Kiểu nhà nho hành đạo và nhà nho ẩn dật trong thơ nguyễn bỉnh khiêm

65 2.4K 21
Kiểu nhà nho hành đạo và nhà nho ẩn dật trong thơ nguyễn bỉnh khiêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN - BẠCH THỊ THƠM KIỂU NHÀ NHO HÀNH ĐẠO VÀ NHÀ NHO ẨN DẬT TRONG THƠ NGUYỄN BỈNH KHIÊM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN - BẠCH THỊ THƠM KIỂU NHÀ NHO HÀNH ĐẠO VÀ NHÀ NHO ẨN DẬT TRONG THƠ NGUYỄN BỈNH KHIÊM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học Th.S NGUYỄN THỊ TÍNH HÀ NỘI, 2013 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu đề tài: Kiểu nhà nho hành đạo nhà nho ẩn dật thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhận giúp đỡ Thầy Cô Tổ môn Văn học Việt Nam Trường ĐHSP Hà Nội Tác giả khóa luận xin gửi tới Thầy Cô lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất, đặc biệt cô giáo, Ths.Nguyễn Thị Tính, người tận tình giúp đỡ hoàn thành khóa luận Hà Nội, tháng 05 năm 2013 Tác giả khóa luận Bạch Thị Thơm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung mà trình bày khóa luận kết trình nghiên cứu thân hướng dẫn thầy cô Tổ môn Văn học Việt Nam, hướng dẫn trực tiếp nhiệt tình cô giáo Nguyễn Thị Tính Những nội dung chưa công bố công trình nghiên cứu khác Hà Nội, tháng 05 năm 2013 Tác giả khóa luận Bạch Thị Thơm MỤC LỤC Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận Nội dung Chương 1: Nguyễn Bỉnh Khiêm – nhà nho hành đạo 1.1 Khát vọng “phò nghiêng đỡ lệch” để xây dựng xã hội Nghiêu Thuấn 1.2 Khát vọng dẹp loạn hết nạn binh đao 13 1.3 Khát vọng dùng nhân nghĩa để xây dựng đất nước 23 1.4 Tinh thần đợi thời chờ 28 Chương 2: Nguyễn Bỉnh Khiêm – nhà nho ẩn dật 40 2.1 Quan niệm chữ “nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm 41 2.2 Sự vui hưởng lẽ sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm 44 2.2.1 Tinh thần thưởng thức thiên nhiên lành, tươi đẹp 44 2.2.2 Tinh thần an bần lạc đạo 50 2.2.3 Niềm vui với thú ruộng vườn 55 Kết luận 57 Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585), có tên gọi khác Văn Đạt, tên tự Văn Phủ, quê làng Trung Am, thuộc xã Lí Học, huyện Vĩnh Bảo, ngoại thành Hải Phòng Ông đỗ Trạng Nguyên (1535) làm quan triều nhà Mạc Gần trọn đời Nguyễn Bỉnh Khiêm gắn bó với kỉ XVI, kỉ với nhiều biến động trị xã hội Tài nhân cách ông có ảnh hưởng mạnh mẽ xã hội nước ta lúc Ông khách có uy tín, bậc hiền triết, nhà tiên tri, người thầy mà vua chúa đương thời kính nể tôn bậc phu tử Song, bật cả, người ta biết đến ông với tư cách nhà thơ, người có đóng góp quan trọng cho nghiệp phát triển văn học dân tộc Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm có kết hợp từ chiều sâu chất trí tuệ thơ ca Những kiến thức sâu sắc triết lí phương Đông từ nguồn Kinh sách kết hợp với triết lí từ đời nhiều trải nghiệm thi nhân, nhà nho… đem đến cho Nguyễn Bỉnh Khiêm tầm vóc nhà thơ lớn thời đại Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà nho Cũng giống nhà nho thời, ông xuất thân từ cửa Khổng sân Trình, đội khăn nhà nho giương cao cờ “tam cương ngũ thường, trung hiếu, tiết nghĩa…” Tuy nhiên, đằng sau câu chữ mà nhà nho thường dùng lại chứa đựng ý nghĩ, hành động khác nhau, chí đối lập Chính lẽ đó, muốn tìm hiểu, đánh giá nhà nho cần phải sâu vào đời, vào tâm tư cống hiến người trí thức mang danh nhà nho Nho giáo du nhập vào Việt Nam gót giày quân xâm lược gặp phải phản ứng gay gắt nhân dân ta Suốt nghìn năm Bắc thuộc, Nho giáo bị coi phương tiện nô dịch bọn cướp nước bán nước nên phát triển rộng rãi Cho nên, theo học Nho giáo tầng lớp muốn thông qua học tập thi cử để làm quan Sau với nhân dân giành lại độc lập từ tay quân xâm lược, giai cấp phong kiến Đại Việt đứng trước nhu cầu cần phải củng cố lại trật tự đất nước xây dựng chế độ xã hội Nho giáo từ lâu hệ tư tưởng thống trị xã hội phong kiến Trung Hoa lúc lại có đầy đủ khả để trở thành công cụ tinh thần mà giai cấp phong kiến Đại Việt cần tới Cho nên, Nho giáo dần truyền bá rộng rãi trở thành môn học thống để đào tạo trí thức Nho giáo thâm nhập vào đời sống trị văn hóa, góp phần đề cao địa vị vua quan, củng cố trật tự phong kiến Song, bên cạnh mặt tích cực, Nho giáo bộc lộ yếu tố tiêu cực đời sống xã hội, đất nước trải qua thử thách hiểm nghèo Tuy vậy, hàng ngũ trí thức Nho giáo có người lỗi lạc Sự gắn bó mật thiết với đất nước, nhân dân suy nghĩ độc lập sáng tạo giúp họ vượt khỏi khuôn khổ thông thường Nho giáo để góp phần vào nghiệp chung dân tộc Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà nho Do ảnh hưởng hoàn cảnh đất nước, gia đình tính cách riêng cá nhân nên Nguyễn Bỉnh Khiêm có tồn phức hợp hai kiểu loại hình nhà nho: nhà nho hành đạo nhà nho ẩn dật Tưởng có mẫu thuẫn, đặt vào hoàn cảnh lịch sử xã hội, xem xét người Nguyễn Bỉnh Khiêm góc độ phẩm chất, tính cách lý tưởng sống phức hợp hoàn toàn lôgic Chọn đề tài này, muốn tìm hiểu cách kỹ lưỡng kiểu loại hình nhà nho thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Qua thấy nhà nho hành đạo Nguyễn Bỉnh Khiêm hăng say cống hiến bình ổn đất nước, an lành, no ấm nhân dân; nhà nho ẩn dật Nguyễn Bỉnh Khiêm gắn bó, giao hòa với thiên nhiên vũ trụ để di dưỡng tâm hồn chờ đợi thời Lịch sử vấn đề Là nhà thơ lớn văn học dân tộc kỉ XVI với nghiệp văn học tương đối đồ sộ nên có nhiều công trình nghiên cứu thơ ca Nguyễn Bỉnh Khiêm, cho thấy nét thành công nội dung nghệ thuật Đề tài Kiểu nhà nho hành đạo nhà nho ẩn dật thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm tìm hiểu nhiều phương diện Qua tìm hiểu, thấy số tiểu luận có liên quan như: Trong tiểu luận Sức sống thơ ca tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, hai tác giả Trần Thị Băng Thanh Vũ Thanh đem đến cho người đọc nhìn sâu sắc thơ ca người Nguyễn Bỉnh Khiêm Tiểu luận từ việc tìm hiểu thời đại lịch sử xã hội mà ông sống để có đánh giá khách quan người Nguyễn Bỉnh Khiêm - triết nhân, nhà tư tưởng với luận điểm quan trọng: Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà Lý học, nhìn nhận Trạng Trình nhà tiên tri với cách nói bí ẩn mang tính chất sấm ngữ Sấm Trạng Trình, câu thơ triết lí sinh thành vũ trụ…; Nguyễn Bỉnh Khiêm - nhà nho mang lòng ưu quốc dân son sắt Nguyễn Bỉnh Khiêm - cư sĩ am Bạch Vân Tiểu luận nghiên cứu nghiệp thơ văn ông: Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm “nói chí”; chí hành đạo, thơ ưu thời mẫn thế; chí đạo đức, thơ đạo lí đậm chất giáo huấn; chí nhàn dật, thơ đậm sắc thái trữ tình; đồng thời nét độc đáo nghệ thuật thơ ca ông Với cách khai thác thế, tiểu luận đem đến nhìn tương đối đầy đủ người, tư tưởng thơ ca Nguyễn Bỉnh Khiêm, phần liên quan đến vấn đề hành đạo ẩn dật Với tiểu luận Nguyễn Bỉnh Khiêm lòng lo trước thiên hạ đến già chưa thôi, tác giả Đinh Gia Khánh từ việc tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử thời đại nước ta kỉ XVI, kỉ đầy biến động trị gắn liền với đời Nguyễn Bỉnh Khiêm Từ thấy khát khao “phò nghiêng đỡ lệch” ông làm triều nhà Mạc lòng lo nước thương đời vằng vặc sáng ẩn Tiểu luận cho thấy thái độ phê phán gay gắt tác giả với tệ lậu chế độ phong kiến, thói đời điên đảo, triết lí ông lẽ tiêu sinh, thừa trừ tâm bi quan, bất lực trước thời Đó nguyên nhân khiến ông cáo quan ẩn, gắn bó với thiên nhiên Cùng đề tài này, tác giả Bùi Duy Tân có tiểu luận Nguyễn Bỉnh Khiêm lòng tiên ưu đến già chưa Nhưng tác giả không từ hoàn cảnh lịch sử mà tập trung thể lòng lo nước thương dân Nguyễn Bỉnh Khiêm trí sĩ: Chứng kiến cảnh lưu ly, chết chóc, đói khổ nhân dân, ông phê phán chiến tranh phong kiến phi nghĩa, phê phán bọn quý tộc quan liêu thối nát, bọn nhà giàu lòng hiểm ác bày tỏ niềm xót thương, cảm thông với nỗi đau khổ nhân dân, khát khao sống hòa bình, an lạc Với vần thơ giáo dục đạo đức, Nguyễn Bỉnh Khiêm mong muốn khơi dậy phẩm chất tốt đẹp người, góp phần xây dựng lại trật tự xã hội Tiểu luận gắn bó mật thiết với thiên nhiên nơi thôn dã tác giả trí sĩ Tác giả Phạm Luận có tiểu luận Thơ nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm Ông tập trung giải thích triết lí nhàn thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm chuẩn tắc đạo đức, sống nhàn lối sống bậc trí giả, bậc hiền nhân G.S Minh Chi Bàn chữ nhàn thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm góc nhìn Phật Giáo Còn tiểu luận Nguyễn Bỉnh Khiêm: nhà thơ lớn bóng trùm nhiều kỉ, tác giả Trần Nhuận Minh tìm hiểu chữ nhàn thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm mang tính chất triết lí, ra, ông quan tâm đến đời sống nhân dân, nơi thôn dã Hầu hết tiểu luận nghiên cứu thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm khía cạnh người với lòng tiên ưu hậu lạc, đời cao, quan tâm đến tính chất triết lí, giáo huấn thơ ca ông nhiều mang cảm hứng Nguyễn Bỉnh Khiêm tìm hiểu với tư cách nhà thơ lớn Trong phạm vi khóa luận tốt nghiệp, xin kế thừa, tổng hợp kết nghiên cứu đồng thời làm rõ, cụ thể hai kiểu loại hình nhà nho hành đạo nhà nho ẩn dật Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ ông Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài là: phức hợp hai kiểu nhà nho hành đạo nhà nho ẩn dật thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Qua thấy người, nhân cách Trạng Trình sẵn sàng nhập để hành đạo sẵn sàng “ẩn dật” lánh đục để giữ phẩm chất sạch, cao Điều làm thêm quý trọng nhân cách lịch sử Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu nhà nho hành đạo Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ ca ông Tìm hiểu nhà nho ẩn dật Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ ca ông Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Thơ chữ Hán thơ chữ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm 5.2 Phạm vi nghiên cứu Kiểu loại hình nhà nho hành đạo nhà nho ẩn dật thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Non sông đưa vào tranh vẽ, ngòi bút sinh hương Mượn tiếng vang dòng sông làm cho tiếng đàn thêm nhuần Giữ lại bóng cổ thụ để làm cho giấc ngủ trưa mát mẻ Rất mừng tư văn trời chưa làm Đến may đem phơi trước ánh nắng mùa thu) (Ngụ hứng, nhất) Với tình yêu thiên nhiên tha thiết, Nguyễn Bỉnh Khiêm thực coi thiên nhiên hữu, nguồn vui đời Ông hòa vào thiên nhiên vũ trụ, cảm nhận đầy đủ hương vị tạo vật Rời chốn quan trường bon chen, nhốn nháo, xô bồ, ông trở với sống giản dị nơi thôn quê, cảm nhận vẻ đẹp quê hương với âm giản dị nhất, khoan khoái luồng gió mát lành để tận hưởng sống nhàn: Giang quán đăng lâm nhật hướng tà Thừa nhàn bả tửu thính ngư ca Bán thiên lương đệ phong hảo Lưỡng ngạn tình thiêm lục thụ đa Hứng kịch dã tình thiên cúc Tùy nùng lão nhãn dị sinh hoa (Lên ngắm cảnh quán bên sông lúc mặt trời xế bóng Nhân lúc nhàn, cầm chén rượu, nghe tiếng hát làng chài Hơi lạnh từ lưng trời đưa lại luồng gió mát mẻ Trời tạnh hai bờ sông thêm cho xanh nảy nở rườm rà Lúc hứng trào lên, mối tình quê ưa riêng cúc Khi say khướt, mắt già lão dễ đổ đom đóm) (Ngụ hứng, nhị) 46 Những dòng thơ không miêu tả cảnh thôn quê bình yên mà ẩn chứa xúc cảm thi nhân, tâm hồn sáng cao, “chỉ ưa riêng cúc” Dường “mắt già lão dễ đổ đom đóm” say cớ mà nỗi xúc động, niềm vui kiềm chế tâm hồn yêu quê hương tha thiết trở sống quê hương bình, với tất giản dị, thân quen Ông hòa vào thở đồng nội mát mẻ, tìm thấy niềm vui từ thiên nhiên đem lại, từ lạc thú uống rượu ngâm thơ: Tọa thượng tiếu đàm xuân cánh hảo Môn trung ngâm vịnh bút sình hương Sổ bôi minh nguyệt lưu hoa ảnh Bán chẩm phong nhạ trúc lương Sơn thủy diệc tòng nhân trí nhạo Giá ban ý vị thục tường (Cười nói chỗ ngồi, xuân thêm đẹp Ngâm vịnh cửa, bút nảy sinh thơm Trăng sáng rọi bóng hoa vào vài chén rượu Gió đưa tre mát tới nửa gối nằm Cảnh sơn thủy theo vào niềm vui nhân trí Ý vị đến mức có hay rõ được?) (Tự thuật, tam) Quả thực tìm thấy niềm vui chốn thiên nhiên bình dị Phải có tâm hồn yêu thiên nhiên tha thiết Nguyễn Bỉnh Khiêm cảm nhận vẻ đẹp cảnh vật sông nước, gió trăng, thấy cảnh xuân đẹp làm tâm hồn thư thái đến Đối với ông sống vui đáng quý giây phút bạn bè tri kỉ ngâm nga làm thơ ánh trăng, thưởng thức rượu ngon say nồng, thả hồn 47 theo tiếng đàn đêm với thuyển sông nước Đó thú ngao du người ẩn dật mà có được: Lẻ tẻ bên giang bảy tám nhà Thủ nhàn mừng thấy bạn ngâm nga Thơ nên, ngồi đợi vừng đan quế Rược chuốc, han thầm ngõ Hạnh hoa Lục ý tiếng thanh, đêm tựa ngọc Lan châu chèo vỗ, nước (Thơ Nôm, 120) Trong người đời đổ xô theo lợi danh phù phiếm Nguyễn Bỉnh Khiêm lại tìm cách lánh đời, lìa bỏ chí lập công danh, nghiệp thuở trai tráng để chuyên tâm đọc sách, ngắm cảnh, không bị ràng buộc công danh, đời: Lánh trần đến náu thú sơn lâm Lá thông đàn, tiếng trúc cầm Sách cũ ngày tìm người hữu đạo Ao đêm diễn nguyệt vô tâm Say hết tấc lòng hồng hộc Hỏi làm chi cổ kim Thế lụy dầu hay bịn rịn Sen có nệ chi lầm (Thơ Nôm, 126) Cũng sen không bén mùi bùn, vươn lên khiết thơm ngát cảnh đời đen bạc lúc giờ, Nguyễn Bỉnh Khiêm chọn cách lánh đục trong, với chốn lâm tuyền để di dưỡng tâm hồn Và với ông bây giờ, công danh, lợi lộc không ý nghĩa, thuyền rỗng, sống ung dung tư lự nơi quê nhà thật đáng quý: 48 Công danh bất hệ hư chu Liểu hướng điền viên mịch thắng du Tài cúc đình tiền vô tục khách Cán y khê ngoại hữu lưu (Công danh thuyền rỗng chẳng buộc vào đâu Hãy hướng vườn ruộng mà tìm thú ngao du thắng cảnh Trồng cúc trước sân, khách tục đến Giặt áo khe, sẵn có dòng nước trong) (Ngụ hứng, tam) Không màng danh lợi, không vướng mắc đời nên sống Trạng Trình lúc an nhàn, để thưởng thức vẻ đẹp kì thú thiên nhiên Chẳng phải công tìm cảnh núi cao sông rộng, cảnh hùng vĩ kì ảo, “ông nhàn” vui với cảnh thiên nhiên có sẵn, có đơn sơ, tầm thường tìm thấy đẹp, hữu tình: - Hương đầy tiệc khách, hoa rụng Hứng dẫy vườn xuân, chim thuở kêu - Đêm, đợi trăng cài bóng trúc Ngày, chờ gió thổi tin hoa - Hàng giang dải tuyết pha vàng Trước cửa mười hai núi chồng Đến đây, thiên nhiên không tồn niềm an ủi, giải tỏa mà trở thành bầu bạn: Trăng gió mát tương thức Nước biếc non xanh cố tri (Thơ Nôm, 84) 49 Ông cho có duyên với non nước, với thiên nhiên nên ưu ban cho thú nhàn tận hưởng vẻ đẹp chốn Bồng lai tiên cảnh nơi thôn dã: Thanh nhàn dưỡng tính tự nhiên Non nước ta có duyên Dắng dỏi bên tai cầm suối Dập dìu trước mặt tán sen Xuân về, hoa nở mùi hương nức Khách đến, chim mừng dáng mặt quen Chốn nhàn thú Lọ Bồng đảo tiên (Thơ Nôm, 118) Tất cảnh nước biếc non xanh, trăng gió mát, bóng dâm cổ thụ hay trời thu khí mát, bên bờ tre quê hay bên luống hoa đẹp… mang lại cho nhà thơ tâm tình thoải mái Lòng yêu đời bắt nguồn từ tâm hồn sạch, khí tiết cao sống tinh thần phong phú Nguyễn Bỉnh Khiêm thật sống “thích chí” trăng nước, cỏ hoa, chim muông, làng xóm Ông không sống thiên nhiên mà sống thiên nhiên, hòa vào thiên nhiên, phận thiên nhiên 2.2.2 Tinh thần an bần lạc đạo Gắn bó với thiên nhiên tình yêu tha thiết, làm bạn với thiên nhiên, Nguyễn Bỉnh Khiêm không tìm thấy niềm vui thích mà cảm nhận hào phóng thiên nhiên dành cho người Thiên nhiên đem lại cho ông sống no đủ vật chất lẫn tinh thần Nếu kia, người đời đổ xô theo công danh lợi lộc để thỏa mãn nhu cầu vật chất trần tục cho riêng mình, muốn sở hữu, vật 50 có chủ chốn thiên nhiên dân dã, Nguyễn Bỉnh Khiêm lại thỏa sức hưởng dụng mà không cần bon chen Đó “cái kho trăng gió vô tận, lấy không cấm, dùng không hết” (Tô Đông Pha) Sự giàu có thiên nhiên nhiều lần ông miêu tả: - Kho thu phong nguyệt đầy qua Thuyền chở yên hà nặng vạy then - Thuyền phong nguyệt, gánh yên hà Mượn lấy dành làm cải ta - Cày mây, cuốc nguyệt, gánh yên hà Nào phải ta Thiên nhiên giàu có không vương bụi trần, không nhốn nháo, xô bồ mà tất bình yên, thơ mộng Ông nhìn cảnh vật chốn thôn dã nhìn thi vị hóa: Luân chuyển trần bất đáo Hoa trúc thủ tự thực Trượng lí tập hoa hương Trản lạc xâm hoa sắc Điểu thổ phanh trà yêm Ngư thôn tẩy nghiễn mặc Khiển hứng nhậm thi cuồng Phù suy đa tửu thực (Bụi xe chẳng bén tới Trúc hoa tự tay trồng Gậy dép vương mùi thơm Chén rỡ ánh sắc hoa Chim phun khói pha trà 51 Cá nuốt nước rửa nghiên Tiêu khiển thơ ngâm tràn Chống suy nhờ sức rượu) (Trung Tân ngụ hứng) Với tâm hồn lạc quan thế, Nguyễn Bỉnh Khiêm cảm thấy sống đạm chốn quê hương chẳng nơi giàu sang, quyền quý: Phú quý lòng, phú quý danh Thân hòa tự tại, thú hòa Tiền sen tích để thúng Vàng cúc đâm giành Ngoài cửa mận đào khách khứa Trong nhà cam quýt Ai xem chẳng hay Lại ta khen ta hữu tình (Thơ Nôm, 141) Tuy sống có cúc, sen, mận, đào, cam, quýt với tác giả, chẳng khác tiền của, vàng bạc mà thiên nhiên ban tặng; lại có khách khứa, đòi nên sống chẳng kẻ giàu sang Biết bao cảnh sắc thiên nhiên phong phú làm trào dâng lòng thi nhân niềm xúc động Giữa kho cải vô tận thiên nhiên vậy, Nguyễn Bỉnh Khiêm không cần phải bon chen giành giật mà thỏa sức hưởng thụ Không vướng bận lo lắng ông mang phong thái tự do, thoải mái kẻ ẩn sĩ giản dị, xuề xòa: Tà dương độc lập đô vô Tiếu ngạo đông phong cát cân (Đứng vô lúc bóng xế Vấn khăn vải để lộ vầng trán mà cười ngạo với gió đông) (Tự thuật, nhất) 52 Ông sống sống lão nông hồn nhiên, vui tính, tâm hồn lạc quan: Cửa trúc vỗ tay cười khúc khích Hiên mai vắt cẳng hát nghêu ngao (Thơ Nôm, 83) Với tâm hồn lạc quan thế, Nguyễn Bỉnh Khiêm tự cho quyền thoải mái hưởng thụ ưu thiên nhiên ban tặng cho sống bạch, sạch: - Cơm vàng hai bữa đói ăn - Cơm ăn chẳng quản màu xa, bạc Áo mặc nài chi rách, lành - Lạnh thủa đông, nhờ bếp Nồng mùa hạ, kẻo đắp chăn Trong sống đạm bạc ấy, cải tự kiếm lấy, thiên nhiên: - Cá tôm hôm trác bên bến Củi đuốc ngày mua mái đèo - Nương cỏ nảy hạt Song nhật hai rặng quýt - Sẵn ao rau muống, ruộng đòng đòng Ông nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm không yêu trăng yêu thơ mà ưa thích ăn giản dị nơi thôn dã Ông hòa vào thiên nhiên với nhu cầu sinh hoạt bình thường người: Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao (Thơ Nôm, 79) 53 Ăn uống, tắm mát… nhu cầu sinh hoạt giúp người trì sống, thiên nhiên đáp ứng cho ông Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông vòng quanh nối tiếp nhau, cho thấy thời gian ông hưởng bình yên, thản Nguyễn Bỉnh Khiêm cảm nhận hào phóng mà thiên nhiên dành cho ông Những ăn thường ngày không măng, còn: - Nhá rau lại tiếc mùi canh Nếm ếch thèm có giống măng - Sàm, nỡ phụ canh cua rốc Lạnh đà quen đắp ổ rơm - Khát, uống chè mai, ngọt Sốt kề hiên nguyệt, gió thiu thiu - Bếp chè hâm đã, sôi măng trúc Nương cỏ cày thôi, vãi hạt Cửa vắng ngựa xe không quấn quýt Cơm no tôm cá kẻo thèm thuồng Những ăn thức uống đạm bạc không làm thỏa mãn sống đời thường mà linh hồn quê hương xứ sở, để lại bao xúc cảm tâm hồn thi nhân Có gắn bó, trải đời nơi thôn dã, Nguyễn Bỉnh Khiêm viết nên câu thơ hay nếp sinh hoạt giản dị Những điều kiện hạn chế, chí thiếu thốn kinh tế tự cấp tự túc “áo rách - lành”, chăn đắp “ổ rơm”… không làm cho ông cảm thấy phiền lòng mà ngược lại làm ông thỏa mãn: Thong thả: hôm khuya nằm, sớm thức Muôn vàn đội đức trời Nghiêu Đó sống ung dung, tự “ông tiên cõi đời”, “lòng vô sự” không vướng bận công danh Có thể thấy, Nguyễn Bỉnh Khiêm trở với 54 thiên nhiên người trở với nhà thân thuộc, tìm cho chỗ đứng cao nhân lầm bụi, bảo tồn nhân cách cao khiết “không chịu chìm theo nhân thế” 2.2.3 Niềm vui với thú ruộng vườn Về ẩn, Nguyễn Bỉnh Khiêm sống sống lão nông cần cù, chất phác “cày ăn, đào uống yên đòi phận” Ông gắn bó với sống lao động nơi thôn dã, với vườn tược, ruộng đồng: Một mai, cuốc, cần câu Thơ thẩn dầu vui thu (Thơ Nôm, 79) Với mai, cuốc, cần câu, Nguyễn Bỉnh Khiêm vui vẻ với công việc lao động chân tay chốn quê nhà phác Tuy sống sống nhàn tản ông nhàn không biếng nhác; ông hay dậy sớm vườn lão nông siêng tìm ấm áp, vẻ thơ mộng thiên nhiên, khiến cho sống nhàn dật nơi thôn dã đầy lạc thú: Hiểu lâm thái phố, sương niêm lý Dạ phiếm ngư ky nguyệt mãn thuyền (Buối sáng đến vườn rau, sương dính vào dép Ban đêm chơi ghềnh xóm chài, trăng rọi đầy thuyền) (Ngụ hứng, tứ) Không hưởng thụ sản vật sẵn có thiên nhiên ban tặng, Nguyễn Bỉnh Khiêm hăng say lao động để phục vụ sống cá nhân, đồng thời ông tìm thấy niềm vui từ giây phút lao động vất vả ấy: Ruộng thời hai khóm đất ong Thầy tớ cày kẻo muộn mòng (Thơ Nôm, 57) 55 Ao cạn, vớt bèo, cấy muống Trì thanh, cỏ ương sen (Thơ Nôm, 128) Có thể thấy, Nguyễn Bỉnh Khiêm thỏa mãn với sống lao động nơi quê nhà, sống tự cấp tự túc khó khăn đem lại cho ông niềm vui thích Ông say sưa tận hưởng thành tự tay làm ra: No bữa hôm, đủ bữa mai Gẫm lâu thú vui nhà Ruộng năm bảy khóm trồng lúa Tằm chín mười nong để giống ngài (Thơ Nôm, 121) Những vần thơ làm lên nếp sinh hoạt bình dị gắn bó sâu nặng nhà thơ với sống nơi làng quê, đồng thời làm lên phần cách sinh hoạt xã hội ta, dân tộc ta ngày trước, kinh tế nông nghiệp hậu mà Do vậy, bảo tồn thơ ca Nguyễn Bỉnh Khiêm cách giúp bảo tồn nét văn hóa truyền thống dân tộc Thơ viết thiên nhiên, sống sinh hoạt ông đưa người đọc trở với cội nguồn Từ đó, ta thêm yêu mến nhân cách cao “ông nhàn” Ông rời bỏ sống công danh chốn quan trường để đổi lấy sống lao động bình dị nơi quê hương dân dã cách bảo toàn nhân cách cao khiết đời đầy bụi bặm 56 KẾT LUẬN Là nhà thơ lớn văn học nước nhà, sáng tác Nguyễn Bỉnh Khiêm ghi mốc lớn đường phát triển lịch sử văn học Việt Nam, cầu nối hai thời đại văn học: thời đại Nguyễn Trãi trước thời đại Nguyễn Du sau Sự nghiệp tư tưởng, tình cảm Nguyễn Bỉnh Khiêm vừa sản phẩm thời đại lịch sử đầy biến động phức tạp, vừa kết tinh tài năng, nhân cách lớn, đời đầy trải nghiệm Trong vần thơ ấy, thấy hội tụ hai hình tượng: nhà nho hành đạo nhà nho ẩn dật người Nguyễn Bỉnh Khiêm - nhà nho hành đạo mang lí tưởng “ưu quốc quân”, nhà nho chân sẵn sàng học tập để hành động với tinh thần nhập tích cực Dời chốn quan trường, “ông rong chơi nhàn nhã bốn mươi năm mà không ngày quên đời; lòng lo thời, thương đời thể thơ văn” (Phan Huy Chú) Tuy nghiệp kinh bang tế Nguyễn Trãi, lòng son lo trước thiên hạ Nguyễn Bỉnh Khiêm không phai nhạt xứng đáng với truyền thống tốt đẹp mà bậc tiền bối vĩ lại Cái đáng trân trọng đánh giá cao Trạng Trình dù xuất hay xử, hành hay tàng lòng ông hướng đất nước, nhân dân Tư tưởng, tình cảm cao đẹp không giúp ông vượt qua hạn chế thời đại tảng tinh thần, chất liệu cho sáng tác sau ông nhiều nhà thơ khác Lí tưởng không thành, công danh nghiệp dở dang, chán ghét sống ganh đua bả vinh hoa chốn quan trường thói đời đen bạc, Nguyễn Bỉnh Khiêm tìm với quán Trung Tân, am Bạch Vân để bảo toàn phẩm chất di dưỡng tâm hồn Cảnh sắc thiên nhiên chốn quê yên bình, mộc 57 mạc đem đến cho ông niềm vui, thản tâm hồn Với phong thái ung dung tự đời ẩn dật nhàn tản, Tuyết Giang Phu tử say mê tận hưởng sống Như lão nông cần cù chất phác, ông gắn bó giao hòa với thiên nhiên, yêu thiên nhiên trái tim Và hình ảnh lão nông ấy, nhìn thấy Lã Vọng ngẫm suy chờ thời Với vốn sống phong phú, tri thức uyên bác, tài sáng tạo tư tưởng tình cảm cao đẹp, Nguyễn Bỉnh Khiêm để lại cho hậu nghiệp văn học có giá trị Ông đại thụ văn học Việt Nam, từ lâu coi tỏa bóng suốt kỉ XVI Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ lớn, danh nhân văn hóa lỗi lạc dân tộc với uy tín sức ảnh hưởng to lớn đến lịch sử tư tưởng văn hóa nước nhà 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Huy Chú (1990), Lịch triều hiến chương loại chú, tập 2, dịch Viện Sử học, Nxb Sử hóa Hà Nội Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội Đinh Gia Khánh (1997), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Văn học Hà Nội Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao chương (1997), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XVIII, Nxb Giáo dục Hà Nội Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1997), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XVIII, Nxb Giáo dục Hà Nội Đinh Trọng Lạc (2005), 99 biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội Phương Lựu (chủ biên) (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội Nguyễn Đăng Na (chủ biên) (2009), Giáo trình Văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Bùi Văn Nguyên (1989), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Hải Phòng 10 Nhiều tác giả (1976), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục Hà Nội 11 Nhiều tác giả (2005), Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục 12 Nhiều tác giả (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 13 Nhiều tác giả (2007), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 14 Ngô Tất Tố (1952), Thi văn bình chú, 1, Nxb Mai Lĩnh Hà Nội 15 Trần Thị Băng Thanh Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu (2001), Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục Hà Nội 16 Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nôm Đường luật, Nxb Giáo dục Hà Nội 17 Trần Nho Thìn (2001), Bi kịch tinh thần nhà nho Việt Nam với tư cách nhân vật văn hóa, Tạp chí văn học (số 7) 18 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục Việt Nam 19 Đoàn Thị Thu Vân (2007), Con người cá nhân thơ ca Việt Nam sơ kì trung đại, Nxb Giáo dục Hà Nội 20 Trần Ngọc Vương (1999), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Trần Ngọc Vương (chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX, vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Giáo dục [...]... cách hệ thống và cụ thể hơn về sự phức hợp của các kiểu loại hình nhà nho trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm 7.2.Về mặt thực tiễn Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm có một vị trí quan trọng trong chương trình giáo dục phổ thông, Cao đẳng, Đại học Do đó, khóa luận này sẽ góp phần đem đến những hiểu biết về kiểu nhà nho hành đạo và nhà nho ẩn dật trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, góp phần phục vụ cho việc học tập và giảng dạy... tiếp cận mới khi tìm hiểu thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm 8 Bố cục của khóa luận Khóa luận tốt nghiệp được bố cục như sau: Mở đầu Nội dung Chương 1: Nguyễn Bỉnh Khiêm - nhà nho hành đạo Chương 2: Nguyễn Bỉnh Khiêm - nhà nho ẩn dật Kết luận Tài liệu tham khảo 6 NỘI DUNG CHƯƠNG 1 NGUYỄN BỈNH KHIÊM - NHÀ NHO HÀNH ĐẠO 1.1 Khát vọng “phò nghiêng đỡ lệch” để xây dựng xã hội Nghiêu Thuấn Sống trong xã hội phong kiến,... hoạn lộ của Nguyễn Bỉnh Khiêm không dài và cũng không được thuận lợi như Nguyễn Trãi Điều đó có thể lí giải bởi hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ Nguyễn Bỉnh Khiêm sinh vào năm Hồng Đức thứ hai mươi hai Thời thơ ấu của ông nằm trong giai đoạn thịnh trị nhất của Nhà nước phong kiến theo thể chế Nho giáo ở Việt Nam Nhưng thời thịnh trị ấy chẳng được bao lâu Sau mấy trăm năm xây dựng và phát triển, nhà nước... của ông vào triều đình nhà Mạc cũng tiêu tan, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã thú nhận sự bất lực trong “phò nghiêng đỡ lệch” và ông tạm lui về ở ẩn để chờ cơ hội 27 1.4 Tinh thần đợi thời chờ cơ Trong 8 năm làm quan tại triều đình, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã phải chứng kiến sự xuống dốc của chế độ phong kiến, sự mục ruỗng của vương triều nhà Mạc: vua thì ăn chơi sa đọa, quan lại lộng quyền Trước tình hình đó, vào khoảng... riêng mình) (Tự thuật) Nhận xét về Nguyễn Bỉnh Khiêm, Vũ Khâm Lân viết: “…tuy ở nhà bốn mươi tư năm mà lòng không ngày nào quên đời, ưu thời mến tục đều lộ trong thơ Quả thực, về sống ở am Bạch Vân, Nguyễn Bỉnh Khiêm không hề thảnh thơi, yên ổn chút nào Niềm ưu ái trong thơ ông chính là tấc lòng, là tâm huyết của ông đối với dân với nước Ông lựa chọn cuộc sống chốn quê nhà như một sự chờ đợi thời cơ mới:... tôi hiền, chúa thánh minh (Thơ Nôm, bài 26) 11 Dẫu có ai han thì sẽ nhủ Thái bình thiên tử thái bình dân (Thơ Nôm, bài 86) Mừng thấy thời vần đời mở trị Thái bình thiên tử thái bình dân (Thơ Nôm, bài 133) Và Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng luôn coi trách nhiệm của mình là đưa đất nước đến ngày đó: Muốn cho nhà chúa bằng Nghiêu Thuấn Phải đạo làm tôi kẻo hổ ngươi (Thơ Nôm, bài 137) Nhà thơ hẹn rằng “gặp lại buổi... của Nguyễn Bỉnh Khiêm gắn bó với thế kỉ XVI, một thế kỉ đầy biến động của lịch sử, chiến tranh phong kiến cát cứ giữa các tập đoàn phong kiến nhà Lê, nhà Mạc và Trịnh – Nguyễn xảy ra liên miên không có dấu hiệu kết thúc Ở chốn triều đình thì quan lại lộng quyền, tham lam đục khoét của dân Là một con người mang trong mình tấm lòng yêu nước, thương dân, Nguyễn Bỉnh Khiêm luôn có thái độ gay gắt trong. .. điểm này, ta thấy Nguyễn Bỉnh Khiêm giống Nguyễn Trãi về tâm hồn, nhân cách Nguyễn Trãi là “viên ngọc mài chẳng khuyết, nhuộm chẳng đen” giữa những biểu hiện xấu xa của triều đình Lê Sơ sau ngày khởi nghĩa thì Nguyễn Bỉnh Khiêm là “vàng mười” trong cảnh đời đen bạc của xã hội phong kiến Việt Nam thế kỉ XVI Sự đắn đo, cân nhắc trong việc ra ứng thí làm quan của ông làm hiện rõ một động cơ trong sáng không... (1542), Nguyễn Bỉnh Khiêm đã dâng sớ hạch tội 18 lộng thần nhưng không được vua nghe theo Ông đã cáo quan về nghỉ sống cuộc đời ẩn dật để chờ đợi thời cơ mới Ông cũng không mấy băn khoăn với quyết định này, bởi cũng như nhiều nhà nho quan niệm: “Dụng chi tắc hành, xả chi tắc tàng” (được dùng đến thì hành động, bị bỏ rơi thì ẩn tàng) Hành hay tàng, xuất hay xử thì tùy theo thời thế Quan niệm này được Nguyễn. .. lời “tuyên ngôn” về chí hướng của Nguyễn Bỉnh Khiêm khi ông đã xác định rõ chỗ đứng cho mình Những lời tuyên bố hùng hồn ấy thể hiện một thái độ chính trị dứt khoát và tấm lòng chân thành đối với nhà Mạc Ông đặt niềm kì vọng lớn lao vào nhà Mạc sẽ đem lại cảnh thái bình thịnh trị cho đất nước Ông tôn phù nhà Mạc và nói đến vua với một niềm tin tưởng cung kính trong bài thơ Hạ ngự giá thướng kinh: Thiên ... Nội dung Chương 1: Nguyễn Bỉnh Khiêm - nhà nho hành đạo Chương 2: Nguyễn Bỉnh Khiêm - nhà nho ẩn dật Kết luận Tài liệu tham khảo NỘI DUNG CHƯƠNG NGUYỄN BỈNH KHIÊM - NHÀ NHO HÀNH ĐẠO 1.1 Khát vọng... hiểu nhà nho hành đạo Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ ca ông Tìm hiểu nhà nho ẩn dật Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ ca ông Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Thơ chữ Hán thơ chữ Nôm Nguyễn. .. kiểu loại hình nhà nho thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Qua thấy nhà nho hành đạo Nguyễn Bỉnh Khiêm hăng say cống hiến bình ổn đất nước, an lành, no ấm nhân dân; nhà nho ẩn dật Nguyễn Bỉnh Khiêm gắn bó, giao

Ngày đăng: 30/11/2015, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan