Nghiên cứu sự biến động thành phần, sự phân bố và thích nghi của các loài nhện (araneae) tại trạm đa dạng sinh học mê linh, tỉnh vĩnh phúc và phụ cận

41 543 0
Nghiên cứu sự biến động thành phần, sự phân bố và thích nghi của các loài nhện (araneae) tại trạm đa dạng sinh học mê linh, tỉnh vĩnh phúc và phụ cận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bộ nhện (Araneae) nhóm động vật chân khớp cổ có tính đa dạng sinh học cao, phân bố rộng khắp phổ biến Các nhà khoa học tìm thấy hoá thạch nhện 300 triệu năm Bắc Mỹ Nhện tìm thấy nơi: nhà, rừng, vườn cây, cánh đồng lúa, công viên, bụi cây, ven sông, ven suối, Nhện không đa dạng số loài mà chiếm ưu mặt số lượng quần thể nhóm chân khớp Trên giới xác định 38.998 loài, 3.607 giống thuộc 110 họ nhện khác (Platnick, 2005) [19] Các loài nhện lớn góp phần tích cực vào việc hạn chế phát triển côn trùng gây hại trồng nông nghiệp Con mồi nhện nhiều loài côn trùng sâu hại rệp, rầy loại, ruồi đục quả, bọ nhảy, sâu non trưởng thành loài thuộc cánh vảy, (Song Zhu, 1999) [21] Hầu giới công bố nhiều công trình nghiên cứu nhện có tầm quan trọng đặc biệt cho khoa học thực tiễn Các nghiên cứu khu hệ nhện nước hoàn thiện, chuyển sang nghiên cứu lĩnh vực sâu (nghiên cứu nọc độc, nghiên cứu tơ nhện cấp độ phân tử, ) Khu hệ nhện Việt Nam đánh giá có mức đa dạng sinh học cao, chưa tập trung nghiên cứu Trong năm gần có số công trình nghiên cứu nhện Các nghiên cứu tập trung số trồng nông nghiệp lúa, đậu tương, nhãn vải Trong danh sách 275 loài ghi nhận Việt Nam nay, có 68 loài cho khoa học Việc nghiên cứu đa dạng sinh vật nói chung đa dạng thành phần loài nhện nói riêng nhiều sinh cảnh khác có ý nghĩa quan trọng việc Lâm Thị Thu Hiền K35B - SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đánh giá chất lượng môi trường vùng nghiên cứu Sự đa dạng đặc điểm sinh thái học nhện Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh chưa tác giả nghiên cứu Nhằm góp phần cho việc bảo vệ lợi dụng chúng phòng trừ tổng hợp sâu hại trồng, giảm việc sử dụng thuốc trừ sâu độc hại, trì tính đa dạng, cân hệ sinh thái bảo vệ môi trường khu vực nghiên cứu nói riêng Việt Nam nói chung, thực đề tài “Nghiên cứu thành phần, phân bố thích nghi loài nhện (Araneae) Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc phụ cận” Mục đích nhiệm vụ 2.1 Mục đích nghiên cứu - Xác định thành phần loài nhện Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc phụ cận - So sánh mức độ sai khác thành phần loài, đặc điểm phân bố thích nghi loài nhện năm sinh cảnh điển hình điểm nghiên cứu - Xác định loài nhện chiếm ưu khu vực nghiên cứu, nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh thái vai trò chúng Trên sở khuyến cáo việc bảo vệ lợi dụng loài nhện quản lý dịch hại tổng hợp trồng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tiến hành khảo sát, điều tra, thu thập mẫu vật nhện số sinh cảnh điểnhình khu vực nghiên cứu - Phân tích mẫu vật thu thập phòng thí nghiệm - Xử lý số liệu Lâm Thị Thu Hiền K35B - SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nội dung nghiên cứu - Điều tra xác định thành phần số lượng loài nhện Trạm đa dạng Sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc phụ cận - Xác định phân bố thích nghi nhện sinh cảnh vùng nghiên cứu - Xác định kích thước quần thể loài nhện loài ưu điểm nghiên cứu Ý nghĩa lí luận thực tiễn - Ý nghĩa lí luận: Góp phần bổ sung vào nguồn tài liệu nghiên cứu thành phần phân bố nhện Việt Nam - Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần khôi phục bảo vệ tính đa dạng sinh học Lâm Thị Thu Hiền K35B - SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát nhện Tên khoa học: Araneae Tên tiếng Anh: Spider Tên Việt Nam: Nhện Bộ nhện Araneae thuộc lớp hình nhện Arachnida, ngành động vật chân đốt Arthropoda Theo Platnick (2005) [19], nhện chiếm ưu số loài số lượng cá thể 11 lớp hình nhện (11 bao gồm: Acari, Amblypygi, Araneae, Opiliones, Palpigradi, Pseudoscorpiones, Ricinulei, Schizomida, Sconpioides, Solifugae, Thelyphonida) Các nhà khoa học tìm thấy nhện hoá thạch lớp than đá kỷ Các bon 300 triệu năm Bắc Mỹ (Davies, 1986) [15] Việc đặt tên khoa học cho nhện năm 1757, tác giả Ovid Clerek đưa tên nhện Araneae Aranei Đến năm 1801, Latreille đưa tên nhện Araneida Năm 1862, Dallas nêu tên nhện Araneida Năm 1938, Bristowe đưa tên nhện Araneae tên sử dụng ngày (Platnick, 2005) [19] Cơ thể nhện chia phần: phần giáp đầu ngực (Cephalothorax) phần bụng (Abdomen), hai phần nối với cuống bụng Phần giáp đầu ngực bao gồm lưng ngực bụng ngực Phía đầu giáp đầu ngực có miệng đôi chân kìm, bên cạnh chân kìm đôi chân xúc giác Các mắt nằm lưng ngực, thông thường có mắt đơn Bộ phận sinh dục nằm phần mặt bụng Cuối bụng có đến đôi núm tơ (bộ phận nhả tơ) Nhện có đôi chân bò nằm phần giáp đầu ngực Nhện đực nhện phân biệt với qua đốt đôi chân xúc giác (đốt gọi xúc biện) Xúc biện nhện đực phình to Lâm Thị Thu Hiền K35B - SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đầu, chân xúc giác nhện thuôn dài Nhện phát triển qua giai đoạn: trứng - nhện non - nhện trưởng thành Việc phân loại nhện tiến hành nhện trưởng thành, đặc điểm sử dụng phân loại xúc biện đực (đốt chân xúc giác) phận sinh dục 1.2.Tình hình nghiên cứu nhện (Araneae) giới Nhận thức rõ tầm quan trọng loài nhện khoa học thực tiễn đời sống, năm 1999 tổ chức với tên gọi Hội nhện Quốc tế (International Society of Arachnology) thành lập với tham gia 600 nhà khoa học từ 60 nước khác toàn giới Từ sau hội nghị nhện quốc tế lần thứ XV năm 2001, nghiên cứu nhện thực trở thành môn khoa học (Arachnology - Nhện học) 1.2.1 Về thành phần loài nhện Theo thống kê Platnick (2005) [19], giới ghi nhận 38.998 loài thuộc 3.607 giống 110 họ nhện Tác giả tổng hợp tất công bố khu hệ nhện nước toàn giới, công trình Clerck năm 1757 Những phát thành phần loài nhện cho thấy số lượng loài chúng tương đối lớn Chúng phân bố khắp nơi: nhà, cánh đồng, vườn cây, rừng, cỏ bụi, hang chí nước (Song Zhu, 1999) [21] Murphy & Murphy (2000) [18] đưa danh sách loài nhện ghi nhận nước khu vực Đông Nam châu Á, xếp theo thứ tự số lượng loài ghi nhận từ cao đến thấp là: In đô nê xi a (660 loài), Ma lai xi a (463 loài), My an ma (455 loài), Phi líp pin (426 loài), Sing ga po (308 loài), Thái Lan (156 loài), Việt Nam (230 loài) Theo tác giả, khu hệ nhện Lâm Thị Thu Hiền K35B - SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp nước thuộc khu vực bao gồm Brunei, Căm pu chia Lào chưa nghiên cứu Ở Trung Quốc, nghiên cứu nhện năm 1798 Năm 1999, Song Zhu [21] đưa danh sách 2361 loài thuộc 450 giống 56 họ nhện ghi nhận nước Tác giả Davies (1986) [15] nghiên cứu xây dựng khoá định loại tới họ nhện khoá định loại tới loài nhóm nhện lưới ghi nhận Ôxtrâylia 1.2.2 Về sinh học, sinh thái học, tập tính vai trò nhện Theo Foelix (1996) [16] nhện phát triển qua giai đoạn trứng, nhện non nhện trưởng thành Giai đoạn nhện non đạt tới 15 tuổi Về kích thước thể nhện luôn lớn nhện đực Hầu hết đực bị chết sau giao phối Vòng đời nhện có thời gian phát dục khác tuỳ loài Sinh trưởng nhện non phải qua lần lột xác Tinh dịch nhện cất giữ chân xúc giác nhện đực Thức ăn nhện động vật chân khớp nhỏ, chí chúng ăn thịt lẫn Các loài nhện tơ bắt mồi theo kiểu thụ động, chờ mồi dính vào lưới nhện băng tiêm nọc độc vào mồi cho tê liệt trước ăn Các nghiên cứu xuất nhện năm nhện vườn ăn trú ẩn qua đông trồng táo, lê, vải, bưởi (Schaefer, 1987) [20] Tất loài nhện có phận sản xuất tơ Bản chất tơ nhện Protein, cấu thành nhiều amino acid, có số amino acid đặc biệt, nên tơ nhện có độ bền vững cao sử dụng sản xuất áo quân kính chống đạn So sánh vật liệu tự nhiên vật liệu nhân tạo tơ nhện vật liệu đáng ý: có độ bền dẻo dai gấp đến Lâm Thị Thu Hiền K35B - SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp lần xenlulo, cao su, xương, gân 1/2 độ bền sắt thép Vải sản xuất từ tơ nhện tơ tằm để thay số loại vải từ sợi hoá học gây ô nhiễm môi trường (Foelix, 1996) [16] 1.3.Tình hình nghiên cứu nhện (Araneae) Việt Nam 1.3.1 Về thành phần loài nhện Những loài nhện có Việt Nam biết đến qua công trình Simon (1886, 1896, 1903, 1904, 1906, 1908) Hogg (1922) Tất loài nhện (bao gồm 20 loài) phát Việt Nam tác giả loài cho khoa học (Zabka, 1985) [22] Zabka (1985) [22] công bố kết chuyến khảo sát phân loại phân bố họ nhện nhảy Salticidae Việt Nam Tác giả ghi nhận 100 loài nhện nhảy, có 51 loài giống cho khoa học Phạm Đình Sắc, Vũ Quang Côn Zabka (2004) [8] cho công bố danh sách phân bố 108 loài nhện nhảy họ Salticidae Việt Nam Phạm Đình Sắc người khác (2005) [9] bổ sung thêm loài nhện nhảy cho khu hệ nhện Việt Nam Đã có nhiều công trình công bố kết nghiên cứu nhện cánh đồng lúa Việt Nam Bùi Hải Sơn (1995) [10] ghi nhận 34 loài nhện lúa vùng ngoại thành Hà Nội Theo Phạm Văn Lầm người khác (2002) [3], thu thập xác định 52 loài nhện đồng lúa Việt Nam Nghiên cứu nhện đậu tương vùng Hà Nội, Trần Đình Chiến (2002) [1] ghi nhận 18 loài thuộc họ nhện Trên cánh đồng đậu tương vụ hè thu Hà Tây, Trương Xuân Lam (1998) [2] phát 18 loài Phạm Đình Sắc Khuất Đăng Long (2001) [7] công bố thành phần loài nhện đậu tương tỉnh Hà Nội, Hoà Bình Bắc Ninh bao gồm 26 loài thuộc họ nhện Lâm Thị Thu Hiền K35B - SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Một số công trình nghiên cứu thành phần loài nhện vải thiều công bố Phạm Đình Sắc Vũ Quang Côn (2002) [5] ghi nhận 29 loài nhện vải thiều Mê Linh - Vĩnh Phúc Khu hệ nhện vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam nghiên cứu Lần Việt Nam, loài nhện độc họ Theraphosidae tìm thấy vườn quốc gia Tam Đảo - Vĩnh Phúc khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên - Lạng Sơn (Phạm Đình Sắc Vũ Quang Côn, 2005) [6] Kết thống kê từ tất công trình công bố cho thấy Việt Nam ghi nhận 275 loài thuộc 144 giống 30 họ nhện (Phạm Đình Sắc, 2005) [4] 1.3.2 Về sinh học, sinh thái học, tập tính vai trò nhện Các nghiên cứu sinh học sinh thái nhện Việt Nam Cho đến nay, loài nghiên cứu đặc tính sinh học sinh thái bao gồm nhện sói Pardosa pseudoannulata nhện linh miêu Oxyopes javanus Kết nghiên cứu Bùi Hải Sơn (1995) [10] cho thấy: loài nhện Pardosa pseudoannulata giai đoạn non có tuổi; thời gian phát dục nhện non đực từ 76,2 - 155,7 ngày, nhện non từ 92,6 - 167,7 ngày; vòng đời nhện từ 122,9 - 219 ngày Loài nhện Oxyopes javanus giai đoạn non có tuổi; thời gian phát dục nhện non đực từ 152,9 - 204,0 ngày, nhện non từ 159,6 - 223,7 ngày; vòng đời nhện từ 185,0 - 238,5 ngày Nhện Pardosa pseudonnulata có khả ăn 9,4 - 22,5 rầy nâu ngày, nhện Oxyopes javanus có khả ăn 0,32 - 0,48 sâu non nhỏ ngày Lâm Thị Thu Hiền K35B - SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tất loài thuộc nhện (Araneae), lớp hình nhện (Arachnida), ngành chân đốt (Arthropoda) 2.2 Thời gian nghiên cứu - Từ 8/2012 đến 11/2012: thu thập định loại mẫu vật, nghiên cứu sinh học sinh thái thực địa phòng thí nghiệm - Từ 12/2012 đến 1/2013: tiếp tục công tác định loại mẫu vật - Từ 2/2013 đến 3/2013: so sánh với mẫu vật Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật 2.3 Địa điểm nghiên cứu Đề tài thực khu vực Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh Vĩnh Phúc bao gồm Trạm đa dạng Sinh học khu vực phụ cận Năm sinh cảnh chọn để nghiên cứu là: + Sinh cảnh rừng thứ sinh + Sinh cảnh trảng cỏ bụi + Sinh cảnh rừng trồng (cây keo tai tượng, bạch đàn) + Sinh cảnh vườn đồi (trồng vải thiều chè) + Sinh cảnh ven suối 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu mẫu thực địa Thu nhện hoạt động cây: dùng nilon (1,2 x 1,2)m hứng tán đập mạnh vào tán lá, nhện rơi xuống Kết hợp dùng vợt côn trùng bắt tay Lâm Thị Thu Hiền K35B - SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Thu nhện hoạt động mặt đất: theo phương pháp Curtis (1980) [14] Millar (2000) [17], dùng bẫy ly nhựa (kích thước x 12)cm chôn ngập xuống đất cho bề mặt ly nhựa với mặt đất, ly nhựa cho 100 ml dung dịch hỗn hợp cồn 700 5% Formalin Các ly nhựa đặt cách 1,2 mét; sử dụng nhựa cứng để hướng nhện bò vào bẫy (xem hình 2.1) Bẫy đặt sinh cảnh, sinh cảnh chọn điểm, điểm đặt 12 ly nhựa Hình 2.1 Bẫy hố Thu nhện thuộc nhóm tơ: bắt trực tiếp tơ tay 2.4.2 Phương pháp phân tích mẫu vật phòng thí nghiệm Mẫu nhện thu thập điểm nghiên cứu bảo quản cồn 70%, lưu trữ phòng Sinh thái Môi trường đất Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật Lâm Thị Thu Hiền 10 K35B - SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Kết khảo sát phân bố loài nhện theo vị trí hoạt động sinh cảnh khu vực Trạm đa dạng Sinh học Mê Linh trình bày bảng 3.6 Bảng 3.6 Số lượng loài nhện bắt gặp theo vị trí hoạt động sinh cảnh nghiên cứu Số lượng loài bắt gặp sinh cảnh Vị trí hoạt động Rừng thứ Rừng Trảng cỏ Vườn nhện sinh trồng bụi đồi suối số Trên mạng nhện 22 17 14 27 Trên 20 17 26 22 42 Trên mặt đất 10 12 Gần nước 0 0 4 44 38 38 37 69 Tổng số Lâm Thị Thu Hiền 27 Ven Tổng K35B - SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.3 Sự phân bố loài nhện theo vị trí hoạt động sinh cảnh Kết bảng 3.6 cho thấy: số loài nhện bắt gặp cao (42 loài), tiếp đến số loài nhện bắt gặp mạng nhện (27 loài), đến số loài bắt gặp mặt đất (12 loài), thấp số loài bắt gặp gần nước (4 loài) Số loài nhện thuộc nhóm nhện tơ bắt gặp sinh cảnh rừng thứ sinh cao (22 loài), sau đến sinh cảnh rừng trồng (17 loài), tiếp đến sinh cảnh vườn đồi (14 loài), thấp sinh cảnh trảng cỏ bụi (6 loài) Kết có khác biệt số lượng loài nhện tơ loại sinh cảnh có loài cao lớn (rừng thứ sinh, rừng trồng, Lâm Thị Thu Hiền 28 K35B - SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp vườn quanh nhà) với loại sinh cảnh loài cao lớn (trảng cỏ bụi) Do tập tính tơ mình, loài nhện thuộc nhóm thích hợp sinh sống sinh cảnh có loài cao lớn Số lượng loài nhện thuộc nhóm hoạt động bắt gặp sinh cảnh chênh lệch không nhiều: sinh cảnh trảng cỏ bụi cao (26 loài), thấp sinh cảnh rừng trồng (17 loài) Chúng thu thập loài nhện hoạt động mặt đất chủ yếu phương pháp bẫy hố, thu loài nhện phổ biến, số loài nhện có kích thước nhỏ hoạt động tầng mục nát không thu thập phương pháp Tuy nhiên, có 12 loài thuộc nhóm ghi nhận điểm nghiên cứu, sinh cảnh trảng cỏ bụi số loài ghi nhận cao (10 loài) Tại điểm nghiên cứu, bắt gặp loài nhện hoạt động gần nước bao gồm: Hippasa holmerae, Pardosa sumatrana, Tetragnatha mandibulata, Dolomes albocinctus Loài nhện cá Dolomes albocinctus bắt gặp sinh cảnh ven suối, chúng thường bờ suối sát mép nước, động chúng chạy nhanh mặt nước Qua điều tra nhận thấy: loài nhện cá phân bố nơi có nước, bao gồm mép sông mép suối 3.3.2 Phân bố sinh cảnh nghiên cứu Dựa vào số loài nhện bắt gặp, đánh giá phân bố khu hệ nhện vùng nghiên cứu theo sinh cảnh (xem bảng 3.7 hình 3.4 ) Lâm Thị Thu Hiền 29 K35B - SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Bảng 3.7 Số lượng loài nhện họ gặp năm sinh cảnh nghiên cứu Số lượng loài sinh cảnh ST T Họ Rừng thứ sinh Rừng trồng Trảng cỏ bụi Vườn đồi Ven suối Tổng số Agelenidae 1 1 Araneidae 12 10 16 Clubionidae 2 Hexathelidae 1 1 Linyphiidae 2 Lycosidae Oxyopidae Pisauridae 3 Salticidae 12 13 13 10 Tetragnathidae 11 Therididae 1 12 Thomicidae 2 Tổng số 43 38 38 37 20 69 Kết bảng 3.7 cho thấy: số lượng loài nhện ghi nhận cao sinh cảnh rừng thứ sinh (43 loài), thấp sinh cảnh ven suối (4 loài) Ba sinh cảnh lại số lượng loài nhện ghi nhận chênh lệch không nhiều: sinh cảnh trảng cỏ bụi (38 loài), sinh cảnh rừng trồng (38 loài), sinh cảnh vườn đồi (37 loài) Lâm Thị Thu Hiền 30 K35B - SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hai họ nhện ghi nhận sinh cảnh nghiên cứu họ nhện sói Lycosidae họ nhện hàm dài Tetragnathidae Họ nhện cá Pisauridae bắt gặp sinh cảnh ven suối Như ven suối gặp họ kể Họ nhện nhảy Salticidae chiếm ưu số loài bốn sinh cảnh: rừng thứ sinh (12 loài), rừng trồng (9 loài), trảng cỏ bụi (13 loài) vườn đồi (13 loài) Họ nhện bụng tròn lưới Araneidae có số loài cao sinh cảnh này: rừng thứ sinh (12 loài), rừng trồng (10 loài), trảng cỏ bụi (5 loài) vườn đồi (7 loài) Hình 3.4 Sự phân bố loài nhện họ sinh cảnh nghiên cứu Sinh cảnh rừng thứ sinh: chiếm ưu số lượng loài nhện bắt gặp sinh cảnh họ Araneidae Salticidae (mỗi họ có 12 loài) Nhóm nhện có tập tính tơ (Agelenidae, Araneidae, Hexathelidae, Linyphiidae, Lâm Thị Thu Hiền 31 K35B - SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Tetragnathidae, Therididae) có số lượng loài (22 loài / 43 loài tổng số = 51,16%) cao so với nhóm nhện khác Loài nhện chiếm ưu số lượng cá thể bắt gặp sinh cảnh loài nhện tơ Nephila maculata Chúng có kích thước thể lớn, hình dạng màu sắc đẹp, có ý nghĩa du lịch Sinh cảnh rừng trồng: họ có số lượng loài cao bắt gặp sinh cảnh họ nhện Araneidae (10 loài), tiếp đến họ Salticidae (9 loài) Cũng giống với sinh cảnh rừng thứ sinh, loài nhện chiếm ưu số lượng cá thể bắt gặp sinh cảnh loài nhện tơ Nephila maculata Sinh cảnh trảng cỏ bụi: chiếm ưu số lượng loài bắt gặp sinh cảnh họ nhện nhảy Salticidae (13 loài) Các loài thuộc họ Salticidae thu mặt đất Hai loài nhện có số lượng cá thể lớn bắt gặp sinh cảnh loài nhện lưới phễu nhỏ Macrothele holsti loài nhện nhảy vằn xám Phintella versicolor Sinh cảnh vườn đồi: sinh cảnh nghiên cứu nhện loại trồng vải thiều chè Chiếm ưu số lượng loài bắt gặp sinh cảnh họ nhện nhảy Salticidae (13 loài) Loài nhện có số lượng cá thể bắt gặp cao sinh cảnh loài nhện nhảy Phintella versicolor Sinh cảnh ven suối: sinh cảnh bắt gặp loài nhện thuộc họ, loài thuộc họ nhện sói Lycosidae, loài thuộc họ nhện hàm dài lưới Tetragnathidae, loài thuộc họ nhện cá Pisauridae Loài nhện cá Dolomes albocinctus xuất phổ biến sinh cảnh tất đợt điều tra Lâm Thị Thu Hiền 32 K35B - SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đã ghi nhận 69 loài thuộc 12 họ nhện Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc vùng phụ cận Họ nhện nhảy Salticidae số loài cao họ nhện (20 loài, chiếm 28,98 % tổng số loài bắt gặp) mà có số lượng cá thể bắt gặp cao (784 cá thể, chiếm 40,36 % tổng số cá thể nhện bắt gặp) Chiếm ưu số lượng cá thể bắt gặp điểm nghiên cứu loài nhện lưới phễu Agelena sublimbata (chiếm 32,03 % tổng số cá thể nhện bắt gặp) loài nhện nhảy vằn xám Phintella versicolor (chiếm 20,34 % tổng số cá thể nhện bắt gặp) Tại khu vực Trạm đa dạng Sinh học Mê Linh có tới 12 loài bắt gặp cá thể suốt thời gian nghiên cứu, loài thuộc tình trạng đơn độc (singleton status) có ý nghĩa cho khoa học đặc biệt công tác bảo tồn Những vùng có nhiều loài tình trạng tương ứng với hệ sinh thái chưa ổn định có nhiều tác động gây suy giảm phong phú loài Về đa dạng, 23 loài có số lượng cá thể quần thể nhỏ, 30 loài có số lượng cá thể quần thể trung bình, 16 loài có số lượng cá thể quần thể lớn Số lượng loài nhện ghi nhận cao sinh cảnh rừng thứ sinh (43 loài), thấp sinh cảnh ven suối (4 loài) Ba sinh cảnh lại số lượng loài nhện ghi nhận chênh lệch không nhiều: sinh cảnh trảng cỏ bụi (38 loài), sinh cảnh rừng trồng (38 loài), sinh cảnh vườn quanh nhà (37 loài) Số loài nhện bắt gặp cao (41 loài), tiếp đến số loài nhện bắt gặp mạng nhện (27 loài), đến số loài bắt gặp mặt đất (12 loài), thấp số loài bắt gặp ven suối (4 loài) Lâm Thị Thu Hiền 33 K35B - SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Kiến nghị Cần trì tính đa dạng có Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, điển hình nhóm nhện lưới, bảo vệ nơi cư trú chúng cách không phá mạng nhện Tại có loài nhện lưới có giá trị thẩm mỹ cao loài Nephila maculata cần nghiên cứu bảo vệ Để bảo vệ lợi dụng loài nhện lưới phễu Agelena sublimbata vườn chè, cần hướng dẫn người sản xuất sử dụng hợp lý thuốc trừ sâu hoá học, sử dụng loại thuốc độc Phun thuốc tránh mạng nhện, cố gắng không để nhện tiếp xúc với thuốc trừ sâu Lâm Thị Thu Hiền 34 K35B - SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tài liệu Tiếng Việt Trần Đình Chiến (2002), Nghiên cứu côn trùng, nhện lớn bắt mồi sâu hại đậu tương vùng Hà Nội phụ cận, đặc tính sinh học bọ chân chạy Chlaenius bioculatus Chaudoir bọ rùa Menochilus sexmaculatus Fabr Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Trương Xuân Lam (1998),Thành phần côn trùng ăn thịt nhện bắt mồi, số đặc điểm sinh thái số loài quan trọng đậu tương vụ hè thu Hà Tây Luận văn Thạc sĩ khoa học Sinh học Phạm Văn Lầm (2002), Kết thu thập định danh nhện lớn ruộng Việt Nam Kỷ yếu hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ Nhà xuất Nông nghiệp, tr.255-260 Phạm Đình Sắc (2005), Danh sách loài nhện (Arachnida: Araneae) ghi nhận Việt Nam Tuyển tập báo cáo hội thảo Sinh thái Tài nguyên Sinh vật (đang in) Phạm Đình Sắc, Vũ Quang Côn (2002), Một số kết nghiên cứu nhện lớn bắt mồi (Araneae) nhãn vải vùng Mê Linh-Vĩnh Phúc Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ Nhà xuất Nông nghiệp,tr 406-410 Phạm Đình Sắc, Vũ Quang Côn (2005), Loài nhện độc Ornithoctonus huwena (Araneae: Theraphosidae ) phát Việt Nam Tạp chí Sinh học, tập 31, số (đang in) Phạm Đình Sắc, Khuất Đăng Long, 2001 Nghiên cứu thành phần vai trò nhện lớn bắt mồi đậu tương Tạp chí Bảo vệ Thực vật, số 6/2001 (180), tr 3-7 Lâm Thị Thu Hiền 35 K35B - SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Đình Sắc, Vũ Quang Côn, Marek Zabka (2004), Danh sách bước đầu loài nhện nhảy (Araneae: Salticidae) Việt Nam Tạp chí Sinh học, tập 26, số 3A, tr.48-56 Phạm Đình Sắc, Vũ Quang Côn, Shuqiang Li, Xiang Xu (2005),Bổ sung năm loài nhện nhảy (Araneae: Salticidae) Việt Nam Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ Nhà xuất Nông nghiệp, tr.205-207 10.Bùi Hải Sơn (1995),Nghiên cứu Nhện lớn bắt mồi (Araneae) ruộng lúa vùng ngoại thành Hà nội Luận án PTS khoa học nông nghiệp 11 Lê Đồng Tấn (2003), Nghiên cứu phục hồi, bảo tồn phát triển đa dạng thực vật (nguyên vị chuyển vị) Trạm Đa dạng sinh học Mê LinhVĩnh Phúc Báo cáo đề tài cấp sở 2003 12 UBND xã Ngọc Thanh (2004), Phương án di dân nội vùng năm 2004 2.Tài liệu Tiếng Anh 13 Coddington et all (1996), Estimating Spider species richness in a southern appalachian cove hardwood forest The Journal of Arachnology 24, tr.111128 14 Curtis D.J.(1980), Pitfalls in spider community studies (Arachnida, Araneae) The Journal of Arachnology 8, tr.271-280 15 Davies, V.T.(1986), Australian Spider (Araneae) Honorary Associate Queensland Museum, 37 pp 16 Foelix R.F.(1996), Biology of Spider Oxford University Press Georg Thieme verlag New York, 330 pp 17 Millar I.M.,Uys V.M., Urban R.,P.(2000), Collecting and Preserving Insects and Arachnids Compiled by the Biosystematics Division, ARCPPRI, South Africa¸ tr.25-97 Lâm Thị Thu Hiền 36 K35B - SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 18 Murphy F.M and J.A Murphy (2000), An introdution to the spiders of South East Asia, 625 pp 19 Platnick N.I (2005), The world spider Catalog, version 5.0 American Musium of Natural History Đĩa CD 20 Schaefer M.(1987), Life cycles and diapause, Ecophysiology of spiders Springer-Verlag, tr.331-347 21 Song D.X., Zhu M.S., Chen J (1999), The Spiders of China Hebei Science and Technology Publishing House, 640 pp 22 Zabka M (1985), Systematic and zoogeographic study on the family Salticidae (Araneae) from Vietnam Annales zoologici Polska Akademia Nauk, tr.196-485 Lâm Thị Thu Hiền 37 K35B - SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Hình ảnh sinh cảnh Trảng bụi Vườn đồi (cây chè) Lâm Thị Thu Hiền K35B - SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Rừng trồng keo tai tượng Vườn đồi (trồng xen vải chè) Lâm Thị Thu Hiền K35B - SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình họ nhện bắt gặp Họ Araneidae (Loài Nephila maculata) Họ Lycosidae (Loài Pardosa pseudoanulata) Họ Salticidae (Loài Phintella versicolor) Họ Tetragnathidae (Loài Tetragnatha mandibulata) Lâm Thị Thu Hiền K35B - SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình ảnh thu mẫu phân tích mẫu Lâm Thị Thu Hiền K35B - SP Sinh [...]... thấy thành phần và vị trí các loài nhện bắt gặp ở Trạm đa dạng Sinh học Mê Linh rất đa dạng và phong phú 3.2 Tương quan giữa số lượng loài nhện theo số cá thể bắt gặp ở Trạm đa dạng sinh học Mê Linh Kết quả phân tích sự đa dạng của các loài nhện (bảng 3.5) cho thấy: tại khu vực Trạm đa dạng Sinh học Mê Linh có tới 12 loài chỉ bắt gặp 1 cá thể trong suốt thời gian nghi n cứu Theo Coddington và những người... mép suối 3.3.2 Phân bố ở các sinh cảnh nghi n cứu Dựa vào số loài nhện đã bắt gặp, chúng tôi đánh giá sự phân bố của khu hệ nhện trong vùng nghi n cứu theo 5 sinh cảnh (xem bảng 3.7 và hình 3.4 ) Lâm Thị Thu Hiền 29 K35B - SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghi p Bảng 3.7 Số lượng loài nhện của các họ gặp tại năm sinh cảnh nghi n cứu Số lượng loài ở các sinh cảnh ST T Họ Rừng thứ sinh Rừng trồng... Nhóm 3 ít đa dạng, có số loài là 1 loài và có kích thước quần thể lớn, 16 đến 784 cá thể Như vậy, về mặt bảo tồn những loài nằm trong nhóm 1 cần phải bảo vệ và duy trì hơn so với nhóm 2 và 3 Lâm Thị Thu Hiền 25 K35B - SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghi p 3.3 Sự phân bố và thích nghi của các loài nhện tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh 3.3.1 Phân bố theo vị trí hoạt động của nhện Dựa vào tập... ĐV và TV tại Trạm đa dạng Sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc và những khu vực lân cận - Nhóm cây nông nghi p: Về sản xuất nông nghi p, cây chè và cây vải thiều được trồng phổ biến ở khu vực lân cận Trạm đa dạng Sinh học Hiện nay cây chè từng bước được phát triển tại đây, diện tích trồng chè đã lên tới gần 50 ha Cây chè cũng được trồng rải rác trong địa phận của Trạm đa dạng Sinh học - Hệ thực vật: Trạm Đa dạng. .. PRIMER5 Các biểu đồ được vẽ bằng phần mềm Excel 5.0 2.5 Một vài nét khái quát về Trạm đa dạng Sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc Theo tài liệu của UBNN xã Ngọc Thanh (2004) [12] và báo cáo khoa học của Lê Đồng Tấn (2003) [11], khu vực Trạm Đa dạng Sinh học Mê LinhVĩnh Phúc có một số đặc điểm sau: 2.5.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên 2.5.1.1.Vị trí địa lí Trạm đa dạng sinh học Mê Linh nằm trong địa phận của. .. 99 họ, 461 loài) [11] Lâm Thị Thu Hiền 13 K35B - SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghi p CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thành phần và số lượng các loài nhện đã gặp ở Trạm đa dạng sinh học Mê Linh 3.1.1 Thành phần loài nhện Trong tổng số 2448 cá thể nhện đã bắt gặp và thu được tại điểm nghi n cứu, chúng tôi đã xác định được 69 loài nhện thuộc 12 họ (bảng 3.1) Bảng 3.1 Thành phần và số lượng... Nội 2 Khóa luận tốt nghi p Hình 3.2 Tương quan giữa số lượng loài nhện theo số cá thể bắt gặp Từ hình vẽ 3.2 có thể chia mức đa dạng của các loài nhện tại khu vực nghi n cứu ra 3 nhóm: Nhóm 1 có sự đa dạng cao về loài với 11 hoặc 12 loài (bao gồm 23 loài) và có kích thước quần thể nhỏ, mỗi loài có 1 hoặc 2 cá thể Nhóm 2 có sự đa dạng trung bình về loài với 2 đến 4 loài (bao gồm 30 loài) có kích thước... cũng có số loài cao ở 4 sinh cảnh này: rừng thứ sinh (12 loài) , rừng trồng (10 loài) , trảng cỏ cây bụi (5 loài) và vườn đồi (7 loài) Hình 3.4 Sự phân bố các loài nhện trong các họ tại 5 sinh cảnh nghi n cứu Sinh cảnh rừng thứ sinh: chiếm ưu thế về số lượng loài nhện đã bắt gặp ở sinh cảnh này là các họ Araneidae và Salticidae (mỗi họ có 12 loài) Nhóm nhện có tập tính chăng tơ (Agelenidae, Araneidae,... 3.3 Sự phân bố các loài nhện theo vị trí hoạt động tại 5 sinh cảnh Kết quả bảng 3.6 cho thấy: số loài nhện đã bắt gặp ở trên cây là cao nhất (42 loài) , tiếp đến là số loài nhện bắt gặp trên mạng nhện (27 loài) , rồi đến số loài bắt gặp trên mặt đất (12 loài) , thấp nhất là số loài bắt gặp ở gần nước (4 loài) Số loài nhện thuộc nhóm nhện chăng tơ bắt gặp ở sinh cảnh rừng thứ sinh là cao nhất (22 loài) ,... 69 loài nhện thuộc 12 họ (bảng 3.1) Bảng 3.1 Thành phần và số lượng cá thể các loài nhện bắt gặp ở Trạm đa dạng Sinh học Mê Linh và phụ cận STT Tên khoa học Số lượng cá thể nhện thu được và bắt gặp ở các sinh cảnh nghi n cứu Tổng số Tỷ lệ cá thể của một loài trên tổng số các loài nhện (%) 20,34 Rừng Rừng Trảng Vườn Ven thứ sinh trồng cỏ, cây đồi suối bụi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1.Họ Agelenidae Agelenasublimba ... Linh, tỉnh Vĩnh Phúc phụ cận Mục đích nhiệm vụ 2.1 Mục đích nghi n cứu - Xác định thành phần loài nhện Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc phụ cận - So sánh mức độ sai khác thành phần loài, ... đa dạng, cân hệ sinh thái bảo vệ môi trường khu vực nghi n cứu nói riêng Việt Nam nói chung, thực đề tài Nghi n cứu thành phần, phân bố thích nghi loài nhện (Araneae) Trạm Đa dạng sinh học Mê. .. Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật 2.3 Địa điểm nghi n cứu Đề tài thực khu vực Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh Vĩnh Phúc bao gồm Trạm đa dạng Sinh học khu vực phụ cận Năm sinh cảnh chọn để nghi n cứu

Ngày đăng: 30/11/2015, 06:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan