Thiết kế hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng trong giảng dạy khâu củng cố chương i, II sinh học 11 ban cơ bản

120 358 0
Thiết kế hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng trong giảng dạy khâu củng cố chương i, II   sinh học 11   ban cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nâng cao chất lượng giáo dục dạy học vấn đề Đảng, Nhà nước toàn xã hội quan tâm dạy học đường để phát triển trí tuệ hình thành nhân cách HS Vì năm gần đây, Đảng nhà nước ta quan tâm đến vệc đổi phương pháp (PP) dạy học (DH), với xu “DH tập trung vào người học” , “phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh” Nghị IV Ban chấp hành Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam khóa năm 1993 khẳng dịnh: “Áp dụng PP giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Luật Giáo dục năm 2005 quy định mục tiêu giáo dục PT: “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc” Trong trình dạy học, lên lớp cần phải có khâu: ổn định lớp, kiểm tra cũ, giảng mới, củng cố kiến thức tập nhà Trong đó, khâu quan trọng có ý nghĩa định chất lượng dạy học khâu nghiên cứu tài liệu Nhưng kiến thức có trở nên vững hay phụ thuộc vào phần khâu củng cố kiến thức Bởi củng cố kiến thức ôn tập, củng cố vận dụng kiến thức vào Đỗ Thị Hoài Phương K34B – Sinh KTNN Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp học Cả ba mặt gắn bó chặt chẽ với Trong lúc ôn tập, củng cố giúp học sinh nhớ đầy đủ, xác Và kiến thức ôn luyện lặp lặp lại hình thức khác giúp học sinh hiểu đầy đủ khía cạnh đối tượng, tượng nghiên cứu vấn đề học tập trước Rõ ràng khâu củng cố kiến thức có vai trò quan trọng trình dạy học Nên việc củng cố kiến thức không đơn việc nhắc lại cách tóm tắt điều giảng tiết học, hay trả lời số câu hỏi cuối Mà phải việc làm thường xuyên, có hệ thống, với việc sử dụng phối hợp nhiều phương pháp khác Củng cố kiến thức có vai trò quan trọng trình dạy học, giúp học sinh nắm kiến thức cách xác, hệ thống Nhưng đến khâu khâu cuối tiết học, thời điểm HS hay phân tán tư tưởng không tập trung khó tiếp thu tốt khâu trước Bên cạnh đó, thời gian để thực khâu củng cố có từ đến phút kiến thức khái quát phải đủ sâu sắc Để thực khâu giáo viên chọn nhiều phương pháp khác nhau: giáo viên tự hệ thống lại kiến thức, giáo viên đưa câu hỏi tự luận yêu cầu học sinh trả lời, hay yêu cầu học sinh điền vào phiếu học tập, trả lời câu hỏi trắc nghiệm, … Nhưng với hình thức củng cố có ưu nhược điểm khác Trong đó, hình thức dùng câu hỏi trắc nghiệm khách quan có lời giải ưu việt Để hưởng ứng vận động đổi phương pháp dạy học, lấy học sinh làm trung tâm nâng cao chất lượng dạy học phương pháp dạy học khâu củng cố hoàn thiện kiến thức phải đảm bảo xu hướng Sinh học môn khoa học thực nghiệm gắn liền với đời sống sản xuất trường phổ thông môn học chưa thu hút Đỗ Thị Hoài Phương K34B – Sinh KTNN Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp nhiều HS yêu thích, chất lượng dạy học chưa cao Nguyên nhân chủ yếu nội dung nặng mặt lý thuyết, phương pháp giảng dạy chủ yếu thuyết trình giảng giải Mặt khác, khâu củng cố hoàn thiện kiến thức GV thường yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cách máy móc Muốn nâng cao chất lượng dạy học môn sinh học trường THPT phải đổi PPDH Đổi trình dạy học phải tiến hành đồng khâu mang tính toàn diện tất thành tố Chính PPDH khâu củng cố hoàn thiện kiến thức phải đảm bảo xu hướng Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn nêu trên, với mong muốn tập dượt nghiên cứu khoa học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học nói chung Sinh học 11 nói riêng, định chọn đề tài: “THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DÙNG TRONG GIẢNG DẠY KHÂU CỦNG CỐ CHƢƠNG I, II - SINH HỌC 11BAN CƠ BẢN” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Thiết kế hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng giảng dạy khâu củng cố chương I, II – Sinh học 11 – Ban (Chương I: Chuyển hoá vật chất lượng thực vật Chương II: Cảm ứng) 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận câu hỏi trắc nghiệm khác quan (TNKQ) - Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chương trình sinh học lớp 11 – BCB (Chương I chương II) làm sở cho việc xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ Đỗ Thị Hoài Phương K34B – Sinh KTNN Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Định hướng cách thức thiết kế câu hỏi trắc nhiệm khách quan thiết kế hệ thống câu hỏi TNKQ dùng giảng dạy khâu củng cố kiến thức chương I, II – Sinh học 11 – BCB - Thiết kế giáo án có sử dụng câu hỏi TNKQ xây dựng để tổ chức dạy số cụ thể chương I, II, Sinh học 11 – BCB - Thực nghiệm SP để kiểm nghiệm tính khả thi hiệu đề tài Gỉa thuyết khoa học * Giả thuyết khoa học là: Có thể thiết kế hệ thống câu hỏi TNKQ dùng giảng dạy khâu củng cố kiến thức chương I, II – Sinh học 11 - BCB vận dụng biện pháp SP thích hợp góp phần đổi PPDH cách có hiệu * Để kiểm nghiệm cho đắn giả thuyết khoa học đề tài cần phải trả lời câu hỏi khoa học sau đây: Thứ nhất: Có thể thiết kế hệ thống câu hỏi TNKQ dùng giảng dạy khâu củng cố kiến thức chương I, II – Sinh học 11 - BCB không? Thứ hai: Hệ thống câu hỏi có đảm bảo tính khoa học phù hợp với lý luận không? Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Sinh học 11 trường THPT - Đối tượng nghiên cứu: Nội dung chương I chương II phần Sinh học 11- BCB, hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan có lời giải thích dùng dạy học khâu củng cố kiến thức Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý thuyết Đỗ Thị Hoài Phương K34B – Sinh KTNN Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Nghiên cứu tài liệu tham khảo có liên quan làm sở lí luận cho việc thiết kế hệ thống câu hỏi TNKQ dạy học Sinh học như: Lí luận dạy học Sinh học, PPDH tích cực lấy HS làm trung tâm, đổi PPDH, SGK Sinh học 11… 5.2 Thực nghiệm sƣ phạm - Sử dụng phần câu hỏi thiết kế dạy học số tiết lớp 11 số trường PT - Đánh giá thực nghiệm dựa nhận xét GV dạy thực nghiệm thông qua quan sát tinh thần, thái độ học sinh lớp thực nghiệm - Để kiểm tra đánh giá tính hiệu TNKQ so sánh hai PP củng cố: củng cố TNKQ củng cố tự luận để đánh giá nhược điểm PP 5.3 Điều tra Điều tra tình hình sử dụng câu hỏi TNKQ giảng dạy khâu củng cố chương I, II, phần A, Sinh học 11 – BCB GV trường THPT Chí Linh – Hải Dương Những đóng góp đề tài 6.1 Thiết kế hệ thống câu hỏi TNKQ khâu củng cố kiến thức làm phương tiện để tổ chức dạy học chương I, II, Phần A – Sinh học 11 – BCB 6.2 Thiết kế số giáo án có sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ thiết kế làm tài liệu tham khảo cho sinh viên GV trường THPT Đỗ Thị Hoài Phương K34B – Sinh KTNN Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu Việc nghiên cứu sử dụng TNKQ Việt Nam nói chung mẻ Đầu tiên TNKQ sử dụng cho mục đích y tế, nhằm chuẩn đoán bệnh khoa Tâm thần Bệnh viện Bạch Mai, tiếp đến thí nghiệm trí tuệ nghiên cứu sử dụng Viện Nhi Hà Nội Trong lĩnh vực giáo dục, thập niên gần đây, vài môn trường Đại học Sư phạm Hà Nội I dùng TN để nghiên cứu trình độ nắm khái niệm để kiểm tra, đánh giá kết HT HS sinh viên Trước năm 1975, miền Nam sử dụng TN để đánh giá kết HT HS cách tương đối rộng rãi ôn tập thi cử môn học Anh văn, Hoá học, Vật lý… Năm 1974 thi tú tài toàn phần TNKQ dạng câu hỏi có nhiều lựa chọn Nhiều sách xuất dành riêng cho GV để hướng dẫn việc sử dụng TNKQ Tuy nhiên TNKQ chưa áp dụng rộng rãi, trở thành phổ biến, nước, có nhiều trường phổ thông bước đầu sử dụng TNKQ để kiểm tra, đánh giá kết HT HS trình dạy học thử nghiệm kỳ thi (học kỳ, lên lớp, tuyển sinh vào đầu cấp…) 1.2 Tình hình nghiên cứu sở lý luận khâu cñng cè kiến thức Củng cố kiến thức khâu quan trọng trình dạy học nên sở lí luận củng cố kiến thức nghiên cứu từ lâu nhiều nhà khoa học quan tâm Điển hình công trình nghiên cứu tác giả: Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Quang Vinh, Trần Doãn Bách, Trần Bá Hoành, Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành… công trình Đỗ Thị Hoài Phương K34B – Sinh KTNN Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu đó, tác giả đề cập tới khái niệm, vai trò khâu củng cố kiến thức phương pháp dạy học khâu củng cố kiến thức 1.3 Cơ sở lí luận 1.3.1 Khái niệm củng cố kiến thức Sau tiết học, kiến thức, kĩ hình thành cho học sinh chưa vững không củng cố Việc củng cố kiến thức cho học sinh phát bổ sung kiến thức chưa họ Qua phát thiếu sót việc tiếp thu kiến thức HS Từ GV hoàn chỉnh thêm nội dung cho phù hợp Vậy hoàn thiện kiến thức ôn tập, củng cố vận dụng kiến thức vào tình làm cho kiến thức mở rộng đào sâu thêm, đồng thời phát triển kĩ năng, kĩ xảo HS 1.3.2 Vai trò khâu củng cố kiến thức Trong trình dạy học khâu nghiên cứu tài liệu khâu quan trọng GV trọng nhất, nhiên kiến thức vừa học khâu nghiên cứu tài liệu có trở nên vững sâu sắc hay không phụ thuộc vào khâu củng cố kiến thức, khâu củng cố kiến thức bao gồm: Ôn tập, củng cố vận dụng Ôn tập, củng cố vận dụng kiến thức có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, ôn tập để củng cố giúp HS nhớ lại kiến thức cách sâu sắc, đầy đủ, xác đồng thời giúp HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn, củng cố kiến thức ôn luyện lặp lặp lại làm cho HS nắm vững kiến thức Khâu củng cố kiến thức có vai trò sau: + Đối với học sinh Đỗ Thị Hoài Phương K34B – Sinh KTNN Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Về kiến thức: Qua củng cố hoàn thiện kiến thức, HS thấy tiếp thu điều vừa học mức độ nào, phần cần phải bổ sung thêm học Về lực: Khi củng cố, hoàn thiện kiến thức, HS tiến hành hoạt động trí tuệ: ghi nhớ, tái hiện, so sánh, phân tích, xác hoá, hệ thống hoá kiến thức Qua HS phát triển tư sáng tạo, linh hoạt, vận dụng kiến thức học để giải tình thực tế Về giáo dục: Củng cố hoàn thiện kiến thức thường xuyên, nghiêm túc giúp HS có ý thức, trách nhiệm học tập, có ý chí vươn lên đạt kết cao, củng cố lòng tin vào lực mình, khắc phục tính chủ quan tự mãn + Đối với giáo viên Tạo điều kiện cho giáo viên nắm cách cụ thể xác lực trình độ HS, từ tìm biện pháp giúp đỡ riêng, thích hợp, đồng thời GV xem xét hiệu cải tiến nội dung, phương pháp hình thức dạy học Như khâu củng cố kiến thức có vai trò quan trọng trình dạy học Nó góp phần làm cho kiến thức khâu nghiên cứu tài liệu trở nên vững sâu sắc Để thực khâu giáo viên lựa chọn nhiều phương pháp khác nhau: Giáo viên tự hệ thống lại kiến thức, GV đưa câu hỏi tự luận yêu cầu học sinh trả lời, hay GV yêu cầu học sinh điền vào phiếu học tập, GV cho HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm,… Mỗi phương pháp GV sử dụng khâu củng cố kiến thức có ưu nhược điểm khác Trong hình thức dùng câu hỏi trắc nghiệm khách quan có lời giải ưu việt 1.3.3 Một số vấn đề trắc nghiệm khách quan Đỗ Thị Hoài Phương K34B – Sinh KTNN Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 1.3.3.1 Khái niệm TNKQ + TNKQ giáo dục phương pháp đo để thăm dò số đặc điểm lực trí tuệ HS để kiểm tra đánh giá số kỹ năng, kỹ xảo, thái độ HS +Cho đến người ta thường hiểu trắc nghiệm tập nhỏ, câu hỏi có kèm theo câu trả lời sẵn, yêu cầu HS suy nghĩ dùng ký hiệu đơn giản quy ước để trả lời + Có nhiều loại trắc nghiệm: TNKQ, TNTL, trắc nghiệm chuẩn hóa trắc nghiệm GV thiết kế, trắc nghiệm theo chuẩn trắc nghiệm theo tiêu chí…Trong đề tài đề cập tới dạng TNKQ TNKQ dạng trắc nghiệm câu hỏi có kèm theo phương án trả lời Loại câu hỏi cung cấp cho HS phần hay tất thông tin cần thiết, đòi hỏi HS phải chọn hay số câu để trả lời cần điền thêm hay số từ cần thiết 1.3.3.2 Bản chất trắc nghiệm khách quan + Xét chất TNKQ xác định nhân tố sau: Mục tiêu trình giáo dục: Bất kiểm tra lĩnh vực nào, điều cần thiết trước tiên phải xác định mục tiêu giáo dục môn học dạng hành vi quan sát Sau cho mẫu số hành vi cho chúng có độ giá trị cao tốt, cách xây dựng câu hỏi thích hợp Trình độ kiến thức tối thiểu điều kiện mà người học kiểm tra phải xác định rõ + Độ tuổi lực người học: Tuổi tâm lý người học cần phải xem xét để viết câu hỏi kiểm tra có độ khó thích hợp chứa đựng nội dung phù hợp Trong nhiều trường hợp kết đánh Đỗ Thị Hoài Phương K34B – Sinh KTNN Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp giá chưa lực người học mà việc giảng dạy không tốt mục tiêu không thực tế… Mục đích trắc nghiệm: trắc nghiệm sử dụng với nhiều mục đích, dùng để chọn HS theo lực riêng biệt (Aptitucle Test) xếp hạng HS theo khả trình độ (Achiement Test); để xác định yếu tố định số lĩnh vực học tập (Dianostic Test); dùng để xác định mức độ kiến thức tối thiểu số vấn đề (Readiness Test) Đa số hình thức TNKQ dùng khâu kiểm tra, đánh giá sử dụng hình thức TNKQ vào khâu củng cố kiến thức Bảng 1.1: Bảng so sánh hai loại câu hỏi tự luận câu hỏi TNKQ Đặc điểm TNKQ Tự luận Về khẳ đo - HS chọn câu - HS tự số diễn đạt tư tưởng, câu phương án trả lời cho văn nhờ kiến thức sẵn, viết thêm kinh nghiệm HT có từ đến câu để trả lời - Có thể đo - Có thể đo lường khả suy khả suy luận, luận đặt ý xếp ý tưởng, suy tưởng, suy diễn, so sánh diễn, so sánh, - Không đo lường phân biệt - Có thể kiểm tra kiến thức đánh giá kiến thức kiện cách hữu hiệu Đỗ Thị Hoài Phương 10 K34B – Sinh KTNN Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp GV: Yêu cầu HS quan sát hình 8.3 nêu đặc điểm lục lạp thích nghi với chức quang hợp? HS: Trả lời GV: Chuẩn hoá kiến thức - Cấu tạo lục lạp: + Màng kép: Màng ngoài, màng + Chất stroma: chứa hệ enzim thực phản ứng tối quang hợp + Hạt grana: chứa hệ sắc tố thực phản ứng sáng quang hợp Hệ sắc tố quang hợp GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời CH: nêu thành phần hệ sắc tố quang hợp xanh Gồm diệp lục carotenoit chức chúng? - Diệp lục gồm: diệp lục a diệp HS: Trả lời lục b GV: Nhận xét, bổ sung + Diệp lục sắc tố chủ yếu quang hợp, diệp lục a tham gia trực tiếp vào chuyển hoá lượng ánh sáng thành lượng liên kết hoá học ATP NADPH + Các phân tử diệp lục b diệp lục a khác hấp thụ lượng ánh sáng truyền cho diệp lục a trung tâm Đỗ Thị Hoài Phương 106 K34B – Sinh KTNN Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp phản ứng quang hợp - Các carotenoit gồm: caroten xantophin sắc tố phụ quang hợp, chức hấp thụ lượng ánh sáng truyền cho diệp lục a,b để diệp lục truyền cho diệp lục a trung tâm Tại lượng ánh sáng chuyển hóa thành lượng hoá học ATP, NADPH Củng cố Câu 1: Cấu tạo phù hợp với chức quang hợp, chọn nội dung cột B cho phù hợp với cột A điền vào cột trả lời Cột A Cột B Trả lời Lá có rộng a Trao đổi không khí, nước Cuống lá, gân b Chứa lục lạp thực quang hợp Biểu bì c Hấp thụ nhiều ánh sáng Mô giậu d Vận chuyển nước, muối khoáng Khí khổng chất hữu e Tổng hợp ATP, C6H12O6 Đáp án: 1c, 2d, 3e, 4b, 5a Câu 2: Sắc tố trực tiếp chuyển hóa lượng ánh sáng mặt trời thành ATP, NADPH quang hợp Đỗ Thị Hoài Phương 107 K34B – Sinh KTNN Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp A Diệp lục a B Diệp lục b C Diệp lục a, b D Diệp lục a, b carotenoit Đáp án: A Câu : Cấu tạo có đặc điểm sau thích nghi với chức hấp thụ nhiều ánh sáng ? A Có cuống B Có diện tích bề mặt lớn C Phiến mỏng D Các khí khổng tập trung chủ yếu mặt nên không chiếm diện tích hấp thụ ánh sáng Đáp án : B Bài tập nhà - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc chuẩn bị Bài 9: Quang hợp nhóm thực vật C3, C4 CAM 4.2 Đánh giá kết việc sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ thiết kế đƣợc vào giảng dạy thực tế trƣờng phổ thông - Để đánh giá kết việc thiết kế hệ thống câu hỏi TNKQ dạy học Sinh học chương I, II - Sinh học 11 – THPT, lấy ý kiến nhận xét, đánh giá số GV phổ thông với mục đích thăm dò hiệu tính khả thi ứng dụng đề tài - Phương pháp tiến hành chủ yếu trao đổi trực tiếp sử dụng phiếu nhận xét đánh giá Kết đánh giá GV sau: * Ƣu điểm: Đỗ Thị Hoài Phương 108 K34B – Sinh KTNN Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Hệ thống câu hỏi TNKQ đảm bảo nội dung khoa học, bản, xác kiến thức; - Nội dung câu hỏi TNKQ phù hợp với dạy - Đảm bảo mục đích khâu củng cố kiến thức * Nhƣợc điểm: - Một số câu hỏi TNKQ diễn đạt dài dòng, chưa gãy gọn; - Ở số câu kiến thức khó HS trung bình để vận dụng Từ đánh giá qua trao đổi trực tiếp với GV thấy rằng: Phần lớn câu hỏi TNKQ mà xây dựng áp dụng dạy học chương I,II - Sinh học 11 Tuy nhiên để đạt hiệu cao hơn, số câu hỏi TNKQ cần chỉnh sửa biên soạn thêm cho phù hợp với trình độ HS mức độ khác (giỏi, khá, trung bình…) Đồng thời cần diễn đạt lại số câu dài dòng, chưa gãy gọn PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu, rút số kết luận sau: Qua việc hệ thống sở lí luận, thấy rằng, muốn nâng cao chất lượng dạy học ngày phải ý tới khâu trình dạy học (nghiên cứu tài liệu mới, củng cố kiến thức đánh giá) Củng cố kiến thức khâu quan trọng trình dạy học, khâu giúp học sinh có kiến thức cách xác, hệ thống, khái quát cao Tuy nhiên khâu củng cố kiến thức chưa quan tâm mức Câu hỏi trắc nghiệm khách quan biện pháp tạo hứng thú học tập, giúp học sinh nhớ hiểu lớp, giảm bớt thời gian cho việc ôn bài, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Đỗ Thị Hoài Phương 109 K34B – Sinh KTNN Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Chương trình Sinh học lớp 11 có cấu trúc chặt chẽ, hợp lí mang tính hệ thống cao Vì vậy, tổng hợp nội dung chương trình Sinh học lớp 11 cách logic hệ thống Quá trình nghiên cứu, từ sở lí luận việc củng cố kiến thức phân tích nội dung chương I II - Sinh học 11 (chương trình chuẩn), định hướng cách thức thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan thiết kế hệ thống câu hỏi TNKQ có lời giải theo để giảng dạy khâu củng cố kiến thức thuộc chương I II - Sinh học 11 – THPT Ngoài ra, thiết kế số giáo án có sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ để dạy số chương Củng cố kiến thức có vai trò quan trọng trình dạy học Qua điều tra quan sát dạy Sinh học nhiều GV trường THPT, qua trò chuyện, trao đổi, qua tìm hiểu giáo án giáo viên THPT thực trạng khâu củng cố kiến thức Kết cho thấy có số GV sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan số chưa nhiều Một số GV sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan thiết kế phần mềm dạy học làm cho học sinh động Chúng sử dụng số câu hỏi hệ thống câu hỏi TNKQ thiết kế để tổ chức dạy học khâu củng cố số chương trường phổ thông nhận kết tốt Qua nhận xét đánh giá số giáo viên Sinh học THPT bước đầu khẳng định chất lượng hệ thống câu hỏi TNKQ thiết kế Luận văn góp viên gạch đường nghiên cứu, áp dụng câu hỏi TNKQ vào trình dạy học môn Sinh học trường phổ thông nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Kiến nghị Đỗ Thị Hoài Phương 110 K34B – Sinh KTNN Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo cần tiếp tục quan tâm, khuyến khích việc đổi phương pháp dạy học Nhà trường cần quan tâm đến việc khuyến khích GV thay đổi phương pháp dạy học, áp dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm Nhà trường cần đầu tư tư liệu, phương tiện, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học GV cần củng cố, bổ sung thêm kiến thức cập nhật kiến thức hàng ngày GV cần thay đổi phương pháp dạy học, áp dụng phương pháp dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm Cần tiếp tục thăm dò chất lượng, chỉnh sửa, hoàn thiện câu hỏi hệ thống câu hỏi TNKQ thiết kế để đưa vào sử dụng giảng dạy Tiếp tục nghiên cứu, thiết kế hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần kiến thức Sinh học khác nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Nên thiết kế câu hỏi TNKQ cách cẩn thận, cụ thể, có hệ thống, câu hỏi phải mạch lạc sáng sủa, từ ngữ xác, dùng câu hỏi đơn giản, tìm chỗ gây hiểu lầm mà chưa phát câu hỏi… Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm hợp lí cho có hiệu Đỗ Thị Hoài Phương 111 K34B – Sinh KTNN Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Đinh Quang Báo - Nguyễn Đức Thành: Lí luận dạy HS học – NXBGD 2003 Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn (chủ biên), Nguyễn Nhƣ Khanh (2007), Sinh học 11,NXB Giáo dục Nguyễn Thu Hòa – Nguyễn Diệu Linh, Đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức , kĩ Sinh học 11 – NXB Giáo dục Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan, Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập, NXB Giaos dục, 1999 Đỗ Thị Hoài Phương 112 K34B – Sinh KTNN Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trần Bá Hoành (2006) Đổi PPDH, chương trình SGK, NXB ĐHSP Ngô Văn Hƣng (chủ biên) - Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Sinh học – NXB Giáo dục Nguyễn Nhƣ Khanh – Cao Phi Bằng, Sinh lý thực vật, NXB Giáo dục Nguyễn Kỳ: phương pháp dạy học tích cực, lấy HS làm trung tâm – NXB Giáo dục Quentin Stodola, Kaluer Stordahl, Trắc nghiệm đo lường giáo dục – Vụ Đại học, Hà Nội, 1995 10 Trần Khánh Phƣơng, Thiết kế giảng Sinh học 11 – tập 1, NXB Hà Nội 11 baigiang.violet.vn 12 thuvienluanvan.com 13 tailieu.vn Đỗ Thị Hoài Phương 113 K34B – Sinh KTNN Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Trƣơng Đức Bình, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài luận văn tốt nhiệp Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Sinh, tổ phương pháp giảng dạy sinh- Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, với bạn sinh viên thầy cô giáo dạy sinh học trường THPT đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp đỡ em trình nghiên cứu, hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Do thân nhiều hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình sửa chữa thầy cô giáo bạn để dề tài ngày càn hoàn thiện mang giá trị thực tiễn cao Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Tháng Năm 2012 Sinh viên Đỗ Thị Hoài Phƣơng Đỗ Thị Hoài Phương 114 K34B – Sinh KTNN Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài kết nghiên cứu, tìm tòi thân hướng dẫn tận tình Thạc sĩ Trƣơng Đức Bình – giảng viên khoa Sinh – KTNN, Trường ĐHSP Hà Nội Đề tài nội dung khóa luận chân thực viết sở khoa học sách, tài liệu NXB giáo dục ban hành không trùng với đề tài tác giả khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, Tháng Năm 2012 Sinh viên Đỗ Thị Hoài Phƣơng Đỗ Thị Hoài Phương 115 K34B – Sinh KTNN Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Viết Đọc TNKQ Trắc nhiệm khách quan PT Phổ thông DHSH Dạy học sinh học BCB Ban GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh TG Thế giới THPT Trung học phổ thông 10 SGK Sách giáo khoa 11 PP Phương pháp 12 DH Dạy học 13 PPDH Phương pháp dạy học 14 SP Sư phạm 15 TN Trắc nghiệm 16 HT Học tập 17 TNTL Trắc nghiệm tự luận 18 Đ Đúng 19 S Sai 20 THCS Trung học sở 21 ĐV Động vật 22 TV Thực vật 23 VSV Vi sinh vật Đỗ Thị Hoài Phương 116 K34B – Sinh KTNN Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 24 Khóa luận tốt nghiệp TB Tế bào MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 3 Gỉa thuyết khoa học 4 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý thuyết 5.2 Thực nghiệm sƣ phạm 5.3 Điều tra Những đóng góp đề tài PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu 1.2 Tình hình nghiên cứu sở lý luận khâu cñng cè kiến thức 1.3 Cơ sở lí luận 1.3.1 Khái niệm củng cố kiến thức 1.3.2 Vai trò khâu củng cố kiến thức 1.3.3 Một số vấn đề trắc nghiệm khách quan 1.3.3.1 Khái niệm TNKQ 1.3.3.2 Bản chất trắc nghiệm khách quan 1.3.3.3 Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan 12 1.3.3.4 Một số điều cần lƣu ý thiết kế câu hỏi TNKQ 17 1.4 Cơ sở thực tiễn 18 Đỗ Thị Hoài Phương 117 K34B – Sinh KTNN Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỂ GIẢNG DẠY KHÂU CỦNG CỐ CHƢƠNG I – SINH HỌC 11 - BCB 19 2.1 Khái quát nội dung chƣơng trình Sinh học 11 (Sinh học thể) 19 2.2 Phân tích cấu trúc, nội dung chƣơng I: Chuyển hóa vật chất lƣợng 20 2.3 Thiết kế hệ thống câu hỏi TNKQ dùng giảng dạy khâu củng cố chƣơng I : Chuyển hóa vật chất lƣợng 20 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỂ GIẢNG DẠY KHÂU CỦNG CỐ CHƢƠNG II – SINH HỌC 11 - BCB 64 3.1 Phân tích cấu trúc, nội dung chƣơng II: Cảm ứng 64 3.2 Thiết kế hệ thống câu hỏi TNKQ dùng giảng dạy khâu củng cố chƣơng I I: Cảm ứng 64 CHƢƠNG 4: SOẠN MỘT SỐ GIÁO ÁN TRONG CHƢƠNG I, II – SINH HỌC 11 – BCB CÓ SỬ DỤNG CÁC CÂU HỎI TNKQ TRONG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐÃ THIẾT KẾ 81 4.1.Thiết kế số giáo án sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ thiết kế đƣợc……………… 81 4.2 Đánh giá kết việc sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ thiết kế đƣợc vào giảng dạy thực tế trƣờng phổ thông 108 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 109 Kết luận 109 Đề nghị 110 Đỗ Thị Hoài Phương 118 K34B – Sinh KTNN Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ………………… KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DÙNG TRONG GIẢNG DẠY KHÂU CỦNG CỐ CHƢƠNG I, II,- SINH HỌC 11- BAN CƠ BẢN Đỗ Thị Hoài Phương 119 K34B – Sinh KTNN Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp HÀ NỘI,2012 PHỤ LỤC Đỗ Thị Hoài Phương 120 K34B – Sinh KTNN [...]... chất lượng dạy học bộ môn Đỗ Thị Hoài Phương 18 K34B – Sinh KTNN Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỂ GIẢNG DẠY KHÂU CỦNG CỐ CHƢƠNG I – SINH HỌC 11 - BCB 2.1 Khái quát nội dung chƣơng trình Sinh học 11 (Sinh học cơ thể) - Sinh học 11 củng cố, tiếp nối và phát triển những kiến thức sinh học ở bậc THCS và ở lớp 10 Sinh học 6 và 7... của học sinh về một lĩnh vực nào đó người ta dùng thay xếp hạng hoặc thứ bậc Loại câu hỏi trắc nghiệm này có được sử dụng trong khâu củng cố nhưng rất ít Nhận thấy loại câu hỏi trắc nghiệm thái độ hành vi này không thích hợp trong giảng dạy khâu củng cố nên trong giới hạn bài luận văn chúng tôi xin phép không thiết kế các câu hỏi trắc nghiệm thuộc dạng trắc nghiệm thái độ hành vi Trong các kiểu câu. .. thiện trước khi dùng cho một số đông HS 1.4 Cơ sở thực tiễn Củng cố kiến thức có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình dạy học Tuy nhiên qua quan sát các giờ dạy Sinh học của nhiều GV ở trường THPT, qua trò chuyện, trao đ i, qua tìm hiểu giáo án của giáo viên THPT về thực trạng của khâu củng cố kiến thức Kết quả cho thấy đã có một số GV đã sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan, câu hỏi vận dụng... chủ yếu đề cập phân lo i, đặc điểm hình thái và cấu tạo của các cơ quan, hệ cơ quan của ĐV và TV Sinh học 8 đề cập giải phẫu và sinh lý người Sinh học 10 đề cập sinh học ở mức tế bào, nghiên cứu cấu trúc và chức năng sống trong phạm vi tế bào TV, ĐV và VSV - Sinh học cơ thể đi sâu vào một lĩnh vực tương đối khó nhưng lí thú của sinh học đó là sinh học cơ thể TV và ĐV Sinh học 11 để cấp đến các hoạt... hoạt động sống, các quá trình sinh học cơ bản ở mức có thể như chuyển hóa vật chất và năng lượng, cảm ứng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, mối quan hệ phụ thuộc giữa các quá trình sinh học ở mức cơ thể và mức TB, tác động của môi trường đến quá trình sinh học của cơ thể - Mỗi chương trong Sinh học 11 được chia thành 2 phần: phần A, Sinh học cơ thể TV, phần B – Sinh học cơ thể ĐV Mặc dù được chia... hỏi vận dụng giải thích hiện tượng trong thực tiễn, trò chơi ô chữ nhưng con số này chưa được nhiều Phần lớn GV chọn cách tóm tắt lại phần trọng tâm của bài hoặc cho HS trả lời một số câu hỏi cuối b i, một số GV đã sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan thiết kế trên phần mềm dạy học làm cho giờ học sinh động Như vậy, hiện nay khâu củng cố kiến thức trong dạy học Sinh học còn chưa được chú ý đúng mức... Hoài Phương 11 K34B – Sinh KTNN Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp giá câu trả lời của HS nhận xét câu trả lời của nhanh chóng, chính xác, HS mất nhiều thời gian hơn, tính khách quan thuần nhất không cao 1.3.3.3 Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan (7 loại chính) + Câu nhiều lựa chọn + Câu ghép đôi + Câu điền khuyết + Câu đúng sai + Câu trả lời... vật, gồm 7 b i, từ bài 15 đến bài 21, giới thiệu về sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ở cơ thể động vật(tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn và cân bằng nội môi) + Ôn tập chương I (1 tiết) 2.3 Thiết kế hệ thống câu hỏi TNKQ dùng giảng dạy trong khâu củng cố chƣơng I : Chuyển hóa vật chất và năng lƣợng Bài 1: Sự hấp thụ nƣớc và muối khoáng ở rễ Chọn đáp án đúng hoặc đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Nước... phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp của học sinh về các sự kiện một cách hữu hiệu Lĩnh vực kiểm tra đánh giá - Thời gian trả lời - Các câu trả lời nhanh nên trong khoảng thường d i, tốn thời thời gian hạn định của gian nên trong khoảng khâu củng cố có thể thời gian hạn định của gồm nhiều câu hỏi khâu củng cố chỉ có thể gồm một ít câu hỏi Ảnh hưởng đối với học sinh - Khuyến khích - Khuyến khích HS phát... tin, một dãy là những câu hỏi (hay câu dẫn), một dãy là những câu trả lời (hay câu lựa chọn) HS phải tìm ra từng cặp câu trả lời ứng với câu hỏi (cũng có thể câu trả lời được dùng hai hay nhiều lần để ghép với một câu hỏi) Khi biên soạn loại TN này cần lưu ý một số điểm sau: - Dãy thông tin đưa ra không nên quá d i, nên thuộc cùng một lo i, có liên quan với nhau - Cột câu hỏi và câu trả lời không nên bằng ... tốt nghiệp - Định hướng cách thức thiết kế câu hỏi trắc nhiệm khách quan thiết kế hệ thống câu hỏi TNKQ dùng giảng dạy khâu củng cố kiến thức chương I, II – Sinh học 11 – BCB - Thiết kế giáo án... khoa học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học nói chung Sinh học 11 nói riêng, định chọn đề tài: “THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DÙNG TRONG GIẢNG DẠY KHÂU CỦNG CỐ CHƢƠNG... khoa học đề tài cần phải trả lời câu hỏi khoa học sau đây: Thứ nhất: Có thể thiết kế hệ thống câu hỏi TNKQ dùng giảng dạy khâu củng cố kiến thức chương I, II – Sinh học 11 - BCB không? Thứ hai: Hệ

Ngày đăng: 30/11/2015, 06:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan