Sử dụng phương tiện trực quan góp phần nâng cao chất lượng dạy và học chương i, II SGK sinh học 11 chương trình chuẩn

97 457 0
Sử dụng phương tiện trực quan góp phần nâng cao chất lượng dạy và học chương i, II   SGK sinh học 11   chương trình chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ************** ĐỖ THỊ THƠM SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC CHƯƠNG I, II - SGK SINH HỌC 11- CTC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học HÀ NỘI, 2011 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trương Đức Bình LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu với hướng dẫn Th.s Trương Đức Bình Các kết nghiên cứu đề tài trung thực không trùng với đề tài khác Nếu có sai phạm xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Vĩnh Phúc, ngày10 tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực Đỗ Thị Thơm Khóa luận tốt nghiệp ii SV: Đỗ Thị Thơm K33A - Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trương Đức Bình LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp lời em xin chân thành cảm ơn thầy Thạc sĩ Trương Đức Bình hướng dẫn, giúp đỡ tận tâm suốt trình em làm khoá luận Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô tổ Phương pháp dạy học Sinh học khoa Sinh – KTNN trường ĐHSP Hà Nội thầy cô trường THPT Giao Thuỷ, trường THPT Giao Thuỷ C tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt khoá luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến người thân gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên em trình thực đề tài Trong trình làm luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Em mong thầy cô giáo, bạn sinh viên quan tâm đóng góp, bổ sung ý kiến để giúp cho đề tài nghiên cứu em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Vĩnh Phúc, ngày 10 tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực Đỗ Thị Thơm Khóa luận tốt nghiệp iii SV: Đỗ Thị Thơm K33A - Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trương Đức Bình DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐM : Động mạch GV : Giáo viên HS : Học sinh HTH : Hệ tuần hoàn MM : Mao mạch PPDH : Phương pháp dạy học PTN : Phòng thí nghiệm Ptt : Áp suất thẩm thấu PTTQ : Phương tiện trực quan SGK : Sách giáo khoa TH : Thực hành GV : Giáo viên THPT : Trung học phổ thông TLTK : Tài liệu tham khảo TM : Tĩnh mạch Khóa luận tốt nghiệp iv SV: Đỗ Thị Thơm K33A - Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trương Đức Bình MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục từ viết tắt Phần I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Phần II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lược sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Khái niệm PTTQ 1.2.2 Phân loại PTTQ .6 1.2.3 Vai trò PTTQ 1.2.4 Những yêu cầu sử dụng PTTQ 1.2.4.1 Những yêu cầu sử dụng PTTQ nhóm trực quan 1.2.4.2 Những yêu cầu sử dụng PTTQ nhóm thực hành… 1.2.5 Những ý sử dụng PTTQ ……………………… 1.3 Cơ sở thực tiễn Chương 2: PHÂN TÍCH NỘI DUNG CHƯƠNG I VÀ II SINH HỌC 11 BAN CƠ BẢN Khóa luận tốt nghiệp v SV: Đỗ Thị Thơm K33A - Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trương Đức Bình 2.1 Chương I: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 10 2.1.1 Vị trí 10 2.1.2 Cấu trúc 10 2.1.3 Mục tiêu chương 10 2.1.4 Phân tích nội dung chương I 11 Phần A: Chuyển hoá vật chất lượng thực vật 11 Phần B: Chuyển hoá vật chất lượng động vật 18 2.2 Chương II: CẢM ỨNG 23 2.2.1 Vị trí 23 2.2.2 Cấu trúc 23 2.2.3 Mục tiêu chương 23 2.2.4 Phân tích chương II 23 Phần A: Cảm ứng thực vật 23 Phần B: Cảm ứng động vật 25 Bảng tóm tắt PTTQ sử dụng chương I, II – SGK Sinh học 11 – CTC 29 Chương 3: MỘT SỐ GIÁO ÁN CÓ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN THÍ NGHIỆM 35 3.1 Bài 3: Thoát nước 35 3.2 Bài 8: Quang hợp thực vật .44 3.3 Bài 12: Hô hấp thực vật 51 3.4 Bài 19: Tuần hoàn máu… 59 3.5 Bài 23: Hướng động 68 3.6 Bài 32: Tập tính động vật 74 Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 Tài liệu tham khảo 82 Phụ lục 83 Một số phiếu nhận xét luận văn Khóa luận tốt nghiệp vi SV: Đỗ Thị Thơm K33A - Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trương Đức Bình PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Đảng Nhà nước ta coi trọng công tác giáo dục đào tạo Theo tinh thần nghị TW khoá đào tạo HS thành người động, sáng tạo tiếp thu tri thức khoa học, công nghệ đại vận dụng vào thực tiễn, vào sống phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Các môn nói chung môn Sinh học nói riêng cần phải thực đổi chương trình, nội dung phương pháp phương tiện phục vụ cho nó, nhằm nâng cao chất lượng dạy học Sinh học môn khoa học thực nghiệm với phương pháp nghiên cứu đặc thù Sinh học quan sát thực hành, khái niệm, quy luật, trình Sinh học đúc kết từ kết quan sát thực nghiệm, có mối liên hệ chặt chẽ với thực tế sống Đặc biệt Sinh học 11 phần Sinh học thể động thực vật gần gũi quen thuộc với Vậy làm để HS nhận thức chất, quy luật trình diễn thể động vật thực vật Lênin nói: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng” Sinh học đòi hỏi quan sát tỉ mỉ, thành thục khâu làm thí nghiệm, giả dụ nội dung học thực vật lớp động vật quan sát đặc điểm bên phải sờ, phải xem xét, mổ xẻ, để tìm chất, qui luật vận động chúng, hiểu sâu, nhớ vận dụng tốt chúng vào thực tiễn sống Thực tế dạy học Sinh học trường phổ thông ảnh hưởng nặng nề phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên chưa khai thác triệt để sử dụng có hiệu phương tiện trực quan, tính tích cực HS hạn chế Quán triệt nghị Đại hội TW khóa Bộ GD – ĐT toàn nghành coi trọng hệ thống phương pháp dạy học, bước tiếp cận với PPDH đại, quan tâm đổi sở vật chất, phương tiện dạy học Trong phương pháp, phương tiện dạy học môn Sinh học coi trọng đặc biệt nhóm phương pháp dạy học trực quan Trong trình dạy học GV cần phải ý đến phương tiện trực quan tạo điều kiện cho Khóa luận tốt nghiệp SV: Đỗ Thị Thơm K33A - Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trương Đức Bình HS quan sát, tác động trực tiếp vào đối tượng nghiên cứu để nâng cao chất lượng dạy học, thực tốt chủ trương đổi GD – ĐT Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, lựa chọn đề tài: “Sử dụng phương tiện trực quan góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương I, II – SGK Sinh học 11 - CTC” Mục đích đề tài Nhằm nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính tích cực dạy học HS chương trình Sinh học 11 – CTC Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận PTTQ sử dụng PTTQ - Phân tích nội dung chương I, II – SGK Sinh học 11– CTC - Đề xuất PTTQ cách sử dụng PTTQ chương I, II – Sinh học 11 - CTC - Tiến hành soạn số giáo án minh hoạ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Nội dung chương I, II – SGK sinh học 11 - CTC - Biện pháp sử dụng phương tiện trực quan - HS lớp 11 trường trung học phổ thông 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Trong phạm vi nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp - Đề tài nghiên cứu chương I, II – SGK Sinh học 11- CTC Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu tài liệu về: Lí luận DHSH, SGK Sinh học 11 ban bản, nâng cao, SGV, tài liệu có liên quan đến phần sử dụng phương tiện trực quan dạy học môn sinh học 5.2 Phương pháp quan sát sư phạm Dự dạy để tìm hiểu tình hình sử dụng hiệu sử dụng PTTQ trường THPT Khóa luận tốt nghiệp SV: Đỗ Thị Thơm K33A - Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trương Đức Bình 5.3 Phương pháp điều tra Tìm hiểu thực tế PTTQ như: Hình vẽ, tranh, máy chiếu, mẫu ngâm, mẫu ép… trường THPT 5.4 Phương pháp chuyên gia Lấy ý kiến nhận xét, góp ý GV Sinh học đề xuất giáo án minh hoạ phiếu nhận xét (có văn kèm theo) Đóng góp đề tài - Hệ thống hoá sở lí luận PTTQ - Phân tích nội dung chương I, II Sinh học 11 – CTC - Đề xuất số PTTQ sử dụng dạy học Sinh học chương I,II Sinh học 11 - Xây dựng giáo án mẫu để giảng dạy số chươg I, II có sử dụng PTTQ Khóa luận tốt nghiệp SV: Đỗ Thị Thơm K33A - Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trương Đức Bình PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài 1.1 Lược sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới Chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định: Trí tuệ nhân loại điểm xuất phát từ thực tiễn, từ xây dựng nên khái niệm, lí luận quay trở lại thực tiễn kiểm nghiệm Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn đường nhận thức nhân loại Một thời gian dài người ta cho rằng: Trực quan quan sát trực tiếp giác quan người, có vật, tượng quan sát chân thực đáng tin Do nói đến trực quan vật hay tượng có nghĩa phải hình dung không gian định Cômenxki (1592 – 1670) người xem nguyên tắc trực quan dạy học nguyên tắc vàng Ông người tổng kết kinh nghiệm trực quan nhận thức đưa vào áp dụng trình dạy học Cùng với thời gian, nguyên tắc trực quan phát triển điều chỉnh Từ năm 1920 Anh hình thành nhà trường kiểu mới, ý đến phát triển trí tuệ HS, khuyến khích hoạt động độc lập, tự quản HS Năm 1945, xuất Pháp với hoạt động lớp học trường tiểu học, lớp học tùy thuộc vào sáng kiến hứng thú học tập HS Đến năm 1970 - 1980 áp dụng đại trà PPDH tích cực từ tiểu học đến trung học Ở nước xã hội chủ nghĩa cũ như: Liên Xô (cũ), Đức, Ba Lan…ngay từ năm 1950 - 1960, họ ý đến tính tích cực hoạt động HS Khóa luận tốt nghiệp SV: Đỗ Thị Thơm K33A - Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trương Đức Bình - GV: Trong sống tập tính động vật người lợi dụng đem lại lợi ích cho Vậy ứng dụng đời sống sản xuất nào? Chúng ta tìm hiểu sang phần VI VI Ứng dụng hiểu - GV: Ở người có loại tập biết tập tính vào đời phút tính nào? Nêu số tập tính sống, sản xuất người? Các tập tính có khác Tập tính người động vật không? Tại - Ở người có hai loại tập tính: sao? HS trả lời + Tập tính bẩm sinh: Ăn, * GV bổ sung: Ở người có nhiều uống… phút tập tính mà động vật + Tập tính học được: Qua học hệ thần kinh phát triển, thời tập rèn luyện gian sống lâu nên học tập, hình thành số tập tính Một số ứng dụng - GV: Nêu số ví dụ - Con người huấn luyện động phút ứng dụng tập tính vào vật vào mục đích khác đời sống sản xuất? HS trả lời nhau: làm xiếc, an ninh… * GV bổ sung: Dậy vẹt biết nói, - Nuôi số sâu bọ tiêu diệt huấn luyện chó thành chó côn trùng, sâu hại nghiệp vụ, khỉ, voi làm xiếc… - Lợi dụng số tập tính động vật để tăng suất trồng, bảo vệ mùa màng Khóa luận tốt nghiệp 77 SV: Đỗ Thị Thơm K33A - Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trương Đức Bình Đáp án phiếu học tập 1: “Tìm hiểu số hình thức học tập động vật” Nội Đặc điểm dung Quen - Là hình thức học nhờn tập đơn giản - Những kích thích lặp lại nhiều lần không nguy hiểm → động vật phớt lờ In Con non đời vết có “tính bám” theo vật chuyển động mà chúng nhìn thấy Điều - Điều kiện đáp ứng: kiện Hình thành mối liên hoá kết hệ thần kinh trung ương tác động kích thích đồng thời - Điều kiện hoá hành động: Liên kết hành vi động vật với phần thưởng → động vật lặp lại hành vi Học Học không chủ định, ngầm học Khi có nhu cầu kiến thức tái để động vật giải tình tương tự Học - Học có chủ định, có khôn ý thức - Phối hợp kinh nghiệm cũ để giải tình Khóa luận tốt nghiệp Ý nghĩa Ví dụ Giúp chúng phản ứng linh hoạt với môi trường - Gà vội vàng chạy ẩn nấp có bóng đen ập đến - Nếu kích thích lặp lại nhiều lần, không gây nguy hiểm → gà không trốn Giúp non tìm nguồn thức ăn bảo vệ Giúp động vật học kinh nghiệm đời sống Vịt, gà, ngỗng nở bám theo gà mẹ hay bám theo người… Giúp chúng mau tìm nguồn thức ăn tránh thú săn mồi - Thả chuột vào nơi có nhiều lối → chạy lung tung Sau cho thức ăn vào chúng tìm đến chỗ có thức ăn nhanh chuột thả - Vừa đánh chuông vừa cho chó ăn, cần nghe tiếng chuông chó tiết nước bọt - Thả chuột vào lồng có bàn đạp thức ăn + Khi chạy vô tình chạm bàn đạp → thức ăn rơi Khi đói chủ động đạp để lấy thức ăn Giúp động Tinh tinh biết cách xếp vật thích nghi khúc gỗ chồng lên để cao với môi lấy chuối cao trường sống 78 SV: Đỗ Thị Thơm K33A - Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trương Đức Bình Đáp án phiếu học tập số 2: “Tìm hiểu tập tính động vật” Nội dung Tập tính kiếm ăn Đặc điểm Ví dụ - Khác động vật - Động vật có hệ thần kinh chưa phát triển: Tập tính bẩm sinh - Những động vật có hệ thần kinh phát triển: Học từ bố, mẹ, từ kinh nghiệm thân Bảo vệ - Để chống lại cá thể khác lãnh loài, bảo vệ nguồn thức ăn, nơi thổ sinh sản - Tập tính khác loài khác nhau, phạm vi bảo vệ lãnh thổ loài khác Tập Phần lớn bẩm sinh mang tính tính sinh sản Di cư - Thay đổi nơi sống theo mùa - Chúng di chuyển quãng đường dài hay hai chiều - Di cư dựa vào mặt trời, địa hình, từ trường trái đất… Tập - Là tập tính sống bầy đàn tinh xã - Tập tính thứ bậc: Trong bầy hội đàn có phân chia thứ bậc - Tập tính vị tha: Hi sinh quyền lợi thân, tính mạng cho lợi ích đàn - Hổ, báo săn mồi: Bò nhẹ nhàng sát mồi, nhảy lên vồ đuổi bắt mồi… - Diều hâu: Chộp, quắc mồi - Chó thường dùng nước tiểu đánh dấu lãnh thổ - Gà thường đánh nhau: Gà to đánh gà tranh thức ăn, nơi ở… - Công đực xoè lông đuôi quyến rũ - Hổ đực đánh để tranh - Chim én bay trú rét vào mùa đông - Cá hồi di chuyển từ biển sông để đẻ - Ong, kiến,…sống theo đàn - Kiến lính bảo vệ mối chúa tổ Củng cố (5 phút ) Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm sau Hầu hết tập tính động vật bậc thấp là: a Tập tính bẩm sinh c Tập tính hỗn hợp b Tập tính thứ sinh d Đáp án c, b Ở động vật bậc cao tập tính tập tính sau hình thành nhiều: Khóa luận tốt nghiệp 79 SV: Đỗ Thị Thơm K33A - Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trương Đức Bình a Tập tính bẩm sinh c Tập tính hỗn hợp b Tập tính thứ sinh d Tập tính a, c Người sử dụng tập tính sau chó, mèo sử dụng chúng để trông nhà cửa, bắt chuột? a Sinh sản c Tập tính bảo vệ lãnh thổ b Tập tính săn mồi d Tập tính di cư Ngày trước người ta thường để chim bồ câu mang thư, dựa vào tập tính nó? a Tập tính kiếm ăn c Tập tính di cư b Tập tính bảo vệ lãnh thổ d Tập tính xã hội Đáp án: a b 3.c c Dặn dò (1 phút )  Trả lời câu hỏi SGK  Học cũ, chuẩn bị Khóa luận tốt nghiệp 80 SV: Đỗ Thị Thơm K33A - Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trương Đức Bình PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài, giải số vấn đề sau: 1.1 Hệ thống hoá sở lí luận PTTQ dạy học Sinh học 1.2 Trên sở phân tích nội dung bài, đề xuất PTTQ sử dụng dạy học 1.3 Xây dựng số giáo án minh hoạ việc sử dụng PTTQ để nâng cao chất lượng dạy học Sinh học 11 1.4 Kết thăm dò ý kiến GV trường THPT cho thấy đề xuất giáo án có tính khả quan, áp dụng khâu giảng Kiến nghị - Do thực trạng sử dụng PTTQ vào dạy học trường phổ thông chưa phổ biến nên GV cần tăng cường sử dụng PTTQ giảng để HS tiếp thu kiến thức tốt - Các trường học nên đầu tư thêm PTTQ, tu bổ lại PTN, khuyến khích GV sử dụng thường xuyên PTTQ dạy học… - Do thời gian tiết học có hạn nên đưa thí nghiệm vào khâu giảng GV cần bố trí thí nghiệm cho thời gian hợp lí nhất, hiệu dạy học đem lại lớn - Do điều kiện, thời gian nghiên cứu có hạn nên kết luận ban đầu Tôi mong đề tài sử dụng làm tư liệu để thầy cô, bạn sinh viên tham khảo đề tài tiếp tục nghiên cứu áp dụng sâu, rộng để có kết luận xác, sử dụng PTTQ để hiệu dạy - học cao Khóa luận tốt nghiệp 81 SV: Đỗ Thị Thơm K33A - Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trương Đức Bình TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành - 2001, Lí luận dạy học Sinh học, nhà xuất Giáo Dục Hà Nội Hoàng Thị Sản - 2006, Hình thái giải phẫu học thực vật, nhà xuất ĐHSP Nguyễn Như Khanh - 2009, Sinh lí thực vật, nhà xuất Giáo dục Nguyễn Quang Mai - 2004, Sinh lí động vật người, nhà xuất khoa học kĩ thuật Phan Cự Nhân, Cơ sở di truyền tập tính, nhà xuất ĐHQG Hà Nội SGK Sinh học 11 ( nâng cao ) , nhà xuất giáo dục Thái Trần Bái, Động vật không xương sống Trần Khánh Phương, Thiết kế giảng Sinh học 11 tập Trần Bá Hoành - 2006, Đổi PPDH chương trình SGK, nhà xuất ĐHSP Hà Nội 10 Trịnh Hữu Hằng – 2007, Sinh học thể thực vật, nhà xuất ĐHQG Hà Nội 11 Trương Thị Hồng Thắm, Luận văn tốt nghiệp môn PPDH 12 Vũ Văn Vụ ( chủ biên ) - 2008, Sinh lí học thực vật, nhà xuất Giáo dục Khóa luận tốt nghiệp 82 SV: Đỗ Thị Thơm K33A - Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trương Đức Bình PHỤ LỤC Hình 3.5.Thoát nước khuếch tán Hình 3.6 Thoát nước qua Khóa luận tốt nghiệp 83 SV: Đỗ Thị Thơm K33A - Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trương Đức Bình Hình 3.7 Cấu tạo lỗ khí Hình 8.4 Sơ đồ quang hợp xanh Khóa luận tốt nghiệp 84 SV: Đỗ Thị Thơm K33A - Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trương Đức Bình Hình 8.5 Cấu tạo Hình 8.6 Cấu tạo lục lạp Khóa luận tốt nghiệp 85 SV: Đỗ Thị Thơm K33A - Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trương Đức Bình Hình 12.3 Hô hấp thực vật Hình 12.4 Con đường hô hấp thực vật Khóa luận tốt nghiệp 86 SV: Đỗ Thị Thơm K33A - Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trương Đức Bình 13.4 Cấu tạo hệ hệ tuần hoàn 13.5 Hệ dẫn truyền tim Khóa luận tốt nghiệp 87 SV: Đỗ Thị Thơm K33A - Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trương Đức Bình 13.6 Đo huyết áp 23.5 Tính hướng sáng Khóa luận tốt nghiệp 88 SV: Đỗ Thị Thơm K33A - Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trương Đức Bình 23.6 Cây bắt ruồi 23.7 Tính hướng nước Khóa luận tốt nghiệp 89 SV: Đỗ Thị Thơm K33A - Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trương Đức Bình 23.8 Hướng tiếp xúc bí 32.3 Quen nhờn 32.4 In vết Khóa luận tốt nghiệp 90 SV: Đỗ Thị Thơm K33A - Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trương Đức Bình 32.5 Điều kiện hoá 32.6 Học khôn động vật Khóa luận tốt nghiệp 91 SV: Đỗ Thị Thơm K33A - Sinh [...]... Các PTTQ đưa vào giảng bài mới - GV chuẩn bị tranh tương tự các hình 22.1, 22.2, 22.3 trang 94, 95, 96 SGK Sinh học 11 - Sử dụng bảng 22 trang 95 SGK Sinh học 11 2.2 CHƯƠNG II: CẢM ỨNG 2.2.1 Vị trí chương Thuộc chương II nằm sau chương Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở thực vật và động vật 2.2.2 Cấu trúc chương Giới thiệu về cảm ứng ở cơ thể thực vật và cơ thể động vật bao gồm hai phần:  Phần A: Cảm... lí luận và thực tiễn cần phải đổi mới PPDH Sinh học bằng việc đưa các PTTQ vào dạy học để phát huy tính tích cực học tập của HS là cần thiết Khóa luận tốt nghiệp 9 SV: Đỗ Thị Thơm K33A - Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trương Đức Bình CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NỘI DUNG CHƯƠNG I VÀ II SINH HỌC 11 BAN CƠ BẢN 2.1 CHƯƠNG I: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 2.1.1 Vị trí chương Sinh học 11 củng cố và phát... triển những kiến thức sinh học bậc trung học cơ sở và lớp 10 Chương I: Chuyển hoá vật chất và năng lượng Đây là chương mở đầu của chương trình sinh học 11 và tiếp nối việc nghiên cứu các đặc trưng cơ bản của cơ thể sống ở các mức độ cơ thể trên hai nhóm sinh vật cơ bản là thực vật và động vật Phần lớn kiến thức trọng tâm của SH 11 được sắp xếp ở chương này 2.1.2 Cấu trúc chương Chương I: Giới thiệu... tích cực học tập, phát triển tư duy của HS: - Theo GS Đinh Quang Báo và PGS Nguyễn Đức Thành trong cuốn: Lí luận dạy học Sinh học Sử dụng các phương tiện trực quan để minh hoạ, bổ sung lời giảng của thầy trong các phương pháp dùng lời làm nguồn phát thông tin dạy học, nó còn được sử dụng làm phương tiện thông tin chủ yếu để qua đó HS tự lĩnh hội tri thức mới” - Theo PGS Nguyễn Quang Vinh và Bùi Văn...  Chương V: Hô hấp ở thực vật giáo trình Sinh lí học thực vật của Vũ Văn Vụ  Phần thông tin bổ sung trang 161 sách Thiết kế bài giảng SH 11 của Trần Khánh Phương  Bài 11 Hô hấp ở thực vật sách Sinh học 11 nâng cao 5 Những PTTQ có thể đưa vào khâu giảng bài mới  Thí nghiệm: Phát hiện hô hấp qua sự thải khí CO2 trang 59 SGK Sinh học 11 – CTC  Thí nghiệm: Phát hiện sự tăng nhiệt độ trang 51 SGK Sinh. .. một cơ quan và các cơ quan khác trong cùng cơ thể thực và động vật  Nêu được các quá trình trao đổi vật chất, vận chuyển và chuyên hoá chúng trong cơ thể thực và động vật  So sánh những điểm giống và khác nhau trong quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng ở thực vật và động vật 2.1.4 Phân tích từng bài trong chương Phần A: Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở thực vật Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối... nhóm lớn: Phương pháp dùng l i, phương pháp trực quan và phương pháp thực hành Có rất nhiều cách định nghĩa khái niệm về phương tiện trực quan, trước tiên phải hiểu trực quan là gì? - Trực quan trong hoạt động dạy học được hiểu là các khái niệm dùng để biểu thị tính chất của hoạt động nhận thức, trong đó thông tin thu được từ các sự vật, hiện tượng của thế giới bên ngoài nhờ sự cảm nhận trực tiếp của... lưu ý quan sát triệt để 1.3 Cơ sở thực tiễn Thực trạng sử dụng PTTQ vào dạy học ở trường THPT hiện nay - Phần lớn GV còn dạy chay, chưa coi trọng phương tiện thiết bị dạy học, dạy học truyền thống nặng thuyết trình, chưa kể đến một số GV đọc, trò chép, kiểu dạy nhồi nhét cho qua Khóa luận tốt nghiệp 8 SV: Đỗ Thị Thơm K33A - Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trương Đức Bình - Một số giờ có sử dụng. .. chất và năng lượng bao gồm 2 phần Phần A: Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở thực vật Bao gồm 14 bài từ bài 1 đến bài 14 giới thiệu về sự chuyển hoá vật chất và năng lượng ở cơ thể thực vật (trao đổi nước, trao đổi mu i, khoáng chất, quang hợp, hô hấp và các yếu tố ảnh hưởng đến các quá trình đó) Các chức năng sinh lí của thực vật được trình bày từ đơn giản đến phức tạp, từ hiện tượng đến cơ chế và. .. khảo  Phần thông tin bổ sung trang 39 sách Thiết kế bài giảng tập 2 - Trần Khánh Phương  Các loại điện thế sinh vật trang 119 - Nguyễn Thị Kim Ngân 4 Những PTTQ có thể đưa vào khâu giảng bài mới - GV chiếu hình động về sự phân bố ion và tính thấm của màng tế bào, sự hoạt động của bơm Na+ – K+ - Sử dụng các hình 28.1, 28.2, 28.3 trang 114 , 115 SGK Sinh học 11 - Bảng 28 trang 115 SGK Sinh học 11 Bài ... Sử dụng phương tiện trực quan góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương I, II – SGK Sinh học 11 - CTC” Mục đích đề tài Nhằm nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính tích cực dạy học HS chương. .. vật chất, phương tiện dạy học Trong phương pháp, phương tiện dạy học môn Sinh học coi trọng đặc biệt nhóm phương pháp dạy học trực quan Trong trình dạy học GV cần phải ý đến phương tiện trực quan. .. kèm theo) Đóng góp đề tài - Hệ thống hoá sở lí luận PTTQ - Phân tích nội dung chương I, II Sinh học 11 – CTC - Đề xuất số PTTQ sử dụng dạy học Sinh học chương I ,II Sinh học 11 - Xây dựng giáo

Ngày đăng: 30/11/2015, 07:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan