Nghiên cứu sự biến động thành phần loài ve giáp (acari oribatida) ở đảo ngọc thuộc khu du lịch hồ đại lải, xã ngọc thanh, thị xã phúc yên tỉnh vĩnh phúc

45 261 0
Nghiên cứu sự biến động thành phần loài ve giáp (acari oribatida) ở đảo ngọc thuộc khu du lịch hồ đại lải, xã ngọc thanh, thị xã phúc yên   tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN - NGUYỄN NGỌC TÚ NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) Ở ĐẢO NGỌC THUỘC KHU DU LỊCH HỒ ĐẠI LẢI, XÃ NGỌC THANH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh thái học HÀ NỘI 2013 SVTH: Nguyễn Ngọc Tú K35B – SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Môi trường đất môi trường sống đặc thù, với cấu trúc phức tạp, chứa giới sinh vật vô đa dạng phong phú Nhóm động vật đất chiếm 90% tổng sinh lượng hệ động vật cạn 50% tổng số loài động vật sống Trái Đất Nhiều nhóm sinh vật đóng vai trò quan trọng việc thị điều kiện sinh thái môi trường đất, góp phần làm môi trường Đại diện nhóm động vật Chân khớp bé (Microarthropoda) Với kích thước thể khoảng 0,1 - 0,2 mm đến 2,0 - 3,0 mm thường chiếm ưu số lượng cá thể Hệ sinh thái đất Hai đại diện nhóm Ve giáp (Acari) Bọ nhảy (Collembola) [3] Nghiên cứu cấu trúc quần xã Oribatida có ý nghĩa quan trọng thị sinh học, sở cho việc quản lý khai thác bền vững nguồn tài nguyên môi trường đất Số lượng cá thể nhạy cảm với biến đổi môi trường, đặc biệt tác động người vào môi trường đất tự nhiên Do đó, Oribatida sử dụng đối tượng nghiên cứu, đánh giá chất lượng đất ô nhiễm, thoái hóa đất Bước sang kỉ XXI kinh tế đất nước có bước tiến triển đáng kể, khu du lịch đầu tư xây dựng đáp ứng nhu cầu ngày cao người dân, có khu du lịch Hồ Đại Lải cung thu hút lượng lớn du khách năm vi tác động đến môi trường khu vực Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu động vật đất khu Đảo Ngọc thực Với tất lý trên, chọn đề tài “Nghiên cứu biến động thành phần loài Ve giáp (Acari: Oirbatida) đảo Ngọc thuộc khu du lịch hồ Đại Lải, xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” SVTH: Nguyễn Ngọc Tú K35B – SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Xác định thành phần loài đặc điểm phân bố Oribatida tầng sinh cảnh rừng trồng đảo Ngọc thuộc khu du lịch Hồ Đại Lải, xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, dựa đặc điểm phân bố độ đa dạng loài Ve giáp, từ đánh giá điều kiện môi trường đất khu vực Bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, xây dựng lòng say mê học tập, làm tiền đề cho phục vụ giảng dạy nghiên cứu sau Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu đa dạng thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) khu du lịch đảo Ngọc hồ Đại Lải, xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Phân tích đặc điểm phân bố Oribatida theo tầng sinh cảnh nghiên cứu Khảo sát đánh giá tương đồng thành phần loài, tìm hiểu số số định lượng khảo sát loài ưu quần xã Oribatida có sinh cảnh nghiên cứu SVTH: Nguyễn Ngọc Tú K35B – SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài Bộ Ve giáp (Acari: Oribatida) bao gồm nhóm ve bét đa dạng phong phú tự nhiên, chúng sống chủ yếu môi trường đất thực vật Oribatida ăn loại mùn bã hữu cơ, xác động, thực vật… Hệ thống phân loại Oribatida, quan hệ tiến hóa chúng với nhóm ve bét khác xây dựng xắp xếp theo hệ thống phân loại tác giả Willmann, 1931; Grandjean, 1954; Sellnick, 1960; Ghilarov et al., 1975; Balogh J, Balogh J., et al 1988, 1992 Đây chuyên gia nghiên cứu hệ thống học Oribatida chấp nhận giới Các nghiên cứu Việt Nam năm 30 tác giả nước thực mở rộng từ năm 80 kỉ trước Trên sở hình thành sưu tập phong phú mẫu Oribatida, mà phần phân tích số quan nghiên cứu chuyên ngành Việt Nam quốc tế [2] Như vậy, việc nghiên cứu phân tích đặc điểm, cấu trúc, độ đa dạng thành phần loài, độ ưu thế, số tương đồng Oribatida theo sinh cảnh, theo tầng đất áp dụng khu công nghiệp khu du lịch để làm sở tác động tích cực, tiêu cực nhân tố môi trường tới sinh thái đất 1.2 Tình hình nghiên cứu Ve giáp (Acari: Oribatida) giới Trên giới, nhóm động vật không xương sống nói chung Oribatida nói riêng nghiên cứu từ lâu, cách hàng trăm năm Ở Đức, từ năm 1804 với công trình Hermann J.F; Ý từ năm 1876, 1877 với công trình Canestrini G & Fanzago F.; Tuy nhiên, công trình nghiên cứu Oribatida phát triển mạnh thời gian gần [21] SVTH: Nguyễn Ngọc Tú K35B – SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trong công trình nghiên cứu Acari trước đây, công trình Berlese đóng vai trò quan trọng có vị trí đặc biệt Ông người quan tâm đến ve giáp Từ năm 1881 đến năm 1923, ông mô tả khoảng 120 loài Oribatida (Hammen L.Van Der, 2009) [11], [12] Khu hệ Oribatida Canada khu hệ nghiên cứu kỹ, từ sớm Nhưng theo Behan - Pelletier et al., 2000 Mặc dù dẫn liệu sinh thái, phân bố chúng có nhiều, khu hệ, số loài biết chiếm 1/4 số loài có thực tế [11] Trong khoảng 20 năm gần đây, hoạt động nghiên cứu Oribatida diễn mạnh mẽ nhiều kết công bố Trên sở kết nghiên cứu tác giả khác, với kết nghiên cứu riêng Schatz, 2006 chuyên gia Oribatida người Thụy Sĩ công bố tổng hợp mục lục loài Oribatida biết khu vực Trung Châu Mỹ Danh sách gồm 543 loài Oribatida thuộc 87 họ Ngoài ra, ông liệt kê số lượng Oribatida thu thập quốc gia vùng lãnh thổ khác thuộc Trung Mỹ như: Cuba (225 loài), Antilles (387 loài), Jamaica (28 loài) Hiện 498 loài Oribatida ghi nhận (gồm 300 loài xác định tên, 198 loài dạng sp., cf ) [11], [12] Nghiên cứu Oribatida Nga phát triển mạnh từ năm 50 kỷ XX Cho đến ghi nhận 300 loài Oribatida tất hệ sinh thái Riêng khu hệ Oribatida sống quan tâm cách chục năm (Ermilov S.G., et al., 2007) [10], [11] Đến năm 1999, Ve bét (Acari) coi cư dân truyền thống đất thảm mục chúng chưa ý đến nhiều sinh cảnh Tuy vậy, độ phong phú khu hệ Ve bét sống tự do, cư trú tán rừng nhiệt đới, ôn đới, xem “những sinh vật sống trôi cây” SVTH: Nguyễn Ngọc Tú K35B – SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp (Wallter et al., 1999) số tác giả đề cập tới Chúng thu thập từ vỏ cây, rêu, địa y (Trave’, 1963; Andre’ et al.,1984; Wunderle, 1991; Lindo et al., 2007) [11], [12] Năm 2004, Karasawa nghiên cứu cấu trúc quần xã Oribatida đất treo nhân tố hữu sinh, vô sinh gây nên đa dạng chúng Theo tác giả, Oribatida nhóm Chân khớp chiếm ưu số lượng đất treo Từ sinh cảnh thu không 50 loài Độ đa dạng loài Oribatida đất treo thấp so với khu hệ Oribatida đất rừng (Karasawa, 2004) Có nhiều công trình nghiên cứu vai trò thị sinh học Oribatida theo hướng: thị cho chất lượng đất mức độ loài hay quần xã, thị cho thuốc trừ sâu, phân bón sử dụng sản xuất nông nghiệp, thị cho môi trường đô thị [1] Những lợi Oribatida sử dụng chúng sinh vật thị việc đánh giá chất lượng hệ sinh thái cạn chỗ: chúng có độ đa dạng cao, thu lượm với số lượng lớn cách dễ dàng, tất mùa năm, nhiều sinh cảnh; việc định loại cá thể trưởng thành tương đối dễ; hầu hết chúng sống tầng hữu lớp đất màu mỡ chúng nhóm dinh dưỡng không đồng Chúng bao gồm taxon đặc trưng sinh sản nhanh, thời gian sinh sống non trưởng thành dài, khả tăng quần thể chậm (Behan - Pelletire, 1999) Một số nghiên cứu sơ thị sinh học môi trường đô thị cho thấy Oribatida nhóm động vật nhạy cảm với thay đổi chất lượng không khí (Andre’, 1976; Weighmann, 1972 , 1991) Có thể thấy lịch sử nghiên cứu Oribatida có từ lâu giới, nghiên cứu cách hệ thống khu hệ, sinh học, sinh thái SVTH: Nguyễn Ngọc Tú K35B – SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp vai trò thị Nhưng Việt Nam hướng nghiên cứu nhóm bắt đầu thời gian gần 1.3 Tình hình nghiên cứu Ve giáp (Acari: Oribatida) Việt Nam Ở Việt Nam, động vật chân khớp bé đất nghiên cứu từ năm 30 kỉ XX Ban đầu nghiên cứu lẻ tẻ tác giả nước kết hợp nghiên cứu nhóm sinh vật khác Năm 1967, lần công trình “New Oribatid from Viet Nam”, hai tác giả người Hungari Balogh J Mahunka S giới thiệu khu hệ, danh pháp học đặc điểm phân bố 33 loài Ve giáp, mô tả 29 loài, giống cho khoa học [14] Từ sau 1975, tác giả nước bước đầu tiến hành nghiên cứu độc lập Oribatida Đầu tiên phải kể đến công trình nghiên cứu tác giả Vũ Quang Mạnh nhóm Chân khớp bé (Microarthropoda) tỉnh Cà Mau huyện Từ Liêm, Hà Nội năm 1980, 1984 [7] Tiếp theo hàng loạt nghiên cứu nhiều tác giả nhằm đề xuất phương pháp nghiên cứu, xác định mật độ, thành phần loài, khu hệ (chủ yếu nhóm Acari Collembola) số vùng địa lý, loại đất kiểu hệ sinh thái Việt Nam [13] Vũ Quang Mạnh, Mara Jeleva (1987) công bố kết nghiên cứu đặc điểm phân bố danh pháp phân loại học 11 loài cho khu hệ Oribatida Việt Nam loài cho khoa học [4] Vũ Quang Mạnh, Cao Văn Thuật (1990) xác định 24 loài Oribatida vùng đồi núi Đông Bắc Việt Nam tiến hành nghiên cứu cấu trúc định lượng nhóm Microarthropoda kiểu sinh thái, theo dải độ cao khí hậu loại đất Theo tác giả này, nhóm Microarthropoda, Oibatida chiếm số lượng chủ yếu từ 70 - 80% tổng số lượng, nhóm Collembola chiếm 10% [6] SVTH: Nguyễn Ngọc Tú K35B – SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hòa (1995) công bố danh sách 146 loài phân loài Oribatida Việt Nam phân tích đặc điểm thành phần loài chúng [5] Những nghiên cứu Chân khớp bé Việt Nam cho thấy: việc nghiên cứu Microarthropoda đề cập cách toàn diện có hệ thống với kết cao Tuy nhiên kết đạt bước định hướng ban đầu Để tìm hiểu thấu đáo vai trò nhóm động vật Chân khớp bé sống môi trường đất, để đưa Microarthropoda ứng dụng vào lĩnh vực khoa học thực tiễn việc nghiên cứu Chân khớp bé cần đẩy mạnh nghiên cứu năm SVTH: Nguyễn Ngọc Tú K35B – SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Các loài Oribatida (Acari: Oribatida) thuộc phân lớp Ve giáp (Acari) lớp Hình nhện (Arachnida) phân ngành Chân khớp có kìm (Chelicerata), ngành Chân khớp (Arthropoda) [2] 2.2 Địa điểm nghiên cứu Chúng tiến hành thu mẫu đất điểm đảo Ngọc: Đất rừng tầng - 10 cm kí hiệu tầng -1; đất rừng tầng sâu 11 - 20cm kí hiệu tầng -2; thảm mục kí hiệu tầng 0; thân gỗ mục kí hiệu tầng +1 Tổng số mẫu thu 20 mẫu 2.3 Thời gian nghiên cứu Từ tháng năm 2012 đến tháng năm 2013, tổng số mẫu 20 mẫu Tháng năm 2012 tiến hành lấy mẫu đất đảo Ngọc đưa PTN Động vật học trường ĐHSP Hà Nội để xử lí tiến hành phân tích, nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp truyền thống nghiên cứu khu hệ sinh thái động vật đất thực địa phòng thí nghiệm theo Krivolutsky, 1975 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu thực địa Mẫu đất lấy tầng có độ sâu từ - 10 cm (tính từ mặt đất) kí hiệu tầng -1, độ sâu 11 - 20 cm kí hiệu tầng -2 Mỗi mẫu có kích thước (5 x x 10) cm Các mẫu định lượng đất thu lặp lại lần tầng điểm nghiên cứu Mỗi mẫu cho vào túi nilon riêng buộc chặt, bên có chứa nhãn ghi đầy đủ thông số: tầng đất, ngày, tháng, địa điểm… lấy mẫu SVTH: Nguyễn Ngọc Tú K35B – SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đối với thảm rừng phủ mặt đất, tiến hành gom tất mục, cành cây, xác hữu phủ mặt đất có diện tích 20cm x20cm, mẫu cho vào túi nilon riêng buộc chặt, bên có chứa nhãn ghi đầy đủ thông số: ngày tháng, địa điểm… lấy mẫu Bảng 2.1 Địa điểm, tầng đất số lượng mẫu thu khu vực nghiên cứu Tầng Tầng -2 Tầng -1 Tầng Tầng +1 Tổng Số lượng 5 5 20 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu phòng thí nghiệm Tách lọc mẫu Oribatida Các mẫu sau thu thực địa tiếp tục tiến hành tách động vật Chân khớp bé khỏi đất theo phương pháp phễu lọc “Berlese - Tullgren”, dựa theo tập tính hướng đất dương hướng sáng âm động vật đất, thời gian ngày đêm, điều kiện nhiệt độ phòng thí nghiệm Để xử lý mẫu, bảo quản định loại: Các ống nghiệm chứa động vật thu nhờ phễu “Berlese - Tullgren” đổ giấy lọc đặt sẵn đĩa petri để kính lúp mắt để nhặt riêng nhóm Oribatida Các mẫu Oribatida không làm tiêu bản, cho vào ống nghiệm chứa dung dịch định hình formol 4% Các ống nghiệm gắn nhãn ghi đầy đủ ngày thu mẫu, địa điểm Toàn tiêu định loại mẫu vật bảo quản phòng thí nghiệm Động vật học, khoa Sinh - KTNN, trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Định loại Oribatida Mẫu Oribatida, trước định loại cần tẩy màu, làm vỏ kitin cứng Quá trình làm màu diễn vài ngày SVTH: Nguyễn Ngọc Tú K35B – SP Sinh Trường ng ĐHSP Hà Nội N Khóa luận tốt nghiệp % 28,80% 30% 24,00% 25% 20% 10,40% 15% 10% 5% 0% 10 Loài ưu Hình 3.3 Cấu u trúc loài Oribatida ưu tầng sinh cảnh c đảo Ngọc Ghi chú: Các sốố thứ tự từ 9, 10, cột loài ưu số s tương ứng tên loài có bảng 3.3 Qua bảng ng 3.3 hình 3.3 ta thấy có loài ưu mẫu m thu tầng Độ ưu củủa loài tầng rấtt cao (loài r ưu thế) loài: Rostrozetes trimorphus Balogh et Mahunka, 1979 (28,8%); Euscheloribates samsinaki Kunst, 1958 (24,00%); Peloribates pseudoporosus Balogh et Mahunka, 1967 (10,40%) Ở tầng mụcc ch ghi nhận loài ưu ưng đđộ chênh lệch tỉ lệ % độ ưu rấtt lớn l từ 10,4% đến 28,8% SVTH: Nguyễn Ngọc ọc Tú 30 K35B – SP Sinh Trường ng ĐHSP Hà Nội N Khóa luận tốt nghiệp % 13,53% 14% 12% 10% 8,24% 8% 5,88% 5,88% 5,29% 6% 4% 2% 0% Loài ưu u trúc loài Oribatida ưu tầng +1 sinh cảnh c Hình 3.4 Cấu đảo Ngọc Ghi chú: Các sốố thứ tự từ 3, 9, 2, 4, cột loài ưu thếế số tương ứng tên loài có bảng ng 3.3 Qua bảng ng 3.3 hình 3.4 ta thấy loài Xylobates lophotrichus (Brerlese, 1904) có độ ưu lớnn nh (13,53%), loài Xylobates monodactylus Haller, 1804 Xylobates capucinus Berlese, 1908 có độ ưu ng nha (5,88%), loài Rostrozetes punctulifer Balogh et Mahunka, 1979 có độ ưu thấp (5,29%) Độ ưu củaa loài tầng t gỗ dao động ng không nhiều nhi (5,29% 13,53%) Như vậy, qua kếết phân tích loài Oribatida ưu th khu vực nghiên cứu, u, nhận nh thấy: Loài Rostrozetes trimorphus Balogh et Mahunka, 1979 ưu chung tầng -1, tầng 0, tầng+1 ng+1 quần xã Oribatida đảoo Ngọc Ng Euscheloribates samsinaki Kunst, 1958 loài ưu th tầng sinh cảnh là: tầng -2, tầng-1,, tầng t sinh cảnh nghiên cứu SVTH: Nguyễn Ngọc ọc Tú 31 K35B – SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Sự chênh lệch tỉ lệ phần trăm độ ưu loài ưu tầng sinh cảnh khác có khác tầng đất-2 dao động từ 5,8% 19,4% ; tầng đất -1 dao động từ 5,66% - 26,4% ; tầng thảm mục dao động từ 10,4% - 28,8%, thân gỗ mục 5,29% - 13,53% 3.2 Đặc điểm phân bố quần xã Oribatida khu đảo Ngọc, xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Trong 65 loài nêu danh sách có 11 loài bắt gặp tầng sinh cảnh nghiên cứu Perxylobates brevisetus Mahunka, 1988; Liebstadia humerata Sellnick, 1928; Magnobates flagellifer Hammer, 1967; Rostrozetes punctulifer Balogh et Mahunka, 1979; Rostrozetes trimorphus Balogh et Mahunka, 1979 ; Euscheloribates samsinaki Kunst, 1958; Cosmopirnodus tridactylus Mahunka, 1988; Lamellobates ocularis Jeleva et Vu, 1987; Xylobates capucinus (Berlese, 1908); Xylobates lophotrichus (Brerlese, 1904); Xylobates monodactylus (Haller, 1804), có loài gặp tầng -2, tầng -1, tầng tầng +1 là: Liebstadia humerata; Magnobates flagellifer; Rostrozetes trimorphus; Euscheloribates samsinaki Đây xem tập hợp loài Oribatida phổ biến vùng đảo Ngọc Tuy nhiên tầng có phân bố khác Trong tầng -1 thu 14 loài, tầng -2 thu 26 loài, tầng thu 29 loài, tầng +1 thu 50 loài Qua ta thấy số loài phân bố theo tầng giảm dần từ: Tầng+1 (50 loài) > Tầng (29 loài) > tầng -2 (26 loài) > tầng -1 (14 loài), phân bố nguồn dinh dưỡng độ ẩm môi trường cư trú định Trong thân gỗ mục có chứa nhiều mùn hữu độ ẩm cao so với thảm mục đất Các loài Oribatida phân bố theo độ sâu đất Tầng -1 thu 14 loài, tầng -2 thu 26 loài, có loài bắt gặp tầng -1 tầng -2 (Perxylobates sp.; Liebstadia humerata Sellnick, 1928; Magnobates flagellifer Hammer, 1967; Peloribates pseudoporosus Balogh et Mahunka, SVTH: Nguyễn Ngọc Tú 32 K35B – SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 1967; Rostrozetes trimorphus Balogh et Mahunka, 1979; Euscheloribates samsinaki Kunst, 1958; Cosmopirnodus tridactylus Mahunka, 1988; Truncopes orientalis Mahunka, 1987; Lamellobates ocularis Jeleva et Vu, 1987 ) Sự khác biệt độ ẩm tầng đất gây Trong trình thu mẫu nhận thấy mẫu đất chủ yếu đất cát pha, tầng đất -1 có độ ẩm thấp so với tầng -2 Oribatida đất phân bố tầng -2 nhiều 3.3 Cấu trúc quần xã Oribatida theo tầng đảo Ngọc, xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc Để đánh giá định lượng quần xã Oribatida tiến hành phân tích số sinh học sau: Số lượng loài (S), mật độ cá thể (cá thể/ m2 lá, đất), số đồng đều(J’), số đa dạng (H’) Kết biểu diễn bảng 3.4 Bảng 3.4 Chỉ số định lượng cấu trúc quần xã Oribatida theo tầng đất đảo Ngọc, hồ Đại Lải, xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Chỉ số Tầng sinh cảnh Tầng -1 Tầng -2 Tầng Tầng +1 S 13 24 29 50 N 53 103 125 170 H’ 2,174 2,77 2,424 3,46 J’ 0,8475 0,8715 0,7197 0,8845 Ghi chú: S : Số lượng loài Tầng -2 :Tầng đất sâu 11 - 20cm N : Số lượng cá thể Tầng -1 :Tầng đất sâu - 10cm H’ : Chỉ số đa dạng Tầng J’ : Chỉ số đồng Tầng +1 :Tầng gỗ mục - 100cm SVTH: Nguyễn Ngọc Tú 33 :Tầng mục K35B – SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 3.3.1 Đa dạng thành phần loài Số lượng loài theo tầng sinh cảnh thay đổi tùy theo tầng, dao động từ 13- 50 loài, cao tầng +1 (50 loài) giảm dần đến tầng (29 loài), tầng -2 (24 loài), tầng -1 (13 loài) 3.3.2 Độ đa dạng loài H’ Độ đa dạng loài H’ Oribatida tầng dao động từ 2,174 đến 3,46 Tầng -1 có độ đa dạng thấp H’=2,174 tầng thảm mục H’=2,424 tầng -2 có độ đa dạng H’=2,77, độ đa dạng lớn tầng gỗ mục H’=3,46 Trong tầng đất tầng -2 có độ đa dạng cao tầng -1 Nguyên nhân điều kiện thời tiết lấy mẫu, nhiệt độ môi trường cao, độ ẩm thấp lấy mẫu đất nhận thấy tầng -1 chủ yếu đất cát pha mùn hữu Chính Oribatida phân bố tầng -2 dày đặc đa dạng 3.3.3 Độ đồng J’ Độ đồng tầng nghiên cứu đảo Ngọc tương đối cao đồng mức độ dao động không nhiều từ 0,7197đến 0,8845 Tầng có độ đồng thấp J’= 0,7197, tầng +1 có độ đồng lớn J’= 0,8845 3.4 Sự tương đồng thành phần loài quần xã Oribatida theo tầng đảo Ngọc, xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Trong khu vực, vùng định có khác yếu tố: địa hình, lớp thảm phủ thực vật, hoạt động người…đã tạo tổ hợp động vật với thành phần khác Đối với Oribatida Mức độ tương đồng thành phần loài khu vực nghiên cứu hay dạng sinh cảnh khu vực nghiên cứu cho phép dự đoán mức độ gần gũi hay xa điều kiện sống tầng sinh cảnh nghiên cứu Nguyên nhân hình thành nhóm chung với gần gũi thành phần loài sinh cảnh đảo Ngọc giải thích theo sinh thái học: SVTH: Nguyễn Ngọc Tú 34 K35B – SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp điều kiện sinh thái dạng thảm thực vật, có mặt lớp thảm vụn hữu cơ, mức độ tác dộng người lên sinh cảnh… [11] Để đánh giá gần gũi hay tách biệt quần xã sinh vật sinh cảnh sống khác khu vực nghiên cứu phân tích thông qua tính số Jaccaard (1902) Rồi thể thông qua biểu đồ lưới [3] Bảng 3.5 Sự tương đồng thành phần loài quần xã Oribatida theo tầng sinh cảnh khu vực nghiên cứu Tầng STT sinh cảnh Số loài (a) Tầng sinh Số loài (b) cảnh Đơn vị tính % Số loài chung (c) Mẫu số a+b-c J% c a +b−c Tầng -1 13 Tầng 29 33 27,28 Tầng -1 13 Tầng +1 50 56 12,5 Tầng -1 13 Tầng -2 24 28 32,14 Tầng -2 24 Tầng 29 13 40 32,5 Tầng -2 24 Tầng +1 50 16 58 27,59 Tầng 29 Tầng +1 50 21 58 36,21 Ghi chú: a: Số loài sinh cảnh nghiên cứu dạng sinh cảnh b: Số loài sinh cảnh nghiên cứu dạng sinh cảnh c: Số loài chung dạng sinh cảnh dạng sinh cảnh J: số Jacard, gần gũi thành phần loài hai quần xã Oribatida sinh cảnh nghiên cứu Đơn vị tính % Qua bảng 3.5 nhận thấy loài tầng liên chiều thẳng đứng có thành phần loài gần gũi Tầng -2 tầng -1 có J= 32,14%; tầng tầng +1 có J= 36,21% SVTH: Nguyễn Ngọc Tú 35 K35B – SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Ở sinh cảnh rừng trồng đảo Ngọc, hồ Đại Lải, xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc phát 65 loài Oribatida có loài định loại đến giống “sp.” (Perxylobates sp.; Xylobates sp.; Scheloribates sp.) Chúng thuộc 42 giống, 20 họ Trong 65 loài tập trung chủ yếu họ (mỗi họ có từ - 10 loài/họ), họ có từ -4 loài/họ, 11 họ lại có 1-2 loài/họ Tất 62 loài Ve giáp định tên, phát lần đầu vùng nghiên cứu Đặc biệt, có loài phát Việt Nam (tính đến 2007), chúng gồm: Perxylobates vietnamensis (Jeleva et Vu, 1987) ; Scheloribates cruciseta Vu et Jeleva, 1987; Lamellobates ocularis (Jeleva et Vu, 1987) Kết phân tích cho thấy tầng sinh cảnh nghiên cứu, loài Oribatida thu tập trung chủ yếu tầng +1 số lượng loài (50/65 loài chiếm 76,92%) số lượng cá thể (170/451 cá thể chiếm 37,69%) Số loài khu vực nghiên cứu giảm dần theo thứ tự sau: Tầng +1 (50 loài)> tầng (29 loài) > tầng -2 (24 loài) > tầng -1 (13 loài) Trong Có loài bắt gặp tầng (Liebstadia humerata Sellnick, 1928; Magnobates flagellifer Hammer, 1967; Rostrozetes trimorphus Balogh et Mahunka, 1979; Euscheloribates samsinaki Kunst, 1958), 12 loài bắt gặp tầng sinh cảnh nghiên cứu Đã xác định 11 loài ưu sinh cảnh rừng trồng thuộc khu du lịch đảo Ngọc, loài chiếm ưu chung tầng Đó Rostrozetes trimorphus Balogh et Mahunka, 1979, loài ưu tầng -1, tầng tầng +1 Euscheloribates samsinaki Kunst, 1958 ưu tầng -2, tầng -1 tầng Có loài ưu tầng 0, loài ưu tầng +1 SVTH: Nguyễn Ngọc Tú 36 K35B – SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trong khu vực nghiên cứu nhận thấy tầng tầng +1 có 21 loài chung, độ gần gũi J = 36,21% Tầng -2 tầng có 13 loài chung độ gần gũi J = 32,5% II KIẾN NGHỊ Do đề tài thực thời gian ngắn, nên kết chưa thấy phần ảnh hưởng môi trường khu du lịch tới thay đổi số lượng, thành phần loài Oribatida chưa thấy vai trò thị môi trường Oribatida Để đưa kết luận xác, rõ ràng mối liên quan Oribatida môi trường cần tiến hành nghiên cứu liên tục thời gian SVTH: Nguyễn Ngọc Tú 37 K35B – SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ngô Như Hải (2008), Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng đất bị nhiễm kim loại nặng (chì: Pb) đến thành phần loài số đặc điểm định lượng Bọ nhảy (Insecta: Collembola) Đông Mai, xã Chí Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, Luận văn tốt nghiệp cử nhân Sinh học, tr 1- 45 Vũ Quang Mạnh (2007), Động vật chi Việt Nam, ve giáp Oribatida, Nxb KH KT, 21, tr 15- 346 Vũ Quang Mạnh (2003), Sinh thái học đất, 2003, Nxb ĐHSP, tr - 108, tr.122 - 129 Vũ Quang Mạnh, Jeleva M., 1987, “Ve giáp (Oribatida, Acari) miền Bắc Việt Nam, Ve giáp thấp”, Tạp chí sinh học, tr.46 - 48 Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hòa, 1995, “Danh sách loài Ve giáp đất (Acari: Oribatei) Việt Nam”, Tạp chí sinh học, 17 (3), tr 49 - 55 (CĐ) Vũ Quang Mạnh, Cao Văn Thuật (1990), “Cấu trúc nhóm Chân khớp bé (Microathropoda) đất vùng đồi núi đông bắc Việt Nam”, Thông báo khoa học, ĐHSP HN, tr.14 - 20 Vũ Quang Mạnh, Lưu Thanh Ngọc, Đào Duy Trinh (2007), “Giống ve giáp Perxylobates Hammer, 1972 (Acari: Oribatida) Việt Nam”, Tạp chí khoa học, T.XXIII, 2, tr 278 - 285 Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh, Nguyễn Hải Tiến (2008), “Nghiên cứu cấu trúc quần xã động vật đất - yếu tố thị phát triển bền vững hệ sinh thái đất”, Báo cáo hội thảo nghiên cứu ứng dụng Công nghệ sinh học cho phát triển nông nghiệp môi trường bền vững vùng Tây Nguyên, tr 1-8 Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh, Lưu Thanh Ngọc, Nguyễn Ngọc Phấn (2007), “Ve giáp (Acari: Oribatida) cấu trúc chân khớp bé SVTH: Nguyễn Ngọc Tú 38 K35B – SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp (Microarthropoda) Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ” - Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Nxb KH KT, tr.111114 10 Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh, Trần Thanh Bình, Nguyễn Văn Sức, Lê Thị Quyên (2006), “Soil Animal community Structures a Bioindicator of ecological control of Agricultura surtaibility in Vietnam”, The Report of the first international Workshop on, tr 63 - 66 11 Đào Duy Trinh, 2011, Thành phần cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) vườn quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ, Luận án tiến sĩ sinh học, tr - 17 12 Đào Duy Trinh, Vũ Quang Mạnh (2007), “Cấu trúc nhóm chân khớp bé (Microarthropoda) đai cao địa lý VQG Xuân Sơn, Phú Thọ”, Kỷ yếu hội nghị khoa học - 2007, tr 96 13 Đào Duy Trinh, Trịnh Thị Thu, Vũ Quang Mạnh (2010), “Dẫn liệu thành phần loài, đặc điểm phân bố địa động vật khu hệ Oribatida Vườn Quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ”, Tạp chí khoa học, 26(01), tr 49 56 Tài liệu tiếng Anh 14 Balogh J and Balogh P.(1992), The Oribatid Genera of the World, HNHM Press, Budapest, V.1 and 2, pp.1 - 263 and pp - 375 15 Ghilarov M.C (1975), Method of Soil zoogical studies, Nauka, Moscow, pp - 48 Vu Quang Manh, Dao Duy Trinh, Nguyen Hai Tien, 2008, “Soil Microarthropod Community (Microarthropoda) Structures” - A Bioindicator of the Climate Environmental Changes in Viet Nam, The 24th Annual International Conference on Soil, Sediments and Water, University of Massachusetts Amherst SVTH: Nguyễn Ngọc Tú 39 K35B – SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguồn Internet 16 http://www.thiennhien.net/2006/12/04/vinh-phuc-o-nhiem-moi-truongvan-de-lon-nhung-xu-ly-nho/ 17 http://www.cyworld.vn/v2/myhome/blog/detail/homeid/12001053548/entr y/108 18 http://www.truongchinhtrivp.gov.vn/channel.aspx?Code=NEWS&NewsID=82&c=35 19 http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=37355 20 http://wikimapia.org/235476/vi/Th%E1%BB%8B-x%C3%A3Ph%C3%BAc-Y%C3%AAn 21 http://hammen L.vanD (2009), Berlese’s primitve Oribatidamites SVTH: Nguyễn Ngọc Tú 40 K35B – SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC SVTH: Nguyễn Ngọc Tú 41 K35B – SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp KẾT QUẢ XỬ LÍ SỐ LIỆU BẰNG PHẦN MỀM PRIMER PRIMER 24/04/2013 DIVERSE Univariate Diversity indices Worksheet File: E:\2013\04-2013\Sinh vien K35 de tai\Tú K35b\Dao ngoc dai lai.xls Sample selection: All Variable selection: All Sample S N J’ H’ A0 29 125 0.7197 2.424 A1 13 53 0.8475 2.174 A2 24 103 0.8715 2.77 A3 50 170 0.8845 3.46 Tổng 65 451 0.8375 3.496 Ghi chú: S : Số lượng loài tầng sinh cảnh N : Số lượng cá thể tầng sinh cảnh J’ : Chỉ số đồng H’ : Chỉ số đa dạng SVTH: Nguyễn Ngọc Tú 42 K35B – SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Ảnh đặt mẫu Phân tích mẫu SVTH: Nguyễn Ngọc Tú 43 K35B – SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Paralamellobates schoutedeni (Balogh, 1959).JPG Allozetes pusillus Berlese, 191.JPG SVTH: Nguyễn Ngọc Tú 44 K35B – SP Sinh [...]... Vị trí địa lí khu du lịch Đại Lải - Phúc Yên- Vĩnh Phúc [20] SVTH: Nguyễn Ngọc Tú 15 K35B – SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Đa dạng thành phần loài Oribatida ở đảo Ngọc hồ Đại Lải, xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 3.1.1 Thành phần loài Oribatida ở đảo Ngọc hồ Đại Lải, xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Danh sách loài Oribatida... Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Thành phần phân loại Oribatida thu được ở khu vực đảo Ngọc, hồ Đại Lải, xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc được thể hiện trong bảng 3.2 SVTH: Nguyễn Ngọc Tú 22 K35B – SP Sinh Bảng 3.2 Thành phần phân loại học của ve giáp ở đảo Ngọc khu du lịch hồ Đại Lải Tầng -2 Họ (Taxon) STT Tầng -1 Tầng 0 Tỷ lệ % so với Tầng +1 Số Số Số Số Số Số Số Số giống loài giống loài giống loài. .. 65 loài trong đó 3 loài mới chưa xá định được tên mới chỉ định loại đến giống ở dạng “sp.” đó là: Perxylobates sp.; Xylobates sp.; Scheloribates sp Chúng được phân bố trong 4 tầng ở khu du lịch đảo Ngọc, hồ Đại Lải SVTH: Nguyễn Ngọc Tú 21 K35B – SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp 3.1.2 Thành phần phân loại học của quần xã Oribatida ở đảo Ngọc hồ Đại Lải, xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, ... khu vực nghiên cứu 2.6.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Từ năm 2005, Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Vĩnh Phúc đã có quy hoạch chung Khu du lịch Đại Lải, giai đoạn từ 2005 - 2020, với diện tích 2088ha nhằm xây dựng Đại Lải thành khu du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, thể dục thể thao, văn hóa nhân văn tầm cỡ quốc tế Đại Lải thuộc địa phận xã Ngọc Thanh và xã Cao Minh thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, cách... Nhưng đang được đầu tư hơn cả là khu du lịch Đại Lải thuộc thị xã Phúc Yên Trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 thì phát triển công nghiệp là nền tảng, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, phấn đấu đưa Vĩnh Phúc trở thành tỉnh phát triển mạnh về khu du lịch [17] Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được, tỉnh Vĩnh Phúc đã, đang và sẽ phải đối mặt với nguy cơ... chỉ có 1-2 giống 3.1.3 Những loài Oribatida ưu thế ở đảo Ngọc, hồ Đại Lải, xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnhVĩnh Phúc Loài ưu thế là những loài có số lượng cá thể riêng chiếm từ 5% trong tổng số cá thể chung của quần xã trở lên (Ermilov S.G., et al.,) Ở mỗi sinh cảnh hay tầng sinh cảnh…có một tập hợp các loài ưu thế đặc trưng và tập hợp này thay đổi ở các sinh cảnh, ở mỗi tầng phân bố trong cùng... Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc Để đánh giá định lượng của quần xã Oribatida chúng tôi tiến hành phân tích các chỉ số sinh học sau: Số lượng loài (S), mật độ cá thể (cá thể/ m2 lá, đất), chỉ số đồng đều(J’), chỉ số đa dạng (H’) Kết quả được biểu diễn trong bảng 3.4 Bảng 3.4 Chỉ số định lượng cấu trúc quần xã Oribatida theo tầng đất ở đảo Ngọc, hồ Đại Lải, xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh. .. Ghi chú: a: Số loài ở mỗi sinh cảnh nghiên cứu ở dạng sinh cảnh 1 b: Số loài ở mỗi sinh cảnh nghiên cứu ở dạng sinh cảnh 2 c: Số loài chung ở dạng sinh cảnh 1 và dạng sinh cảnh 2 J: chỉ số Jacard, chỉ sự gần gũi thành phần loài giữa hai quần xã Oribatida ở 2 sinh cảnh nghiên cứu Đơn vị tính % Qua bảng 3.5 nhận thấy các loài trong 2 tầng liên tiếp nhau theo chiều thẳng đứng có thành phần loài gần gũi... được nghiên cứu trên đảo Ngọc tương đối cao và đồng nhất mức độ dao động không nhiều từ 0,7197đến 0,8845 Tầng 0 có độ đồng đều thấp nhất J’= 0,7197, tầng +1 có độ đồng đều lớn nhất J’= 0,8845 3.4 Sự tương đồng thành phần loài của quần xã Oribatida theo các tầng ở đảo Ngọc, xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Trong cùng một khu vực, một vùng nhất định nhưng do có sự khác nhau về các yếu tố:... hoạt động của con người…đã tạo ra những tổ hợp động vật với thành phần khác nhau Đối với Oribatida cũng vậy Mức độ tương đồng về thành phần loài giữa các khu vực nghiên cứu hay giữa các dạng sinh cảnh ngay trong một khu vực nghiên cứu cho phép dự đoán được mức độ gần gũi hay xa về các điều kiện sống của các tầng sinh cảnh nghiên cứu Nguyên nhân hình thành các nhóm chung với sự gần gũi về thành phần loài ... dạng thành phần loài Oribatida đảo Ngọc hồ Đại Lải, xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 3.1.1 Thành phần loài Oribatida đảo Ngọc hồ Đại Lải, xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. .. 3.1.2 Thành phần phân loại học quần xã Oribatida đảo Ngọc hồ Đại Lải, xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Thành phần phân loại Oribatida thu khu vực đảo Ngọc, hồ Đại Lải, xã Ngọc Thanh,. .. đề tài Nghiên cứu biến động thành phần loài Ve giáp (Acari: Oirbatida) đảo Ngọc thuộc khu du lịch hồ Đại Lải, xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc SVTH: Nguyễn Ngọc Tú K35B – SP Sinh

Ngày đăng: 30/11/2015, 07:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan