Hình tượng nhân vật trí thức trong truyện ngắn của lỗ tấn

63 2.5K 7
Hình tượng nhân vật trí thức trong truyện ngắn của lỗ tấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Lỗ Tấn, “tên kị binh cách mạng” vận động Ngũ Tứ (1919), người mở đường văn học đại Trung Quốc Với quan niệm văn học thứ vũ khí hữu hiệu dùng để cải tạo nhân sinh, cải tạo xã hội, Lỗ Tấn trở thành bút có sức chiến đấu dẻo dai, kiên nghị, quật cường trận chiến đánh đổ thống trị giai cấp phong kiến giành độc lập tự chủ cho dân tộc Lỗ Tấn sáng tác nhiều thể loại thể loại để lại dấu ấn đậm nét: Một bút tạp văn tinh tế, hồn thơ ý vị đậm đà, nhà viết kịch tài ba, nhà phê bình tiếng Tuy nhiên, tất thể loại truyện ngắn coi đặc sắc tiêu biểu Với ba tập: Gào thét (1923), Bàng hoàng (1926), Chuyện cũ viết lại (1935), “danh thủ truyện ngắn giới” - Lỗ Tấn đóng góp cho văn học đại Trung Quốc nhiều tiếng nói mẻ viết lên phong cách độc đáo “không thể bắt chước được” Với tất đóng góp đó, Lỗ Tấn không “nhà văn Trung Quốc trăm phần trăm mà nhà văn giới” Trong truyện ngắn Lỗ Tấn, người trí thức hình tượng nhân vật tiêu biểu Thông qua số phận, đặc điểm nhân vật trí thức Lỗ Tấn phản ánh xã hội Trung Hoa thời kì độ lột xác khỏi thể phong kiến già nua cũ kĩ đầy sinh động, sâu sắc Đó tiếng “gào thét”, trạng thái “bàng hoàng” trước bệnh tinh thần “xã hội bệnh tật” Khai thác từ phương diện hình tượng nhân vật hướng hợp lí để khám phá giới tư tưởng mà nhà văn gửi gắm tác phẩm thấy đóng góp tác giả với văn học dân tộc 1.2 Việc chọn thực đề tài “Hình tượng nhân vật trí thức truyện ngắn Lỗ Tấn”, theo tác giả khóa luận, mang ý nghĩa sư phạm thực tiễn quan trọng Ở Việt Nam, Lỗ Tấn số tác giả văn học nước nhiều người biết đến Một số truyện ngắn ông lựa chọn đưa vào giảng dạy nhà trường từ trung học sở, trung học phổ thông đến đại học Do vậy, tìm hiểu nhân vật trí thức truyện ngắn Lỗ Tấn, trước hết, góp phần tháo gỡ khó khăn trình học tập, giảng dạy Lỗ Tấn nhà trường Đồng thời dịp để người viết học tập, rèn luyện, trau dồi kĩ nghiên cứu (cả thao tác tư duy) phân tích tác phẩm, từ đó, góp phần đắc lực cho công việc giảng dạy nghiên cứu văn học sau Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong lịch sử nghiên cứu phê bình, Lỗ Tấn nhà văn giới phê bình, nghiên cứu dành cho quan tâm đặc biệt Ở Trung Quốc có nhiều báo phát biểu Lỗ Tấn, đặc biệt khẳng định vị trí quan trọng ông văn học Trung Quốc Trong phát biểu “Bàn chủ nghĩa dân chủ mới”, Chủ tịch Mao Trạch Đông có nhận xét “Lỗ Tấn vị chủ tướng vận động cách mạng văn hóa Trung Quốc Ông không nhà văn vĩ đại mà nhà tư tưởng vĩ đại nhà cách mạng vĩ đại” Bên cạnh có Lỗ Tấn lịch sử nghiên cứu trạng tác giả Vương Phú Nhân Trong Vương Phú Nhân tập hợp viết khảo sát, đánh giá việc nghiên cứu Lỗ Tấn qua thời kì Vượt qua giới hạn nước, việc nghiên cứu Lỗ Tấn sôi nước Nga, Pháp, Mĩ… Văn hào Nga Pha - đê - ep nói: “Ngoài nhà văn Tổ quốc chúng tôi, Lỗ Tấn nhà văn nước mà sáng tác làm cho nhà văn Nga cảm thấy thân thiết thế” Và ông nhận xét: “Lỗ Tấn nhà văn Trung Quốc trăm phần trăm, ông cống hiến cho nhân loại hình thức dân tộc bắt chước được” Nhà văn Pháp Rômăng Rôlăng phải lên đọc AQ truyện: “Tác phẩm tả thực châm biếm giới” Còn nhà nghiên cứu văn học Mỹ Rôbediyanmi nhận xét phong cách Lỗ Tấn cho rằng: “Tác phẩm ông có mang tính thực tính châm biếm tuyệt diệu giọng điệu” Ở Việt Nam, “Lỗ Tấn đến Việt Nam tương đối muộn” Đó lời nhận xét giáo sư Đặng Thai Mai, người có công khai sơn phá thạch việc nghiên cứu, giới thiệu Lỗ Tấn văn học đại Trung Quốc Việt Nam Tuy nhiên dường yếu tố thời gian cản trở sức hấp dẫn Lỗ Tấn niềm đam mê nghiên cứu nhà văn vĩ đại nhà nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam Hàng loạt công trình nghiên cứu Lỗ Tấn tác phẩm ông đời, đặc biệt phải nhắc đến công trình nghiên cứu giáo sư Đặng Thai Mai Lỗ Tấn thân văn nghiệp số tác phẩm dịch (Khổng Ất Kỉ, Lễ cầu phúc,…) Những công trình đem đến cho độc giả Việt Nam nhìn nhận ban đầu hiểu biết Lỗ Tấn Sau Đặng Thai Mai, nghiên cứu thi pháp Lỗ Tấn Việt Nam có giáo sư Lương Duy Thứ Đó công trình như: Lỗ Tấn - tác phẩm tư liệu, Thi pháp Lỗ Tấn, Lỗ Tấn phân tích tác phẩm Ngoài nhiều viết khác giáo sư Lỗ Tấn đăng báo Trong công trình giáo sư Lương Duy Thứ có đánh giá sắc nét đầy đủ văn chương Lỗ Tấn phương diện như: vấn đề chống phong kiến, chống đế quốc, đặc điểm kết cấu truyện ngắn Lỗ Tấn… Điểm qua số công trình nghiên cứu Lỗ Tấn thấy nhà nghiên cứu không trọng khai thác đời, nhân cách thi pháp truyện ngắn nhà văn mà ý tới hình tượng nhân vật tiêu biểu tác phẩm Lỗ Tấn, đặc biệt hình tượng người trí thức Tác giả Lý Hà Lâm, Lỗ Tấn - Thân - tư tưởng - sáng tác (NXB Giáo dục - Hà Nội, 1960) cho rằng: “Trong nước Trung Quốc cũ, sống tầng lớp trí thức tiểu tư sản vô đau khổ, số phận bi thảm Phản ánh cảnh ngộ tầng lớp trí thức, tìm lối thoát cho tầng lớp trí thức chủ đề quan trọng tiểu thuyết Lỗ Tấn” Tác giả Lê Xuân Vũ Lỗ Tấn - chủ tướng cách mạng văn hóa Trung Quốc (NXB Văn hóa Hà Nội, 1958) viết: “Thông qua tiểu thuyết mình, Lỗ Tấn tả người trí thức đại biểu cho hai thời đại - Lớp trí thức sinh trưởng trước cách mạng với lớp trí thức khoảng Cách mạng Tân Hợi chịu ảnh hưởng vận động Ngũ Tứ cho thấy rõ bóng dáng áp khổ nạn thời đại người họ, làm hiểu nhược điểm tồn người trí thức ảnh hưởng nặng nề đến vận mệnh họ nào, trở ngại cho việc họ bước vào đường cách mạng nào” Phương Lựu Lỗ Tấn - nhà lí luận văn học (NXB Giáo dục, 1998) cho rằng: “Không phải ngẫu nhiên mà vào năm 1924 - 1925, lúc Lỗ Tấn “bàng hoàng” “tìm tòi” số tiểu thuyết ông viết người trí thức tiểu tư sản chiếm đến hai phần ba Ông xây dựng nhiều hình tượng trí thức “sống thừa” “lạc lối”, qua nguyên nhân xã hội đặc biệt nguyên nhân tính cách bi kịch đời họ” Tuy nhiên, mục đích khác nhau, công trình nghiên cứu phần lớn nghiên cứu nhân vật người trí thức truyện ngắn Lỗ Tấn góc độ xã hội học cách khái quát mà chưa sâu tìm hiểu cách toàn diện, có hệ thống Trên sở tiếp tục kế thừa thành công trình nghiên cứu đó, hi vọng đề tài: “Hình tượng nhân vật trí thức truyện ngắn Lỗ Tấn” góp tiếng nói nhỏ bé vào việc tìm hiểu, khám phá tư tưởng mà nhà văn gửi gắm tác phẩm tháo gỡ số khó khăn học tập giảng dạy truyện ngắn Lỗ Tấn nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở xuất hiện, đặc điểm nghệ thuật khắc họa hình tượng nhân vật trí thức đề cập truyện ngắn Lỗ Tấn Từ có nhìn đắn tài nhà viết truyện ngắn tài ba nhìn sâu sắc xã hội Trung Quốc 4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận hình tượng nhân vật trí thức truyện ngắn Lỗ Tấn 4.2 Phạm vi khảo sát Để thực đề tài tập trung khảo sát ba tập truyện ngắn Lỗ Tấn là: Gào thét (1923), Bàng hoàng (1926) Chuyện cũ viết lại (1935) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích - Phương pháp so sánh, tổng hợp Đóng góp khóa luận Qua việc nghiên cứu vấn đề xoay quanh hình tượng nhân vật trí thức, tác giả khóa luận muốn đóng góp thêm cho người đọc nhìn toàn diện, sâu sắc đời số phận người trí thức xã hội Trung Quốc phong kiến nửa thuộc địa mong muốn làm rõ tư tưởng mà Lỗ Tấn gửi gắm thông qua hình tượng nhân vật Bố cục khóa luận Ngoài hai phần mở đầu kết luận, phần nội dung khóa luận gồm chương: Chương Đặc điểm hình tượng nhân vật trí thức truyện ngắn Lỗ Tấn Chương Nghệ thuật khắc họa hình tượng nhân vật trí thức truyện ngắn Lỗ Tấn NỘI DUNG Chương ĐẶC ĐIỂM CỦA HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA LỖ TẤN 1.1 Khái niệm hình tượng nhân vật 1.1.1 Hình tượng Theo Từ điển Tiếng Việt (2009) Hoàng Phê chủ biên: “Hình tượng phản ánh thực cách khách quan nghệ thuật hình thức hình tượng cụ thể, sinh động, điển hình, nhận thức trực tiếp cảm tính” Trong Từ điển thuật ngữ Văn học định nghĩa: “Hình tượng nghệ thuật khách thể đời sống nghệ sĩ tái tưởng tượng sáng tạo tác phẩm nghệ thuật” [6, tr.147] Trong truyện ngắn mình, Lỗ Tấn xây dựng hệ thống hình tượng: hình tượng người, hình tượng đường, hình tượng sống… tượng cụ thể sinh động có thật xã hội, qua đó, nhà văn thể nhận thức, tư tưởng ông đời sống 1.1.2 Hình tượng nhân vật “Nhân vật” yếu tố giữ vai trò quan trọng tác phẩm văn học nhân vật đầu mối, sợi dây liên kết từ đầu đến cuối, tạo nên tình huống, xung đột hấp dẫn lôi người đọc “Chức nhân vật văn học khái quát tính cách người” “thể quan điểm nghệ thuật lí tưởng thẩm mĩ nhà văn người” [6, tr.235] Vậy hình tượng nhân vật gì? Trong Từ điển Hán Việt giải thích: “Hình tượng nhân vật hình ảnh người hay đời sống miêu tả tác phẩm để phản ánh thực thể tư tưởng, tình cảm đó” [1, tr.190] Hình tượng nhân vật trí thức Lỗ Tấn miêu tả truyện ngắn người tiêu biểu xã hội Trung Quốc đương thời Thông qua người ấy, Lỗ Tấn thể quan điểm nghệ thuật người, sống xã hội phong kiến Trung Hoa cách sâu sắc 1.2 Đặc điểm hình tượng nhân vật trí thức truyện ngắn Lỗ Tấn 1.2.1 Cơ sở xuất Văn học yếu tố nảy sinh từ văn hóa, gương phản chiếu biến thái đời sống xã hội sản phẩm sáng tạo nghệ thuật người nghệ sĩ Dù muốn hay không, nhà văn phải đưa vào tác phẩm mảng đời sống thực thời đại mà sống Bởi vậy, khó hiểu hình tượng người trí thức trở thành hình tượng nhân vật trung tâm, xây dựng nhiều văn học Trung Quốc nghìn năm phong kiến Từ Kinh thi thơ đời Đường, tiểu thuyết Minh Thanh xuất bóng dáng tầng lớp trí thức Đó “sĩ tử” cất lời oán trách bậc đại phu bất công bắt ngược xuôi tháng ngày việc vua: “Kẻ thư thả an nhàn, Người việc nước lo toan đời Kẻ êm ả nằm chơi, Người tất tả ngược xuôi dặm trường Kẻ chẳng biết đau thương, Người đau khổ đường âu lo Kẻ dạo mát nhởn nhơ, Người trăm việc tơ rối bời” (Bắc Sơn - Kinh Thi) Hay người trí thức với lí tưởng “cứu giúp dân đen”, “làm yên xã tắc”: “Giữa hạ, Thiên sơn tuyết, Không hoa, rét khan Sáo đưa bài: “Chiết liễu”, Chưa thấy màu xuân Sáng, đánh theo điệu trống, Đêm nằm gối yên Bên lưng đeo bảo kiếm, Chí chém Lâu Lan” (Lí Bạch) Đến Lỗ Tấn, hình tượng nhân vật nằm ngòi bút bút tìm tòi, khám phá vấn đề thời nóng bỏng xã hội Nó trở thành hai đề tài lớn truyện ngắn Lỗ Tấn Hình tượng nhân vật trí thức truyện Lỗ Tấn lên có kiểu người ưu việt, tài trí, hết lòng nước dân, có kiểu lại người trí thức bị tha hóa tiến chưa triệt để Tuy nhiên phần lớn hình tượng nhân vật trí thức bị tha hóa tiến chưa triệt để Những kiểu loại nhân vật xuất trước hết nguyên nhân từ hoàn cảnh xã hội chất tầng lớp trí thức Tầng lớp trí thức đóng vai trò định vũ đài lịch sử Họ động lực góp phần thúc đẩy xã hội tiến lên Đặc biệt trí thức xem tầng lớp nhạy bén với thời Tuy nhiên họ tầng lớp chứa đựng không mâu thuẩn, tư tưởng phức tạp Họ thường nặng chủ nghĩa cá nhân, sống tách rời quần chúng, dễ trở nên cô độc, người quân tử có chất tiểu nhân Gắn với hoàn cảnh xã hội thời Lỗ Tấn sống thời kì mà xã hội Trung Quốc trải qua biến động dội Bọn phong kiến, tư sản mại tư sản quan liêu tập đoàn phản động Tưởng Giới Thạch cấu kết với biến Trung Quốc thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến Ở thời kì này, cũ suy tàn đeo đẳng, xuất non yếu, đấu tranh không cân sức cũ trở nên căng thẳng Đôi cũ tạm thời chịu thua song lại tạo nên vết thương lòng xã hội, gây bi kịch cho dân tộc Cả dân tộc Trung Hoa hành trình vật vã tìm đường Những kiện lịch sử trọng đại liên tiếp diễn ra: dư âm Cách mạng Tân Hợi (1911), âm vang Cách mạng tháng Mười Nga (1917), không khí sục sôi phong trào Ngũ Tứ (1919), đời Đảng Cộng sản Trung Quốc (1921) ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội người Trung Hoa, đặc biệt người trí thức Trong hoàn cảnh xã hội đầy biến động, chất dao động, thỏa hiệp họ thể rõ Song nhìn chung họ đối tượng xã hội trân trọng đề tài nhiều nhà văn đặc biệt quan tâm, có Lỗ Tấn Hơn nữa, người trí thức, Lỗ Tấn có ưu lớn việc khai thác đề tài người trí thức tiểu tư sản Ông viết nhiều đề tài này, tập truyện ngắn Bàng hoàng (1923) Khi viết người trí thức tiểu tư sản, tức Lỗ Tấn viết nên nhà văn viết với tinh thần tự phê phán nghiêm túc Cũng mà sáng tác ông, người trí thức lên cụ thể, chân thực, sống động đầy sức hấp dẫn chinh phục trái tim bao hệ người đọc 1.2.2 Đặc điểm hình tượng nhân vật trí thức “Người trí thức người chuyên làm việc lao động trí óc có tri thức chuyên môn cần thiết cho hoạt động nghề nghiệp mình” [12, tr.1280] Đối với nhiều nhà văn đương thời khác, họ thường khai thác đề tài người trí thức để nói lên vui buồn hờn giận, tình cảm riêng tư hay để ca ngợi sống tự do, tự tại, thi vị hóa tâm hồn người tiểu tư sản bên cạnh nét tiêu cực bi lụy Thậm chí có người nuôi ảo tưởng giao sứ mệnh lịch sử giải phóng nhân dân, cải cách xã hội cho tầng lớp trí thức… Tuy nhiên đến với Lỗ Tấn, nhà văn viết người trí thức chủ yếu tìm xem họ có tiềm gì, họ tham gia cách mạng hay không, để buộc họ phải đứng vào dàn đồng ca quần chúng cách mạng Với động tìm hiểu lực lượng xã hội, tìm kiếm lực lượng tiên phong để gánh vác sứ mệnh giải phóng dân tộc, Lỗ Tấn đặt trí thức bối cảnh đấu tranh xã hội để miêu tả Ông nhìn nhận, suy nghĩ nhiều thái độ tầng lớp trí thức thông minh, trực lập trường nhận thức thực xã hội chưa rõ ràng Họ lại nặng đầu óc bảo thủ, hay dao động ngả nghiêng, thiếu dũng khí đấu tranh… họ chưa làm nên nghiệp lớn lao Chính lúc này, Lỗ Tấn tìm đến họ Với tâm huyết nhà văn cách mạng, Lỗ Tấn không ngần ngại phê phán thói hư tật xấu tầng lớp trí thức đương thời để thức tỉnh họ, cho họ thấy bước sai nhịp đường tới tương lai Dưới ngòi bút Lỗ Tấn, người trí thức lên với đầy đủ chất người vừa có mặt tốt vừa có mặt xấu Nhân vật trí thức tác phẩm Lỗ Tấn phân làm nhiều loại ông cho độc giả thấy loại trí thức qua nhiều hình tượng, cụ thể hai loại trí thức tiêu biểu: - Hình tượng người trí thức cũ (những trí thức thời phong kiến) - Hình tượng người trí thức (những trí thức xuất từ sau Cách mạng Tân Hợi) 1.2.2.1 Hình tượng người trí thức cũ (những trí thức thời phong kiến) * Những trí thức tài trí, lòng dân, nước Tiêu biểu cho loại trí thức nhân vật Mặc Tử truyện Phản đối chiến tranh Mặc Tử lên tác phẩm vừa người có tài trí lại vừa người có đức độ Ngay nghe tin Công Thâu Bàn làm thang mây cho nước Sở để đánh nước Tống, Mặc Tử cấp tốc lên đường sang nước Sở không quản đường sá gian nan, vất vả: “Khi vào biên giới nước Tống, đôi giày cỏ ba bốn lần đứt dây, bàn chân bỏng rát lên Mặc Tử dừng lại nhìn xem, đế giày vẹt mảng to, bàn chân chỗ thành chai, chỗ phồng lên, ông ta không để ý đến, đi” [11, tr.397] Đi đến thành Sính, Mặc Tử lúc “thật giống lão ăn mày “cựu triều”, quần rách áo vá, hai bàn chân bó giẻ” [11, tr.400] Để thuyết phục Công Thâu Bàn không chế tạo thang mây đánh nước Tống Mặc Tử không đưa lời lẽ hoa mĩ mà ông lại khéo léo 10 đầu tưởng tượng chuyện bất hạnh xảy với nàng: “nàng ngã xe chăng? Hay bị ô tô cán bị thương chăng? ” [11, tr.335] Đó vui sướng, tin tưởng vào tương lai Tử Quân từ bỏ ràng buộc lễ giáo phong kiến, tâm đến với tình yêu: “Câu nói làm cho tâm hồn rung động, ngày sau vang dội tai Tôi vui mừng khôn xiết, thấy phụ nữ Trung Quốc đâu phải “nan hóa” ông chán đời thường nói Trong tương lai không xa nữa, ánh sáng ban mai rực rỡ lên cho mà xem” [11, tr.336] Nhưng nhận thức đầy đau khổ bi kịch hư vô, héo mòn gia đình hạnh phúc cá nhân mình: “vị trí loài người vũ trụ, để dùng chữ Hơc - sli, vị trí chó đốm đàn gà mà thôi” [11, tr.345], “nhớ lại khoảng thời gian vừa qua, nhận rằng, nửa năm nay, sống tình yêu, tình yêu mù quáng, mà quên hẳn ý nghĩa quan trọng khác đời Trước hết quên phải sống Con người ta có sống tình yêu có chỗ dựa” [11, tr.348] Nếu Tử Quân không hiểu hạnh phúc gia đình ngày nhạt dần “tôi” lại hoàn toàn nhận Hạnh phúc gia đình anh xây cát mong manh chủ nghĩa cá nhân vị kỉ nên cần sóng nhỏ đại dương đời đổ sập vỡ vụn Hạnh phúc cá nhân phải gắn bó với cộng đồng muốn làm chủ hôn nhân, hạnh phúc, trước hết cần phải làm chủ đời mình, cần phải giải phóng khỏi xiềng xích nô lệ Đây nhận thức mẻ nhân vật người kể chuyện đồng thời tư tưởng mà Lỗ Tấn muốn đề cập đến truyện ngắn Trong quán rượu lại có hai người kể chuyện xưng tôi: “tôi” - người kể chuyện xem hóa thân tác giả kể lại câu chuyện gặp Lã Vĩ Phủ, người bạn lâu năm thành S “tôi”- người kể chuyện Lã Vĩ Phủ kể câu chuyện đời Tuy nhiên phần xét nhân vật người kể chuyện Lã Vĩ Phủ kể đời Qua lời kể Lã Vĩ Phủ, ta thấy 49 lên người vốn nhiệt huyết, có chí lớn bị tha hóa trở nên yếu hèn, an phận Anh ta không Lã Vĩ Phủ ngày trước “bàn hết ngày sang ngày khác phương pháp cải cách đất nước Trung Quốc, hăng đánh được” [11, tr.243] Giờ tiều tụy, hết nhuệ khí, niềm tin làm việc qua loa cho xong chuyện Ngay Lã Vĩ Phủ tự nhận xét mình: “Nhưng Cái muốn qua loa cho xong chuyện Có lúc nghĩ bạn bè ngày trước có gặp lại, e họ không nhận bạn bè nên ” [11, tr.243] Lã Vĩ Phủ không muốn bị diệt vong mặt tinh thần bị hủy diệt Lắng nghe tâm Lã Vĩ Phủ đời mình, người đọc đồng thời nảy sinh nhiều tình cảm phức tạp nhân vật trí thức Anh ta vừa đáng cảm thông, thương tiếc lại vừa đáng phê phán, trách giận Thứ hai trường hợp người kể chuyện kể người khác Trong hình thức người kể chuyện kể nhân vật A, B, C đó; nhân vật, câu chuyện người kể chuyện có khoảng cách định Tuy thế, người kể chuyện phải chịu trách nhiệm trực tiếp số phận nhân vật truyện chiều hướng phát triển kiện Nhân vật kiện câu chuyện thể thông qua giới quan người kể chuyện “Tôi” thằng bé làm công quán rượu kể lại câu chuyện vị khách “đặc biệt” quán truyện Khổng Ất Kỉ Qua lời kể nhân vật “tôi”, Khổng Ất Kỉ lên thật rõ nét từ ngoại hình tính cách bên Ngôn ngữ người kể chuyện đa dạng, phong phú Có lúc nhân vật “tôi” tỏ khó chịu trước trước Khổng Ất Kỉ: “Ai mượn bác bày Chẳng phải thảo đầu chữ hồi gì” đằng sau giọng khó chịu tiếp xúc với nhân vật lời dẫn dắt bình thản lạnh lùng ta cảm nhận nhiệt tình, trân trọng, cảm thông “tôi” gọi Khổng Ất Kỉ “bác” đặc biệt câu hỏi cuối truyện mang nhiều ám ảnh cho người đọc: “Cho đến chẳng gặp lại, có 50 lẽ bác Khổng Ất Kỉ chăng?” [11, tr.60] Quả thật ví phong cách hành văn Lỗ Tấn phích nước bề lạnh nóng không sai “Lỗ Tấn cố ý đem khối nhiệt tình mà kiềm thúc lại lí trí vận dụng điều quan sát vào quan sát nghệ thuật để mô tả vật thực tế, theo ngòi bút sâu sắc, bạo dạn, rắn rỏi dao nhà điêu khắc” (Đặng Thai Mai) “Tôi” lại trí thức kể lại đời người bạn chí cốt truyện Con người cô độc: “Bây hồi tưởng lại thấy mối tình bạn anh Ngụy Liên Thù khác thường: bắt đầu đám ma kết thúc đám ma” [11, tr.307] Và đời, số phận người trí thức tiểu tư sản Ngụy Liên Thù trước mắt bạn đọc Không miêu tả ngoại hình, hành động, tâm lí Ngụy Liên Thù để qua độc giả thấy người, số phận anh mà nhân vật “tôi” trực tiếp rõ nét tính cách tiêu cực, buông xuôi Ngụy Liên Thù: - “Anh Thù, thấy anh chuốc lấy khổ vào người Anh cho người đời xấu cả” [11, tr.321] - “Chính anh làm cho anh cô độc Như tằm, anh tự bủa xung quanh anh tổ kén, nhốt Anh nên nhìn đời sáng sủa chút” [11, tr.321] Tóm lại qua lời kể nhân vật người kể chuyện xuất thứ xưng “tôi”, tính cách, số phận nhân vật cách rõ nét xoay quanh tình cụ thể Câu chuyện họ diễn cách tự nhiên sinh động Người đọc mà bị lôi vào dòng chảy kiện, thấy chuyện xảy chân thực trước mắt * Ngôn ngữ người kể chuyện xuất thứ ba Trong trường hợp này, người kể chuyện không trực tiếp xuất với nhân vật mà ta thấy bóng dáng người kể chuyện ẩn sau lời dẫn dắt Người kể chuyện giấu mặt giống Thượng Đế toàn 51 nắm bắt toàn việc xảy đời nhân vật Xuất thứ ba, ngôn ngữ người kể chuyện góp phần làm cho câu chuyện mang tính khách quan Khảo sát truyện ngắn viết người trí thức Lỗ Tấn, ta thấy có nhiều truyện sử dụng kể thứ ba như: Tết Đoan Ngọ, Luồng ánh sáng, Một gia đình hạnh phúc, Miếng xà phòng, Cao phu tử, Phản đối chiến tranh, Anh em Khác với ngôn ngữ người kể chuyện thứ xưng “tôi” (tính cách nhân vật đánh giá nhìn người kể chuyện), tính cách nhân vật khắc họa thông qua ngôn ngữ người kể chuyện thứ ba mang tính khách quan Phần lớn truyện dẫn dắt giọng trung tính qua người đọc khái quát, đánh giá tính cách nhân vật: “Gần đây, ông Phương Huyền Xước thường hay nói câu “Cũng chín mười” thành quen miệng Không ông ta hay nói thế, mà câu khắc sâu vào đầu óc ông ta Trước kia, câu ông ta thường dùng câu “Cũng thôi”, sau cảm thấy chưa yên ổn, nên đổi “Cũng chín mười!” dùng bây giờ” [11, tr.173] Ngay từ lời dẫn truyện đầu tiên, Lỗ Tấn cho người đọc cảm nhận hình ảnh trí thức sống theo chủ nghĩa “tàm tạm” Đối với ông ta thôi, chín mười Hay truyện Luồng ánh sáng lên lại hình ảnh sĩ tử suốt đời bị giày vò giấc mộng khoa cử: “Ông Trần Sĩ Thành xem xong bảng yết kì thi huyện bỏ Đến nhà trời xế chiều Lúc sáng trời tinh mơ; vừa thấy bảng treo lên ông ta tìm chữ Trần Chữ Trần nhiều lắm, tựa hồ tranh mà đập vào mắt Nhưng sau chữ Trần, lại không thấy hai chữ Sĩ Thành Ông ta tìm kĩ lần mười hai vòng tròn bảng Người đến xem hết mà tên Trần Sĩ Thành không thấy Ông ta đứng cạnh tường phía trước sân trường thi” [11, tr.184] 52 Trong trình giấu để dẫn dắt câu chuyện cách khách quan, có lúc mục đích châm biếm, phê phán, giọng mỉa mai nhà văn lên Dưới vài đoạn giải thích chất tư tưởng “một chín mười” Phương Huyền Xước: - “Hơn hai mươi người ngồi rải rác lớp học nghe ông ta giảng, kẻ đâm buồn chán, có lẽ cho ông ta nói phải; kẻ đâm phẫn nộ, có lẽ cho ông ta làm nhục đến niên thần thánh Có anh nhìn ông ta mỉm cười, có lẽ cho ông ta biện hộ cho ông ta Bởi ông Phương Huyền Xước người vừa dạy, vừa làm việc quan! Thực ra, nhầm Đó chẳng qua kiểu bất bình ông ta mà Tuy nói kiểu bất bình lại kiểu lí luận suông để an thân Chính ông ta rõ ông ta lười ông ta không tích thật, mà ông ta cảm thấy không thích hoạt động an phận thủ thường” [11, tr.174] - “Xem đủ rõ, đem thuyết “một chín mười” mà đào sâu suy nghĩ, tự nhiên thấy bao hàm mối bất bình riêng; nói câu biện bác cho việc ông ta làm quan Có điều, lúc đó, ông ta thường thích đả động đến nước vấn đề vận mệnh tương lai Trung Quốc Không khéo chút ông ta tự cho ông ta bậc chí sĩ cứu quốc dân kia! Con người ta thường khổ chỗ không tự biết mình” [11, tr.177] Tìm hiểu nhân vật người kể chuyện ngôn ngữ người kể chuyện việc cần thiết phân tích truyện ngắn Lỗ Tấn, đặc biệt truyện ngắn viết người trí thức Qua ngôn ngữ người kể chuyện, hình tượng nhân vật trí thức lên chân thực, sinh động với cá tính riêng biệt trộn lẫn Phải nguyên nhân làm nên sức sống lâu bền cho hình tượng nhân vật này? 53 2.2.3 Hoàn cảnh – yếu tố làm nảy sinh tính cách “Hoàn cảnh toàn thể nói chung nhân tố khách quan có tác động đến người hay vật, tượng đó” [12, tr.559] Giữa tính cách hoàn cảnh có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: tính cách đẻ hoàn cảnh, giải thích hoàn cảnh Mối quan hệ nguyên lí chủ nghĩa vật biện chứng lịch sử Trong Luận cương Phơ – bách, C.Mác khẳng định: “Trong tính chân thực nó, chất người tổng hòa tất mối quan hệ xã hội” Tiếp đến Triết học Mác vấn đề lần lại nhấn mạnh: “Con người tạo hoàn cảnh, hoàn cảnh tạo người” Đến chủ nghĩa thực, mối quan hệ tính cách hoàn cảnh trở thành nguyên tắc quan trọng sáng tạo nghệ thuật Vì thế, nhân vật tác phẩm nhà văn thực đặt hoàn cảnh, gắn bó với hoàn cảnh, chịu tác động, chi phối hoàn cảnh Và tính cách điển hình nhân vật hoàn cảnh điển hình tạo nên Là nhà văn thực chủ nghĩa, Lỗ Tấn đặc biệt ý vấn đề xây dựng tính cách điển hình qua hoàn cảnh điển hình Khảo sát truyện ngắn viết người trí thức Lỗ Tấn, ta thấy tính cách nhân vật đặt mối quan hệ với hoàn cảnh, chịu tác động, chi phối hoàn cảnh Nhà văn Một gia đình hạnh phúc trí thức tiểu tư sản tiến Anh ta quan niệm đắn tác phẩm nghệ thuật chân chính: “Viết hay không viết, phải hoàn toàn theo ý muốn Có thế, tác phẩm viết ánh sáng mặt trời tuôn trào từ nguồn ánh sáng vô tận, tia lửa bật cọ sát đá sắt Tác phẩm nghệ thuật chân chính, nhà văn nghệ sĩ chân chính” [11, tr.250] Hơn nhà văn có khát vọng đáng gia đình hạnh phúc – nơi người hoàn toàn tự do, bình đẳng, sống đời đầy đủ, ấm no Tuy nhiên hoàn cảnh thực tế lại đen tối, phũ phàng Anh muốn viết tác phẩm trọn vẹn, theo ý riêng ư? Không thể Bởi anh phải viết 54 nhanh, viết vội, viết tác phẩm rẻ tiền để kiếm nhuận bút trang trải cho sống thường nhật: “Trước anh có ý định viết kiếm tiền nhuận bút mà sống, viết xong gửi cho tờ hạnh phúc nguyệt san tiền nhuận bút hậu nơi khác Nhưng phải chọn đề tài cho thích hợp, không họ không nhận Ừ được! Chọn chọn ” [11, tr.250] Anh ước mơ sống sống hạnh phúc, vợ chồng bình đẳng, tự do, nói với lời âu yếm ư? Cũng Bởi thực sống khắc nghiệt, nghèo túng, xung quanh anh tiếng ồn ào, cò kè xin bớt xu, hào vợ; tiếng khóc xé lòng đứa nhỏ oan ức Lỗ Tấn đặt nhân vật vào hoàn cảnh bị áo cơm ghì sát đất để từ làm bật tính cách họ Nhận bi kịch bị cơm áo gạo tiền ghì sát đất nhân vật nhà văn không đủ dũng cảm để đứng lên đương đầu với mà lại trốn tránh ảo tưởng mảnh đất hạnh phúc, bình yên Tuy nhiên anh trốn tránh sức mạnh sống thực thúc ép, kéo anh với Cuối nhà văn đành bất lực, buông xuôi: “Anh muốn tập trung tư tưởng, quay đầu lại, nhắm mắt cố xua đuổi ý nghĩ bâng quơ, ngồi thật yên lặng Anh thấy lên trước mắt hoa màu đen, tròn, đẹp, màu vàng da cam, từ khóe mắt bên trái trôi sang bên phải, cuối biến Rồi lại thấy hoa màu xanh tươi, màu lục thẫm, chồng sáu bắp cải, cao sừng sững trước người anh, thành hình chữ A to tướng” [11, tr.259] Bi kịch nhân vật nhà văn bi kịch nhiều trí thức đương thời muốn vươn lên sống tốt đẹp lại bị gánh nặng áo cơm ghì sát đất Ngụy Liên Thù Con người cô độc lại điển hình cho tính cách người trí thức đầu hàng, khuất phục xã hội phản bội lại lí tưởng miếng cơm manh áo Liên Thù vốn người tiếp thu tư tưởng mới, chống đối lại lạc hậu, mục ruỗng xã hội phong kiến tàn tạ Anh dám sống với mục đích “viết nghị luận không kiêng nể cả” Song mà 55 anh bị xa lánh, rời bỏ, xem vật thể lạ xã hội, ai nhìn anh với mắt khác thường, khinh ghét Không sống Ngụy Liên Thù ngày khó khăn Anh thất nghiệp, sống sống nghèo khổ đến tem thư tiền mà mua Quả thật người sản phẩm hoàn cảnh Trước xích xã hôi, khốn khó đời thường, tiến bộ, tâm cải cách Liên Thù bị đánh gục Anh quay lại hợp tác với xã hội cũ, phục vụ kẻ trước anh coi thường, khinh ghét Nhiệt huyết, niềm tin sụp đổ, anh sống để trả thù đời, phó mặc buông xuôi tất cả: “cái người muốn muốn sống lại không nữa, không sợ mà đau lòng Làm cho người đau lòng, điều thật không muốn chút Nhưng không Khoan khoái lắm! Thoải mái lắm! Tất xưa thù ghét, phản đối, làm hết Tất xưa sùng bái, chủ trương, bỏ hết” [11, tr.325 – 326] Và lúc Ngụy Liên Thù nhận thất bại thực sự: “Tôi thất bại rồi! Trước kia, tưởng thất bại, rõ chưa phải, mà ngày thất bại thực Trước kia, có người muốn cho sống thêm lâu nữa, muốn thế, không sống Đến bây giờ, không cần thiết phải sống nữa, song phải sống” [11, tr.325] Hoàn cảnh có sức tác động lớn đến tính cách số phận người Nó làm cho người trở nên tiến khiến họ tha hóa, trở thành nhu nhược, hèn Tóm lại, loạt biện pháp nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật, khắc họa tính cách nhân vật thông qua hành động, tâm lí, ngôn ngữ, hoàn cảnh, Lỗ Tấn xây dựng nên hình tượng nhân vật trí thức sinh động, chân thực, hấp dẫn, có sức rung cảm mạnh mẽ để lại ấn tượng sâu sắc không quên lòng bạn đọc 56 KẾT LUẬN Lỗ Tấn thật xứng đáng với danh hiệu “dân tộc hồn” mà quần chúng nhân dân Thượng Hải truy tặng Ngòi bút văn chương ông trở thành vũ khí lợi hại vạch trần xấu xa, thối nát xã hội cũ đồng thời ngòi bút trở thành lưỡi dao mổ xẻ bệnh tinh thần cho nhân dân Trung Quốc, thức tỉnh họ, đưa họ hòa nhập vào sóng đấu tranh cách mạng, cải cách xã hội Hình tượng nhân vật trí thức hình tượng tiêu biểu, xây dựng thành công truyện ngắn Lỗ Tấn Đó hình tượng người trí thức tài trí hết lòng nước dân, hình tượng trí thức tha hóa Tuy nhiên hình tượng chiếm số lượng nhiều hình tượng người trí thức bị tha hóa Ta tìm thấy Khổng Ất Kỷ lạc hậu cổ hủ, Lã Vĩ Phủ hoang mang, dao động, lập trường tư tưởng vững chắc, hay Tử Quân, Quyên Sinh mang lý tưởng tự do, đấu tranh giải phóng cá nhân hành động cao lại xuất phát từ lợi ích thân… Tìm hiểu truyện ngắn viết hình tượng người trí thức bị tha hóa Lỗ Tấn, bạn đọc nhà văn dẫn dắt vào giới nhân vật dị hình, dị dạng, khuyết tật, méo mó nhân hình lẫn nhân tính Dường tất gọi lịch sử Trung Quốc ngày hôm trước sống lại tỉ mỉ sinh động qua hệ thống nhân vật trí thức Qua số phận Khổng Ất Kỉ, Trần Sĩ Thành ta thấy bối, ngột ngạt tù túng, giam hãm, kìm thúc quan niệm đạo đức hủ cựu, lễ giáo phong kiến cổ lỗ xã hội Trung Quốc đầu kỉ XX Trong xã hội “hằng hà sa số bữa tiệc ăn thịt người” với người nông dân, người phụ nữ, người trí thức bị ăn thịt Họ bị đẩy rìa xã hội mà làm cho tha hóa, biến chất trở nên tiêu cực, đồi bại nhân vật Cao Cán Đinh hay Tứ Minh Rõ ràng Lỗ Tấn đạt hiệu 57 cao miêu tả người bất đắc chí Viết họ, mặt Lỗ Tấn dùng cười nước mắt để châm biếm mặt khác tỏ thông cảm Đằng sau châm biếm đồng tình, không làm cho người ta căm thù đối tượng châm biếm mà căm thù xã hội bất công gây cảnh tượng Lỗ Tấn nói: “Cũng cô gái đẹp có ghẻ đầy người, bận quần áo đẹp vào che dấu mụn ghẻ cho cô ta, tất nhiên phải ca tụng cô ta đẹp Nhưng cho người nói lên cô ta người có ghẻ, mớ người yêu cô ta, thế, cô ta thấy xấu hổ vội vàng cầu cứu thầy thuốc” Bởi ông thẳng thắn cho người trí thức nhận ưu điểm nhược điểm để tìm phương thuốc đắn chữa trị đường tới tương lai Bằng nhạy cảm trị, Lỗ Tấn thấy cờ cách mạng trao cho tầng lớp tư sản tiểu tư sản Cần phải có giai cấp tiên phong khác để lãnh đạo, thức tỉnh, tập hợp tầng lớp nhân dân vào mặt trận chiến đấu chung Tuy Lỗ Tấn không đưa giai cấp vô sản vào truyện ngắn ta thấy phân tích ông trí thức, nông dân, cách mạng truyện ngắn trước sở đưa ông đến kết luận sau “Quả đích xác có giai cấp vô sản trưởng thành có tương lai” Đằng sau gương mặt nhân vật trí thức truyện ngắn Lỗ Tấn, người đọc nhận thấy rõ người nhà văn Đúng ông bộc bạch: “Tôi thường mổ xẻ người khác, phần nhiều đem thân mà mổ xẻ” Qua hình tượng, chi tiết, câu nói mà độc giả hiểu tâm tình nhà văn Bên cạnh nội dung tư tưởng đặc sắc yếu tố khác góp phần tạo nên thành công truyện ngắn Lỗ Tấn viết đề tài người trí thức nghệ thuật xây dựng nhân vật công phu, kĩ lưỡng, ấn tượng tính cách, hành động ngôn ngữ Khắc họa hình tượng nhân vật trí thức, mặt Lỗ Tấn kế 58 thừa biện pháp xây dựng nhân vật truyền thống tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, mặt khác lại cách tân, nâng lên tầng cao Miêu tả ngoại hình nhân vật trí thức, Lỗ Tấn không sâu miêu tả chi tiết mà chọn lựa chi tiết có ý nghĩa quan trọng Chỉ vài câu miêu tả sơ lược song nhà văn khái quát cho độc giả ấn tượng ban đầu ngoại hình, tính cách nhân vật rõ nét, chân thực Không vậy, Lỗ Tấn ý miêu tả hành động nội tâm nhân vật Cả hai yếu tố có quan hệ mật thiết với Đôi nhà văn thông qua miêu tả hành động để từ bộc lộ nội tâm nhân vật có lúc Lỗ Tấn lại sử dụng dòng miêu tả tâm lí túy để diễn tả trực tiếp giới tinh vi, đầy phức tạp người trí thức Khác với tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc – diễn biến tâm lí, tính cách nhân vật thường có thay đổi, tâm lí tính cách hầu hết nhân vật trí thức truyện ngắn Lỗ Tấn luôn có vân động không ngừng Sự thay đổi nhà văn lí giải thông qua chi phối tác động hoàn cảnh Hoàn cảnh làm người trí thức trở nên tiến làm cho họ bị tha hóa, yếu hèn, nhu nhược Ngoài đa dạng ngôn ngữ người kể chuyện góp phần tạo nên thành công Lỗ Tấn xây dựng nhân vật trí thức Như khẳng định nhờ vào việc kế thừa tinh hoa nghệ thuật cổ điển Trung Quốc với tài mình, Lỗ Tấn xây dựng hình tượng nhân vật trí thức đa dạng độc đáo, điển hình ấn tượng lời nhà văn Liên Xô Pha - đê - ep nhận xét Lỗ Tấn: “Ông giỏi hình tượng hóa tư tưởng cách đơn giản, chân thật, rõ ràng, giỏi trình bày việc to lớn chuyện vụn vặt đời sống ngày, giỏi miêu tả điển hình người cá biệt” 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Văn Các (2003), Từ điển Hán Việt, NXB Thành phố Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Thị Mai Chanh, “Tự thứ theo điểm nhìn đa tuyến qua truyện ngắn “Trong quán rượu” “Con người cô độc” Lỗ Tấn”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số [3] Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đính, Nguyễn Hải Hà, Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Trường Lịch, Huy Liên (tái năm 2010), Lịch sử văn học Nga, NXB Giáo dục Việt Nam [4] Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hoàng, Nguyễn Văn Chính, Phùng Văn Tửu (tái năm 2009), Văn học phương Tây, NXB Giáo dục [5] Nguyễn Hải Hà (1992), Thi pháp tiểu thuyết L Tônxtôi, NXB Giáo dục [6] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đai học Quốc gia Hà Nội [7] Lý Hà Lâm (1960), Lỗ Tấn - thân tư tưởng sáng tác, NXB Giáo dục Hà Nội [8] Phương Lựu (chủ biên) (tái năm 2011), Lí luận văn học tập 3, NXB Đại học Sư phạm [9] Nguyễn Khắc Phi, Lương Duy Thứ (1988), Văn học Trung Quốc tập 2, NXB Giáo dục [10] Trần Đình Sử (chủ biên) (tái năm 2011), Lí luận văn học tập 2, NXB Đại học Sư phạm [11] Lỗ Tấn, (2000), Truyện ngắn Lỗ Tấn , Trương Chính dịch, NXB Văn hóa [12] Tập thể tác giả (2009), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [13] Lê Huy Tiêu (chủ biên) (tái năm 2007), Lịch sử văn học Trung Quốc tập 1,2, NXB Giáo dục [14] La Quán Trung, (2006), Tam quốc diễn nghĩa, Phan Kế Bình dịch, tập, NXB Văn học 60 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian vừa qua, giúp đỡ thầy, cô giáo bạn sinh viên lớp, hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài “Hình tượng nhân vật trí thức truyện ngắn Lỗ Tấn” Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo, bạn sinh viên lớp đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo TS Nguyễn Thị Bích Dung – người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện cho hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Nhàn 61 LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn TS Nguyễn Thị Bích Dung Tôi xin cam đoan rằng: - Đây kết nghiên cứu riêng - Kết không trùng với kết tác giả công bố Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Nhàn 62 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương ĐẶC ĐIỂM CỦA HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA LỖ TẤN 1.1 Khái niệm hình tượng nhân vật 1.1.1 Hình tượng 1.1.2 Hình tượng nhân vật 1.2 Đặc điểm hình tượng nhân vật trí thức truyện ngắn Lỗ Tấn 1.2.1 Cơ sở xuất 1.2.2 Đặc điểm hình tượng nhân vật trí thức Chương NGHỆ THUẬT KHẮC HỌA NHÂN VẬT TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN 33 2.1 Nghệ thuật khắc họa ngoại hình nhân vật 33 2.2 Nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật 36 2.2.1 Khắc họa tính cách thông qua hành động tâm lí nhân vật 36 2.2.2 Khắc họa tính cách thông qua ngôn ngữ 41 2.2.3 Hoàn cảnh – yếu tố làm nảy sinh tính cách 53 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 63 [...]... hành động của họ thường dao động” Qua hình tượng nhân vật trí thức, Lỗ Tấn cũng khẳng định thêm rằng tầng lớp trí thức tiểu tư sản không thể giữ vai trò lãnh đạo cách mạng mà cần phải có một tầng lớp khác thức tỉnh, tập hợp quần chúng nhân dân trong một mặt trận chung 32 Chương 2 NGHỆ THUẬT KHẮC HỌA NHÂN VẬT TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN 2.1 Nghệ thuật khắc họa ngoại hình nhân vật Ngoại hình là cử... phong thái, y phục của nhân vật Miêu tả ngoại hình là miêu tả toàn bộ biểu hiện tạo nên dáng vẻ bề ngoài của nhân vật Thông qua đó người đọc có thể có những cảm nhận, ấn tượng ban đầu về cuộc đời và số phận của nhân vật Vì thế có rất nhiều nhà văn khá công phu và dành nhiều tâm sức cho việc miêu tả ngoại hình nhân vật Tuy nhiên trong truyện ngắn Lỗ Tấn, ngoại hình của nhân vật trí thức không được miêu... bên trong Viết truyện ngắn này, Lỗ Tấn đã vạch trần được sự giả dối, ngụy quân tử của những trí thức cũ do sự thống trị lâu đời của chế độ tư hữu tài sản gây nên Nho sĩ phong kiến trong truyện ngắn của Lỗ Tấn là những con người sinh ra trong xã hội phong kiến, được xã hội phong kiến nuôi dưỡng, giáo dục nhưng cuối cùng lại bị chính xã hội phong kiến vùi dập, làm biến đổi cả nhân cách 1.2.2.2 Hình tượng. .. nghĩa cá nhân ích kỉ Xã hội tiến bộ, con người cần có tầm nhìn rộng lớn hơn, con người không chỉ sống cho bản thân mà còn sống cho người khác Với ý nghĩa đó truyện ngắn viết về hình tượng nhân vật trí thức sống cá nhân vị kỉ của Lỗ Tấn đã thật sự mang ý nghĩa giáo dục không chỉ cho xã hội Trung Quốc mà còn cả thế giới trong đó có Việt Nam chúng ta Tiêu biểu cho loại nhân vật trí thức sống cá nhân, ảo... về người trí thức tài trí, hết lòng vì dân, vì nước của Trung Quốc thời cổ đại phải chăng Lỗ Tấn muốn chỉ ra những ưu điểm, khả năng của người trí thức để từ đó thức tỉnh những trí thức đương thời trong công cuộc đấu tranh cách mạng? * Những nho sĩ cuối mùa - con người thừa, cặn bã của xã hội Xã hội Trung Quốc nửa phong kiến, nửa thuộc địa đã được Lỗ Tấn nhận định rằng: “Sự hình thành phương thức sản... nhở trí thức rằng phải biết đấu tranh, phản kháng, lật đổ xã hội đen tối bất công thì mới thực hiện được mộng đẹp của họ Tóm lại, hình tượng người trí thức trong truyện ngắn của Lỗ Tấn thật phong phú và đa dạng, tiêu biểu cho từng giai đoạn lịch sử xã hội Trung Quốc Có thể nói rằng trí thức Trung Quốc có rất nhiều người thông minh, có tinh thần đấu tranh chống phong kiến nhưng vì bản chất của trí thức. .. dân, vì nước Tuy nhiên điều đặc biệt của hình tượng nhân vật này chính là ở chỗ đây không phải là hình ảnh của người trí thức sống cùng thời đại với Lỗ Tấn Đó đều là những trí 12 thức xưa được nhà văn viết lại trong tập Chuyện cũ viết lại Phản đối chiến tranh chính là một trong những tác phẩm tiêu biểu kể về chuyện Mặc Tử một triết gia của Trung Quốc cổ đại, người nước Lỗ, ở vào khoảng thời Xuân thu -... nhưng nếu Khổng Ất Kỉ là nhân vật điển hình cho loại trí thức sống thừa vì mang tư tưởng lỗi thời, lạc hậu thì nhân vật Trần Sĩ Thành lại là hình ảnh điển hình cho lớp trí thức sống thừa vì suốt cuộc đời ôm giấc mộng viễn vọng về công danh và tiền bạc * Những trí thức nho học phản động về tư tưởng, đồi bại về đạo đức Tiêu biểu cho loại trí thức này là các nhân vật như Cao Cán Đinh (Cao phu tử), Tứ Minh... triển khai truyện, tình tiết, tâm lí, hành động thì diện mạo nhân vật mới được thể hiện Mà ngoại hình này lại được thể hiện thông qua sự quan sát và ngôn ngữ của người kể chuyện Chẳng hạn, trong truyện ngắn Khổng Ất Kỉ, phải sau lời giới thiệu của nhân vật “tôi” về quán rượu Hàm Thanh, về công việc của “tôi” ở đó và kể lại những lần tiếp xúc với Khổng Ất Kỉ thì lúc đó hình dáng của người trí thức Khổng... dựng được những nhân vật có cá tính, không thể trộn lẫn nhân vật này với nhân vật khác thì Lỗ Tấn ngoài việc miêu tả ngoại hình còn phải chú ý đến việc tả nội tâm và hành động nhân vật 2.2.1.1 Thông qua hành động Thông thường người trí thức trong truyện ngắn của Lỗ Tấn hành động và qua hành động đó của nhân vật người đọc hiểu hết cả một thế giới nội tâm sâu kín Đây là nét khác biệt so với tiểu thuyết ... khắc họa hình tượng nhân vật trí thức truyện ngắn Lỗ Tấn NỘI DUNG Chương ĐẶC ĐIỂM CỦA HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA LỖ TẤN 1.1 Khái niệm hình tượng nhân vật 1.1.1 Hình tượng. .. Bạch) Đến Lỗ Tấn, hình tượng nhân vật nằm ngòi bút bút tìm tòi, khám phá vấn đề thời nóng bỏng xã hội Nó trở thành hai đề tài lớn truyện ngắn Lỗ Tấn Hình tượng nhân vật trí thức truyện Lỗ Tấn lên... loại trí thức tiêu biểu: - Hình tượng người trí thức cũ (những trí thức thời phong kiến) - Hình tượng người trí thức (những trí thức xuất từ sau Cách mạng Tân Hợi) 1.2.2.1 Hình tượng người trí thức

Ngày đăng: 30/11/2015, 21:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi khảo sát

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp của khóa luận

    • 7. Bố cục của khóa luận

    • NỘI DUNG

    • Chương 1

    • ĐẶC ĐIỂM CỦA HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA LỖ TẤN

      • 1.1. Khái niệm hình tượng nhân vật

        • 1.1.1. Hình tượng

        • 1.1.2. Hình tượng nhân vật

        • 1.2. Đặc điểm của hình tượng nhân vật trí thức trong truyện ngắn của Lỗ Tấn

          • 1.2.1. Cơ sở xuất hiện

          • 1.2.2. Đặc điểm của hình tượng nhân vật trí thức

            • 1.2.2.1. Hình tượng người trí thức cũ (những trí thức thời phong kiến)

            • 1.2.2.2. Hình tượng người trí thức mới (những trí thức xuất hiện từ sau Cách mạng Tân Hợi)

            • Chương 2

            • NGHỆ THUẬT KHẮC HỌA NHÂN VẬT TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN

              • 2.1. Nghệ thuật khắc họa ngoại hình nhân vật

              • 2.2. Nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật

                • 2.2.1. Khắc họa tính cách thông qua hành động và tâm lí nhân vật

                  • 2.2.1.1. Thông qua hành động

                  • 2.2.1.2. Thông qua tâm lí nhân vật

                  • 2.2.2. Khắc họa tính cách thông qua ngôn ngữ

                    • 2.2.2.1. Ngôn ngữ nhân vật

                    • 2.2.2.2. Ngôn ngữ người kể chuyện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan