Khảo sát nhóm từ ngữ đồng nghĩa chỉ cái chết trong tiếng việt

74 6K 7
Khảo sát nhóm từ ngữ đồng nghĩa chỉ cái chết trong tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN TẠ THỊ HÒA KHẢO SÁT NHÓM TỪ NGỮ ĐỒNG NGHĨA CHỈ CÁI CHẾT TRONG TIẾNG VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HÀ NỘI – 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN TẠ THỊ HÒA KHẢO SÁT NHÓM TỪ NGỮ ĐỒNG NGHĨA CHỈ CÁI CHẾT TRONG TIẾNG VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: NGÔN NGỮ Người hướng dẫn khoa học ThS, GVC Đỗ Thị Thu Hương HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Ths GVC Đỗ Thị Thu Hương, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ Ngôn ngữ, khoa Ngữ Văn, trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành khóa luận Hà Nội, tháng 5, năm 2013 Sinh viên Tạ Thị Hòa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung mà trình bày khóa luận kết trình nghiên cứu thân giúp đỡ thầy cô giáo, đặc biệt Ths GVC Đỗ Thị Thu Hương Những nội dung không trùng khớp với kết nghiên cứu tác giả khác Sinh viên Tạ Thị Hòa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoá luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT 1.1 Khái quát tượng đồng nghĩa 1.2 Từ đồng nghĩa 1.2.1 Một số quan niệm từ đồng nghĩa 1.2.2 Định nghĩa 10 1.2.3 Phân loại từ đồng nghĩa 11 1.2.4 Phương pháp xác lập dãy đồng nghĩa 16 1.2.5 Giá trị nghệ thuật từ đồng nghĩa 18 1.3 Tiểu kết chương 22 CHƯƠNG 23 NHẬN XÉT NHÓM TỪ NGỮ ĐỒNG NGHĨA CHỈ CÁI CHẾT TRONG TIẾNG VIỆT 23 2.1 Nhận xét chung 23 2.2 Phân loại từ ngữ đồng nghĩa chết 23 2.2.1 Phương diện sắc thái biểu cảm - phong cách 24 2.2.2 Xét theo phạm vi sử dụng 43 2.2.3 Sự phân hóa ngữ nghĩa dãy từ ngữ đồng nghĩa chết 51 2.4 Tiểu kết chương 62 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để biểu tư duy, tình cảm cách rõ ràng, xác, diễn đạt hay nội dung tư tưởng, tình cảm đó, đồng thời có phù hợp hình thức nội dung cần diễn đạt sử dụng ngôn ngữ, cần phải nắm vốn từ vựng phương tiện ngữ pháp phong phú, đa dạng ngôn ngữ Trong tiếng Việt, bên cạnh tượng như: đồng âm, trái nghĩa… từ đồng nghĩa có ý nghĩa vô to lớn Nó giúp biểu tư tưởng, tình cảm cách xác, có hình ảnh giàu sức biểu cảm Khả sử dụng từ đồng nghĩa thuộc phong cách ngôn ngữ khác vô phong phú đa dạng Nếu lựa chọn xác từ dãy đồng nghĩa giải tốt nhiệm vụ diễn đạt xác nội dung tư tưởng, đồng thời giúp tránh diễn đạt trùng lặp sử dụng từ lặp lặp lại câu, làm cho câu văn đa dạng kiểu loại uyển chuyển Trong khóa luận tập trung nghiên cứu vấn đề: khảo sát nhóm từ ngữ đồng nghĩa chết tiếng Việt, qua khảo sát thu thập, nhận thấy việc sử dụng từ ngữ đồng nghĩa để chết - người hay vật không tồn vô phong phú sử dụng nhiều ngữ cảnh với mục đích khác Sống chết quy luật tất yếu sống Tuy nhiên, hầu hết người khó chấp nhận thật Vì vậy, người nói hay người viết phải tìm từ ngữ diễn đạt để giảm né tránh cảm giác đau buồn, ghê sợ nặng nề cho người nghe, đồng thời tạo giá trị thẩm mĩ, làm đẹp cho ngôn từ từ đồng nghĩa lựa chọn để đáp ứng yêu cầu Việc khảo sát nhóm từ ngữ đồng nghĩa chết giúp hiểu xác ý nghĩa yếu tố ngôn ngữ để sử dụng từ ngữ phù hợp với nội dung, đối tượng hoàn cảnh giao tiếp cụ thể Đồng thời có thêm hiểu biết lời ăn tiếng nói người hoạt động giao tiếp ngày việc tìm hiểu sắc văn hóa, tư dân tộc Quan trọng hơn, kết nghiên cứu vận dụng vào chuyên môn trình giảng dạy đem lại hiệu thiết thực nhiều học Trên lý để lựa chọn đề tài: khảo sát nhóm từ ngữ đồng nghĩa chết tiếng Việt Từng vấn đề cụ thể sâu trình bày khóa luận Lịch sử vấn đề Xuất phát từ góc độ, khuynh hướng phương pháp tiếp cận khác nhau, công trình nghiên cứu tượng đồng nghĩa cung cấp nhiều cách nhìn mẻ, đa diện từ đồng nghĩa tiếng Việt Có thể nói vấn đề nhận nhiều quan tâm đạt thành tựu định với hướng nghiên cứu cụ thể sau : Hướng thứ nhất: tập hợp giải thích từ đồng nghĩa tiếng Việt Đây công trình nghiên cứu tác giả làm từ điển, tiêu biểu cho hướng có công trình: Nguyễn Hoàng [9], Nguyễn Văn Tu [19]… Hướng thứ hai: tìm hiểu khái niệm từ đồng nghĩa, phân loại nguồn gốc chúng, đồng thời đề xuất cách phân biệt từ đồng nghĩa tiếng Việt cách xác định từ trung tâm nhóm từ đồng nghĩa Theo hướng có công trình: Đỗ Hữu Châu [2], [3]; Nguyễn Trung Thuần [13]… Hướng thứ ba: tìm hiểu từ đồng nghĩa theo nhóm, tiêu biểu có công trình sau: Phạm Thị Đặng [4]; Hà Thị Ngọc Hà [8],… Như vậy, chưa có công trình nghiên cứu cụ thể nhóm từ ngữ đồng nghĩa chết tiếng Việt Với kết hướng nghiên cứu vậy, tiến hành thực đề tài: khảo sát nhóm từ ngữ đồng nghĩa chết tiếng Việt Mục đích nghiên cứu Thấy chi phối nhân tố xã hội, văn hóa, tầng lớp xã hội việc sử dụng từ đồng nghĩa chết tiếng Việt, đồng thời thấy sáng tạo, phong phú đa dạng ngôn ngữ đời sống Nhiệm vụ Để đạt mục đích đề ra, đề tài phải thực nhiệm vụ sau: a Tập hợp vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài b Khảo sát, thống kê phân loại từ ngữ đồng nghĩa chết tiếng Việt c Phân tích nhóm từ ngữ đồng nghĩa chết tiếng Việt Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: nhóm từ ngữ đồng nghĩa chết tiếng Việt Phạm vi nghiên cứu: ngữ liệu khảo sát thống kê từ điển: Nguyễn Hoàng [9]; Nguyễn Lực [10]; Hoàng Phê [11], số văn cụ thể Phương pháp nghiên cứu Do tính chất đề tài nhiệm vụ khoa học mà đề tài đặt ra, sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp sau : Phương pháp thống kê - phân loại: mục đích phương pháp nhằm thống kê tất từ ngữ đồng nghĩa chết tiếng Việt, đồng thời phân loại từ ngữ đồng nghĩa chết thành nhóm Phương pháp hệ thống: tìm hiểu từ ngữ đồng nghĩa chết tiếng Việt bỏ qua phương pháp hệ thống Cụ thể xem xét ý nghĩa nghĩa từ chết, đối chiếu từ với từ lại dãy đồng nghĩa, từ điểm đồng khác biệt từ Phương pháp phân tích ngôn ngữ: phương pháp sử dụng phân tích ý nghĩa từ ngữ đồng nghĩa chết tiếng Việt Đóng góp khoá luận Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn sau: Về mặt lý luận : Giải tốt vấn đề, đề tài góp phần bổ sung phương diện lý thuyết từ đồng nghĩa tiếng Việt qua nhóm từ cụ thể Về mặt thực tiễn: Hiểu xác ý nghĩa từ ngữ đồng nghĩa chết tiếng Việt, từ sử dụng từ ngữ với nội dung, đối tượng hoàn cảnh giao tiếp cụ thể Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, khóa luận gồm hai chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý thuyết Chương 2: Nhận xét nhóm từ ngữ đồng nghĩa chết tiếng Việt NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT 1.1 Khái quát tượng đồng nghĩa Như biết, vật, tượng, hành động, hay phẩm chất… ngôn ngữ có tên gọi Tên gọi từ, có tổ hợp từ cố định Tuy nhiên không trường hợp, khái niệm, đối tượng, hành động, phẩm chất…trong ngôn ngữ có tên gọi khác xét mặt ý nghĩa lại tương ứng với tên gọi có Tên gọi khái niệm vốn có tên gọi ngôn ngữ thường vay mượn từ ngôn ngữ khác, lấy từ tiếng địa phương Như vậy, hai hai từ (tên gọi) xuất ngôn ngữ để biểu thị vật, hành động, tính chất khái niệm hoàn toàn trùng ý nghĩa, khác sắc thái ý nghĩa, màu sắc, phạm vi phong cách sử dụng Các từ gọi từ đồng nghĩa Hiện tượng đồng nghĩa ngôn ngữ tượng mang tính phổ quát có tính chất rộng khắp, tượng đồng nghĩa từ vựng tượng đồng nghĩa ngữ pháp Hiện tượng có nội dung rộng lớn xảy khắp cấp độ ngôn ngữ Đó kết cấu đồng nghĩa (thí dụ: mẹ yêu - mẹ yêu, Lan xinh Hoa - Hoa xấu Lan….), xảy hình vị (thí dụ: bất - phi - vô), đặc biệt xảy nhiều đơn vị từ vựng đồng nghĩa Các đơn vị từ vựng bao gồm từ ngữ cố định có chức tương đương với từ Do tượng đồng nghĩa xảy từ, (thí dụ: hùm - hổ, chết - tửtịch…); ngữ cố định (thí dụ: nước đổ khoai - nước đổ đầu vịt, đen củ súng- đen cột nhà cháy….) hàm ẩn bên thông qua từ hy sinh Đó chết tự nguyện, hiến thân cho nghĩa vụ, lý tưởng cao Nó không khiến người đọc liên tưởng đến tư thế, hình tượng cao quý người anh hùng mà tỏ rõ thái độ khâm phục, kính trọng với người chết Đó chết người cao quý, mục đích, lý tưởng cao đẹp nên cần có thái độ biết ơn ghi nhớ công lao người chết Dù cách tường minh, ẩn chứa bên từ ngữ đồng nghĩa lại sắc thái ý nghĩa khác Đó chết cao quý (Bỏ mình), chết cách trang trọng (tạ thế, từ trần); chết nhục nhã, đáng khinh (bỏ xác, bỏ thây)… Nhưng tựu chung lại từ ngữ đồng nghĩa chết ẩn chứa đặc điểm, nguyên nhân, trạng thái, mục đích khác tạo nên phong phú, đa dạng việc định danh vật, việc Như vậy, dựa vào khác biệt hình thái bên từ ngữ trạng tố để khác biệt nội dung, phân hóa ngữ nghĩa dãy từ ngữ đồng nghĩa chết Nhìn chung, nhóm đơn vị định danh trực tiếp chết, từ ngữ thường có nội dung nghĩa hẹp so với ý nghĩa từ trung tâm - từ chết Đối với từ định danh gián tiếp: Kết nghiên cứu cho thấy khác biệt ngữ nghĩa chúng chủ yếu mức độ rộng - hẹp ý nghĩa Nếu khác biệt mức độ rộng - hẹp ý nghĩa đơn vị định danh trực tiếp chủ yếu liên quan đến trạng tố khác biệt mức độ rộng hẹp ý nghĩa từ ngữ thuộc kiểu định danh gián tiếp thể khác biệt phạm vi ngoại diên khái niệm chủ thể nói tới Cụ thể: Có từ ngữ sử dụng chung cho người lẫn động thực vật, vật Trong có từ ngữ dùng cho người Trong phạm vi khảo sát khóa luận tập chung tìm hiểu 55 từ ngữ đồng nghĩa chết người, bao gồm từ đồng nghĩa đồng hóa người vật Những từ ngữ đồng nghĩa với từ chết dùng cho người: về, ngã, xế, đi, lên tiên, trăm tuổi, trời, xuống suối, nhắm mắt, tắt thở, tắt nghỉ, đứt bóng, tử trận, lên đường theo tổ tiên, lên thiên đường… Đây từ ngữ sử dụng cho người không sử dụng loại cây, vật, hay vật Thí dụ: Bác lên đường theo tổ tiên Mác - Lê Nin, giới người hiền (Tố Hữu, Bác ơi) Lên đường theo tổ tiên từ ngữ đồng nghĩa sử dụng để chết người Cái chết thể quan niệm - chết chuyển dời đến vị trí mới, trở sum họp với ông bà, tổ tiên, người khuất Vì việc sử dụng từ ngữ đồng nghĩa thay cho chết đem lại suy nghĩ nhẹ nhàng, thoái mái trước người, không gây cảm giác bi thương, đau xót Cái chết người hiểu thời gian sống giới hết, phải đến giới khác : Lượng ông Độ mà Rõ tội nghiệp đến nhà bố mẹ chẳng (Hồ Phương, Thư nhà ) Chẳng đồng nghĩa với chết, không tồn giới Cách nói biểu thị chết người mang lại tình cảm nhớ thương, tiếc nhớ người Đồng thời khẳng định cho điều quý giá cảm giác trống vắng, hụt hẫng bao trùm Những từ ngữ đồng nghĩa sử 56 dụng để chết người, thông qua bày tỏ thái độ, tình cảm người sống người chết Những từ ngữ dùng để biểu thị chết đối tượng người, người ta nói : Cây lúa lên đường theo tổ tiên Hay: Con trâu lên thiên đường Cách nói hoàn toàn phi lý, trái với logic thông thường vô hình chung đồng hóa tất người với loài vật trường hợp không đáng Điều không phù hợp với đặc điểm văn hóa tư người Việt cách định danh, gọi tên vật, việc Tuy nhiên, số trường hợp định từ ngữ đồng nghĩa dùng chết người động vật, không dùng cho thực vật: ngoẻo, ngỏm, ngủm, toi, tạch, tèo, ngã, rũ xương, toi… Thí dụ: Hắn rũ xương lâu Hoặc: Một gà ngoẻo tối hôm qua Đây từ ngữ mang sắc thái thông tục, ngữ Nếu để chết vật hoàn toàn hợp lý, xác chết người lại nhằm mục đích thể coi thường, thái độ khinh bỉ mỉa mai Cái chết lại cho thấy đáng thương, nhục nhã đối tượng hèn kém, vô nghĩa xã hội.Việc sử dụng từ ngữ chết vật để thay cho chết người có nghĩa người bị đồng hóa với loài vật, đối tượng bị đem để phê phán, giễu cợt 57 Trong số từ ngữ dùng để chết người lại có từ ngữ dùng cách rộng rãi, phổ biến cho lớp người, lứa tuổi, như: mất, khuất, lìa, qua đời, thất lộc, tắt thở, nhắm mắt, đi, xuống suối vàng, … Thí dụ: Tôi kể u rồi; cửa nhà có (Nguyễn Bính) Hoặc: Anh năm Mọi lứa tuổi, giới tính, giai cấp sử dụng từ ngữ để chết Song lại có từ ngữ dùng cho tầng lớp, loại người định Chẳng hạn như: tạ thế, từ trần, quy tiên, thăng thiên, yên nghỉ, hy sinh, băng hà…được dùng để chết người có tuổi, đối tượng được người quý trọng, tôn kính nhừng người thuộc tầng lớp có địa vị, có công lao xã hội Thí dụ: Cỏ xanh non tơ, cỏ xanh non Xin vô tình với người hy sinh Trên mảnh đất quê (Tân Huyền, Cỏ non thành cổ) Như vậy, xét phương diện ngữ nghĩa từ nhóm từ đồng nghĩa chết tiếng Việt có khu biệt tinh tế cụ thể, rõ ràng Cùng khái niệm, đối tượng tùy mục đích giao tiếp mà người lại sáng tạo tên gọi khác để nói lên khía cạnh khác nội dung thông điệp 58 2.3 Nguyên nhân dẫn đến phong phú, đa dạng từ ngữ đồng nghĩa chết Có nhiều nguyên nhân dẫn đến phong phú, đa dạng nhóm từ ngữ đồng nghĩa chết Trong phải kể đến số nguyên nhân quan trọng sau : Trước hết, nguyên nhân xã hội - tượng kiêng kị (tabu) Đây tượng phổ biến nhiều dân tộc giới nói chết nói riêng tượng khác xã hội nói chung Ở Việt Nam, biểu thị chết chóc người ta phải dùng đến uyển ngữ kiểu như: yên nghỉ, thác, qua đời, trăm tuổi, hai năm mươi, nơi chín suối nhằm kiêng kị tránh cảm xúc chết chóc, không hay Chẳng hạn : Hôm qua nằm bên Sáng anh nơi suối vàng (Hồ Chí Minh, Nhật ký tù) Cụm từ nơi suối vàng thay cho từ chết để tránh cách nói trực tiếp chết chóc, giảm xót xa, mát Đồng thời thể thái độ trân trọng, tình cảm yêu mến cầu mong cho người chết yên nghỉ cách thoải mái, thản Nguyên nhân quan trọng nhu cầu giao tiếp người khía cạnh khác khái niệm Nếu tượng kiêng kị làm nảy sinh uyển ngữ từ đồng nghĩa gần tuyệt đối nguyên nhân lại làm xuất đơn vị gần nghĩa với mà Sự phong phú, đa dạng nhóm từ đồng nghĩa chết tiếng Việt xuất phát từ hiểu biết phong tục tập quán, vốn sống, vốn từ ngữ đầy sáng tạo, độc đáo người Việt Nam Nhu cầu thể sắc 59 thái thẩm mĩ, tình cảm người khác nhau, người tìm cách diễn đạt khác để truyền tải đầy đủ thái độ, tư tưởng, tình cảm trước tượng xã hội Do biểu thị khái niệm chết lại có nhều cách thể hiện, nhiều từ ngữ khác nhau, tạo nên nhóm từ đồng nghĩa chết mang màu sắc trung tính, kính trọng, hay ngữ, thông tục Thí dụ: Quy tiên: chết theo quan niệm đạo giáo lên cõi cực lạc, nơi vị tiên Đó từ đồng nghĩa thể kính trọng người chết Về cõi vĩnh hằng: biểu thị chết theo quan niệm đạo Thiên Chúa, chết thể xác linh hồn bất diệt Hai tay buông xuôi: tư người chết xong việc đời, không để nuối tiếc Cái chết định danh dựa vào đặc điểm, tư đối tượng sử dụng phổ biến, mang màu sắc trung tính, đời thường, đánh giá tốt - xấu Bỏ xác, bỏ thây: chết cách nhục nhã, đớn hèn Vì sắc thái tình cảm sắc thái thông tục, mang tính chất tiêu cực, thể khinh bỉ, coi thường Sự kiêng kị, tránh trùng lặp cách diễn đạt nguyên nhân dẫn đến phong phú đa dạng nhóm từ đồng nghĩa chết tiếng Việt Đồng thời cho thấy phần sức sáng tạo mạnh mẽ không ngừng đặc điểm sử dụng vốn từ vựng, ngôn ngữ người Trên nguyên nhân dẫn đến việc tạo nên phong phú, đa dạng nhóm từ đồng nghĩa chết nói riêng 60 ngôn ngữ nói chung Nhờ đặc điểm mà ngôn ngữ ngày thêm phong phú nhiều màu sắc 61 2.4 Tiểu kết chương Như vậy, chương thứ hai này, đưa kết thống kê, phân loại đặc điểm nhóm từ ngữ đồng nghĩa chết tiếng Việt Trên phương diện sắc thái biểu cảm - phong cách từ ngữ đồng nghĩa chết mang lại màu sắc khác Những từ ngữ có sắc thái trung tính sử nhằm mục đích thông báo đơn thuần, đánh giá theo tiêu chí tốt - xấu Những từ ngữ mang màu sắc tích cực lại thể rõ thái độ kính trọng, tình cảm người sống với người chết, cho thấy cách nhìn nhận việc, tượng theo chiều hướng tích cực người Trong từ ngữ đồng nghĩa mang màu sắc thông tục ngữ lại đem đến hình dung chết đáng thương, hàm ý khinh bỉ, chế giễu Xét theo phạm vi sử dụng nhóm từ ngữ đồng nghĩa chết lại có khu biệt phạm vi xã hội Những người theo tôn giáo khác lại có cách gọi tên khác biểu thị khái niệm chết (Phật giáo, Thiên Chúa giáo) Sự khác biệt giai tầng, chức nghiệp địa vị đối tượng dẫn đến lựa chọn khác việc sử dụng từ ngữ đồng nghĩa để chết Xét mặt phân hóa ngữ nghĩa nhóm từ ngữ đồng nghĩa chết lại có phân hóa rõ nét Đối với đơn vị định danh trực tiếp nội dung ngữ nghĩa từ đồng nghĩa chết chủ yếu khác trạng tố (trạng thái, cách thức, mức độ, nguyên nhân, mục đích, địa điểm, thời gian…) Đối với đơn vị định danh gián tiếp khác biệt ngữ nghĩa chúng chủ yếu mức độ rộng - hẹp ý nghĩa Tuy nhiên, phân chia mang tính tương đối phân định rạch ròi Bên cạnh đó, số 62 nguyên nhân dẫn tới phong phú, đa dạng nhóm từ ngữ đồng nghĩa chết, như: kiêng kị, nhu cầu giao tiếp, vốn văn hóa người giao tiếp…Qua phần làm sáng tỏ phương diện lý thuyết trình bày chương thứ thông qua nhóm từ ngữ cụ thể, đồng thời thấy phong phú cách sử dụng ngôn ngữ người biểu thị khái niệm đặc điểm văn hóa tư người Việt cách định danh vật 63 KẾT LUẬN Từ vấn đề lý luận thực tiễn trình bày, phân tích qua chương khóa luận, đến số kết luận quan trọng sau: Hiện tượng đồng nghĩa tượng quen thuộc phổ biến ngôn ngữ Nhờ có tượng đồng nghĩa mà vốn ngôn ngữ người trở nên phong phú, đa dạng hơn, đồng thời đem lại cách diễn đạt mẻ tinh tế nhiều Nhóm từ ngữ đồng nghĩa chết tiếng Việt chiếm số lượng tương đối nhiều, sử dụng rộng rãi, phổ biến mang sắc thái thẩm mĩ khác nhau, sử dụng phạm vi xã hội định có phân hóa ngữ nghĩa rõ ràng dãy đồng nghĩa Cùng biểu thị khái niệm chết lại có nhiều cách diễn đạt từ ngữ, tên gọi khác Điều không đem lại cách diễn đạt chuẩn mực hoàn cảnh, đối tượng giao tiếp khác mà cho thấy tinh tế, uyển chuyển người sử dụng ngôn ngữ, tránh trùng lặp, diễn đạt sáo mòn giao tiếp Các từ ngữ đồng nghĩa chết thực chất cách gọi khác vật, tượng sống Nguyên nhân dẫn đến phong phú, đa dạng do: tương kiêng kị, nhu cầu trao đổi thông tin, giao tiếp, am hiểu vốn sống, vốn ngôn ngữ người Thông qua nhóm từ ngữ đồng nghĩa chết tiếng Việt, nhận thấy rõ đặc điểm văn hóa, tư người Việt cách định danh vật Đối với tầng lớp, giai tầng, kiểu người xã hội lại có cách sử dụng ngôn ngữ khác để biểu khái niệm chung Tất từ ngữ đồng nghĩa thể cách nhìn nhận khác người chết, tạo nên phong phú, đa dạng cách gọi tên tượng phổ biến tất yếu xã hội 64 Như vậy, nhóm từ ngữ đồng nghĩa chết tiếng Việt tồn nhiều tượng quen thuộc, phổ biến đời sống Giá trị mà từ ngữ đồng nghĩa đem lại vô to lớn sâu sắc Nó không cho thấy phong phú, đa dạng ngôn ngữ định danh vật, việc mà cho thấy quan niệm văn hóa, tư người Việt chết người Những từ ngữ giúp phân biệt sắc thái, ý nghĩa từ ngữ đồng nghĩa chết để từ sử dụng đắn hoàn cảnh khác nhau, tùy đối tượng, mục đích giao tiếp mà sử dụng từ ngữ cho phù hợp, xác 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ học (Tập II: Từ hội học), Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1973), Trường từ vựng tượng đồng nghĩa, trái nghĩa, Tạp chí ngôn ngữ, số Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo Dục Phạm Thị Đặng, Đồng nghĩa thành ngữ, tục ngữ hiệu biểu đạt (Khóa luận tốt nghiệp đại học, K25, khoa Ngữ Văn, Trường ĐHSP Hà Nội 2) Nguyễn Thiện Giáp (1978),Từ vựng tiếng Việt, Nxb ĐHTH Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐH & THCN Nguyễn Thiện Giáp (2010), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam Hà Thị Ngọc Hà, Những để xác lập tượng đồng nghĩa tượng trái nghĩa tiếng Việt (Khóa luận tốt nghiệp đại học, K26E, khoa Ngữ Văn, Trường ĐHSP Hà Nội 2) Nguyễn Hoàng (2010), Từ điển đồng nghĩa, trái nghĩa tiếng Việt, Nxb Văn hóa - thông tin 10 Nguyễn Lực (2005), Thành ngữ đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb Thanh niên 11 Hoàng Phê (chủ biên),(1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 12 Nhữ Thành (1977), Nhận xét ngữ nghĩa từ Hán - Việt, Tạp chí ngôn ngữ, số 13 Nguyễn Trung Thuần (1983), Thử tìm hiểu từ trung tâm nhóm từ đồng nghĩa, Tạp chí ngôn ngữ số 14 Nguyễn Đức Tồn (1993), Đặc trưng dân tộc tư ngôn ngữ qua tượng từ đồng nghĩa, Tạp chí ngôn ngữ, số 66 15 Nguyễn Đức Tồn, Huỳnh Thanh Trà (1994), Đặc điểm danh học ngữ nghĩa nhóm từ "sự kết thúc đời người", Tạp chí ngôn ngữ, số 16 Nguyễn Đức Tồn (2011), Từ đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb từ điển Bách khoa 17 Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học đại, Nxb ĐH & THCN 18 Nguyễn Văn Tu (1982), Các nhóm từ đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb ĐH& THCN 19 Nguyễn Văn Tu (1985), Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb Văn học 20 Nguyễn Như Ý(Chủ biên), (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 67 68 69 [...]... ngữ Nhóm từ ngữ đồng nghĩa chỉ cái chết là bức tranh sinh động về sự sáng tạo các phương tiện đồng nghĩa từ vựng trong ngôn ngữ nói chung, trong tiếng Việt nói riêng và rất đáng được chú ý Nó không chỉ tồn tại trong hệ thống từ vựng mà còn tồn tại trong những ngữ cảnh cụ thể với vô số những từ ngữ độc đáo của các nhà văn, nhà thơ Qua việc khảo sát nhóm từ ngữ đồng nghĩa chỉ cái chết trong tiếng Việt, ... ngữ nói chung, trong tiếng Việt nói riêng thành ba loại chung nhất Đó là từ đồng nghĩa ý niệm, từ đồng nghĩa phong cách, và từ đồng nghĩa ý niệm - phong cách Trong ba loại từ đồng nghĩa trên thì từ đồng nghĩa phong cách là những từ cùng nghĩa, còn hai nhóm từ đồng nghĩa còn lại chỉ là những từ gần nghĩa 15 1.2.4 Phương pháp xác lập dãy đồng nghĩa Để có thể xác lập được một dãy đồng nghĩa thì cần phải... những từ khác Dựa trên những sự khác biệt về ngữ nghĩa và màu sắc phong cách, Nguyễn Đức Tồn [16] chia các từ đồng nghĩa thành ba biệt loại chung nhất: Các từ đồng nghĩa ý niệm (từ đồng nghĩa ngữ nghĩa) Các từ đồng nghĩa phong cách Các từ đồng nghĩa ý niệm - phong cách 11 Sau đây, chúng tôi sẽ đi vào xem xét từng tiểu loại từ đồng nghĩa 1.2.3.1 Các từ đồng nghĩa ý niệm Các từ đồng nghĩa ý niệm là các từ. .. việc khảo sát một nhóm từ ngữ đồng nghĩa cụ thể, chứng minh cho những vấn đề lý thuyết được nêu ra ở chương này 22 CHƯƠNG 2 NHẬN XÉT NHÓM TỪ NGỮ ĐỒNG NGHĨA CHỈ CÁI CHẾT TRONG TIẾNG VIỆT 2.1 Nhận xét chung Như một hiện tượng phổ biến, trong bất cứ ngôn ngữ nào cũng tồn tại nhóm từ ngữ biểu thị khái niệm sự kết thúc cuộc đời của con người, chúng lập thành dãy đồng nghĩa vào loại lớn nhất trong mỗi ngôn ngữ. .. là các từ trừu tượng, thí dụ: chân lí - sự thật, thời cơ - cơ hội… Ở các từ loại khác như đại từ, hư từ thì hiện tượng các từ đồng nghĩa ý niệm xảy ra không nhiều Nhìn chung các từ đồng nghĩa ý niệm không đặc 12 trưng cho các đại từ và hư từ, mà đặc trưng cho các hư từ là các từ đồng nghĩa phong cách 1.2.3.2 Các từ đồng nghĩa phong cách Các từ đồng nghĩa phong cách là những từ đồng nhất về ý nghĩa của... thấy sự tinh tế, uyển chuyển của người sử dụng ngôn ngữ, tránh sự trùng lặp, diễn đạt sáo mòn khi giao tiếp Đồng thời những từ ngữ đồng nghĩa này còn cho chúng ta thấy được đặc điểm văn hóa, tư duy của người Việt trong cách gọi tên, định danh sự vật, sự việc 2.2 Phân loại các từ ngữ đồng nghĩa chỉ cái chết Dãy từ ngữ đồng nghĩa chỉ cái chết trong tiếng Việt này được phân loại dựa trên ba tiêu chí cơ bản:... được một từ nào đó là từ đồng nghĩa phong cách khi đối chiếu nó với từ trung tính về phong cách tương ứng Vì vậy, có thể nói trong mỗi cặp từ đồng nghĩa phong cách hoặc trong mỗi dãy đồng nghĩa phong cách chắc chắn sẽ có từ trung tính về phong cách Thực tế cho thấy, những từ đồng nghĩa phong cách xuất hiện nhiều ở tất cả các từ loại của ngôn ngữ: danh từ, tính từ, các đại từ Khác với các từ đồng nghĩa. .. nghĩa này bị trung hòa hóa trong những ngữ cảnh nhất định) Các từ đồng nghĩa là những từ đối lập nhau chỉ theo những đặc trưng ngữ nghĩa mà trong những ngữ cảnh nhất định trở thành không cơ bản (điều đó quy định khả năng thay thế lẫn nhau của các từ đồng nghĩa trong các ngữ cảnh này) 1.2.3 Phân loại từ đồng nghĩa Thực tế cho thấy, không có sự đồng nhất thực sự giữa các từ đồng nghĩa, giữa chúng có sự... từng từ đồng nghĩa ý niệm mà việc sử dụng chúng đúng chỗ sẽ giúp cho lời nói của chúng ta không những trở nên tinh tế, chính xác mà còn rõ ràng, biểu cảm và ngắn gọn Các từ đồng nghĩa ý niệm có mặt ở tất cả các từ loại thực từ: danh từ, động từ, tính từ Trong đó chúng ta có thể nhận thấy các từ đồng nghĩa ý niệm có nhiều nhất là ở hệ thống tính từ, động từ Trong hệ thống danh từ, các từ đồng nghĩa. .. các từ Hán - Việt cổ hoặc các từ ngữ liên quan đến những điển tích, điển cố được vay mượn từ tiếng Hán Thí dụ, các từ ngữ đồng nghĩa được in nghiêng trong các dãy đồng nghĩa sau đây: 13 - Nước mắt: lệ - lụy - châu… - Cõi đời: bụi hồng, bụi trần, hồng trần… - Phụ nữ đẹp: giai nhân, mĩ nhân, mĩ nữ, hồng nhan… Các từ ngữ cổ đồng nghĩa phong cách với các từ tiếng Việt hiện đại còn có thể là các từ thuần Việt, ... cách từ đồng nghĩa phong cách với từ tiếng Việt đại Các từ ngữ cổ đồng nghĩa với từ ngữ đại tiếng Việt từ Hán - Việt cổ từ ngữ liên quan đến điển tích, điển cố vay mượn từ tiếng Hán Thí dụ, từ ngữ. .. pháp nhằm thống kê tất từ ngữ đồng nghĩa chết tiếng Việt, đồng thời phân loại từ ngữ đồng nghĩa chết thành nhóm Phương pháp hệ thống: tìm hiểu từ ngữ đồng nghĩa chết tiếng Việt bỏ qua phương pháp... ý nghĩa nghĩa từ chết, đối chiếu từ với từ lại dãy đồng nghĩa, từ điểm đồng khác biệt từ Phương pháp phân tích ngôn ngữ: phương pháp sử dụng phân tích ý nghĩa từ ngữ đồng nghĩa chết tiếng Việt

Ngày đăng: 30/11/2015, 21:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử vấn đề

  • 3. Mục đích nghiên cứu

  • 4. Nhiệm vụ

  • 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

  • 6. Phương pháp nghiên cứu.

  • 7. Đóng góp của khoá luận

  • 8. Bố cục khóa luận

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1

  • NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT

  • 1.1. Khái quát về hiện tượng đồng nghĩa

  • 1.2. Từ đồng nghĩa

  • 1.2.1. Một số quan niệm về từ đồng nghĩa

  • 1.2.2. Định nghĩa

  • 1.2.3. Phân loại từ đồng nghĩa

  • 1.2.4. Phương pháp xác lập dãy đồng nghĩa

  • 1.2.5. Giá trị nghệ thuật của từ đồng nghĩa

  • 1.3 . Tiểu kết chương 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan