Tìm hiểu quy trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh xe ôtô INNOVA có trang bị hệ thống ABS

50 927 3
Tìm hiểu quy trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh xe ôtô INNOVA có trang bị hệ thống ABS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: HÀN TRUNG DŨNG MỞ ĐẦU 1.1.Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Hiện ôtô máy kéo xe chuyên dụng sử dụng hầu hết ngành kinh tế quốc dân, để tăng suất lao động, xu hướng chung giới vận tốc chuyển động trung bình xe Khi tăng vận tốc làm việc kéo theo hàng loạt vấn đề kỹ thuật cần giải hệ thống phanh hệ thống quan trọng để bảo đảm an toàn chuyển động cho người cho máy Hệ thống phanh ôtô máy kéo nhiều nhà khoa học, hãng sản xuất quan tâm đầu tư nhiều công sức tài đề hoàn thiện kết cấu nguyên lý làm việc Hiện hầu hết ôtô máy kéo đại trang bị hệ thống phanh dẫn động thủy lực dẫn động khí nén thay cho hệ thống phanh dẫn động học Các hệ thống phanh dầu hay phanh khí nén tạo lực phanh lớn lực tác động người lái lên bàn đạp phanh không lớn Tuy nhiên phanh khẩn cấp lực phanh hay mômen phanh bánh xe vượt lực bám bánh xe với mặt đường, trường hợp này, bánh xe bị trượt lê Hiện tượng trượt lê bánh xe phanh không làm tăng quãng đường phanh, mà diễn bánh hướng dẫn làm khả điều khiển, tính chuyển động ổn định hướng xe phanh bị giảm dẫn đến xoay thân xe lật đổ xe Để khắc phục tượng bó cứng bánh xe phanh tượng trượt quay bánh xe khởi hành tăng tốc, hầu hết ôtô chế tạo năm gần trang bị phận trống bó cứng bánh xe phanh hay tắt ABS làm việc thích hợp với phận trống trượt quay bánh xe chủ động khởi hành tăng tốc gọi tắt ASR Đây hệ thống đặc tính động lực học ô tô trình phanh chưa nghiên cứu đầy đủ đánh giá ảnh hưởng thống số sử dụng đến chất lượng trình phanh hệ thống phanh SVTH : Bùi Văn Nghĩa ĐHKT-Cơ Khí k2 ĐH HỒNG ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: HÀN TRUNG DŨNG Được phân công khoa Cơ Điện, Bộ môn Động lực giúp đỡ thầy Hàn Trung Dũng – Khoa Cơ điện – Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu quy trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh xe ôtô INNOVA có trang bị hệ thống ABS” 1.2 Mục tiêu, phương pháp nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu trình phanh ôtô đường thẳng với hệ số bám bánh có tác động hệ thống ABS - Phân tích đánh giá so sánh số tiêu quan trọng trình phanh với tác động hệ thống ABS - Đưa số khuyến cáo để sử dụng hệ thống phanh hiệu quả, góp phần nâng cao an toàn giao thông 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu - Áp dụng phương pháp lý thuyết học, toán học để xây dựng mô hình nghiên cứu động lực học xe phanh - Sử dụng phương pháp mô số phần mềm Matlab -Simulink để mô tính chất động lực học xe phanh - Nghiên cứu thực nghiệm tiến hành đo số thông số thực nghiệm để đưa vào phần mềm xử lý liệu để đánh giá phân tích kết 1.2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu quy trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh co ABS xe INNOVA - Thí nghiệm đo số thông số số, vòng quay bánh xe, vận tốc chuyển động thực tế xe, trình phanh xe INNOVA - Khảo sát phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến tiêu đánh giá hiệu phanh số vận tốc phanh khác 1.3 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đề tài chọn đối tượng nghiên cứu xe ôtô INNOVA hãng TOYOTA sản xuất Các thông số xe trình bày bảng 1.1 SVTH : Bùi Văn Nghĩa ĐHKT-Cơ Khí k2 ĐH HỒNG ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: HÀN TRUNG DŨNG Bảng 1.1 Các thông số kỹ thuật xe INNOVA Các tiêu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Số chỗ ngồi Khối lượng hành lý Kích thước - Trọng lượng Trọng lượng không tải Kg Khối lượng toàn bộ, Kg Kích thước dài x rộng x cao(mm) Khoảng cách tâm vệt hai bánh xe trước/sau, mm Chiều dài sở, m Khoảng sáng gầm xe (mm) Chi phí nhiên liệu (ở tốc độ)/, lít/100km Động Loại động Công suất tối đa Mô men quay cực đại Nhiên liệu Hệ thống nạp nhiên liệu Phanh - Lốp Phanh trước Phanh sau Loại lốp Bán kính lăn(mm) Chiều rộng lốp(mm) Áp suất cực đại cho phép, PSI (KG/cm2) Vành mâm xe INNOVA 2−7 (60−100) 1530 Kg 2170Kg 4555x 1770 x1745 1510/1510 2750 176 12 2.0L(1TR-FE) 134hp/5600(v/p) 18kgm/4000(v/p) Xăng EFI Phanh đĩa Tang trống 205/65R15 315 205 35(2,46) Thép, Chụp kín TỔNG QUAN QUÁ TRÌNH PHANH XE Ô TÔ 2.1 Nhiệm vụ yêu cầu hệ thống phanh ô tô 2.1.1 Nhiêm vụ trình phanh Quá trình phanh ô tô trình tạo lực cản chuyển động, làm giảm vận tốc đến giá trị mong muốn đến ô tô dừng hẳn Hoặc giúp ô tô yên dốc Nói chung ô tô máy kéo nhiều thiết bị SVTH : Bùi Văn Nghĩa ĐHKT-Cơ Khí k2 ĐH HỒNG ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: HÀN TRUNG DŨNG máy móc khác khác người ta thường sử dụng lực ma sát sinh cấu phanh Trên ô tô lực ma sát tạo mô men cản chuyển động quay bánh xe Xét theo góc độ biến đổi lượng, trình phanh trình biến đổi động chuyển động ô tô thành nhiệt sinh bề mặt ma sát má phanh với đĩa ma sát, với trống phanh hay bề mặt ma tiếp xúc lốp xe với mặt đường, phần tử vật liệu chế tạo bánh xe Chính vậy, để hệ thống phanh hoạt động hiệu phải thoả mãn loạt yêu cầu riêng 2.1.2 Các yêu cầu hệ thống phanh - Khả tích nhiệt hệ thống phanh Đấy khả hệ thống phanh biến đổi động chuyển động ô tô thành nhiệt thải vào môi trường xung quanh Như vậy, để hệ thống phanh hiệu trình nhiệt phải đảm bảo nhiệt tực nhiệt độ bề mặt ma sát điều kiện tốt, muốn trình tản nhiệt phải thuận lợi Các chi tiết ma sát phải có khả dẫn nhiệt cao, vật liệu chế tạo má phanh phải có lý tính ổn định nhiệt độ cao - Yêu cầu thời gian chậm tác dụng: Một thực tế phanh có trình trễ khoảng thời gian người lái bắt đầu tác dụng vào cấu điều khiển đến bắt đầu xuất lực phanh Sự trễ thời gian tác động xẩy với hệ thống dẫn động học, thuỷ lực, khí nén, điện Tuy nhiên, với nguyên lý thời gian trễ khác Nguyên nhân trễ khe hở mối ghép khí, thiếu dầu dường ống nguyên nhân biến dạng dàn hồi trình quán tính Thời gian trễ tác dụng lớn làm giảm an toàn trình phanh Vì vậy, thiết kế chế tạo - Yêu cầu lực bám trình phanh Đây yêu cầu tận dụng khẳ bám ô tô với mặt đường lực phanh lớn có trị số dạt lực bám Pp= Pϕ Nếu lực phanh lớn lực bám thi xe bị trượt lê SVTH : Bùi Văn Nghĩa ĐHKT-Cơ Khí k2 ĐH HỒNG ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: HÀN TRUNG DŨNG - Yêu cầu ổn định ô tô phanh khả điều khiển ô tô Để đảm yêu cầu lực phanh phải hai bánh xe chủ động bánh xe không bó cứng Yêu cầu quan trọng tham gia giao thông xe thường vận hành với vận tốc lớn, cần phanh gấp xẩy điều khiển gây an toàn giao thông gây nguy hiềm tính mạng, công trình ven đường phương tiện khác tham gia giao thông - Yêu cầu nhả phanh Yêu cầu đòi hỏi trình phanh ô tô phải kết thúc người lái rời chân khỏi bàn đạp phanh Nếu trình không đáp ứng tốt chi tiết truyền động hệ thống phanh phải chịu tải trọng lớn dẫn đến hư hỏng 2.1.3 Phân loại phanh Người ta phân loại hệ thống phanh sau: a Theo công dụng hệ thống phanh: - Phanh dừng: dung để giảm tốc độ chuyển động dừng xe cần thiết (còn gọi phanh bánh bố trí bánh xe) - Phanh chỗ: dung để giữ cho xe, máy đứng yên đường, kể dốc, thường bố trí hệ thống truyền lực - Phanh phụ trợ: để giữ ổn định tốc độ để điều chỉnh tốc độ ( phanh động cơ) - Phanh an toàn: sử dụng để dừng xe, máy hệ thống phanh bị hỏng, khả phanh b Theo cấu tạo phận tạo ma sát: - Phanh dải - Phanh guốc - Phanh đĩa Bảng phân loại hệ thống phanh: SVTH : Bùi Văn Nghĩa ĐHKT-Cơ Khí k2 ĐH HỒNG ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tiêu chí phân loại Mục đích sử dụng GVHD: HÀN TRUNG DŨNG Các loại phanh Hệ thống phanh (phanh chân) Hệ thống phanh phụ (phanh tay) Hệ thống phanh hãm Môi chất cách Hệ thống phanh tự động Hệ thống phanh khí thức truyền động Hệ thống phanh thủy lực phanh Cơ cấu phanh Hệ thống phanh khí nén Phanh tang trống Thiết bị cung cấp Phanh đĩa Hệ thống phanh trợ lực lượng cho hệ Hệ thống phanh có trợ lực thống phanh Mức độ hoàn thiện Hệ thống phanh quán tính Hệ thống phanh Hệ thống có điều hòa lực phanh Hệ thống phanh chống hãm cứng - Hệ thống phanh phụ - gọi phanh tay – hệ thống phanh có chức giữ xe đứng yên đường hay đoạn dốc xe không chuyển động Ngoài hệ thống phanh phụ sử dụng số tình đặc biệt hệ thống phanh bị sít hiệu phanh không đạt yêu cầu Hệ thống phanh phụ thường loại phanh kiểu tryền động khí - Hệ thống phanh khí – dung để dừng ô tô đoạn đèo dốc,hay giữ cho ô tô cố định vị trí đoạn đường thẳng mà không cần tác động người điều khiển dùng để giảm tốc độ hay dừng hẳn phanh chân bất ngờ bị tác động lúc ô tô di chuyển phanh tay kết hợp với phanh chân tác động để phanh ô tô khẩn cấp nhằm rút ngắn quảng đường phanh thời gian phanh - Hệ thống phanh thủy lực – Hệ thống phanh sử dụng chất lỏng (thường dầu thủy lực ) để tạo mô men phanh SVTH : Bùi Văn Nghĩa ĐHKT-Cơ Khí k2 ĐH HỒNG ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: HÀN TRUNG DŨNG - Hệ thống phanh khí nén – Hệ thống sử dụng không khí tạo mô men phanh - Hệ thống phanh hãm – hệ thống có chức giảm trì tốc độ xe trị số định mà không cần dừng xe lai.Hệ thống phanh sủ dụng trường hợp xe chạy xuống dốc thời gian dài thay phải sử dụng hệ thống phanh nằm đảm bảo tình trạng kỹ thuật tốt cho hệ thống phanh chính.Hệ thống phanh hãm thường sử dụng phanh đĩa phanh thủy lực - Hệ thống phanh tang trống hệ thống phanh đĩa – Hệ thống phanh tang trống hệ thống trang bị cấu phanh kiểu tang trống - Hệ thống phanh có trợ lực hệ thống phanh trợ lực – Hệ thống phanh trợ lực:toàn lượng cần thiết để tạo lực phanh người lái xe phát Hệ thống phanh có trợ lực:chỉ phần lượng cần thiết để tạo phanh xuất phát từ người lái,phần lại trợ lực tạo ra,đa phần ô tô trang bị hệ thống phanh có trợ lực - Hệ thống phanh có điều hòa lực phanh – phanh có điều hòa lực phanh hệ thống phanh mà áp suất dẫn động có điều chỉnh nhằm tận dụng trọng lượng bám tải bánh trước bánh sau thay đổi,điều chỉnh nhờ điều hòa lực phanh - Hệ thống phanh chống trượt lê – Hệ thống phanh chống hãm cứng bánh xe hệ thống phanh có nhiệm vụ ngăn cản trượt lết bánh xe giữ cho bánh xe không bị hãm cứng trình phanh Ngày hệ thống ABS sử dụng,trang bị hầu hết ô tô đại đời ô tô có tính cao số ô tô 12 chỗ,hệ thống phanh ABS giá thành cao hiệu nên thông dụng 2.1.4 Các phận hệ thống phanh ô tô Hệ thống phanh ô tô cấu tạo từ phận sau: - Bộ phận điều khiển phanh SVTH : Bùi Văn Nghĩa ĐHKT-Cơ Khí k2 ĐH HỒNG ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: HÀN TRUNG DŨNG - Bộ phận cung cấp lượng phanh - Dẫn động phanh - Cơ cấu phanh Ngoài số ô tô kéo rơ móc, hệ thống phanh trang bị phận phụ trợ điều khiển phanh rơ móc a Bộ phận điều khiển phanh: Bàn đạp phanh phanh tay b Bộ phận cung cấp lượng phanh Bộ phận cung cấp lượng phanh bố trí trước dẫn động phanh Nguồn lượng cung cấp lượng cần thiết cho trình phanh Trong trường hợp hệ thống phanh khí nén nguồn cung cấp lượng nguồn cung cấp cho máy nén không khí, trường hợp hệ thống phanh trợ lực nguồn cung cấp lượng lái xe c Bộ phận Dẫn động phanh: Dẫn động phanh cấu học : hệ thống phanh hệ thống kéo đòn dung để truyền lực từ tay kéo phanh bàn đạp phanh buồng lái cấu phanh Dẫn động phanh thủy lực: Hệ thống Gồm có xi lanh bớm chính, xi lanh bánh xe va hệ thống ống nối liên hệ chúng với Hệ thống dẫn động phanh thủy lực nạp đầy chất lỏng đặc biệt đảm bảo kín tuyệt đối để không khí không lọt vào Trong hệ thống phanh dẫn động khí nén lực điều khiển phanh truyền không khí nén (0,6 – 0,8 Mpa).Để tạo lực phanh hổ trợ người ta dùng phận tăng lực loại chân không,loại thủy lực,loại khí nén loại chân không thủy lực Dẫn động khí nén: Trong hệ thống phanh dẫn động khí nén lực điều khiển phanh truyền không khí nén (0,6 – 0,8 Mpa).Để tạo lực phanh hổ trợ người ta SVTH : Bùi Văn Nghĩa ĐHKT-Cơ Khí k2 ĐH HỒNG ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: HÀN TRUNG DŨNG dùng phận tăng lực loại chân không,loại thủy lực,loại khí nén loại chân không thủy lực Hệ thống khí nén gồm cụm sau: máy nén, phận điều chỉnh áp suất không khí, khóa điều khiển buồng phanh Để tạo lực phanh hỗ trợ , người ta dung phận tăng lực loại chân không, loại thủy lực , loại khí nén loại chân không thủy lực d Cơ cấu phanh: Là phận có chức trực tiếp tạo lực phanh Nguyên lý hoạt động chung cấu phanh tạo ngoại lực có tác dụng cản chuyển động ô tô trình phanh nguyên lý ma sát, thủy lực Căn vào nguyên lý tạo mô men phanh phân biệt: - Cơ cấu phanh ma sát - Cơ cấu phanh thủy lực Căn vào cách lien kết tạo ma sát: - Cơ cấu phanh tang trống - Cơ cấu phanh đĩa 2.2 Sự biến đổi hệ số bám bánh xe với mặt đường trình phanh 2.2.1 Vai trò hệ số bám trình phanh ô tô [4,10] Như phần trình bầy, trình ô tô để có hiệu cần phải tạo lực phanh (lực cản) lớn bánh xe với mặt đường Ta biết rằng, bánh xe lăn S(m không trượt mặt đường lực )1 cản lớn bánh xe với mặt φ=0 đường lực bám φ=0 Nói cách khác phải có 40 lực phanh cực đại xác định theo hệ số Ppmax =Z.ϕ SVTH : Bùi Văn Nghĩa φ=0.7 20 bám ϕ trọng lượng bám Z: 20 60 80 10 V(Km/h) ĐHKT-Cơ Khí k2 ĐH HỒNG ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: HÀN TRUNG DŨNG Hình2.1 Sự phụ thuộc quãng đường phanh, vận tốc phanh số Công thức cho thấy vai trò hệ số bam bám φϕ trình phanh ô tô Hệ số ϕ lớn hiệu phanh cao, điều thể rõ hình 2.1 Bản chất vật lý tượng bám bánh xe với mặt đường phức tạp, biến đổi phụ thuộc vào đặc tính chuyển động xe Vì lốp xe làm cao su có tính đàn hồi cao nên tác dụng tải trọng theo phương thẳng đứng vùng tiếp xúc bánh xe với mặt đường phần tử cao su bị biến dạng Điều dẫn đến bán kính làm việc bánh xe trình lăn không đồng nhất, vùng tiếp xúc bán kính bánh xe nhỏ so với bán kính thật bánh xe không chịu tải trọng Do đó, vận tốc dài điểm vòng tròn bánh xe khác nhau, chúng tỷ lệ thuận với bán kính động học khu vực tiếp xúc, vùng tiếp xúc vận tốc dài nhỏ vị trí khác Vận tốc dài điểm mặt lốp giảm dần vào vùng tiếp xúc tăng dần khỏi vung tiếp xúc Như vậy, vùng tiếp xúc bánh xe với mặt đường có biến thiên vận tốc.sự biến dạng theo phương tiếp tuyến mặt lốp gây tượng trượt đàn hồi bánh xe trình lăn Mức độ trượt xe tăng lên tải trọng theo phương tiếp tuyến hay mô men phanh tăng lên đến giá tri xẩy tượng trượt lê Khi bánh xe bị bó cứng Tính chất ma sát vùng tiếp xúc bánh xe mặt đường phức tạp, phụ thuộc vào trạng thái đôi bề mặt tiếp xúc trạng thái lăn bánh xe Nếu trạng thái tiếp xúc mặt đường bánh xe khô thi ta có ma sát khô, mặt đường ướt ta có ma sát uớt trường hợp hệ số ma sát giảm đáng kể Khi bánh xe bị bó cứng mặt đường chế tác động qua lại bánh xe mặt đường có thay đổi chất, lúc ma sát tiếp xúc hoàn toàn ma sát trượt tuý 10 SVTH : Bùi Văn Nghĩa 10 ĐHKT-Cơ Khí k2 ĐH HỒNG ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: HÀN TRUNG DŨNG Hư hỏng cụm trợ lực: Bao gồm hư hỏng sau: -Nguồn lượng trợ lực ( tùy thuộc vào dạng lượng truyền: chân không, thủy lực , khí nén, tổ hợp thủy lực-khí nén, điện…) -Van điều khiển trợ lực: Mòn, nát bề mặt van, sai lệch vi trí, không kín khít hay tắc hoàn toàn lỗ van -Các xylanh trợ lực: Sai lệch vi trí, không kín khít rò rỉ….Đặc biệt hư hỏng màng cao su, vòng bao kín làm cho xylanh trợ lực tác dụng, chí cản trở lại hoạt động hệ thống Khi xuất hư hỏng phần trợ lực dẫn tới làm tăng đáng kể lực bàn đạp,cảm nhận lực bàn đạp bất thường không xác.Trên ô tô có trợ lực phanh,khi có cố ttrong phần trợ lực dẫn tới giảm hiệu phanh,hay gây bó kẹt bất thường cấu phanh Hư hỏng cụm điều hòa lực phanh:mòn,nát bề mặt van,sai lệch vị trí,không kín khít hay tắc hoàn toàn lỗ van… b.Đối với dẫn động khí nén Dẫn động phanh khí nén yêu cầu độ kín khít cao,do phổ biến rò rỉ khí nén,thường gặp tất vị trí hệ thống Máy nén khí van điều áp có hư hỏng thường gặp sau: - Mòn buồng khí nén:séc măng,piston,xylanh - Mòn mỏng bạc hay bi trục khuỷu - Thiếu dầu bôi trơn - Mòn,hở van chiều - Trùng dây đai - Kẹt van điều áp hệ thống Đường ống bình chứa khí nén: -Tắc đường ống dẫn -Dầu nước đọng lai Van phân phối,van ba ngã,các đầu nối: 36 SVTH : Bùi Văn Nghĩa 36 ĐHKT-Cơ Khí k2 ĐH HỒNG ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: HÀN TRUNG DŨNG -Kẹt van làm dẫn hiệu dẫn khí -Nát hỏng màng dây cao su -Sai lệch vị trí làm việc Cụm bầu phanh bánh xe: -Thủng bát cao su -Gãy lò so hồi vị bát cao su -Sai lệch vị trí làm việc Các cụm quay cấu phanh: -Bó kẹt cấu va chạm hay khô dầu bôi trơn -Sai lệch vị trí lien kết -Mòn biên dạng cam 3.2 CÁC BIỂU HIỆN HƯ HỎNG CỦA CƠ CẤU PHANH 3.2.1 Phanh không ăn -Do trợ lực không hiệu -Khe hở má phanh tang trống lớn -Má phanh dính dầu,má phanh bị ướt,tang trống bị vết rãnh vòng,má phanh ép không hết lên tang trống.Má phanh bị chai cứng Đói với phanh dầu: -Lọt khí đường ống thủy lực,dầu phanh bị chảy,piston xylanh bị kẹt.Piston xylanh bị kẹt,đường ống dẫn dầu bẩn,bị tắc -Thiếu dầu 3.2.2.Phanh bị giật Lò so kéo guốc phanh bị gãy,má phanh bị gãy,khe hở má phanh tang trống không qui định nhỏ quá,gối đỡ má phanh mòn,trục trái đào rơ,tang trống bị đảo,ổ bi moay bị rơ Bàn đạp hành trình tự do:Không có khe hở má phanh tang trống,piston xylanh bánh xe bị kẹt.Khe hở cán piston piston xylanh lớn 37 SVTH : Bùi Văn Nghĩa 37 ĐHKT-Cơ Khí k2 ĐH HỒNG ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: HÀN TRUNG DŨNG 3.2.3 Phanh không ăn bánh xe Piston xylanh bánh xe bị kẹt (phanh dầu),điều chỉnh sai cam nhả (phanh khí),má phanh tang trống bị mòn,điềuchỉnh sai khơ hở tang trống,má phanh 3.2.4 Phanh bị bó Guốc phanh bị dính vào tang trống,lò so trả guốc phanh bị gãy,má phanh bị tróc khỏi guốc phanh.Lỗ bổ xung dầu xylanh bị bẩn,tắc.Vòng cao su xylanh bị nở ra,kẹt.Piston xi lanh bị kẹt 3.2.5.Có tiếng kêu phanh Má phanh mòn quá,bị chai cứng,lò so guốc phanh bị gãy 3.2.6 Mức dầu giảm Xylanh bị chảy dầu,xi lanh bánh xe bị chảy dầu 3.3 Các thông số chuẩn đoán -Giảm hiệu phanh: quãng đường phanh tăng,gia tốc chậm dần trung bình nhỏ,thời gian phanh dài -Lực phanh hay mô men phanh không đảm bảo -Tăng hành trình tự bàn đạp phanh -Phanh đường thẳng xe bị lệch hướng chuyển động -Không lăn trơn xe không phanh… Tiến hành: 3.3.1.Hiệu phanh Đo gia tốc chậm dần đường,thời gian phanh đường: Cần có dụng cụ đo gia tốc với độ xác ± 0,1m/s xác định giá trị gia tốc phanh lớn dụng cụ đo.Đo gia tốc chậm dần lớn phương pháp cho độ xác tốt,có thể dung đánh giá chất lượng hệ thống phanh,vì dụng cụ đo nhỏ gọn (gắn kính ô tô) 38 SVTH : Bùi Văn Nghĩa 38 ĐHKT-Cơ Khí k2 ĐH HỒNG ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: HÀN TRUNG DŨNG Việc tiến hành đo thời gian phanh cần đồng hồ đo thời gian theo kiểu bấm giây với đọ xác 1/10 giây.Thời điểm bắt đầu bấm giây lúc đặt chân lên bàn đạp phanh,thời điểm kết thúc lúc ô tô dừng hẳn 3.3.2 Đo lực phanh hành trình bàn đạp phanh Việc đo lực phanh hành trình bàn đạp phanh tiến hành thong qua cảm nhận người điều khiển.Song để xác giá trị dung lực kế thước đo chiều dài,khi xe đứng yên đường Khi đo cần xác định: lực phanh lớn đặt bàn đạp phanh,hành trình tự bàn đạp phanh,khoảng cách tới sàn không phanh hay hành trình toàn bàn đạp phanh,khoảng cách lại tới sàn Hành trình tự bàn đạp phanh đo với lực bàn đạp nhỏ khoảng (2050N),giá trị nhỏ với ô tô con,giá trị lớn với ô tô tải.Hành trình toàn đo đạp với lực bàn đạp khoảng (500-700N) Lực phanh lớn bàn đạp đo lực kế đặt bàn đạp phanh,ứng với đạp với hành trình toàn Các giá trị đo phải so sánh với tiêu chuẩn kỹ thuật nhà sản xuất Khi hành trình tự bàn đạp phanh lớn nhỏ hành trình toàn bàn đạp phanh thay đổi chứng tỏ cấu phanh bị mòn,có sai lệch vị trí đòn dẫn động Khi lực phanh lớn bàn đạp lớn chứng tỏ cấu phanh bị kẹt, có hư hỏng phần dẫn động 3.3.3 Đo lực phanh hành trình kéo phanh tay đo cần xác định: lực phanh lớn đặt cần kéo phanh tay, hành trình toàn cần kéo Thông thường phanh tay có cấu cóc hãm dùng tiếng “tách” để xác định Số lượng tiếng “tách” cho nhà chế tạo 3.3.4.Đo hiệu phanh tay -Kiểm tra đường phẳng: 39 SVTH : Bùi Văn Nghĩa 39 ĐHKT-Cơ Khí k2 ĐH HỒNG ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: HÀN TRUNG DŨNG Chọn mặt đường thử với phanh chân đường.Cho ô tô chạy thẳng với vận tốc 15km/h,kéo nhanh phanh tay.Quãng đường phanh không lớn 6m,gia tốc không nhỏ 2m/s ,ô tô không lệch khỏi quỹ đạo thẳng Với ô tô cho ô tô đứng yên đường phẳng,kéo phanh tay,dùng từ đến người đẩy xe trước,xe không lăn bánh -Kiểm tra đường dốc: Chọn mặt đường tốt có độ dốc 20 Cho ô tô dừng dốc phanh chân,tắt máy,chuyển số trung gian,kéo phanh tay,từ từ nhả phanh chân,xe không bị trôi 3.3.5 Đo lực phanh mô men phanh bệ thử Dạng thiết bị đo hiệu phanh thông qua việc đo lực phanh bánh xe bệ thử lăn Bệ thử lăn bao gồm phần chính:bệ đo,tủ điều khiển va đồng hồ hiển thị Bệ đo thiết bị đói xứng.Bệ đo bao gồm hai tang trống dẫn động quay nhờ động điện thông qua hộp số.Vỏ hộp số liên kết với vỏ động điện quay hai ổ đỡ.Trên vỏ hộp số có gắn tay đòn đo mô men cảm ứng stator.Do có lực cảm ứng sinh vỏ động điện vỏ hộp số quay góc nhỏ tạo nên cảm biến quay mô men cảm ứng thể chuyển vị đo lực.Giữa hai tang trống có bố trí lăn đo tốc độ dài bánh xe,nhằm xác định đo tốc độ bánh xe khả lăn trơn.Phía trước bệ đo có đặt đo trọng lượng đặt lên bánh xe Màn hình hiển thị cho biết lực đo cảm biến đo lực,biểu thị mô men cảm ứng stator.Khi phanh tới trạng thái bó cứng (độ trượt bánh xe khoảng 2550%),mô men cảm ứng lớn thiết bị không hiển thị giá trị tiếp sau Kết đo bao gồm: -Trọng lượng ô tô đặt lên bánh xe 40 SVTH : Bùi Văn Nghĩa 40 ĐHKT-Cơ Khí k2 ĐH HỒNG ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: HÀN TRUNG DŨNG -Lực phanh bề mặt tiếp xúc bánh xe tang trống theo thời gian -Tốc độ dài bánh xe theo thời gian Kết tính toán hiển thị bao gồm: -Trọng lượng ô tô đặt lên bánh xe,sai lệch tuyệt đối tương đối hai bên -Lực căng bề mặt tiếp xúc bánh xe cầu sai lệch tuyệt đối tương đối hai bên -Quá trình phanh(lực phanh) theo thời gian -Độ không đồng lực phanh sinh vòng quay bánh xe tinh phần trăm (độ méo tang trống) -Lực phanh bánh xe cầu sau phanh phanh tay -Tỷ lệ lực phanh trọng lượng bánh xe (%) -Giá trị sai lệch lực phanh hai bánh xe cầu,dùng để đánh giá khả ổn định hướng chuyển động phanh Qua thông số cho biết:chất lượng tổng thể hệ thống phanh,giá trị lực phanh hay mô men phanh bánh xe.Khi giá trị lực phanh nhỏ tiêu chuẩn ban đầu cấu phanh bị mòn,hệ thống dẫn động điều khiển có cố,hay cấu phanh bị bó cứng (kẹt).Tuy nhiên,kết không chi rõ hư hỏng hay cố khu vực nào,điều phù hợp với đánh giá chất lượng tổng thể hệ thống phanh,thông qua thông số hiệu 3.4 Chuẩn đoán hệ thống phanh có ABS 3.4.1.Thiết bị cảm ứng ABS Khi cảm biến tốc độ bánh xe không báo có vấn đề mạch nối dây cảm biến,nó thường vô hiệu hóa hệ tống ABS làm sáng đèn ABS.Mất tín hiệu tốc độ bánh xe vấn đề nghiêm trọng module ABS nhu cầu đầu vào xác tất cảm biến để xác định có hay không bánh xe bị khóa cứng.Nếu đủ thông tin từ tất cảm biến hệ thống ABS không làm việc 41 SVTH : Bùi Văn Nghĩa 41 ĐHKT-Cơ Khí k2 ĐH HỒNG ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: HÀN TRUNG DŨNG Khoảng cách cảm biến tốc độ bánh xe so vòng trục bánh xe thu hẹp thường cần thiết để tạo tín hiệu mạnh me từ trường cuộn dây cảm biến.Khoảng cách thông thường cảm biến vòng găng khoảng từ 0,4-1,3 (mm) tùy thuộc vào hãng sản xuất.Nếu đèn cảm biến báo sáng có mã cho cảm biến tốc độ bánh xe (mã tín hiệu điều chỉnh) khoảng cách cảm biến vòng găng rộng.Sử dụng miếng đồng thau đánh giá thông qua thiết bị để thiết lập lại khoảng cách vòng găng cảm biến phù hợp với tiêu chuẩn nhà sản xuất Các thay đổi khoảng cách không khí cảm biến vòng gây biến động tín hiệu đầu cảm biến.Đây vòng bi bánh xe bị hỏng thiếu,sứt,mẻ răng.Các thử nghiệm biến đổi khoảng cách nhỏ khoảng 0,1 mm gây biến động đáng kể tín hiệu đầu cảm biến Kiêm tra cảm biến tốc độ bánh xe: -Cách kiểm tra phổ biến cảm biến tốc độ bánh xe đo điện áp đầu nó.Để làm điều ta cắm hộp breakout vào kiểm tra hệ thống dây điện module ABS nối với đồng hồ kỹ thuật số Ohm volt số cho thích hợp với mạch cảm biến bánh xe -Một cảm biến tốc độ tốt có điện áp 5-70 mV bánh xe quay -Nếu mạch cảm biến có điện trở cao,ít điện trở,đo điện trở cảm biến tự.Nếu cảm biến bên đọc thông số kỹ thuật,thì vấn đề hệ thống dây điện kết nối.Nếu cảm biến bị hỏng cần thay cảm biến khác Phạm vi kiểm tra -Kiểm tra động đầu cảm biến với dao động cách tốt để phân tích tính hiệu cảm biến bánh xe.Nó phát vấn đề không phát phương tiện khác.Một bị hư hỏng vòng trục bánh xe,có thể không tạo 42 SVTH : Bùi Văn Nghĩa 42 ĐHKT-Cơ Khí k2 ĐH HỒNG ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: HÀN TRUNG DŨNG thay đổi đáng kể đến điện áp cảm biến,nhưng làm thay đổi,nhiễu để đảo lộn hoạt động hệ thống ABS thiết lập mã lỗi -Các hư hỏng dẫn đến cảm biến không xác + Bị hư hỏng vòng + Trục xe thay hỏng vầ phần thông số trục cũ,không phù hợp với thông số cảm biến + Trục xe bị cong vênh 3.4.2.Chức đọc lỗi sai hỏng hệ thống ABS Mã số Chế độ:1 1-1-1 1-2-1 1-2-2 Thông tin chuẩn đoán hệ thống ABS 40 km/h Không có mã lỗi thiết lập Mặt trước cảm biến:lỗi tín hiệu tốc độ thấp 40 km/h Bên phải phía trước cảm biến bánh xe:lỗi tín hiệu tốc độ 1-2-3 thấp 40 km/h Bên trái phía sau cảm biến bánh xe:lỗi tín hiệu tốc độ 1-2-4 thấp 40 km/h Bên phải phía sau cảm biến bánh xe:lỗi tín hiệu tốc độ 1-2-5 thấp 40 km/h Tín hiệu bị lỗi cảm biến bánh xe thời 1-3-5 1-4-1 1-4-2 1-4-3 1-4-4 1-5-1 gian dài Control Module (CM) bị lỗi Bị lỗi cảm biến :cung cấp Bị lõi dừng phanh đèn chuyển:mở mạch Control Module (CM) bị lỗi Phanh đĩa nóng Phía trước bánh xe cảm biến:mạch hở ngắn mạch để 1-5-2 pin điện áp Ngay phía trước bánh xe cảm biến:mạch mở ngắn 1-5-5 mạch để pin điện áp Rear axle cảm biến: mạch mở ngắn mạch để pin điện 2-1-1 áp Còn phía trước bánh xe cảm biến: tín hiệu di chuyển off 43 SVTH : Bùi Văn Nghĩa 43 ĐHKT-Cơ Khí k2 ĐH HỒNG ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: HÀN TRUNG DŨNG 2-1-2 Ngay phía trước bánh xe cảm biến: tín hiệu di 2-1-3 chuyển off Còn lại phía sau bánh xe cảm biến: tín hiệu di 2-1-4 chuyển off Ngay phía sau bánh xe cảm biến: tín hiệu di 2-1-5 4-4-2 4-4-3 4-4-4 chuyển off Valve relay : mạch mở ngắn mạch Bơm áp suất thấp Điện khí lỗi Không có cấp điện cho van đơn vị thủy lực 3.4.3 Chuẩn đoán chung Dùng chuẩn đoán hệ thống phanh thông qua thông số hiệu để trình bày trên,hệ thống ABS làm việc tốc độ bánh xe tương ứng với tốc độ từ 10 km/h trở lên.Vì kiểm tra bề thử phanh vẩn xác định thông số hệ thống không ABS Dùng tự chuẩn đoán có sẵn xe Quy luật kiểm tra chung chúng sau: Đưa khóa điện vị trí ON,khởi động động cơ,đèn BRAKE hay ANTILOCK sáng,sau đèn tắt,hệ thống làm việc bình thường,ngược lai,hệ thống có cố cần xem xét sâu Việc chuẩn đoán sâu theo phương thức trình bày phần tự chuẩn đoán hệ thống có tự động điều chỉnh.Các quy trình chuẩn đoán phần điều chỉnh thủy lực điện từ phụ thuộc vào kết cấu nhà sản xuất Sự cố biến động áp suất thủy lực xác định thông qua lỗ chuyên dùng khối (block) điều chỉnh áp suất dầu 3.4.4 Chuẩn đoán hệ thống phanh có ABS xe TOYOTA INNOVA Kiểm tra: -Bật khóa điện ON,đèn ABS sáng,nhịp sáng đặn,trong vòng giây tắt,báo hiệu hệ thống kiểm soát tốt 44 SVTH : Bùi Văn Nghĩa 44 ĐHKT-Cơ Khí k2 ĐH HỒNG ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: HÀN TRUNG DŨNG -Nếu đèn nháy liên tục không tắt,chứng tỏ hệ thống có cố Tìm mã báo hỏng: -Mở hộp đấu dây nối El với Tc, rút PIN khỏi hộp nối dây -Chờ lát,xác định hư hỏng qua đèn ABS -Đọc mã hư hỏng tra sổ tay sửa chữa,so mã tìm hư hỏng Đọc mã: -Mã báo hỏng gồm hai số đầu- số thứ tự lổi,hai số sau- số mã lổi,mỗi lổi báo lần,sau chuyển sang lổi khác,lổi nặng báo trước lổi nhẹ báo sau -Mã báo bình thường đèn nháy liên tục Xóa mã: -bật khóa điện ON,nối El với Tc -Đạp phanh giữ chừng giây -Kiểm tra lại trạng thái báo mã dã mã bình thường Hệ thống ABS hệ thống quan trọng làm theo kinh nghiệm,cần thiết có tài liệu hướng dẫn chi tiết kiểm tra trước hết trạng thái bình điện 3.5 Bảo dưỡng Với xe dẫn động cầu trước hay dẫn động bánh,cần phải tháo toàn cụm chứa cảm biến,sau rút cảm biến để kiểm tra 3.5.1.Kiểm tra điện trở cực cảm biến -Đo điện trở cực cảm biến +Giá trị tiêu chuẩn 1.24-1.64 kΩ +Nếu điện trở cảm biến không nằm giá trị tiêu chuẩn thay cảm biến 3.5.2 Kiểm tra cáp tín hiệu để tìm hư hỏng nứt vỡ không thông mạch 3.5.3 Kiểm tra cách điện cảm biến 45 SVTH : Bùi Văn Nghĩa 45 ĐHKT-Cơ Khí k2 ĐH HỒNG ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: HÀN TRUNG DŨNG -Tháo tất chổ nối khỏi cảm biến sau đo điện trở cực vỏ cảm biến cực va vỏ cảm biến +Giá trị tiêu chuẩn 100 kΩ + Nếu điện trở cảm biến không nằm giá trị tiêu chuẩn thay cảm biến 3.5.4 Kiểm tra ABS ROTOR + Kiểm tra ABS rotor có bị gãy bị biến dạng hay không xảy thay ABS rotor + Số rotor ABS trước sau :43 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết Luận a Đề tài thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu phân tích đặc điểm cấu tạo nhuyên lý hoạt động hệ thống phanh có ABS ô tô - Phân tích, tổng hợp sở lý thuyết hệ thống phanh ABS - Phân tích hư hỏng, tìm hiểu kỹ thuật thiết bị chuẩn đoán phanh ABS b Kết luận trình nghiên cứu: Quá trình nghiên cứu tìm hiểu hệ thống phanh có ABS rút số kết luận sau: Ngày hệ thống phanh trang bị ô tô phong phú đa dạng tùy theo chủng loại ô tô khác mà hệ thống phanh trang bị khác Nhưng cho dù loại đồi hỏi phải đáp ứng yêu cầu chất lượng phanh bao gồm: Thời gian phanh phải nhỏ, quãng đường phanh phải ngắn, gia tốc chậm dần phanh lớn tính ổn định, tính dẫn hưỡng ô tô phải đảm bảo trình phanh Hơn vận tốc chuyện động ngày cao việc sâu ngiên cứu để hoàn thiện tính phanh nhằm đảm bảo hiệu tính an toàn chuyển động 46 SVTH : Bùi Văn Nghĩa 46 ĐHKT-Cơ Khí k2 ĐH HỒNG ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: HÀN TRUNG DŨNG ô tô ngày cấp thiết Hệ thống phanh chống hãm cứng bánh xe ABS đời giải pháp cho vấn đề nêu Nguyên lý điều chỉnh ABS dựa vào mối quan hệ độ trượt hệ số bám bánh xe với mặt đường trình phanh Thực chất ABS điều chỉnh áp dẫn động phanh đến bánh xe để đảm bảo bánh xe không bị bó cứng, đồng thời trì độ trượt phạm vi đảm bảo có hệ số bám đủ lớn phanh ô tô tình thực tế cho thấy với hệ thống phanh trang bị hệ thống ABS có hiệu phanh cao hơn, tính ổn định tính dẫn hướng bảo đảm tốt Điều khiển hoạt động hệ thống phanh có ABS thực qua hệ thống điều khiển điện tử, bên cạnh hệ thống tự chuẩn đoán liên tục theo dõi, dám sát hoạt động hệ thống công nghệ đại nghành công nghiệp ô tô thương mại Công nghệ đem lại nhiều tiện ích trình sử dụng xe đồng thời tiến hành kiểm tra sửa chữa thuạn tiện nhanh chóng, hạn chế hư hỏng vận hành nhờ sử dụng tự theo dõi hoạt động xe liên tục cảm biến (hư hỏng xe phát kịp thời chuẩn đoán nhanh chóng xác) Với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, điện tử tin học tạo điều kiện cho ngành công nghiệp ô tô thiết kế , chế tạo thành công hệ thống ABS với tính độ xác độ tin cậy ngày cao, giá thành hạ Hiện ABS dùng nhiều loại ô tô nước phát triển trở thành tiêu trí bắt buộc chế tạo ô tô Ở nước ta số lượng ô tô hầu hết nhập từ có công nghiệp ô tô phát triển Mỹ ; Nhật ; Hàn Quốc… Nên việc sâu tìm hiểu nghiên cứu hệ thống ABS nói riêng việc khai thác kỹ thuật sử dụng ô tô nói chung quan trọng Chính việc đào tạo cập nhật kỹ thuật cho kỹ sư khí ô tô vấn đề cấp thiết 47 SVTH : Bùi Văn Nghĩa 47 ĐHKT-Cơ Khí k2 ĐH HỒNG ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: HÀN TRUNG DŨNG 4.2 Đề Nghị: Trong khai thác sử dụng: - Đối với xe ô tô có trang bị hệ thống ABS phải thường xuyên kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa chuẩn đoán tình trạng kỹ thuật định kì , để kịp thời phát khắc phục hư hỏng tổ hợp máy hệ thống phanh ô tô góp phần hạn chế tai nạn xảy đường - Đối với lái xe ô tô đặc biệt trọng đến công việc bảo dưỡng kỹ thuật hàng ngày Trong cần thiết ý đến tình trạng kỹ thuật phanh: áp suất dầu phanh, chất lượng dầu phanh, hành trình tự bàn đạp phanh, đường ống dẫn, đặc biệt hoạt động cảm biến tốc độ quoay, tín hiệu đưa xử lý yêu cầu phải liên tục xác Trong lĩnh vực nghiên cứu: - Đây hệ thống đại , ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động an toàn xe, cần không ngừng nghiên cứu cải tiến đề tiêu trí sử dụng, đánh giá phù hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Hải Triều, Hàn Trung Dũng, Dặng Tiến Hoà, Nông Văn Vìn(2001), Ôtô - Káy kéo NXB Khoa học kỹ thuật Ngô Thanh Bắc(1995), Ôtô nước tư bản, NXB khoa học kỹ thuật Phạm Văn Tờ, Lương Văn Vượt (2004), Cơ học lý thuyết, Trường Đại học Nông nghiệp Nông Văn Vìn (2003), Động lực học chuyển động ô tô máy kéo, Trường Đại học Nông nghiệp I Đặng Tiến Hoà, Điều Khiển Điện Tử Trong ôtô – Máy kéo, Trường Đại học Nông nghiệp 48 SVTH : Bùi Văn Nghĩa 48 ĐHKT-Cơ Khí k2 ĐH HỒNG ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: HÀN TRUNG DŨNG LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu khoa điện - trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội , em nhận giúp đỡ , giảng dạy nhiệt tình thầy giáo , cô giáo khoa toàn thể thầy cô giáo trường Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu xắc lời cảm ơn chân thành tới tập thể thầy giáo , cô giáo Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu xắc tới thầy giáo Hàn Trung Dũng , người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu – hoàn thành đề tài tốt nghiệp Trong trình thực đề tài em có nhiều cố gắng , xong tránh khỏi thiếu xót Em mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn sinh viên để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! 49 SVTH : Bùi Văn Nghĩa 49 ĐHKT-Cơ Khí k2 ĐH HỒNG ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: HÀN TRUNG DŨNG Sinh viên thực Bùi Văn Nghĩa 50 SVTH : Bùi Văn Nghĩa 50 ĐHKT-Cơ Khí k2 ĐH HỒNG ĐỨC [...]... • GVHD: HÀN TRUNG DŨNG Đảm bảo biên độ điều chỉnh nhỏ của mô men phanh để tránh dao động hệ thống di động 2.4 Cấu tạo hệ thống chống bó cứng bánh xe( ABS) trên xe INNOVA Cấu tạo cơ bản hệ thống phanh ABS trên xe INNOVA đời 2006 về nguyên lý chung không có gi khác về căn bản so với các dòng xe khác Hai bánh trước được trạng bị phanh đĩa, hai bánh sau phanh trống, điều khiển ABS bốn kênh độc lập 4x4 Các... thân xe so với phương chuyển động trước khi phanh Để nâng cao an toàn chô ô tô ta có thể sử dụng công thức tính gần đúng: Bh/2≥Sy+Lx Trong đó: (2.23) Lx : khoảng cách từ điểm xa nhất đến trọng tâm ô tô 33 SVTH : Bùi Văn Nghĩa 33 ĐHKT-Cơ Khí k2 ĐH HỒNG ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: HÀN TRUNG DŨNG 3.TÌM HIỂU QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH CÓ ABS TRÊN XE CON INNOVA 3.1.Hư hỏng của hệ thống phanh. .. TRUNG DŨNG Hệ thống phanh dẫn động bằng khí nén và thủy lực hiện nay đã đáp ứng các yêu cầu của hệ thống phanh trong trường hợp phanh bình thường, tuy nhiên khi các lái xe cần dừng ôtô khẩn cấp, các bánh xe có thể bị bó cứng vì lực phanh quá lớn do đạp phanh đột ngột Khi đó quãng đường phanh cũng như thời gian phanh đều tăng lên, ôtô bị trượt lết trên đường, khả năng điều khiển về lái có thể bị mất hoặc... xylanh phanh bánh xe (hình 2.8a) Khi đó, nếu phải phanh xe, người lái đạp lên bàn đạp phanh, đầu tiên hệ thống làm việc như một hệ thống phanh dẫn động bằng thủy lực bình thường, dầu có áp suất do xylanh chính tạo ra, theo hệ thống ống dẫn đến van điện từ, rồi theo rãnh phân phối của van lúc này đang trùng với rãnh dầu dẫn đến xylanh phanh bánh xe, làm bộ phận phanh bánh xe hoạt động, thực hiện phanh. .. lương hệ thống phanh Chính vì vậy việc nghiên cứu chế độ làm việc, sự cân bằng năng lượng 26 SVTH : Bùi Văn Nghĩa 26 ĐHKT-Cơ Khí k2 ĐH HỒNG ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: HÀN TRUNG DŨNG của cơ cấu phanh có một ý nghĩa quan trọng, nó giúp thiết kế những hệ thống phanh làm việc ổn định trong mọi điều kiện Hình 2.9 Sơ đồ cấu tạo hệ thống ABS trên xe INNOVA Phương trình cân bằng năng lượng trong quá trình phanh. .. đẩy của hệ thống phanh Nhờ tác động rất nhanh của máy tính, tần số đóng mở van điện từ có thể đạt được từ 15÷30 lần /giây, do đó áp lực phanh trong xylanh phanh hay lực phanh trên các bánh xe được phanh luôn có giá trị tối ưu, gần với giá trị lực phanh làm bó cứng bánh xe Việc điều khiển diễn ra hoàn toàn tự động, không phụ thuộc vào ý định của người lái Hệ thống có thể điều khiển từng bánh xe riêng... án lắp ABS khác nhau, tuy nhiên nguyên tắc hoạt động của chúng là giống nhau 2.3.2 Các bộ phận chính trong hệ thống ABS Hầu hết các hệ thống ABS đang dùng hiện nay trên ôtô phần lớn được chế tạo bởi ba nhà chế tạo là: Bosch, ITT Teves và Kelsey-Hayes Hệ thống ABS do các hãng khác nhau có khác nhau về cấu tạo cụ thể cũng như về số lượng các kênh điều khiển, tuy nhiên về nguyên tắc một hệ thống ABS đều... lường trước được Hệ thống ABS được phát minh và ứng dụng đầu tiên trên các bánh xe của các phương tiện bay vào những năm 1970, về sau vào những năm 1980 hệ thống này đã ứng dụng cả trên các phương tiện tự hành Nguyên tắc hoạt động của nó được thể hiện trên hình 2.7 Khi một bánh xe nào đó bị phanh cứng, áp lực trong xylanh phanh bánh xe đó phải được giảm đi Việc giảm lực phanh ở các hệ thống phanh thông... hệ thống như solenoid, bơm dầu phản hồi v.v Khi không phanh, các tín hiệu điện áp này nhỏ để không làm cho các cơ cấu đó hoạt động, bất cứ có sự bất thường nào trong hệ thống, bộ vi xử lý sẽ so sánh với dữ liệu của chúng trong bộ nhớ chỉ đọc, và máy tính sẽ vô hiệu hoá chế độ chống bó cứng bánh xe, chuyển hệ thống phanh với điều khiển ABS sang chế độ làm việc bình thường như hệ thống phanh không có. .. xylanh phanh bánh xe, dầu từ đường đẩy của tổng phanh lại được dẫn đến xylanh phanh bánh xe làm tăng áp suất trong xylanh phanh bánh, lực phanh lại tăng lên và vận tốc bánh xe lại giảm đi (hình 2.8d) Quá trình cứ lặp lại liên tục nhiều lần trong một giây, cho đến khi hiện tượng bó cứng bánh xe không còn nữa Trong suốt thời gian phanh, người lái xe không cần điều khiển gì khi đạp phanh, mà hiệu quả phanh ... má phanh tang trống,piston xylanh bánh xe bị kẹt.Khe hở cán piston piston xylanh lớn 37 SVTH : Bùi Văn Nghĩa 37 ĐHKT-Cơ Khí k2 ĐH HỒNG ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: HÀN TRUNG DŨNG 3.2.3 Phanh không

Ngày đăng: 30/11/2015, 00:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hệ thống phanh dẫn động bằng khí nén và thủy lực hiện nay đã đáp ứng các yêu cầu của hệ thống phanh trong trường hợp phanh bình thường, tuy nhiên khi các lái xe cần dừng ôtô khẩn cấp, các bánh xe có thể bị bó cứng vì lực phanh quá lớn do đạp phanh đột ngột. Khi đó quãng đường phanh cũng như thời gian phanh đều tăng lên, ôtô bị trượt lết trên đường, khả năng điều khiển về lái có thể bị mất hoặc hiệu quả thấp dẫn đến các tai nạn không lường trước được. Hệ thống ABS được phát minh và ứng dụng đầu tiên trên các bánh xe của các phương tiện bay vào những năm 1970, về sau vào những năm 1980 hệ thống này đã ứng dụng cả trên các phương tiện tự hành. Nguyên tắc hoạt động của nó được thể hiện trên hình 2.7.

  • Khi một bánh xe nào đó bị phanh cứng, áp lực trong xylanh phanh bánh xe đó phải được giảm đi. Việc giảm lực phanh ở các hệ thống phanh thông thường được tiến hành nhờ giảm áp suất trong các xylanh phanh bánh xe hay đóng bớt đường dẫn khí nén đến các buồng phanh bánh tức thời nhờ điều khiển tổng van. Để thực hiện việc đó người lái xe có thể tiến hành "nhồi" bàn đạp phanh trong khi phanh, tuy nhiên việc "nhồi" bàn đạp phanh như vậy chỉ thực hiện được đối với những lái xe kinh nghiệm và cũng chỉ thực hiện được 1÷2 lần/giây. Khi đó lực phanh có thể giảm nhưng lại giảm ở tất cả các bánh xe được phanh, cả ở bánh bị bó cứng cũng như bánh chưa bị bó cứng. Vì vậy chất lượng phanh không tốt và đặc biệt là người lái vẫn không kiểm soát được tình trạng bó cứng bánh xe khi phanh. Chỉ có điều khiển điện tử quá trình phanh, hiện tượng bó cứng bánh xe khi phanh, cũng như điều khiển lực phanh tối ưu mới có thể thực hiện được.

  • Theo sơ đồ trên hình 2.5 ta thấy, khi có hiện tượng bó cứng bánh xe khi phanh, các cảm biến (sensor) tốc độ 6 sẽ báo tín hiệu dạng xung điện từ về thiết bị điều khiển trung tâm (ECU), Máy tính sẽ xử lý số liệu và đưa ra các tín hiệu đến các thiết bị chấp hành. Trong các bộ chấp hành một van điện từ được kích hoạt sẽ mở thông xylanh phanh bánh xe đến bộ tích áp để làm giảm áp suất phanh trong xylanh phanh, dẫn đến giảm lực phanh, đồng thời một môtơ cũng được kích hoạt để vận hành bơm dầu hút và đẩy dầu trở về đường đẩy của hệ thống phanh.

  • Nhờ tác động rất nhanh của máy tính, tần số đóng mở van điện từ có thể đạt được từ 15÷30 lần /giây, do đó áp lực phanh trong xylanh phanh hay lực phanh trên các bánh xe được phanh luôn có giá trị tối ưu, gần với giá trị lực phanh làm bó cứng bánh xe. Việc điều khiển diễn ra hoàn toàn tự động, không phụ thuộc vào ý định của người lái. Hệ thống có thể điều khiển từng bánh xe riêng biệt bằng kênh điều khiển 4x4 hoặc điều khiển từng cặp hai bánh xe chéo nhau hoặc cùng trên một cầu 4x2, 2x4… tùy theo các phương án lựa chọn. Để tản nhiệt nhanh cho đĩa phanh, trên vành phía ngoài của đĩa phanh người ta tiện các rãnh làm tăng diện tích tiếp xúc với không khí, hai mặt bên của đĩa được gia công và mài phẳng để tiếp xúc với hai má phanh, các má phanh thường làm bằng vật liệu bán kim loại (hợp chất gốm-kim loại) để tăng hệ số ma sát và khi mòn thì chỉ thay má phanh, mà không cần thay đĩa phanh.

  • Phía bên trong giá bắt má phanh có lắp xylanh phanh bánh xe, xylanh này bị che khuất trên hình vẽ, xylanh được nối với ống dầu tới van điện từ của bộ phận chống bó cứng bánh xe ABS. Tùy theo từng hãng sản xuất và từng đời xe mà máy tính có những chức năng riêng, cũng như phướng án lắp ABS khác nhau, tuy nhiên nguyên tắc hoạt động của chúng là giống nhau.

  • Hầu hết các hệ thống ABS đang dùng hiện nay trên ôtô phần lớn được chế tạo bởi ba nhà chế tạo là: Bosch, ITT Teves và Kelsey-Hayes. Hệ thống ABS do các hãng khác nhau có khác nhau về cấu tạo cụ thể cũng như về số lượng các kênh điều khiển, tuy nhiên về nguyên tắc một hệ thống ABS đều gồm các bộ phận chính sau:

  • Xylanh chính và bộ trợ lực thủy lực; Môdun điều khiển điện tử; Bộ cảm biến tốc độ bánh xe; Van solenoid (van điện từ); Bơm và bộ tích áp cùng hệ thống ống dẫn. Xylanh phanh chính và bộ trợ lực thủy lực có cấu tạo tương tự như các hệ thống phanh với dẫn động bằng thủy lực thông thường.

  • Bộ cảm biến tốc độ bánh xe là bộ phận cảm ứng điện từ được lắp trong các bánh xe, chúng liên kết với môdun điều khiển trung tâm bằng dây dẫn, và trong quá trình xe chạy luôn gửi tín hiệu điện áp đến ECU.

  • Khối điều khiển điện tử là máy tính nhỏ (microcomputer) nó chứa hai bộ vi xử lý đồng nhất với những chương trình lập sẵn. Mỗi bộ vi xử lý sẽ thực hiện các chức năng đa dạng, nó kiểm tra liên tục sự hoạt động của hệ thống, xử lý dữ liệu nhập vào, so sánh với các dự liệu trong bộ vi xử lý khác để đưa ra các tín hiệu đến các bộ phận chấp hành một cách chính xác và tức thời.

  • Van Solenoid là một van điện từ gồm một cuộn dây, được kích hoạt nhờ máy tính điều khiển trung tâm, khi van hoạt động làm một con trượt dịch chuyển, con trượt có ba vị trí: Cung cấp dầu đến xylanh phanh bánh xe, giữ nguyên áp suất trong xylanh phanh bánh và giảm áp suất trong xylanh bằng cách nối thông xylanh phanh bánh xe với bộ tích áp.

  • Bơm trả về dùng để bơm dầu từ buồng tích áp trở ngược lại đường đẩy cho hệ thống, để tiếp tục cung cấp dầu vào xylanh phanh bánh, bơm được kích hoạt khi nhận được tín hiệu từ bộ điều khiển trung tâm. Bộ tích áp là một buồng kín trong đó có màng và lò xo, khi van điện từ nối thông xylanh phanh bánh xe với bộ tích áp, dầu từ xylanh phanh truyền đến bộ tích áp để giảm áp suất trong xylanh phanh bánh, sau đó dầu từ bộ tích áp lại được bơm, bơm trở về đường đẩy của hệ thống phanh.

  • Ở trạng thái không phanh, người lái không tác động vào bàn đạp phanh, van điện từ chưa được kích hoạt, con trượt do van điện từ dưới tác dụng của lò xo đẩy xuống vị trí thấp nhất, tương ứng với vị trí rãnh ngang trên con trượt trùng với đường dầu nạp vào xylanh phanh bánh xe (hình 2.8a). Khi đó, nếu phải phanh xe, người lái đạp lên bàn đạp phanh, đầu tiên hệ thống làm việc như một hệ thống phanh dẫn động bằng thủy lực bình thường, dầu có áp suất do xylanh chính tạo ra, theo hệ thống ống dẫn đến van điện từ, rồi theo rãnh phân phối của van lúc này đang trùng với rãnh dầu dẫn đến xylanh phanh bánh xe, làm bộ phận phanh bánh xe hoạt động, thực hiện phanh bánh xe lại. Khi tốc độ góc của bánh xe được phanh giảm đến một giá trị nhất định, lực phanh tăng đến lực phanh tối ưu, ngay sau đó máy tính kích hoạt van điện từ hút con trượt lên vị trí như hình 2.8. Con trượt ngăn xylanh phanh bánh xe khỏi hệ thống đường dầu chung, giữ nguyên áp suất trong xylanh phanh bánh xe, lực phanh cố định. Vận tốc góc của xe vẫn tiếp tục giảm nhanh.

  • Khi tín hiệu từ cảm biến tốc độ bánh xe gửi thông tin về tốc độ góc của bánh xe được phanh gần bó cứng, máy tính kích hoạt van điện từ làm nối thông xylanh phanh bánh xe với buồng tích áp, áp suất trong xylanh phanh bánh xe giảm xuống cùng với sự giảm áp suất của dầu phanh trong xylanh phanh bánh, lực phanh và tốc độ góc của bánh xe lại tăng lên (hình 2.8c). Khi tốc độ góc của bánh xe tăng tới giá trị đã lập trình trong bộ xử lý trung tâm, máy tính lại kích hoạt van điện từ nối thông đường cấp dầu đến xylanh phanh bánh xe, dầu từ đường đẩy của tổng phanh lại được dẫn đến xylanh phanh bánh xe làm tăng áp suất trong xylanh phanh bánh, lực phanh lại tăng lên và vận tốc bánh xe lại giảm đi (hình 2.8d).

  • Quá trình cứ lặp lại liên tục nhiều lần trong một giây, cho đến khi hiện tượng bó cứng bánh xe không còn nữa. Trong suốt thời gian phanh, người lái xe không cần điều khiển gì khi đạp phanh, mà hiệu quả phanh vẫn đạt tốt nhất. Trong quá trình phanh, môtơ được kích hoạt từ bộ điều khiển trung tâm, nó hoạt động và thông qua bánh lệch tâm truyền động cho bơm trả về hút dầu thoát ra từ xylanh phanh bánh và bộ tích áp để hồi lại cho mạch dầu cung cấp từ xylanh phanh chính, vì vậy áp lực của dầu do người lái đạp lên bàn đạp phanh luôn được duy trì cố định.

  • Khi dừng tác động lên bàn đạp phanh, công tắc phanh gửi tín hiệu đến bộ điều khiển trung tâm, cuộn dây của van điện từ không được kích hoạt, con trượt dịch chuyển về vị trí ban đầu, dầu trong xylanh phanh bánh hồi về xylanh phanh chính, quá trình phanh kết thúc.

  • Mỗi khi xe làm việc tức là bộ đánh lửa làm việc hoặc khóa điện đặt ở vị trí ON, khi đó bộ vi xử lý luôn gửi các tín hiệu điện áp đến các bộ phận trong hệ thống như solenoid, bơm dầu phản hồi v.v... Khi không phanh, các tín hiệu điện áp này nhỏ để không làm cho các cơ cấu đó hoạt động, bất cứ có sự bất thường nào trong hệ thống, bộ vi xử lý sẽ so sánh với dữ liệu của chúng trong bộ nhớ chỉ đọc, và máy tính sẽ vô hiệu hoá chế độ chống bó cứng bánh xe, chuyển hệ thống phanh với điều khiển ABS sang chế độ làm việc bình thường như hệ thống phanh không có ABS và đèn báo lỗi được bật sáng.

  • Mã số

  • Thông tin chuẩn đoán hệ thống ABS

  • Chế độ:1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan