Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của chủng nấm sò trắng (pleurotus florida) trên giá thể mùn cưa bồ đề

48 662 1
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của chủng nấm sò trắng (pleurotus florida) trên giá thể mùn cưa bồ đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN HOÀNG THỊ LAN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦNG NẤM SÒ TRẮNG (PLEUROTUS FLORIDA) TRÊN GIÁ THỂ MÙN CƯA BỒ ĐỀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Di truyền học Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN NHƯ TOẢN Th.S NGÔ XUÂN NGHIỄN HÀ NỘI - 2011 Hoàng Thị Lan i K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN ************* Em xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình quý báu TS Nguyễn Như Toản, thầy cô giáo khoa Sinh - KTNN bạn sinh viên giúp đỡ em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình ThS Ngô Xuân Nghiễn, thầy, cô giáo anh, chị công tác Viện Di Truyền Nông Nghiệp tận tình giúp đỡ em thời gian nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn tập thể cán nhân viên công tác Trung tâm nấm Văn Giang tạo điều kiện cho em tìm hiểu sâu quy trình công nghệ nuôi trồng nấm để em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên, lần đầu nghiên cứu khoa học chắn nhiều khiếm khuyết nên em mong đóng góp ý kiến thầy, cô bạn Em xin chân thành cảm ơn ! Hà nội, tháng 05 năm 2011 Sinh viên Hoàng Thị Lan Hoàng Thị Lan ii K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN *************** Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những kết số liệu khóa luận chưa công bố hình thức Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm cam đoan Hà nội, tháng 05 năm 2011 Sinh viên Hoàng Thị Lan Hoàng Thị Lan iii K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc nấm 1.2 Sự phát triển nghề trồng nấm, giá trị dinh dưỡng giá trị dược liệu nấm ăn người 1.2.1 Sự phát triển nghề trồng nấm 1.2.2 Giá trị dinh dưỡng dược liệu nấm ăn .6 1.2.2.1 Giá trị dinh dưỡng nấm 1.2.2.2 Giá trị dược liệu nấm 1.3 Nấm sò vấn đề nuôi trồng nấm sò 11 1.3.1 Giới thiệu chung nấm sò 11 1.3.2 Đặc điểm sinh học nấm sò 12 1.3.3 Quy trình công nghệ 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 Hoàng Thị Lan iv K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.3 Địa điểm thí nghiệm 16 2.4 Bố trí thí nghiệm 16 2.5 Chuẩn bị điều kiện nuôi trồng 17 2.5.1 Nguyên liệu phụ gia 17 2.5.2 Giống nấm .17 2.5.3 Nhà xưởng, thiết bị vật tư khác 17 2.5.3.1 Nhà xưởng 17 2.5.3.2 Các thiết bị vật tư khác 18 2.6 Phương pháp nghiên cứu 18 2.6.1 Xử lý nguyên liệu 18 2.6.2 Phối trộn dinh dưỡng, phụ gia, đóng bịch nguyên liệu 19 2.6.3 Khử trùng nguyên liệu .20 2.6.4 Cấy giống 20 2.6.5 Ươm sợi rạch bịch 21 2.6.6 Chăm sóc, thu hái 21 2.6.7 Một số điểm lưu ý nuôi trồng 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Giai đoạn nuôi sợi 23 3.1.1 Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến sinh trưởng hệ sợi 23 3.1.2 Tỉ lệ bịch nhiễm 25 Hoàng Thị Lan v K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội 3.1.3 Ảnh hưởng nhiệt độ môi trường đến sinh trưởng phát triển hệ sợi nấm sò tím 26 3.1.4 Ảnh hưởng độ ẩm nguyên liệu đến sinh trưởng hệ sợi 28 3.2 Giai đoạn phát triển thể suất .29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 Kết luận 33 Kiến nghị .33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 Hoàng Thị Lan vi K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Các chữ viết tắt Nội dung CT1 Công thức CT2 Công thức CT3 Công thức CT4 Công thức W Độ ẩm t Nhiệt độ C X Năng suất Hoàng Thị Lan vii K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung Trang Bảng 2.1 Các công thức thực nghiệm 20 Bảng 3.2 Thời gian sinh trưởng, phát triển hệ sợi nấm sò trắng môi trường 23 dinh dưỡng khác Bảng 3.3 Mật độ đặc điểm hệ sợi công thức 25 Bảng 3.4 Khả nhiễm mốc bịch ươm 25 Bảng 3.5 Ảnh hưởng nhiệt độ tới sinh trưởng phát triển hệ sợi nấm sò 26 trắng Bảng 3.6 Ảnh hưởng độ ẩm nguyên liệu đến sinh trưởng hệ sợi 28 Bảng 3.7 Thời gian thể công thức 30 Bang 3.8 Kết thu hái nấm sò 30 Bảng 3.9 Năng suất thu hoặch nấm sò đợt công thức 31 Hoàng Thị Lan viii K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội DANH MỤC CÁC HÌNH Nội dung Trang Hình 3.1 Biểu đồ so sánh ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến thời gian ăn 24 sợi chủng nấm sò trắng Hình 3.2 Biểu đồ so sánh ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng, phát triển 27 hệ sợi (t nhiệt độ C) Hình 3.3 Biểu đồ so sánh suất trung bình công thức đợt thí 32 nghiệm Hoàng Thị Lan ix K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển, nhu cầu sống người không đơn giản vấn đề ăn, mà phải đáp ứng cải thiện chất lượng sống ngày cao Các loại nấm ăn nguồn thực phẩm bổ dưỡng, quý giá với hàm lượng protein cao, sau thịt cá Thành phần axit amin phong phú, có đủ loại axit amin không thay Bên cạnh có thành phần gluxit, vitamin, khoáng chất, axit béo (chủ yếu axit không no, axit hữu cơ) [5] Ngoài giá trị dinh dưỡng, nấm ăn nhiều đặc tính biệt dược, có khả phòng chữa bệnh hạ huyết áp, chống béo phì, chữa bệnh đường ruột, tẩy máu xấu Ngoài ra, có số nghiên cứu cho rằng, nấm ăn có khả góp phần chữa bệnh ung thư Tuy nhiên hướng nghiên cứu nhiều kì vọng tương lai [6], [13] Về ẩm thực, nấm ăn chế biến thành nhiều từ chay đến mặn mệnh danh thứ thực phẩm vừa “rau sạch”, vừa “thịt sạch” Tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương mùn cưa, rơm, rạ từ nhiều năm trở lại nhiều mô hình trồng nấm đưa đem lại hiệu kinh tế, giúp người dân xoá đói giảm nghèo bước nâng cao chất lượng sống Vì vậy, trồng nấm đem lại hiệu kinh tế cao, lại góp phần xử lý sản phẩm phế thải công nghiệp, nông nghiệp nên nghề nấm góp phần bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng sống người Nghề nuôi trồng nấm nghề với tương lai đầy triển vọng Sự thật vài năm gần mà nhiều người nhờ trồng nấm giàu lên nhanh chóng Nhu cầu sử dụng nấm ăn xã hội ngày cao kỹ thuật nuôi trồng nấm đơn giản, chất sử dụng chủ yếu từ nguồn phế thải nông Hoàng Thị Lan K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội Bảng 3.3: Mật độ đặc điểm hệ sợi công thức Công thức CT1 CT2 CT3 CT4 Hệ sợi mảnh, Hệ sợi Hệ sợi Hệ sợi dày, trắng, sinh mảnh, trắng mảnh, trắng, trắng đậm, Mật độ đặc trưởng , sinh trưởng sinh trưởng sinh trưởng điểm hệ sợi chậm, phân chậm, phân chậm, phân nhanh, phân bố không bố không bố bố đồng đều 3.1.2 Tỉ lệ bịch nhiễm Các loại nấm mốc xanh, đen, vàng thường xuất sau cấy giống ngày Nguyên nhân nguyên liệu ủ chưa đủ nhiệt, vệ sinh khu vực cấy giống không tốt, thời tiết nóng bức, thiếu độ thông thoáng giống bị nhiễm bệnh từ trước Khả nhiễm mốc bich ươm thể bảng sau: Bảng 3.4: Khả nhiễm mốc bịch ươm Trung bình Công thức Đợt 1(%) Đợt 2(%) Đợt 3(%) CT1 2 1,11 CT2 1 1,38 CT3 0,83 CT4 1,11 Hoàng Thị Lan 25 (%) K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội Tỉ lệ % bịch nhiễm tính tổng số 360 bịch nguyên liệu trồng nấm Trong tổng số 360 bịch cấy giống có 16 bịch bị nhiễm mốc vàng, xanh cho thấy chất lượng trùng, khử trùng nguyên liệu, phòng cấy tốt, phòng ươm sợi, giống nấm đạt tiêu chuẩn Hệ sợi nấm phát triển tương đối tốt Các bịch nhiễm bịch nấm bị thủng, không đạt tiêu chuẩn, bịch bị nhiễm sợi dại màu trắng đục Ngoài điều kiện nhiệt độ nuôi trồng nấm đợt đợt tương đối cao cho phát triển tốt hệ sợi 3.1.3 Ảnh hưởng nhiệt độ môi trường đến sinh trưởng phát triển hệ sợi nấm sò trắng Để theo dõi ảnh hưởng nhiệt độ môi trường đến sinh trưởng hệ sợi tiến hành lấy 90 bịch nguyên liệu sau cấy giống công thức đưa vào phòng khống chế nhiệt độ để theo dõi khoảng nhiệt độ khác là: 10 - 180C, 18 - 260C, 26 - 340C Kết trình bày bảng 3.5 hình 3.2 Bảng 3.5: Ảnh hưởng nhiệt độ tới sinh trưởng phát triển hệ sợi nấm sò trắng Khoảng nhiệt độ Thời gian ăn kín Tốc độ sinh Tỉ lệ nhiễm bịch (ngày) trưởng trung trung bình (%) bình (cm/ngày) 10 - 180C 23 0,78 0,00 18 - 260C 18 1,00 1,11 26 - 340C 24 0,75 5,56 Hoàng Thị Lan 26 K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội Hình 3.2: Biểu đồ so sánh ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng, phát triển hệ sợi (t nhiệt độ C) Qua bảng 3.5 biểu đồ hình 3.2 cho thấy nấm sò trắng sinh trưởng, phát triển nhanh khoảng nhiệt độ 18 - 260C, nấm sò trắng khoảng 18 ngày để hệ sợi ăn kín đáy bịch Trong điều kiện hệ sợi phát triển đồng đều, dầy có màu trắng mượt, tốc độ trung bình hệ sợi phát triển 1,00cm/ngày Ở khoảng nhiệt độ 10 - 180C nấm sò trắng phát triển chậm khoảng 23 ngày để hệ sợi ăn kín đáy bịch, tốc độ lan phủ hệ sợi 0,78cm/ngày Khoảng nhiệt độ 26 - 340C không thích hợp cho hệ sợi phát triển, hệ sợi phát triển chậm, phải 24 ngày để hệ sợi lan tới đáy bịch, tốc độ lan phủ 0,75cm/ngày Khoảng nhiệt độ thích hợp cho loại nấm mốc phát triển nên tỉ lệ nhiễm mốc cao 5,56% Hoàng Thị Lan 27 K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội 3.1.4 Ảnh hưởng độ ẩm nguyên liệu đến sinh trưởng hệ sợi Để nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm nguyên liệu đến sinh trưởng hệ sợi tỉ lệ bịch nhiễm tiến hành 90 bịch nguyên liệu công thức 4, sau cấy giống chỉnh ẩm chế độ ẩm khác nhau: W = 55 - 60%, W = 60 - 65%, W = 65 - 70% Kết theo dõi sinh trưởng phát triển hệ sợi nấm sò trắng trình bày bảng 3.6: Bảng 3.6: Ảnh hưởng độ ẩm nguyên liệu đến sinh trưởng hệ sợi Độ ẩm nguyên Thời Tốc độ Tỉ lệ liệu (%) gian ăn sinh nhiễm kín bịch trưởng (%) (ngày) trung Đặc điểm hệ sợi bình (cm/ngày) Hệ sợi đậm, trắng, W = 55 - 60% 18 1,00 1,11 tốc độ phát triển nhanh W = 60 - 65% 20 0,90 2,22 Hệ sợi mảnh, tốc độ phát triển nhanh Hệ sợi mảnh, tốc độ W = 65 - 70% 23 0,78 5,56 phát triển chậm, đầu sợi có xu hướng co lại Hoàng Thị Lan 28 K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội Số liệu bảng 3.6 cho thấy độ ẩm nguyên liệu có ảnh hưởng lớn đến thời gian ăn kín bịch hay tốc độ lan phủ hệ sợi Ở điều kiện độ ẩm W = 55 - 60%, hệ sợi phát triển mạnh, thời gian ăn kín bịch ngắn khoảng 18 ngày, hệ sợi đậm, khỏe, trắng, tốc độ lan phủ trung bình 1,00cm/ngày Ở điều kiện độ ẩm W = 60 - 65%, hệ sợi phát triển nhanh, thời gian để hệ sợi ăn kín đáy bịch khoảng 20 ngày, tốc độ hệ sợi phát triển nhanh 0,90cm/ngày Tuy nhiên, khoảng nhiệt độ hệ sợi nấm mảnh Ở điều kiện độ ẩm W = 65 - 70%, thời gian hệ sợi ăn kín đáy bịch khoảng 23 ngày, tốc độ phát triển chậm 0,78cm/ngày Hệ sợi điều kiện phát triển yếu, có xu hướng co lại Đồng thời, khả bị nhiễm cao Vì vậy, khoảng nhiệt độ không thích hợp cho phát triển nấm Giai đoạn nuôi sợi nấm sò trắng phụ thuộc nhiều vào chất nuôi trồng Qua kết nhiên cứu ta thấy công thức (CT4) công thức cho tốc độ phát triển hệ sợi cao Lí chất nuôi trồng có bổ sung nguyên liệu phụ gia với tỉ lệ phù hợp với phát triển nấm Qua kết thí nghiệm xác định điều kiện nhiệt độ môi trường phù hợp cho phát triển nấm khoảng: t = 18 - 260C, điều kiện độ ẩm nguyên liệu: W = 55 - 60% 3.2 Giai đoạn phát triển thể suất Sau hệ sợi nấm ăn kín đáy bịch lúc giai đoạn nuôi sợi kết thúc Lúc tiến hành rạch bịch chuyển nấm sang phòng chăm sóc, thu hái Thời gian thể tính từ lúc rạch bịch chuyển sang phòng chăm sóc, thu hái tới thu hoăch nấm đợt Kết thể bảng 3.7 Hoàng Thị Lan 29 K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội Bảng 3.7: Thời gian thể công thức Công thức thí nghiệm CT1 CT2 CT3 CT4 Thời gian thể 13 11 11 Kết bảng 3.5 cho thấy công thức (CT4) thời gian thể sớm nhất, sau ngày kể từ rạch bịch xuất thể non Ở công thức 1, thời gian thể muộn nhất, sau 13 ngày Vì vậy, môi trường dinh dưỡng ảnh hưởng lớn đến thời gian xuất thể nấm Quá trình thu hái chia thành đợt, đợt diễn vòng ngày, đợt trước cách đợt sau - ngày Kết thu hái nấm sò đợt thu hái đợt thí nghiệm công thức thí nghiệm thể bảng 3.8: Bảng 3.8: Kết thu hái nấm sò Công thức Đợt thí Đợt thí Đợt thí nghiệm nghiệm nghiệm (kg) (kg) (kg) CT1 13 17 23 53 CT2 15 22 27 64 CT3 16 22 28 66 CT4 18 29 34 81 Hoàng Thị Lan 30 Tổng số (kg) K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội Đơn vị tính suất số kg nấm tươi công thức thu hoạch đợt thí nghiệm 42 kg nguyên liệu (30 bịch) Năng suất trung bình công thức tính trung bình cộng tổng suất đợt thí nghiệm (năng suất kí hiệu X): Xtb=(X1+X2+X3)/3 Bảng 3.9: Năng suất thu hoạnh nấm sò đợt thí nghiệm công thức Trung bình Công thức Đợt (%) Đợt (%) Đợt (%) CT1 30,95 45,24 54,76 43,65 CT2 35,71 52,38 64,29 50,79 CT3 38,10 52,38 66,67 52,38 CT4 42,86 69,05 80,95 64,29 (%) Từ bảng cho thấy suất nấm đợt thí nghiệm có chênh lệch đáng kể Đợt thí nghiệm suất nấm thấp điều kiện nhiệt độ khí hậu cao cho phát triển nấm mà khắc phục Đợt thí nghiệm suất nấm cao tất công thức điều kiện môi trường bên phù hợp với phát triển tốt nấm sò trắng nghiên cứu Ngoài ta thấy suất nấm thu hoạch công thức khác có khác rõ rệt Điều cho thấy suất nấm chịu ảnh hưởng lớn yếu tố môi trường dinh dưỡng Hoàng Thị Lan 31 K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội Trung bình (%) 70 60 50 40 30 Trung bình (% ) 20 10 C T1 C T2 C T3 C T4 Hình 3.3: Biểu đồ so sánh suất trung bình công thức đợt thí nghiệm Biểu đồ cho thấy công thức (CT4) suất nấm cao môi trường dinh dưỡng phong phú, môi trường có bổ sung thêm với tỉ lệ cao Vì nguyên liệu giàu xenlulozơ lại có cấu trúc dạng sợi tơi xốp nên khuẩn ti nấm phát triển chất mạnh Ngoài ra, bổ sung thêm tỉ lệ nhỏ cám gạo có hàm lượng chất dinh dưỡng cao, cân đối giúp hệ sợi nấm phát triển dễ dàng Ở công thức (CT1) thành phần nguyên liệu phần lớn mùn cưa, bổ sung tỉ lệ thấp bông, lại không bổ sung thêm dinh dưỡng nên hệ sợi nấm phát triển chậm, mảnh Kết thí nghiệm cho thấy môi trường dinh dưỡng công thức (CT1) cho suất thấp nhất, môi trường dinh dưỡng công thức (CT4) cho suất cao môi trường thuận lợi cho phát triển nấm sò trắng nghiên cứu Hoàng Thị Lan 32 K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau trình nghiên cứu thực nghiệm đưa số kết luận sau: Chủng nấm sò trắng (Pleurotus florida) loại nấm có giá trị kinh tế cao, dinh dưỡng cao, phù hợp với điều kiện nuôi trồng nhiều đợt nước ta Chủng nấm sò trắng (Pleurotus florida) đạt suất cao (80,95%) nuôi trồng điều kiện phù hợp Năng suất nấm cao hay thấp phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trường, kĩ thuật nuôi trồng có đảm bảo hay không Với công thức thí nghiệm đưa kết luận sau: Công thức (CT4) công thức có môi trường dinh dưỡng tốt nhất, tối ưu cho phát triển hệ sợi nấm cho suất cao nhât so với công thức khác Và từ kết luận bước đầu xây dựng quy trình kĩ thuật nuôi trồng nấm sò trắng (Pleurotus florida) Kiến nghị Đề tài nghiên cứu nguồn nguyên liệu mùn cưa, có bổ sung thêm số phụ gia khác Hơn nữa, thời gian không cho phép nên đưa kết thực nghiệm ban đầu Vì vậy, đề nghị tiếp tục nghiên cứu có thời gian Hoàng Thị Lan 33 K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lân Dũng (2005), Công nghệ nuôi trồng nấm tập I, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Lân Dũng(2009), Công nghệ nuôi trồng nấm tập I, II, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn, Zani Federico (2005), Nấm ăn sở khoa học kỹ thuật nuôi trồng, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Trịnh Tam Kiệt tác giả khác (2001), Danh lục loài thực vật Việt Nam tập I phần Nấm (trang 218- trang 350), Nhà xuất Nông Nghiệp Đinh Xuân Linh, Thân Đức Nhã, Nguyễn Hữu Đống, Nguyễn Thị Sơn Kỹ thuật trồng, chế biến nấm ăn nấm dược liệu (2008), tài liệu Viện Di Truyền Nông Nghiệp Đinh Xuân Linh Cộng sự, “Đánh giá thực trạng chiến lược nghiên cứu, phát triển nấm Việt Nam” (tháng 12, năm 2008), báo cáo tham luận hội thảo chuyên đề “Sản xuất, chế biến tiêu thụ Nấm ăn – nấm dược liệu” Ninh Bình Paul Staments (1993), Growing Gourmet and Medicinal Mushrooms, first edition.Ten Speed Press: Berkley Http://www.agriviet.com Http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 Http://www.mushclubvn.com 11 Http:/www.tailieu.vn 12 Http:/www./scribd.com 13 Http://www.sinhhocvietnam.com 14 Http://www.smnr-cv.org 15 Http://www.wikipedia Hoàng Thị Lan 34 K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội Một số hình ảnh trình nuôi trồng nấm sò trắng (Pleurotus florida) Mùn cưa bồ đề Hoàng Thị Lan 35 K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội Bông phế loại Ủ mùn cưa Hoàng Thị Lan 36 K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội Ủ Đóng bịch nấm Hoàng Thị Lan 37 K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội Giống nấm cấp II Giai đoạn ươm sợi Quả thể non Hoàng Thị Lan 38 K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội Quả thể trưởng thành Bịch nhiễm mốc Hoàng Thị Lan 39 K33C Sinh - KTNN [...]... thể mùn cưa bồ đề ” 2 Mục tiêu của đề tài 2.1 Tìm hiểu khả năng sinh trưởng và phát triển của chủng nấm sò trắng trên giá thể mùn cưa bồ đề 2.2 Tiến hành tuyển chọn được môi trường thích hợp cho sự phát triển của nấm sò trắng, góp phần tăng sản lượng và giá trị kinh tế của chủng nấm 3 Ý nghĩa của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Trên cơ sở nuôi trồng nấm trên một số môi trường khác nhau, tiến hành xác định... việc trồng nấm đem lại lợi ích kinh tế cao Đây là lợi thế ở các vùng nông thôn, việc trồng nấm dễ dàng lại ổn định công ăn việc làm cho người dân nói riêng và đảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm cho xã hội nói chung Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của chủng nấm sò trắng (Pleurotus florida) trên giá thể mùn cưa bồ đề ” 2 Mục tiêu của đề tài 2.1... trưởng, phát triển của hệ sợi (t là nhiệt độ C) Qua bảng 3.5 và biểu đồ hình 3.2 cho thấy nấm sò trắng sinh trưởng, phát triển nhanh nhất ở khoảng nhiệt độ 18 - 260C, nấm sò trắng mất khoảng 18 ngày để hệ sợi ăn kín đáy bịch Trong điều kiện này hệ sợi phát triển đồng đều, dầy và có màu trắng mượt, tốc độ trung bình hệ sợi phát triển 1,00cm/ngày Ở khoảng nhiệt độ 10 - 180C nấm sò trắng phát triển chậm... Tên khác: Nấm tai lệch, nấm bào ngư, nấm bèo, nấm xòe, nấm dai, nấm hương chân ngắn, nấm hào, 1.3.2 Đặc điểm sinh học của nấm sò Nấm sò có 2 nhóm lớn: Nhóm chịu nhiệt (nấm kết quả thể từ 20 - 300C) và nhóm chịu lạnh (nấm kết quả thể từ 15 - 250C) Nấm sò có đặc điểm chung là tai nấm có dạng phễu lệch, phiến nấm mang bào tử kéo dài xuống đến chân, cuống nấm gần gốc có lớp lông nhỏ mịn Tai nấm sò khi còn... xuất nấm ăn đã hình thành và phát triển trên thế giới từ hàng trăm năm Hiện nay có khoảng 2.000 loài nấm ăn được, trong đó có 80 loài nấm ăn ngon và được nghiên cứu nuôi trồng nhân tạo (UNESSCO- 2004) Việc nghiên cứu và sản xuất nấm ăn trên thế giới ngày càng phát triển mạnh mẽ và đã trở thành một ngành công nghiệp thực phẩm thực thụ [11] Vấn đề nghiên cứu và sản xuất nấm ăn trên thế giới ngày càng phát. .. chi, nấm vân chi, nấm đầu khỉ và mộc nhĩ đen còn có tác dụng nâng cao năng lực hoạt động của đại thực bào Kháng ung thư và kháng virus: Trên thực nghiệm, hầu hết các loại nấm ăn đều có khả năng ức chế sự phát triển của tế bào ung thư Với nấm hương, nấm linh chi và nấm trư linh, tác dụng này đã được khảo sát và khẳng định trên lâm sàng Nhiều loại nấm ăn có công năng kích thích cơ thể sản sinh interferon,... nguyên liệu khác nhau, nấm sò luôn phát triển tốt Theo kết quả nghiên cứu từ ngành chức năng ở nhiều địa phương, nấm sò trồng trên rơm rạ, bã mía, mạt cưa, lõi ngô đều đạt hiệu suất sinh học cao Nấm sò là loài nấm dễ trồng, cho năng suất cao, phẩm chất ngon, có nhiều đặc tính Tính về thành phần dinh dưỡng, nấm sò có nhiều chất đường cao hơn nấm rơm, nấm mỡ, nấm đông cô Nấm sò cũng chứa nhiều hàm lượng... kinh của con người [10] 1.2.2.2 Giá trị dược liệu của nấm Ngoài giá trị cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, nấm ăn còn có nhiều tác dụng dược lý khá phong phú như: Tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể: Các polisaccarit trong nấm có khả năng hoạt hóa miễn dịch tế bào, thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển của tế bào lympho, kích hoạt tế bào lympho T và lympho B Nấm linh chi, nấm. .. Thị Lan 15 K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Trong đề tài này tôi sử dụng giống nấm sò trắng (Pleurotus florida) là giống nấm cấp II do Trung tâm công nghệ sinh học Viện di truyền nông nghiệp cung cấp 2.2 Nội dung nghiên cứu - Theo dõi tốc độ sinh trưởng của hệ sợi nấm sò trắng Pleurotus... hưởng của môi trường dinh dưỡng đến sự sinh trưởng, phát triển của hệ sợi - Sự ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường đến sự phát triển hệ sợi và tỉ lệ nhiễm bệnh trong giai đoạn nuôi sợi - So sánh, đánh giá năng suất của chủng nấm sò trắng ở các công thức thí nghiệm 2.3 Địa điểm thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm tại: - Phòng thí nghiệm của khoa Sinh - KTNN của trường ĐHSP Hà Nội 2 - Nhà nuôi trồng nấm tại ... hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển chủng nấm sò trắng (Pleurotus florida) giá thể mùn cưa bồ đề ” Mục tiêu đề tài 2.1 Tìm hiểu khả sinh trưởng phát triển chủng nấm sò trắng. .. trắng giá thể mùn cưa bồ đề 2.2 Tiến hành tuyển chọn môi trường thích hợp cho phát triển nấm sò trắng, góp phần tăng sản lượng giá trị kinh tế chủng nấm Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Trên. .. thông qua khả nâng cao lực miễn dịch thể [6] 1.3 Nấm sò vấn đề nuôi trồng nấm sò 1.3.1 Giới thiệu chung nấm sò Nấm sò tên gọi chung cho loài thuộc giống Pleurotus Nấm sò thường có nhiều chủng loại

Ngày đăng: 30/11/2015, 07:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nấm sò được trồng gần như quanh năm nhưng năng suất mùa vụ khác nhau, vụ nấm sò năng suất cao nhất là trồng từ tháng 11, 12 năm trước và tháng 1 năm sau. Vụ nấm sò năng suất thấp nhất là tháng 5, 6, 7.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan