Tự động hóa quá trình chiết và đóng nắp bia

75 281 0
Tự động hóa quá trình chiết và đóng nắp bia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề Việt Nam giai đoạn phát triển, mục tiêu mà Đảng Nhà nước đặt vào năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp Trong điều kiện nay, để thực điều khó khăn thách thức Đảng Nhà nước chủ động ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đại vào trình sản xuất nhằm đẩy nhanh CNH – HĐH đất nước Chính vậy, việc tiến hành nghiên cứu đem ứng dụng phát triển công nghệ tự động hóa trình sản xuất quan trọng Từ thực tế thực đề tài “Tự động hóa trình chiết đóng nắp bia” II Mục đích yêu cầu Do hạn chế thời gian nhiều điều kiện khách quan khác nên đề tài nghiên cứu nội dung sau: - Nghiên cứu phần mềm simatic S7 – 200 - Ứng dụng phần mềm Simatic S7_200 để thành lập chương trình điều khiển trình chiết đóng nắp III Phương pháp nghiên cứu * Với yêu cầu đặt tiến hành làm đề tài, có phương pháp nghiên cứu sau: - Kế thừa kết nghiên cứu sở lý thuyết phần mềm lập trình - Tìm hiểu mô hình sản xuất có sẵn thực tiễn - Nghiên cứu phần mềm lập trình phòng thí nghiệm Bộ môn Điện kỹ thuật khoa Cơ Điện, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội để thành lập chương trình điều khiển CHƯƠNG NGHIÊN CỨU PHẦN MỀM SIMATIC S7_200 1.1 Giới thiệu chung PLC Tự động hoá (TĐH) ngày đóng vai trò quan trọng đời sống sản xuất Ngày ngành tự động phát triển đến trình độ cao nhờ tiến lý thuyết điều khiển tự động, ngành khác điện tử tin học,… Đã có nhiều hệ thống điều khiển đời, phát triển mạnh mẽ có khả phục vụ rộng rãi điều khiển PLC (Programmable Logic Controller) Kể từ bắt đầu xuất vào đầu thập niên 70 kỷ trước thiết bị có khả lập trình mềm dẻo thay cho mạch logic cứng, PLC phát triển nhanh chóng phần cứng phần mềm Về phần cứng, vi xử lý mạnh nhớ lớn thay cho vi xử lý đơn giản nhớ khoảng 1KB Các cổng vào/ra không tăng số lượng mà phân tán Các cổng tương tự thêm vào giúp cho PLC không thích hợp cho điều khiển logic mà sử dụng hiệu điều khiển trình liên tục Về mặt cấu trúc, PLC ngày có cấu trúc dạng module linh hoạt Bên cạnh đó, khả nối mạng góp phần tăng hiệu sức mạnh PLC lên nhiều lần chúng hoạt động phối hợp Về phần mềm, tập lệnh PLC ngày không giới hạn lệnh logic đơn giản mà trở lên phong phú với lệnh toán học, truyền thông, đếm, định thời,… Xét phương diện lập trình hầu hết PLC vđã xuất từ thời kỳ đầu LAD – ngôn ngữ dạng biểu đồ hình thang, FBD – ngôn ngữ dạng biểu đồ khối chức ngôn ngữ dạng liệt kê lệnh Như vậy, điều khiển logic khả trình (PLC) chứa đựng đầy đủ ba thành phần khoa học máy tính: phần cứng, phần mềm truyền thông 1.1.1 Vai trò điều khiển PLC Trong hệ thống điều khiển, thiết bị điều khiển có vai trò quan trọng, “phần cứng” tảng để thực hoá thuật toán, chương trình điều khiển Trong nhiều loại thiết bị điều khiển khác nhau, từ rơle đơn giản đến máy tính công nghiệp đại, logic khả trình PLC sử dụng phổ biến, đặc biệt công nghiệp Vai trò PLC quan trọng, cụ thể: - Trong hệ thống thiết bị điều khiển tự động, điều khiển PLC coi não có khả điều hành toàn hệ thống điều khiển - Với chương trình nạp vào nhớ PLC, PLC xác định trạng thái hệ thống thông qua tín hiệu thiết bị đầu vào Sau chương trình logic để xác định tiến trình hoạt động đồng thời truyền tín hiệu tới thiết bị đầu - PLC sử dụng để điều khiển thao tác đơn giản, lặp lặp lại vài thiết bị số chúng nối mạng với hệ thống điều khiển trung tâm máy tính trung tâm thông qua phần mạng truyền dẫn - Trước PLC giá đắt, khả hoạt động bị hạn chế quy trình lập trình phức tạp Ngày nay, với tiến nhanh chóng công nghệ siêu nhỏ đem lại hiệu cao tối thiểu hoá kích thước, chúng mở thị trường cho PLC Các phần cứng điều khiển điều khiển máy tính PC (Personal Computer) mở rộng với chức thực, điều khiển trình tự động hoá phức tạp - Nhiều loại PLC khác bao trùm nhiều chức năng, từ máy tính mạng nhỏ khối phân tán PLC hiệu cao, lỗi, có tính module Chúng khác tốc độ xử lý, khả nối mạng module vào Các PC đại cho phép phát triển công cụ lập trình PLC nhanh chóng vòng 10 năm qua Các phương pháp lập trình PLC truyền thống danh sách lệnh, logic bước sơ đồ hàm hệ thống điều khiển, áp dụng mạnh mẽ đường đạt đến đỉnh cao 1.1.2 Ưu điểm việc dùng PLC TĐH Với khả lập trình đơn giản, với phát triển máy tính Đến điều khiển PLC đạt ưu việc ứng dụng điều khiển dây chuyền công nghệ: * Chuẩn bị vào hoạt động nhanh * Độ tin cậy cao tuổi thọ ngày tăng * Dễ dàng thay đổi soạn thảo chương trình * Sự đánh giá nhu cầu đơn giản * Xử lý tư liệu tự động: Trong nhiều PLC việc xử lý tư liệu tiến hành tự động làm cho việc thiết kế điện tử trở nên đơn giản * Khả tái tạo * Tiết kiệm không gian * Sự cải biến thuận tiện * So với điều khiển rơle việc lắp đặt PLC đơn giản nhiều so với việc lắp đặt điều khiển băng rơle * Thích ứng môi trường khắc nghiệt: Các PLC làm việc môi trường có nhiệt độ cao, độ ẩm cho phép, dao động điện áp lớn * Có thể tính toán giá thành: Khi điều khiển hệ thống ta lập chương trình điều khiển chọn thiết bị điều khiển Như với yêu cầu công nghệ ta lựa chọn thiết bị tính toán chi phí hệ thống điều khiển * So với hệ thống điều khiển logic thông thường (dạng kinh điển ) hệ thống điều khiển dùng PLC có tiêu ưu việt * Ứng dụng điều khiển phạm vi rộng 1.1.3 Giá trị kinh tế PLC Khi sử dụng phương án điều khiển tự động yếu tố kỹ thuật phải xét đến tính kinh tế phương án để xem phương án có khả thi hay không? Nếu phương án khả thi hai yếu tố kỹ thuật kinh tế đảm bảo Do PLC đời thay cho hệ rơle nên việc so sánh PLC hệ rơle nhà đầu tư tính toán đưa kết đây: Từ hình sau nhận thấy rằng: mặt kinh tế, việc sử dụng hệ PLC kinh tế hệ rơle tổng chi phí hệ PLC thấp tổng chi phí cho hệ rơle Tổng giá trị hệ Rơle Giá tiền Tổng giá trị PLC Logic mạch cứng hệ rơle Phần cứng PLC Phần cứng hệ rơle - cuộn từ Lập trình PLC Số lượng đầu vào/ra Hình 1.1: So sánh kinh tế hệ Rơle PLC Về mặt kỹ thuật, việc sử dụng PLC có hạn chế phải dùng đội ngũ nhân viên có kỹ thuật lành nghề có kinh nghiệm có hiểu biết tốt phần mềm để thiết kế lập trình thao tác PLC Tuy nhiên với tính kỹ thuật hẳn hệ rơle, người ta sử dụng PLC thay cho hệ rơle 1.1.4 Khả phát triển PLC Với phát triển khoa học công nghệ đặc biệt công nghệ tích hợp PLC với nhớ dung lượng lớn CPU tốc độ cao làm cho PLC trở thành phần tử tự động hoá thông dụng đáp ứng tất ứng dụng Hệ thống PLC dần thay thị trường rơle Sự phát triển khoa hoc công nghệ cạnh tranh gay gắt hãng sản xuất làm cho giá thành PLC ngày hạ, việc đầu tư ban đầu cho việc sử dụng PLC thấp đem lại hiệu kinh tế ngày cao Chính vậy, PLC có khả lớn để trở thành công nghệ điều khiển trình tự động hoá tương lai 1.2 Tìm hiểu đại số BOOLE 1.2.1 Tóm tắt đại số BOOLE Đại số Boole hay gọi đại số logic George Boole nhà toán học người Anh sáng tạo vào kỷ XIX- so với đại số thường, đại số logic đơn giản nhiều Tuy đại số logic dùng chữ biểu biến số, biến số logic lấy giá trị đơn giản 0, giá trị thứ ba nữa, đại số logic không biểu thị số lượng to nhỏ cụ thể, mà chủ yếu để biểu thị hai trạng thái logic khác ( ví dụ dùng để biểu thị sai, thật giả, cao thấp, có không có, mở đóng ) Trong đại số logic có số quy tắc giống với đại số thường, lại có số quy tắc hoàn toàn khác với đại số thường 1.2.2 Các phần tử logic Tương ứng với ba phép tính logic có (AND), (OR), phủ định (NOT); có ba quan hệ logic Quan hệ logic AND Một kiện phát sinh tất điều kiện định kiện hữu Quan hệ nhân nói gọi logic AND A B Đèn Nguồn điện Hình 1.2: Mạch điện logic AND Trong : Nếu hai khoá A B đóng mạch đèn sáng Sự đóng nối mạch A, B sáng đèn quan hệ logic AND Ta viết : Z = A.B Ta đọc Z A and B Quan hệ logic OR Một kiện phát sinh số nhiều điều kiện định kiện đó, cần hay số điều kiện hữu Quan hệ nhân nói gọi logic OR A B Đèn Nguồn điện Hình 1.3: Mạch điện logic OR Trong đó, A B, A, B đóng mạch làm đèn sáng Sự đóng nối mạch A, B sáng đèn quan hệ logic OR Ta viết : Z = A + B Ta đọc Z A OR B Quan hệ logic NOT Not đảo, không Trong mạch điện hình 1.4 Khi khoá A nối mạch đèn Z tắt, khoá A hở mạch đèn Z sáng Sự đóng nối mạch A sáng Z quan hệ logic NOT Ta viết : Z= A Dấu ngang chữ A biểu thị NOT Ta đọc : Z NOT A R A Đèn Z Nguồn điện Hình 1.4: Mạch điện logic NOT 1.2.3 Thiết kế hệ thống điều khiển logic Việc lập trình điều khiển (cho PLC) ngày trở nên phổ biến PLC ngày sử dụng rộng rãi trình sản xuất Người lập trình lập trình máy tính viết chương trình theo yêu cầu cụ thể nạp vào PLC để điều khiển hệ thống Quy trình thực thường là: - Nghiên cứu yêu cầu điều khiển - Xác định số lượng đầu vào đầu - Viết chương trình điều khiển - Nạp chương trình vào nhớ PLC - Cho PLC chạy thử để điều khiển đối tượng Nghiên cứu yêu cầu cần điều khiển hệ thống Đầu tiên phải xác định thiết bị hệ thống mà muốn điều khiển Mục đích chủ yếu điều khiển lập trình hoá để điều khiển hệ thông bên Hệ thống điều khiển thiết bị, máy móc, trình xử lý thường gọi hệ thống điều khiển Xác định số lượng đầu vào đầu Tất thiết bị nhập xuất cung cấp giao diện hệ thống giới bên Cho phép thực nối kết, thiết bị cảm ứng… Những thiết bị xuất thiết bị từ tính, van điện từ, động đèn báo… Thông qua thiết bị nhập / xuất, chương trình đưa vào hệ thống từ bảng chương trình Mỗi điểm nhập / xuất có địa CPU sử dụng Viết chương trình điều khiển Hầu hết PLC sử dụng ngôn ngữ lập trình quen thuộc xuất từ thời kỳ đầu Ladder (LAD) – ngôn ngữ dạng biểu đồ thang, ngôn ngữ dạng liệt kê lệnh Statement List (STL), lưu đồ hệ thống điều khiển Control System Flowchart (CSF) Nếu chương trình viết theo kiểu LAD, thiết bị lập trình tự tạo chương trình kiểu STL tương ứng Nạp chương trình vào nhớ Các chương trình đưa vào nhớ PLC thiết bị lập trình Các thiết bị lập trình loại cầm tay, giao tiếp để bàn, máy tính Sau hoàn chỉnh phần lập trình, nạp chương trình xuống PLC (Down Load), đọc chương trình từ PLC (upload) theo dõi chương trình để gỡ rỗi (Monitoring, Debug), theo dõi thay đổi tham số trực tuyến Chạy thử chương trình Để đảm bảo cấu trúc chương trình tham số cài đặt xác trước đưa vào điều khiển Chúng ta cần thực việc kiểm tra phát lỗi thông qua mô ghép nối trực tiếp với đối tượng cần điều khiển hoàn thiện chương trình theo hoạt động Tìm hiểu yêu cầu hệ thống điều khiển Nối tất thiết bị vào / với PLC Dựng lưu đồ chung hệ thống điều khiển Kiểm tra tất dây nối Liên kết đầu vào / tương ứng với đầu I/O PLC Chạy thử chương trình Phiên dịch lưu đồ sang giản đồ thang Sửa lại phần mềm Lập trình giản đồ thang vào PLC Chương trình Thay đổi chương trình Lưu chương trình vào EPROM Mô chương trình kiểm tra phần mềm Sắp xếp có hệ thống tất vẽ Chương trình Kết thúc Hình 1.5: Thiết kế mô hình điều khiển PLC 10 61 * Kí hiệu: CB: Cầu dao K: Công tắc tơ RN: Rơle nhiệt M1: Động M2: Động kéo băng tải RL: Rơle 62 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian nghiêm túc nghiên cứu tìm hiểu tài liệu, gặp không khó khăn với giúp đỡ tận tình thầy cô hướng dẫn, đơn vị nhận thực tập với nỗ lực thân, hoàn thành đề tài “Tự động hóa trình chiết đóng nắp bia” Qua trình thực đề tài có số kết luận sau: * Mặt tích cực - Đề tài nêu lên vai trò ứng dụng tự động hoá trình sản xuất bia, đặc biệt điều kiện nước ta - Thông qua trình thực đề tài giúp nâng cao hiểu biết cách sử dụng phần mềm lập trình để lập trình điều khiển dây chuyền sản xuất Và giúp hiểu khác lý thuyết điều khiển thực tế đem ứng dụng sản xuất * Mặt hạn chế Do thời gian không nhiều dây chuyền thực tế đại nên đề tài nêu lên khía cạnh nhỏ trình chiết đóng nắp Bên cạnh đó, đề tài dùng phần mềm mô chưa xây dựng mô hình điều khiển thực tế nên thể tương đối trình chiết đóng nắp 5.2 Đề nghị - Cần tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên trình làm đồ án trang thiết bị, thời gian - Nhà trường cần tăng cường đề tài nghiên cứu khoa học để sinh viên có điều kiện nâng cao kiên thức để tránh bỡ ngỡ trình thực tập 63 Tài liệu tham khảo Ngô Trí Dương Tài liệu giảng dạy – ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Tăng Văn Mùi Điều khiển logic lập trình PLC Nhà xuất Thống kê, tháng năm 2006 Nguyễn Tấn Phước Ứng dụng PLC SIEMENS MOLLER tự động hoá Nhà xuất TP Hồ Chí Minh, năm 2001 64 Phụ lục Một số hình ảnh mô phỏng: 65 66 67 68 69 70 71 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo thực tập chuyên đề tốt nghiệp, cố gắng tôi, xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Cơ Điện tận tình truyền đạt kiến thức bổ ích năm học vừa qua Đặc biệt xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Nguyễn Văn Đạt cô Nguyễn Kim Dung hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực tập để thực báo cáo Xin chân thành cảm ơn cán công nhân viên Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần bia Sài Gòn - Nghệ Tĩnh tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực tập Xin cảm ơn gia đình, bạn bè người thân người giúp đỡ, động viên ủng hộ cho suốt trình thực tập với lòng biết ơn chân thành Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 21 tháng 04 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Minh Phương i MỤC LỤC MỞĐẦU .1 I Đặt vấn đề II Mục đích yêu cầu .1 III Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG NGHIÊN CỨU PHẦN MỀM SIMATIC S7_200 1.1 Giới thiệu chung PLC 1.1.1 Vai trò điều khiển PLC 1.1.2 Ưu điểm việc dùng PLC TĐH 1.1.3 Giá trị kinh tế PLC 1.1.4 Khả phát triển PLC 1.2 Tìm hiểu đại số BOOLE 1.2.1 Tóm tắt đại số BOOLE 1.2.2 Các phần tử logic 1.2.3 Thiết kế hệ thống điều khiển logic 1.3 Những vấn đề chung PLC 11 1.3.1 Thiết bị điều khiển logic lập trình 11 1.3.2 Cấu trúc phần cứng PLC .12 1.3.3 Cơ cấu chung hệ thống PLC 13 1.3.4 Cấu trúc bên 15 1.3.5 Ngôn ngữ lập trình PLC 17 1.4 Khái niệm chung Simatic S7_200 18 1.4.1 Giới thiệu chung 18 2.4.2 Cấu trúc Simatic S7 – 200 CPU224 (hình 1.11) 20 1.4.3 Ngôn ngữ lập trình S7- 200 27 CHƯƠNG TÌM HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆCHIẾT BIA 37 2.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty .37 2.1.1 Giới thiệu công ty 38 2.1.2 Khái quát chung công ty 38 2.2 Tổng quan quy trình sản xuất 42 2.2.1 Nguyên vật liệu .42 2.2.2 Sơ đồ dây chuyền sản xuất 43 2.3 Khảo sát quy trình công nghệ chiết bia .44 2.3.1 Dây chuyền chiết chai ( 15000 chai/giờ) .44 2.3.2 Yêu cầu trình chiết 45 CHƯƠNG THIẾT KẾCHƯƠNG TRÌNH ĐỀ I U KHIỂN 46 3.1 Máy chiết MECAFILL VKPV 46 3.1.1 Thông số kỹ thuật 46 3.1.2 Cấu tạo 46 3.2 Quy trình công nghệ .47 3.3 Bảng phân công tín hiệu vào ra: 48 3.4 Lưu đồ thuật toán 48 3.5 Chương trình 49 3.6 Mô .57 CHƯƠNG MẠCH ĐỘNG LỰC VÀ MẠCH ĐỀ I U KHIỂN 59 4.1 Mạch động lực .59 4.2 Mạch điều khiển 60 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .63 5.1 Kết luận 63 5.2 Đề nghị 63 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thông số số module mở rộng 25 Bảng 1.2: Bảng lệnh logic đại số boolean 32 Bảng 1.3: Bảng lệnh logic đại số Boolean: 36 Bảng 3.1: Bảng phân công tín hiệu vào 48 iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: So sánh kinh tế hệ Rơle PLC Hình 1.2: Mạch điện logic AND Hình 1.3: Mạch điện logic OR Hình 1.4: Mạch điện logic NOT Hình 1.5: Thiết kế mô hình điều khiển PLC .10 Hình 1.6: Thiết bị điều khiển logic lập trình 11 Hình 1.8: (a) Kiểu hộp đơn 14 Hình 1.9: Cấu trúc PLC .15 Hình1.10: Hình ảnh số simatic S7 - 200 19 Hình 1.11: Simatic S7 - 200 với khối vi xử lý 224 .20 Hình 1.12: Sơ đồ kết nối PLC 24 Hình 1.14: Sơ đồ nối thiết bị vào/ra Module EM235 26 Hình 1.15: Vòng quét 27 Hình 2.1: Sơ đồ dây chuyền sản xuất 43 Hình 2.2: Sơ đồ dây chuyền chiết chai 44 Hình 3.1: Cấu tạo truyền động .46 Hình 3.2: Các giai đoạn chiết 47 iv [...]... thống được điều khiển, ví dụ như: các động cơ, các van… được nối kết với PLC Người vận hành nhập chuỗi lệnh (chương trình) vào bộ nhớ của PLC Thiết bị điều khiển sẽ giám sát các tín hiệu vào và các tín hiệu ra theo chương trình này và thực hiện các quy tắc đã được lập trình Chương trình Tín hiệu ngõ vào PLC Tín hiệu ngõ ra Hình 1.6: Thiết bị điều khiển logic lập trình Các PLC có ưu điểm chính là có... đồng hồ thời chuẩn, v.v… * Bộ nhớ chỉ đọc có thể xoá và lập trình được (EPROM) là các ROM có thể lập trình, sau đó trương trình này được thường trú trong ROM Người dùng có thể thay đổi chương trình và dữ liệu trong RAM Tất cả các PLC đều có một lượng RAM để lưu chương trình do người dùng cài đặt và dữ liệu chương trình Tuy nhiên, để tránh mất mát chương trình khi nguồn công suất bị ngắt, PLC sử dụng ắc... bộ đệm ảo với ngoại vi trong giai đoạn đầu và cuối do CPU đảm đương 2 Phương pháp lập trình S7-200 biểu diễn một mạch logic cứng bằng một dãy các lệnh lập trình Chương trình bao gồm một dãy các lệnh S7 – 200 thực hiện chương trình bắt đầu từ lệnh lập trình đầu tiên và kết thúc ở lệnh lập trình cuối cùng trong một vòng Cách lập trình cho S7 - 200 nói riêng và cho các PLC của siemens nói chung dựa trên... lập trình thông thường của máy tính Bao gồm các câu lệnh được ghép lại theo một thuật toán nhất định để tạo một chương trình Phương pháp này phù hợp với các kỹ sư lập trình Nếu chương trình được viết theo kiểu LAD, thiết bị lập trình có thể tự tạo ra một chương trình theo kiểu STL tương ứng Ngược lại không phải mọi chương trình được viết theo kiểu STL cũng có thể chuyển sang được dạng LAD Trong quá trình. .. tăng thêm đơn vị nhớ Các chương trình được đưa vào bộ nhớ của PLC bằng thiết bị lập trình, thiết bị này không nối kết cố định với PLC, và có thể chuyển từ thiết bị điều khiển này đến thiết bị điều khiển khác mà không làm xáo trôn các hoạt động PLC có thể vận hành mà không cần nối kết với thiết bị lập trình, sau khi chương trình được tải vào bộ nhớ của PLC Các thiết bị lập trình có thể là loại cầm tay,... khiển logic lập trình Thiết bị điều khiển logic lập trình (PLC) là dạng thiết bị điều khiển đặc biệt dựa trên bộ vi xử lý, sử dụng bộ nhớ lập trình được để lưu trữ các lệnh và thực hiện các chức năng, chẳng hạn: phép tính logic, lập chuỗi, định giờ đếm, thuật toán điều khiển máy và các quá trình (Hình1.6) PLC được thiết kế cho phép các kỹ sư, không yêu cầu kiến thức cao về máy tính và ngôn ngữ máy... CPU214,… đến CPU221, CPU222, CPU224, CPU226 Về hình thức bên ngoài, sự khác nhau của các loại CPU này được nhận biết nhờ số đầu vào/ra và nguồn cung cấp Ví dụ: - CPU212 có 8 cổng vào và 6 cổng ra và có khả năng được mở rộng bằng 2 module mở rộng - CPU214 có 14 cổng vào và 10 cổng ra và có khả năng được mở rộng bằng 7 module mở rộng S7 – 200 có nhiều loại module mở rộng khác nhau Sau đây là hình ảnh một số... trước và được phân tích Thiết bị bên trong như bit nhớ, bộ định thời, bộ đếm, được ghi cùng một lúc tối đa là 124 chu kỳ Các đầu vào/ra có thể được cài đặt độc lập theo chu kỳ và vì thế thường xuyên kiểm tra chương trình của người sử dụng - Các chương trình có thể được biên tập, sửa đổi có thể tải vào CPU chỉ bằng một cái kích chuột, mà chương trình đang sử dụng không bị ngắt - CPU 224 không thể lập trình. .. để chịu được rung động, nhiệt, ẩm và tiếng ồn - Có sẵn giao diện cho các thiết bị nhập và xuất - Được lập trình dễ dàng với ngôn ngữ lập trình dễ hiểu, chủ yếu giải quyết các phép toán logic và chuyển mạch 1.3.2 Cấu trúc phần cứng PLC Hệ thống PLC thông dụng có năm bộ phận cơ bản gồm: bộ xử lý, bộ nhớ, bộ nguồn, giao diện nhập xuất và thiết bị lập trình Thiết bị lập trình Bộ nhớ Giao diện Bộ xử lý nhập... chỉ các nhà lập trình máy tính mới có thể cài đặt hoặc thay đổi chương trình Vì vậy, các nhà thiết kế PLC phải lập trình sẵn sao cho chương trình điều khiển có thể nhập bằng cách sử dụng dạng ngôn ngữ đơn giản Thuật ngữ logic được sử dụng vì việc lập trình chủ yếu liên quan đến các hoạt động logic thực thi và chuyển mạch Các thiết bị nhập, chẳng hạn các bộ cảm biến, các công tắc,… và các thiết bị xuất ... e EM 221 EM 222 EM 223 EM231 EM2 32 EM235 8 4 16 4 0 4 16 24 VDC 24 VDC Analog Analog Analog 24 VDC 24 VDC Analog Analog 46 x 80 x 62 (46 173,3) x 80 x 62 71 ,2 x 80 x 62 46 x 80 x 62 71 ,2 x 80 x 62 25 *... simatic S7 - 20 0 19 Thiết bị điều khiển sử dụng đề tài Simatic S7 – 20 0 CPU 224 , trình bày cấu trúc Simatic S7 – 20 0 CPU 224 2. 4 .2 Cấu trúc Simatic S7 – 20 0 CPU 224 (hình 1.11) CPU 22 4 có đầy đủ... khác 18 Thành phần S7 – 20 0 khối vi xử lý trung tâm CPU Hiện tại, nhờ tiến khoa học công nghệ cho đời hệ S7 – 20 0 ứng với CPU2 12, CPU214,… đến CPU 221 , CPU 222 , CPU 224 , CPU 226 Về hình thức bên ngoài,

Ngày đăng: 30/11/2015, 00:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I1.0 I1.1 Q1.1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan