Giải pháp nâng cao hiệu quả các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam

43 723 2
Giải pháp nâng cao hiệu quả các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp nâng cao hiệu quả các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam

Mục lục DANH MỤC BẢNG BIỂU .2 CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT .3 LỜI MỞ ĐẦU . 4 Chương 1: Tổng quan về chính sách tiền tệcác công cụ chính sách tiền tệ của ngân hàng Trung Ương 6 1.1.Tổng quan về chính sách tiền tệ .6 1.1 .Tổng quan về chính sách tiền tệ 6 1.1.1. Chính sách tiền tệ là gì 6 1.1.1.1. Khái niệm về chính sách tiền tệ 6 1.1.1.2.Vị trí và nhiệm vụ của chính sách tiền tệ .7 1.1.2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ .7 1.2.Các công cụ chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương 11 1.2 .Các công cụ chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương .11 1.2.1. Các công cụ gián tiếp 11 1.2.1.1.Nghiệp vụ thị trường mở .11 1.2.1.2. Chính sách chiết khấu, tái chiết khấu 14 1.2.1.3. Dự trữ bắt buộc 17 1.2.2. Các công cụ trực tiếp .19 1.2.2. Các công cụ trực tiếp 19 1.2.2.1. Tỷ giá hối đoái 19 1.2.2.2.Lãi suất tín dụng 20 1.2.2.3. Kiểm soát hạn mức tín dụng .21 1.3. Kinh nghiệm cuả các nước trong việc sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 21 1.3. Kinh nghiệm cuả các nước trong việc sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 21 1.3.1. Kinh nghiệm của Mỹ .21 1.3.2.Kinh nghiệm của Trung Quốc 23 1.3.3. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 24 Chương 2: Thực trạng sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ tại ngân hàng Trung ương Việt Nam. 26 2.1. Các công cụ gián tiếp .26 2.1.1.Nghiệp vụ thị trường mở 26 2.1.2. Chính sách chiết khấu 27 2.1.3. Chính sách dự trữ bắt buộc .29 2.2. Công cụ trực tiếp 31 2.2.1. Chính sách tỷ giá hối đoái 31 2.2.2. Lãi suất tín dụng 32 2.2.3. Kiểm soát hạn mức tín dụng .33 Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả các công cụ của chính sách tiền tệ Việt Nam .35 3.1. Định hướng xây dựng hệ thống công cụ chính sách tiền tệ của NHTW Việt Nam .36 1 3.1. Định hướng xây dựng hệ thống công cụ chính sách tiền tệ của NHTW Việt Nam 36 3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả các công cụ tiền tệ của ngân hàng Trung ương 37 3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả các công cụ tiền tệ của ngân hàng Trung ương 37 3.2.1. Đối với công cụ thị trường mở 37 3.2.2. Đối vơí công cụ dự trữ băt buộc .38 3.2.3. Đối vơí công cụ chiết khấu,tái cấp vốn 39 3.2.4. Đối với công cụ tỷ giá .39 3.2.5. Đối với công cụ lãi suất 40 3.2.6.Tăng cường sự phối hợp giữa các công cụ .40 KẾT LUẬN . 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .43 Danh mục bảng biểu Bảng 1: Bảng lãi suất tái cấp vốn,tái chiết khấu trong năm 2005 2 Các từ ngữ viết tắt NHTW: ngân hàng trung ương NHTM: ngân h àng thương mại NHNN: ngân hàng nhà nước NHTG : ngân hàng thế giới CSTT : chính sách tiền tệ 3 Li m u Trong nn kinh t th trng hin nay, trc s y bin ng ca kinh t th gii,tỏc ng ti nn kinh t ton cu, vic la chn nhng gii phỏp thớch hp iu tit nn kinh t ca mi quc gia phũng nhng bin ng ko ỏng cng nh khc phc nhng bin ng xu xy ra l rt quan trng. Mun lm c iu ú,troc ht phi nhng ci cỏh trong chớnh sỏch tin t.T ú ,cỏc cụng c qun lý tin t cng c coi trng. Vit Nam, troc bi cnh nn kinh t ang trong quỏ trỡnh chuyn i,phỏt trin theo xu hng hi nhp vi cỏc nc trong khu vc va quc t; ang thc hin tin trỡnh t do hoỏ thng mi,tin ti t do hoỏ ti chớnh. ng trc tỡnh hỡnh ú, ũi hi Vit Nam phi nhiu gii phỏp thớch hp iu ti nn kinh t.Mun lm c iu ú,trc ht phi nhng ci cỏch trong chớnh sỏch tin t,c cu ngõn hng v th thng ti chớnh.Mun ci cỏch c cu ngõn hng,th trng ti chớnh cng bt u t chớnh sỏch tin t l vic s dng cỏc cụng c ca nú nh th no?Vỡ vy, vic ngy cng hon thin v nõng cao hiu qu cỏc cụng c chớnh sỏch tin t l mt vn cp thit hin nay, c bit l khi Vit Nam ó l tr thnh thnh viờn WTO. Vỡ vy em cho ti: Giải pháp nâng cao hiệu quả các công cụ chính sách tiền tệ của ngân hang Trung ơng Việt Nam i tng nghiờn cu l cỏc cụng c iu hnh chớnh sỏch tin t ca ngõn hng Trung ung. Phm vi nghiờn cu l Vit Nam t nm 2000 n nay 4 Mục tiêu nghiên cứu là các lý thuyết cơ bản của các công cụ điều hành chính sách tiền tệ trong nền kinh tế thị trường,qua đó nêu thực trạng hoạt động những thành công và hạn chế của các công cụ điều hành chính sách tiền tệ Việt Nam từ năm 2000 đến nay. Từ đó đưa ra một vài giải pháp nâng cao hiệu quả các công cụ điều hành chính sách tiền tệ trong thời gian tới. Kết cấu của đề tài ngoài phần mục lục,kết luận ,hệ thống bảng biểu … đề tài được chia thành 3 chương Chương 1: Tổng quan về chính sách tiền tệcác công cụ chính sách tiền tệ của ngân hàng Trung ương Chương 2: Thực trạng sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ tại ngân hàng Trung ương Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả các công cụ của chính sách tiền tệ Việt Nam 5 Chương 1: Tổng quan về chính sách tiền tệcác công cụ chính sách tiền tệ của ngân hàng Trung Ương 1.1 .Tổng quan về chính sách tiền tệ 1.1.1. Chính sách tiền tệ là gì 1.1.1.1. Khái niệm về chính sách tiền tệ Chính sách tiền tệ theo nghĩa rộng là chính sách điều hành toàn bộ khối lượng tiền trong nền kinh tế nhằm phân bổ một cách hiệu quả nhất các nguồn tài nguyên nhằm thực hiện các mục tiêu tăng trưởng, cân đối kinh tế, trên cơ sở đó ổn định giá trị đồng tiền quốc gia. Chính sách tiền tệ theo nghĩa hẹp chínhchính sách đảm bảo sao cho khối lượng tiền cung ứng tăng thêm trong một năm tương ứng với mức tăng trưởng kinh tế và chỉ số lạm phát (nếu có) nhằm ổn định giá trị của đồng tiền, góp phần đạt được các mục tiêu kinh tế vĩ mô. Đối với hầu hết các quốc gia trên thế giới hiện nay,chính sách tiền tệ được giao cho ngân hang Trung Ương là đơn vị xây dựng và điều hành phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia.Với vai trò đó, Chính sách tiền tệ của ngân hàng Trung ương là tổng hoà những phương thức mà ngân hàng Trung ương thông qua các hoạt động của mình kiểm soát và tác động đến khối lượng tiền trong lưu thông, nhằm ổn định giá trị đồng tiền,phục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu của chính sách kinh tế xã hội trong một thời kỳ nhất định. Nó là một bộ phận quan trọng trong hệ thống các chính sách kinh tế - tài chính vĩ mô của Chính phủ. 6 1.1.1.2.Vị trí và nhiệm vụ của chính sách tiền tệ a). Vị trí Chính sách tiền tệ có một vị trí rất quan trọng trong quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước, bên cạnh chính sách tài khoá, chính sách phân phối thu nhập,chính sách kinh tế đối ngoại… Ngân hàng trung ương sử dụng chính sách tiền tệ nhằm gây ra sự mở rộng hay thắt chặt lại trong việc cung ứng tiền tệ, để ổn định giá trị đồng bản tệ, đưa sản lượng và việc làm của quốc gia đến mức mong muốn. Chính sách tiền tệ thường được hoạch định theo hai hướng: chính sách tiền tệ mở rộng và chính sách tiền tệ thắt chặt. Chính sách tiền tệ mở rộng nhằm tăng lượng tiền cung ứng khuyến khích đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo việc làm nhằm chống suy thoái kinh tế chống thất nghiệp. Chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm làm giảm lượng tiền cung ứng, hạn chế đầu tư, kìm hãm sự phát triển quá đà của nền kinh tế. Khi chính sách tiền tệ được sử dụng theo hướng này là nhằm chống lạm phát. Chính sách tiền tệ là hoạt động cơ bản, chủ yếu nhất của Ngân hàng trung ương. Có thể coi chính sách tiền tệ là linh hồn, xuyên suốt trong mọi hoạt động của Ngân hàng trung ương. Các hoạt động khác của Ngân hàng trung ương đều nhằm thực thi chính sách tiền tệ. b) Nhiệm vụ: Chính sách tiền tệ, một mặt là cung cấp đủ phương tiện thanh toán cho nền kinh tế (lượng tiền cung ứng), mặt khác phải giữ ổn định giá trị đồng bản tệ. Để thực hiện được điều đó chính sách tiền tệ được giao cho ngân hàng trung ương. 1.1.2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ * Kiểm soát lạm phát, giữ ổn định giá trị đồng bản tệ 7 Lạm phát tác động đến kinh tế theo hai hướng: tích cực và tiêu cực. Khi lạm phát ra tăng, nó tác động đến mọi mặt của nền kinh tế xã hội, làm sai lệch các chỉ tiêu kinh tế; làm phân phối lại thu nhập, kích thích tâm lý đầu cơ tích trữ hàng hoá, bất động sản, vàng bạc… gây ra tình trạng khan hiếm hàng hoá giả tạo; giảm sức mua thực tế của dân chúng về hàng hoá tiêu dùng. Với chức năng của mình ngân hàng trung ương luôn coi việc kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền là mục tiêu hàng đầu của chính sách tiền tệ. Ổn định giá cả là điều mà ai cũng mong muốn vì khi giá cả tăng lên gây ra tình trạng khó khăn trong cuộc sống của một nhóm người dân trong xã hội, gây ra xung đột quyền lợi giữa một số nhóm dân cư. Do vậy, kiểm soát lạm phát nhằm ổn định giá cả hàng hoá dịch vụ là tiền đề cho việc phát triển kinh tế lâu bền, bảo đảm ổn định đời sống cho người lao động. Thông qua chính sách tiền tệ, Ngân hàng trung ương có thể góp phần quan trọng trong việc kiểm soát lạm phát. Nếu chính sách tiền tệ của Ngân hàng trung ương nhằm mở rộng cung ứng tiền tệ thì, giá cả hàng hoá và dịch vụ sẽ tăng lên, tất yếu dẫn đến tình trạng lạm phát. Ngược lại, chính sách tiền tệ Ngân hàng trung ương nhằm thắt chặt cung ứng tiền tệ thì sẽ làm cho giá cả hàng hoá và dịch vụ đi xuống và như vậy tỷ lệ lạm phát giảm xuống. Kiểm soát lạm phát được biểu hiện trước hết chỗ ổn định giá trị đối nội của đồng tiền, tức là sức mua của nnó đối với hàng hoá và dịch vụ trên thị trường trong nước. Mặt khác nó còn biểu hiện sự ổn định giá trị đối ngoại của đồng tiền, được đo bằng tỷ giá hối đoái thả nổi. Trong nền kinh tế mở cửa hội nhập đặc biệt là sự phát triển của kinh tế đối ngoại ngày càng gia tăng, tỷ giá đồng tiền trở thành mối quan tâm của các quốc gia. Nếu có sự tăng lên trong giá trị đồng bản tệ so với đồng ngoại tệ sẽ hạn chế cạnh tranh trên thị trường quốc tế, hạn chế xuất khẩu. Trong điều kiện mở cửa kinh tế, các luồng hàng hoá và tiền vốn vào ra một 8 quốc gia gắn liền với việc chuyển đổi qua lại giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ. Việc ngăn ngừa những biến động mạnh, bất thường trong tỷ giá hối đoái sẽ giúp cho các hoạt động kinh tế đối ngoại được hiệu quả hơn nhờ dự đoán được chính xác về mặt khối lượng giá trị. Thêm vào đó, tỷ giá hối đoái còn ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của hàng hoá trong nước với nước ngoài về mặt giá cả. * Tạo công ăn việc làm giảm tỷ lệ thất nghiệp Tạo công ăn việc làm đầy đủ là mục tiêu của tất cả các chính sách kinh tế vĩ mô trong đó có cả chính sách tiền tệ. Công ăn việc làm đầy đủ có ý nghĩa quan trọng bởi: • Chỉ số thất nghiệp là một trong những chỉ tiêu phản ánh sự thịnh vượng xã hội vì nó phản ánh khảa năng sử dụng có hiệu quả các nguồn lực xã hội. • Thất nghiệp gây nên tình trạng stress cho mỗi cá nhân và gia đình của họ và là mầm mống của các tệ nạn xã hội. • Các khoản trợ cấp thất nghiệp tăng lên có thể làm thay đổi cơ cấu chi tiêu ngân sách và làm căng thẳng tình trạng ngân sách. Đảm bảo công ăn việc làm đầy đủ không có nghĩa là tỷ lệ thất nghiệp bằng 0 mà mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.(tỷ lệ thất nghiệp tạm thời và tỷ lệ thất nghiệp cơ cấu) Bởi lẽ, trong thực tế có một số người thất nghiệp là có lợi cho nền kinh tế. Đó là khi người lao động đi tìm một việc khác tốt hơn, phù hợp hơn, thì người lao động đó bị thất nghiệp trong thời gian đang tìm việc làm…Mỗi quốc gia cần xác định được tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên một cách chính xác để đạt được mục tiêu này. Bên cạnh đó, cố gắng giảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên cũng được coi là mục tiêu của chính sách tiền tệ. * Tăng trưởng kinh tế Mục tiêu tăng trưởng kinh tế luôn gắn với mục tiêu việc làm cao. Chính sách tiền tệ có thể tác động đồng thời tới hai mục tiêu này. Khi cung ứng tiền tệ 9 tăng lên, trong ngắn hạn lãi suất tín dụng giảm sẽ khuyến khích đầu tư, mở rộng sản suất kinh doanh, nhà nước và doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng lao động nhiều hơn, làm tăng sản lượng và tăng trưởng kinh tế. Ngược lại, khi cung tiền tệ giảm, trong ngắn hạn lãi suất tăng sẽ hạn chế đầu tư, thu hẹp hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà nước và doanh nghiệp cần ít lao động hơn, làm cho mức sản lượng giảm, tăng trưởng kinh tế chậm lại. Do chính sách tiền tệ có thể ảnh hưởng tới của cải và chi tiêu của xã hội nên có thể sử dụng nó làm đòn bẩy kích thích tăng trưởng kinh tế. Tăng trưởng kinh tế phải được hiểu cả về khối lượng và chất lượng. Chính sách tiền tệ phải đảm bảo sự tăng lên của GDP thực tế, tức là tỷ lệ tăng trưởng có được sau khi trừ đi tỷ lệ tăng giá cùng thời kỳ. Chất lượng tăng trưởng được biểu hiện một cơ cấu kinh tế cân đối và khả năng cạnh tranh quốc tế của hàng hoá trong nước tăng lên. Một nền kinh tế phồn thịnh với tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định là nền tảng cho mọi sự ổn định, là căn cứ để ổn định tiền tệ trong nước, cải thiện tình trạng cán cân thanh toán quốc tế và khẳng định vị trí của nền kinh tế trên thị trường quốc tế. * Mối quan hệ giữa các mục tiêu Các mục tiêu của chính sách tiền tệ không phải lúc nào cũng nhất trí và hỗ trợ cho nhau. Trong một số trường hợp, vẫn có những mục tiêu mâu thuẫn với nhau khiến cho việc theo đuổi mục tiêu này đòi hỏi phải có những hy sinh nhất định về mục tiêu kia. Mối quan hệ giữa mục tiêu giảm tỷ lệ thất nghiệp với mục tiêu ổn định giá cả là một minh chứng rõ rệt. Hình dạng đường cong Philip trong ngắn hạn chỉ rõ sự mâu thuẫn giữa mục tiêu ổn định giá cả với mục tiêu giảm tỷ lệ thất nghiệp. Thứ nhất, để giảm tỷ lệ lạm phát, cần phải thực hiện một chính sách tiền tệ thắt chặt. Dưới tác động của chính sách này, lãi suất thị trường tăng lên làm giảm các nhân tố cấu thành tổng cầu và do đó làm giảm tổng cầu của nền kinh tế. Thất nghiệp vì thế có xu hướng tăng lên. Ngược lại, việc duy trì một tỷ lệ thất nghiệp 10 [...]... ngoại tệ và qui định tỷ lệ cho vay bằng ngoại tệ trên tổng nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ mọi thời điểm không vượt quá 90% Đây là giải pháp gián tiếp nhưng rất có hiệu quả để hạn chế tăng trưởng trong lĩnh vực này và đảm bảo sự an toàn nhất định Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả các công cụ của chính sách tiền tệ Việt Nam 35 3.1 Định hướng xây dựng hệ thống công cụ chính sách tiền tệ của NHTW Việt. .. chính sách tiền tệ phù hợp và điều hành chúng một cách hiệu quả nhằm đạt được mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ Các chính sách tiền tệ được chia thành 2 loại chủ yếu: Công cụ tiền tệ gián tiếp và công cụ tiền tệ trực tiếp 1.2.1 Các công cụ gián tiếp 1.2.1.1.Nghiệp vụ thị trường mở Nghiệp vụ thị trường mở là nghiệp vụ trong đó NHTW sử dụng các nghiệp vụ 11 mua, bán chứng khoán trên thị trường tiền. .. tối đa vai trò các công cụ còn lại để đảm bảo chính sách tiền tệ được thực thi có hiệu quả 25 Chương 2: Thực trạng sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ tại ngân hàng Trung ương Việt Nam 2.1 Các công cụ gián tiếp 2.1.1.Nghiệp vụ thị trường mở Tại Việt nam, nghiệp vụ thị trường mở chính thức được NHNN đưa vào sử dụng từ tháng 7 năm 2000 Đây là một bước tiến trong điều hành chính sách tiền tệ theo hướng... trưởng kinh tế lại không có sự mâu thuẫn cả trong ngắn và dài hạn Công ăn việc làm cao sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển 1.2 Các công cụ chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương Để thực hiện các chính sách tiền tệhiệu quả thì ngoài xác định rõ ràng mục tiêu chính sách tiền tệ phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế,thì đòi hỏi ngân hàng Trung ương phải lựa chọn và xây dựng hệ thống công cụ chính. .. hợp khi các công cụ gián tiếp không phát huy hiệu quả do thị trường 1.3 Kinh nghiệm cuả các nước trong việc sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 1.3.1 Kinh nghiệm của Mỹ 21 Hệ thống dự trữ liên bang Hoa Kỳ(Fed) là NHTW của Mỹ,Fed đặt ra mục tiêu của chính sách tiền tệ là đảm bảo đủ công ăn việc làm, ổn định giá cả, ổn định các lãi suất dài hạn,tăng trưởng kinh... chình tiền tệ hoàn thiện hơn Việt Nam đã cho thấy,việc sử dụng các công cụ gián tiếp sẽ là xu hướng chủ yếu trong điều hành cảu một NHTW hiện đậi ,các công cụ gián tiếp cụ thể là công cụ dự trữ bắt buộc ,công cụ chiết khấu,tái cấp vốn ,công cụ thị trường mở là 3 công cụ chính được ưu tiên sử dụng - Sự thay đổi trong sử dụng các công cụ này phải có tính định hướng và tính dự báo trứoc: Viêc thay đổi các. .. số công cụ hỗ trợ mang tính hành chính khác như quản lý tiền mặt bằng cách duy trì hạn mức tồn quỹ tiền mặt của doanh nghiệp,chưa tự do hoá hoàn toàn lãi suất đối với cac dự án trọng điểm…Việc cố định tỷ giá thả nổi trong một thời gian dài và áp dụng một số biện pháp quản lý hành chính trực tiếp như trên phần nào giảm vai trò của các công cụ chính sách tiền tệ của Trung Quốc Một số công cụ chính sách. .. dụng của hệ thống ngân hàng một cách tốt nhất.Những điểm lợi thế đó cho phép Fed hoàn toàn đặt niềm tin vào công cụ thị trường mở và là công cụ điều hành chủ yếu của Fed -Công cụ tái chiết khấu :công cụ này cùng với công cụ dự trữ bắt buộc là những công cụ có tính chất hỗ trợ cho nghiệp vụ thị trường mở.Khi cần có một sự thay đổi một cách sâu rộng và mạnh mẽ đến cung ứng tiền thì Fed sử dụng công cụ này... thiện thị trường trái phiếu chính phủ để cung cấp hàng hoá cho thị trường này 1.3.3 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam Trên là những nghiên cứu thực trạng điều hành chính sách tiền tệ của hai nứơc Mỹ và Trung Quốc.So sánh với những phân tích trên về việc sử dụng các công cụ tiền tệ, ta có thế rút ra một số bài học cụ thể sau: -Việc tìm kiếm một khuôn chính sách tiền tệ hiệu quả là cần thiết đối với mỗi... giá sao cho nó trở nên hấp dẫn đối tác Nhờ những ưu điểm nêu trên mà nghiệp vụ thị trường mở được coi là công cụ hữu hiệu nhất trong các công cụ của chính sách tiền tệ Tuy nhiên, việc thực hiện công cụ này đòi hỏi sự phát triển của thị trường tài chính thứ cấp nói chung và thị trường tiền tệ nói riêng Ngoài ra, Ngân hàng trung ương phải có khả năng dự đoán và kiểm soát sự biến động của lượng vốn khả

Ngày đăng: 23/04/2013, 12:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan