Dạy học bài đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết trong sách giáo khoa ngữ văn 10 theo quan điểm tích hợp

64 1K 2
Dạy học bài đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết trong sách giáo khoa ngữ văn 10 theo quan điểm tích hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN PHAN THỊ NHUNG DẠY HỌC BÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học: ThS Phạm Kiều Anh HÀ NỘI, 2013 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Phạm Kiều Anh Cô trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, động viên khuyến khích thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho thực hoàn thành khóa luận Hà nội, tháng năm 2013 Tác giả khóa luận Phan Thị Nhung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu khóa luận kết nghiên cứu riêng Nó không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai xin chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2013 Sinh viên thực Phan Thị Nhung DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CH Câu hỏi GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông GD - ĐT Giáo dục - Đào tạo MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC BÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT TRONG SGK NGỮ VĂN 10 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 1.1 Những vấn đề chung tích hợp 1.1.1 Khái niệm tích hợp 1.1.2 Các hình thức tích hợp 1.1.3 Định hướng dạy học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp 1.1.4 Ý nghĩa quan điểm tích hợp dạy học tiếng Việt 1.2 Cơ sở lí thuyết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 10 1.2.1 Khái niệm hoạt động giao tiếp 10 1.2.2 Các dạng hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 10 1.3 Cơ sở lí thuyết ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết 12 1.3.1 Ngôn ngữ nói 12 1.3.2 Ngôn ngữ viết 14 1.3.3 Sự phân biệt ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết 15 1.3.4 Ý nghĩa ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết dạy học Ngữ văn 17 1.4 Cơ sở thực tiễn 1.4.1 Khảo sát sách giáo khoa 17 17 1.4.2 Điều tra giáo viên 18 1.4.3 Điều tra học sinh 18 1.4.4 Nhận xét chung hoạt động dạy học Đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết SGK Ngữ văn 10 theo quan điểm tích hợp 18 Tiểu kết chương 19 Chương 2: DẠY HỌC BÀI “ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT” TRONG SGK NGỮ VĂN 10 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 20 2.1 Những sở vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học Đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết SGK Ngữ văn 10 20 2.1.1 Những kiến thức tiếng Việt có liên quan đến đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết 20 2.1.2 Những kiến thức đọc - hiểu có liên quan đến đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết 20 2.1.3 Những kiến thức Làm văn có liên quan đến đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết 21 2.2 Xác định nội dung tích hợp mức độ tích hợp 21 2.2.1 Mục đích tích hợp 21 2.2.2 Nội dung tích hợp 22 2.2.3 Mức độ tích hợp 23 2.3 Các hoạt động dạy học sử dụng quan điểm tích hợp 24 2.3.1 Tích hợp thông qua kiểm tra cũ 24 2.3.2 Tích hợp thông qua giới thiệu 25 2.3.3 Tích hợp thông qua hệ thống câu hỏi tìm hiểu 26 2.3.4 Tích hợp thông qua nội dung tiểu kết phần hay tổng kết học 27 2.3.5 Tích hợp thông qua tập thực hành 28 2.3.6 Tích hợp thông qua phiếu học tập 29 2.4 Quy trình dạy học Đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết SGK Ngữ văn 10 theo quan điểm tích hợp 29 Tiểu kết chương 33 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 34 3.1 Mục đích thực nghiệm 34 3.2 Đối tượng chủ thể thực nghiệm 34 3.3 Địa điểm thực nghiệm 35 3.4 Thời gian thực nghiệm 35 3.5 Nội dung thực nghiệm 35 3.5.1 Giảng dạy giáo án 35 3.5.2 Phát phiếu học tập để kiểm tra trình độ học sinh 49 3.6 Cách thức tiến hành thực nghiệm 49 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm 50 PHẦN KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tích hợp vấn đề khoa học giáo dục mang tính thời Trong kỷ gần đây, kinh tế giới có phát triển mạnh mẽ Trước phát triển đó, xã hội yêu cầu nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu thời đại điều tất yếu Nhận rõ tầm quan trọng giáo dục phát triển nguồn nhân lực cho nhân loại, giới tiến hành đổi giáo dục cách toàn diện Đi sâu vào vấn đề đổi giáo dục, nhà nghiên cứu tìm phương pháp, quan điểm Một quan điểm giáo dục tiến quan điểm tích hợp Hòa nhập với xu thế giới, giáo dục nước ta bước đổi theo quan điểm tích hợp từ nội dung chương trình đến phương pháp tổ chức giáo dục Bởi vậy, xây dựng chương trình môn Ngữ văn hành, Bộ Giáo dục Đào tạo xác định là: “Sự phối hợp tri thức gần gũi, có quan hệ mật thiết với thực tiễn, để chúng hỗ trợ tác động vào nhằm tạo nên kết tổng hợp vững chắc”[4; tr.27] 1.2 Dạy học môn Tiếng Việt THPT theo quan điểm tích hợp nhiều tồn Tích hợp quan điểm mẻ giáo dục nước ta Vận dụng quan điểm vào đổi giáo dục thể rõ qua việc xây dựng chương trình SGK Cụ thể, chương trình Ngữ văn hành hợp ba phận: Tiếng Việt, Làm văn, Văn thành thể thống “Ngữ văn” nhằm mục đích tạo khả liên môn, phát huy hết lực sáng tạo học sinh Tuy nhiên, thực tế dạy học trường THPT hạn chế Giáo viên gặp khó khăn việc thiết kế giảng tổ chức học mang tính tích hợp vừa phù hợp với nội dung học vừa phù hợp với lực học sinh Học sinh chưa quen chưa hứng thú với phương pháp dạy học mới, em chưa biết cách liên hệ kiến thức với Vì thế, chất lượng giáo dục chưa thực đạt hiệu 1.3 Dạy học bài: Đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết chưa đáp ứng mục tiêu mà SGK đề Đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết tiếng Việt mẻ so với trước Nó triển khai nhằm giúp học sinh nắm rõ đặc điểm, mặt thuận lợi hạn chế ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết Tuy nhiên, thực tế dạy học Đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết chưa thực đạt mục tiêu giáo dục đề Học sinh chưa nắm ưu nhược điểm loại ngôn ngữ, chưa biết cách phân biệt hai loại ngôn ngữ Vì thế, em chưa có kỹ nói viết tốt theo đặc điểm loại ngôn ngữ Xuất phát từ lý chọn đề tài: Dạy học Đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết SGK Ngữ văn 10 theo quan điểm tích hợp Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những công trình nghiên cứu ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết Ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết nội dung quan trọng ngôn ngữ học Bởi vậy, có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề Có thể nhắc tới số công trình đây: PGS,TS Nguyễn Quang Ninh Một số vấn đề dạy ngôn nói ngôn viết Tiểu học theo hướng giao tiếp tầm quan trọng ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết Làm văn Tiếng Việt; mối quan hệ ảnh hưởng qua lại ngôn với nhân tố giao tiếp Cuốn Phong cách học tiếng Việt PGS, TS Đinh Trọng Lạc bàn ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết Tác giả nêu nội dung định hướng, giúp người học có khả nói viết với đặc điểm loại ngôn ngữ 2.2 Những công trình nghiên cứu đến vấn đề tích hợp dạy học Đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết Từ năm 70 kỷ XX, nước ta đưa vấn đề đổi giáo dục, đổi phương pháp dạy học Điều Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhắc tới trong Tạp chí Nghiên cứu giáo dục 1973 “Dạy văn trình rèn luyện toàn diện” Đây tín hiệu cho việc vận dụng quan điểm tích hợp vào đổi giáo dục Việt Nam Cho đến nay, nước ta có nhiều công trình bàn quan điểm giáo dục tiến TS Nguyễn Hải Châu Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Ngữ văn 10 (Nxb Hà Nội) đưa chương trình đổi SGK thiết kế giáo án dạy học theo quan điểm tích hợp GS TS Nguyễn Thanh Hùng “Tích hợp dạy học Ngữ văn” (Tạp chí Giáo dục, số 6- 2006) nhận định môn Ngữ văn Tích hợp hợp ba phân môn Văn, Tiếng Việt, Văn Đó phương hướng tích cực, có hiệu dạy học Ngữ văn Trong Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK môn Ngữ văn 10, GS Phan Trọng Luận GS Trần Đình Sử đưa quan điểm việc lấy quan điểm tích hợp làm tư tưởng chủ đạo việc xây dựng nội dung chương trình SGK điều cần thiết Đó định hướng cho việc triển khai đề tài Tuy nhiên, công trình mang tính khái quát, chưa đề cập nội dung vào Đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết SGK Ngữ văn 10 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nói trên, nhằm hướng tới mục đích cụ thể sau: 43 tiếp gián tiếp Người viết người đọc không trực tiếp đối thoại với CH: Dựa vào phân HS trả lời: Khái niệm tích hiểu Ngôn ngữ viết ngôn Ngôn ngữ viết biết tiếng ngữ sử dụng ngôn ngữ sử dụng Việt, nêu khái niệm văn viết Các nhân văn ngôn ngữ viết? Lấy vật giao tiếp với viết Các nhân vật VD minh họa? cách thức gián giao tiếp (người viết, tiếp người đọc) giao tiếp VD: Tác phẩm: Sử thi với hình Đăm- Săn GV: Tổ chức hoạt động HS trả lời: thảo luận nhóm cho học - Nhóm 1: sinh GV chia lớp thành + Thông tin văn nhóm: thể - Nhóm 1: Thông tin qua chữ viết, ký tự văn + Điều kiện giao tiếp: thể qua phương tiện người viết người gì? Để nhân vật giao đọc phải biết chữ tiếp với cần - Nhóm 2: có điều kiện gì? + Do giao tiếp gián tiếp - Nhóm 2: Các nhân vật nên người viết có điều giao tiếp gián tiếp, điều kiện suy ngẫm, lựa dẫn đến hệ gì? chọn từ ngữ, người thức gián tiếp Đặc điểm 44 Phạm vi giao tiếp sao? nghe có điều kiện phân tích kĩ + Phạm vi giao tiếp rộng không gian thời gian GV: Như vậy, ngôn ngữ - Ngôn ngữ viết viết thể thể chữ chữ viết, tiếp nhận viết tiếp nhận thị giác Do giao tiếp thị giác Vì thế, người cách thức gián tiếp viết người đọc nên người đọc, người phải biết chữ Do viết có thời gian lựa giao tiếp gián tiếp chọn từ ngữ; suy nghĩ nên nhân vật giao thấu đáo nội dung giao tiếp có điều kiện gọt tiếp Phạm vi giao tiếp giũa, lựa chọn từ ngữ rộng thời gian, tạo phạm vi không gian giao tiếp rộng (cả không gian thời gian) CH: Trong ngữ liệu trên, HS trả lời: người viết Trong ngữ liệu trên, nét mặt, cử hay không sử dụng yếu không? tố phi ngôn ngữ CH: Vậy, đoạn văn HS trả lời: có hỗ trợ yếu Để thể nội dung tố nào? sông Hương, tác giả sử dụng yếu tố 45 hỗ trợ: hệ thống dấu câu, hình ảnh, bảng biểu, GV: Như vậy, ngôn ngữ - Ngôn ngữ viết không viết ngữ có ngữ điệu hỗ điệu, hỗ trợ trợ yếu tố phi yếu tố phi ngôn ngôn ngữ ngữ, hỗ trợ hệ thống dấu hỗ trợ hệ thống dấu câu, ký hiệu văn tự, câu, ký hiệu văn tự, hình ảnh, bảng biểu, sơ hình ảnh, bảng biểu, đồ, CH: Hãy lấy VD minh HS trả lời: hoạ? - Trong toán học, đưa định nghĩa hình thang, hình thoi, hình vuông, có hình vẽ minh hoạ - Khi tóm tắt văn bản: Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thuỷ dùng bảng kèm CH: Dựa vào HS trả lời: kiến thức học kiểu - Từ ngữ: dùng từ ngữ câu, từ ngữ phân tích phong cách ngôn ngữ đoạn ngữ văn ngôn ngữ nghệ 46 liệu cho? thuật VD: sử dụng tính từ, động từ có sức gợi hình, gợi cảm cao: “êm đềm, rầm rộ, mãnh liệt, cuộn xoáy, dịu dàng, say đắm, ” Không sử dụng biến âm, biến thể, từ địa phương, tiếng lóng, - Câu: sử dụng câu dài, đầy đủ thành phần ngữ pháp Các câu hướng tới chủ đề vẻ đẹp sông Hương GV: Trong ngôn ngữ - Từ ngữ chuẩn mực viết, từ ngữ lựa đúng, chọn, gọt giũa nên Câu thường câu đạt tính xác dài, đầy đủ thành Các từ ngữ sử dụng phù phần ngữ pháp, hợp với phong cách tổ chức mạch lạc chặt chẽ kiểu văn Không sử dụng từ ngữ mang tính ngữ, tiếng địa phương, tiếng lóng Sử dụng câu phong cách 47 dài, ngữ pháp Các câu liên kết với qua phép nối, phép , phép lặp, GV: Yêu cầu HS đọc HS: Đọc ý (SGK * Chú ý: phần ý SGK tr.88 tr.88) - Nếu ngôn ngữ nói GV nhấn mạnh lại: nghi lại Nếu ngôn ngữ nói chữ viết văn nghi lại chữ viết bản, ngôn ngữ nói văn bản, ngôn tận dụng ưu ngữ nói tận dụng (biểu sinh ưu (biểu động, cụ thể) sinh động, cụ thể) ngôn ngữ viết ngôn ngữ viết - Nếu ngôn ngữ viết Nếu ngôn ngữ viết trong văn văn trình bày trình bày qua lời nói qua lời nói ngôn ngữ ngôn ngữ viết viết tận dụng tận dụng ưu ưu (diễn cảm, lôi (diễn cảm, lôi cuốn, thuyết phục) cuốn, thuyết phục) ngôn ngữ nói ngôn ngữ nói GV yêu cầu học sinh đọc HS: Đọc ghi nhớ (SGK * Ghi nhớ (SGK tr.88) ghi nhớ (SGK tr.88) tr.88) * Hoạt động 3: HS: thực GV hướng dẫn HS thực phần luyện tập III Luyện tập Bài tập (SGK) - Hoàn cảnh giao tiếp: - Hoàn cảnh giao 48 GV yêu cầu HS đọc gián tiếp tiếp: gián tiếp thực yêu cầu tập - Phương tiện bản: - Phương tiện bản: (SGK tr.88) chữ viết chữ viết - Từ ngữ: sử dụng từ - Từ ngữ: sử dụng từ toàn dân, phong toàn dân, phong cách ngôn ngữ cách ngôn ngữ luận Sử dụng thuật luận Sử dụng ngữ: vốn chữ, từ vựng, thuật ngữ: vốn chữ, ngữ pháp, phong cách, từ vựng, ngữ pháp, thể văn, trị, khoa phong cách, thể văn, học trị, khoa học - Câu: câu ngữ - Câu: câu ngữ pháp, câu pháp, câu hướng tới chủ đề GV yêu cầu học sinh HS thực hiện: hướng tới chủ đề Bài (SGK) thực tập (SGK - Hoàn cảnh giao tiếp: - Hoàn cảnh giao tr.88,89) trực tiếp - Phương tiếp: trực tiếp tiện: âm - Phương tiện: âm - Phương tiện hỗ trợ: - Phương tiện hỗ trợ: điệu bộ, cử chỉ, hành điệu bộ, cử chỉ, hành động động VD: “Thị cong cớn; VD: “Thị cong cớn; ngoái cổ lại; vuốt mồ ngoái cổ lại; vuốt mồ hôi; Thị vùng đứng dậy; hôi; Thị vùng đứng đậy; Thị liếc mắt cười tít” Thị liếc mắt cười tít” 49 - Từ ngữ: mang tính - Từ ngữ: mang tính ngữ ngữ VD: “Có khối; này, VD: “Có khối; này, nhà ơi; sợ gì; đằng nhà ơi; sợ gì; nhỉ” đằng nhỉ” - Câu: Sử dụng nhiều - Câu: Sử dụng nhiều câu cảm thán, câu rút câu cảm thán, câu rút gọn gọn Củng cố, dặn dò - Củng cố: GV củng cố lại kiến thức học cách đưa tập mở rộng VD: So sánh đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết qua tiêu chí sau: (Phần 5, mục 2.4) - Dặn dò: GV dặn dò học sinh làm tập (SGK tr.89); soạn Ca dao hài hước 3.5.2 Phát phiếu học tập để kiểm tra trình độ học sinh Chúng tiến hành phát phiếu học tập cho học sinh thực để kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức em Các câu hỏi trắc nghiệm phiếu học tập triển khai dựa sở kiến thức em học Đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết Phiếu học tập (Phụ lục) 3.6 Cách tiến hành thực nghiệm Dưới hướng dẫn ThS GV Phạm Kiều Anh, tiến hành thực nghiệm theo trình tự sau: - Soạn giáo án phục vụ cho hoạt động dạy học Đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết SGK ngữ văn 10 theo quan điểm tích hợp - Tiến hành dạy học giáo án 50 - Trao đổi với giáo viên thể nghiệm Nguyễn Thị Thanh Vân ưu nhược điểm thực dạy học theo giáo án - Phát phiếu học tập để kiểm tra mức độ hiểu học sinh - Trao đổi với học sinh để rút mặt tích cực hạn chế giáo án 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm Qua trình tổ chức dạy học Đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết theo quan điểm tích hợp, tiến hành đánh giá bình diện sau: - Về mặt kiến thức học sinh: Đa số em nắm kiến thức bả bài, em biết cách vận dụng kiến thức vào tạo lập văn Tuy nhiên, số học sinh chưa biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Về trình độ học sinh: Từ việc cho học sinh làm phiếu học tập, nhận thấy dạy Đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết theo quan điểm tích hợp phát huy khả tư sáng tạo học sinh Số lượng học sinh yếu, thấp; phần lớn em đạt điểm trung bình, khá, giỏi - Về thái độ học sinh: Phần lớn em hứng thú, sôi tìm hiểu Qua ta thấy rõ việc vận dụng quan điểm tích hợp vào vào dạy học Đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết điều thích hợp Tóm lại, theo quan điểm tích hợp dạy Đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết, giáo viên cần biết khơi gợi kiến thức cũ, liên hệ với kiến thức khoa học tự nhiên, khoa học nhân văn thực tiễn sống Từ đó, giúp học sinh nắm vững kiến thức loại ngôn ngữ hướng học sinh vận dụng kiến thức vào giao tiếp 51 KẾT LUẬN Qua thực tiễn hiểu biết thân, ta nhận thấy dạy học đường đầy khó khăn thử thách GV không dạy kiến thức SGK mà phải tìm tòi, sáng tạo để tạo học sinh động, thu hút học sinh Bởi vậy, để dạy tốt Đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết kiến thức SGK, GV cần tìm tòi, liên hệ với thực tiễn để làm kiến thức học thêm phong phú, dễ hiểu Người giáo viên cần tìm cách thức tổ chức hoạt động học phù hợp cho học sinh, góp phần tạo hiệu cho dạy Dạy học theo quan điểm tích hợp hướng đắn, đạt hiệu cao Giáo viên biết cách vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học cụ thể góp phần nâng cao hiệu giáo dục Bởi vậy, khóa luận tìm hiểu quan điểm tích hợp vào học cụ thể Đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết phương diện: khái niệm tích hợp, sở để vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy, thiết kế giáo án thực nghiệm Quá trình đổi phương pháp chương trình dạy học làm thay đổi mặt giáo dục đất nước Chúng hi vọng kết góp thêm phần nhỏ bé vào việc phổ biến quan điểm tích hợp vào dạy học, giúp trình dạy học đạt mục tiêu mà giáo dục đề 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Lê Minh Thu, Nguyễn Thị Thuỷ (2007), Dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp, Nxb ĐHSP, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2002), Chương trình THPT môn Ngữ văn, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2003), Tài liệu đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn THPT, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học, tập hai, ngữ dụng học, Nxb GD, Hà Nội Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Hoà (2006), Một số vần đề đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn, Nxb, Hà Nội Phạm Văn Đồng (1973), Dạy văn trình rèn luyện toàn diện, Nxb GD, Hà Nội Nguyễn Văn Đường, Hoàng Dân (2006), Thiết kế học Ngữ văn 10, tập một, Nxb Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (2006), “Tích hợp dạy học Ngữ văn”, Tạp chí khoa học GD, số Nguyễn Thanh Hùng (2007), Giáo trình phương pháp dạy học Ngữ văn THCS, Nxb ĐHSP, Hà Nội 10 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2006), Sách giáo khoa, Sách giáo viên Ngữ văn 10, Nxb GD, Hà Nội 11 Phan Trọng Luận, Trần Đình Sử (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK lớp 10 - THPH môn Ngữ văn, Nxb GD, Hà Nội 12 Đinh Trọng Lạc (chủ biên) (2009), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội 13 Nguyễn Quang Ninh (2007), Một số vấn đề dạy học ngôn nói ngôn viết Tiểu học theo hướng giao tiếp, Nxb ĐHSP, Hà Nội 14 Nguyễn Khắc Phi (2008), Ngữ văn khối lớp 6, 7, 8, 9, Nxb GD, Hà Nội 15 Nhiều tác giả (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 16 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình SGK Ngữ văn THPT, Nxb GD, Hà Nội 53 PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP Trắc nghiệm (2,5 điểm ∕ câu) Câu 1: Ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết phương tiện hoạt động nào? A Phương tiện hoạt động nói B Phương tiện hoạt động viết C Phương tiện hoạt động giao tiếp D Phương tiện hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Câu 2: Chọn ý không đặc điểm sử dụng từ ngữ ngôn ngữ nói A Từ ngữ sử dụng đa dạng, có lớp từ ngữ mang tính ngữ, từ địa phương, tiếng lóng, B Sử dụng từ ngữ chêm xen, đưa đẩy; thán từ, trợ từ, biệt ngữ C Sử dụng câu ngắn gọn, tỉnh lược, có câu rườm rà, có nhiều yếu tố dư thừa D Từ ngữ sử dụng dạng, phong phú; câu nói tuân theo quy tắc ngữ pháp Câu 3: Chọn ý đặc điểm hoàn cảnh sử dụng ngôn ngữ viết A Người viết người đọc giao tiếp trực tiếp với B Người đọc người viết tiếp xúc trực tiếp với nên hai bên điều kiện suy ngẫm, lựa chọn, gọt giũa ngôn từ C Hoàn cảnh giao tiếp gián tiếp dẫn đến phạm vi giao tiếp hẹp D Hoàn cảnh giao tiếp gián tiếp; người đọc người viết có thời gian lựa chọn ngôn ngữ Câu 4: Chọn ý không ý nghĩa, vai trò ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết A Ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết phương tiện quan trọng để người giao tiếp với 54 B Nắm rõ đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết giúp ta giao tiếp tốt hoàn cảnh, môi trường C Nắm vững kiến thức đặc điểm ngôn ngữ giúp ta tạo lập văn vản nhà trường, thực tiễn sống kiến thức không vận dụng D Nắm rõ đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết giúp ta tạo lập văn theo phong cách hình thành ý thức cẩn thận sử dụng ngôn ngữ 55 PHIẾU THĂM DÒ GIÁO VIÊN Giáo viên người tiếp nhận thay chương trình phương pháp giảng dạy Bởi vậy, tiến hành thăm dò giáo viên vấn đề đổi phương pháp quán triệt quan điểm tích hợp vào dạy học Đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết SGK Ngữ văn 10 - Phiếu thăm dò gồm 12 phiếu phát cho giáo viên tổ văn trường THPT Phả Lại - Hải Dương Câu 1: Theo đồng chí quan điểm tích hợp dạy học nói chung môn ngữ văn nói riêng cần hiểu nào? Câu 2: Theo đồng chí quan điểm tích hợp đươc phổ biến hoạt động dạy học Ngữ văn chưa? Câu 3: Trong trình soạn giáo án giảng dạy Đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết SGK Ngữ văn 10 theo quan điểm tích hợp, đồng chí thấy thuận lợi khó khăn gì? Câu 4: Theo đồng chí, ưu điểm việc dạy học theo quan điểm tích hợp gì? Nhận xét kết điều tra Câu 1: Chúng nhận nhiều câu trả lời, tổng hợp lại đa số giáo viên nắm rõ quan điểm tích hợp Theo họ, tích hợp liên kết kiến thức cũ kiến thức kiến thức có mối quan hệ với từ giúp học sinh phát huy lực tự học, sáng tạo học sinh Câu 2: Đa số giáo viên tra lời: dạy học theo quan điểm tích hợp chưa thực sử dụng phổ biến dạy học Ngữ văn Câu 3: Phần lớn giáo viên nhận thấy thuận lợi khó khăn soạn Đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết sau: - Thuận lợi: + Việc soạn giảng dạy chủ động 56 + Giờ dạy sinh động, linh hoạt, lôi học sinh + Phát huy tính tích cực tự giác học sinh, thực nhiệm vụ GD “Lấy học sinh làm trung tâm” rèn luyện tư tổng hợp, sáng tạo cho học sinh - Khó khăn: + Khi vận dụng quan điểm tích hợp vào giảng dạy giáo viên phải đặt nhiều câu hỏi nên soạn giảng nhiều thời gian + Giáo viên phải biết vận dụng linh hoạt quan điểm tích hợp vào dạy, không dễ dẫn đến lan man, cháy giáo án làm đặc trưng học Câu 4: Đa số giáo viên trả lời sau: - Vận dụng tốt tiết kiệm thời gian dạy kiến thức mới, tạo điều kiện rèn luyện phần thực hành cho học sinh - Học sinh nhận thấy rõ tương tác, hỗ trợ phân môn môn học với nhau, từ làm cho học sinh yêu thích tất môn học - Góp phần rèn luyện tư duy, lực tự học, sáng tạo cho học sinh Dự giáo viên Chúng tiến hành dự Đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết lớp 10C Trường THPT Phả Lại - Hải Dương Qua dự thấy: - Một số giáo viên áp dụng quan điểm tích hợp giữ ba phần Văn, Tiếng Việt, Làm văn trình dạy - Khi dạy học Đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết giáo viên biết vận dụng ngữ liệu sinh hoạt hàng ngày, văn văn học kiến thức tiếng Việt để rút kiến thức học Tuy nhiên, vận dụng quan niệm tích hợp vào dạy chưa linh hoạt 57 PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Câu 1: Em có thích học tiếng Việt không? Tại sao? Câu 2: Em có thích học Đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết không? Tại sao? Câu 3: Em có suy nghĩ học Đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết soạn theo hướng tích hợp? Câu 4: Bài Đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết có mối quan hệ với kỹ tạo lập tiếp nhận văn bản? Nhận xét kết điều tra Câu 1: Đa số em không thích học tiếng Việt Do dạy tiếng Việt thường khô khan, căng thẳng, kiến thức cứng nhắc, thiếu lôi Câu 2: Đa số học sinh thích học Đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết Nó thể rõ hăng hái của học sinh Các em học sinh thích học này, học có kiến thức gần gũi với đời sống xã hội kiến thức học em Câu 3: Đa số em thấy dạy học theo quan điểm tích hợp tạo sôi nổi, hút học, giúp em tiếp thu kiến thức chủ động, tích cực Câu 4: Đa số học sinh nhận thấy kiến thức ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết có quan hệ mật thiết với việc hình thành kỹ tạo lập tiếp nhận văn Ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết sở để học sinh đọc hiểu, phân tích văn tạo lập văn (nói viết) Tóm lại, qua việc điều tra trên, nhận thấy việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học Ngữ văn nói chung dạy Đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết nói riêng cần thiết [...]... dụng quan điểm tích hợp vào dạy học bài Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết trong SGK Ngữ văn 10 đạt hiệu quả cao Đây cũng chính là cơ sở để chúng tôi triển khai việc vận dụng quan điển tích hợp vào dạy học bài này ở chương sau 20 Chương 2 DẠY HỌC BÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT TRONG SGK NGỮ VĂN 10 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 2.1 Những cơ sở vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học bài. .. Như vậy, trong chương trình THCS và THPT có nhiều bài học có liên quan đến kiến thức ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết Đây là những cơ sở quan trọng để ta vận dụng quan điểm tích hợp (tích hợp dọc) vào dạy học bài Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết 2.1.2 Những kiến thức đọc - hiểu có liên quan đến đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết Khi hướng dẫn học sinh tiếp cận với ngôn ngữ viết, giáo viên... đầu và phần kết luận, chúng tôi triển khai khoá luận gồm ba chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc dạy học bài Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết trong SGK Ngữ văn 10 theo quan điểm tích hợp - Chương 2: Dạy học bài Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết trong SGK Ngữ văn 10 theo quan điểm tích hợp - Chương 3: Thực nghiệm Sư phạm 6 NỘI DUNG Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ... 1.4.1.1 Thời lượng bài học Bài Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết thuộc phần Tiếng Việt được giảng dạy trong chương trình Ngữ văn 10 với thời lượng là một tiết trong tổng số 15 tiết tiếng Việt 1.4.1.2 Nội dung bài học SGK chia bài Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết thành hai phần: đặc điểm ngôn ngữ nói; đặc điểm ngôn ngữ viết Khi triển khai về nội dung bài học, SGK Ngữ văn 10 đã bố trí kiến... học bài Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết theo quan điểm tích hợp đạt hiệu quả, đầu tiên ta phải xác định mục đích của hoạt động tích hợp trong bài dạy Vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học bài Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết không chỉ nhằm hệ thống lại kiến thức học sinh đã được học có liên quan đến bài mà còn giúp học sinh thấy rõ sự liên quan, kế tiếp giữa các kiến thức của. .. tiễn của đề tài - Tổ chức thực nghiệm để đánh giá tính khả thi của việc vận dụng quan điểm tích hợp khi dạy học bài Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Những tri thức về đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết và quan điểm tích hợp 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài này được triển khai trong phạm vi bài Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. .. nghĩa của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết trong dạy học Ngữ văn Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết là phần kiến thức khá trọng tâm của tiếng Việt lớp 10 Nó là sự kế tiếp, đi sâu của bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ và là cơ sở để học bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, Nắm rõ các kiến thức về đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, học sinh sẽ biết cách dùng từ trong tiếng... giữ được đặc trưng của giờ dạy Từ đó, phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo, của học sinh trong bài học 2.3 Các hoạt động dạy học sử dụng quan điểm tích hợp Để dạy học bài Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết theo quan điểm tích hợp ta cần phải xác định cách thức tích hợp cho bài học Ta có thể xác định cách thức tích hợp thông qua các hoạt động dạy học như sau: 2.3.1 Tích hợp thông... bảo đặc thù của giờ học Bởi vậy, khi vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy bài Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết ta có thể xác định mức độ tích hợp như sau: - Ở THCS, học sinh đã được học các kiến thức có liên quan đến ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết Bởi vậy, khi giáo viên thực hiện tích hợp dọc trong bài dạy cần chú ý: không quá tập trung vào phân tích kiến thức học sinh đã có mà phải đi sâu vào... các cấp học, lớp học, bài học với nhau VD: Bài Hành động nói, Xưng hô trong hội thoại ở THCS sẽ là cơ sở để học học bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, ở THPT Dạy học theo quan điểm tích hợp, nhằm giúp học sinh nhận rõ được sự khoa học, hệ thống của các kiến thức và thấy rõ mối quan hệ giữa ba phân môn: Văn, Làm văn, Tiếng Việt trong môn Ngữ văn Ngoài ... HỌC BÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT TRONG SGK NGỮ VĂN 10 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 2.1 Những sở vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học Đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết SGK Ngữ văn. .. tiễn việc dạy học Đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết SGK Ngữ văn 10 theo quan điểm tích hợp - Chương 2: Dạy học Đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết SGK Ngữ văn 10 theo quan điểm tích hợp - Chương... dạy học Đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết SGK Ngữ văn 10 theo quan điểm tích hợp 18 Tiểu kết chương 19 Chương 2: DẠY HỌC BÀI “ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT” TRONG SGK NGỮ VĂN 10 THEO

Ngày đăng: 30/11/2015, 21:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan