ứng dụng lập trình PLC để đo và cảnh bảo mức nước trong bể và đồng thời cũng đo và điều chỉnh áp suất trên đường ống bơm nước

57 3.1K 33
ứng dụng lập trình PLC để đo và cảnh bảo mức nước trong bể và đồng thời cũng đo và điều chỉnh áp suất trên đường ống bơm nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ứng dụng lập trình PLC để đo và cảnh bảo mức nước trong bể và đồng thời cũng đo và điều chỉnh áp suất trên đường ống bơm nước

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự - Hạnh phúc PHIẾU GIAO ĐỒ ÁN HỌC PHẦN VÀ (VI ĐIỀU KHIỂN, VI XỬ LÝ, SCADA) Giảng viên hướng dẫn : Nhóm :…6…Lớp ĐH Tự động hóa –K5 Page Khoa :Điện NỘI DUNG ĐỀ TÀI 3: Cho hệ thống bơm nước: Trong : - P : Điểm đo áp suất ( có điều khiển cảnh báo) có dải đo [ – ] bar, Điểm đặt 3.5 bar L : Điểm đo mức ( cảnh báo ) : có dải đo [ – )m RUN : Đèn báo hệ thống làm việc HAP : Đèn cảnh báo áp suất cao ( lớn 4.5 bar) LAL : Đèn cảnh báo mức thấp ( nhỏ 1.0m) HAL : Đèn cảnh báo mức Cao ( lớn 4.0 m) START , STOP : Hai nút ấn khởi động dừng hệ thống Page Phần báo cáo: Chương 1.Cơ sở lý thuyết 1.1 Mục đích 1.2 Phương pháp đo( tùy theo đề tài đại lượng đo gì?) 1.3 Tìm hiểu PLC (loại PLC mà lựa chọn) 1.3.1 khái quát PLC 1.3.2 Các mô đun,đối tượng mở rộng (liện quan đến đại lượng đo) 1.4 Tìm hiểu HMI (WinCC,OPC) Chương 2.Thiết kế hệ thống 2.1 Lựa chọn thiết bị (các thiết bị liên quan đến đại lượng đo cấu chấp hành mà đề tài thực hiện) 2.2 Xây dựng sơ đồ khối,sơ đồ đấu dây 2.3 Xây dựng thuật toán 2.4 Xây dựng phần mềm 2.5 Thiết kế giao diện HMI Chương 3.Kết đề tài 3.1 kết nghiên cứu lý thuyết 3.2 Kết nghiên cứu thực nghiệm Kết luận Phụ lục Lời nói đầu Page Trong công nghiệp đại hóa đất nước,yêu cầu ứng dụng tự động hóa ngày cao vào đời sống sinh hoạt, sản xuất ( yêu cầu điều khiển tự động,linh hoạt, tiện lợi, gọn nhẹ ) Mặt khác nhờ công nghệ thông tin, công nghệ điện tử phát triển nhanh chóng làm xuất loạt thiết bị điều khiển khả trình PLC Để thực công việc cách khoa học nhằm đạt số lượng sản phẩm lớn,nhanh mang lại hiệu kinh tế;các công ty,xí nghiệp thướng sử dụng công nghệ lập trình PLC sử dụng loại phần mềm tự động dây chuyền sản xuất tự động PLC giảm sức lao động công nhân,sản xuất đem lại hiểu kinh tế cho đời sống xã hội Trong đề đồ án môn học này, chúng em có đề cập đến việc ứng dụng lập trình PLC để đo cảnh bảo mức nước bể đồng thời đo điều chỉnh áp suất đường ống bơm nước Đây đề tài thiết thực với thực tiễn sống nguồn nước ngày khan Việc sử dụng nước hợp lý tiết kiệm,an toàn quan trọng Vì với đề tài chúng em hi vọng phần giải vấn đề với hệ thống điều khiển PLC Dưới hướng dẫn cô Nguyễn Thu Hà thầy Đỗ Duy Phú, chúng em hoàn thiện lượng kiến thức mà cô hướng dẫn Tuy nhiên trình làm đề tài này,do thời gian có hạn vốn kiến thức thực tế không nhiều nên không tránh khỏi sai sót, mong nhận góp ý cô để đề tài chúng em hoàn thiện Nhận xét giáo viên hướng dẫn ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT Page 1.1 Mục đích Nguồn nước quan trọng sống hoạt động người, nguồn nước số nơi giới khan tình trạng ô nhiễm nguồn nước ngày gia tăng Trước thực trạng cần phải có giải pháp để khai thác sử dụng nguồn nước cách hiệu tiết kiệm,đồng thời đảm bảo an toàn cho hệ thống Muốn làm điều này,chúng ta phải đưa hệ thống điều khiển vào bể chứa để đo cảnh báo mức nước bể dùng PLC,qua trì mức nước bể giới hạn mức cho phép;đồng thời ứng dụng PLC để đo điều khiển áp suất đường ống máy bơm Khi nước bơm sử dụng cách hợp lý 1.2 Phương pháp đo Để trình bày phương pháp đo, chúng em giả sử điều kiện làm việc hệ thống lí tưởng, ảnh hưởng yếu tố bên tác động vào hệ thống Đồng thời chọn đường ống loại nhựa PVC chịu giá trị áp suất tới 10 Bar bể nước có độ cao 5m Trong hệ thống có hai đối tượng cần đo áp suất đường ống mức nước bể chứa Trước hết chúng em xin trình bày phương pháp đo cảnh báo mức nước 1.2.1 Phương pháp đo phát chất lưu Có ba phương pháp đo phát chất lưu: - Phương pháp thuỷ tĩnh dùng biến đổi điện - Phương pháp điện dựa tính chất điện chất lưu - Phương pháp xạ dựa tương tác xạ chất lưu Phương pháp thuỷ tĩnh dùng biến đổi điện Phương pháp thuỷ tĩnh dùng để đo mức chất lưu bình chứa Trên hình 1.1 giới thiệu số sơ đồ đo mức phương pháp thuỷ tĩnh Page Hình 1.1 Sơ đồ đo mức theo phương pháp thuỷ tĩnh a) Dùng phao cầu b) Dùng phao trụ c) Dùng cảm biến áp suất vi sai Trong sơ đồ hình 1.1a, phao (1) mặt chất lưu nối với đối trọng (5) dây mềm (2) qua ròng rọc (3), (4) Khi mức chất lưu thay đổi, phao (1) nâng lên hạ xuống làm quay ròng rọc (4), cảm biến vị trí gắn với trục quay ròng rọc cho tín hiệu tỉ lệ với mức chất lưu Trong sơ đồ hình 20.20b, phao hình trụ (1) nhúng chìm chất lưu, phía treo cảm biến đo lực (2) Trong trình đo, cảm biến chịu tác động lực F tỉ lệ với chiều cao chất lưu: Trong đó: P - trọng lượng phao h - chiều cao phần ngập chất lưu phao S - tiết diện mặt cắt ngang phao ρ - khối lượng riêng chất lưu g - gia tốc trọng trường Trên sơ đồ hình 20.20c, sử dụng cảm biến áp suất vi sai dạng màng (1) đặt sát đáy bình chứa Một mặt màng cảm biến chịu áp suất chất lưu gây ra: Mặt khác màng cảm biến chịu tác động áp suất p áp suất đỉnh bình chứa Chênh lệch áp suất p - p sinh lực tác dụng lên màng cảm biến làm biến dạng Biến dạng màng tỉ lệ với chiều cao h chất lưu bình chứa chuyển đổi thành tín hiệu điện nhờ biến đổi điện thích hợp Phương pháp điện dựa tính chất điện chất lưu Các cảm biến đo mức phương pháp điện hoạt động theo nguyên tắc chuyển đổi trực tiếp biến thiên mức chất lỏng thành tín hiệu điện dựa vào tính chất điện chất lưu Các cảm biến thường dùng cảm biến mức độ dẫn cảm biến điện dung Phương pháp xạ dựa tương tác xạ chất lưu Cảm biến xạ cho phép đo mức chất lưu mà không cần tiếp xúc với môi trường đo, ưu điểm thích hợp đo mức điều kiện môi trường đo có nhiệt độ, áp suất cao môi trường có tính ăn mòn mạnh Page Trong phương pháp cảm biến gồm nguồn phát tia (1) thu (2) đặt hai phía bình chứa Nguồn phát thường nguồn xạ tia γ (nguồn 60Co 137Cs), thu buồng ion hoá Ở chế độ phát mức ngưỡng (hình 20.21a), nguồn phát thu đặt đối diện vị trí ngang mức ngưỡng cần phát hiện, chùm tia nguồn phát mảnh gần song song Tuỳ thuộc vào mức chất lưu (3) cao hay thấp mức ngưỡng mà chùm tia đến thu bị suy giảm không, thu phát tín hiệu tương ứng với trạng thái so với mức ngưỡng Ở chế độ đo mức liên tục (hình 1.1b), nguồn phát (1) phát chùm tia với góc mở rộng quét lên toàn chiều cao mức chất lưu cần kiểm tra thu Hình1.2 Cảm biến đo mức tia xạ a) Cảm biến phát ngưỡng b) Cảm biến đo mức liên tục 1) Nguồn phát tia xạ 2) Bộ thu 3) Chất lưu Khi mức chất lưu (3) tăng hấp thụ chất lưu tăng, chùm tia đến thu (2) bị suy giảm, tín hiệu từ thu giảm theo Mức độ suy giảm chùm tia xạ tỉ lệ với mức chất lưu bình chứa  Vậy phương pháp đo trên,với đề tài chúng em sử dụng phương pháp thứ phương pháp xạ để đo mức chất lưu bể chứa Ưu điểm phương pháp : - thích hợp đo mức điều kiện môi trường đo có nhiệt độ, áp suất cao môi trường có tính ăn mòn mạnh Độ xác cao sai lệch theo thời gian Dễ lắp đặt không tiếp xúc với nước 1.2.2 phương pháp đo áp suất Áp suất hay gọi ứng suất nén, có đặc tính đặc biệt mà ảnh hưởng tới phương thức đo như: Page - Áp suất thường đo đơn vị lực/diện tích - Nó tồn lưu chất tĩnh động - Áp suất lưu chất thường đo giá trị vi sai so với khác Hai kiểu đo áp suất chia thành nhóm sau: * Áp suất tuyệt đối: đo so với chân không tuyệt đối, hoàn toàn bỏ qua ảnh hưởng áp suất khí Phương pháp đo sử dụng chủ yếu để nghiên cứu thiết kế, có số ứng dụng mà giá trị đọc tuyệt đối lại có ích đặt điều kiện cụ thể trình Bởi thực tế khó hút chân không tuyệt đối bên vỏ cảm biến, cảm biến thường điều chỉnh giá trị đọc thiết bị đo cách sử dụng hệ số sửa cố định đơn vị phức tạp sử dụng áp suất khí áp đo * Áp suất vi sai: áp suất khu vực đường ống so với áp suất khác Giá trị đọc chênh lệch hai áp suất không tính đến áp suất hai bên so với áp suất khí chân không * Áp suất calip: dạng áp suất vi sai, áp suất khu vực đường ống so với áp suất khí Loại áp dụng phổ biến Hai đơn vị đo áp suất phổ biến “psi” “bar” Cả psi bar sử dụng hậu tố “a” “g” để áp suất tuyệt đối (absolute pres-sure) áp suất calip (gage pres-sure) Khi không sử dụng hậu tố người ta giả định áp suất calip Trong psi chủ yếu sử dụng Mỹ đơn vị đo thứ hai theo hệ mét ngày trở nên phổ biến “Bar” thay “pascal” “kilopascal” số dùng thuận tiện Cũng tồn nhiều đơn vị đo khác, nhìn chung chúng sử dụng cho ứng dụng đặc biệt Kết phép đo áp suất vi sai không rõ áp suất tuyệt đối hay calip, hai bên phép đo so sánh cách trực tiếp Giá trị đọc độ chênh lệch áp suất không cho biết độ lớn cụ thể áp suất bên Nếu áp suất vi sai hai bể chứa 50 psi, bể 10 psi 60 psi, 5000 psi 5050 psi Không có cách để xác định áp suất tương ứng Page với khí mà không dùng đến cảm biến khác Áp suất vi sai thường sử dụng hậu tố “d” (dif-ferential pressure) Thông thường, áp kế khí với ống Bourdon uốn cong thiết bị đo tiêu chuẩn, thiết bị tồn với nhiều cấu hình Tuy nhiên, dạng thiết bị đo khác, cấu hình điện tử chiếm ưu Trong phương pháp chúng em chọn phương pháp đo áp suất calip vì: - Phương pháp đo chênh lệch áp suất so với áp suất khí nên dễ dàng đặt điều kiện để tiến hành đo - Phương pháp đo sử dụng phổ biến trình,hệ thống 1.3 Khái quát chung PLC 1.3.1 Khái quát PLC PLC viết tắt Programable Logic Controller, thiết bị điều khiển logic lập trình được, cho phép thực linh hoạt thuật toán điều khiển logic thông qua ngôn ngữ lập trình S7-200 thiết bị hang Siemens, cấu trúc theo kiểu mô-đun có mô-đun mở rộng Thành phần PLC S7-200 khối vi xử lý CPU 21x CPU 22x Kết nối hệ thống PLC riêng lẻ thành hệ thống PLC chung, tang khả hệ thống riêng lẻ Tốc đô hệ thống cải thiện, chu kì quét nhanh Bên cạnh đó, PLC chế tạo để giao tiếp với thiết bị ngoại vi nhờ mà khả ứng dụng PLC mở rộng • Cấu trúc phần cứng PLC S7-200: Thông thường, để tăng tính mềm dẻo ứng dụng thực tế mà phần lớn đối tượng điều khiển có số tín hiệu đầu vào, chủng loại tín hiệu vào, khác mà điều khiển PLC thiết kế không bị cứng hóa cấu hình Chúng chia nhỏ thành modul Số modul sử dụng nhiều hay tuỳ theo yêu cầu công nghệ, song tối thiểu phải có modul modul CPU Chúng gọi chung modul mở rộng Tất modul gá - ray ( RACK) Modul CPU Là modul có chứa vi xử lý, hệ điều hành, nhớ, thời gian, đếm, cổng truyền thông (chuẩn truyền RS 485) có cổng vào, số Page (Digital) Cổng vào có modul CPU gọi cổng vào ONBOART.0 Trong họ PLC S7-200 có nhiều loại module CPU khác Nói chung chúng đặt tên theo vi xử lý có modle CPU212, CPU224, CPU226 Trong phạm vi đề tài ta nghiên cứu sâu CPU224 Hình 1.3 : Cấu tạo CPU224 Những module sử dụng loại xử lí khác cổng • vào/ra onboard khối hàm đặc biệt tích hợp sẵn thư viện hệ điều hành phục vụ việc sử dụng cổng vào/ra Ngoài có module CPU với hai cổng truyền thông (CPU226), cổng truyền thông thứ hai có chức phục vụ việc nối mạng phân tán Tất nhiên kèm theo cổng truyền thông thứ hai phần mềm tiện dụng thích hợp cài sẵn hệ điều hành Trên module CPU224 có 14 đầu vào 10 đầu Số module mở rộng tối đa tổng số đầu vào tối đa 128 đầu vào/128 đầu Số đầu vào tương tự 32 vào/32 • Cấu trúc vùng nhớ PLC S7-200  Được chia làm vùng chính: 1.Vùng chứa chương trình ứng dụng: vùng nhớ chương trình chia làm miền: Main: phần chương trình chương trình bao gồm lệnh để điều khiển ứng dụng S7 – 200 thực lệnh cách liên tục, cho chu kỳ quét Chương trình thường đặt tên OB1 Các thủ tục con: miền chứa chương trình tổ chức thành hàm có biến hình Page 10 Page 43 • Khởi tạo PID0: Page 44 Page 45 Page 46 Page 47 • Chạy PID: Page 48 • Chương trình chính: Page 49 Page 50 Page 51 Page 52 2.9 Thiết kế giao diện HMI (WinCC) • Kết nối S7-200 với WinCC sử dụng PC Access: Muốn kết nối WinCC với S7-200 ta phải chọn Driver thư viện WinCC OPC.chn Do WinCC không hỗ trợ kết nối trực tiếp với S7-200 nên ta phải sử dụng thêm công cụ PC Access để giao tiếp PLC với WinCC Như biến ta sử dụng chương trình Step microwin add vào giao diện cửa sở WinCC Eplorer - Thiết lập PG/PC Page 53 Chọn PC/PPI cable(PPI) để kết nối máy tính PLC - Thiết lập chạy Runtime cho WinCC: Từ cửa sổ WinCC Explorer ta phải chuột vào Computer chọn properties Chọn Graphic Runtime ta : Giao diện hệ thống bơm bao gồm: + Bảng điều khiển, cảnh báo + Bình chứa (tank) + Máy bơm + Cảm biến mức hiển thị mức + Cảm biến áp suất hiển thị áp suất + Valve xả Page 54 Page 55 CHƯƠNG KẾT QUẢ ĐỀ TÀI 3.1 Kết nghiên cứu lí thuyết Qua đề tài chúng em hiểu sâu cách thức điều khiển PLC S7 200 cách tính chọn,đặt thông số cho biến tần, chọn cảm biến phù hợp với hệ thống điều khiển -Hiểu sơ đồ đấu nối đầu vào,ra PLC thiết bị kết nối với PLC mô đun mở rộng (vd EM 235) hay biến tần… -Vận dụng linh hoạt cách xử lí tín hiệu tương tự,tín hiệu số - Biết cách sử dụng phần mềm giám sát Win CC , phần mềm kết nối win cc PLC PC Access… - Nghiên cứu PID PLC S7 200 3.2 Kết thực nghiệm Chúng em lập trình mô phỏng hoạt động hệ thống để xử lí tín hiệu thay đổi liên lục điều khiển hoạt động hệ thống Giám sát hoạt động hệ thống việc kết nối với máy tính giám sát phần mềm Wincc Sử dụng PID PLC để ổn định áp suất đường ống máy bơm nước TỔNG KẾT Page 56 Đề tài giám sát điều khiển ổn định áp suất đường ống mức nước bể chứa đề tài thiết thực ứng dụng rộng rãi thực tiễn sống Thông qua đề tài giúp chúng em hiểu sâu môn học, có điều kiện tìm hiểu thực tế tích lũy thêm lượng kiến thức mới.Tuy nhiên thời gian kiến thức có hạn nên đề tài chúng em không tránh khỏi thiếu sót, mong cô đóng góp ý kiến để đề tài của chúng em hoàn thiện Một lần chúng em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thu Hà thầy Đỗ Duy Phú giúp đỡ hướng dẫn để chúng em hoàn thành đề tài MỤC LỤC Page 57 [...]... động của hệ thống Bài toán điều khiển hệ thống bơm nước với yêu cầu: - Khi ấn nút START hệ thống hoạt động Page 24 - Điều khiển ổn định áp suất trong đường ống bơm luôn ở 3,5 bar - Khi áp suất trong đườn ống vượt quá 4,5 bar đèn cảnh báo áp suất cao HAP sáng - Khi mức nước trong bể dưới 1.0m thì đèn cảnh báo mức nước thấp LAL sáng - Khi mức nước trong bể trên 4.0m thì đèn cảnh báo mức nước cao HAL sáng... số động cơ U(t) Áp suất đường ống Hệ thống bơm Y(t) Hệ thống có tín hiệu điện áp vào l U(t), thì sẽ có tín hiệu ra là áp suất trên đường ống Khi ta đặt giá trị điện áp vào là 100% tần số của động cơ thì tại thời điểm đó thì áp suất của đường ống chưa thay đổi ngay, nó phải mất một khoảng thời gian nhất định để ổn định lại áp suất đường ống, thời gian này được gọi là thời gian trễ và thời gian này tạo... này tạo nên khâu trễ của hệ thống Page 30 Áp suất trong đường ống sẽ tăng dần cho đến khi tỉ lệ với điện áp đặt vào thì lúc này sẽ kết thúc quá trình quá độ Trong quá trình xác lập thì lượng ra là áp suất, luôn tỉ lệ với điện áp đặt vào Hình Đường đặc tính gần đúng của đối tượng 2.5.2 Luật điều khiển động cơ PID Các bộ điều khiển số ngày nay rất thông dụng trong hệ thống điều khiển công nghiệp Những... dàng bảo trì, thiết kế với tuổi thọ cao • Ứng dụng phát hiện vật thể Chức năng các dây: Màu dây Nâu Trắng Xanh Đen Xám Số 1 2 3 4 5 Chức năng Nguồn cấp(+V) Tín hiệu áp ra Nguồn cấp(0V) Tín hiệu ra dòng Ngăn ngừa nhiễu đầu vào 2.2.2 Tính chọn cảm biến áp suất Cảm biến áp suất PTD Sensys là loại dùng cho các loại gas và chất lỏng Thường được ứng dụng trong điều khiển quá trình, hệ thống thủy lực và khí... xuất hiện trong vòng quét Do đó để nâng cao tính thời gian thực cho chương trình điều khiển, tuyệt đối không nên viết chương trình xử lý ngắt quá nhiều hoặc sử dụng quá lạm dụng chế độ ngắt trong chương trình điều khiển Tại thời điểm thực hiện lệnh vào ra, thông thường lệnh không làm việc trực tiếp với cổng ra vào mà chỉ thông qua bộ nhớ đệm của cổng trong vùng nhớ tham số Việc Đặc điểm I/O trên CPU... lý, tính toán và việc gửi thông tin điều khiển đến đối tượng có một khoảng thời gian bằng thời gian một vòng quét.Nói cách khác, thời gian vòng quét quyết định thời gian thực của chương trình điều khiển trong PLC Thời gian vòng quét càng ngắn, tính thời gian thực của chương trình càng cao Nếu sử dụng các khối chương trình đặc biệt có chế độ ngắt (như truyền thông giữa các thiết bị).Chương trình của các... analog trên 1xRS-485 1 1 2 2 2 truyền thông giữa các bộ đệm ảo với ngoại vi trong giai đo n 1 và 3 do hệ điều hành CPU quản lý, ở một số modul CPU, khi gặp lệnh vào/ra ngay lập tức hệ thông sẽ cho dừng mọi công việc khác, ngay cả chương trình xử lý ngắt để thực hiện với cổng vào/ra Các thông số của PLC loại CPU 224: Hình 1.1 :PLC S7-200 CPU 224 PLC Siemens S7-200, CPU 224,14 vào,10 ra relay,220 VAC PLC. .. trong rất nhiều lĩnh vực như sản xuất xi măng, giấy, thép, dầu khí,… WinCC là một hệ thống điều khiển trung lập có tính công nghiệp và có tính kỹ thuật, hệ thống màn hình hiển thị đồ họa và điều khiển nhiệm vụ trong sản xuất và tự động hóa quá trình Hệ thống này đưa ra những module chức năng tích hợp công nghiệp cho hiển thị đồ họa, những thông báo, những lưu trữ và những báo cáo Nó là một trình điều. ..thức để trao đổi dữ liệu với chương trình đã gọi nó Các thủ tục ngắt: các chế độ ngắt và xử lý ngắt cho phép thực hiện các quá trình ngắt tốc độ cao phản ứng kịp thời với các sự kiện bên trong và bên ngoài Về cơ bản nó cũng giống như một thủ tục con 2 Vùng chứa các tham số của hệ điều hành và chương trình ứng dụng, được chia thành 7 miền khác nhau, bao gồm:... của vi xử lý như tự hiệu chỉnh , điều khiển đa biến và hệ chuyên gia cùng khả năng giao tiếp bus và mạng cục bộ đưa đến việc nó được sử dụng ngày càng nhiều trong các bộ điều khiển số Bộ điều khiển số được dùng trong hệ thống điều khiển vòng kín gồm các chế độ điều khiển tỉ lệ P, điều khiển tích phân tỉ lệ PI, điều khiển vi phân tỉ lệ PD, tỉ lệ tích phân vi phân PID Đối với hệ thống dự trữ ổn định hơn ... kiệm ,đồng thời đảm bảo an toàn cho hệ thống Muốn làm điều này,chúng ta phải đưa hệ thống điều khiển vào bể chứa để đo cảnh báo mức nước bể dùng PLC, qua trì mức nước bể giới hạn mức cho phép ;đồng thời. .. phép ;đồng thời ứng dụng PLC để đo điều khiển áp suất đường ống máy bơm Khi nước bơm sử dụng cách hợp lý 1.2 Phương pháp đo Để trình bày phương pháp đo, chúng em giả sử điều kiện làm việc hệ thống lí... bên tác động vào hệ thống Đồng thời chọn đường ống loại nhựa PVC chịu giá trị áp suất tới 10 Bar bể nước có độ cao 5m Trong hệ thống có hai đối tượng cần đo áp suất đường ống mức nước bể chứa Trước

Ngày đăng: 30/11/2015, 17:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHIẾU GIAO

  • Chương 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    • 1.1 Mục đích

    • 1.2 Phương pháp đo

      • 1.2.1 Phương pháp đo và phát hiện chất lưu.

      • Phương pháp thuỷ tĩnh dùng biến đổi điện

      • Phương pháp điện dựa trên tính chất điện của chất lưu

      • Phương pháp bức xạ dựa trên sự tương tác giữa bức xạ và chất lưu

        • 1.2.2. phương pháp đo áp suất

        • 1.3 Khái quát chung về PLC

          • 1.3.1 Khái quát về PLC

          • 1.3.2 Tìm hiểu về mô-đun mở rộng

          • Mô tả

          • 1.4 Tìm hiểu về HDMI

            • 1. Cấu trúc của WinCC

              • a. Control Center

              • b. Những module chức năng

              • c. Các khái niệm thường dùng trong WinCC

              • CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ HỆ THỐNG

                • 2.1 Phân tích hoạt động của hệ thống.

                • 2.2 Lựa chọn cảm biến

                  • 2.2.1 Tính chọn cảm biến đo mức

                  • loại khoảng cách đo 400-6000mm

                    • 2.2.2 Tính chọn cảm biến áp suất

                    • CẢM BIẾN ÁP SUẤT NƯỚC SENSYS PTC

                    • 2.3 Chọn biến tần để sử dụng trong hệ thống

                    • 2.4 Chọn PLC

                    • 2.5 Xây dựng mô hình điều khiển hệ thống.

                      • 2.5.1 Mô hình thực nghiệm của hệ thống

                      • 2.5.2 Luật điều khiển động cơ PID

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan