Bản chất và vai trò kinh tế tư nhân

30 755 4
Bản chất và vai trò kinh tế tư nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bản chất và vai trò kinh tế tư nhân

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2 I. BẢN CHẤT VAI TRÒ CỦA KINH TẾ NHÂN .3 1. Bản chất của kinh tế nhân 3 2. Tính tất yếu tồn tại kinh tế nhân ở Việt Nam .4 3. Vai trò của kinh tế nhân .8 II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHÂN 13 1. Thực trạng phát triển .13 2. Nguyên nhân .18 III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHÂN .19 1. Những thuận lợi khó khăn trong phát triển kinh tế nhân 19 2. Một số giải pháp phát triển kinh tế nhân 22 2.a Các vấn đề kinh tế vĩ mô .22 2.b Các vấn đề kinh tế vi mô .27 IV. KẾT LUẬN 29 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LI M U Trong xu th ton cu húa hin nay,c bit l vn hi nhp nn kinh t th gii ó v ang t ra nhng c hi cng nh nhng thỏch thc i vi nn kinh t Vit Nam.Vit Nam ó v ang cú nhng bc tin vng chc trong vic phỏt trin nn kinh t th trng ng hng xó hi ch ngha,hi nhp cựng th gii bng vic phỏt huy ni lc ng thi tranh th cỏc ngun lc bờn ngoi thụng qua vic phỏt huy sc mnh ca cỏc thnh phn kinh t.Trong ú phi k n s úng gúp quan trng ca thnh phn kinh t t nhõn trong vic phỏt trin nn kinh t. Hi ngh ln th 5 ban chp hnh trung ng khúa IX khng nh: kinh t t nhõn l mt b phn cu thnh quan trng ca nn kinh t quc dõn.Phỏt trin kinh t t nhõn l vn chin lc lõu di trong phỏt trin kinh t nhiu thnh phn nh hng xó hi ch ngha. Vy trong vic phỏt trin kinh t Vit Nam thnh phn kinh t t nhõn ó cú vai trũ nh th no? Hay ti sao Vit Nam li phi phỏt trin kinh t t nhõn trong khi chỳng ta muụn hng ti mt xó hi xó hi ch ngha ni s hu t liu sn xut l ca tp th.Vic xỏc nh ỳng vai trũ ca kinh t t nhõn v con ng ỳng n cho s phỏt trin ca thnh phn kinh t ny l vic lm cp thit hin nay, bi vỡ hin nay ton cu húa l mt xu th phỏt trin tt yu trong tin trỡnh phỏt trin ca nhõn loi, chỳng ta khụng mun b cun vo vũng xoỏy dú mt cỏch th ng thỡ chỳng ta phi bit phỏt huy sc mnh ca cỏc thnh phn kinh t trong ú cú thnh phn kinh t t nhõn, nú l mt mt xớch quan trng trong vic ni kt nn kinh t th trng Vit Nam vi nn kinh t th trng th gii. Vỡ vy em xin lm rừ v vai trũ ca kinh t t nhõn Vit Nam v thc trng phỏt trin ca thnh phn kinh t ny trong thi gian qua cng nh xin a ra mt s ý kin v gii phỏp phỏt trin thnh phn kinh t ny. vai trò giải pháp phát triển kinh tế t nhân ở việt nam hiện nay 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 I. BẢN CHẤT VAI TRÒ CỦA KINH TẾ NHÂN 1. BẢN CHẤT CỦA KINH TẾ NHÂN: Việt Nam đang trong giai đoạn quá độ lên chủ mghĩa xã hội, việc đổi mới đường lối phát triển kinh tế xã hội trong thời gian qua đã đem lại cho chúng ta những bước tiến vượt bậc. Chúng ta chấp nhận mở cửa hội nhập với thế giới, xây dựng đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát huy nội lực đồng thời tranh thủ các nguồn lực bên ngoài để xây dựng phát triển kinh tế đất nước. Việc xây dựng đường lối phát triển kinh tế như vậy là sự phù hợp với thực tế khách quan hiện nay ( phù hợp với điều kiện thực tế của kinh tế Việt Nam hiện nay quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra như một điều tất yếu trong quá trình phát triển của lịch sử) vì vậy đã mang lại cho chúng ta những thành tựu đáng kể. Trong kết quả chúng ta có hôm nay phải kể đến sự đóng góp ngày càng quan trọng vào sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam của khu vực kinh tế nhân nhất là sau khi có sự đổi mới đường lối phát triển kinh tế của Đảng Nhà nước. Kinh tế nhân là một loại hình Kinh tế dựa trên sở hữu nhân về liệu sản xuất, gắn liền với lao động cá nhân người chủ sở hữu lao động làm thuê. Kinh tế nhân ra đời, tồn tại phát triển trong những điều kiện kinh tế xã hội nhất định, do trình độ phát triển của lực lượng sản xuất quyết định. Như vậy bản chất của lọai hình kinh tế này đó là dựa trên sở hữu nhân về liệu sản xuất. Người sở hữu liệu sản xuất là người chủ họ luôn có xu hướng tối đa hóa lợi ích mà mình thu được vì vậy họ phải bóc lột sức lao động của công nhân làm thuê. Mỗi phương thức sản xuất có một quy luật kinh tế tuyệt đối, quy luật phản ánh mối quan hệ kinh tế bản chất nhất của phương thức sản xuất đó. Trong phương thức sản xuất bản chủ nghĩa thì chế tạo ra giá trị thặng dư là quy luật tuyệt đối của nó. Thật vậy giá trị thặng dư, phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động của công nhân làm thuê tạo ra bị nhà bản chiếm đoạt phản ánh mối quan hệ kinh tế bản chất nhất của chủ nghĩa bản – quan hệ bóc lột lao động làm thuê. Mục đích của 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 sản xuất bản chủ nghĩa không phải là giá trị sử dụng mà là sản xuất ra giá trị thặng dư, là nhân giá trị lên. Theo đuổi giá trị thặng dư tối đa là mục đích động cơ thúc đẩy sự hoạt động mỗi nhà bản, cũng như toàn bộ xã hội bản. Các nhà bản luôn được bộ máy chính quyền bản bảo vệ lợi ích nên họ đã tìm đủ mọi cách để bóc lột giá trị thặng dư như tăng cường độ lao động, kéo dài thời gian lao động, tăng năng suất lao động… Chủ nghĩa bản ngày nay tuy có những điều chỉnh nhất định về hình thức sỏ hữu,quản lí, phân phối để thích nghi với điều kiện mới nhưng về bản chất thì không thay đổi. Nhà nước bản hiện nay tuy có tăng cường can thiệp vào đời sống kinh tế xã hội nhưng về cơ bản nó vẫn là bộ máy thống trị của giai cấp sản. Xét trong điều kiện quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay thì kinh tế nhân chịu sự kiểm soát quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa nên không còn hoàn toàn giống như kinh tế nhân trong xã hội bản chủ nghĩa. Khái niệm kinh tế bản nhân chỉ xuất hiện gắn liền với sự hình thành phát triển phương thức sản xuất bản chủ nghĩa. Quá trình đổi mới ở nước ta với sự xuất hiện phát triển các loại hình doanh nghiệp của nhân không đồng nghĩa với sự xuất hiện trở lại của quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa giai cấp sản. Các loại hình doanh nghiệp nhân hoạt động theo luật doanh nghiệp ở nước ta, được hình thành phát triển trong điều kiện có sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, chịu sự quản lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa, phục vụ cho sự nghiệp đổi mới, được nhà nứơc khuyến khích bảo vệ không hoàn toàn do quy luật giá trị thặng dư chi phối. Hơn nữa các loại hình doanh nghiệp của nhân đội ngũ doanh nhân ở nước ta được hình thành phát triển trong điều kiện mới, không hàm chứa tính chất giai cấp hay bản chất bản như dưới xã hội bản điều này được chứng minh là đã có rất nhiều doanh nhân là đảng viên. Các doanh nghiệp của nhân nước ta đại diện cho một lực lựơng sản xuất mới, là một trong những động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế nhân bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, bản nhân… 2.TÍNH TẤT YẾU TỒN TẠI KINH TẾ NHÂN Ở VIỆT NAM: * Quan điểm về kinh tế nhân của Đảng trước khi đổi mới (1986) 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Kinh tế nhân là đối tượng chính phải cải tạo, xóa bỏ. Vì kinh tế nhân luôn đồng nghĩa với làm ăn cá thể bóc lột, tự phát lên con đường chủ nghĩa bản, vì thế kinh tế nhân không thể là một chủ thể kinh tế để xây dựng chr nghĩa xã hội. Sau cách mạng dân tộc dân chủ ở nước ta thì Đảng Nhà nước đứng trước hai hình thức sở hữu nhân về liệu sản xuất là sở hữu nhân của những người sản xuất nhỏ(cá thể, thợ thủ công, tiểu thương…) sở hữu nhân của giai cấp sản dân tộc Việt Nam. Đối với sở hữu nhân của những ngừơi sản xuất nhỏ thì Nhà nước cải tạo bằng con đường vận động thuyết phục để đưa họ vào làm ăn tập thể. Còn đối với sở hữu nhân của giai cấp sản dân tộc thì Nhà nước phân làm hai đối tựơng, một đối tượng đó là các nhà sản dân tộc nhưng có công với cách mạng kháng chiến thì Nhà nước cải tạo hòa bình bằng cách chuộc lại hay chưng mua rồi sau đó chuyển thành sở hữu Nhà nước (sau đó vận động họ kết hợp với nhà nước để kinh doanh hình thành các xí nghiệp công hợp doanh) Đối với nhà sản làm tay sai cho đế quốc phong kiến thì Nhà nước cải tạo bằng cách quốc hữu hóa hay tịch thu toàn bộ tài sản biến thành sở hữu Nhà nước. Tuy nhiên trong giai đoạn này ngay cả ở trong nghiệp là nơi diễn ra quá trình xóa bỏ nhân mạnh nhất nhưng sở hữu nhân vẩn còn tồn tại,trong thời gian này những ngừơi không vào tập thể hợp tác xã, làm ăn cá thể, tiểu thương… thường không được coi trọng, bị phân biệt trong nhiều việc. * Từ sau đại hội VI kinh tế nhân được thừa nhận tồn tại khách quan lâu dài có lợi cho quốc kế dân sinh trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Hội nghị lần thứ 5 BCH trung ương khóa IX khẳng định: “ Kinh tế nhân là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Phát triển kinh tế nhân là vấn đề chiến lược lâu dài trong phát triển kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa”. Tuy nhiên trong thời kỳ hiện nay về mặt tâm lý vẫn còn nhiều người nghi ngờ về tầm quan trọng của khu vực kinh tế nhân, họ vẫn giữ quan niệm cũ trước đổi mới cho rằng không nên phát triển kinh tế nhân, kinh tế nhân đi liền với sự bóc lột của bản, kinh tế nhân là một rào cản trong con đường đi lên chủ nghĩa xã hội 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 của chúng ta. Điều này đã tạo nên tâm lý lo ngại cho một bộ phận không nhỏ trong xã hội tạo thành một rào cản về mặt tâm lý trong việc xây dựng phát triển kinh tế nhân theo đường lối chủ trương của Đảng Nhà nước. Việc Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa là một việc làm đúng đắn, thể hiện tầm nhìn sâu, rộng, xuyên suốt của Đảng. Việc xây dựng đường lối chủ trương của Đảng đã gắn với thực tế, xuất phát từ thực tế phù hợp với điều kiện tình hình phát triển của Việt Nam. Xuất phát từ thực tế thì nhà nước ta đã khuyến khích phát triển kinh tế nhân trong gần 20 trở lại đây vì sự tồn tại phát triển của kinh tế nhân hay phát triển nền kinh tế thị trường trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay là một sự tất yếu khách quan xuất phát từ những lý do sau: Thứ nhất: phù hợp với thực trạng của lực lượng sản xuất phát triển chưa đồng đều ở Việt Nam. Đặc điểm to lớn nhất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là điểm xuất phát rất thấp, sản xuất nhỏ là phổ biến, bỏ qua chế độ bản chủ nghĩa. Điều đó có nghĩa là trình độ của lực lượng sản xuất ở nước ta còn rất thấp kém do đó sở hữu nhân về liệu sản xuất vẫn còn phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất, là nhân tố thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất. Bởi vậy trong giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, sở hữu nhân về liệu sản xuất chẳng những không cần phải xóa bỏ mà còn cần được tạo mọi điều kiện để phát triển. Trình độ lực lượng sản xuất của chúng ta không những còn rất thấp kém mà còn phát triển không đồng đều có nhiều trình độ khác nhau do đó trong nền kinh tế tồn tại nhiều loại hình sở hữu khác nhau về liệu sản xuất dẫn đến tồn tại nhiều thành phần kinh tế. Trong lịch sử mỗi phương thức sản xuất có một loại hình sở hữu liệu sản xuất đặc trưng nhưng điều đó không có nghĩa là mỗi phương thức sản xuất chỉ có một hình thức sở hữu liệu sản xuất mà có thể có nhiều loại hình sở hữu liệu sản xuất khác nhau cùng tồn tại. Sự xuất hiện của các hình thức sở hữu liệu sản xuất do tính chất trình độ phát triển của các lực lượng sản xuất quy định, lực lượng sản 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 xuất không ngừng vận động biến đổi làm cho quan hệ sản xuất cũng không ngừng vận động biến đổi, tương ứng với mỗi trình độ phát triển của lực lượng sản xuất sẽ có một kiểu quan hệ sản xuất. Do vậy sự chủ quan nóng vội duy ý chí trong việc xóa bỏ sở hữu nhân, xác lập sở hữu công cộng về liệu sản xuất đều trái với yêu cầu của quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ phát triển của lực lượng sản xuất phải trả giá. Điều này đã được thực tế ở Việt Nam trong những năm sau khi giành độc lập đến 1986 chứng minh. việc xóa bỏ vội vàng sở hũu nhân, phát triển kinh tế kế hoạch hóa tập trung đã làm cho kinh tế Việt Nam trì trệ, lâm vào khủng hoảng, lạm phát tăng cao…Vì vậy từ một nền sản xuất nhỏ với nhiều loại hình sở hữu không thể tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội thông qua việc xóa bỏ chế độ hưu ngay. Thứ hai: trong quá trình phát triển do điều kiện lịch sử đã để lại nhiều thành phần kinh tế như thành phần kinh tế nhân, thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ, thành phần kinh tế tự nhiên của đồng bào dân tộc ở dẻo cao phía bắc tây nguyên… mà chúng ta không thể cải biến nhanh được. Hơn nữa sau nhiều năm cải tạo xây dựng quan hệ sản xuất mới mới đã xuất hiện thêm một số thành phần kinh tế mới: thàh phần kinh tế Nhà nước,thành phần kinh tế tập thể, thành phần kinh tế bản nhà nước… các thành phần kinh tế này tồn tại khách quan có quan hệ với nhau. Thứ ba: phát triển kinh tế nhiều thành phần là phù hợp với xu thế phát triển kinh tế khách quan của thời đại ngày nay, thời đại các nước hướng về phát triển kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước. Quá trình toàn cầu hóa kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới, đây là quá trình phát triển tất yếu của lịch sử nhân loại, nó tác động đến tất cả các quốc gia trên thế giới. Việc phát triển kinh tế thị trường sẽ giúp Việt Nam có những cơ hội to lớn để thúc đẩy phát triển kinh tế trong quá trình hội nhập với thế giới. Chúng ta đang đàm phán để được gia nhập tổ chức WTO vì vậy nếu chúng ta không phát triển thị trường thì chúng ta sẽ không thể cạnh tranh được với các nước trên thế giới, dẫn tới việc lạc hậu, bị cuốn theo vòng xoáy của toàn cầu hóa. 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Thứ tư: phát triển kinh tế nhiều thành phần phù hợp với lòng mong muốn thiết tha của người dân Việt Nam là được đem hết tài năng, sức lực để lao động làm giàu cho đất nước cho cả bản thân mình, làm cho cuộc sống ngày càng ấm no hạnh phúc. Thứ năm: phát triển kinh tế nhiều thành phần cho phép khai thác có hiệu quả nhất các tiềm năng hiện có đang còn tiềm ẩn trong nước, có thể tranh thủ tốt nhất sự giúp đỡ từ bên ngoài nhằm phát triển kinh tế hướng vào mục tiêu tăng trưởng nhanh hiện đại hóa. Chỉ có phát triển nhiều thành phần kinh tế chúng ta mới có khả năng huy động mọi tiềm năng về vốn, kỹ thuật, tiềm năng về con người, mới có thể áp dụng nhanh chóng các thành tựu khoa học kỹ thuật để phát triển kinh tế xây dựng đất nước. Thứ sáu: phát triển kinh tế nhiều thành phần mới có khả năng giải quyết được vấn đề việc làm của chúng ta. Nước ta còn có lực lượng lao động dồi dào (hơn 40 triệu lao động) cần cù thông minh, song số người chưa có việc làm hay thiếu việc làm còn nhiều, vừa lãng phí sức lao động, vừa gây ra những khó khăn lớn về kinh tế xã hội ( thất nghiệp, tệ nạn…) Trong khi khả năng thu hút lao động của khu vực kinh tế nhà nước không nhiều thì việc khai thác, tận dụng tiềm năng của các thành phần kinh tế khác là một trong những giải pháp quan trọng để tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động. Từ những lý do phân tích như trên chúng ta có thể thấy việc Đảng Nhà nước chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nước là việc làm hết sức đúng đắn phù hợp với thực tế, mong muốn của người dân lựa chọn đúng con đường phát triển giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa. 3. VAI TRÒ CỦA KINH TẾ NHÂN: Hội nghị lần thứ 5 BCH trung ương khóa IX đã khẳng định: “Kinh tế nhân là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Phát triển kinh tế nhân là vấn đề chiến lược lâu dài trong phát triển kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa…” Điều này chứng tỏ tầm quan trọng của kinh tế nhân đã được Đảng khẳng định trên thực tế khu vực kinh tế nhân cũng đã đang thể 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 hiện được vai trò của mình trong nền kinh tế, ngày càng có những đóng góp quan trọng trong nền kinh tế, khu vực kinh tế nhân đang thực sự trở thành một động lực mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế xã hội ở nước ta. * Khu vực kinh tế nhân đóng góp vào tăng trưởng của tổng sản phẩm trong nước GDP thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tổng sản phẩm của khu vực kinh tế nhân nhìn chung tăng ổn định trong những năm gần đây. Nhịp độ tăng trưởng năm 1997 là 12,89%; năm 1998 là 12,74%; năm 1999: 7,5%; năm 2000: 12,55% chiếm tỷ trọng tương đối ổn định trong GDP, tuy năm 2000 có giảm chút ít so với năm 1996 (từ28,45% năm 1996 còn 26,87% năm 2000). Tỷ trọng GDP của khu vực kinh tế nhân trong tổng GDP giảm đi chút ít do sự tham gia đóng góp của khu vực có vốn đầu nước ngòai. Bảng đóng góp GDP của khu vực kinh tế nhân: Chỉ tiêu Đơn vị Năm 1996 Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Tổng GDP toàn quốc Tỷ đ 272.036 313.623 361.017 399.943 444.140 1.khu vưc nhân - 77.481 87.475 98.625 106.029 119.337 % trong GDP toàn quốc % 28.48 27.89 27.32 26.51 26.87 2. hộ kinh doanh cá thể Tỷ đ 57.879 65.555 73.321 78.054 87.604 Tỷ trọng hộ trong GDP % 21.28 20.9 20.31 19.52 19.72 Tỷ trọng hộ trong khu Vực kinh tế nhân - 74.7 74.94 74.34 73.62 73.41 3. Doanh nghiệp nhân Tỷ đ 19.602 21.920 25.304 27.975 31.733 Tỷ trọng trong GDP % 7.21 6.99 7.01 6.99 7.14 Tỷ trọng trong khu vực nhân % 25.3 25.06 25.66 26.38 26.59 Nguồn:Báo cáo tổng hợp tình hình phương hướng,giải pháp phát triển kinh tế nhân. Ban kinh tế trung ương ngày 26-11-2001 Trong 4 năm (2000-2003) tốc độ tăng trưởng của kinh tế nhân trong công nghiệp đạt mức 20% năm. Trong nông nghiệp kinh tế nhân đã có đóng góp đáng kể trong trồng trọt chăn nuôi đặc biệt là trong các ngành chế biến xuất khẩu. Nhờ sự phát triển của kinh tế nhân, cơ cấu kinh tế nông nghiệp đã có sự chuyển dịch quan 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 trọng theo hướng sản xuất hàng hóa, đẩy nhanh quá trình CNH-HĐH khu vực nông nghiệp nông thôn. * Đóng góp về xuất khẩu tăng nguồn thu ngân sách: Theo số liệu thống kê của bộ thương mại, đến năm 2002 khu vực kinh tế nhân trong nước đóng góp khoảng 48% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, kinh tế nhân là nguồn lực chủ yếu phát triển các mặt hàng mới, số lượng hàng hóa tham gia xuất khẩu ngày càng tăng, mở rộng thị trường xuất khẩu. Xuất khẩu trực tiếp của khu vực kinh tế nhân đến nay đã tăng khá, 9 tháng đầu năm 2001 đạt 2.189.330.000 USD, trong đó các công ty cổ phần đạt 361.759.900 USD, công ty trách nhiệm hữu hạn đạt 1.606.489.900 USD, công ty nhân đạt 211.900.000 USD(số liệu của tổng cục hải quan) Các doanh nghiệp nhân đã tham gia tích cực vào xuất nhập khẩu trực tiếp, đến năm 2000 số doanh nghiệp nhân tham gia xuất khẩu trực tiếp tăng lên 16.200 doanh nghiệp. Một số doanh nghiệp đã vươn lên chiếm lĩnh thị trường xuất khẩu về một số mặt hàng quan trọng( sản phẩm thủ công mỹ nghệ, thực phẩm chế biến…), đã có một số doanh nghiệp có kim ngạch xuất khẩu trên 100 triệu USD / năm, ở một số địa phương kinh tế nhân là khu vực đóng góp chủ yếu về xuất khẩu ( Hà Giang: 60%,Bình Thuận 45%, Quảng Ngãi 34% ).Vì thế khu vực ngòai quốc doanhtrong nước từ chổ chỉ chiếm 11% giá trị xuất khẩu vào năm 1997 thì đến quý I-2002 dã tăng lên khoảng 31% ( Thời báo kinh tế Việt Nam số 66 ngày 3-6-2002 ). Đóng góp của khu vực kinh tế nhân đã trở thành nguồn thu quan trọng cho ngân sách Nhà nước có xu hướng ngày càng tăng, từ khoảng 6,4% năm 2001 lên hơn 7% năm 2002.Nhiều địa phương mức đóng góp của doanh nghiệp dân doanh chiếm trên 20% nguồn thu ngân sách địa phương ( Bình Định 33% Tiền Giang 24% .). Thu từ thuế công thương nghiệp dịch vụ ngoài quốc doanh năm 2002 đạt 103,6% kế hoạch tăng 13% so với năm 2001. * Kinh tế nhân có đóng góp rất lớn trong việc thu hút các nguồn vốn đầu xã hội phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. 10 [...]... sự quản lý của Nhà nước khu vực kinh tế nhân đã góp phần xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật, đẩy nhanh quá trình CNH-HĐH đất nước, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Vai trò, vị trí của kinh tế nhân ngày càng được khẳng định, kinh tế nhân ngày càng có những đóng góp quan trọng cho nền kinh tế: đóng góp vào tăng trưởng GDP thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; tăng nguồn thu ngân sách Nhà... vực kinh tế nhân đó chính là do sự đổi mới đường lối, chủ trương chính sách của Đảng Nhà nước cũng như sự thay đổi nhận thức của toàn xã hội đối với khu vực kinh tế nhân đã mở đường cho sự phát triển của kinh tế nhân Nếu trước đây kinh tế nhân 19 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 là đối ng chính phải cải tạo thì hiện nay chúng ta coi kinh tế nhân. .. tế phát triển Về các thành phần kinh tế vai trò của kinh tế Nhà nước trong nền Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta GS TS Nguyễn Văn Thường – PGS TS Hoàng Văn Hoa 4 Tạp chí kinh tế phát triển Về thực trạng phát triển kinh tế nhân ở Việt Nam GS TS Nguyễn Văn Nam 5 Tạp chí kinh tế phát triển Khu vực kinh tế nhân ở Việt Nam thực trạng giải pháp Phát triển TS Phạm Quang Trung... thì kinh tế nhân vẫn có sự tồn tại, đặc biệt là trong nông nghiệp nơi có phong trào tập thể hóa rất cao nhưng vẫn tồn tại kinh tế nhân chứng minh sự tồn tại khách quan sức sống mãnh liệt của thành phần kinh tế này Từ sau đại hội đảng toàn quốc lần thứ VI (năm 198) với sự thay đổi quan điểm của Đảng Nhà nước về kinh tế nhân thì khu vực kinh tế nhân đã có sự phát triển rất mạnh mẽ và. .. vốn lớn trong xã hội vào đầu sản xuất kinh doanh, tạo được nhiều việc làm góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân; sự phát triển của kinh tế nhân đã tác động tích cực đến thị trường trong nước, thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Kinh tế nhân đang có những thuận lợi khó khăn do nhiều... một bộ phận cấu thành quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, phát triển kinh tế nhân là vấn đề chiến lược lâu dài trong phát triển kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa .Vai trò vị tri của kinh tế nhân đang được cả xã tôn trọng Việc đổi mới nhận thức này chính là yếu tố cơ bản nhất tạo ra môi trường tâm lí xã hội thuận lợi để kinh tế nhân phát triển hơn nữa trong thời gian tới... Những thuận lợi, khó khăn hạn chế của việc phát triển kinh tế nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay Ths Đặng Danh Lợi * Giải pháp tưởng cho phát triển kinh tế tu nhân TS Nguyễn Thanh Vân 7 Thông tin lý luận 8/ 1997 Một số suy nghĩ góp phần vào thảo luận vấn đề đảng viên có được làm kinh tế nhân không? Nguyễn Văn 8 Nghiên cứu kinh tế 2/ 2003 Tháo gỡ những ách... sự phát triển của kinh tế nhân là bằng chứng chứng minh cho đường lối, chủ trương của Đảng Nhà nước là hoàn toàn đúng đắn Mặc dù kinh tế nhân đang còn nhiều hạn chế nhưng khu vực kinh tế này đã có những bước phát triển vượt bậc về số lượng quy mô… đã phần nào làm thay đổi diện mạo của nền kinh tế đất nước Phát triển kinh tế nhân đã góp phần tăng cường lực lượng sản xuất, kinh doanh, tham... II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHÂN TRONG THỜI GIAN QUA Ở VIỆT NAM 1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHÂN Sau cuộc cách mạng dân tộc thành công chúng ta muốn nhanh chóng tiến lên con đường xã hội chủ nghĩa nên đã vội vàng thực hiện xóa bỏa mọi hình thức sở hửu nhân chính vì vậy yhành phần kinh tế nhân là đối ng cải tạo của cách mạng xã hội liệu sản xuất của nhân dân được Nhà nước chưng... III MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1 NHỮNG THUẬN LỢI KHÓ KHĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chúng ta muốn phát triển kinh tế nhân để có thể cạnh tranh trên thị trường quốc tế trước khi đưa ra những giải pháp để xây dựng phát triển chúg ta cũng cần thấy được những thuận lợi cũng như khó khăn mà khu vự kinh tế nhân đang vấp phải để có thể . trong vic ni kt nn kinh t th trng Vit Nam vi nn kinh t th trng th gii. V vy em xin lm rừ v vai tr ca kinh t t nh n Vit Nam v thc trng ph t trin. vic ph t trin kinh t Vit Nam thnh phn kinh t t nh n ó cú vai tr nh th no? Hay ti sao Vit Nam li phi ph t trin kinh t t nh n trong khi ch ng ta muụn

Ngày đăng: 23/04/2013, 12:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan