Dạy học bài từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân trong SGK ngữ văn11 theo quan điểm tích cực

61 578 0
Dạy học bài từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân trong SGK ngữ văn11 theo quan điểm tích cực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN LƯƠNG THỊ PHƯỢNG DẠY HỌC BÀI TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH CỰC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học: ThS Phạm Kiều Anh HÀ NỘI, 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài Dạy học Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân SGK Ngữ văn 11 theo quan điểm tích cực, tác giả khóa luận thường xuyên nhận giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi bảo tận tình thầy cô giáo khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy cô giáo tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn Thạc sĩ Phạm Kiều Anh - người hướng dẫn trực tiếp Tác giả xin bày tỏ biết ơn lời cám ơn trân trọng tới thầy cô ! Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2013 Tác giả khóa luận Lương Thị Phượng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp Dạy học Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân SGK Ngữ văn 11 theo quan điểm tích cực kết nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố công trình Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2013 Tác giả khóa luận Lương Thị Phượng QUY ƯỚC VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên THPT: Trung học phổ thông PPDH: Phương pháp dạy học ĐHSP: Đại học sư phạm NXB: Nhà xuất ThS: Thạc sĩ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoá luận Bố cục khoá luận NỘI DUNG Chương Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân theo quan điểm tích cực 1.1 Quan điểm tích cực học 1.1.1 Tính tích cực tính tích cực học tập 1.1.2 Đặc điểm phương pháp dạy học tích cực 1.1.3 Các mức độ tích cực yếu tố ảnh hưởng tới tính tích cực 1.1.4 Ý nghĩa quan điểm tích cực dạy học tiếng Việt 1.2 Ngôn ngữ chung lời nói cá nhân 1.2.1 Ngôn ngữ chung 1.2.2 Lời nói cá nhân 1.2.3 Mối quan hệ ngôn ngữ chung lời nói cá nhân 1.3 Cơ sở thực tiễn 1.3.1 Nội dung chương trình dạy 1.3.2 Điều tra giáo viên học sinh 1.3.3 Nhận xét chung Chương Dạy học Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân SGK Ngữ văn 11 theo quan điểm tích cực 2.1 Mục đích việc dạy học tiếng Việt trường phổ thông 2.2 Những yêu cầu vận dụng quan điểm tích cực vào dạy học tiếng Việt Trang 1 4 5 6 6 10 10 10 12 14 14 14 17 21 22 22 22 2.3 Vận dụng quan điểm tích cực dạy học Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân SGK 2.3.1 Mục đích việc dạy học Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân 2.3.2 Những sở định hướng vận dụng quan điểm tích cực vào dạy học Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân 2.4 Những hoạt động dạy học Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá 24 24 24 nhân thể quan điểm tích cực 2.4.1 Lời mở 26 26 2.4.2 Tiếp cận kiến thức 2.4.3 Luyện tập thực hành 2.4.4 Kiểm tra đánh giá 2.5 Quy trình học 2.6 Phương pháp dạy học Chương Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Đối tượng thực nghiệm 3.3 Chủ thể thực nghiệm 3.4 Thời gian thực nghiệm 3.5 Nội dung thực nghiệm 3.5.1 Cách thức tiến hành thực nghiệm 3.5.2 Giảng dạy giáo án thực nghiệm 3.5.3 Kiểm tra đánh giá hiệu biện pháp đề xuất cuối đợt thực nghiệm 3.6 Kết thực nghiệm 26 27 27 27 29 36 36 36 37 37 37 37 37 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC 47 48 51 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tích cực quan điểm giáo dục đại mang tính thời Luật Giáo dục công bố năm 2005, Điều 28.2 có ghi “Phương pháp dạy học phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Đổi giáo dục đòi hỏi nhà trường không trang bị cho học sinh kiến thức có mà phải hình thành, bồi dưỡng cho học sinh tính động, óc tư sáng tạo kỹ thực hành Bởi vậy, dạy học theo quan điểm tích cực nhằm đổi giáo dục, đáp ứng yêu cầu xã hội Nhờ có quan điểm dạy học này, giáo dục có chuyển đổi từ dạy theo lối thuộc lòng tri thức “uyên thâm”, “thông kim bác cổ”, hiểu biết “thiên kinh vạn quyển” sang dạy để hình thành lực chuyên môn, lực giải vấn đề, đưa định sáng tạo, mang lại hiệu cao, thích ứng với đời sống xã hội 1.2 Vận dụng quan điểm tích cực vào hoạt động dạy học trường phổ thông nhiều hạn chế Vấn đề phát huy tính tích cực học sinh đặt từ năm đầu thập kỷ 60 kỷ XX Trong năm gần đây, ngành Giáo dục có nhiều đổi chương trình, sách giáo khoa phương pháp dạy học Tuy nhiên, việc dạy học nhiều trường phổ thông chịu tác động nặng nề mục tiêu thi cử, “chạy theo thành tích”, học để thi, dạy để thi Việc học chủ yếu truyền thụ chiều, thông báo kiến thức mang tính đồng loạt, thiên lí thuyết, xa rời thực tiễn, tập trung ôn luyện kiến thức đáp ứng kiểm tra thi cử, chưa thực quan tâm đến việc hình thành thói quen tự học, tự khám phá kiến thức, phát triển tư sáng tạo, lực giải vấn đề cho người học 1.3 Dạy học Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân nội dung kiến thức mới, đòi hỏi phải tìm nhiều hình thức dạy học nhằm đạt hiệu Bài học Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân nội dung kiến thức học sinh Qua học, hướng tới mục tiêu giúp em nắm biểu chung ngôn ngữ xã hội riêng lời nói cá nhân, mối tương quan chúng; nâng cao lực lĩnh hội nét riêng ngôn ngữ cá nhân, đồng thời rèn luyện để hình thành nâng cao lực sáng tạo cá nhân; có ý thức tôn trọng quy tắc ngôn ngữ chung xã hội góp phần vào sáng tạo, phát triển ngôn ngữ xã hội Tuy nhiên, với nội dung kiến thức mới, việc tìm hình thức dạy học cần thiết Bởi sở để việc dạy học đạt hiệu cao Với lý trên, chọn nghiên cứu đề tài: Dạy học "Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân" sách giáo khoa Ngữ văn 11 theo quan điểm tích cực Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu quan điểm tích cực dạy học Cho đến nay, có nhiều tài liệu, công trình nghiên cứu vấn đề phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy học Trong Bàn phương pháp giáo dục tích cực, GS Phạm Viết Vượng nhấn mạnh “Phải lấy người học làm trung tâm quan điểm giáo dục đào tạo, cốt lõi học sinh, học sinh” [20, 22] (Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số tháng 8/1995) Trong Đổi phương pháp tích cực hoá hoạt động học sinh, tác giả Lê A nhấn mạnh “Tư tưởng dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm cần hiểu quan điểm, cách tiếp cận trình dạy học Quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm nghĩa bỏ phương pháp dạy học truyền thống mà cần phát triển nó, vận dụng quan điểm này” [2, tr.37] Trong Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 10 trung học phổ thông môn Ngữ văn, sau đưa vấn đề chung đổi giáo dục phổ thông, sách vào hướng dẫn đổi phương pháp dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển tính tích cực, chủ động học sinh Cũng bàn quan điểm tích cực, tác giả Đỗ Ngọc Thống Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa trung học phổ thông nhấn mạnh: “Phương pháp dạy học đòi hỏi phải phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập lớp, nhà giải tập, làm văn Cần học tập phương pháp hình thức tổ chức dạy học cụ thể nhằm phát huy tính tích cực học sinh mà nhiều nước giới vận dụng có hiệu Phải phát huy tối đa tính tích cực, tính sáng tạo học sinh - chủ thể học tập tất khâu từ chuẩn bị bài, sưu tầm tư liệu, phát biểu tổ, nhóm, tự đánh giá đánh giá bạn tính tích cực học tập Ngữ văn dễ thể thành bề phong trào song cần phải ý bề sâu” [134] Theo đó, tác giả bảy đặc điểm yêu cầu việc dạy học theo hướng tích cực Có thể nói, nhận xét nêu dẫn cụ thể quan điểm dạy học Đó sở để giáo viên vận dụng vào thực tế giảng dạy cho tất hợp phần môn Ngữ văn THPT 2.2 Lịch sử nghiên cứu việc dạy học Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân theo quan điểm tích cực Qua khảo sát, nhận thấy có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều viết đề cập đến dạy học theo quan điểm tích cực Tuy nhiên việc vận dụng quan điểm vào học cụ thể dường chưa trọng Không ngoại lệ, dạy học Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân sách giáo khoa Ngữ văn 11 theo quan điểm tích cực, chưa quan tâm Vấn đề đề cập tới SGK Ngữ văn 11 (tập 1), SGV, tài liệu bồi dưỡng giáo viên việc vận dụng công trình chưa trình bày cụ thể Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tìm hướng dạy học Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân đạt hiệu quả, từ vận dụng vào dạy Tiếng Việt theo quan điểm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng xác định đề tài nghiên cứu có nhiệm vụ sau: Hệ thống hoá tài liệu nghiên cứu để xác định sở lí luận sở thực tiễn đề tài Áp dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động học sinh vào dạy học Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân sách giáo khoa Ngữ văn 11 Tổ chức thực nghiệm rút kết luận khoa học Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tổ chức dạy học theo hướng tích cực, chủ động học sinh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài triển khai phạm vi Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân sách giáo khoa Ngữ văn 11 Phương pháp nghiên cứu Triển khai đề tài này, sử dụng số phương pháp sau: 41 vừa có yếu tố quy tắc chung ngôn ngữ, vừa mang sắc thái riêng phần đóng góp cá nhân GV: Cái riêng lời Các phương diện thể nói cá nhân biểu hiện phương a) Giọng nói cá nhân diện nào? Cho ví dụ Khi phương diện cụ người riêng không thể? giống người (trong, ồ, nói, giọng the khác thé, trầm ) mà ta nhận người quen không nhìn thấy mặt b) Vốn từ ngữ cá nhân Do thói quen dùng từ ngữ định Vốn từ ngữ cá nhân phụ thuộc vào nhiều phương diện lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, vốn sống VD: Cùng quan hệ bạn bè: mày - tao; cậu tớ; ta - mi, xưng tên VD: (SGK) Cá nhân dựa c) Sự chuyển đổi, sáng vào nghĩa từ (trồng tạo sử dụng từ ngữ  trồng người), chung, quen thuộc Dựa 42 (buộc gió lại  mang vào phương thức chuyển gió không thổi) Đó nghĩa từ cách sáng tạo cá nhân lạ VD: Bướm chán ong chường, dày gió dạn sương, bướm lả ong lơi (Nguyễn Du)  Biện pháp tách từ d) Tạo từ Những từ lúc đầu cá nhân dùng, sau cộng đồng chấp nhận tự nhiên lại thành tài sản chung VD: Nguyễn Tuân dùng từ cá để công an Công an giao thông gọi bồ câu e) Vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc chung, phương thức chung VD: Con người ta sáng đến thế! Tận dụng đến thế! Dũng mãnh đến thế! (Nguyễn Khải) GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận Biểu cụ thể 43 lời nói cá nhân điều gì? GV chốt lại: Biểu cụ thể lời nói cá nhân phong cách ngôn ngữ cá nhân VD: Tố Hữu: thể phong cách trữ tình trị Nguyễn Tuân phong cách tài hoa uyên bác Nguyễn Khuyến nhẹ nhàng, thâm thuý Tú Xương ồn cay độc GV mở rộng: Trong “Thi nhân Việt Nam”, Hoài Thanh có nhận xét: “Chưa người ta thấy xuất lần hồn thơ rộng mở Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng tráng Huy Thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, quê mùa Nguyễn Bính, 44 kỳ vĩ Chế Lan Viên, thiết tha, rạo rực, băn khoăn Xuân Diệu” GV: Như vậy, việc sử dụng ngôn ngữ chung vào lời nói cá nhân phong phú, linh hoạt, góp phần tạo nên cá tính riêng người III Hoạt động III: nêu III Quan hệ ngôn nội dung hoạt động ngữ chung lời nói cá Quan hệ ngôn ngữ nhân chung lời nói cá - Giữa ngôn ngữ chung nhân lời nói cá nhân có mối quan hệ hai chiều GV: Theo em ngôn ngữ + Ngôn ngữ chung chung lời nói cá nhân sở để cá nhân sản có quan hệ nào? sinh lời nói cụ thể mình, đồng thời lĩnh hội lời nói cá nhân khác + Ngược lại lời nói cá nhân vừa có phần biểu ngôn ngữ chung, vừa có nét riêng Hơn cá nhân sáng tạo góp phần làm biến đổi phát 45 triển ngôn ngữ chung GV gọi HS đọc phần ghi * Ghi nhớ: (SGK) nhớ SGK IV Luyện tập GV hướng dẫn HS làm tập củng cố Chia lớp thành nhóm làm tập cử đại diện trình bày Nhóm 1: Bài tập Bài 1: “Nách tường liễu bay sang láng giềng” (Nguyễn Du) Nách  góc, phần giao hai tường Nhóm 2: Bài tập Bài 2: “Ngán nỗi xuân xuân lại lại” - Xuân (đi): Tuổi xuân, vẻ đẹp người - Xuân (lại): Nghĩa gốc Mùa xuân “Cành xuân bẻ cho người chuyên tay” - Vẻ đẹp người gái “Mùa xuân tết trồng cây, Làm cho đất nước ngày 46 ngày xuân - Mùa xuân: Nghĩa gốc, mùa năm - Xuân: Sức sống, tươi đẹp Nhóm 3: Bài tập Bài 3: “Mặt trời xuống biển lửa, Sóng cài then đêm sập cửa” - Mặt trời: Nghĩa gốc, nhân hoá “Từ bừng nắng hạ, Mặt trời chân lí chói qua tim” - Mặt trời: Lí tưởng cách mạng “Mặt trời bắp nằm đồi, Mặt trời mẹ nằm lưng” - Mặt trời (của bắp): Nghĩa gốc - Mặt trời (của mẹ): Ẩn dụ - Đứa Nhóm 4: Bài tập Bài 4: Từ tạo thời 47 gian gần - Mọn mằn: Nhỏ, nhỏ  Quy tắc tạo từ láy phụ âm đầu - Giỏi, giắn: Rất giỏi  Láy phụ âm đầu - Nội soi: Từ ghép phụ Soi: chính, nội: phụ Củng cố dặn dò: - Giáo viên củng cố lại nội dung học, giúp học sinh khắc sâu kiến thức - Nhắc học sinh soạn - Yêu cầu học sinh tìm hiểu lời nói cá nhân biểu phong cách cá nhân (trong văn chương) 3.5.3 Kiểm tra, đánh giá hiệu biện pháp đề xuất cuối đợt thực nghiệm Để đánh giá hiệu biện pháp đề xuất, sử dụng hệ thống tập phần luyện tập BÀI TẬP KIỂM TRA Bài tập 1: Trong hai câu thơ đây, từ in đậm tác giả sử dụng với ý nghĩa nào? Bác Dương thôi rồi, Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta (Nguyễn Khuyễn - Khóc Dương Khuê) 48 Bài tập 2: Nhận xét cách đặt từ ngữ hai câu thơ sau Cách đặt tạo hiệu giao tiếp nào? Xiên ngang mặt đất, rêu đám Đâm toạc chân mây, đá (Hồ Xuân Hương - Tự tình, II) Bài tập 3: Tìm thêm ví dụ thể quan hệ chung riêng quan hệ ngôn ngữ chung xã hội lời nói riêng cá nhân 3.6 Kết thực nghiệm Sau dạy thực nghiệm dạy đối chứng, tiến hành kiểm tra kết đo thực nghiệm kết đo tổng hợp tất nội dung bài: “Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân” Đồng thời vào tinh thần thái độ (yếu tố tích cực) học sinh học để từ xây dựng kết đo thực nghiệm 3.6.2.1 Bảng thống kê Sau phát phiếu điều tra (hệ thống tập) chấm cho học sinh thu kết sau: - Kết điều tra: Lớp 11A2:TN 11A3:ĐC Tổng 40 42 Bài tập Bài đạt yêu cầu Bài không đạt yêu cầu Số lượng % Số lượng % 39 97,5 2,5 38 95 35 87,5 15,5 32 76 10 24 29 69 13 31 25 59,5 17 40,5 (TN: Thực nghiệm, ĐC: Đối chứng) 49 - Kết chung: Điểm Khá giỏi Trung bình Yếu 11A2 35 = 87,5% = 10% = 2,5% 11A3 29 = 69% 7= 17% = 14% Nhìn vào bảng trên, có thấy mức độ chuyển biến học sinh lớp 11 việc nắm kiến thức học hai lớp thực nghiệm đối chứng thấy: - Tỉ lệ % trung bình đạt yêu cầu lớp thực nghiệm 97%, tăng 18% so với lớp đối chứng (76%) - Tỉ lệ % trung bình không đạt yêu cầu lớp thực nghiệm 77%, giảm 7% so với lớp đối chứng (24%) Như vậy, qua thực nghiệm, kết lớp thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng Điều cho thấy tác dụng rõ rệt phương pháp dạy học mà đề áp dụng vào dạy Nhìn cách toàn diện học sinh nắm kiến thức học, biết vận dụng kiến thức học vào làm tập 3.6.2.2 Kết luận rút từ kết thực nghiệm Không phải lớp học trình độ nhận thức học sinh đồng Ở lớp 11A2 11A3 mà chọn làm thực nghiệm Tuy nhiên việc tổ chức dạy học thực nghiệm hai thu kết tương đối đồng Nhìn chung sau thực nghiệm, học sinh nắm kiến thức học Trong trình học em thực công nhận chủ, bày tỏ ý kiến riêng với việc thảo luận, thao khảo ý kiến bổ sung hay phản bác bạn bè Qua việc giáo viên sử dụng giáo án thực nghiệm để lên lớp giảng dạy với phương pháp dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm góp phần đáng kể vào việc rèn luyện cho học sinh tính mạnh dạn, tự tin học, 50 tự nguyện, tự giác phát biểu tranh luận ý kiến Vì vai trò giáo viên quan trọng Do thực nghiệm chưa triển khai diện rộng, thời gian thực nghiệm eo hẹp, khó khẳng định chắn tính khách quan kết thực nghiệm Mặc dù vậy, kết thực nghiệm cho thấy giả thuyết đặt khoá luận bước đầu hướng Đồng thời cho thấy tính khả thi việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học bài: “Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân” nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Từ kết thực nghiệm sở áp dụng phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động học sinh vào dạy Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân sách giáo khoa Ngữ văn 11, thấy rõ chất lượng giáo dục không phụ thuộc vào nội dung kiến thức mà phần quan trọng phụ thuộc vào phương pháp giảng dạy giáo viên Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực để học sinh học cách thật hứng thú, có ý thức tìm tòi sáng tạo tri thức Kết thực nghiệm cho thấy vấn đề quỹ thời gian vấn đề nan giải cần có chương trình với nội dung biên soạn thích hợp, kết hợp với việc phân định quỹ thời gian tương thích vận dụng phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm cách có hiệu 51 KẾT LUẬN Quan điểm dạy học tích cực trình dạy học lấy người học làm “trung tâm”, hướng đến việc hoạt động hoá, tích cực hoá hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy Vận dụng quan điểm tích cực vào trình giảng dạy đem lại hứng thú, niềm vui học tập cho người học Từ đó, em phát huy khả tư lôgic, khoa học, tăng cường khả ghi nhớ thông qua trình nhớ lại kiến thức học củng cố kiến thức Thông qua học cụ thể,chúng nhận thấy muốn đạt hiệu dạy học, GV nên kết hợp PPDH cách linh hoạt để đạt hiệu cao nhất.Việc triển khai đề tài dạy học từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân SGV Ngữ văn 11 theo quan điểm tích cực phần khẳng định nhận định Ở cấp độ khoá luận tốt nghiệp đại học, đề tài đề cập tới mảng nhỏ đổi phương pháp dạy học áp dụng vào học cụ thể Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân nhằm nâng cao hiệu dạy học phần tiếng Việt 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (1996), Đổi phương pháp tích cực hoá hoạt động học sinh, Nxb ĐHSP Hà Nội Lê A, Nguyễn Quang Minh, Bùi Minh Toán, Phương pháp dạy học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Tài liệu đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn THPT Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ Ngữ văn lớp 11, Nxb Giáo dục Việt Nam Hà Minh Đức (chủ biên), Lí luận văn học, Nxb ĐHSP Hà Nội Lê Văn Hồng (1996), Tâm lí học sư phạm, Nxb Giáo dục Hà Nội Nguyễn Kỳ (1996), Phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Nxb Hà Nội Nguyễn Kỳ (1996), Mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Nxb Hà Nội 10 Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hoà, Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam 11 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2006), sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 12 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2006), Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 13 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2006), Thiết kế học Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 14 Phương Lựu (chủ biên), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam 15 Trần Đình Sử (chủ biên) (2006), Ngữ văn 11 nâng cao, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 16 Trần Đình Sử (chủ biên), Lí luận văn học, Nxb ĐHSP Hà Nội 53 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KẾT QUẢ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH Bài 1: Từ nách từ phổ biến, quen thuộc với người nói tiếng Việt với nghĩa “mặt chỗ cánh tay nối với ngực” (Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên) Nhưng câu thơ đây, Nguyễn Du (trong Truyện Kiều) có sáng tạo riêng dùng từ nách nào? “Nách tường liễu bay sang láng giềng” Bài 2: Trong câu thơ sau từ xuân dùng theo sáng tạo riêng nhà thơ nào? Hãy phân tích nghĩa từ xuân lời thơ người Ngán nỗi xuân xuân lại lại (Hồ Xuân Hương - Tự tình, Bài II) Cành xuân bẻ cho người chuyên tay (Nguyễn Du - Truyện Kiều) Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân (Nguyễn Khuyến - Khóc Dương Khuê) Mùa xuân tết trồng cây, Làm cho đất nước ngày xuân (Hồ Chí Minh) Bài 3: Cùng từ mặt trời ngôn ngữ chung, tác giả câu thơ sau sáng tạo sử dụng? a) Mặt trời xuống biển lửa Sóng cài then, đêm sập cửa (Huy Cận - Đoàn thuyền đánh cá) b) Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim (Tố Hữu - Từ ấy) 54 c) Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng (Nguyễn Khoa Điềm - Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ) Bài 4: Theo anh (chị), câu sau, từ từ tạo thời gian gần đây? Chúng tạo dựa vào tiếng có sẵn theo phương thức cấu tạo từ nào? a) Nhưng ngẫm nghĩ chút, họ thấy vật mọn mằn chứa thông tin sâu sắc (Báo Quân đội nhân dân) b) Gái miệt vườn giỏi giắn, làm trăm công nghìn việc mệt (Minh Tuyền) c) Tôi xem băng ghi hình chi tiết mổ [ ] ca-mê-ra chuyên dụng máy nội soi (Quang Đẩu) 55 PHỤ LỤC BẢNG PHỤ: Hình ảnh mùa thu thể qua chi tiết hai đoạn thơ sau: Đoạn 1: “Rặng liễu đìu hịu đứng chịu tang Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng Đây mùa thu tới mùa thu tới Với áo mơ phai dệt vàng” (Xuân Diệu - Đây mùa thu tới) Đoạn 2: “Em không nghe rừng thu Lá thu kêu xào xạc Con nai vàng ngơ ngác Đạp vàng khô” (Lưu Trọng Lư - Tiếng thu) [...]... bài học sẽ là một: “Giờ học tốt - tiết học vui” 2.3 Vận dụng quan điểm tích cực khi dạy học bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11 2.3.1 Mục đích của việc dạy học bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân Giúp học sinh nắm được: ngôn ngữ là tài sản chung của xã hội, lời nói là sản phẩm riêng của cá nhân và thấy được mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá. .. khoa Ngữ văn 11 theo quan điểm tích cực Chương 3 Thực nghiệm 6 NỘI DUNG Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN DẠY HỌC BÀI TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN TRONG SGK NGỮ VĂN 11 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH CỰC 1.1 Quan điểm tích cực trong dạy học 1.1.1 Tính tích cực và tính tích cực trong học tập Tính tích cực là một phẩm chất của con người trong đời sống xã hội Vì thế, hình thành và phát triển tính tích cực. .. của học sinh Câu 1: Đồng chí có nhận xét gì về sự khác biệt về phương pháp dạy học cũ với phương pháp dạy học mới? Câu 2: Đồng chí có nhận xét gì về ưu điểm và nhược điểm của dạy học theo quan điểm tích cực khi dạy bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân Câu 3: Khi dạy bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân theo hướng tích cực, đồng chí lựa chọn những phương pháp và thủ pháp nào? 18 Qua điều tra... phương pháp dạy học nói chung và dạy học bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân nói riêng, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh Nội dung gồm 3 câu hỏi cụ thể sau: Đồng chí vui lòng cho biết một số ý kiến xung quanh vấn đề đổi mới phương pháp dạy học nói chung và dạy học bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân nói riêng nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh Câu 1: Đồng chí... cho học sinh hiểu bài và cho học sinh lấy ví dụ Sau đó, tìm hiểu mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân, cho học sinh tìm hiểu và phát hiện những ảnh hưởng của ngôn ngữ chung, lời nói cá nhân, từ đó khắc sâu kiến thức Trước hết khi dạy học bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân sẽ giúp học sinh có ý thức vận dụng và sáng tạo ngôn ngữ khi giao tiếp - một hoạt động theo suốt cuộc đời học. .. chung đến lời nói cá nhân Khi dạy học bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân, vận dụng quan điểm tích cực là giáo viên sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học 25 để truyền đạt kiến thức cho học sinh và đặc biệt là dạy học lấy hoạt động của người học làm trung tâm” Trong dạy học tích cực, dưới sự thiết kế, tổ chức, định hướng của giáo viên, người học được tham gia vào quá trình hoạt động học tập từ. .. 1.3.1 Nội dung chương trình, bài dạy 1.3.1.1 Nội dung chương trình Theo phân phối chương trình, bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân được triển khai trong sách giáo khoa Ngữ văn 11, và được dạy trong hai tiết 15 1.3.1.2 Nội dung bài dạy Nội dung bài học Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân gồm 3 phần chính: * Ngôn ngữ - tài sản chung của xã hội Ngôn ngữ - tài sản chung của một cộng đồng xã hội... cấu tạo ngữ và câu, trong cấu tạo lời nói nói chung * Mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân Ngôn ngữ chung là cơ sở để mỗi cá nhân sản sinh ra những lời nói cụ thể của mình, đồng thời lĩnh hội được lời nói của cá nhân khác Muốn tạo ra lời nói (khi nói, khi viết) để thoả mãn nhu cầu biểu hiện và giao tiếp trong những tình huống cụ thể, mỗi cá nhân phải huy động các yếu tố ngôn ngữ chung và... lời nói cá nhân trong sách giáo khoa Ngữ văn 11 đạt hiệu quả cao nhất 7 Bố cục của khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, phần nội dung được khai triển thành ba chương: Chương 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn dạy học bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân trong sách giáo khoa Ngữ văn 11 theo quan điểm tích cực Chương 2 Dạy học bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân trong sách... tạo điều kiện để học sinh vận dụng và tạo ra nhiều lời nói cá nhân theo những nội dung cụ thể 2.4 Những hoạt động dạy học bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân thể hiện quan điểm tích cực 2.4.1 Lời mở bài Khi bắt đầu một bài học, muốn gây hứng thú và sự chú ý của học sinh thì giáo viên cần có lời mở bài ấn tượng Ngay trong phần này giáo viên có thể vận dụng quan điểm tích cực bằng cách đưa ra tình ... THỰC TIỄN DẠY HỌC BÀI TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN TRONG SGK NGỮ VĂN 11 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH CỰC 1.1 Quan điểm tích cực dạy học 1.1.1 Tính tích cực tính tích cực học tập Tính tích cực phẩm... tiễn dạy học Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân theo quan điểm tích cực 1.1 Quan điểm tích cực học 1.1.1 Tính tích cực tính tích cực học tập 1.1.2 Đặc điểm phương pháp dạy học tích cực 1.1.3 Các... dụng quan điểm tích cực dạy học Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân SGK 2.3.1 Mục đích việc dạy học Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân 2.3.2 Những sở định hướng vận dụng quan điểm tích cực

Ngày đăng: 30/11/2015, 21:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan