Hành Chính Nhà Nước Từ Thế Kỷ XVI – XVIII (Thời Kỳ Nội Chiến Nam - Bắc Triều Và Triều Đại Tây Sơn)

150 3.8K 3
Hành Chính Nhà Nước Từ Thế Kỷ XVI – XVIII (Thời Kỳ Nội Chiến Nam - Bắc Triều Và Triều Đại Tây Sơn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần thứ hai HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC THỜI KỲ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN QUỐC GIA PHONG KIẾN Chương Hành Nhà nước từ kỷ XVI – XVIII (thời kỳ nội chiến Nam - Bắc triều triều đại Tây Sơn) I Khái quát đôi nét bối cảnh lịch sử II Cơ chế quản lý hành triều Mạc – Bắc triều (từ 1527 đến 1592 Kinh đô: Đông Đô – Hà Nội) III Cơ chế quản lý hành Nam triều (Vua Lê – Chúa Trịnh Thanh Hoá từ 1533 – 1592) IV Cơ chế quản lý hành thời Vua Lê – Chúa Trịnh đàng (từ 1593 – 1786) V Cơ chế quản lý hành thời chúa Nguyễn đàng (từ 1558 đến 1801) VI Hành nước ta thời Tây Sơn (1788 – 1802) I Khái quát đôi nét bối cảnh lịch sử Nhà Lê suy yếu • Đầu kỷ XVI, sau Lê Hiến Tông mất, xã hội Đại Việt dần cảnh thịnh trị, kinh tế sa sút, nhân dân sống cực khổ, lực phong kiến tranh chấp lẫn mỡ đầu cho giai đoạn chế độ xã hội phong kiến Việt Nam • Năm 1504, hiến Tông ”vì ham sắc nhiều” chết sớm, Lê uy mục(1505-1509) nhãng việc triều “đêm cung nhân uống rượu vô độ, say giết” • Nước nhà hết kiệt tiền • Chính quyền Trung ương, địa phương quan lại tung hoành… • Trong dịch Lương Đắc Bằng có tố cáo quan lại “tước hết mà lạm thưởng không hết, dân mà lạm thung không cùng, phú thuế thu đến tơ tóc mà dùng bùn đất.”; • Ông khuyên vua nên “đuổi bỏ kẻ tà nịnh”, “công tuyển bổ quan lại”, “cấm hối lộ để bỏ thói tham ô” • Dĩ nhiên Tương Dực Chiêu Tông sau không theo • Nước Nam ta từ Ngô Vương Quyền đánh đuổi quân Nam Hán, vua Đinh Tiên Hoàng dẹp yên loạn Thập nhị Sứ quân lập thành nước tự chủ, đời qua đời kế truyền gần 600 năm TỪ THỜI NHÀ ĐINH (968) ĐẾN THỜI NAM TRIỀU - BẮC TRIỀU (1527-1592) • Đến đầu kỷ XVI, vua nhà Lê, bỏ bê việc trị - đổ nát, nước loạn lạc, nhà Mạc mà làm thoán đoạt NHÀ HẬU LÊ Thời kỳ phân tranh (1533-1788) NAM TRIỀU - BẮC TRIỀU (1527-1592) Nhà Mạc chuyên quyền • Từ 1522, lực nhà Lê ngày tàn tạ • Thái phó nhân Quốc công Mạc Đăng Dung tự quyền phế vua Chiêu Tông, lập Lê Xuân (Cung Hoàng) lên làm vua, sau đó, năm1527 nhận thấy bất lực nhà Lê “thần dân nước theo mình”, ông vua Lê phải nhường ngôi, lập nhà Mạc(1527-1592) Về văn hóa-giáo dục • Đời Tây Sơn việc cai trị thường hay dùng chữ nôm Nhà vua muốn người Việt Nam phải dùng tiếng Việt Nam, để gây thành tinh thần nước nhà, văn chương đặc biệt, mượn tiếng mượn chữ nước Tàu Vậy nên thi cử thường bắt quan chữ nôm bắt sĩ tử làm chữ nôm Thời nhiều người không hiểu rõ ý nghĩa sâu xa ấy, cho vua Tây Sơn dùng hà mà ức hiếp nhân dân Vua Quang Trung chữ Nôm • Thi hành cải cách hành tạo bạo lĩnh vực văn thể hành chính: • Bắt buộc quan lại việc soạn thảo giấy tờ hành không dùng chữ Hán mà phải dùng chữ Nôm Hội Bảo tồn Di sản Nôm 會保存遺産喃 Ca Trù Thể Cách (tiêu đề chữ Hán, văn chữ Nôm) Bộ sưu tập lễ hội Ca Trù Triều đường chi ân nhà Tây Sơn Về văn hóa-giáo dục Việc Làm Chùa Chiền Vua Quang Trung thấy làng có chùa chiền, mà người tu hành ngu dốt, không người đạt đạo cao sâu Phật, mượn tiếng thần thánh mà đánh lừa kẻ ngu dân, ngài xuống chiếu bắt bỏ chùa nhỏ làng, đem gỗ gạch làm phủ huyện chùa thật to, đẹp, chọn lấy tăng nhân có học thức, có đạo đức, coi chùa thờ Phật Về văn hóa-giáo dục • Còn người không xứng đáng bắt làm ăn • Ý vua Quang Trung muốn chỗ thờ Phật phải cho tôn nghiêm, mà người tu hành phải người chân tu mộ đạo Sự sụp đổ vương triều Tây Sơn • Anh em nhà Tây Sơn bất hòa, phân chia đất nước để cai quản; • Sự bất lực Nguyễn Nhạc phía Nam; • Tháng 9/1792, Quang Trung mất, Quang Toản triều thần không đủ sức điều hành; • Năm 1793, Quang Toản chiếm thành Quy Nhơn khiến Nguyễn Nhạc uất mà chết; • Mâu thuẩn nội triều đình Tây Sơn ngày tăng; Sự sụp đổ vương triều Tây Sơn • Thái sư Bùi Đắc Tuyên lộng hành; (trong Triều phân bè đảng; đại thần giết hại lẫn nhau); • Là Sơn phu tử từ chức trở quê; • Một số quan binh từ quan; • Một số quan binh chạy theo Nguyễn Ánh; • Các tướng giỏi bất hòa; Nhân dân lao động không nhìn Tây Sơn đại diện nữa; Sự sụp đổ vương triều Tây Sơn • Nguyễn Ánh công Phú Xuân, Quang Toản thất thủ Phú Xuân rơi vào tay Nguyễn Ánh • Tháng năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long; • Cuối tháng năm 1802, Nguyễn Ánh xa giá Thăng Long, triều đại Tây Sơn bị đánh đỗ • Triều đại nhà Nguyễn xác lập Hành Nhà nước thời triều đại nhà Nguyễn Câu 18: Anh (chị) trình bày phân tích nét chủ yếu đặc điểm hành nhà nước nước ta thời nội chiến Nam - Bắc Triều (1527 – 1592)? • [GT, p 169-180] Câu 19: Anh (chị) trình bày nét chủ yếu chế quản lý hành nhà nước thời kì Chúa Nguyễn Đàng Trong từ 1558 đến 1801? • [GT, 190-194] Câu 20: Anh (chị) trình bày phân tích cấu tổ chức máy hành sách cải cách hành triều đại Quang Trung (1788 – 1802)? • [GT, 203-210] [...]... Việc cai trị hành chính • Từ Thanh Hóa trở vào thuộc nhà Lê – Nam triều • Từ Sơn Nam (Ninh Bình -Nam Định) trở ra thuộc về họ Mạc – Bắc triều II Cơ chế quản lý hành chính dưới triều Mạc – Bắc triều (từ 1527 đến 1592 Kinh đô: Đông Đô – Hà Nội) Đại Việt NAM TRIỀU - BẮC TRIỀU (152 7-1 592) CN Từ năm 1527 Đến năm 1592 BẮC TRIỀU TRIỀU BẮC Nhà Mạc Mạc Nhà Đóng đô Đông Đô – Hà Nội Lạng Sơn Cao Bằng • Nhà mạc vẫn... thế kỷ XV NAM TRIỀU - BẮC TRIỀU (152 7-1 592) 1 Chính trị nhà Mạc 2 Việc nhà Mạc giao thiệp với nhà Minh 3 Họ Nguyễn khởi nghĩa giúp nhà Lê 4 Quyền về họ Trịnh 5 Trịnh Tùng thống lĩnh binh quyền NAM TRIỀU - BẮC TRIỀU (152 7-1 592) 6 Khôi phục thành Thăng long 7 Nhà Mạc mất ngôi 8 Việc nhà Hậu Lê giao thiệp với nhà Minh 9 Con cháu nhà Mạc ở Cao bằng Đại Việt NAM TRIỀU - BẮC TRIỀU (152 7-1 592) CN Từ năm 1527... (152 7-1 592) CN Từ năm 1527 Đến năm 1592 Triều Mạc Mạc – Bắc Bắc triều triều Triều (từ 1527 1527 đến đến 1592) 1592) (từ Kinh đô Đông Đô – Hà Nội BẮC TRIỀU Thái Tổ Mạc Đăng Dung (152 7-1 529) Niên hiệu: Minh Đức Thái Tông Mạc Đăng Doanh (153 0-1 540) Niên hiệu: Đại Chính NAM TRIỀU - BẮC TRIỀU (152 7-1 592) Chính trị Nhà Mạc Năm đinh hợi (1527) Mạc Đăng Dung thoán đoạt ngôi nhà Lê lên làm vua, đặt niên hiệu là... Long và đem đầu vào bêu ở Thanh hóa Nhà Mạc mất ngôi từ đấy Nhưng con cháu được nhờ nhà Minh bênh vực, còn được giữ đất Cao bằng ba đời nữa • Sau khi Mạc Mậu Hợp mất theo lời khuyên của trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, họ Mạc lên ở Cao Bằng kéo dài đến Mạc Kính Vũ năm 1677, được 150 năm LỊCH SỬ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Cách thức thức tổ tổ chức chức Cách và vận vận hành hành của của bộ bộ và máy... chức bộ máy nhà nước như trước, đặc biệt tăng cường xây dựng lực lượng quân đội Cách thức thức tổ tổ chức chức và và Cách vận hành hành của của bộ bộ máy máy vận cai trị trị cai • Về cơ bản bộ máy cai trị từ Trung ương đến địa phương của Triều Mạc vẫn duy trì theo khuôn mẫu đã được thiết lập từ thời Lê sơ Tổ chức hành chính địa phương thời LÊ Triều đình TW Trấn Phủ Xã Phủ Phủ Huyện Xã ĐẠI VIỆT Châu... NHÀ MẠC… • Hiến Tông Mạc Phúc Hải (154 1-1 546) Niên hiệu: Quãng hòa • Tuyên Tông Mạc Phúc Nguyên (1546 1561) Niên hiệu: Vĩnh Định (1547) Cảnh lịch (154 8-1 553) Quang bảo (155 4-1 561) • Mạc Phúc Nguyên cố đánh lấy Thanh hóa nhưng không được • Mạc Mậu Hợp (156 2-1 592) Niên hiệu: Thuần phúc (156 2-1 565) Sùng khang (156 6-1 577) Diên thành (157 8-1 585) Đoan thái (158 6-1 587) Hưng trị (15881590) Hồng ninh (159 1-1 592)... ngôi nhà Lê lên làm vua, đặt niên hiệu là Minh Đức • Mạc Đăng Dung bắt chước lối nhà Trần, làm vua được 3 năm thì nhường ngôi cho con là Mạc Đăng Doanh rồi về ở Cổ Trai Nghi Dương Kinh làm Thái Thượng Hoàng • Tồn tại trong một bối cảnh luôn luôn bị chống đối của các cựu thần nhà Lê, nhà Mạc chỉ cố gắng củng cố mô hình tổ chức chính quyền từ Trung ương đến địa phương đã khá hoàn chỉnh từ cuối thế kỷ. .. Phủ Xã Phủ Phủ Huyện Xã ĐẠI VIỆT Châu Huyện Châu CHÍNH SÁCH Gíao dục • Nhà mạc chủ trương mỡ rộng thi cử đều đặn, cứ 3 năm một lần để nhanh chóng đào tạo tuyển dụng được một lực lượng quan lại bổ sung cho bộ máy hành chính • Nhà Mạc đã tổ chức khoa thi Tiến sĩ vào năm kỷ sửu (1529) dưới triều Mạc Thái Tổ • Mở khoa thi: có 22 khoa thi, đỗ 499 Tiến sĩ và 13 vị Trạng Nguyên Trong đó có những vị trạng... niên hiệu là Minh Đức • Mạc Đăng Dung bắt chước lối nhà Trần, làm vua được ba năm thì nhường ngôi cho con là Mạc Đăng Doanh rồi về ở Cổ Trai, làm Thái Thượng Hoàng Hình rồng chạm trên đá thời Mạc (152 8-1 592) Triều đình nhà Mạc • Năm canh dần (1530) Mạc Đăng Doanh lên làm vua, đặt niên hiệu là Đại Chính Đăng Doanh tuy làm vua nhưng công việc trong nước thường do Mạc Đăng Dung quyết đoán cả • Mạc Đăng

Ngày đăng: 30/11/2015, 05:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần thứ hai

  • Slide 2

  • Slide 3

  • I. Khái quát đôi nét về bối cảnh lịch sử

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • NHÀ HẬU LÊ Thời kỳ phân tranh (1533-1788)

  • Nhà Mạc chuyên quyền

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • BẮC TRIỀU

  • NAM TRIỀU - BẮC TRIỀU (1527-1592) Chính trị Nhà Mạc

  • Slide 18

  • Hình rồng chạm trên đá thời Mạc (1528-1592)

  • Triều đình nhà Mạc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan