Ảnh hưởng của nguồn giống và phương thức bảo quản đến sinh lí hạt một số giống lúa khi nảy mầm

44 556 0
Ảnh hưởng của nguồn giống và phương thức bảo quản đến sinh lí hạt một số giống lúa khi nảy mầm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN *********** NGUYỄN THỊ NHUNG ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN GIỐNG VÀ PHƯƠNG THỨC BẢO QUẢN ĐẾN SINH LÍ HẠT MỘT SỐ GIỐNG LÚA KHI NẢY MẦM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học thực vật Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN VĂN ĐÍNH HÀ NỘI – 2011 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Đính LỜI CẢM ƠN Bằng lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS NGUYỄN VĂN ĐÍNH tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Hồng Yến - Phó Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Hòa Bình Tập thể cán công tác Chi cục Bảo vệ Thực vật tỉnh Hòa Bình Trạm Bảo vệ thực vật huyện Lương Sơn, Cao Phong, Mai Châu, Lạc Sơn Lạc Thủy nhiệt tình giúp đỡ hoàn thành công việc thực địa nghiên cứu khoa học thời gian thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè sát cánh ủng hộ giúp đỡ suốt thời gian thực khóa luận Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Nhung Nguyễn Thị Nhung -ii- K33C – Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Đính LỜI CAM ĐOAN Tôi thực nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng nguồn giống phương thức bảo quản đến sinh lí hạt số giống lúa nảy mầm” Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Kết nghiên cứu đề tài đảm bảo tính xác, khách quan, trung thực, không trùng lặp với tác giả khác Hà Nội, tháng năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Nhung Nguyễn Thị Nhung -iii- K33C – Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Đính DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FAO: Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc NN&PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn UBND: Ủy ban nhân dân BVTV: Bảo vệ thực vật KHKT: Khoa học kĩ thuật PTN: phòng thí nghiệm S: diện tích KL: khối lượng KH: ký hiệu KT TB: kích thước trung bình Nxb: Nhà xuất P1000: khối lượng 1000 hạt d: chiều dài BT7: giống Bắc thơm số CNH, HĐH: công nghiệp hóa, đại hóa BUCAP: Biodiversity use and conservation application in community programe (Chương trình bảo tồn, ứng dụng đa dạng nguồn gen thực vật cộng đồng) Nguyễn Thị Nhung -iv- K33C – Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Đính DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Trang Bảng 1: Cơ cấu giống lúa huyện trọng điểm tỉnh Hòa Bình 10 Bảng 2: Số lượng mẫu thu thập từ huyện trọng điểm 15 Bảng 3.1: Nguồn giống phương thức bảo quản số giống lúa chủ yếu nông dân tỉnh Hòa Bình 20 Bảng 3.2: Ảnh hưởng phương thức bảo quản đến khối lượng 1000 hạt (g) độ ẩm hạt số giống lúa 22 Bảng 3.3: Ảnh hưởng phương thức bảo quản đến số tiêu nảy mầm nhiễm bệnh số giống lúa 25 Bảng 3.4: Ảnh hưởng nguồn giống phương thức bảo quản đến sinh trưởng mầm số giống lúa 26 Bảng 3.5: Mức độ nhiễm nấm bệnh hình thức bảo quản khác số giống lúa người dân bảo quản 29 Bảng 3.6: Ảnh hưởng nguồn giống đến tỉ lệ nảy mầm sức nảy mầm hai giống lúa: Q5 Bao thai Nguyễn Thị Nhung -v- 31 K33C – Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Đính DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Cơ cấu trồng tình Hòa Bình năm 2011 Biểu đồ 2: Chiều dài rễ mầm, mầm số giống từ nguồn giống khác 27 Biểu đồ 3: Chiều dài rễ mầm, mầm số giống điều kiện bảo quản khác 28 Biểu đồ 4: Ảnh hưởng nguồn giống đến tỉ lệ nảy mầm sức nảy mầm hai giống lúa: Q5 Bao thai 31 Nguyễn Thị Nhung -vi- K33C – Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Đính MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU Trang 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài Phần 2: NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vai trò lúa .5 1.2 Tình hình sản xuất lúa tỉnh Hòa Bình 1.3 Tình hình sản xuất lúa huyện 1.4 Khái quát bảo quản nông sản………… 11 1.5 Phương pháp bảo quản hạt lúa (hạt thóc)……………….……….11 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu .15 2.3 Xử lí số liệu thí nghiệm .18 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Nguồn cung cấp phương thức bảo quản số giống lúa tỉnh Hòa Bình .19 3.2 Ảnh hưởng nguồn giống phương thức bảo quản đến số tiêu sinh lí hạt lúa giống .21 3.2.1 Ảnh hưởng nguồn giống phương thức bảo quản đến khối lượng 1000 hạt độ ẩm số giống lúa 21 3.2.2 Ảnh hưởng nguồn giống phương thức bảo quản Nguyễn Thị Nhung -vii- K33C – Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Đính đến tỉ lệ nảy mầm nhiễm bệnh số giống lúa .24 3.2.3 Ảnh hưởng phương thức bảo quản đến sinh lí, nhiễm nấm sinh trưởng mầm số giống lúa .26 3.3 Mức độ nhiễm nấm phương thức bảo quản khác đến số giống lúa 29 3.4 Ảnh hưởng nguồn giống đến tỉ lệ nảy mầm sức nảy mầm hai giống lúa: Q5 Bao thai 30 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 33 Kiến nghị 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………… …… ……35 Nguyễn Thị Nhung -viii- K33C – Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Đính PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây lúa nước lương thực lâu đời nhất, phổ biến Trên giới, mặt diện tích gieo trồng lúa đứng thứ sau lúa mì; tổng sản lượng, lúa đứng thứ sau lúa mì ngô [1] Lúa trồng 112 nước, lương thực 54% dân số giới Dân số giới gần tỉ người đạt tỉ người vào năm 2030 Sự gia tăng dân số đặt nhân loại vào tình trạng thiếu đói lương thực, đặc biệt thường xảy nước chậm, phát triển Theo đánh giá FAO, năm 2009 có tỉ người giới bị thiếu ăn Bởi vậy, phát triển lương thực trở thành vấn đề thời quốc gia Cây lúa nước đối tượng trọng nghiên cứu đầu tư nhiều ảnh hưởng đến đời sống 65% dân số giới [4] Để không ngừng mở rộng sản xuất, lúa nước đòi hỏi phải có nguồn giống tốt, chất lượng giống phải cao Bởi giống lúa vừa mục tiêu, vừa biện pháp kĩ thuật để nâng cao suất phẩm chất hạt gạo sản xuất lương thực Trong nhiều năm qua việc lai tạo chọn giống lúa theo hướng chính: - Chọn tạo giống có chất lượng ngon phục vụ thị trường nước xuất - Chọn tạo giống có suất cao, ổn định cho vùng thâm canh - Chọn tạo giống có suất cao, thời gian sinh tưởng ngắn, chống chịu sâu bệnh chống chịu điều kiện khó khăn Ngày nay, giống xem yếu tố hàng đầu việc không ngừng nâng cao suất trồng Các nhà khoa học ước tính khoảng 30 - 50% mức tăng suất hạt lương thực giới nhờ việc đưa vào sản xuất giống tốt [5] Nguyễn Thị Nhung -1- K33C – Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Đính Muốn lúa sinh trưởng, phát triển tốt phải có hạt giống tốt khỏe mạnh Gieo trồng hạt giống khỏe, có chất lượng cao điều kiện cần thiết để lúa gieo trồng chịu đựng vượt qua biến động điều kiện thời tiết bất lợi điều kiện bất lợi bên từ cho suất cao gia tăng chất lượng gạo, đáp ứng nhu cầu lương thực nhân loại Giống tốt phải bảo quản thật tốt phát huy hiệu sản xuất Ở Việt Nam nói chung tỉnh Hòa Bình nói riêng với điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm trình bảo quản nông sản sau thu hoạch đặc biệt bảo quản hạt giống lúa gặp nhiều khó khăn Với nhiều bất lợi điều kiện môi trường như: vi sinh vật, sâu bệnh, chuột, mối nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hạt giống Qua khảo sát phương pháp bảo quản hạt giống chủ yếu tỉnh Hòa Bình, nhận thấy hình thức bảo quản chủ yếu là: bảo quản bao bố, mê bồ, chum, vại, thùng gỗ bao nilon kín Bằng hình thức bảo quản đó, bà sử dụng lúa thu hoạch từ vụ trước làm giống cho vụ sau Để đánh giá ảnh hưởng hình thức bảo quản khác đến sinh lí hạt giống chất lượng hạt giống mong muốn khuyến cáo bà nông dân có phương pháp bảo quản hạt giống tốt nhất, tiến hành nghiên cứu: "Ảnh hưởng nguồn giống phương thức bảo quản đến sinh lí hạt số giống lúa nảy mầm" 1.2 Mục đích đề tài - Khảo sát tình hình bảo quản sử dụng lúa giống số địa phương tỉnh Hòa Bình - Đánh giá ảnh hưởng nguồn giống điều kiện bảo quản đến tỉ lệ nảy mầm, sức nảy mầm, mức độ nhiễm bệnh hạt số giống lúa Nguyễn Thị Nhung -2- K33C – Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Đính Bảng 3.2: Ảnh hưởng phương thức bảo quản đến khối lượng 1000 hạt (g) độ ẩm hạt số giống lúa Phương thức Nguồn giống Nhị ưu 838 Nhà nước Bảo quản kín 25,8 10,8 Bao thai ND tự để Bao tải 29,3 13,0 Hương thơm ND tự để Bảo quản kín 21,4 11,5 BC15 ND tự để Bao tải 26,2 12,2 Nghi hương 2308 ND tự để Thùng gỗ 25,9 12,8 Bắc thơm số ND tự để Thùng gỗ 25,1 11,2 Q5 ND trao đổi Bao tải 25,7 12,0 BC15 ND tự để Bảo quản kín 21,0 10,5 Nếp (N97) ND tự để Chum, vại 24,0 10,8 Bắc thơm số ND trao đổi Bao tải 18,4 11,2 Nhị ưu 838 ND tự để Bao tải 22,8 10,8 Khang dân ND tự để Bao tải 19,8 10,7 Q5 ND trao đổi Thùng gỗ 26,0 11,6 Việt lai 24 ND tự để Bao tải 22,2 11,4 Thục hưng Nhà nước Bảo quản kín 27,0 10,8 Việt lai 24 ND trao đổi Thùng sắt 25,8 11,0 Bao thai ND trao đổi Thùng gỗ 23,5 10,8 Q5 Nhà nước Bảo quản kín 24,7 10,8 Khang dân Nhà nước Bảo quản kín 19,3 10,7 CR203 ND tự để Bảo quản kín 26,8 10,6 Bao thai Nhà nước Bảo quản kín 21,2 10,6 Nguyễn Thị Nhung bảo quản -22- P1000 (g) Độ ẩm Giống (%) K33C – Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Đính Nhận xét: Từ kết bảng cho thấy: Giống lúa Bắc thơm số (BT7) có khối lượng thấp nhất: P1000 = 18,4 g Xét giống: - Giống Bao thai: ND tự để giống: P1000 = 29,3 g; Độ ẩm: 13,0% ND trao đổi : P1000 = 23,5 g; Độ ẩm: 10,8% Giống Nhà nước: P1000 = 21,2 g; Độ ẩm: 10,6% - Giống BC15: ND tự để giống (trong bao tải): P1000 = 26,2 g; Độ ẩm: 12,2% ND trao đổi (bảo quản kín): P1000 = 21,0 g; Độ ẩm: 10,5% - Giống Q5: ND trao đổi (trong bao tải): P1000 = 25,7 g; Độ ẩm: 12,0% ND trao đổi (thùng gỗ): P1000 = 26,0 g; Độ ẩm: 11,6% Giống Nhà nước (bảo quản kín): P1000 = 24,7 g; Độ ẩm: 10,8% Như vậy, giống Nhà nước cung cấp có độ ẩm khối lượng thấp Mặt khác, giống nhân dân bảo quản đựng bao tải hay thùng gỗ nên độ ẩm khối lượng hạt cao Trong trường hợp giống BC15 phương pháp bảo quản kín có độ ẩm khối lượng hạt thấp hẳn so với đựng bao tải Như vậy, nguồn giống cách bảo quản ảnh hưởng lớn đến độ ẩm trọng lượng hạt Phương pháp bảo quản kín giúp cho hạt giống không bị hút ẩm từ môi trường bên nên không bị sức nảy mầm Đây cách bảo quản đảm bảo chất lượng hạt giống thời gian lâu Nguyễn Thị Nhung -23- K33C – Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Đính 3.2.2 Ảnh hưởng nguồn giống phương thức bảo quản đến tỉ lệ nảy mầm nhiễm bệnh số giống lúa Sức nảy mầm tỉ lệ nảy mầm đánh giá cách gieo đĩa Petri, dùng phương pháp Hiltner theo mô tả Vũ Văn Liết [7] tính % nảy mầm đánh giá sức khỏe hạt giống Nhiều nghiên cứu cấy hạt giống agar cho thấy hầu hết 100% hạt giống có nấm bệnh vỏ hạt với mức độ khác Ở mức độ nhẹ hạt nảy mầm phát triển thành khỏe mạnh Nếu hạt bị nhiễm nấm nặng bị hỏng ngâm, ủ Cũng có khi, hạt nảy mầm bình thường sau - ngày bị chết nấm bệnh phát triển mạnh Các nguồn giống khác phương thức bảo quản khác ảnh hưởng đến độ ẩm hạt, hạt bảo quản tốt có sức nảy mầm mạnh tỉ lệ nảy mầm cao Hơn nữa, bảo quản tốt làm giảm mức độ nhiễm nấm bệnh hạt giúp nâng cao phẩm chất giống, tăng suất trồng Tiến hành nghiên cứu giống thu thập, kết ảnh hưởng nguồn giống điều kiện bảo quản đến số tiêu nảy mầm nhiễm bệnh thể bảng 3.3 Nguyễn Thị Nhung -24- K33C – Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Đính Bảng 3.3: Ảnh hưởng phương thức bảo quản đến số tiêu nảy mầm nhiễm bệnh số giống lúa Phương thức Tỉ lệ nảy Sức nảy Tỉ lệ nhiễm bảo quản mầm (%) mầm (%) bệnh Nhà nước Bảo quản kín 92 86,7 13,3 Bao thai ND tự để Bao tải 96 92,0 12,0 Hương thơm ND tự để Bảo quản kín 97,3 89,3 10,7 BC15 ND tự để Bao tải 98,7 92,0 8,00 Nghi hương 2308 ND tự để Thùng gỗ 97,3 89,3 10,7 Bắc thơm số ND tự để Thùng gỗ 93,3 92,0 8,00 Q5 ND trao đổi Bao tải 93,3 88,0 13,3 BC15 ND tự để Bảo quản kín 100 100 0,00 Nếp (N97) ND tự để Chum, vại 94,7 85,3 14,7 Bắc thơm số ND trao đổi Bao tải 88,0 80,0 20,0 Nhị ưu 838 ND tự để Bao tải 82,7 73,3 26,7 Khang dân ND tự để Bao tải 78,7 74,7 25,3 Q5 ND trao đổi Thùng gỗ 94,7 90,7 9,30 Việt lai 24 ND tự để Bao tải 78,7 76,0 24,0 Thục hưng Nhà nước Bảo quản kín 93,3 90,7 26,7 Việt lai 24 ND trao đổi Thùng sắt 94,7 94,7 9,30 Bao thai ND trao đổi Thùng gỗ 98,7 93,3 8,00 Q5 Nhà nước Bảo quản kín 98,7 93,3 6,70 Khang dân Nhà nước Bảo quản kín 97,3 94,7 4,00 CR203 ND tự để Bảo quản kín 98,7 98,7 1,30 Bao thai Nhà nước Bảo quản kín 98,7 98,7 1,30 Giống Nguồn giống Nhị ưu 838 Nhận xét: Các giống Nhà nước cung cấp có tỉ lệ nảy mầm cao (trên 90%) mức độ nhiễm nấm bệnh thấp Ở phương pháp bảo quản khác người nông dân tỉ lệ nảy mầm sức nảy mầm có thấp mức độ nhiễm nấm bệnh cao Nguyễn Thị Nhung -25- K33C – Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Đính Đối với cách bảo quản kín, ôxi bao giảm dần hô hấp hạt sâu mọt, làm cho sâu mọt chết Với phương pháp bảo quản giống lúa năm mà chất lượng tốt Đây phương pháp bảo quản hạt giống đem lại hiệu cao 3.2.3 Ảnh hưởng phương thức bảo quản đến sinh lí, nhiễm nấm sinh trưởng mầm số giống lúa Để tiếp tục nghiên cứu sâu ảnh hưởng nguồn giống, phương pháp bảo quản đến số tiêu sinh lí giống lúa, tiếp tục chọn số giống điển hình giống nghiên cứu để làm thí nghiệm (tên giống trình bày bảng 3.4) Một số giống tiến hành đo chiều dài rễ mầm mầm vào ngày thứ 10 sau gieo Kết thể bảng 3.4 Bảng 3.4: Ảnh hưởng nguồn giống phương thức bảo quản đến sinh trưởng mầm số giống lúa Giống Nguồn Cách bảo quản Bao thai ND trao đổi Q5 KTTB rễ mầm KTTB mầm (cm) (cm) Thùng gỗ 1,49 0,83 Nhà nước Bảo quản kín 1,46 0,51 Khang dân Nhà nước Bảo quản kín 3,66 1,73 CR203 ND tự để Bảo quản kín 2,11 0,94 Bao thai Nhà nước Bảo quản kín 2,79 1,41 Nguyễn Thị Nhung -26- K33C – Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Đính Chiều dài (cm) 3.66 3.5 KT TB rễ mầm 2.79 KT TB mầm 2.5 2.11 1.73 1.49 1.46 1.5 1.41 0.94 0.83 0.51 0.5 Bao thai Q5 Khang dân ND trao đổi Nhà nước Nhà nước CR203 Bao thai ND tự để giống Nhà nước Giống nguồn giống Biểu đồ 2: Chiều dài rễ mầm, mầm số giống từ nguồn giống khác Qua bảng 3.4 biểu đồ cho thấy: Chiều dài rễ mầm mầm phụ thuộc nhiều vào nguồn giống Các giống Nhà nước cung cấp nhìn chung có chiều dài rễ mầm mầm lớn so với giống nông dân tự để Đặc biệt thấy rõ giống lúa Bao thai từ hai nguồn khác Cụ thể, giống Nhà nước cung cấp: drễ mầm = 2,79 cm; dlá mầm = 1,41 cm, cao hẳn so với giống nông dân tự để: drễ mầm = 1,49 cm; dlá mầm = 0,83 cm Nguyễn Thị Nhung -27- K33C – Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Đính Chiều dài (cm) 3.66 3.5 2.79 KT TB rễ mầm 2.5 2.11 KT TB mầm 1.73 1.49 1.46 1.41 1.5 0.94 0.83 0.51 0.5 Bao thai Q5 Khang dân CR203 Bao thai Thùng gỗ Bảo quản kín Bảo quản kín Bảo quản kín Bảo quản kín Tên giống cách bảo quản Biểu đồ 3: Chiều dài rễ mầm, mầm số giống điều kiện bảo quản khác Qua bảng 3.4 biểu đồ ta lại thấy: drễ mầm dlá mầm không phụ thuộc vào nguồn giống mà phụ thuộc vào phương thức bảo quản hạt giống Giống bảo quản kín nhìn chung có drễ mầm dlá mầm cao cách bảo quản thùng gỗ (bảo quản hở) Đặc biệt thấy rõ giống lúa Bao thai biểu đồ Xét giống CR203 hai biểu đồ nhận thấy: nông dân bảo quản với phương pháp bảo quản kín sức sinh trưởng mầm đạt mức cao Như vậy, nguồn giống phương thức bảo quản hạt giống yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sức sinh trưởng hạt Giống Nhà nước bảo quản tốt nên sức sinh trưởng cao Nhưng người nông dân biết cách áp dụng phương pháp bảo quản kín đạt kết mong muốn Nguyễn Thị Nhung -28- K33C – Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Đính 3.3 Mức độ nhiễm nấm phương thức bảo quản khác đến số giống lúa Khi thu hoạch nông sản phẩm, trình thu hoạch, tuốt, đập, phơi, vận chuyển làm cho đại phận sản phảm bị nhiễm vi sinh vật vi sinh vật đưa vào kho Trong trình sinh sống hô hấp, số vi sinh vật sản sinh nhiệt làm cho khối hạt bị nóng Mặt khác tuốt hạt, vận chuyển làm cho hạt bị tróc vỏ làm tăng xâm nhập vi sinh vật vào sản phẩm Vi sinh vật không ngừng tích tụ vào nông sản phẩm thu hoạch mà bảo quản nơi tích trữ không sẽ, khô thoáng cho để lẫn với sản phẩm bị nhiễm bệnh Ở điều kiện bảo quản khác mức độ nhiễm nấm bệnh sản phẩm khác Trong trình điều tra nghiên cứu số giống lúa trồng địa bàn tỉnh Hòa Bình tiến hành gieo thí nghiệm phòng thí nghiệm Ở xét tỉ lệ hạt bị chết nhiễm nấm bệnh số giống Kết thể bảng 3.5 Bảng 3.5: Mức độ nhiễm nấm bệnh hình thức bảo quản khác số giống lúa người dân bảo quản Bảo quản bao Bảo quản Bảo quản kín tải, bao da rắn, mê bồ chum, vại, thùng (bao nilon) (%) gỗ (%) (%) Khang dân 25,3 - 4,0 Q5 13,3 9,3 6,7 Bao thai 12,0 8,0 1,3 Nhị ưu 838 26,7 - 13,3 BC15 8,0 - 0,0 BT7 20,0 8,0 - Tên giống Nguyễn Thị Nhung -29- K33C – Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Đính Dấu " - " thể hiện: mẫu không bảo quản hình thức Qua bảng 3.5 ta thấy: bảo quản hở phương pháp thủ công như: đựng bao tải, mê bồ mức độ nhiễm nấm bệnh mức cao Các hạt bị chết nấm chiếm từ 10 - 30% số hạt gieo Trong hạt bảo quản chum, vại, thùng sắt, thùng gỗ tỉ lệ nhiễm nấm bệnh thấp nhiều Phương pháp tối ưu bảo quản kín bao nilon Ở phương pháp này, tỉ lệ nhiễm nấm bệnh khoảng - 15% Đặc biệt, giống BC15 có 100% hạt nảy mầm phát triển khỏe mạnh nên coi tỉ lệ nhiễm nấm bệnh 0% 3.4 Ảnh hưởng nguồn giống đến tỉ lệ nảy mầm sức nảy mầm hai giống lúa: Q5 Bao thai Giồng lúa Q5 Bao thai hai giống lúa nhập nội vào nước ta Hiện cấy nhiều vùng đất nghèo dinh dưỡng tỉnh miền núi trung du Bắc Bộ: Hòa Bình, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Giang Trong đó, giống Bao thai có ưu điểm gạo ngon, chất lượng tốt, giá trị kinh tế cao, khả chống chịu hạn, úng sâu bệnh tốt Bao thai có khả cho suất cao Theo nghiên cứu trước nghiên cứu đặc điểm hình thái yếu tố cấu thành suất giống lúa Bao thai hệ thứ cho thấy: với mật độ cấy 45 khóm/m2 suất lí thuyết cao đạt 7,62 tấn/ha thấp đạt 4,68 tấn/ha Như vậy, giống Bao thai có khả cho suất cao Giống Q5 giống lúa nhập nội từ Trung Quốc từ năm 1993 Đây giống có chất lượng gạo trung bình, suất từ 45 - 50 tạ/ha, thâm canh đạt 60 - 65 tạ/ha Loại hình to, cứng cây, nhiễm nhẹ số bệnh hại chính, chịu chua khá, có tính ứng rộng [3] Nguyễn Thị Nhung -30- K33C – Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Đính Đây hai giống trồng phổ biến tỉnh Hòa Bình tiến hành nghiên cứu phân tích rõ ảnh hưởng nguồn giống đến tỉ lệ nảy mầm sức nảy mầm hạt hai giống Kết làm thí nghiệm trình bày bảng 3.6 Bảng 3.6: Ảnh hưởng nguồn giống đến tỉ lệ nảy mầm sức nảy mầm hai giống lúa: Q5 Bao thai Chỉ tiêu so sánh Giống Nhà nước (%) Giống ND để tự do(%) Giống ND trao đổi(%) Tỉ lệ nảy mầm 98,0 94,7 93,3 Sức nảy mầm 93,3 90,7 88,0 Tỉ lệ nảy mầm 98,7 96,0 98,7 Sức nảy mầm 98,7 92,0 93,3 Giống Q5 Bao thai Tỉ lệ 100% 98.7% 98% 98% 96% 96% 94% 98.7% 94.7% 93.3% 93.3% 93.3% 92% 92% Tỉ lệ nảy mầm 90.7% 90% Sức nảy mầm 88% 88% 86% 84% 82% Nhà nước ND tự để giống ND trao đổi Nhà nước ND tự để giống Q5 ND trao đổi Tên giống nguồn giống Bao thai Biểu đồ 4: Ảnh hưởng nguồn giống đến tỉ lệ nảy mầm sức nảy mầm hai giống lúa: Q5 Bao thai Nguyễn Thị Nhung -31- K33C – Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Đính Bảng 3.6 biểu đồ cho thấy: Giống Nhà nước có tỉ lệ nảy mầm sức nảy mầm cao rõ rệt so với giống nông dân tự bảo quản Cụ thể, giống Q5 có nguồn gốc từ trung tâm giống, tỉ lệ nảy mầm đạt 98,0%, sức nảy mầm đạt 93,3%; giống người nông dân tự để, tỉ lệ nảy mầm đạt 94,7%, sức nảy mầm 90,7%; giống người nông dân trao đổi tự do, tỉ lệ nảy mầm 93,3%, sức nảy mầm đạt 88,0% Đối với giống Bao thai, tỉ lệ nảy mầm giống Nhà nước nông dân trao đổi đạt 98,7%, giống người dân để tự đạt thấp (96,0%) Riêng sức nảy mầm, nguồn gốc Nhà nước đạt 98,7%, nông dân tự để trao đổi sức nảy mầm đạt từ 92,0% đến 93,3% Như vậy, rõ ràng phương thức bảo quản nguồn gốc có ảnh hưởng đến tỉ lệ nảy mầm sức nảy mầm hạt giống lúa Nguyễn Thị Nhung -32- K33C – Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Đính PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận * Kết khảo sát cấu giống lúa trồng tỉnh Hòa Bình Lúa chiếm khoảng 70% tổng diện tích gieo cấy lúa lai chiếm khoảng 30% * Kết khảo sát nguồn cung ứng giống phương thức bảo quản hạt giống tỉnh Hòa Bình - Các giống sử dụng lấy từ ba nguồn chủ yếu là: Giống Nhà nước cung cấp, nông dân bảo quản nông dân tự trao đổi với - Giống bảo quản nhiều hình thức khác hình thức bảo quản kín đạt yêu cầu * Kết ảnh hưởng nguồn giống phương thức bảo quản đến: P1000 hạt, độ ẩm hạt, P, P1, mức độ nhiễm nấm khả sinh trưởng mầm hạt giống - Các giống Nhà nước cung cấp thường có P1000 hạt, độ ẩm hạt mức độ nhiễm nấm bệnh thấp tỉ lệ nảy mầm sức nảy mầm cao, sinh trưởng mầm tốt - Các giống nông dân tự để hình thức bảo quản chưa đạt yêu cầu mà thời gian tích trữ hạt giống lâu nên chất lượng hạt giống giảm đáng kể Độ ẩm hạt tương đối cao nên sâu mọt nấm bệnh có hội phát triển mạnh mẽ Khả nảy mầm, sức nảy mầm sinh trưởng mầm thấp giống Nhà nước Nguyễn Thị Nhung -33- K33C – Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Đính Kiến nghị Do điều kiện thu thập giống lúa địa bàn tỉnh gặp nhiều khó khăn nên số mẫu thu hạn chế so với yêu cầu phạm vi nghiên cứu đề tài Thời điểm thu mẫu muộn (cuối tháng 2) hầu hết địa phương hoàn thành khâu cấy mạ nên mẫu lúa giống cần lấy không đầy đủ Vì kết thu hết mục tiêu đề tài nghiên cứu Cần tuyên truyền sâu, rộng đến bà nông dân phương thức bảo quản hạt giống đạt yêu cầu để nâng cao phẩm chất giống góp phần nâng cao suất trồng Bảo quản cách giúp bà nông dân tiết kiệm lượng thóc giống định, tránh tượng gieo cấy bổ sung chất lượng số lượng mạ không đạt yêu cầu Ngoài ra, tuyên truyền giúp bà tránh việc sử dụng lại giống nhiều vụ liên tiếp, mức độ nhiễm bệnh tăng xảy tượng thoái hóa giống Nguyễn Thị Nhung -34- K33C – Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Đính TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Công, Phạm Văn Ro, Đỗ Hữu Ất (2000), "Nghiên cứu chọn tạo giống lúa Tài nguyên đột biến", Tạp chí Nông nghiệp Công nghệ thực phẩm, số 5, tr 210 - 212 Nguyễn Mộng Dân (2006), "Tiến trình thực giải pháp thúc đẩy CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hòa Bình thời gian tới", Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, số 12, tr.14 Bùi Huy Đáp (1999), Một số vấn đề lúa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Hiển, Nguyễn Thị Nhàn (1982), Giống lúa miền Bắc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Quốc Lí, Đào Quang Hưng, Lê Thanh Tùng (2006), Giống thời vụ sản xuất lúa Đồng sông Cửu Long, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Hoàng Thị Bích Huệ (2007), Nông dân Hòa Bình phục tráng 24 giống lúa, Website: http://Baodientukhoahoc.com.vn Vũ Văn Liết, Lê Thị Thanh (2006), "Ảnh hưởng mật độ phân bón đến suất chất lượng hạt giống lúa Khang dân nguyên thủy", Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số 19, tr 29 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hòa Bình (2010), Báo cáo công tác sản xuất lúa Vụ Chiêm - Xuân Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hòa Bình (2010), Kế hoạch sản xuất Vụ Chiêm - Xuân 10 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hòa Bình (2010), Quy trình kỹ thuật gieo cấy lúa vụ chiêm xuân 11 Trần Minh Tâm (2006), Bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Nhung -35- K33C – Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Đính 12 Website: http://agriviet.com 13 Website: http://www.agpps.com.vn 14 Website: http://www.Baohoabinh.com.vn Nguyễn Thị Nhung -36- K33C – Sinh KTNN [...]... bà con 3.2 Ảnh hưởng của nguồn giống và phương thức bảo quản đến một số chỉ tiêu sinh lí của hạt lúa giống 3.2.1 Ảnh hưởng của nguồn giống và phương thức bảo quản đến khối lượng 1000 hạt và độ ẩm của một số giống lúa Các giống lúa khác nhau thì có trọng lượng hạt cũng khác nhau Trọng lượng hạt lại phụ thuộc khá nhiều vào độ ẩm của chúng Trong khi độ ẩm hạt lại do phương pháp xử lí và bảo quản quy định... cách bảo quản và sử dụng nguồn giống lúa trong sản xuất 1.3 Nội dung nghiên cứu - Khảo sát nguồn giống và cách bảo quản hạt giống của một số giống lúa chủ yếu ở tỉnh Hòa Bình - Đánh giá ảnh hưởng của nguồn giống và phương thức bảo quản đến một số chỉ tiêu sinh lí, nhiễm bệnh của một số giống + Khối lượng 1000 hạt + Ẩm độ của hạt + Tỉ lệ nảy mầm + Sức nảy mầm + Tỉ lệ nhiễm sâu bệnh + Sinh trưởng của mầm. .. quản giống lúa một năm mà chất lượng vẫn tốt Đây là phương pháp bảo quản hạt giống đem lại hiệu quả cao nhất 3.2.3 Ảnh hưởng của phương thức bảo quản đến sinh lí, nhiễm nấm và sinh trưởng mầm của một số giống lúa Để tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về ảnh hưởng của nguồn giống, phương pháp bảo quản đến một số chỉ tiêu sinh lí của giống lúa, chúng tôi tiếp tục chọn ra một số giống điển hình trong các giống đã... các giống đã thu thập, kết quả ảnh hưởng của nguồn giống cũng như điều kiện bảo quản đến một số chỉ tiêu nảy mầm và nhiễm bệnh được thể hiện ở bảng 3.3 Nguyễn Thị Nhung -24- K33C – Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Đính Bảng 3.3: Ảnh hưởng của phương thức bảo quản đến một số chỉ tiêu nảy mầm và nhiễm bệnh ở một số giống lúa Phương thức Tỉ lệ nảy Sức nảy Tỉ lệ nhiễm bảo quản mầm (%) mầm. .. mầm (rễ mầm, lá mầm) - Đánh giá ảnh hưởng của phương thức bảo quản đến tỉ lệ nhiễm nấm của một số giống lúa - Đánh giá ảnh hưởng của nguồn giống đến tỉ lệ nảy mầm, sức nảy mầm của hai giống Q5 và Bao thai trong cùng một điều kiện bảo quản 1.4 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 1.4.1 Địa điểm - Địa điểm lấy mẫu: một số huyện trọng điểm của tỉnh Hòa Bình: Cao Phong, Lương Sơn, Mai Châu, Lạc Sơn và Lạc Thủy... giống và cách bảo quản Biểu đồ 3: Chiều dài rễ mầm, lá mầm của một số giống trong điều kiện bảo quản khác nhau Qua bảng 3.4 và biểu đồ 3 ta lại thấy: drễ mầm và dlá mầm không chỉ phụ thuộc vào nguồn giống mà còn phụ thuộc vào phương thức bảo quản hạt giống Giống được bảo quản kín nhìn chung có drễ mầm và dlá mầm cao hơn cách bảo quản trong thùng gỗ (bảo quản hở) Đặc biệt thấy rõ ở giống lúa Bao thai... nảy mầm của hạt a: Số hạt nảy mầm trong lô thí nghiệm b: Số hạt đem gieo - Sức nảy mầm (P1): các hạt phát triển rễ mầm bình thường sẽ diễn ra quá trình mọc lá mầm vào khoảng ngày thứ 5 sau khi gieo hạt Ghi chép số hạt mọc lá mầm và chốt kết quả vào ngày thứ 10 sau khi gieo hạt + Sức nảy mầm: P1 = a 1 b 100 Trong đó: P1: Sức nảy mầm của hạt a1: Số hạt phát triển thành cây trong lô thí nghiệm b: Số hạt. .. tiếp theo (tên giống được trình bày trong bảng 3.4) Một số giống được tiến hành đo chiều dài rễ mầm và lá mầm vào ngày thứ 10 sau khi gieo Kết quả được thể hiện trong bảng 3.4 Bảng 3.4: Ảnh hưởng của nguồn giống và phương thức bảo quản đến sinh trưởng mầm một số giống lúa Giống Nguồn Cách bảo quản Bao thai ND trao đổi Q5 KTTB rễ mầm KTTB lá mầm (cm) (cm) Thùng gỗ 1,49 0,83 Nhà nước Bảo quản kín 1,46... quản ảnh hưởng rất lớn đến độ ẩm và trọng lượng hạt Phương pháp bảo quản kín giúp cho hạt giống không bị hút ẩm từ môi trường bên ngoài nên sẽ không bị mất sức nảy mầm Đây là cách bảo quản đảm bảo được chất lượng hạt giống trong thời gian lâu nhất Nguyễn Thị Nhung -23- K33C – Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Đính 3.2.2 Ảnh hưởng của nguồn giống và phương thức bảo quản đến tỉ lệ nảy mầm và. .. K33C – Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Đính 1.5 Ý nghĩa của đề tài 1.5.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả của đề tài sẽ bổ sung các dẫn liệu về nguồn giống và cách bảo quản giống lúa của người nông dân hiện nay ở tỉnh Hòa Bình Kết quả của đề tài còn bổ sung các dẫn liệu về ảnh hưởng của phương thức bảo quản đến một số chỉ tiêu sinh lí của hạt một số giống lúa 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả của ... phương thức bảo quản số giống lúa tỉnh Hòa Bình .19 3.2 Ảnh hưởng nguồn giống phương thức bảo quản đến số tiêu sinh lí hạt lúa giống .21 3.2.1 Ảnh hưởng nguồn giống phương thức bảo quản đến. .. 22 Bảng 3.3: Ảnh hưởng phương thức bảo quản đến số tiêu nảy mầm nhiễm bệnh số giống lúa 25 Bảng 3.4: Ảnh hưởng nguồn giống phương thức bảo quản đến sinh trưởng mầm số giống lúa 26 Bảng... 3.2.3 Ảnh hưởng phương thức bảo quản đến sinh lí, nhiễm nấm sinh trưởng mầm số giống lúa Để tiếp tục nghiên cứu sâu ảnh hưởng nguồn giống, phương pháp bảo quản đến số tiêu sinh lí giống lúa, tiếp

Ngày đăng: 30/11/2015, 06:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan