Bước đầu tìm hiểu mô hình xã hội dân sự ở châu âu

103 273 0
Bước đầu tìm hiểu mô hình xã hội dân sự ở châu âu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận Chƣơng 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XÃ HỘI DÂN SỰ 1.1 Nguồn gốc thuật ngữ Xã hội dân 1.2 Các quan điểm Xã hội dân 1.2.1 Quan điểm cổ điển Xã hội dân 1.2.2 Quan điểm đại Xã hội dân 21 1.3 Khái niệm Xã hội dân 26 1.4 Tiểu kết 35 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG XÃ HỘI DÂN SỰ Ở CHÂU ÂU 36 2.1 Quá trình hình thành phát triển 36 2.1.1 Khái quát trình hình thành, phát triển hoạt động Xã hội dân cấp toàn cầu 36 2.1.2 Lịch sử phát triển Xã hội dân châu Âu 38 2.2 Vai trò, chức năng, đặc điểm Xã hội dân 44 2.2.1 Vai trò phát triển Xã hội dân 44 2.2.2 Chức Xã hội dân 47 2.2.3 Một số đặc điểm Xã hội dân 50 2.3 Một số mô hình Xã hội dân tiêu biểu 53 2.3.1 Mô hình Xã hội dân theo mô hình kiểu “chủ nghĩa nghiệp đoàn” Đức 53 2.3.2 Mô hình Xã hội dân “thị trường xã hội châu Âu lục địa” Pháp 58 2.3.3 Mô hình Xã hội dân “dân chủ xã hội” Thụy Điển 65 SVTH: Đinh Thị Loan K34A – CN Lịch sử Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2.3.4 Mô hình Xã hội dân theo mô hình tân tự Liên hiệp Anh 70 2.4 Tiểu kết 74 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VỀ MÔ HÌNH XÃ HỘI DÂN SỰ Ở CHÂU ÂU VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 76 3.1 Những mặt tích cực hạn chế mô hình Xã hội dân châu Âu 76 3.1.1 Mặt tích cực 76 3.1.2 Mặt hạn chế 81 3.2 Xu phát triển Xã hội dân Liên minh châu Âu tương lai 83 3.2.1 Triển vọng phát triển mô hình Xã hội dân 83 3.2.2 Những thách thức phát triển Xã hội dân 84 3.3 Kinh nghiệm tổ chức hoạt động tổ chức Xã hội dân Việt Nam 86 3.3.1 Bối cảnh lịch sử Xã hội dân Việt Nam 86 3.3.2 Sự phát triển Xã hội dân Việt Nam 87 3.3.3 Nhìn nhận Xã hội dân Việt Nam Xã hội dân châu Âu 89 3.3.4 Kinh nghiệm tổ chức, hoạt động Mặt trận tổ quốc tổ chức trị - xã hội nước ta 91 3.4 Tiểu kết 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 SVTH: Đinh Thị Loan K34A – CN Lịch sử Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “ Bước đầu tìm hiểu mô hình Xã hội dân châu Âu” thực trường Đại học Sư phạm Hà Nội hướng dẫn thầy giáo – Th S Nguyễn Văn Vinh Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo Th.S Nguyễn Văn Vinh – người thầy hướng dẫn, bảo tận tình, trực tiếp thường xuyên giúp đỡ suốt trình thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, thầy cô giáo Khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội bạn tập thể K34 Cử nhân Lịch sử - người gần gũi, động viên suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả khóa luận Đinh Thị Loan SVTH: Đinh Thị Loan K34A – CN Lịch sử Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn thầy giáo Th.S Nguyễn Văn Vinh Tôi xin cam đoan rằng: Đây kết nghiên cứu riêng Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả khóa luận Đinh Thị Loan SVTH: Đinh Thị Loan K34A – CN Lịch sử Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Kinh tế ngày phát triển, đồng nghĩa đời sống nhân dân ngày nâng cao Việc quan tâm đến chất lượng sống, đến quyền người, đáp ứng nhu cầu lợi ích cộng đồng, xây dựng xã hội tốt đẹp xu hướng chung mà quốc gia hướng đến Hay nói cách khác, quốc gia ngày quan tâm đến việc thừa nhận giá trị phát huy vai trò Xã hội dân Thực tế, nhiều quốc gia, Xã hội dân với cấu thiết chế lành mạnh có vai trò lớn tới nâng cao chất lượng sống, thông qua tác động tích cực đến phát triển kinh tế thị trường, hoàn thiện nhà nước pháp quyền Có thể nói, từ năm 90 kỷ XX, với việc tăng lên đáng kể vai trò nhà nước đời sống xã hội, vai trò tổ chức Xã hội dân ngày khẳng định Các tổ chức Xã hội dân phối hợp hoạt động hiệu với nhà nước việc thực mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, bình đẳng xã hội, dân chủ, đặc biệt khuyến khích người dân vào trình hoạch định thực sách phát triển kinh tế - xã hội Xã hội dân xuất lần đầu tiên, phát triển mạnh mẽ, rộng khắp châu Âu Ở châu Âu, Xã hội dân thường tiên phong tham gia giải vấn đề giới, môi trường, nợ quốc tế, gợi mở tranh luận sách toàn cầu, phản biện xã hội, kiến nghị sách bảo vệ nhóm yếu thế, xây dựng “vốn xã hội” tham gia quản trị xã hội, thúc đẩy giải trình nhà nước vấn đề kinh tế - xã hội Nghiên cứu từ nguồn gốc, hình thành phát triển Xã hội dân châu Âu nói chung quốc gia nói riêng, giúp có nhìn đầy đủ Xã hội dân Xã hội dân vấn đề không mẻ, xa lạ châu Âu, Việt Nam khái niệm lạ lẫm Nghiên cứu hoạt động Xã hội dân châu Âu, rút nhiều kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động Xã hội dân nước, mà lực lương nòng cốt Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội khác SVTH: Đinh Thị Loan K34A – CN Lịch sử Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Vì lý trên, chọn đề tài “Bƣớc đầu tìm hiểu mô hình Xã hội dân châu Âu” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu vấn đề Xã hội dân vấn đề mới, rộng, phức tạp Vì vậy, nghiên cứu Xã hội dân học giả chủ yếu khía cạnh, vấn đề Xã hội dân sự, mà có đề tài khái quát cách hệ thống vấn đề Xã hội dân Từ năm 2007 đến 2008, Tạp chí nghiên cứu châu Âu đưa nhiều viết Xã hội dân châu Âu PGS.TS Đinh Công Tuấn, GS.TS Nguyễn Quang Thuấn.… Đây nghiên cứu hoạt động Xã hội dân châu Âu nói chung, quốc gia cụ thể Năm 2008, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam hoàn thành đề tài cấp Bộ PGS.TS Đinh Công Tuấn chủ biên Đây công trình nghiên cứu cách có hệ thống từ khái niệm đến hình thành, phát triển, hoạt động Xã hội dân châu Âu Ngoài ra, nghiên cứu Xã hội dân châu Âu có tham gia nhà nghiên cứu nước Anheier H.K, TS Norlund (Viện nghiên cứu nước Bắc Âu Châu Á)… viết có chất lượng Xã hội dân châu Âu, đồng thời dự báo phát triển mô hình xã hội Bên cạnh đó, nghiên cứu Xã hội dân đăng tải báo, tạp chí chuyên ngành, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, Tạp chí Khoa học xã hội, Tạp chí Triết học… Những nguồn tư liệu giúp ích cho nhiều quý để nhiều để hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp “Bước đầu tìm hiểu mô hình Xã hội dân châu Âu” cách có hệ thống toàn diện Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích đề cao vai trò Xã hội dân xã hội, mặt tích cực mô hình xã hội Qua đó, cho thấy cần thiết phát triển, thúc đẩy hoạt động Xã hội dân SVTH: Đinh Thị Loan K34A – CN Lịch sử Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu thành hệ thống từ nguồn gốc, trình hình thành, phát triển Xã hội dân châu Âu, số mẫu hình Xã hội dân châu Âu tiêu biểu Qua đó, mặt tích cực, hạn chế triển vọng phát triển mô hình Từ đó, rút kinh nghiệm đổi với việc tổ chức, hoạt động Xã hội dân Việt Nam 3.3 Phạm vi nghiên cứu: Không gian: Nghiên cứu mô hình Xã hội dân châu Âu, ý đến số mô hình tiêu biểu quốc gia Thụy Điển, Đức, Anh, Pháp Là đề tài nghiên cứu mang tính tổng hợp, có hệ thống Xã hội dân từ nguồn gốc, đến hình thành, phát triển mô hình Xã hội dân Trong phạm vi khóa luận tốt nghiệp, nhấn mạnh đến phát triển Xã hội dân giai đoạn đại Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu: Để hoàn thành khóa luận này, sử dụng nguồn tài liệu sau: + Các công trình nghiên cứu Xã hội dân PGS.TS Đinh Công Tuấn, GS.TS Nguyễn Quang Thuấn, PGS.TS Trần Hữu Quang… + Các sách, viết Xã hội dân châu Âu Xã hội dân Việt Nam Thư viện Quốc gia Viện Khoa học Xã hội Việt Nam + Các báo, tạp chí Tạp chí nghiên cứu châu Âu, Tạp chí Đông Nam Á… lưu trường trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Viện nghiên cứu châu Âu + Các viết đăng trang web như: http://www.civicus.org http://www.tapchicongsan.org.vn 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Khóa luận sử dụng hai phương pháp chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngoài có cách phương pháp khác như: so sánh, đối chiếu, tổng hợp, chọn lọc xử lí tài liệu SVTH: Đinh Thị Loan K34A – CN Lịch sử Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Đóng góp khóa luận Khóa luận nghiên cứu cách hệ thống Xã hội dân châu Âu, trình hình thành, phát triển mô hình Xã hội dân Và khóa luận cung cấp số hiểu biết hoạt động Xã hội dân Việt Nam, vấn đề cần thực tổ chức Xã hội dân nước ta Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, khóa luận gồm chương: Chương 1: Những lý luận Xã hội dân Chương 2: Xây dựng Xã hội dân châu Âu Chương 3: Đánh giá mô hình Xã hội dân châu Âu học kinh nghiệm Việt Nam SVTH: Đinh Thị Loan K34A – CN Lịch sử Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Chƣơng NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XÃ HỘI DÂN SỰ 1.1 NGUỒN GỐC THUẬT NGỮ XÃ HỘI DÂN SỰ Thuật ngữ Xã hội dân phương Tây có nguồn gốc từ đời sống xã hội Hy Lạp cổ đại: thành bang Hy Lạp cổ đô thị La Mã cổ với “công dân tự do” xuất lần lịch sử Thuật ngữ Xã hội dân sự, theo tiếng Hy Lạp koinonia politiké (tiếng Pháp: société civile, tiếng Anh: civil society tiếng Nga grazhdanskoe obchtsestvo, có dịch thành xã hội công dân để nhấn mạnh đến vị trí công dân xã hội) Có nhiều nhận định bàn luận khác nội hàm ngoại diên khái niệm Trong tiếng Việt, cụm từ "Xã hội dân sự" "Xã hội công dân" thường dùng để biểu thị khái niệm civil society tiếng Anh, société civile tiếng Pháp, hay bürgerliche Gesellschaft tiếng Đức Thực ra, tính từ civil (dân sự, hay dân chính, hay thuộc lĩnh vực công dân) mang ý nghĩa khác tùy theo văn cảnh sử dụng Nó hiểu đối lập với thuộc tôn giáo (religious), đối lập với lĩnh vực quân (military), hay luật học đối lập với hình (penal) hay thương mại (commercial), chiến tranh hiểu nội chiến (civil war) đối lập với chiến tranh, hay hiểu theo nghĩa văn minh, lịch (cùng gốc với chữ civilized) đối lập với hoang dã, thô lỗ, cuối có nghĩa lĩnh vực dân đối lập với lĩnh vực trị (political) Trong tiếng Đức, tính từ bürgerliche (trong cụm từ bürgerliche Gesellschaft mà Georg F Hegel Karl Marx sử dụng) xuất phát từ chữ Bürger (tương ứng với chữ bourgeois tiếng Pháp hay tiếng Anh) thuật ngữ khó tìm chữ tương đương tiếng Việt, cần hiểu dịch theo văn cảnh, đơn giản dùng chữ “tư sản” Ở châu Âu ngày xưa, chữ Bürger hay bourgeois đầu kẻ bảo vệ lâu đài hay thị tứ (Burg, bourg), từ kỷ XII, thời trung cổ, cư dân đô thị, gần với nghĩa “thị SVTH: Đinh Thị Loan K34A – CN Lịch sử Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội dân” Nó có nghĩa citizen “thường dân” tức tầng lớp không thuộc hàng giáo sĩ (tăng lữ) mà quí tộc hay quan lại, có tài sản sống lao động chân tay Nhưng, kể từ Hegel, lại phân biệt với citoyen (từ La Tinh: civis), tức với “công dân” “nhà nước”, xuất phát từ quan niệm Hegel Xã hội dân Hegel coi "Xã hội dân sự" lĩnh vực nằm nhà nước gia đình, ông coi lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội cá nhân với nhau, nhà nước có mục đích cao nhiều so với điều tiết quan hệ cá nhân Xã hội dân “Xã hội dân sự” biến cá nhân thành Bürger, “nhà nước” biến cá nhân thành citoyen, tức thành công dân nhà nước định nước Pháp, nước Phổ, không đơn Bürger (trader) làm ăn buôn bán với người Pháp lẫn người Phổ Nhưng chữ Bürger tiếng Đức lại có nghĩa “người công dân”, bürgerliche Gesellschaft có nghĩa “Xã hội tư sản” hay “Xã hội dân sự” Ở Tây Âu, thuật ngữ civil society kể từ đời tới thực thuật ngữ mơ hồ đa nghĩa, chí mang nội hàm trái ngược hẳn nhau, tùy theo tác giả vào thời kỳ lịch sử, gần người phe tả lẫn phe hữu sử dụng theo ý nghĩa khác nhằm biện hộ cho quan điểm mình, đến mức mà cụm từ này gần trở thành thứ hiệu thời trang hay đồ trang sức Xung quanh thuật ngữ có nhiều quan điểm khác Các triết gia từ cổ đại đến đại đưa nhận định khác khái niệm Xã hội dân Và thời kỳ lịch sử lại đưa cách hiểu khác nội hàm khái niệm Xã hội dân Như vậy, thân khái niệm Xã hội dân có lịch sử riêng, biến đổi qua thời kỳ lịch sử từ cổ đại đến đại Hay nói cách khác tìm hiểu quan điểm Xã hội dân qua thời kỳ cổ đại đến đại cho thấy hình thành, phát triển thuật ngữ Xã hội dân 1.2 CÁC QUAN ĐIỂM VỀ XÃ HỘI DÂN SỰ 1.2.1 Quan điểm cổ điển Xã hội dân Trong tác phẩm kinh điển nhà tư tưởng triết học, trị học, có nhiều bàn luận nội hàm khái niệm Xã hội dân SVTH: Đinh Thị Loan K34A – CN Lịch sử Khoá luận tốt nghiệp 85 Trường ĐHSP Hà Nội hội để phát triển Xã hội dân tương lai Trong xác định rõ số nhóm yếu tố quan trọng, có tác động mạnh mẽ đến Xã hội dân bao gồm: Nhóm yếu tố bối cảnh như: thay đổi công nghệ, trị; giá trị cá nhân, thay đổi định hướng hoạt động xã hội; mối quan hệ nhà nước với cá nhân… ảnh hưởng mạnh đến tổ chức Xã hội dân sự, thân Xã hội dân cần phải có thích ứng Nhóm yếu tố tác nhân thay đổi: mặt tạo thách thức bền vững Xã hội dân sự, mặt khác chịu ảnh hưởng hoạt động Xã hội dân bao gồm: Những hạn chế phát triển kinh tế (phân tầng xã hội, bất bình đẳng kinh tế xã hội người giàu người nghèo) ảnh hưởng mạnh đến Xã hội dân Có nhiều thách thức Xã hội dân mối quan hệ, tương tác với nhà nước, Xã hội dân thực vai trò trung gian cá nhân, tổ chức, khu vực khác xã hội; Sức ép gia tăng nguồn lực toàn cầu, quyền lực tập đoàn tạo nguy đe dọa hình ảnh Xã hội dân “xã hội tốt đẹp”; Một số định hướng hoạt động xã hội rào cản nảy sinh làm hạn chế thành viên Xã hội dân tham gia tích cực Một số thách thức khác vấn đề Xã hội dân kết nối với trình dân chủ (chính thức phi thức) xã hội, xu hướng giảm dần tham gia trị thức thay đổi quan hệ Xã hội dân cấu trúc dân chủ đại diện thức xã hội Sự áp dụng công nghệ tích cực thúc đẩy nhiều phận Xã hội dân sự, tăng khả mở rộng quy mô, liên kết phong phú hiệp hội, công cụ tổ chức tốt để huy động hành động tập thể, song nơi dễ tạo phân mảng cá nhân hóa xã hội Đây vấn đề mà tổ chức Xã hội dân cần phải xem xét đánh giá, áp dụng công nghệ thông tin, truyền thông Nhóm yếu tố thứ ba hậu nảy sinh tác động bối cảnh gia tăng bất ổn định Thách thức việc thúc đẩy tăng cường quan hệ đối tác cung cấp dịch vụ công hiệp hội tình nguyện, cộng đồng với nhà nước, đòi hỏi tổ chức Xã hội dân nâng cao trách nhiệm giải trình kết thực SVTH: Đinh Thị Loan K34A – CN Lịch sử Khoá luận tốt nghiệp 86 Trường ĐHSP Hà Nội rõ ràng; Thách thức lực hạn chế người dân tham gia tranh luận lĩnh vực công cộng Đó suy giảm, tham gia người dân vào lĩnh vực trị… Thách thức khác tình trạng “bên lề hóa” số cá nhân có quan điểm bất đồng: gồm nhóm người thiếu quyền, thiếu tự tin bày tỏ nguyện vọng minh, đưa nhiều quan điểm không phù hợp với tư tưởng thống Như vậy, tương lai, hoạt động Xã hội dân châu Âu tiếp tục phát triển bên cạnh hội lại có thách thức Các nước cần nghiên cứu để đưa sách phù hợp, hạn chế rủi ro phát triển Xã hội dân thực tiễn 3.3 KINH NGHIỆM TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI DÂN SỰ Ở VIỆT NAM 3.3.1 Bối cảnh lịch sử Xã hội dân Việt Nam Việt Nam quốc gia có truyền thống lâu đời công đấu tranh chống ngoại xâm Kinh nghiệm kháng chiến trường kỳ tác động tới sắc người Việt, tác động đến cộng đồng làng xã Cộng đồng làng xã Việt Nam phụ thuộc vào Nhà nước so với nước láng giềng Các nhà sử học học giả Việt Nam truyền thống dân chủ cộng đồng làng xã Các cộng đồng làng xã có tính quán hơn, người đứng đầu nằm số người bị áp không muốn làm tổn hại đến truyền thống dân chủ làng xã Tinh thần kháng chiến chống ngoại xâm thể sâu sắc tư người Việt, góp phần vào tình trạng khép kín chừng mực hệ thống quan liêu Việt Nam, nơi người nước tiếp cận cách tự hoàn toàn.49 Sau cách mạng tháng 8/1945, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, với quần chúng nhân dân tập hợp Mặt trận Việt Minh giành quyền Đặc biệt từ sau năm 1954, cải tạo diễn khắp miền Bắc, Việt Nam xây dựng kinh tế kế hoạch hóa tập trung, thành lập hợp tác xã nông thôn, công ty quốc doanh Tại miền Nam, công cải tạo Xã hội chủ nghĩa bắt 49 Theo Dự án Civicus – Đánh giá ban đầu Xã hội dân Việt Nam, 2006 tr 90 SVTH: Đinh Thị Loan K34A – CN Lịch sử Khoá luận tốt nghiệp 87 Trường ĐHSP Hà Nội đầu sau quyền Ngụy sụp đổ (1975) Nhiều tổ chức quần chúng: phụ nữ, niên, công đoàn, hội nông dân; Các tổ chức nghề nghiệp đời … Đảng lãnh đạo hỗ trợ Đảng cầm quyền Đến cuối thập kỷ 70, Việt Nam vấp phải nhiều khó khăn kinh tế - trị Công đổi thực vào năm 1986, kinh tế Việt Nam chuyển từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có định hướng nhà nước Và chủ nghĩa xã hội Liên Xô nước Đông Âu sụp đổ (1991), Việt Nam gặp nhiều khó khăn, đất nước mặt tích cực đẩy mạnh cải cách, mặt phải tăng cường quan hệ với nước khác thê giới Việc thiết lập quan hệ ngoại giao với Hoa Kỳ, gia nhập khối ASEAN ký hiệp định hợp tác với EU (7/1995) biểu rõ Sau hiến pháp sửa đổi năm 1992, Việt Nam thông qua đường cải cách mới, xây dựng “nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa”, Việt Nam muốn làm bạn với tất nước giới, muốn hòa nhập vào kinh tế giới, nhấn mạnh đến yếu tố thị trường, luật lệ pháp lý, giảm đói nghèo, cải cách hệ thống hành 3.3.2 Sự phát triển Xã hội dân Việt Nam Trước năm 1986, tổ chức xã hội chủ yếu bao gồm tổ chức quần chúng, thường gọi “tổ chức trị-xã hội” mặt trận, công đoàn, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội nông dân, Đoàn niên… Đây tổ chức thành lập vào năm 1930, gắn bó mật thiết với Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động cở Mặt trận Tổ quốc Đầu thập niên 80, có hiệp hội nghề nghiệp thành lập để thúc đẩy giao lưu người quan tâm đến lĩnh vực khoa học, văn hóa đoàn kết, là: Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam (VUSTA), Liên hiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam (VWAA) Liên hiệp Hiệp hội Hòa bình, Hữu nghị đoàn kết Việt Nam (VUPSFTO, sau gọi VUFO) Từ đầu năm 90, việc mở cửa thành phần kinh tế khác tạo điều kiện cho tổ chức xã hội việc phục hồi tập quán liên quan đến sinh hoạt hàng ngày, phần theo hình thức Một Xã hội dân lớn nở rộ tổ chức SVTH: Đinh Thị Loan K34A – CN Lịch sử Khoá luận tốt nghiệp 88 Trường ĐHSP Hà Nội Qua trình phát triển, để có nhìn khái quát tổ chức Xã hội dân Việt Nam, Dự án Civicus nghiên cứu Việt Nam năm 2006, đưa nhóm chính: Mặt trận tổ chức tổ chức quần chúng trực thuộc Các tổ chức liên hiệp thuộc Mặt trận tổ quốc Các hội nghề nghiệp Các tổ chức NGO’s (phi phủ) Việt Nam (cũng gọi tổ chức khoa học công nghệ, đăng ký trực thuộc VUSTA) Các nhóm không thức Các tổ chức tín ngưỡng (Đạo Phật, Thiên Chúa giáo, Tin Lành, Hoà Hảo, Cao Đài) với khoảng 18 triệu tín đồ Các tổ chức phi phủ quốc tế Tại Việt Nam có 530 tổ chức phi phủ (NGO) nước hoạt động Các tổ chức có 150 văn phòng nước, thu hút tham gia nhiều tổ chức công dân Việt Nam Đi đôi với phát triển số lượng tổ chức Xã hội dân Việt Nam, khung pháp lý đảm bảo cho diện hoạt động tổ chức Xã hội dân đảm bảo Các luật, văn luật, nghị định, quy chế hoàn thiện Ví dụ, Luật Hợp tác xã ban hành vào năm 1996 (sửa đổi năm 2001) tạo điều kiện cho hợp tác xã hình thành tự nguyện Hay Nghị định Dân chủ sở (Nghị định 29) ban hành, nhằm đảm bảo quyền cho người dân cộng đông (dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra) liên quan đến định quan trọng địa phương Năm 2003, Nghị định tăng cường bao hàm việc đề cập đến vai trò tổ chức quần chúng hội nghề nghiệp (Nghị định 79) Bộ Luật Dân ban hành năm 1995, sửa đổi vào năm 2005 luật pháp liên quan ban hành Ngoài ra, nhà nước quan tâm đến đời sống hiệp hội, Nghị định 88 phủ liên quan đến việc tổ chức, hoạt động, quản lý hiệp hội, bước xác định quy chế mặt pháp lý tổ chức nước đồng thời cải tiến công tác quản lý nhà nước hiệp hội tổ chức phi phủ SVTH: Đinh Thị Loan K34A – CN Lịch sử Khoá luận tốt nghiệp 89 Trường ĐHSP Hà Nội 3.3.3 Nhìn nhận Xã hội dân Việt Nam châu Âu Một điều nhận tổ chức Xã hội dân châu Âu hình thành phát triển nước có chế độ tư bản, đa đảng đa nguyên, chế độ tam quyền phân lập Ở châu Âu, thành phần Xã hội dân mặt trận Tổ quốc Ở châu Âu, tổ chức Xã hội dân không coi có quyền tự chủ với nhà nước Ở nước ta, tổ chức quần chúng trị - xã hội lại có gắn bó mật thiết với Nhà nước Đảng, tổ chức trị - xã hội tổ chức “Xuất phát từ nguyện vọng nhân dân, nhân dân, cầu nối nhân dân với Nhà nước, với quan quyền lực”.50Vì vậy, “Mặt trận tổ quốc đoàn thể nhân dân có vai trò quan trọng nghiệp đại đoàn kết toàn dân, xây dựng bảo vệ tổ quốc, phát huy quyền trách nhiệm làm chủ nhân dân”.51 Trong năm gần đây, tổ chức trị - xã hội, Việt Nam có xuất nhiều tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, giới chức, tổ chức từ thiện nhân đạo, văn hóa, giáo dục, tổ chức phi phủ Điều cho thấy, với phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu sinh hoạt cộng đồng người dân ngày đa dạng, phong phú Kết cấu cộng đồng dân Việt Nam “dải” rộng, có tổ chức thuộc hệ thống trị, có tổ chức túy thể lợi ích cộng đồng Đảng ta có chủ trương phát triển Xã hội dân nước ta Nghị đại hội IX Đảng ghi rõ: “Mở rộng đa dạng hóa hình thức tập hợp nhân dân tham gia đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội, hội nghề nghiệp, văn hóa, hữu nghị, từ thiện, nhân đạo… sớm ban hành luật hội”.52 Theo quan điểm Đảng phủ Việt Nam, Mặt trận tổ quốc tổ chức trị - xã hội phải lực lượng nòng cốt Xã hội dân sự, tảng vững để xây dựng hệ thống nhiều tầng đa dạng hình thức, tổ chức cộng đồng nhân dân Một nguyên tắc cần khẳng định là: Các tổ chức 50 Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương (chủ biên), (2007), Đổi tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 110 51 Nghị đại hội Đảng IX Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương, sđd, tr 120 52 SVTH: Đinh Thị Loan K34A – CN Lịch sử Khoá luận tốt nghiệp 90 Trường ĐHSP Hà Nội Xã hội dân Việt Nam phải chịu lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, nhận hỗ trợ to lớn Nhà nước, tổ chức hoạt động tổ chức trị - xã hội gắn bó với tổ chức Đảng Nhà nước Một điểm khác biệt, Mặt trận tổ quốc tổ chức trị - xã hội Việt Nam không đơn phong trào tự nguyện, tập hợp nhóm dân cư định, mà tổ chức rộng khắp theo cấp hành từ trung ương đến sở, phát triển trưởng thành qua trình cách mạng dân tộc Thành viên Mặt trận tổ quốc bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức nghề nghiệp, cá nhân tiêu biểu dân tộc, tôn giáo, tầng lớp khác Đội ngũ cán tổ chức trị xã hội đa dạng, phong phú, vừa có cán kiêm nghiệm, vừa có cán chuyên trách, đội ngũ cán chuyên trách hưởng lương ngân sách Măt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội, tập hợp 44 tổ chức thành viên nhiều cá nhân tiêu biểu, có tổ chức trị xã hội với nhiều chức năng, nhiệm vụ cụ thể định.53 Xã hội dân Việt Nam có nhiều điểm khác biệt với Xã hội dân châu Âu Thể điểm sau: Thứ nhất: Tổ chức Xã hội dân châu Âu tổ chức nằm khoảng không gian nhà nước, gia đình thị trường, tổ chức Xã hội dân Việt Nam lại nhà nước lập nên, cung cấp kinh phí Thứ hai: Tổ chức Xã hội dân châu Âu hoạt động độc lập với nhà nước, không chịu chi phối nhà nước Còn Việt Nam, tổ chức Xã hội dân Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, chịu lãnh đạo, giám sát Đảng nhà nước Thứ ba: Các tổ chức Xã hội dân châu Âu có đặc điểm tự nguyện, phi lợi nhuận, phi bạo lực, tự tổ chức, tự chủ, đa dạng, hành động mang tính tập thể, có trách nhiệm giải tình, cam kết minh bạch Còn tổ chức Việt Nam không đơn phong trào tự nguyện, mà tổ chức rộng rãi, tổ chức chặt chẽ 53 Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương, sđd, tr 125 SVTH: Đinh Thị Loan K34A – CN Lịch sử Khoá luận tốt nghiệp 91 Trường ĐHSP Hà Nội từ trung ương đến địa phương, có chức cụ thể, số tổ chức hưởng ngân sách nhà nước Thứ tư: Ở châu Âu, tổ chức Xã hội dân Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Mặt trận tổ quốc đóng vai trò quan trọng Mặt trân đại diện cho khối đại đoàn kết toàn dân tộc, lực lượng nòng cốt tổ chức Xã hội dân rộng rãi Việt Nam, vừa chịu lãnh đạo Đảng, lại vừa tổ chức có nhiệm vụ giám sát phản biện xã hội, tập hợp ý kiến dân phản ánh kiến nghị với Đảng nhà nước Thứ năm: Ở châu Âu, tổ chức Xã hội dân có chức kênh thông tin cho công dân vận động hành lang thiết chế, hệ thống trị đại diện cho lợi ích trị, điều kiện để điều tiết trị theo hướng dân chủ Ở Việt Nam, tổ chức trị - xã hội mặt trận, công đoàn, hội phụ nữ, đoàn niên… hoạt động lãnh đạo Đảng, đưa ý kiến đóng góp xây dựng tinh thần đồng thuận với đường lối, sách Đảng, nhà nước Nhiều tổ chức Xã hội dân Việt Nam chịu bị động, chi phối lớn, mắc bệnh “Nhà nước hóa”, “hành hóa”… Điều cần đổi nhằm khắc phục 3.3.4 Kinh nghiệm tổ chức, hoạt động Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội Việt Nam Tại Đại hội Đảng lần thứ X, Đảng ta khẳng định vai trò Mặt trận tổ quốc tổ chức trị - xã hội, thực nhiệm vụ giám sát phản biện xã hội Mặt trận tổ quốc ngày khẳng định vai trò, sứ mệnh Mặt trận cần phải ngày đổi phát huy thành tựu đạt được, cần học hỏi kinh nghiệm quý báu tổ chức Xã hội dân nước thê giới nói chung châu Âu nói riêng Đổi nhận thức lãnh đạo Đảng điều kiện Đảng cầm quyền nhằm phát huy dân chủ Đảng tổ chức đứng ngoài, đứng Mặt trận Tổ quốc, mà thành viên tích cực Mặt trận Nếu thực tốt vai trò thành viên tổ chức Đảng thể tốt vai trò lãnh đạo Mặt trận SVTH: Đinh Thị Loan K34A – CN Lịch sử Khoá luận tốt nghiệp 92 Trường ĐHSP Hà Nội Đổi quan niệm nhận thức Mặt trận Tổ quốc, trước hết cần xác định vị trí, vai trò, tính chất Mặt trận Tổ quốc hệ thống trị Cần phải có quan điểm nhận thức Mặt trận tổ chức liên minh tri liên hiệp tự nguyện tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội Nó hệ thống tổ chức cá nhân tiêu biểu, thành viên mang tính quần chúng rộng rãi Mặt trận thống dân tộc lĩnh vực hoạt động nhằm tập hợp, đoàn kết thành phần khác dân tộc, có chung lợi ích lớn khác lợi ích cụ thể, chung lý tưởng khác kiến, chung văn hóa, khác cách làm cụ thể để thống hành động theo cương lĩnh chung lợi ích đất nước, dân tộc Mặt trận tổ chức có chức tập hợp rộng rãi nhân dân, có điều kiện thuận lợi để làm tốt vai trò phản biện xã hội Cần có chế, tạo điều kiện thuận lợi để Mặt trận tổ quốc phát huy vai trò phản biện Trong điều kiện mới, chức phản biện dần trở thành chức quan trọng Đổi hoạt động Mặt trận Tổ quốc: tổ chức liên minh, liên hiệp nên nội dung, phạm vi phương thức hoạt động Mặt trận trùng lặp với nhiệm vụ đoàn thể mà phải đưa kế hoạch chung để phối hợp ủng hộ đoàn thể hoạt động Theo đó, Mặt trận cần đa dạng hóa hình thức tập hợp nhân dân, hướng mạnh đến sở Đổi tổ chức Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: tổ chức thành viên cần bổ sung, đa dạng hóa thành phần; mở rộng số lượng thành viên, tỷ lệ người Đảng vào Mặt trận; đổi công tác cán bộ; nâng cao trách nhiệm phát huy vai trò Ủy viên Ủy ban Mặt trận cấp Đổi tổ chức trị - xã hội cần Muốn đổi mới, trước hết tổ chức trị - xã hội cần phải nhận thức rõ vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ tổ chức trị - xã hội điều kiện Cần nhấn mạnh quan điểm tổ chức trị - xã hội đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân bảo vệ lợi ích cho tầng lớp nhân dân - Dưới biện pháp thúc đẩy Xã hội dân Việt Nam: SVTH: Đinh Thị Loan K34A – CN Lịch sử Khoá luận tốt nghiệp 93 Trường ĐHSP Hà Nội Xây dựng, hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp hoạt động định quan công quyền, để thúc đẩy trình tiếp tục xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đồng thời xây dựng mối quan hệ phân công, phối hợp nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Xã hội dân nước ta sở Hiến pháp, pháp luật Cho đến nay, bước đầu xây dựng khung pháp lý để Nhà nước quản lý xã hội pháp luật; lại chưa xây dựng, phát triển thể chế luật pháp xã hội, để bảo đảm cho tầng lớp nhân dân quan công quyền thực nghiêm minh pháp luật Do đó, lực chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp hoạt động định quan công quyền yếu tồn không khoảng trống Chính vậy, việc xây dựng chế kiểm tra, giám sát người dân quan nhà nước cần thiết Đây yêu cầu quan trọng, nhằm nâng cao lực thực hành dân chủ, thu hút người dân tham gia vào công việc chung Nhà nước xã hội Việt Nam có truyền thống giữ vững bảo đảm vị trí, vai trò Nhà nước mạnh đồng thời trì tự quản làng (xã) Ngày cần phải phát huy truyền thống này, để xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mạnh; đồng thời, xây dựng Xã hội dân lành mạnh, có khả kiểm tra, giám sát, phối hợp với Nhà nước việc thực dân chủ, phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Cần tiến hành nghiên cứu việc phát triển “phát huy đa dạng tổ chức đổi phương thức hoạt động tổ chức đoàn thể, tổ chức phi phủ… khắc phục tình trạng hành hoá tổ chức quần chúng; phát triển nhiều hình thức tự quản dân hoạt động theo pháp luật”, để thúc đẩy xã hội hoá cá nhân hoạt động xã hội, văn hoá, nhằm bồi dưỡng, phát triển nguồn lực tiềm lực xã hội - văn hoá cho mối quan hệ hài hoà lĩnh vực đời sống xã hội Để mở rộng thực thi dân chủ, đặc biệt dân chủ trực tiếp sở, củng cố, bảo vệ lợi ích cộng đồng; phản biện, giám sát phối hợp với Nhà nước việc bảo đảm cân dân chủ lĩnh vực trị - xã hội, đòi hỏi phải đa SVTH: Đinh Thị Loan K34A – CN Lịch sử Khoá luận tốt nghiệp 94 Trường ĐHSP Hà Nội dạng hoá hình thức dân chủ thông qua việc đổi tổ chức phương thức hoạt động tổ chức đoàn thể Trong công đổi mới, trình dân chủ hoá kinh tế, xã hội đạt bước tiến quan trọng, song dân chủ hình thức hoạt động chưa hiệu nhiều mang tính hành chính, chưa vào thực chất Không tổ chức dân lập, tự quản phát triển tự phát… Vì thế, nghiên cứu xây dựng hệ thống thể chế, tổ chức đa dạng xã hội dân không xử lý vấn đề Đồng thời, cần nghiên cứu nhằm hướng tổ chức, thể chế dân vào trình bồi dưỡng văn hoá dân chủ, thực hành dân chủ, đặc biệt dân chủ trực tiếp sở Song việc bồi dưỡng văn hoá dân chủ thu kết có nguồn lực, tiềm lực xã hội - văn hoá đóng vai trò tảng môi trường dân chủ Thành thử phải thúc đẩy xã hội hoá cá nhân cách lành mạnh, nhằm xây dựng ý thức lối sống công dân, củng cố, bảo vệ quyền người lợi ích cộng đồng Về nguyên tắc, việc thúc đẩy xã hội hoá cá nhân, gắn liền với việc thúc đẩy xã hội hoá hoạt động xã hội, văn hoá Bởi lẽ, sở môi trường để thúc đẩy xã hội hoá cá nhân cách lành mạnh thúc đẩy xã hội hoá hoạt động xã hội, văn hoá Thông qua đó, lôi cá nhân tập thể tham gia vào hoạt động xã hội, văn hoá nhiều hình thức khác (sáng kiến, công sức, tiền v.v…) Cần tiến hành xây dựng hệ thống giám sát, phản biện xã hội điều kiện Đảng Cộng sản cầm quyền thể chế Đảng lãnh đạo Xã hội dân Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế đã, thúc đẩy hình thành, phát triển nhiều ý kiến, chí luồng tư tưởng khác xã hội vai trò tổ chức dân mối quan hệ với Đảng Cộng sản Nhà nước pháp quyền Vấn đề đặt phải nghiên cứu chế điều tiết định hướng ý kiến, luồng tư tưởng khác xã hội thành hệ thống giám sát khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Trên sở đó, xây dựng chế phản biện xã hội đường lối, chủ trương, sách Đảng, nhằm đảm bảo thực thắng lợi mục tiêu công đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa SVTH: Đinh Thị Loan K34A – CN Lịch sử Khoá luận tốt nghiệp 95 Trường ĐHSP Hà Nội Việc thực chế phản biện sở để nghiên cứu xây dựng thực thể chế Đảng lãnh đạo Xã hội dân sự, mà mấu chốt thể chế hoá cách thức hoạt động độc lập hiệp hội, thể chế hoá quan hệ phân công, phối hợp công tác Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với máy tổ chức Đảng, Nhà nước 3.4 TIỂU KẾT Xã hội dân mô hình xã hội triển vọng tương lai Và với quốc gia, công thức chung cho việc xây dựng Xã hội dân Bởi tùy thuộc vào bối cảnh trị, phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, truyền thống nước Trong tương lai, ba mô hình Xã hội dân mô hình “tân tự do”, mô hình “xã hội tốt lành”, mô hình Xã hội dân “hậu đại” mô hình tiêu biểu, tiếp tục tồn phát triển Bên cạnh triển vọng phát triển, Xã hội dân gặp phải nhiều thách thức thay đổi bối cảnh phát triển, vấn đề xã hội tác động, lực tổ chức Xã hội dân sự… Hoạt động Xã hội dân châu Âu kinh nghiệm giúp Việt Nam xây dựng phát triển hoạt động Xã hội dân Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội khác lực lượng nòng cốt Xã hội dân Việt Nam Thực chức giám sát phản biên xã hội, cầu nối người dân nhà nước Các tổ chức ngày phát triển mạnh mẽ, thực tốt vai trò SVTH: Đinh Thị Loan K34A – CN Lịch sử Khoá luận tốt nghiệp 96 Trường ĐHSP Hà Nội KẾT LUẬN Xã hội dân khái niệm quan niệm nhiều cách hiểu khác nhau, tiếp cận góc độ nhiều ngành khoa học, phát triển từ thời cổ đại đến đại Nhìn chung, hiểu Xã hội dân khoảng không gian xã hội nằm nhà nước, thị trường, gia đình nơi người bắt tay để xây dựng, thúc đẩy quyền lợi chung xã hội cá nhân xã hội, điều Aristotle nhắc đến từ thời cổ đại phát triển không ngừng đến ngày Khái niệm Xã hội dân xuất châu Âu từ kỷ XVIII, khoảng hai thập kỷ gần đây, trở thành trọng tâm ý diễn đàn công luận quốc tế Nó hiểu xã hội tốt đẹp, đời sống hiệp hội, lĩnh vực công cộng Xã hội dân qua phân tích tác gải Anheier H.K mô hình gồm có “chiều cạnh”: cấu trúc, môi trường, giá trị, tác động Xã hội dân Trong đời sống xã hội, Xã hội dân đóng vai trò quan trọng, yếu tố thúc đẩy xã hội phát triển tốt đẹp hơn, Xã hội dân cầu nối người dân, người có vị trí thấp xã hội đến với sách, hành động phủ Xã hội dân góp mặt nhiều lĩnh vực khác đời sống như: chăm sóc sức khỏe, hoạt động từ thiện, phúc lợi xã hội, … Xã hội dân có đặc điểm: tự nguyện, tự tổ chức, tự chủ, đa dạng, phi lợi nhuận, phi thương mại, hành động mang tính tập thể, có trách nhiệm giải trình cam kết minh bạch, tính dân Xã hội dân có chức trị, xã hội xã hội dân chủ đại phương Tây: Là kênh cho công dân vận động hành lang thiết chế, hệ thống trị, đại diện cho lợi ích xã hội - điều kiện để điều tiết trị theo hướng dân chủ; Xã hội dân thực chức tự điều tiết trị xã hội; Xã hội dân tổ chức đối thoại trị trình tương tác công cộng; Xã hội dân cung cấp hoạt động tự lực xã hội dựa vào cộng đồng; Xã hội dân thúc đẩy trình xã hội hóa (giáo dục) trị, văn hóa, dân chủ cho công dân; Xã hội dân tạo ra, trì đoàn kết nguồn vốn xã hội cộng đồng SVTH: Đinh Thị Loan K34A – CN Lịch sử Khoá luận tốt nghiệp 97 Trường ĐHSP Hà Nội Qua phân tích mô hình Xã hội dân khu vực châu Âu, đặc biệt mô hình Xã hội dân quốc gia: Đức, Pháp, Anh, Thụy Điển Xã hội dân có nhiều điểm tích cực tồn nhiều bất cập… Trong tương lai, Xã hội dân tiếp tục phát triển, phải đối mặt với nhiều thách thức Sự tồn Xã hội dân châu Âu ba phương thức điều tiết quan trọng, đóng góp lực lượng khác làm cho xã hội trở nên tốt đẹp Ở quốc gia châu Âu, Xã hội dân có lịch sử phát triển riêng, đặc điểm cấu trúc, loại hình hoạt động, quy mô, thành phần, tính độc lập, khác biệt Mức độ Xã hội dân “đậm, nhạt” thường chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ quan hệ lịch sử, văn hóa, truyền thống, phong trào xã hội, cộng đồng, chất chế độ trị Quá trình hoạt động tổ chức Xã hội dân châu Âu kinh nghiệm vô quý báu cho phát triển hoạt động Xã hội dân Việt Nam Ở Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội khác lực lượng nòng cốt hoạt động Xã hội dân Các tổ chức này, ngày hoàn thiện hơn, đảm bảo xây dựng xã hội “công – dân chủ - văn minh” Việt Nam SVTH: Đinh Thị Loan K34A – CN Lịch sử Khoá luận tốt nghiệp 98 Trường ĐHSP Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Quang Dũng, Xã hội dân sự: Khái niệm vấn đề Báo cáo Hội thảo quốc tế tổ chức Viện Khoa học xã hội Việt Nam, ngày 28, 29/02/ 2008 Dự án CIVICUS, Đánh giá ban đầu xã hội dân Việt Nam, www.civicus.org Phạm Văn Đức, Xã hội dân sự: Từ cách nhìn lịch sử triết học Báo cáo Hội thảo quốc tế Viện Khoa học xã hội Việt Nam, ngày 28, 29/02/2008 Hoàng Ngọc Giao, Xã hội dân với nhà nước thị trường Kỷ yếu 30 năm thành lập Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Giao, (2009), “Xã hội dân sự, Trung Quốc, Việt Nam”.Tạp chí Thời đại mới, số 15, 3-2009, www.tapchithoidai.org Immanuel Kant, Phê phán lực phán đoán (Kritik der Urteilskraft), Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, 2006, Hà Nội, NXB Tri Thức Dương Xuân Ngọc, Một số vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng xã hội dân nước ta, Bản thuyết minh đề tài cấp Bộ năm 2007 Học viện Báo chí Tuyên truyền Nguyễn Như Phát, Xã hội dân - kinh nghiệm nước học cho Việt Nam, Báo cáo Hội thảo quốc tế tổ chức Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, ngày 28,29/02/2008 Nguyễn Minh Phương, Các tổ chức xã hội dân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội số 7/2007 10 Vũ Huy Phú, Đặng Ngọc Dinh, Nguyễn Vi Khải, (2008), Xã hội dân sự, số vấn đề chọn lọc, NXB Tri thức, Hà Nội 11 Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương (chủ biên), (2007), Đổi tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội SVTH: Đinh Thị Loan K34A – CN Lịch sử Khoá luận tốt nghiệp 12 99 Trường ĐHSP Hà Nội Trần Hữu Quang, (2009), “Một số quan niệm cổ điển xã hội dân sự”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 07 (131), tr 3-16 13 Trần Hữu Quang, (2009),“Một số quan niệm đương đại xã hội dân sự”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 12 (136), tr 13-35 14 Đỗ Văn Quân, Vai trò phản biện xã hội Việt Nam Tạp chí Lý luận trị, số 2/2009 15 Stein Kulnle (Viện Nghiên cứu châu Á nước Bắc Âu) Vai trò XHDS phát triển nước phúc lợi Bắc Âu: lịch sử, kinh nghiệm thách thức Báo cáo Hội thảo quốc tế tổ chức Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương ngày 4/4/2008 16 Cao Huy Thuần, Xã hội dân sự, Tạp chí thời đại mới, số 3, tháng 11/2004 17 GS.TS Đinh Công Tuấn, (2008), Một số vấn đề lý luận thực tiễn xã hội dân Liên minh châu Âu, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 18 Nguyễn Thanh Xuân, Xã hội dân sự: từ kinh điển Mác – Lênin đến thực tiễn Việt Nam nay, www.tapchicongsan.org.vn 19 Võ Khánh Vinh, Một số vấn đề lý luận xã hội dân Báo cáo Hội thảo quốc tế tổ chức Viện Khoa học xã hội Việt Nam ngày 28,29/02/2008 20 Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số năm 2007, 2008 SVTH: Đinh Thị Loan K34A – CN Lịch sử

Ngày đăng: 29/11/2015, 16:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan