Tình hình giáo dục việt nam thời thuộc địa 1858 1945

85 1.1K 2
Tình hình giáo dục việt nam thời thuộc địa 1858   1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta chứng minh giáo dục có vai trò quan trọng việc đào tạo nhân tài, phát triển đất nước Trong văn bia Tiến sĩ năm 1442 viết rõ: “Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh nước mạnh Các thánh đế minh vương không không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí việc đầu tiên” [1, tr.5] Sau Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” Điều cho thấy giáo dục khoa cử có tầm quan trọng đặc biệt, giáo dục trở thành vấn đề sống còn, vấn đề tương lai quốc gia dân tộc Dân tộc ta vốn dân tộc hiếu học, giáo dục Việt Nam góp phần quan trọng việc tạo dựng lên nước Việt Nam với hàng nghìn năm văn hiến Tuy nhiên có giai đoạn, mục đích phản động giai cấp thống trị bọn xâm lược, mà giáo dục bị biến thành công cụ phục vụ lợi ích riêng ngược lại phát triển xã hội Đặc biệt bước sang kỷ XIX, tình hình nước ta có nhiều biến động to lớn, thực dân Pháp có âm mưu cướp nước ta từ lâu, đến năm 1858 thức nổ súng công nước ta Vua quan nhà Nguyễn hèn nhát nhanh chóng đầu hàng dâng nước ta cho giặc việc kí hiệp ước Patơnốt (1884) Từ nước ta nằm cai trị thực dân Pháp, bị chia cắt làm ba miền với ba chế độ trị - xã hội khác Cùng với thăng trầm lịch sử, giáo dục nước ta có biến động định Sau chiếm Nam Kỳ làm thuộc địa, thực dân Pháp xóa bỏ hệ thống giáo dục cũ chữ Hán thay giáo dục chữ Quốc ngữ chữ Pháp Từ đây, giáo dục nước ta liên tục có thay đổi lớn Để thấy thay đổi giáo dục nước nhà giai đoạn lịch sử đầy biến động này, việc nghiên cứu tìm hiểu giáo dục nước ta thời thuộc địa vấn đề nhiều người quan tâm nghiên cứu Việc tìm hiểu giáo dục nước ta thời thuộc địa, cho nhìn khái quát hơn, hệ thống giáo dục thời thuộc địa, từ tổ chức nội dung chương trình học qua giai đoạn lịch sử Qua việc nghiên cứu giáo dục nước ta thời thuộc địa (1858 - 1945), ta thấy mặt tích cực hạn chế nghiệp giáo dục nước ta, đồng thời thấy tác động phát triển kinh tế - xã hội nước ta thời kỳ sau Việc nghiên cứu tìm hiểu giáo dục nước ta thời kỳ này, ta rút nhìn khách quan sách cai trị chất thực dân Pháp trình đô hộ nước ta Ngày giới hướng đến kinh tế tri thức, giáo dục trở thành mối quan tâm hàng đầu nhiều quốc gia dân tộc Đảng ta xác định “giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu”, “phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, phát triển kinh tế nhanh bền vững” [28, tr.13] Vì quan tâm đến phát triển giáo dục vấn đề sống phát triển đất nước Việc cải tiến giáo dục cho phù hợp với công đổi đất nước để phát huy hết vai trò giáo dục, việc tham khảo mô hình giáo dục số nước tiên tiến, việc tìm hiểu tiếp thu kinh nghiệm giáo dục lịch sử để xây dựng đất nước, đồng thời giáo dục hệ trẻ cần thiết Nhận thức rõ vai trò quan trọng việc tìm hiểu giáo dục nước ta lịch sử thời thuộc địa, công đổi giáo dục Với nỗ lực thân đặc biệt nhận giúp đỡ cô giáo Chu Thị Thu Thủy - thầy cô giáo khoa Lịch sử, lựa chọn vấn đề “Tình hình giáo dục Việt Nam thời thuộc địa 1858 – 1945” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề “Tình hình giáo dục Việt Nam thời thuộc địa 1858 – 1945” đề tài lớn có tầm quan trọng nên nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu nhiều mức độ khác cụ thể là: Cuốn “Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước năm 1945” (NXB Giáo dục, 1985) Giáo sư Vũ Ngọc Khánh Tác giả trình bày nghiệp giáo dục nước ta từ thời tiền sử trước năm 1945, đưa nhận định, đánh giá tình hình giáo dục nước ta chung chung Tác giả Nguyễn Văn Khánh viết “Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam” ( NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000) Tác phẩm đề cập đến tình hình giáo dục nước ta thời thuộc địa nhiên sơ lược Cuốn “Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam” (NXB Chính trị Quốc gia, 2003) tác giả Lê Văn Giang Sách trình bày cách khái quát giáo dục Việt Nam từ khởi thủy năm 2000, chưa trình bày cách rõ nét tình hình giáo dục nước ta thời thuộc Pháp Tác giả Phan Trọng Báu viết “Giáo dục Việt Nam thời cận đại” (NXB Khoa học xã hội, 1994) Trình bày tình hình giáo dục nước ta thời cận đại, tác giả đưa đánh giá phê phán mức mà giáo dục người Pháp đem lại hạn chế Như vậy, đến có khối lượng đồ sộ công trình nghiên cứu giáo dục học, sử học đề cập đến vấn đề tình hình giáo dục nước ta thời thuộc địa, song chưa có tác phẩm trình bày cách toàn diện tình giáo dục nước ta thời thuộc địa Do đó, việc làm sáng tỏ tình hình giáo dục vai trò giáo dục thời thuộc địa phát triển kinh tế xã hội nước ta thời kỳ công đổi giáo dục yêu cầu cấp thiết đặt Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu vấn đề “Tình hình giáo dục Việt Nam thời thuộc địa 1858 - 1945”, nhằm tìm hiểu tình hình giáo dục nước ta thời thuộc địa, sâu vào nghiên cứu tổ chức nội dung giáo dục nước ta thời kỳ này, để có nhìn khái quát giáo dục tồn nước ta Để thấy mặt tiêu cực điểm hạn chế giáo dục mà thực dân Pháp xây dựng đất nước ta Từ rút học kinh nghiệm cho công đổi giáo dục nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận khái quát tình hình giáo dục Việt Nam thời nhà Nguyễn (cuối kỷ XIX), tổ chức nội dung giáo dục triều Nguyễn Tìm hiểu giáo dục Việt Nam thời thuộc địa (1858 - 1945), tổ chức nội dung giáo dục qua thời kỳ, từ rút đặc điểm vai trò giáo dục phát triển kinh tế - xã hội nước ta thời kỳ 3.3 Phạm vi nghiên cứu Về không gian nghiên cứu: khóa luận nghiên cứu tình hình giáo dục Việt Nam Về thời gian nghiên cứu: giới hạn từ năm 1858 đến năm 1945 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Để hoàn thành khóa luận, tác giả khai thác nguồn tài liệu sau: - Nguồn tài liệu thứ nhất: Là tư liệu gốc gồm hồ sơ, báo cáo tổng kết giáo dục thời Pháp thuộc, lưu trữ Thư viện quốc gia, Viện sử học - Nguồn tài liệu thứ hai: Là báo, tạp chí nghiên cứu giáo dục Việt Nam thời thuộc địa 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực khoá luận sử dụng hai phương pháp nghiên cứu phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngoài sử dụng số phương pháp khác so sánh, tổng hợp, thống kê, phân tích… Đóng góp khóa luận Đề tài tiến hành nghiên cứu cung cấp nhìn tương đối toàn diện khách quan tình hình giáo dục Việt Nam thời thuộc địa (1858 1945) phân tích tác động giáo dục kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ Về mặt ý nghĩa khoa học lịch sử, khóa luận có đóng góp định: Khóa luận hoàn thành nhiệm vụ khoa học tự đề góp phần khôi phục chân thực lại tình hình giáo dục nước ta thời kỳ thuộc địa (1858 – 1945) Kết nghiên cứu khóa luận cung cấp học kinh nghiệm, tư liệu cho công đổi giáo dục Đồng thời cung cấp thêm tư liệu cho việc giảng dạy học tập lịch sử Việt Nam cận đại Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, khoá luận bao gồm hai chương: Chương 1: Khái quát tình hình hình giáo dục Việt Nam thời nhà Nguyễn (cuối kỷ XIX) Chương 2: Tình hình giáo dục Việt Nam thời thuộc địa (1858 – 1945) NỘI DUNG Chương : KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC VIỆT NAM THỜI NHÀ NGUYỄN (CUỐI THẾ KỶ XIX) 1.1 VỊ TRÍ GIÁO DỤC VÀ YÊU CẦU VỀ NHÂN TÀI THỜI NHÀ NGUYỄN (CUỐI THẾ KỶ XIX) Sau lên năm 1802, vua nhà Nguyễn cố gắng chỉnh đốn xây dựng đất nước, đặc biệt ý đến giáo dục để đào tạo nhân tài Chính vậy, việc tổ chức biên soạn, in ấn tài liệu học tập, mở khoa thi… ông vua đầu triều Nguyễn quan tâm Vua Gia Long lên vua nói với đình thần “Học hiệu nơi chứa nhân tài, Trẫm muốn bắt chước người xưa, đặt nhà học để nuôi học trò văn phong dày lên, hiền tài nhà nước dùng” [29, tr.112] Năm 1807, Gia Long cho mở khoa thi trường từ Nghệ An trở Năm 1820, Minh Mệnh cho chỉnh đốn lại Quốc Tử Giám thành lập từ thời Gia Long, đặt học quan, định phép thi, lấy sinh viên, cấp học bổng… Điều cho thấy giáo dục có vị trí quan trọng trọng việc đào tạo phát triển nhân tài đất nước thời kỳ Vào năm cuối kỷ XIX, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta chế độ phong kiến cổ hủ, lạc hậu không bắt nhịp với tiến bộ, thành tựu văn hóa văn minh nhân loại Trước tình hình yêu cầu nhân tài, người đứng gánh vác trách nhiệm xây dựng phát triển đất nước để bắt kịp với tiến văn hóa văn minh nhân loại, đặc biệt để đấu tranh bảo vệ quê hương đất nước trước công kẻ thù Điều cho thấy, yêu cầu việc đào tạo nhân tài để xây dựng bảo vệ đất nước đặt cấp thiết hết Đây trách nhiệm giáo dục đương thời 1.2 TÌNH HÌNH GIÁO DỤC VIỆT NAM THỜI NHÀ NGUYỄN (CUỐI THẾ KỶ XIX) 1.2.1 Tổ chức giáo dục Việt Nam thời nhà Nguyễn (cuối kỷ XIX) Tổ chức giáo dục Việt Nam thời kỳ nhà Nguyễn xem vào nề nếp, có hệ thống giáo dục Trung ương hệ thống giáo dục địa phương 1.2.1.1 Hệ thống giáo dục Trung ương triều Nguyễn  Các sở giáo dục Trung ương triều đình Quốc Tử Giám - Nhà học vua Năm 1810, Gia Long cho dựng điện Dưỡng Tâm để làm nơi vua đọc sách Năm 1821, Minh Mệnh cho xây thêm Trí Nhân Đường để đọc sách sáng tác Năm 1887, Đồng Khánh cho xây Thái Bình Ngự Lãm Thư lâu làm nơi cất giữ đọc sách Năm 1919, Khải Định cho sửa lại đặt tên Thái Bình Lâu, nơi để vua tự học Năm Tự Đức (1848), nhà vua cho mở lại tòa Kinh Diên, tức viện Tập Hiền để nghe giảng Mỗi tháng vua học ngày, nghỉ học vào tháng 2, giảng quan phải soạn giảng cho vua nghe + Giảng đường (Tập thiện đường) Dưới triều Nguyễn, Giảng đường lập từ năm Gia Long 16 (1817) Vì nơi để dạy dỗ Hoàng tử, Thái tử người tương lai trị đất nước nên việc tuyển thầy dạy học Giảng đường triều đình trọng Triều đình quy định số người phụ trách việc giảng dạy Giảng đường gồm: Sư bảo người, Giáo đạo người, Giảng tập từ đến 20 người, Chính tự đến 10 người + Sở Tôn học (Tôn học đường) Là trường dành cho người Tôn thất, xây dựng bên cạnh phủ Tôn nhân Kinh thành Các Học quan tuyển chọn phần từ học sinh Quốc Tử Giám, người có học hành, thông qua văn lý + Quốc Tử Giám Năm Gia Long thứ (1803), nhà vua cho dựng trường Quốc học Kinh đô Phú Xuân (Huế), đến đời vua Minh Mệnh thứ trường Quốc học đổi tên thành Quốc Tử Giám Triều đình cho xây dựng thêm Giảng đường, Di luân đường hai học xá hai bên tả, hữu Nơi trở thành trung tâm giáo dục Nho giáo nước Ở trường Quốc học, vị Tế Tửu, Tư Nghiệp, Giảng quan người thông hiểu Nho giáo, đỗ đạt cao có tư cách tốt  Đối tượng phương thức đào tạo hệ thống giáo dục trung ương - Các Hoàng tử, Hoàng đệ, Công tử Việc dạy dỗ Hoàng tử, Hoàng đệ, Công tử triều đình trọng, việc tuyển thầy dạy, sách học điều kiện học tập khác Về sách học : Mới học học sách Tiểu học, Khai tâm bảo giám đến Tứ thư, Ngũ kinh, sách Sử, Kinh, Truyện Về ngày học lấy ngày lẻ giảng Truyện Kinh, ngày chẵn học Sử, ngày học buổi - Tôn sinh Triều Nguyễn giống triều đại khác, ý đến việc ưu đãi quyền lợi người Hoàng tộc Những người Tôn thất cháu Thân phiên, Hoàng thân có tước công Hoàng thân Tại trường Tôn học, học sinh nhỏ tuổi vào học học sách Tiểu học để biết cách ứng đối, sau đến Kinh truyện để rõ nghĩa lý học kĩ sách Sử để biết tích Ngày lẻ giảng Kinh sách Tiểu học, ngày chẵn giảng truyện sử Mỗi tháng bốn kỳ thi lần, ngày khai trường vào ngày khai ấn tháng giêng Hàng năm vào tháng 11, viên quan đại thần ban văn với Hoàng thân công kiên coi công việc nhà Tôn học đầu thi, thứ hạng cao thưởng, không đạt bị phạt - Ấm sinh Ấm sinh vị quan vua ban ơn cho vào học Quốc Tử Giám Vua Minh Mệnh năm thứ (1820), ban ân chiếu cho quan viên văn võ từ tam phẩm trở lên, trừ đẻ công thần định quan tước đẻ quan viên tam phẩm trở lên ấn thụ vào học Quốc Tử Giám, chiếu cấp lương kho để học tập - Học sinh trường Giám Giám sinh người đỗ Cử nhân đến học để thi Hội, bao gồm Tôn sinh, Ấm sinh Cống sinh địa phương Học sinh trường Giám triều đình quan tâm ưu đãi, miễn quân dịch, miễn thuế thân miễn sưu dịch Hàng tháng cấp gạo, lương dầu đèn Ngoài ra, triều đình dành cho Giám sinh quan tâm ưu đại đặc biệt, người có cha mẹ già, hoàn cảnh khó khăn cấp tiền thăm Ở trường Giám khai giảng diễn vào đầu xuân, sau ngày khai ấn ngày, cuối năm sau ngày xếp ấn ngày nghỉ giảng Chương trình học trước giảng Kinh truyện, sau đến sách Sử, Tính, Lý Ngoài chương trình học học sinh trường Giám phải trải qua nhiều kỳ khảo hạch, tùy hạch mà tăng lương giảm lương, người ba kỳ hạng thứ bị đuổi học 10  Văn miếu bia Tiến sĩ triều Nguyễn - Văn miếu Cùng với việc dựng nhà Quốc Tử Giám, triều đình cho lập Văn miếu bia Tiến sĩ để khuyến khích biểu dương việc học Văn miếu triều Nguyễn xây dựng di chuyển qua ba địa điểm làng Triều Sơn, làng Lương Quán làng Long Hồ Tới đầu thời Gia Long (1808), Văn miếu triều Nguyễn thức xây dựng thôn An Bình thuộc làng An Ninh, Quốc Tử Giám đặt nơi Văn miếu thờ Khổng tử 72 vị tiên hiền Việc xây dựng Văn miếu nhằm nêu rõ tôn trọng giáo dục, khoa cử nước nhà - Các bia Tiến sĩ Các bia Tiến sĩ dựng từ thời vua Minh Mệnh, năm Nhâm Ngọ, niên hiệu Minh Mệnh thứ (1822) Tính tới khoa thi cuối cùng, khoa thi Kỷ Mùi (1919), niên hiệu Khải Định thứ 4, tất có 32 bia Tiến sĩ dựng Ngoài ra, có hai bia dựng hai bên sân khắc đạo dụ vua Minh Mệnh việc dùng hoạn quan đạo dụ vua Thiệu Trị việc dùng ngoại thích Mặc dù đơn giản 32 bia Tiến sĩ Văn miếu Huế góp phần khích lệ, nêu gương học hành, khoa cử nhân tài Nho học 1.2.1.2.Tổ chức giáo dục địa phương  Các trường học tỉnh, phủ, huyện Dưới triều Nguyễn, việc lập trường học phủ, huyện phát triển mạnh, thời Minh Mệnh Tự Đức Tại trường công phủ, huyện phương thức học tập bao gồm việc giảng sách, tập văn, bình văn theo định kỳ hàng tháng Các Học quan địa phương thường chủ trì bình sách, bình văn quản lý chung việc học tập vùng 71 Sau hai cải cách giáo dục, thực dân Pháp tổ chức bậc đại học chất lượng chưa cao tương đương với trung cấp, sở giáo dục họ chưa hoàn chỉnh Đến giai đoạn này, họ tổ chức số trường đại học cao đẳng tiêu chuẩn Pháp Tháng - 1941, thành lập trường Cao đẳng Thú y nâng cao quy chế đào tạo sinh viên phải có Tú tài Tháng - 1941, thành lập trường Cao đẳng Khoa học, đào tạo sinh viên lấy chứng cử nhân khoa học trường Đại học Khoa học Pháp Tháng 10 - 1941, đổi trường Kiêm bị Y Dược Đông Dương thành trường Đại học Y Dược, sinh viên tốt nghiệp cấp bác sĩ Y khoa Dược sĩ cao cấp Đông Dương Cũng năm đổi trường Cao đẳng Luật khoa thành trường Đại học Luật khoa Đông Dương Năm 1942, chỉnh đốn trường Nông lâm, đào tạo kĩ sư nông nghiệp lâm nghiệp Năm 1944, mở trường Cao đẳng Công chính, đào tạo kĩ sư phó kĩ sư công Tất trường đại học cao đẳng nằm tổ chức chung Viện Đại học Đông Dương, quan thành lập để đạo bậc giáo dục cao đẳng đại học Những người muốn thi vào trường phải có Tú tài toàn phần phần thứ Về nội dung, chương trình trường Cao đẳng khoa học sinh viên muốn vào học khoa vật lý phải có đồng thời chứng toán, lý, hóa đại cương Những người muốn học ba khoa: thực vật học, động vật học địa chất học, chứng lý, hóa đại cương phải có chứng sinh đại cương Nhờ quy chế chặt chẽ, tuyển chọn cẩn thận, học sinh người có kiến thức vững vàng từ trung học trở lên, lại đào 72 tạo chu đáo nên lực kĩ sư trường người học tập từ Pháp Trong suốt thời gian nước ta nằm cai trị thực dân Pháp, với biến động tác động tình hình kinh tế - xã hội, buộc thực dân Pháp phải tiến hành cải cách, sửa đổi để vào nội dung tiến hơn, xóa bỏ giáo dục phong kiến thiết lập giáo dục cân đối, hài hòa, đại phần đáp ứng yêu cầu học tập nhân dân, đem lại mặt cho giáo dục Việt Nam Tuy nhiên để lại nhiều tác động tiêu cực giáo dục phục vụ cho mục đích bọn thực dân xâm lược 2.3 Đặc điểm, vai trò giáo dục phát triển kinh tế - xã hội phong trào cách mạng Việt Nam thời thuộc địa (1858 - 1945) 2.3.1 Đặc điểm giáo dục Việt Nam thời thuộc địa (1858 - 1945) Giáo dục Việt Nam thời thuộc địa giáo dục thực dân Pháp tiến hành, nhằm phục vụ công khai thác thuộc địa chúng Việt Nam Nền giáo dục có đặc điểm tiêu biểu như: Nền giáo dục đời hoạt động điều kiện chiến tranh xâm lược bọn đế quốc thực dân Pháp Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng công cửa biển Đà Nẵng, sau nhanh chóng chiếm ba kỳ thiết lập cai trị đất nước ta, biến nước ta thành thuộc địa chúng Để phục vụ cho công khai thác thuộc địa chúng, tiến hành nhiều thay đổi mặt giáo dục Sau thực dân Pháp tiến hành đổi giáo dục nước ta bước xoá bỏ hệ thống giáo dục phong kiến đến năm 1929 sau cải cách giáo dục lần thứ hai (1917 – 1929) hệ thống giáo dục phong kiến hoàn toàn bị xoá bỏ, đưa đến xác lập giáo dục mới: giáo dục thực dân 73 Đây giai đoạn có vận động mãnh liệt giáo dục Việt Nam Đó chuyển biến từ giáo dục Nho học, chữ Hán cổ hủ, lạc hậu, nhiều khiếm khuyết không đáp ứng yêu cầu thực tế xã hội sang giáo dục mới, đại hơn, tiến khác hẳn giáo dục cũ theo lối từ chương, văn Khi thực dân Pháp xây dựng giáo dục đưa đến yếu tố cho giáo dục Đó việc tổ chức hệ thống trường học, cấp học, lớp học có hệ thống hơn, với hình thức tổ chức dạy học tập trung Học sinh tổ chức thành lớp, có độ tuổi, giống tâm sinh lý, học chương trình thống nhất, đa dạng loại hình trường lớp tổ chức rộng khắp Chương trình xây dựng với nội dung giáo dục toàn diện, khoa học xã hội mà có khoa học tự nhiên, kĩ thuật, ngoại ngữ… Tuy nhiên, giáo dục mang tính chất thuộc địa, tổ chức nội dung giáo dục nhằm mục đích khai thác thuộc địa Từ mục đích nên chương trình học dù dựa mô hình giáo dục Pháp đương thời, bị cắt xén nhiều nội dung, dạy cầm chừng, sách giáo khoa ít, chương trình học lại nặng dài, chất lượng giáo viên thấp chưa có nghiệp vụ sư phạm… dẫn đến kết đạt không cao Một giáo dục lẽ phải xoá bỏ quan niệm học tập lỗi thời chế độ phong kiến, trái lại âm mưu xảo quyệt kẻ thù lại tô đậm thêm quam điểm lỗi thời Ngày xưa mộng khoa danh óc cấp, học để lấy bằng, Cử nhân Luật, Tú tài… bỏ tiền để chạy chân Tri huyện hay Tham tán học sinh mong lấy Cơ Thuỷ hay Thành Chung làm Thông phán, Kí lục xứ, Thông ngôn…Nhà trường phong kiến có mối tệ xa rời thực tế, khinh lao động, khinh nhân dân ảnh hưởng trường Pháp - Việt không thay 74 đổi quan niệm Mặc dù chương trình học đưa vào môn khoa học thực nghiệm học sinh thu kiến thức sách mơ hồ làm cho phận niên học sinh có ý thức coi khinh lao động, không muốn gắn bó với nông thôn Một đặc điểm giáo dục Việt Nam thời kỳ xây dựng theo mô hình chóp, tức hệ thống trường lớp nội dung học tập lên bậc học cao giảm dần Khi tiến hành xây dựng hệ thống giáo dục mới, thực dân Pháp tiến hành xây dựng bậc tiểu học cách rộng khắp lên đến bậc trung học, cao đẳng, đại học số lượng chất lượng ngày giảm dần Trong năm học 1929 - 1930, trường tiểu học mở nhiều: riêng Bắc Kỳ có 835 trường với 879 lớp 27.627 học sinh; Trung Kỳ 826 trường [3, tr.99] Nhưng lên đến bậc cao đẳng, đại học số lượng chất lượng giảm nhiều, có số trường cao đẳng, đại học trường Luật, trường Y Dược, trường Canh nông… với tổng số sinh viên khiêm tốn năm 1930 – 1940 682 sinh viên; năm 1940 – 1941 704 sinh viên [3, tr.106] Điều chứng tỏ lên cao số lượng chất lượng giáo dục giảm, giáo dục xây dựng theo mô hình chóp Như vậy, thấy đặc điểm giáo dục Viêt Nam thời kỳ thuộc địa giáo dục đại tiến giáo dục Nho học, đại nằm ý đồ thực dân Pháp, nên giáo dục thực dân phục vụ cho mục đích cai trị Pháp Đông Dương, gieo rắc tư tưởng nô dịch, tuyên truyền cho văn hóa tư tưởng “mẫu quốc”, chủ yếu phục vụ em người Pháp quan lại người Việt thân Pháp Phần lớn nhân dân ta đói nghèo, lạc hậu thất học 2.3.2 Vai trò giáo dục phát triển kinh tế - xã hội phong trào cách mạng Việt Nam thời thuộc địa (1858 - 1945) 2.3.2.1 Vai trò giáo dục phát triển kinh tế - xã hội 75 Bên cạnh mặt tiêu cực, giáo dục Việt Nam thời thuộc địa có vai trò định phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ Sự đời giáo dục mới, tạo bước chuyển biến lớn mặt kinh tế xã hội so với giai đoạn triều Nguyễn Thời Nguyễn, nước ta nước nông, sản xuất nhỏ manh mún, công thương nghiệp chưa phát triển Sang giai đoạn với việc đời giáo dục mới, mở trường đại học - cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp đào tạo đội ngũ đông đảo người có trình độ chuyên môn cao ngành nông, lâm, công thương nghiệp… từ đưa đến phát triển ngành này, tạo điều kiện phát triển kinh tế đất nước Việc mở trường dạy nghề đào tạo nguồn nhân lực dồi cho ngành kinh tế Đây nguồn nhân lực phục vụ cho nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ… đội ngũ lao động có trình độ kĩ thuật, đào tạo bản, nắm bắt bắt kịp với tiến khoa học kĩ thuật, làm giảm sức lao động chân tay, đưa kinh tế phát triển theo hướng đại Khi khoa học kĩ thuật phát triển, hạn chế tính chất tiểu nông, manh mún, tự cung tự cấp kinh tế Việt Nam triều Nguyễn Nó đưa đến phát triển đa dạng hơn, đại kinh tế, bao gồm nông, lâm, công thương nghiệp không đơn kinh tế tiểu nông Sau Cách mạng tháng Tám thành công, đội ngũ người có trình độ kĩ thuật chuyên môn này, trở thành lực lượng tiên phong đầu công xây dựng đất nước, xây dựng kinh tế sau đất nước thống Giáo dục thời kỳ vai trò phát triển kinh tế mà xã hội Nền giáo dục với việc tiến hành phổ cập giáo dục, mở trường học đến tận nông thôn, miền núi góp phần nâng cao trình độ 76 dân trí, nhân dân tiếp cận với tri thức khoa học, tiến văn minh giới Sự phát triển giáo dục mới, đào tạo cho xã hội ta tầng lớp biết chữ khác tham gia vào tham gia vào ngành nghề đa dạng Nội dung chương trình học đưa vào môn khoa học thường thức, phép giữ gìn vệ sinh nhằm chống lại bệnh phổ biến sốt rét, mắt hột, đậu mùa… hay việc mở trường Nông nghiệp, Thú y, Y Dược… tạo lực lượng tri thức mới, có trình độ khoa học kĩ thuật, có chuyên môn, nghiệp vụ áp dụng vào thực tế, góp phần nâng cao chất lượng sống nhân dân Nội dung học tập giáo dục hướng người ta vào ngành nghề mới, không bó hẹp nghề thi đỗ làm quan, với ngành nghề họ nuôi sống thân tùy vào lực Học sinh học lên cao kiến thức phát triển đầy đủ toàn diện hơn, cá nhân phát triển đầy đủ hơn, toàn diện Sự phát triển giáo dục thời kỳ này, đưa đến phân hóa xã hội, hình thành nhiều giai cấp tầng lớp xã hội Ngoài hai giai cấp địa chủ nông dân bắt đầu xuất giai cấp công nhân, tư sản, tiểu tư sản, đại diện xã hội Việt Nam Trong giai cấp tiểu tư sản, đời chiếm số lượng đông xã hội, bao gồm trí thức, học sinh, sinh viên chủ yếu Đây thành phần đời từ giáo dục Pháp - Việt, họ người tiếp xúc với tư tưởng tiến sau đóng vai trò quan trọng việc truyền bá tư tưởng tiến vào tầng lớp nhân dân Sự đời phát triển lực lượng xã hội mới, tạo tiền đề vật chất cần thiết cho tiếp thu quan điểm tư tưởng mới, làm sở động lực thúc đẩy phát triển phong trào dân tộc, đưa đến mặt cho xã hội Việt Nam 77 2.3.2.2 Vai trò giáo dục phong trào cách mạng Việt Nam thời thuộc địa Giáo dục Việt Nam thời thuộc địa đào tạo người ưu tú cho phong trào cách mạng Việt Nam Cuối kỷ XIX năm đầu kỷ XX, nhà Nho yêu nước Việt Nam đứng trước cảnh triều đình phong kiến nhà Nguyễn bạc nhược, đầu hàng để thực dân Pháp đặt ách đô hộ lên đất nước lo lắng tìm cách khôi phục lại độc lập nước nhà Một số người đó, có xu hướng dùng giáo dục để chấn hưng chí khí sức mạnh dân tộc Do tiếp xúc với văn minh phương tây, nên nhà Nho đưa phê phán, đề nghị, yêu sách với giáo dục đương thời Sau điều trần Nguyễn Trường Tộ thời Tự Đức, nhà Nho thập niên thứ nhất, kỷ XX Phan Chu Trinh… tiếp xúc với phong trào Duy tân học Trung Quốc (do Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu… đề xướng) làm vận động Duy tân (1902 – 1908) Trong có việc phê phán giáo dục cũ sa lầy vào từ chương văn vở, vô dụng đưa đòi hỏi xây dựng giáo dục dựa vào khoa học kĩ thuật thiết thực phương Tây, đồng thời trực tiếp tổ chức số trường lớp để thực phổ biến giáo dục Đó lớp học số làng quê tỉnh Quảng Nam (1902), trường Dục Thanh Phan Thiết (1905), có tiếng vang trường Đông Kinh Nghĩa Thục Hà Nội (1907) Các trường tư dạy chữ Quốc ngữ, dạy kiến thức lịch sử, địa lý, khoa học thường thức lồng vào tư tưởng dân chủ, kêu gọi lòng yêu nước Sợi xuyên suốt nội dung giáo dục trường lòng yêu nước nên môn học dù văn thơ hay lịch sử địa dư đề cập đến lòng yêu nước Trong sách Quốc dân độc đặt trách nhiệm cho công dân phải “biết giữ pháp luật nước, yêu mến đồng loại mình, 78 xem việc nước việc nhà…” [14, tr.197] Như với tư tưởng xuyên suốt trường lòng yêu nước, góp phần giáo dục đào tạo người ưu tú cho cách mạng Việt Nam Trong hệ thống giáo dục Pháp - Việt, âm ỉ phận không nhỏ thầy trò tư tưởng yêu nước, chống Pháp sẵn sàng bùng nổ thành phong trào đấu tranh công khai có thời thuận lợi biểu tình nhà yêu nước Phan Chu Trinh, đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu, phong trào yêu nước công khai rầm rộ Tổng hội sinh viên Việt Nam ảnh hưởng mặt trận Việt Minh, kéo theo hưởng ứng đa số học sinh trường phổ thông, trường cao đẳng, đại học tham gia vào phong trào cách mạng Có nhiều nhà hoạt động yêu nước nói chung chí sĩ cốt cán Đảng cộng sản Đông Dương thầy giáo hay học sinh, sinh viên hệ thống trường Pháp - Việt Cho đến năm 1911, Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước bắt gặp ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lênin, người tin tưởng theo trở thành người cộng sản Việt Nam Từ người tìm cách truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam, qua tập đề cương giảng mà người sử dụng để giảng dạy lớp huấn luyện trị Quảng Châu, mà sau tuyên truyền “Hội liên hiệp dân tộc bị áp Á Đông” xuất thành sách “Đường kách mệnh” Từ năm 1925 đến - 1927, Nguyễn Ái Quốc mở 10 khóa học với tổng số học viên 200 người Nội dung giảng dạy học lịch sử cách mạng giới có liên hệ thực tế Việt Nam, tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin giáo dục lòng yêu nước Đến tháng 8-1938, Hội truyền bá Quốc ngữ thành lập hoạt động tháng 8-1945 Mục đích Hội truyền bá chữ Quốc ngữ, chống 79 nạn thất học cho nhân dân lao động, dạy người Việt biết nói tiếng Khi dạy cho người Việt biết điều thường thức cho sống sinh hoạt thời Đối tượng dạy Hội người nghèo thất học điều kiện theo trường công - tư, họ trả học phí mà cấp phát giấy, bút, sách vở… Tính từ ngày 25-4-1938 đến cách mạng tháng 81945, Hội hoạt động năm, lập 30 chi hội Bắc Kỳ, 15 chi hội Trung Kỳ, chi hội Nam Kỳ Mở 837 lớp học bao gồm 59.827 học viên sơ cấp gần vạn người học lớp bổ túc, với 1.917 giáo viên [3, tr.176] Hội hướng công việc vào nhân dân lao động, tầng lớp bị thiệt thòi nhiều chế độ cai trị thực dân Pháp, việc dạy học cho tầng lớp xích họ lại gần với ánh sáng tiến bộ, thực chủ trương lớn Đảng đưa người giác ngộ trở thành cán trung kiên phong trào cách mạng Hoạt động Hội làm phân hóa kẻ thù, bước đẩy lùi số hủ tục làng xóm, đặc biệt với nội dung phương pháp giảng dạy phù hợp, kinh nghiệm quý báu cho vận động xóa nạn mù chữ sau cách mạng tháng Tám thành công, tính chất yêu nước cách mạng Hội Như vậy, xuất phát từ giáo dục Pháp - Việt với việc tiếp cận văn minh phương Tây không làm hủy hoại tinh thần yêu nước dân tộc ta, mà góp phần giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự tôn dân tộc cho nhân dân ta Giáo dục thời kỳ góp phần không nhỏ vào nghiệp cách mạng, đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945 kháng chiến chống Pháp chống Mĩ sau * Tiểu kết chương 80 Giáo dục Việt Nam thời thuộc địa (1858-1945), có bước chuyển lớn vượt qua hình mẫu giáo dục phong kiến cổ hủ lạc hậu, để xây dựng giáo dục tiến hơn, đại Nền giáo dục mới, đánh giá tiến đại giáo dục phong kiến Bởi tổ chức thành hệ thống từ tiểu học lên đến tận đại học Với nội dung chương trình học, phương pháp giảng dạy học tập mới, có tác dụng kích thích khả tư sáng tạo học sinh Việc mở nhiều ngành học mở bước ngoặt cho phát triển trình độ khoa học kĩ thuật, đồng thời góp phần nâng cao trình độ văn hóa cho đại phận dân chúng Một điểm tích cực giáo dục thời kỳ này, từ giáo dục thực dân đó, giác ngộ cảnh tỉnh bao hệ người Việt Nam lòng yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc, đứng lên đấu tranh giành độc lập cho quê hương đất nước Bên cạnh mặt tích cực giáo dục Pháp - Việt bộc lộ nhiều hạn chế Vì giáo dục thực dân Pháp xây dựng nhằm phục vụ lợi ích mình, đào tạo lớp người thừa hành sách cai trị khai thác chúng, nhằm truyền bá tư tưởng sợ Pháp, phục Pháp Với mục đích đó, thực dân Pháp mô hệ thống giáo dục Pháp lúc đó, cắt xén nhiều nội dung tiến mà thay vào nội dung phản động, mang tính chất thực dân, tư sản nửa phong kiến, ca ngợi thực dân Pháp - triều đình Huế quan niệm lạc hậu tôn ti trật tự phong kiến Việc đời giáo dục tất yếu lịch sử, giáo dục phong kiến lỗi thời suy tàn Nhưng phát triển chưa thực toàn diện khoa học, chịu chi phối âm mưu trị kẻ thù, nhằm biến nước ta thành thuộc địa chúng, mãi nằm 81 bóng tối nô lệ mà không ngóc đầu lên Nhưng đánh giá cách khách quan, giáo dục tạo bước chuyển biến lớn cho giáo dục nước ta KẾT LUẬN Tìm hiểu tình hình giáo dục Việt Nam thời thuộc địa 1858-1945 cho nhìn khái quát hơn, toàn diện giáo dục nước ta giai đoạn Đó vận động lớn lịch sử giáo dục Việt Nam, tạo diện mạo cho giáo dục nước ta Nền giáo dục theo hệ tư tưởng phong kiến đào tạo cho nước ta nhiều nhân tài để xây dựng quản lý đất nước Nhưng bước sang kỷ XIX, Việt Nam bắt đầu tiếp xúc với chủ nghĩa tư giáo dục theo tư tưởng Khổng Mạnh không phù hợp Bởi giáo dục đáp ứng yêu cầu thực tế xã hội Từ đặt yêu cầu phải đổi Khi thực dân Pháp chiếm nước ta, xây dựng giáo dục với mục đích phục vụ cho công khai thác thuộc sau nhiều cải cách, với thay đổi mình, giáo dục Việt Nam thực động lực thúc đẩy xã hội phát triển lên Với chương trình, nội dung học tập đại, có hệ thống cung cấp cho người học kiến thức áp dụng vào thực tế đời sống Nó có ưu nhanh hơn, học lên cao kiến thức phát triển đầy đủ toàn diện Như vậy, cá nhân phát triển đầy đủ hơn, toàn diện hơn, có khả phục vụ xã hội theo sở trường lực Nền giáo dục xuất lúc giáo dục cổ truyền suy tàn, đặt yêu cầu phải cách tân Với ưu giáo dục 82 đại, khẳng định tồn phương pháp sư phạm khoa học, nội dung học tập phong phú toàn diện Tuy nhiên giáo dục nhiều han chế Bởi đời nhằm phục vụ quyền lợi giai cấp thống trị, phục vụ cho công khai thác thuộc địa, đem lại lợi ích cho giai cấp thống trị Mặc dù hệ thống trường học phát triển từ tiểu học lên đến đại học chương trình đào tạo kéo dài, nội dung học tập thi cử khó khăn nhân dân ta điều kiện học tập, nước có 1% học, đến năm 1945 nước ta 90% dân số mù chữ [2, tr.187] Thực dân Pháp, đạt phần ý đồ mình, giáo dục lại có tác dụng ngược lại trái với ý muốn thực dân Pháp Tinh thần yêu nước dân tộc ta không bị giáo dục thực dân làm thui chột mà thổi bùng lên lửa cách mạng Nền giáo dục mô hệ thống giáo dục Pháp mà nội dung tư tưởng dân chủ tư sản khoa học kĩ thuật, mà tư tưởng dân chủ tư sản bước tiến lớn tư tưởng trị nhân loại, khoa học kĩ thuật vũ khí sắc bén để hiểu giới sử dụng sức mạnh tự nhiên có lợi cho hạnh phúc loài người Như vậy, nói giáo dục phản ánh thực tế mặt xã hội nước ta thời kỳ đó, giáo dục thực dân nhiều hạn chế có tác dụng định phát triển giáo dục nước ta sau xã hội Hiện nước ta đứng trước nhiều khó khăn kinh tế xã hội, hệ thống giáo dục nước ta phải gánh vác nhiệm vụ to lớn phải đương đầu với khó khăn nặng nề Để vượt qua khó khăn đó, cần phải phát huy thành tựu đạt công xây dựng giáo dục Đồng thời cần có biện pháp đổi giáo dục, cần xây dựng quam điểm đắn 83 nghiệp giáo dục phù hợp với điều kiện kinh tế đất nước xu hướng thời đại, để đưa nước ta hội nhập giới TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn An (1991), Hệ thống giáo dục khoa cử triều Nguyễn, Luận văn tốt nghiệp, Khoa Lịch sử trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội Kiều Xuân Bá, Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm (1963), Lịch sử cận đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Báu (1994), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (1995), 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội Ngô Văn Cát (1980), Việt Nam chống nạn thất học, NXB Giáo dục, Hà Nội Hồ Ngọc Đại (1991), Giải pháp giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Đại Nam thực lục biên (1978), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, (1991) NXB Sự Thật, Hà Nội Phan Xuân Độ (1941), Thống chế Pêtanh giáo dục mới, Hà Nội 10 Phạm Văn Đồng (1986), Mấy vấn đề văn hóa giáo dục, NXB Sự Thật, Hà Nội 11 Lê Văn Giang (2003), Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 12 Lê Văn Giạng, Nguyễn Được, Nguyễn Tùy, Nguyễn Hoặc (1985), Lịch sử đại học trung học chuyên nghiệp Việt Nam, NXB Viện nghiên cứu đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 13 Lê Văn Giạng, Hồ Trúc, Dương Xuân nghiên (1995), Từ Bộ Quốc gia Giáo dục đến Bộ Giáo dục Đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Trần Văn Giáp (1941), Lược khảo khoa cử Việt Nam từ khởi thủy đến khoa Mậu Ngọ (1918), NXB Sự Thật, Hà Nội 15 Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Hồ sơ giáo dục thời Pháp – Tài liệu lưu trữ Thư viện Quốc gia, VV080726 17 Nguyễn Văn Khánh (2000), Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Vũ Ngọc Khánh (1985), Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước năm 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Trọng Kim (1949), Việt Nam sử lược, NXB Sử học, Hà Nội 20 Phạm Văn Kim, Vũ Văn Lâm (1932), Sơ học Nam sử: Lớp dự bị soạn theo chương trình năm 1930, NXB Sử học, Hà Nội 21 Phạm Văn Khoái ( 2010), Khoa thi Hương cuối lịch sử khoa cử Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 22 Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ (2008), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Lân (1958), Lịch sử giáo dục học giới, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Võ Thuần Nho (1980), 35 phát triển nghiệp giáo dục phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Thái Phỉ (1943), “Một giáo dục Việt Nam mới”, Báo đời 26 Nguyễn Thị Chân Quỳnh (2003), Khoa cử Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 85 27 Chương Thâu (1990), Phan Bội Châu, NXB Thuận Hóa, Huế 28 Nguyễn Quyết Thắng (1994), Khoa cử giáo dục Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 29 Nguyễn Đăng Tiến (1996), Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội [...]... đây nền giáo dục phong kiến đã đi đến suy tàn 36 Chương 2: TÌNH HÌNH GIÁO DỤC VIỆT NAM THỜI THUỘC ĐỊA (1858 - 1945) 2.1 TÌNH HÌNH GIÁO DỤC VIỆT NAM THỜI KỲ 1858 - 1885 2.1.1 Chính sách giáo dục của thực dân Pháp thời kỳ 1858 – 1885 Ngày 1-9 -1858, thực dân Pháp nổ súng tấn công vào cửa biển Đà Nẵng Bị quân dân ta chống cự quyết liệt, thực dân Pháp phải đổi hướng tấn công vào Gia Định Sau một thời gian... một cách thụ động, giáo điều, nó dẫn đến là khi đối mặt với khó khăn đời sống thì họ sẽ rất khó thích nghi, thiếu tính năng động, sáng tạo và rất bảo thủ Nền giáo dục Việt Nam dưới triều Nguyễn đã bộc lộ tính chất là quá cũ kĩ và lệ thuộc vào nền giáo dục Trung Quốc Tuy đã nhận ra những hạn chế đó nhưng những nhà lãnh đạo và quản lý giáo dục chưa có biện pháp cụ thể nên nền giáo dục đó đã không giải... miền Đông Nam Kỳ Năm 1867, Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Tây Năm 1874, bắt triều đình nhà Nguyễn ký hiệp ước công nhận chủ quyền của Pháp trên toàn Nam Kỳ Từ đây toàn Nam Kỳ đặt dưới sự cai trị của các Đô đốc Pháp Ngay sau khi chiếm được Nam Kỳ, thực dân Pháp đã bắt tay vào thực hiện các chính sách khai thác thuộc địa, trong đó có cả chính sách giáo dục nhằm phục vụ cho công cuộc khai thác thuộc địa của... của chúng.Sau khi chiếm được Nam Kỳ, thực dân Pháp đã lập tức xóa bỏ hệ thống giáo dục cũ và thay thế bằng một nền giáo dục mới Khi tiến hành xây dựng một nền giáo dục mới ở nước ta, thực dân Pháp có ba mục đích: Thứ nhất là để đào tạo lớp người thừa hành chính sách của thực dân Pháp là cai trị và khai thác Việt Nam (cả Đông Dương), tức là các viên chức hành chính , các thầy giáo, thầy thuốc, kĩ thuật... nhiều hình thức Những người thi đỗ thì việc đón rước được địa phương tổ chức rất long trọng, được nhiều quyền lợi về kinh tế và địa vị trong làng xã 1.2.2 Nội dung giáo dục Việt Nam thời nhà Nguyễn (cuối thế kỷ XIX) 1.2.2.1.Văn cử  Thi Hương - Điều kiện dự thi Hương 13 Triều Nguyễn cũng giống như các triều đại phong kiến khác, trước khi tham dự thi Hương, các Nho sinh phải vượt qua kỳ khảo hạch ở địa. .. tuyển chọn nhân tài Tuy nhiên ngoài kẻ sĩ đặt cả công danh, sự nghiệp vào con đường khoa cử thì trong xã hội Việt Nam lúc bấy giờ đã có nhiều người có tư tưởng muốn đổi mới lối học, lối thi này, một số nhà Nho tiến bộ đã lên án tình hình giáo dục, khoa cử đương thời Tuy vậy, tư tưởng tôn sùng Nho giáo, lấy khoa cử làm con đường tiến thân đã bám rễ, ăn sâu vào tư tưởng của số đông Nho sĩ, trong khi đó... ở các địa phương được các vua nhà Nguyễn, bắt đầu từ vua Gia Long chú ý đến, ngay sau khi đánh bại triều Tây Sơn, vua Gia Long đã ra quy định về việc đặt chức Đốc học ở các xứ Sơn Nam Thượng, Sơn Nam Hạ, Phủ Phụng Thiên… Ở những địa phương, có số học trò ngày càng tăng triều đình cũng đã chú ý để kịp thời ra chiếu chỉ bổ xung Học quan cho các địa phương Năm 1840, có 21 Đốc học cho 31 tỉnh, 63 Giáo thụ... nhất trong các triều đại Việt Nam Tác giả Whitmore đã nhận định rằng: “dù rằng với những yếu kém của nó, hệ thống thi cử sửa đổi của triều Nguyễn vào thế kỷ XIX đã đóng vai trò to lớn hơn so với thế kỷ XVIII trước đó”[1, tr.105] Ngoài những ưu điểm trên, giáo dục khoa cử dưới triều Nguyễn còn nhiều nhược điểm cả về nội dung và hình thức Về nội dung bài vở, phương pháp giáo dục không phù hợp với điều... trong đó thời gian mở một khoa thi Đại khoa ở các đời vua là: Minh Mệnh: 3,3 năm Thiệu Trị: 1,4 năm Thành Thái: 2,6 năm Duy Tân: 4,5 năm 23 Tự Đức: 2,2 năm Kiến Phúc: 1 năm Khải Định: 4,5 năm Ta thấy rằng, thời Minh Mệnh do tình hình thi cử chưa thật sự ổn định và đời Kiến Phúc tồn tại quá ngắn, thì trong năm đời vua còn lại, thời gian trung bình mở một khoa thi ngày càng tăng Những số liệu về thời gian... Các Học quan ở địa phương Các Học quan ở địa phương được triều đình quản lý bao gồm: Đốc học, Giáo thụ, Huấn đạo Ở cấp tỉnh có chức Đốc học, có nhiệm vụ làm thanh tra học vấn, tước quan hàng ngũ phẩm Ở phủ có chức Giáo thụ, là giám đốc học vấn, tước quan hàng thất phẩm Ở huyện có chức Huấn đạo, phụ trách giảng dạy, tước quan hàng bát phẩm Các Đốc học được chọn trong các Tiến sĩ, các Giáo thụ, Huấn ... vác Đến giáo dục phong kiến đến suy tàn 36 Chương 2: TÌNH HÌNH GIÁO DỤC VIỆT NAM THỜI THUỘC ĐỊA (1858 - 1945) 2.1 TÌNH HÌNH GIÁO DỤC VIỆT NAM THỜI KỲ 1858 - 1885 2.1.1 Chính sách giáo dục thực... quát tình hình giáo dục Việt Nam thời nhà Nguyễn (cuối kỷ XIX), tổ chức nội dung giáo dục triều Nguyễn Tìm hiểu giáo dục Việt Nam thời thuộc địa (1858 - 1945) , tổ chức nội dung giáo dục qua thời. .. đề tình hình giáo dục nước ta thời thuộc địa, song chưa có tác phẩm trình bày cách toàn diện tình giáo dục nước ta thời thuộc địa Do đó, việc làm sáng tỏ tình hình giáo dục vai trò giáo dục thời

Ngày đăng: 29/11/2015, 17:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan