Đánh giá một số đặc điểm nông sinh học của một số giống khoai tây nhập nội tử đức trồng vụ đông băn 2011 tại thanh trì, hà nội

47 364 0
Đánh giá một số đặc điểm nông sinh học của một số giống khoai tây nhập nội tử đức trồng vụ đông băn 2011 tại thanh trì, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp cố gắng thân nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, bạn bè người thân Trước tiên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Sinh-KTNN, người trực tiếp giảng dạy trang bị kiến thức bổ ích suốt thời gian học đại học Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trịnh Văn Mỵ, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu có củ thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn giúp đỡ động viên trình thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn cán Trung tâm nghiên cứu có củ thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực đề tài Bên cạnh xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người thân, bạn bè người bên canh động viên giúp đỡ trình học tập thực đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Sinh viên Lê Thị Thùy Dung SV: Lê Thị Thùy Dung Lớp: K35D - SP KTNN Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Sinh viên Lê Thị Thùy Dung SV: Lê Thị Thùy Dung Lớp: K35D - SP KTNN Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu Ý nghĩa 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc lịch sử phát triển khoai tây 1.2 Giá trị dinh dưỡng sử dụng khoai tây 1.3 Đặc điểm thực vật 1.3.1 Hình dáng 1.3.2 Rễ 1.3.3 Thân 1.3.4 Lá 1.3.5 Hoa – - hạt 1.4 Yêu cầu ngoại cảnh khoai tây 1.4.1 Nhiệt độ 1.4.2 Ánh sáng 1.4.3 Nước 10 1.4.4 Đất trồng dinh dưỡng 10 1.5 Tình hình sản xuất khoai tây giới Việt Nam 11 1.5.1 Tình hình sản xuất khoai tây giới 11 1.5.2 Tình hình sản xuất khoai tây Việt Nam 13 SV: Lê Thị Thùy Dung Lớp: K35D - SP KTNN Khóa luận tốt nghiệp 1.6 Công tác nhập khảo nghiệm nghiên cứu sản xuất giống khoai tây 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Bố trí thí nghiệm 18 2.3.2 Biện pháp kĩ thuật 18 2.3.3 Chỉ tiêu phương pháp theo dõi 20 2.3.4 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Thời gian sinh trưởng số đặc điểm giống khoai tây nhập nội 23 3.2 Diện tích che phủ đất số thân trung bình/khóm giống khoai tây nhập nội 24 3.3 Động thái tăng trưởng chiều cao giống khoai tây tham gia thí nghiệm nhập nội 25 3.4 Đánh giá mức độ nhiễm số sâu, bệnh hại giống khoai tây nhập nội 27 3.4.1 Đánh giá mức độ nhiễm bệnh mốc sương đốm giống khoai tây nhập nội 27 3.4.2 Đánh giá mức độ nhiễm bệnh virus héo xanh giống khoai tây nhập nội 29 3.4.3 Đánh giá mức độ nhiễm sâu hại giống khoai tây nhập nội 30 SV: Lê Thị Thùy Dung Lớp: K35D - SP KTNN Khóa luận tốt nghiệp 3.5 Đánh giá số yếu tố cấu thành suất giống khoai tây tham gia thí nghiệm 31 3.6 Đánh giá suất giống khoai tây tham gia thí nghiệm 32 3.7 Đặc điểm hình thái củ giống khoai tây tham gia thí nghiệm 34 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 35 Kết luận 35 Kiến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC SV: Lê Thị Thùy Dung Lớp: K35D - SP KTNN Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Diện tích, suất, sản lượng khoai tây giống giới 12 1.2 Diện tích, suất sản lượng khoai tâymột số năm Việt Nam 14 3.1 Thời gian sinh trưởng số đặc điểm sinh trưởng giống khoai tây trồng Thanh Trì, Hà Nội vụ đông 2011 24 3.2 Diện tích che phủ đất số thân giống khoai tây trồng Thanh Trì, Hà Nội vụ đông 2011 25 3.3 Động thái tăng trưởng chiều cao giống khoai tây trồng Thanh Trì, Hà Nội vụ đông 2011 26 3.4 Đánh giá mức độ nhiễm bệnh mốc sương đốm giống khoai tây trồng Thanh Trì, Hà Nội vụ đông 2011 28 3.5 Đánh giá mức độ nhiễm bệnh hại virus héo xanh giống khoai tây trồng Thanh Trì, Hà Nội vụ đông 2011 29 3.6 Đánh giá mức độ nhiễm sâu hại giống khoai tây trồng Thanh Trì, Hà Nội vụ đông 2011 30 3.7 Đánh giá số yếu tố cấu thành suất giống khoai tây trồng Thanh Trì, Hà Nội vụ đông 2011 32 3.8 Đánh giá suất giống khoai tây trồng Thanh Trì, Hà Nội vụ đông 2011 33 3.9 Đặc điểm hình thái củ giống khoai tây nghiên cứu 34 SV: Lê Thị Thùy Dung Lớp: K35D - SP KTNN Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 3.1 Động thái tăng trưởng chiều cao giống khoai tây trồng vụ đông 2011 Thanh Trì, Hà Nội 27 3.2 Đánh giá suất giống khoai tây trồng Thanh Trì, Hà Nội 2011 33 SV: Lê Thị Thùy Dung Lớp: K35D - SP KTNN Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cây khoai tây (Solanum tuberosum L.) có nguồn gốc vùng cao thuộc dãy núi Andes, Nam Mỹ Cây khoai tây từ Nam Mỹ du nhập vào Tây Ban Nha vào khoảng năm 1570 Anh Quốc vào năm 1590 Sau đó, lan truyền khắp Châu Âu Châu Á (Hawkes 1994) Thế kỷ 17, người Châu Âu bắt đầu ăn khoai tây trở thành lương thực quan trọng giới Ở Việt Nam, khoai tây đưa vào năm 1980 nhà truyền giáo người Pháp đem đến Nhưng phải đến năm 1970 cách mạng xanh khoai tây phát triển diện tích sản xuất đại trà Từ năm 1971 đến năm 1980 diện tích khoai tây mở rộng nhanh, năm cao vụ đông 1979 - 1980 tổng diện tích trồng khoai tây 100 nghìn ha, sau diện tích giảm dần Cùng với phát triển xã hội mà nhu cầu sử dụng khoai tây làm lương thực công nghiệp chế biến ngày tăng chất lượng số lượng Việt Nam có khả phát triển mạnh khoai tây, vùng đồng Bắc Bộ, miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ Tây Nguyên Ước tính, có vào khoảng 200.000 đất trồng khoai tây Tuy nhiên, năm gần đây, diện tích trồng khoai tây dao động khoảng 30.000 - 35.000 với suất bình quân khoảng từ 10 - 11 tấn/ha Một nguyên nhân chủ yếu dẫn đến suất thấp diện tích trồng giảm dần thiếu nguồn củ giống tốt, củ giống trồng phổ biến loại củ giống chất lượng thấp SV: Lê Thị Thùy Dung Lớp: K35D - SP KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trong năm gần tác động dự án Thúc đẩy sản xuất khoai tây Việt - Đức Cộng hoà liên bang Đức hỗ trợ cho Việt Nam nhiều giống khoai tây có chất lượng suất cao khảo nghiệm giới thiệu cho sản xuất Các giống ngày phát triển mạnh sản xuất áp dụng đồng nhân giống khoai tây nuôi cấy mô bảo quản giống kho lạnh… Như để phát triển khoai tây Việt Nam cần phải có giống tốt cho suất cao thích nghi với điều kiện khí hậu Việt Nam, đa dạng để đáp ứng nhu cầu sử dụng Nhập nội để khảo nghiệm đánh giá tuyển chọn giống khoai tây có nhiều đặc tính tốt thích hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam để cung cấp cho sản xuất công việc cần thiết Xuất phát từ ý nghĩa tiến hành đề tài: “Đánh giá đặc điểm nông sinh học số giống khoai tây nhập nội từ Đức trồng vụ đông 2011 Thanh Trì, Hà Nội” Mục tiêu Đánh giá khả thích ứng giống khoai tây nhập nội từ Đức Lựa chọn giống khoai tây suất cao, phù hợp với điều kiện canh tác khí hậu Việt Nam Ý nghĩa 3.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài đánh giá khả sinh trưởng, phát triển, mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính, suất yếu tố cấu thành suất giống nhập nội từ Đức Kết đề tài sở liệu đánh giá, tuyển chọn giống khoai tây nhập nội có suất cao, phẩm chất tốt cho năm 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Tuyển chọn giống khoai tây có suất cao chất lượng tốt phục vụ cho phát triển sản xuất khoai tây nước ta SV: Lê Thị Thùy Dung Lớp: K35D - SP KTNN Khóa luận tốt nghiệp NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc lịch sử phát triển khoai tây Khoai tây Solanum tuberosum, thuộc họ cà Solanaceae với khoảng 2800 loài, khoai tây có nguồn gốc từ dãy núi Andes, nơi khởi thuỷ khoai tây trồng quanh hồ Titicaca giáp danh nước Peru Bolivia Theo nhà khảo cổ học, khoai tây sử dụng cách khoảng 7.000-8.000 năm [21] Đầu kỉ XVI, quân đội viễn chinh Tây Ban Nha chiếm thuộc địa vùng Nam Châu Mỹ Năm 1532, Francisco Pizarro quân đội ông chiếm Peru người Châu Âu tìm thấy khoai tây Cajamarca núi Andes Năm 1570 đến 1580, khoai tây phát triển nhiều vùng Tây Ban Nha từ lan truyền nước Châu Âu Ban đầu trồng vườn, sau trở thành lương thực Châu Âu Nửa đầu kỉ XVII khoai tây đưa vào nước Đức Hà Lan, khoai tây truyền bá vào Mỹ năm 1719, Ấn Độ năm 1615, Trung Quốc năm 1700 năm 1890 khoai tây đưa vào Việt Nam nhà truyền giáo người Pháp đem đến (Trương Văn Hộ, 2010) [11] Đến kỷ XIX khoai tây trở thành trồng quan trọng Châu Âu, nguồn lương thực có giá trị dinh dưỡng cao Do diện tích khoai tây ngày phát triển lan rộng Cây khoai tây khẳng định vị coi trọng phát triển nạn đói xảy Ailen (1845-1846) (Trương Văn Hộ, 2010) [11] Khoai tây trồng phổ biến từ chiến tranh giới thứ II kết thúc, đặc biệt chủng loại giống có tiêu chuẩn công nghiệp (chips, đồ hộp thức ăn liền) Năm 1972 Trung tâm Khoai tây quốc (CIP) thành lập Lima - Peru, nơi thu thập lưu giữ đa dạng di truyền khoai tây, lai tạo SV: Lê Thị Thùy Dung Lớp: K35D - SP KTNN Khóa luận tốt nghiệp - Ở thời điểm 45 ngày sau trồng, giống khoai tây nghiên cứu có chiều cao dao động từ 25,6 đến 53,2 cm Giống KT3 có chiều cao thấp 25,6 cm giống Rumba có chiều cao cao 53,2 cm - Chiều cao đo giai đoạn sau trồng 60 ngày: giống Rumba có chiều cao lớn (65,9 cm) giống đối chứng KT3 có chiều cao thấp (34 cm), giống Taurus có chiều cao 35,8 cm xấp xỉ giống KT3, giống Eldena có chiều cao trung bình (41,7 cm) xấp xỉ giống đối chứng Solara (41,7 cm) Bảng 3.3 Động thái tăng trưởng chiều cao giống khoai tây trồng Thanh Trì, Hà Nội vụ đông 2011 Giống Chiều cao sau trồng (cm) 30 ngày 45 ngày 60 ngày Thu hoạch Taurus 11,5 27,7 35,8 38,2 Rumba 29,1 53,2 65,9 69,4 Eldena 14,5 32,8 41,3 44,6 Solara (đ/c) 16,8 33,5 41,7 45,7 KT3 (đ/c) 12,2 25,6 34,0 35,6 SV: Lê Thị Thùy Dung 26 Lớp: K35D - SP KTNN Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.1 Động thái tăng trưởng chiều cao giống khoai trồng Thanh Trì, Hà Nội vụ đông 2011 3.4 Đánh giá mức độ nhiễm số sâu, bệnh hại giống khoai tây nhập nội Sâu bệnh hại yếu tố ảnh hưởng lớn đến suất chất lượng khoai tây Trong trình sinh trưởng phát triển khoai tây thời kỳ sinh trưởng có tiềm ẩn gây hại sâu, bệnh hại khác Chúng gây hại tất phận cây, làm giảm diện tích quang hợp, giảm số lượng khóm thu hoạch Một số sâu, bệnh hại bệnh mốc sương (Phytophthora infestans), bệnh đốm (Alternaria Solani), bệnh virus, bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstoinia Solanasearum), rệp, nhện, bọ trĩ (Thrips palmi) 3.4.1 Đánh giá mức độ nhiễm bệnh mốc sương đốm giống khoai tây nhập nội Mức độ nhiễm bệnh mốc sương đốm giống khoai tây tham gia thí nghiệm đánh giá giai đoạn 45 ngày sau trồng 60 ngày sau trồng kết theo dõi thể qua bảng 3.4 SV: Lê Thị Thùy Dung 27 Lớp: K35D - SP KTNN Khóa luận tốt nghiệp - Bệnh mốc sương: hầu hết giống nghiên cứu bị nhiễm từ mức độ nhẹ đến trung bình + Trong giai đoạn 45 ngày sau trồng: có giống Taurus giống đối chứng Solara không bị nhiễm bệnh mốc sương, giống Eldena giống đối chứng KT3 bị nhiễm bệnh mức độ nhẹ, giống Rumba bị bị nhiễm bệnh mức độ nhẹ không đáng kể (điểm 1,7) + Trong giai đoạn 60 ngày sau trồng: tất giống bị nhiễm bệnh mức độ trung bình, giống nhập nội bị nhiễm bệnh nhẹ giống đối chứng Solara (điểm 5) KT3 (điểm 5), giống Rumba bị nhiễm bệnh nhẹ (điểm 3,7) hai giống Taurus Eldena mức độ nhiễm bệnh giống (điểm 4,3) - Bệnh đốm lá: hai giai đoạn 45 ngày sau trồng 65 ngày sau trồng tất giống nhập nội giống đối chứng không bị nhiễm bệnh Bảng 3.4 Đánh giá mức độ nhiễm bệnh mốc sương đốm giống khoai tây trồng Thanh Trì, Hà Nội vụ đông 2011 Giống Mốc sương Đốm ( - 9)* ( - 9)* 45 NST 60 NST 45 NST 60 NST Taurus 1,0 4,3 1,0 1,0 Rumba 1,7 3,7 1,0 1,0 Eldena 3,0 4,3 1,0 1,0 Solara (đ/c) 1,0 5,0 1.0 1,0 KT3 (đ/c) 3,0 5,0 1,0 1,0 Ghi : NST- Ngày sau trồng SV: Lê Thị Thùy Dung 28 Lớp: K35D - SP KTNN Khóa luận tốt nghiệp 3.4.2 Đánh giá mức độ nhiễm bệnh virus héo xanh giống khoai tây nhập nội Mức độ nhiễm bệnh mốc sương đốm giống khoai tây tham gia thí nghiệm đánh giá giai đoạn 45 ngày sau trồng 60 ngày sau trồng kết theo dõi thể qua bảng 3.5 - Virus: có hai giống hai giai đoạn 45 ngày sau trồng 60 ngày sau trồng không bị nhiễm virus Rumba Eldena (0%), giống Taurus giai đoạn 45 ngày sau trồng bị nhiễm virus nhẹ (10%) giai đoạn 60 ngày sau trồng bị nhiễm virus nhiều mức độ nhẹ (15,6%), bị nhiễm bệnh nặng hai giai đoạn giống đối chứng KT3 giai đoạn 45 ngày sau trồng nhiễm 39,5%, giai đoạn 60 ngày sau trồng nhiễm 42,8 %, giống đối chứng Solara bị nhiễm bệnh không đáng kể 3,3% giai đoạn 45 ngày sau trồng 4,4% giai đoạn 60 ngày sau trồng - Bệnh héo xanh: hai giai đoạn theo dõi tất giống tham gia thí nghiệm không bị nhiễm bệnh Bảng 3.5 Đánh giá mức độ nhiễm bệnh hại virus héo xanh giống khoai tây trồng Thanh Trì, Hà Nội vụ đông 2011 Giống Virus Héo xanh ( %) (%) 45 NST 60 NST 45 NST 60 NST Taurus 10,0 15,6 0,0 0,0 Rumba 0,0 0,0 0,0 0,0 Eldena 0,0 0,0 0,0 0,0 Solara (đ/c) 3,3 4,4 0,0 0,0 KT3 (đ/c) 39,5 42,8 0,0 0,0 Ghi : NST- Ngày sau trồng SV: Lê Thị Thùy Dung 29 Lớp: K35D - SP KTNN Khóa luận tốt nghiệp 3.4.3 Đánh giá mức độ nhiễm sâu hại giống khoai tây nhập nội Mức độ nhiễm sâu hại giống khoai tây tham gia thí nghiệm đánh giá giai đoạn 45 ngày sau trồng 60 ngày sau trồng kết theo dõi thể qua bảng 3.6 - Nhện: giống tham gia thí nghiệm không bị nhiễm nhện hại hai gia đoạn 45 ngày sau trồng 60 ngày sau trồng - Rệp: hầu hết giống tham gia thí nghiệm không bị nhiễm rệp hại hai giai đoạn có giống đối chứng Solara giai đoạn 60 ngày sau trồng bị nhiễm mức độ nhẹ không đáng kể (điểm 0,3) - Bọ trĩ: giống Eldena hai giai đoạn 45 ngày sau trồng 60 ngày sau trồng bị nhiễm bọ trĩ hại mức độ nhẹ không đáng kể (điểm 0,3) Còn lại giống khác không bị nhiễm bọ trĩ hại hai giai đoạn Bảng 3.6 Đánh giá mức độ nhiễm sâu hại giống khoai tây trồng Thanh Trì, Hà Nội vụ đông 2011 Rệp ( - 9)* Nhện ( 0- 9)* Bọ trĩ ( 0- 9)* 45 60 45 60 45 60 NST NST NST NST NST NST Taurus 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Rumba 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Eldena 0,0 0,0 0.0 0,0 0,3 0,3 Solara (đ/c) 0,0 0,3 0,0 0,0 0,0 0,0 KT3 (đ/c) 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Giống Ghi : NST - ngày sau trồng SV: Lê Thị Thùy Dung 30 Lớp: K35D - SP KTNN Khóa luận tốt nghiệp 3.5 Đánh giá số yếu tố cấu thành suất giống khoai tây tham gia thí nghiệm Kết đánh giá suất số yếu tố cấu thành suất giống khoai tây tham gia thí nghiệm thể qua bảng 3.7 - Qua bảng 3.7 cho thấy: số củ/khóm giống từ 4,2-7,5 củ/khóm, giống Solara có số củ/khóm nhiều (7,5 củ/khóm), thấp giống đối chứng KT3 (4,2 củ/khóm), ba giống nhập nội có số củ/khóm xấp xỉ Taurus (5,0 củ/khóm), Rumba (4,9 củ/khóm), Eldena (5,4 củ/khóm) - Khối lượng củ/khóm giống đạt từ 162,7-338,9 g, thấp giống KT3 (162,7 g/khóm) cao giống Solara (338,9 g/khóm), hai giống nhập nội có khối lượng củ xấp xỉ Taurus (227,3 g) Eldena (227,7 g), giống Rumba có khối lượng củ/khóm cao ba giống nhập nội đạt 320,9 g - Phần trăm đường kính củ: giống Rumba có tỉ lệ củ có đường kính >5 cm cao giống tham gia thí nghiệm đạt 49,7% nhiên lại có tỉ lệ củ có đường kính 3-5 cm thấp (44,9%), giống Eldena có tỉ lệ củ có đường kính >5 cm 27,1 thấp thấp hai giống đối chứng có tỉ lệ củ có đường kính 3-5 cm cao (67,0%), giống KT3 có tỉ lệ củ bi cao giống Taurus có tỉ lệ củ bi thấp giống (3,9%) - Phần trăm củ thương phẩm: sau loại bỏ củ bị bệnh, củ dị dạng, củ nảy mầm củ bi < cm giống đối chứng Solara có % củ thương phẩm cao (95,2%), giống nhập nội có % củ thương phẩm xấp xỉ Taurus (93,4%), Rumba (94,0%), Eldena (94,1%), giống đối chứng có % củ thương phẩm thấp (87,8%) SV: Lê Thị Thùy Dung 31 Lớp: K35D - SP KTNN Khóa luận tốt nghiệp Bảng 3.7 Đánh giá số yếu tố cấu thành suất giống khoai tây trồng Thanh Trì, Hà Nội vụ đông 2011 Số củ/ KL củ/ Phần trăm đường kính % Củ khóm khóm củ (%) thương (củ) (g) >5cm 3-5cm [...]... đề tài Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số giống khoai tây nhập nội từ Đức được trồng ở vụ đông năm 2011 tại Thanh Trì, Hà Nội sẽ góp phần tuyển chọn được một số giống khoai tây có triển vọng nhập về từ Đức nhằm nâng cao năng suất, chất lượng khoai tây, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho nông dân SV: Lê Thị Thùy Dung 17 Lớp: K35D - SP KTNN Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG... gian sinh trưởng và một số đặc điểm sinh trưởng của các giống khoai tây nhập nội Thời gian sinh trưởng và đặc điểm sinh trưởng của cây khoai tây biến động tùy theo đặc tính di truyền của từng giống và điều kiện ngoại cảnh Đặc điểm sinh trưởng của được đánh giá thông qua tỷ lệ mọc và sự tăng trưởng thân lá Tỷ lệ mọc mầm là đặc điểm quan trọng ảnh hưởng lớn đến năng suất Kết quả theo dõi về thời gian sinh. .. thái tăng trưởng chiều cao của các giống khoai trồng tại Thanh Trì, Hà Nội vụ đông 2011 3.4 Đánh giá mức độ nhiễm một số sâu, bệnh hại chính của các giống khoai tây nhập nội Sâu bệnh hại là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn đến năng suất và chất lượng khoai tây Trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây khoai tây ở mỗi thời kỳ sinh trưởng đều có tiềm ẩn sự gây hại của sâu, bệnh hại khác nhau... ảnh hưởng lớn đến năng suất Kết quả theo dõi về thời gian sinh trưởng và một số đặc điểm sinh trưởng của các giống được trình bày ở bảng 3.1 Bảng 3.1 Thời gian sinh trưởng và một số đặc điểm sinh trưởng của các giống khoai tây trồng tại Thanh Trì, Hà Nội vụ đông 2011 Giống Tỷ lệ mọc Độ đồng đều Sức sống Thời gian (%) (1-5)* (1-5)* sinh trưởng (ngày) Taurus 100,0 3,0 3,0 88 Rumba 100,0 2,7 3,3 90 Eldena... Các giống khoai tây nhập nội từ Đức là: Taurus, Rumba, Eldena Các giống đối chứng là: Solara và KT3 Các giống do Trung tâm nghiên cứu cây có củ thuộc viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam cung cấp 2.2 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của các giống tham gia thí nghiệm - Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính của các giống tham gia thí nghiệm - Đánh giá năng suất và một số. .. (điểm 3,7) hai giống Taurus và Eldena mức độ nhiễm bệnh giống nhau (điểm 4,3) - Bệnh đốm lá: trong cả hai giai đoạn 45 ngày sau trồng và 65 ngày sau trồng tất cả 3 giống nhập nội và 2 giống đối chứng đều không bị nhiễm bệnh Bảng 3.4 Đánh giá mức độ nhiễm bệnh mốc sương và đốm lá của các giống khoai tây trồng tại Thanh Trì, Hà Nội vụ đông 2011 Giống Mốc sương Đốm lá ( 1 - 9)* ( 1 - 9)* 45 NST 60 NST... bằng sông Hồng trở thành vụ chính, cây khoai tây được coi là một cây trồng vụ đông lý tưởng và trở thành cây lương thực quan trọng Chương trình khoai tây quốc gia được thành lập đã thu hút hàng lọt các cơ quan nghiên cứu và phát triển khoai tây rất mạnh (Nguyễn Quang Thạch và cs, 1991) [14] Hiện nay, khoai tây được coi là một trong những loại thực phẩm sạch, là một loại nông sản hàng hóa được lưu thông... của cả 3 giống khoai tây nhập nội đều đạt 100% - Mức độ đồng đều và sức sống đều ở mức trung bình: 2 giống Eldena và Rumba có độ đồng đều bằng 2 giống đối chứng (điểm 2,7) giống Taurus có độ đồng đều thấp nhất (điểm 3); trong 3 giống nhập nội sức sống của giống SV: Lê Thị Thùy Dung 23 Lớp: K35D - SP KTNN Khóa luận tốt nghiệp Eldena là cao nhất (điểm 2,7) nhưng vẫn thấp hơn giống đối chứng Solara (điểm. .. Rumba có chiều cao lớn nhất (65,9 cm) giống đối chứng KT3 có chiều cao thấp nhất (34 cm), giống Taurus có chiều cao là 35,8 cm xấp xỉ giống KT3, giống Eldena có chiều cao trung bình (41,7 cm) xấp xỉ giống đối chứng Solara (41,7 cm) Bảng 3.3 Động thái tăng trưởng chiều cao của các giống khoai tây trồng tại Thanh Trì, Hà Nội vụ đông 2011 Giống Chiều cao cây sau trồng (cm) 30 ngày 45 ngày 60 ngày Thu... bệnh hại chính của các giống tham gia thí nghiệm - Đánh giá năng suất và một số yếu tố cấu thành năng suất của các giống khoai tây trồng vụ đông xuân tại Thanh Trì, Hà Nội 2.3 Phương pháp nghiên cứu Thí nghiệm được thực hiện theo: “Quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của các giống khoai tây (QCVN 01-59 :2011/ BNNPTNT) [2] 2.3.1 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm được thiết kế theo khối ngẫu nhiên ... giá đặc điểm nông sinh học số giống khoai tây nhập nội từ Đức trồng vụ đông 2011 Thanh Trì, Hà Nội Mục tiêu Đánh giá khả thích ứng giống khoai tây nhập nội từ Đức Lựa chọn giống khoai tây suất... khoai tây trồng Thanh Trì, Hà Nội vụ đông 2011 29 3.6 Đánh giá mức độ nhiễm sâu hại giống khoai tây trồng Thanh Trì, Hà Nội vụ đông 2011 30 3.7 Đánh giá số yếu tố cấu thành suất giống khoai. .. kết đề tài Đánh giá đặc điểm nông sinh học số giống khoai tây nhập nội từ Đức trồng vụ đông năm 2011 Thanh Trì, Hà Nội góp phần tuyển chọn số giống khoai tây có triển vọng nhập từ Đức nhằm nâng

Ngày đăng: 30/11/2015, 06:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1. Thời gian sinh trưởng và một số đặc điểm sinh trưởng của các giống khoai tây trồng tại Thanh Trì, Hà Nội vụ đông 2011 24

  • 3.2. Diện tích che phủ đất và số thân của các giống khoai tây trồng tại Thanh Trì, Hà Nội vụ đông 2011 25

  • 3.4. Đánh giá mức độ nhiễm bệnh mốc sương và đốm lá của các giống khoai tây trồng tại Thanh Trì, Hà Nội vụ đông 2011 28

  • 3.5. Đánh giá mức độ nhiễm bệnh hại virus và héo xanh của các giống khoai tây trồng tại Thanh Trì, Hà Nội vụ đông 2011 29

  • 3.6. Đánh giá mức độ nhiễm sâu hại chính của các giống khoai tây trồng tại Thanh Trì, Hà Nội vụ đông 2011 30

  • Bảng 3.1. Thời gian sinh trưởng và một số đặc điểm sinh trưởng của các giống khoai tây trồng tại Thanh Trì, Hà Nội vụ đông 2011

  • Bảng 3.2. Diện tích che phủ đất và số thân của các giống khoai tây trồng tại Thanh Trì, Hà Nội vụ đông 2011

  • Bảng 3.3. Động thái tăng trưởng chiều cao của các giống khoai tây trồng tại Thanh Trì, Hà Nội vụ đông 2011

  • Bảng 3.4. Đánh giá mức độ nhiễm bệnh mốc sương và đốm lá của các giống khoai tây trồng tại Thanh Trì, Hà Nội vụ đông 2011

  • Bảng 3.5. Đánh giá mức độ nhiễm bệnh hại virus và héo xanh của các giống khoai tây trồng tại Thanh Trì, Hà Nội vụ đông 2011

  • Bảng 3.6. Đánh giá mức độ nhiễm sâu hại chính của các giống khoai tây trồng tại Thanh Trì, Hà Nội vụ đông 2011

  • - Các giống tham gia thí nghiệm có hình dạng củ tròn, oval, dài đều thích hợp cho chế biến ăn tươi và chế biến công nghiệp; vỏ củ của các giống đều có màu vàng, vàng nhạt; màu ruột củ các giống có màu vàng và vàng nhạt.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan