Hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng sử dụng thao tác lập luận phân tích trong văn nghị luận cho học sinh lớp 11

89 1.8K 7
Hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng sử dụng thao tác lập luận phân tích trong văn nghị luận cho học sinh lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn nghị luận loại văn người viết đưa lí lẽ, dẫn chứng vấn đề thông qua cách thức bàn luận mà làm cho người đọc hiểu, tin, tán đồng ý kiến hành động theo đề xuất Chính thế, văn nghị luận hình thành từ xa xưa với phát triển tư tưởng văn hóa giáo dục dân tộc Nó phương tiện đắc lực giúp vào trình phát triển Trong nhà trường, việc rèn luyện viết văn nghị luận yêu cầu trọng yếu trình học tập Văn nghị luận giúp cho học sinh tập vận dụng tổng hợp tri thức văn học, tri thức xã hội đời sống vào trình làm văn, rèn luyện kĩ diễn đạt ngôn ngữ đặc biệt giúp đắc lực vào việc phát triển tư khoa học, tư lí luận họ Những đề nghị luận đặt vấn đề tư tưởng học thuật đòi hỏi học sinh phải huy động hiểu biết lí luận thực tiễn để giải nhằm xây dựng cho họ phương pháp, tư tưởng khoa học để có nhận thức thái độ trước vấn đề bàn luận tức giúp học sinh có chuẩn bị cần thiết để tiến tới hành động đắn, tích cực sáng tạo đời sống tương lai Để học sinh phổ thông tạo văn hay, đầy sáng tạo, việc dạy em sử dụng tốt thao tác lập luận vô quan trọng Vì vậy, SGK Ngữ Văn từ THCS đến THPT đưa thao tác lập luận thành nội dung cụ thể nhằm giúp học sinh hiểu sâu chất thao tác cụ thể để từ vận dụng tốt thao tác trình tạo lập văn Tuy nhiên phần Làm Văn cịn vào chiều rộng, có ý đến kĩ làm văn cho học sinh chung chung Những học sinh VŨ THỊ HOA LỚP: 35C TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN lơ mơ thao tác lập luận lại công cụ đắc lực việc làm văn Vì vậy, thiết nghĩ giúp học sinh nhận đặc điểm tác dụng thiết thực thao tác lập luận văn nghị luận vô cần thiết Một thao tác cần thiết viết văn nghị luận thao tác lập luận phân tích Thao tác đề cập đến chương trình Ngữ Văn THCS đến chương trình Ngữ Văn 11 THPT, thao tác sâu nghiên cứu Khóa luận “Hệ thống tập rèn luyện kĩ sử dụng thao tác lập luận phân tích văn nghị luận cho học sinh lớp 11 THPT” xin đề cập đến số dạng tập làm văn liên quan đến thao tác lập luận phân tích văn nghị luận Qua giúp học sinh nắm vững thao tác vận dụng thành thạo viết văn nghị luận Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Hệ thống tập rèn luyện kĩ sử dụng thao tác lập luận phân tích văn nghị luận cho học sinh lớp 11” Lịch sử vấn đề Phân tích hoạt động quan trọng, có ý nghĩa thiết thực người sống hàng ngày Vì thế, nghiên cứu văn nghị luận, tác giả, nhà nghiên cứu Làm Văn quan tâm, trọng vào khai thác, nghiên cứu cách thức tổ chức phân tích cho văn Tuy nhiên, q trình tìm hiểu, nghiên cứu, tác giả lại đưa cách tiếp cận khác Cụ thể là: Các tác giả Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Xuân Nam, Nguyễn Quang Ninh, Cao Đức Tiến, Hà Bình Trị Làm Văn 10 (Tài liệu giáo khoa thực nghiệm ban Khoa học xã hội) [101,3] nêu khái quát kiểu phân tích văn học sau nêu loại đề kiểu VŨ THỊ HOA LỚP: 35C TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN như: Phân tích đoạn văn; phân tích thơ hay đoạn thơ; phân tích tích cách nhân vật; phân tích tâm trạng nhân vật; phân tích nghệ thuật Sau đó, tác giả đưa ba yêu cầu chung phân tích văn học Bao gồm: không xa rời yêu cầu đề văn phân tích Các kiến thức vận dụng phải nhằm mục đích làm sáng tỏ yêu cầu đề văn phân tích Lời văn vừa cần có thuộc tính sáng, rõ ràng văn phong khoa học, vừa cần có thuộc tính truyền cảm, hấp dẫn văn phong nghệ thuật Cùng bàn vấn đề phân tích, tác giả Trần Đình Sử (chủ biên), Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Hà Bình Trị, Trần Đăng Xuyền đưa nét khái quát kiểu phân tích văn học Cụ thể, sau đưa định nghĩa “phân tích văn học”, tác giả nêu yêu cầu chung phân tích văn học Song, theo tác giả phân tích văn học có u cầu sau: Không chấp nhận suy diễn chủ quan, tùy tiện mà cần thiết phải có thái độ khách quan, khoa học Giá trị phân tích văn học đem lại hiểu biết đắn, xác thực, cụ thể tượng văn học Yêu cầu lí tưởng phân tích phải trình bày rành mạch, bố cục rõ ràng, suy luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu Và theo tác giả kiểu có dạng đề sau: Phân tích tác phẩm văn học; phân tích vấn đề văn học Sau đó, tác giả sâu vào cách làm kiểu cụ thể Các tác giả Trần Đình Sử (chủ biên), Phan Trọng Luận, Nguyễn Minh Thuyết Làm Văn 12 (NXB Giáo dục, 1994) [55, 20] dành hẳn phần hai: “Một số kiểu nghị luận” để bàn VŨ THỊ HOA LỚP: 35C TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN phân tích văn học Sau đưa khái niệm phân tích văn học, tác giả sâu vào cách làm kiểu phân tích văn học, như: Phân tích tác phẩm văn học; phân tích vấn đề văn học Trong Làm Văn 12 (Sách chỉnh lí hợp 2000 – NXB Giáo dục) [55,20], tác giả Trần Đình Sử, Phan Trọng Luận, Nguyễn Minh Thuyết đưa số phương pháp phân tích văn học, như: Muốn phân tích đối tượng ta phải chia tách nhỏ đối tượng thành phận hay phương tiện để phân tích Để thực bước vào phân tích nội dung bên tượng văn học, thực bước:  Phân tích đối tượng theo q trình  Phân tích đối tượng theo mối quan hệ với mơi trường, hồn cảnh xung quanh  Phân tích đối tượng theo mối quan hệ tương đồng hay tương phản với đối tượng loại Như vậy, bàn vấn đề cách hiểu, cách trình bày đánh giá tác giả có khác Điều cho thấy ý kiến yêu cầu cách phân tích nhà nghiên cứu chưa thực đồng nhất, có nhiều nội dung cịn trình bày sơ lược Đó nguyên nhân dẫn đến khó khăn cho người giảng dạy thao tác phân tích Hơn nữa, điều cịn dẫn tới tình trạng lúng túng, gượng gạo việc sử dụng thao tác lập luận để trình bày vấn đề hợp lí thuyết phục Có thể nói, có số tài liệu triển khai, đề cập tới nội dụng phân tích Tuy nhiên, việc đưa phương pháp cụ thể, hợp lí để dạy thao tác lập luận phân tích điều cịn mẻ, lẽ, điều cần tất nhiều suy nghĩ, bàn bạc Hệ thống tập SGK VŨ THỊ HOA LỚP: 35C TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN cịn sơ sài, học sinh chưa có điền kiện vận dụng lí thuyết vào thực hành Mục đích nghiên cứu Đề tài: “Hệ thống tập rèn luyện kĩ sử dụng thao tác lập luận phân tích văn nghị luận cho học sinh lớp 11” nhằm rèn luyện kĩ sử dụng thao tác lập luận phân tích nhằm giúp học sinh nắm vững vận dụng vào q trình làm văn cách thành thạo kết hợp nhuần nhuyễn với thao tác khác Nhiệm vụ nghiên cứu -Tìm hiểu, xác định sở lí thuyết thực tiễn cho việc vận dụng thao tác lập luận phân tích -Đề xuất dạng tập sử dụng thao tác lập luận phân tích -Tổ chức thể nghiệm để kiểm tra tính khả thi đề xuất khóa luận đề Phạm vi, đối tượng nghiên cứu -Đối tượng: Hệ thống tập rèn luyện kĩ sử dụng thao tác lập luận phân tích văn nghị luận cho học sinh lớp 11 -Phạm vi: Các học thao tác lập luận phân tích chương trình SGK Ngữ Văn 11 THPT: Thao tác lập luận phân tích, luyện tập thao tác lập luận phân tích Nghiên cứu q trình dạy, học vận dụng thao tác lập luận phân tích cho học sinh lớp 11 THPT Thuận Thành số 1, tỉnh Bắc Ninh, nơi thực tập Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp thống kê: phương pháp tốn học Tơi sử dụng phương pháp để xử lí số liệu thu thập trình điều tra thể nghiệm VŨ THỊ HOA LỚP: 35C TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN -Phương pháp điều tra khảo sát: Sử dụng phương pháp nhằm tìm hiểu việc học tập giảng dạy, rèn luyện kĩ phân tích văn nghị luận cho học sinh lớp 11 Qua đó, nắm thực trạng dạy học Làm Văn trường THPT Từ đó, nghiên cứu đề tài cách tích cực, góp phân nâng cao hiệu dạy học Làm Văn trường THPT -Phương pháp thực nghiệm sư phạm +Xây dựng sở thực nghiệm sư phạm thông qua việc đưa số dạng tập thao tác lập luận phân tích văn nghị luận Cơ sở thể nghiệm xây dựng dựa vào tri thức giáo dục, tâm lí, trình độ nhận thức đối tượng vào hệ thống tri thức thao tác lập luận phân tích chương trình Ngữ văn 11 +Tổ chức thực cho học sinh viết đoạn văn nghị luận dạng khác thao tác lập luận phân tích +Thơng qua q trình thể nghiệm đó, đánh giá nhận thức học sinh, từ rút số đề xuất việc giảng day, học tập thao tác lập luận SGK Ngữ văn 11 THPT đồng thời khẳng định mức độ thành công đề tài Đóng góp khóa luận Khóa luận cung cấp số khái niệm có liên quan đến thao tác lập luận phân tích, đồng thời đưa số dạng tập thao tác Qua đó, góp phần rèn luyện kĩ học tập thực hành thao tác lập luận phân tích em học sinh, đặc biệt học sinh lớp 11 THPT việc viết đoạn văn nghị luận Bố cục khóa luận Để triển khai nội dung nghiên cứu, tơi chia khóa luận làm ba phần: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận VŨ THỊ HOA LỚP: 35C TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN Phần mở đầu khóa luận trình bày nội dung có tính định hướng việc nghiên cứu nội dung đề tài là: lí chọn đề tài, lịch sử vấn đề, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, mục đích,nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, chúng tơi cịn giới thiệu bố cục khóa luận, qua đánh giá tầm quan trọng việc nghiên cứu đề tài Phần nội dung khóa luận triển khai ba chương Trong chương tơi trình bày phương diện khác đề tài.Cụ thể: Chương 1: Tập trung trình bày sơ lí luận thực tiễn phân tích, thao tác lập luận phân tích văn nghị luận vấn đề thao tác lập luận phân tích văn nghị luận Chương 2: Tập trung vào việc trình bày hệ thống tập rèn luyện kĩ sử dụng thao tác lập luận phân tích văn nghị luận cho học sinh lớp 11 THPT Trong bao gồm: nguyên tắc chung việc xây dựng hệ thống tập trình bày số dạng tập tiêu biểu Chương 3: Thực nghiệm Phần trình bày cách thức vận dụng đề tài vào q trình dạy học Từ thấy kinh nghiệm hiệu việc vận dụng thao tác lập luận phân tích viết văn nghị luận Phần cuối kết luận khóa luận Trong phần này, tơi xin khái qt lại hệ thống vấn đề triển khai phần Qua đó, tơi trình bày số đề xuất cho việc dạy học thao tác lập luận phân tích SGK Ngữ Văn 11 VŨ THỊ HOA LỚP: 35C TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Thao tác lập luận với tư cách hoạt động tư a) Khái niệm thao tác Trong từ điển tiếng Việt Hồng Phê (chủ biên) thao tác định nghĩa sau: “Thực động tác định để làm việc sản xuất” Trong tâm lí học, thao tác xem hệ thống hành động tư Thao tác cốt lõi cách thức hành động bị quy định phụ thuộc chặt chẽ phương tiện, điều kiện cụ thể Thao tác yếu tố thiếu hành động người Nó nảy sinh từ nhu cầu hành động người Nhu cầu chi phối tới việc xác định hành động để đạt mục đích cụ thể, nhiệm vụ cụ thể Thao tác cách để làm nên nội dung hành động Vì yếu tố có tính chất động kĩ thuật, lắp ghép chuỗi hành động phù hợp với mục đích thực hành động b) Khái niệm tư Trong thực tiễn sống, có nhiều mà ta chưa biết, chưa hiểu Song để làm chủ thực tiễn, người cần phải hiểu thấu đáo chưa biết đó, phải vạch chất, mối quan hệ, liên hệ có tính quy luật chúng Quy trình gọi tư “Tư q trình tâm lí phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ bên có tính quy luật vật, tượng giới khách quan trước ta chưa biết Như vậy, tư giai đoạn cao trình nhận thức, sâu vào chất phát VŨ THỊ HOA LỚP: 35C TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN tính quy luật vật, tượng hình thức biểu tượng, khái niệm, phán đốn suy lí c) Khái niệm thao tác lập luận Lập luận trình bày hệ thống lí lẽ luận điểm cách chặt chẽ, rành mạch, gãy gọn theo trật tự hợp lí, với quy luật logic nhằm khẳng định bênh vực ý kiến đó, làm sáng tỏ vấn đề mà người nói, người viết cho đắn Hay nói cách khác, lập luận trình liên kết, xâu chuỗi luận điểm, luận nhằm làm rõ luận đề theo kiến, quan điểm định để người đọc hiểu tin vào luận điểm mà người viết muốn dẫn người đọc đến Lập luận sản phẩm tư logic người, lập luận phải có lí lẽ, chứng thuyết phục, lại phải biết trình bày, dẫn dắt cho lập luận chặt chẽ, thuyết phục Mặt khác, lập luận phải có đích, đích lập luận tìm chân lí mới, rút tri thức từ tri thức khác, đường đến nhận thức chân lí cách khoa học Lập luận văn nghị luận có yếu tố luận điểm, luận cứ, luận chứng, cịn có cách lập luận, phương pháp lập luận Trong đó, luận điểm ý kiến xác định người viết vấn đề đặt Luận tài liệu dùng làm sở cho việc thuyết minh cho luận điểm Còn luận chứng phối hợp tổ chức lí lẽ dẫn chứng để thuyết minh cho luận điểm Thực chất cách đưa luận vào quỹ đạo logic để tạp thành sức thuyết phục luận điểm Để lập luận, người ta phải sử dụng thao tác lập luận Đặc điểm thao tác lập luận người viết phải sử dụng ngơn ngữ để nêu thực, trình bày lí lẽ qua đánh giá - sai, đưa phán đoán, nêu kiến giả, phát biểu ý kiến, thể rõ lập trường quan điểm thân Việc trình bày lí lẽ người viết thể thông VŨ THỊ HOA LỚP: 35C TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN qua phương thức tư logic như: Khái niệm, phán đốn, suy lí hệ thống dẫn chứng nhằm đạt mục đích khiến người đọc tin theo Vậy thao tác lập luận thao tác sử dụng để thực hành động lập luận Khi lập luận, người ta dùng nhiều thao tác: chứng minh, giải thích, so sánh, bác bỏ, bình luận Các thao tác này, học sinh học kĩ nhà trường từ THCS - THPT 1.1.2 Phân tích với tư cách thao tác phận kĩ làm văn nghị luận 1.1.2.1 Khái niệm văn nghị luận -Nghị: lấy lời lẽ mà giải thích -Luận: bàn bạc, mở rộng, suy xét, phê phán Văn nghị luận nói chung loại văn mà người viết dùng vốn hiểu biết vấn đề cụ thể đặt để giải thích, chứng minh, bàn bạc, mở rộng phê phán vấn đề cụ thể để người đọc (người nghe) hiểu, tin làm theo ý kiến 1.1.2.2 Các thao tác lập luận -Phân tích: Chia vật thành nhiều phần tổng hợp lại thành khối, khối khối ngơn ngữ tạo nên tác phẩm văn chương Phân tích (theo từ Hán Việt có nghĩa chia khối ngơn ngữ tạo nên tác phẩm để tìm hiểu thẩm định giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm văn chương Trong nghị luận xã hội, thao tác lập luận phân tích cần sử dụng lúc, chỗ, mục đích, q lạm dụng làm cho văn bị vụn vặt theo kiểu “vạch tìm sâu” Phân tích vấn đề VŨ THỊ HOA 10 LỚP: 35C TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN (KQ) -Phân tích theo quan hệ nội đối tượng-các ảnh hưởng xâu việc bùng nổ dân số đến người: +Thiếu lương thực thực phẩm +Suy dinh dưỡng suy thối nịi giống +Thiếu việc làm thất nghiệp -Phân tích kết hợp chặt chẽ với khái quát tổng hợp: Bùng nổ dân số ảnh hưởng đến nhiều mặt đời sống => Dân số gia tăng GV: Có cách phân tích chất lượng sống viết đoạn (bài giảm văn) nghị luận?  Có số cách phân tích thơng dụng sau: - Phân tích vào mối quan hệ nội đối tượng - Phân tích theo mối quan hệ: Nguyên nhân - kết quả; Kết - nguyên nhân; quan hệ đối tượng với đối tượng liên quan (liên hệ đối chiếu) - Phân tích theo đánh giá chủ quan người lập luận VŨ THỊ HOA 75 LỚP: 35C TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN Phân tích cần sâu vào yếu tố, khía cạnh, song cần đặc biệt lưu ý đến quan hệ chúng với chỉnh thể toàn vẹn, thống GV: Cho HS làm phần III LUYỆN TẬP: Bài SGK Tr 28 Luyện tập SGK/28 lớp a) Tác giả sử dụng quan hệ nội đối tượng (diễn biến, cung bậc tâm trạng Thuý Kiều: đau xót quẩn quanh hoàn toàn bế tắc) b) Quan hệ đối tượng với đối tượng khác có liên quan: Bài thơ “Lời kĩ nữ” Xuân Diệu với Tỳ Bà Hành Bạch Cư Dị Bài 2: SGK/28 GV: Gợi cho HS ý từ : - “văng vẳng, trơ, hồng nhan, - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh cảm xúc xiên ngang, đâm toạc, tí, - Nghệ thuật dùng từ trái nghĩa - Nghệ thuật sử dụng phép lập từ, - Say – Tỉnh; Khuyết – tròn; Đi – tăng tiến, phép đảo trật tự cú pháp lại VŨ THỊ HOA 76 LỚP: 35C TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN Bài tập 3: Bài tập 3: GV: Em cách phân a) Cách phân tích là: tác giả tích mà tác giả sử dụng liên hệ, đối chiếu dịng ngơn đoạn văn cho? (GV chia lớp ngữ với dịng sơng làm nhóm để thực yêu cầu b) Tác giả nguyên nhântrên) kết để phân tích giúp người đọc hiểu phong cách sáng tác Xuân Diệu c) Cách phân tích cắt nghĩa, bình giá Củng cố: - Yêu cầu học sinh đọc lại phần nghi nhớ - Mục đích, yêu cầu thao tác lập luận phân tích - Cách phân tích Dặn dị: * Học cũ: Học làm tập phần luyện tập trang 28 * Soạn mới: đọc trước nhà soạn trước “Thương vợ” Trần Tế Xương; “Khóc Dương Khuê” Nguyễn Khuyến LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH A Mục tiêu học Qua luyện tập, nhằm giúp HS: Kiến thức: ôn tập củng cố tri thức thao tác lập luận phân tích Kĩ năng: rèn luyện kĩ thao tác lập luận phân tích B Phương tiện thực VŨ THỊ HOA 77 LỚP: 35C TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN - SGK, SGV, Giáo án, Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11 C Cách thức tiến hành - Ôn tập củng cố, thực hành, đàm thoại, phát vấn D Tiến trình giảng Ổn định Kiểm Tra Bài Cũ Giới Thiệu Bài Mới Hoạt động dạy học Cho đoạn văn sau, học sinh vận dụng vào trình học tập a) “Tơi thấy Tế Hanh người tinh Tế Hanh ghi đôi nét thần tình cảnh sinh hoạt chốn quê hương Người nghe thấy điều khơng hình sắc, khơng âm “mảnh hồn làng” “cánh buồm giương”, tiếng hát hương đồng quyến rũ đường quê nho nhỏ Thơ Tế Hanh đưa ta vào giới thật gần gũi thường ta thấy cách mờ mờ, giới tình cảm ta âm thầm trao cho cảnh vật: mỏi mệt say sưa thuyền lúc trở bến, nỗi khổ đau chất chứa toa tàu nặng trĩu buồn vui, sầu tủi đường” (Hoài Thanh, Thi nhân Việt Nam) b)“Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay Nói có nghĩa nói rằng: tiếng Việt thứ tiếng hài hòa mặt âm hưởng, điệu mà tất tế nhị, uyển chuyển cách đặt câu Nói có nghĩa nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả để diễn đạt tình cảm, tư tưởng người Việt Nam để thỏa mãn cho yêu cầu đời sống văn hóa nước nhà qua thời kì lịch sử” VŨ THỊ HOA 78 LỚP: 35C TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN (Đặng Thai Mai- Tiếng Việt, biểu hùng hồn sức sống dân tộc) Hoạt động Thầy Trò Nội dung cần đạt GV: Yêu cầu HS nhắc lại vai trị I Ơn tập lập luận phân tích mục đích thao tác lập luận phân tổng hợp tích? Vai trị HS trả lời - Làm sáng tỏ luận điểm - Thuyết phục người đọc người nghe  Trong văn nghị luận: phân tích thao tác bắt buộc mang tính tất yếu Mục đích - Giúp người đọc, người nghe nhận thức đúng, hiểu vấn đề GV: Yêu cầu học sinh đọc tập II Luyện tập *Dạng 1: Bài tập nhận diện: Học  chuẩn bị hướng làm HS đọc yêu cầu tập làm sinh nhận diện cách phân tích đoạn văn cho a) GV: Lấy kết -Cách phân tích dựa theo quan hệ nội đối tượng: Tác giả nói đặc trưng thơ Tế Hanh VŨ THỊ HOA 79 LỚP: 35C TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN -Cách phân tích dựa theo quan hệ đối tượng với đối tượng khác: Mối quan hệ hai đặc trưng tiêu biểu thơ Tế Hanh: “đơi nét thần tình cảnh sinh hoạt chốn quê hương” “Thơ Tế Hanh đưa ta vào giới thật gần gũi thường ta thấy cách mờ mờ, giới tình cảm ta âm thầm trao cho cảnh vật” -Cách phân tích dựa theo quan hệ người phân tích đối tượng phân tích: “Tơi thấy Tế Hanh người tinh lắm.” b) -Cách phân thích dựa theo quan hệ nội đối tượng: tiếng Việt với đặc sắc -Cách phân tích dựa theo quan hệ đối tượng với đối tượng khác: hai đặc trưng tiếng Việt mà tác giả trình bày -Cách phân tích dựa theo quan hệ người phân tích đối tượng phân tích: “Tiếng Việt có VŨ THỊ HOA 80 LỚP: 35C TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay.” GV: Thế thái độ tự ti? (Khái Dạng 2: Bài tập vận dụng sáng tạo niệm) HS trình bày theo cách hiểu Bài tập (T43) GV: Chốt lại a Thái độ tự ti - Khái niệm tự ti: Tự ti tự đánh giá thấp nên thiếu tự tin Tự tin hoàn toàn khác với khiêm tốn GV: Những biểu thái độ tự ti? HS đưa biểu cụ thể thái độ tự ti - Những biểu thái độ tự ti: + Không dám tin tưởng vào lực, sở trường, hiểu biết…, + Nhút nhát, tránh chỗ đông người + Không dám mạnh dạn đảm nhận nhiệm vụ giao… - Tác hại thái độ tự ti: GV: Tác hại thái độ tự ti? + Sống thụ động, không phát huy HS kể hậu thái độ hết lực vốn có, tự ti + Khơng hồn thành nhiệm vụ giao VŨ THỊ HOA 81 LỚP: 35C TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN GV: Thế thái độ tự phụ? b Thái độ tự phụ HS: Phát biểu - Khái niệm: Tự phụ thái độ đề GV: Chốt lại cao mức thân, tự cao, tự đại đến mức coi thường người khác Tự phụ khác với tự hào GV: Biểu thái độ tự phụ? - Những biểu thái độ tự phụ: HS trình bày Gv chốt lại + Luôn đề cao mức thân + Luôn tự cho + Khi làm việc lớn lao chí cịn tỏ coi thường người khác… GV: Hãy nêu tác hại thái độ tự phụ? - Tác hại thái độ tự phụ: + Không đánh giá thân HS: Trình bày GV: Chốt lại + Khơng khiêm tốn, không học hỏi, công việc dễ thất bại GV: Cần có thái độ cách ứng xử c Xác định thái độ hợp lí: trước biểu - Cần phải biết đánh giá đó? thân để phát huy hết điểm mạnh khắc phục hết điểm yếu Bài tập (T43) GV: Tác dụng nghệ thuật sử - Sử dụng từ láy tượng dụng từ "lơi thơi", "ậm oẹ"? tượng hình: giàu hình tượng VŨ THỊ HOA 82 LỚP: 35C TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN HS: Phát biểu cảm xúc -> hình dung cụ thể hình Gv: Chốt lại dáng, cử lời nói sĩ tử quan trường - Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp: nhấn mạnh tăng sức khái quát hình ảnh: + Sĩ tử: luộm thuộm, vất vả, bệ rạc + Quan trường: oai, nạt nộ tất giả dối  Nổi bật hình dáng hành động sĩ tử quan trường GV: Qua hình ảnh em có suy  Cảnh trường thi: huyên náo, nghĩ cảnh trường thi lộn xộn, thiếu nghiêm túc TTX phản ánh? HS: Trả lời GV: Yêu cầu HS viết đoạn văn có sử dụng thao tác phân tích câu thơ -> GV thu số chấm điểm 3.Bài tập 3: Phân tích ý kiến mà UNESCO để xướng: “Học để biết, 3.Bài tập 3: Phân tích ý kiến mà học để làm, học để chung sống, học UNESCO để xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, để tự khẳng định mình” -Về nội dung: phân tích câu nói đó, học để tự khẳng định mình” qua bày tỏ ý kiến cá nhân -Về nội dung: phân tích câu nói đó, qua bày tỏ ý kiến cá nhân mục đích học tập VŨ THỊ HOA 83 LỚP: 35C TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN -Lập dàn ý: mục đích học tập +Mở bài: giới thiệu câu nói -Lập dàn ý: +Thân bài: gồm ý: +Mở bài:  Học để biết: +Thân bài: -Kiến thức, tri thức nhân loại +Kết bài: -Thao tác phân tích vận vơ q giá -Nắm kiến thức sữ giúp ta dụng vào phần văn với sống có mục đích, có ích, tự tin, cách phân tích riêng: +Khái niệm: phân tích dựa thông minh động quan hệ nội đối tượng  Học để làm: Biết áp dụng +Tác dụng: Phân tích dựa quan hệ nguyên nhân-kết quả, kết học vào công việc, vào đời sống  Học để chung sống: -Học để chung sống với quả-nguyên nhân +Liên hệ thân: Phân tích dựa quan hệ người phân tích người Quan hệ tốt với người giúp ta cảm thấy vui vẻ hơn, sống có ý với đối tượng phân tích +Ý nghĩa, tác dụng: Phân tích dựa mối quan hệ đối tượng nghĩa -Đây mục đích quan trọng, then với đối tượng có liên quan chốt giáo dục đại -Nhằm trang bị cho người đọc tri thức, kĩ năng, giá trị thái độ cần thiết cho sống  Học để tự khẳng định mình: -Sống tôn mà VŨ THỊ HOA 84 LỚP: 35C TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN sống phải để người khức biết đến Phải học thật giỏi, chiếm lĩnh tri thưc tầm cao để khơng ni sống mình, gia đình mà giúp đỡ người  Ý nghĩa việc học tập với c)Kết -Khẳng định tính đắn, tầm quan trọng mục đích học tập UNESCO đề xướng -Liên hệ thân Củng cố dặn dò: - Nhắc lại kiến thức cần nắm - Về nhà học soạn bài: Lẽ ghét thương (trích Lục Vân Tiên), Nguyễn Đình Chiểu MẪU BÀI TẬP  Mẫu tập để rèn luyện nhận diện cách phân tích (1) Bài tập 1: Cho đoạn văn sau, em nhận diện cách phân tích tác giả? “Trước thật, người làm khoa học có hai cách xử để lựa chọn Hoặc theo đường tự lựa: trung thành với khoa học dù khơng giới thống thừa nhận Hoặc chấp nhận xuyên tạc theo thói quen, theo khoa học rởm Khơng nhà khoa học, nhà sử học có tài chọn đường thứ hai giới cầm quyền trọng vọng, ban khen, hậu thưởng sống đời êm đềm Am hiểu tâm VŨ THỊ HOA 85 LỚP: 35C TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN lí người, tướng Na-pơ-lê-ơng nói: “Người ta dắt mũi người thứ phù phiếm” Nhưng lịch sử giới có nhiều gương sáng nhà khoa học thật, chân lí G.Bru-nơ chững chạc bước lên giàn hỏa thiêu, kiên không từ bỏ thật mà ơng tìm G Gali-lê khơng chịu áp lực tịa án giáo hội…nhưng câu nói cuối lên thật “Dù trái đất quay” ; Tư Mã Thiên nhiều nhà sử học chân Trung Quốc anh dũng viết lên thật dù trước mắt đầu rơi máu chảy…” (Theo Phạm Ngọc Uyển, sách Một góc nhìn tri thức) (2) Bài tập 2: Cho đoạn văn sau, nhận diện cách phân tích tác giả? “Trong Truyện Kiều hành động Kim Trọng gắn liền với chữ “vội”, để người yêu trở lại vườn Thúy, gặp mặt chia li Còn “Bước chân thoăn dạo mái tường” hay bóng dáng: “Cửa ngồi vội rủ rèm the - Xăm xăm băng lối vườn khuya mình” nàng Kiều từ lâu ghi nhận biểu tượng tinh thần say mê chống đối lại lề giáo phong kiến Ở đây, có háo hức tuổi trẻ, có thần thái vụng trộm tình u chưa tới lúc cơng khai có tinh thần tranh chấp với số mệnh: “Biết đâu chẳng chiêm bao!” Nhưng Truyện Kiều khơng có Kim Trọng Thúy Kiều vội Mà Giám Sinh vội, Tú Bà vội, Sở Khanh vội mà Bạc Bà, Bạc Hạnh lại vội, vội kẻ chuyên làm điều lừa bịp dối trá, ích kỉ, lấy thịt đè người Hoạn Bà, Hoạn Thư, Hồ Tôn Hiến qua vẻ bề đĩnh đạc, đường vệ vội, vội người muốn VŨ THỊ HOA 86 LỚP: 35C TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN trấn áp nhanh chóng kẻ để bảo vệ địa vị uy quyền Ơng quan xử kiện cho Thúc Ơng vội, vội hành hạ Kiều vội xe duyên cho nàng Từ Hải vội vàng bước ra, đánh thành chiếm đất, báo ân báo án cho Kiều vội vàng việc đầu hàng Hồ Tơn Hiến.” (Trần Đình Sử - Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục, 2002) (1) Bài tập 3: Cho đoạn văn sau, nhận diện cách phân tích tác giả? “Tơi có lấy ví dụ dịng sơng Dịng sơng vừa trơi chảy, vừa phải tiếp nhận dọc đường dịng nước khác Dịng ngơn ngữ vậy, mặt phải giữ sắc cố hữu dân tộc, khơng phép gạt bỏ, từ chối mà thời đại mang lại, dân tộc khác đem lại (Chế Lan Viên- Làm cho tiếng nói sáng, giàu phát triển) (2) Bài tập 4: Cho đoạn văn sau, nhận diện cách phân tích tác giả? “ Nỗi riêng, riêng bàn hồn” lịng Thúy Kiều đêm Nàng có thức với đèn dầu khơ đĩa mà dịng lệ không dứt đầm khăn “Dầu trắng đĩa lệ tràn thấm khăn” nàng có xót đau đau xót chưa tìm phương kế Bàn hồn mang ý nghĩa quanh quẩn, quẩn quanh, lại thêm bàn hoàn nên thêm rối rắm Âm điệu câu thơ lại xốy sâu vào lịng độc, vào chỗ sâu kín nhất, biết, hay (nỗi riêng, riêng những), tăng giày vò tâm trạng hồn tồn bế tắc” (Lê Trí Viễn- Đến với thơ hay)  Mẫu tập tạo lập VŨ THỊ HOA 87 LỚP: 35C TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN -Bài tập 1: Phân tích hình ảnh Thúy Kiều qua đoạn trích học -Bài tập 2: Viết đoạn văn phân tích theo đề sau: -Viết đoạn văn bàn vật chất tinh thần sống -Viết đoạn văn phân tích mối quan hệ cá nhân tập thể -Bài tập 3: Viết đoạn văn phân tích hình ảnh, câu chuyện đoạn thơ mà anh (chị) yêu thích? -Bài tập 4: Viết đoạn văn phân tích hình ảnh, nhân vật yếu tố nghệ thuật đặc sắc mà anh (chị) u thích tác phẩm văn xi học Ví dụ: +Phân tích ý nghĩa vật mà tác giả dân gian chọn để xây dựng lên truyền thuyết bánh trưng, bánh giầy +Phân tích giá trị tình truyện truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu? +Chất thơ truyện Thạch Lam + Hình ảnh độc đáo truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao  Mẫu tập chữa lỗi -Bài tập 1: Trong làm văn, bạn học sinh viết: “Qua thơ “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến thể tình bạn sắt son đáng q Tình bạn khơng phải đo “mâm cao cỗ đầy” mà chân thành, bộc trực, thẳng thắn Tất lí đưa hóm hỉnh qua thể lòng tri kỉ “ta với ta” khiến cho giàu – nghèo, sang – hèn trở nên vơ nghĩa Ta có cảm tưởng có lúc Nguyễn Khuyến ngại với bạn bè tính “xuề xịa” (Bài làm học sinh) VŨ THỊ HOA 88 LỚP: 35C TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN Theo em, đoạn văn có mắc lỗi lập luận khơng? Nếu có, em lỗi nêu cách chữa? -Bài tập 2: Em phát lỗi lập luận chữa lại cho đúng: “Buổi sớm nắng sáng Những cánh buồm nâu biển nắng chiếu vào hồng rực lên đàn bướm múa lượn trời xanh Chiều nắng tàn, mát dịu Biển xanh màu mảnh chai Núi xa pha màu tím hồng Những sóng nhè nhẹ liếm lên bãi cát, bọt sóng màu bưởi đào Mặt trời xế trưa bị mây che lỗ dỗ Những tia nắng dát vàng vùng biển tròn, làm bật cánh buồm duyên dáng ánh sáng đèn sân khấu khổng lồ chiếu cho nàng tiên biển múa vui (Tr 92, Luyện cách lập luận đoạn văn nghị luận cho học sinh phổ thông) VŨ THỊ HOA 89 LỚP: 35C ... tượng: Hệ thống tập rèn luyện kĩ sử dụng thao tác lập luận phân tích văn nghị luận cho học sinh lớp 11 -Phạm vi: Các học thao tác lập luận phân tích chương trình SGK Ngữ Văn 11 THPT: Thao tác lập luận. .. vấn đề thao tác lập luận phân tích văn nghị luận Chương 2: Tập trung vào việc trình bày hệ thống tập rèn luyện kĩ sử dụng thao tác lập luận phân tích văn nghị luận cho học sinh lớp 11 THPT Trong. .. b )Bài tập tạo lập kết hợp thao tác lập luận phân tích với số thao tác lập luận khác Khi viết (đoạn) văn nghị luận, người viết không sử dụng thao tác lập luận phân tích mà tác giả sử dụng thao tác

Ngày đăng: 30/11/2015, 21:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu

    • 7. Đóng góp của khóa luận

    • 8. Bố cục của khóa luận

    • 1.1. Cơ sở lí luận

      • 1.1.1. Thao tác lập luận với tư cách là một hoạt động của tư duy

      • 1.1.2 Phân tích với tư cách là một thao tác bộ phận trong kĩ năng làm văn nghị luận

        • 1.1.2.1 Khái niệm văn nghị luận

        • 1.1.2.2 Các thao tác lập luận cơ bản

        • 1.1.2.3. Thao tác phân tích trong văn nghị luận

        • 1.1.2.4. Mối quan hệ giữa các thao tác lập luận trong văn nghị luận

        • 1.1.3.2 Quan niệm về hệ thống bài tập

        • 1.1.3.3. Sự h́ình thành kĩ năng qua hệ thống bài tập

        • 1.2 Cơ sở thực tiễn

          • 1.2.1 Khảo sát về nội dung dạy học thao tác lập luận phân tích trong sách giáo khoa Ngữ văn 11 THPT

          • 1.2.2 Thực trạng dạy học của giáo viên

          • 1.2.3 Thực trạng học tập của học sinh

          • 1.2.4. Đánh giá chung về thực trạng

          • Chương 2. HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH TRONG VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan