Ảnh hưởng của văn hóa ấn độ đến văn hóa chăm pa (thế kỷ II thế kỷ XV)

109 2.8K 9
Ảnh hưởng của văn hóa ấn độ đến văn hóa chăm pa (thế kỷ II  thế kỷ XV)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Khóa luận “Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến văn hóa Chăm Pa (thế kỷ II – kỷ XV)” hoàn thành khoa Lịch Sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội hướng dẫn trực tiếp Th.s Trần Thị Thu Hà Để hoàn thành khóa luận này, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới cô Trần Thị Thu Hà - người hướng dẫn tận tình, góp ý trực tiếp giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Tôi xin cảm ơn tới thầy cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô khoa Lịch Sử giảng dạy suốt thời gian qua Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, thầy cô khoa Lịch Sử, tập thể lớp K35 Cử nhân Lịch Sử, bạn sinh viên ngành khóa K36, K37, K38 Cử nhân Lịch Sử động viên, góp ý tạo điều kiện cho suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2013 Sinh viên Lâm Thị Yến Lâm Thị Yến – K35 Cử nhân lịch sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn cô Trần Thị Thu Hà Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu riêng Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2013 Sinh viên Lâm Thị Yến Lâm Thị Yến – K35 Cử nhân lịch sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC A MỞ ĐẦU - 1 Lý chọn đề tài - Lịch sử nghiên cứu vấn đề - 3 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu - Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu - Đóng góp khóa luận - Bố cục khóa luận - B NỘI DUNG - 10 Chương 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VƯƠNG QUỐC CHĂM PA - 10 1.1 SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VƯƠNG QUỐC CỔ CHĂMPA - 11 1.1.1 Quá trình hình thành vương quốc cổ Chăm Pa - 11 1.1.2 Quá trình phát triển vương quốc cổ Chăm Pa - 12 (thế kỷ II - kỷ XV) - 12 1.2 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VƯƠNG QUỐC CHĂM PA - 14 1.2.1 Thiên nhiên miền Trung với vương quốc Chăm Pa - 14 1.2.2 Nền nông nghiệp Chăm Pa - 17 1.2.3 Ưu lâm - ngư - thương nghiệp Chăm Pa - 19 1.2.4 Cư dân xã hội Chăm Pa - 21 1.3 SƠ LƯỢC NỀN VĂN HÓA CHĂM - 23 Tiểu kết chương Chương 2: SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ẤN ĐỘ ĐẾN VĂN HÓA CHĂM PA (THẾ KỶ II – THẾ KỶ XV) - 28 2.1 SƠ LƯỢC NỀN VĂN HÓA ẤN ĐỘ VÀ THUẬT NGỮ “ẤN ĐỘ HÓA” - 29 Lâm Thị Yến – K35 Cử nhân lịch sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khóa luận tốt nghiệp 2.1.1 Giới thiệu tổng quát đất nước văn hóa Ấn Độ - 29 2.1.2 Thuật ngữ “Ấn Độ hóa” - 30 2.2 QUÁ TRÌNH DU NHẬP VĂN HÓA ẤN ĐỘ ĐẾN ĐẤT NƯỚC CHĂM PA - 31 2.2.1 Những nguyên nhân dẫn đến giao lưu văn hóa Ấn - Chăm - 31 2.2.2 Dấu tích lịch sử Ấn Độ Chăm Pa - 34 2.2.3 Phương thức mức độ tiếp xúc văn hóa Ấn - Chăm - 36 2.3 SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ẤN ĐỘ ĐẾN VĂN HÓA CHĂM PA (THẾ KỶ II – THẾ KỶ XV) - 39 2.3.1 Trong hệ thống trị - xã hội - 39 2.3.2 Trong lĩnh vực tôn giáo - 45 2.3.3 Trong lĩnh vực ngôn ngữ, chữ viết, văn học, lịch pháp - 55 2.3.4 Trong lĩnh vực nghệ thuật kiến trúc - 60 2.3.5 Trong lĩnh vực nghệ thuật điêu khắc - 65 2.3.6 Trong lĩnh vực nghệ thuật âm nhạc múa - 74 2.4 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA QUÁ TRÌNH GIAO LƯU VĂN HÓA ẤN - CHĂM (THẾ KỶ II – THẾ KỶ XV) - 79 2.4.1 Quá trình giao lưu văn hóa mang tính vương quyền phục vụ vương quyền - 79 2.4.2 Quá trình giao lưu văn hóa đường hòa bình, sở văn hóa địa Chăm Pa - 83 2.4.3 Quá trình giao lưu toàn diện sâu sắc, có kết hợp hài hòa yếu tố - 85 2.4.4 Dấu ấn địa quan hệ giao lưu văn hóa Ấn – Chăm - 87 Tiểu kết chương C KẾT LUẬN - 93 D TÀI LIỆU THAM KHẢO - 97 Lâm Thị Yến – K35 Cử nhân lịch sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khóa luận tốt nghiệp -1- A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vương quốc cổ Chăm Pa nằm vùng đồng duyên hải miền Trung Việt Nam ngày Đó vùng lãnh thổ hẹp bề ngang, có bờ biển trải dài, uốn cong, quanh năm đắm ánh nắng mặt trời ấm áp gió biển Có thể mà người nơi trở nên nhạy cảm giàu trí tưởng tượng hơn, để ngàn năm trước, họ cho đời văn hóa sớm đặc sắc vùng Đông Nam Á - văn hóa Chăm Pa Từ kỷ trước Công nguyên, vùng đồng duyên hải miền Trung xưa Việt Nam địa bàn dừng chân lí tưởng cho thuyền ngược xuôi hai văn minh lớn phương Đông lúc Trung Quốc Ấn Độ Trên thuyền ngược xuôi buôn bán, kiện hàng đầy ắp, thương nhân mang theo nhiều yếu tố văn hóa đất nước họ, đặc biệt tôn giáo niềm tin Thuyền buôn nước ghé đến buôn bán lần nhiêu lần yếu tố văn hóa bên tràn vào vùng đất bên bờ duyên hải miền Trung Từ lựa chọn thích ứng thực tế diễn lịch sử để hình thành nên văn hóa Chăm, mang đậm tính địa Vào kỷ đầu Công nguyên, thông qua thương nhân, nhà sư, tu sĩ Bà la môn người nhập cư, văn hóa Ấn Độ - văn hóa linh giàu trí tưởng tượng đến Chăm Pa nước khác khu vực Đông Nam Á Chắc hẳn, người dân địa nơi tìm thấy văn minh Ấn Độ “tiếng nói chung”, đồng cảm lĩnh vực tâm linh tâm tư, tình cảm, nên họ đón nhận yếu tố văn hóa Ấn Độ - vốn có trình độ cao hơn, với thái Lâm Thị Yến – K35 Cử nhân lịch sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khóa luận tốt nghiệp -2- độ nhiệt tình Những quốc gia “Hin đu hóa” đời Chăm Pa nước tiêu biểu Chăm Pa, với văn hóa - nghệ thuật mang đậm chất tâm linh phát triển rực rỡ nhiều kỷ Tuy nhiên, sau biến thiên, đổi dời lịch sử, vương quốc Chăm Pa tới không còn, đền tháp sừng sững “trơ gan tuyệt”, phù điêu, tượng đá sinh động ẩn chứa điều… tháp Chăm phơi sương gió năm tháng, tháp Chăm vững vàng dấu ấn phai mờ Những đền tháp, công trình điêu khắc, văn bia, chữ viết mảng màu khứ, chứng sống động mối quan hệ giao lưu văn hóa Chăm Pa với nước bên Đó “văn bia không lời”, giúp ta giải mã ẩn số khứ, để hiểu cảm nhận văn hóa nghệ thuật Chăm Pa Để giải mã văn hóa Chăm Pa, văn hóa Ấn Độ chìa khóa Bởi lẽ, văn hóa Ấn độ tảng để xây dựng nên văn hóa Chăm Pa Nhận xét mối quan hệ văn hóa Chăm Pa văn hóa Ấn Độ, TS Ngô văn Doanh khẳng định: “Một điều phủ nhận ảnh hưởng Ấn Độ góp phần quan trọng vào trình hình thành vương quốc Chăm Pa văn hóa phát triển rực rỡ đầy sắc văn hóa Chăm” [12, 7] Tìm hiểu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ văn hóa Chăm Pa suốt trình hình thành, phát triển, vương quốc cổ này, biết Chăm Pa tiếp thu văn hóa Ấn nào, từ bao giờ, đường hay phương thức nào? Tiếp thu khía cạnh, lĩnh vực nào? Mức độ sao? Vai trò ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến với tộc người Chăm có sâu rộng không? Có lấn át lớp văn hóa địa không? Đồng thời biết trình ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến văn hóa Lâm Thị Yến – K35 Cử nhân lịch sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khóa luận tốt nghiệp -3- Chăm Pa mang đặc điểm nào? Để từ tìm nét đặc sắc văn hóa Chăm Pa, khẳng định giá trị so với văn hóa khác khu vực giới Trải qua bao thăng trầm lịch sử hậu duệ người Chăm cổ trở thành phận máu thịt đại gia đình dân tộc Việt Nam, lịch sử văn hóa Chăm Pa trở thành phần lịch sử - văn hóa dân tộc Chính lẽ không hiểu di sản lại người Chăm xưa Tìm hiểu để biết thêm lịch sử - văn hóa phận dân cư Việt nam, đồng thời, để góp phần trình lưu giữ trân trọng văn hóa dân tộc Xuất phát từ mục đích ấy, người viết xin vào nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến văn hóa Chăm Pa (thế kỉ II - kỉ XV)” với mong muốn góp phần công sức nhỏ bé vào việc lưu giữ văn hóa Chăm Pa nói riêng, văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung bối cảnh “toàn cầu hóa” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cuối kỷ XIX, khám phá khảo cổ học việc tiếp xúc với bia ký Chăm Pa gây nên ý nhà nghiên cứu lịch sử Chăm Pa Thư mục P.D.Lafont Lương Ninh (1992) cho biết số 1000 tài liệu Những học giả người Pháp người nghiên cứu Chăm Pa, kĩnh vực khác Abel Bergaigne, E.Aymonier, L.Finot nghiên cứu văn bia ; E.M Durand nghiên cứu dân tộc học; khảo cổ học có J.Y.Claeys nghệ thuật có H.Parmentier, sau ông Ph.Stern, Jean Boisselier… Với tác phẩm Nghệ thuật xứ Chăm Pa (xứ An Nam cũ) tiến trình (F Stem), Nghệ thuật tạc tượng Chăm Pa – nghiên cứu đạo giáo tiếu tượng học (J Boisselier), Cham art (E Lâm Thị Yến – K35 Cử nhân lịch sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khóa luận tốt nghiệp -4- Guillon)… tác giả phân tích cụ thể công trình kiến trúc tác phẩm điêu khắc tiêu biểu vương quốc Chăm Pa cổ, đồng thời chi tiết mang dấu ấn giao lưu văn hóa với bên (Ấn Độ, Angko…) Trong lĩnh vực lịch sử, năm 1911, G.Maspero xuất “Vương quốc cổ Chăm Pa” Đây tác phẩm viết lịch sử Chăm Pa từ đầu năm 1471 G.Maspero viết lịch sử Chăm Pa theo vương triều Có thể nói tài liệu có giá trị cao mặt tư liệu, đặt móng cho việc nghiên cứu lịch sử Chăm Pa Năm 1944, G.Codes với tác phẩm “Cổ sử quốc gia Ấn Độ hóa Viễn Đông” (2011, Nxb Thế giới) đề cập đến lịch sử Chăm Pa khuôn khổ tác phẩm viết chung lịch sử cổ đại nước Viễn Đông chịu ảnh hưởng văn minh Ấn Độ Có thể coi tác phẩm đề cập đến đường thương mại Lâm Ấp kỷ đầu Công nguyên Ở Việt Nam, nghiên cứu Chăm Pa không vấn đề mẻ Đã có nhiều hệ học giả quan tâm nghiên cứu, đặc biệt lĩnh vực khảo cổ học Thông báo hàng năm Viện Khảo cổ học có báo cáo mới, kết nghiên cứu Đây coi tài liệu gốc, mang tính cập nhật cao sử dụng khóa luận Việc nghiên cứu Chăm Pa góc độ dân tộc học, nghệ thuật, văn hoá đạt nhiều thành tựu đáng kể Vấn đề ảnh hưởng Ấn Độ văn hóa Chăm Pa nghiên cứu từ nhiều góc độ, thời gian dài Có thể nói GS Lương Ninh người đặt móng cho việc nghiên cứu lịch sử văn hóa Chăm Pa Việt Nam Những nghiên cứu ông mang tính cổ điển sở phát mới, có việc giải mã bia cổ Chăm Pa Liên quan trực tiếp đến văn hóa - nghệ thuật cổ Chăm Pa, GS Lâm Thị Yến – K35 Cử nhân lịch sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khóa luận tốt nghiệp -5- Lương Ninh có viết “Thần tích Hindu giáo nghệ thuật tiếu tượng Hindu Đông Nam Á”(1994), “Lịch sử vương quốc Chăm Pa”(2004, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội)… công trình này, bên cạnh việc trình bày hình thành, phát triển vương quốc Chăm Pa qua thời kỳ, GS Lương Ninh đề cập tới mối quan hệ giao lưu văn hóa Chăm Pa Ấn Độ, số ảnh hưởng Ấn Độ văn hóa Chăm Ông phân tích số nét khác biệt việc thể thần tích Hindu Gần nhất, với tác phẩm “Văn minh Chăm Pa” (2006, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội) GS Lương Ninh tiếp tục tạo dấu ấn Đi theo đường nghiên cứu mà GS Lương Ninh gợi mở, GS Ngô Văn Doanh có nhiều công trình đặc sắc văn hóa - nghệ thuật vương quốc Chăm Pa Có thể kể đến công trình nghiên cứu “Văn hoá Chăm Pa” (2002, Nxb Văn hóa dân tộc), tác phẩm “Du khảo Văn hoá Chăm” …đã trở nên quen thuộc Những viết “Ấn Độ văn hóa Chăm Pa” (1994), “Tháp cổ Chăm pa, thật huyền thoại (1994)”, “Thánh địa Mỹ Sơn” (2003)”, “Điêu khắc Chăm Pa (2004)”… viết “Ấn Độ văn hóa Chăm Pa” Ngô Văn Doanh cho biết văn hóa Ấn Độ đến Chăm Pa cung cấp cho tri thức cô đọng toàn diện ảnh hưởng Ấn Độ văn hóa - nghệ thuật Chăm Pa Theo quan điểm tác giả, văn hóa Chăm Pa chịu ảnh hưởng sâu đậm văn hóa Ấn Độ Tuy nhiên văn hóa Ấn Độ, xét cho “lớp vỏ ngoài” văn hóa Chăm Pa đậm chất địa mà thôi, tác phẩm cho ta nhìn sâu sắc khái quát văn hóa Chăm Ảnh hưởng yếu tố bên tới văn hóa Chăm Pa đề cập, đặc biệt ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ nói nhiều Bên cạnh tác phẩm Ngô Văn Doanh, công trình nghiên cứu viết Lê Đình Phụng Các tác phẩm “Tìm hiểu kiến trúc Lâm Thị Yến – K35 Cử nhân lịch sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khóa luận tốt nghiệp -6- tháp Chăm Pa (2005)”, “Phong cách Mỹ Sơn E1 nghệ thuật đá Chăm Pa (2006)”… tất cung cấp cho ta nhiều hiểu biết kiến trúc điêu khắc vương quốc Chăm Pa cổ, với ảnh hưởng Ấn Độ thể công trình Hay tác phẩm “Văn hoá Chăm” (1993, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội) Phan Xuân Biên cộng sự, cho người đọc khái quát vương quốc Chăm Pa Chuyên nghiên cứu Chăm Pa có Trần Kỳ Phương Qua viết “Bảo tàng điêu khắc Chăm Đà Nẵng” (1987), “Di sản nghệ thuật Chăm miền Trung Việt Nam” (2001), “Phế tích Chăm Pa: khái luận kiến trúc đền tháp”…cho ta thấy ảnh hưởng tôn giáo Ấn Độ tới công trình nghệ thuật Chỉ viết riêng điêu khắc, tác phẩm “Điêu khắc Chăm thần thoại Ấn Độ Huỳnh Thị Được” (2005) cho ta nhìn so sánh hình tượng điêu khắc Chăm Pa nguyên mẫu Ấn Độ Trong luận án tiến sĩ Hà Bích Liên, “Quan hệ vương quốc cổ Chăm Pa với nước khu vực” (2000), tác giả phân tích số khía cạnh văn hóa Chăm Pa chứng giao lưu, thông qua ta hiểu số điều ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ tới Chăm Pa Luận án Phó tiến sĩ “Điêu khắc đá Chăm Pa” Phạm Hữu Mỹ công trình có giá trị lĩnh vực điêu khắc đá vương quốc Chăm Pa Trong công trình này, tác giả mô tả tỉ mỉ tất tác phẩm điêu khắc đá Chăm Pa, ảnh hưởng Ấn Độ tới điêu khắc đá Chăm, tác giả cho “quá trình ChămPa tiếp thu văn hóa Ấn Độ đồng thời trình bước địa hóa kết hợp với tín ngưỡng địa” [80, 37] Ngoài có viết đăng tải mạng Internet “Điêu khắc Chăm Pa Bình Định” Cao Xuân Phổ… “Ảnh hưởng văn Lâm Thị Yến – K35 Cử nhân lịch sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khóa luận tốt nghiệp - 91 - Cho dù văn hóa Ấn Độ có trình ảnh hưởng sâu đậm lâu dài tới văn hóa Chăm Pa yếu tố địa tìm cách vượt lên để khẳng định sức sống mãnh liệt tiềm tàng Như ba nguồn gốc văn hóa Chăm, nguồn gốc ảnh hưởng Ấn Độ bật thực chất nguồn địa tính khu vực giữ vai trò quan trọng Tiểu kết chương 2: Một cộng đồng cư dân không sống mối quan hệ với môi trường tự nhiên mà phải có quan hệ với dân tộc khác môi trường xã hội Với vị trí địa lý có tầm quan trọng khu vực giới, Chăm Pa quan tâm đặc biệt tới việc tiếp nhận giá trị nhiều văn minh Trong có giao thoa tiếp biến với văn hóa Ấn Độ rõ nét trải qua thời gian dài “Sự du nhập văn hóa Ấn chủ yếu xâm nhập lĩnh vực văn hóa tiến hành cách hòa bình” Dù phương thức du nhập hoàn toàn khác với du nhập văn hóa Trung Quốc, hệ du nhập phương thức hòa bình lại trọng đại - truyền bá rộng rãi sâu sắc mà giá trị để lại có sức sống vĩnh Tất điều trình bày cho ta thấy khoảng thời gian, đường, phương thức tiếp xúc văn hóa Ấn Độ văn hóa Chăm Pa, câu hỏi lại có giao lưu hai văn hóa dường có câu trả lời Một điều dễ nhận thấy là, suốt chiều dài lịch sử, người Chăm tự nguyện tiếp nhận thành tựu văn minh Ấn Độ Ở đây, văn hóa Ấn Độ dung hợp với văn hóa địa, văn hóa khu vực tạo nên nhiều sắc thái đa dạng không sắc Chăm Tinh thần tự nguyện làm cho ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ ngấm sâu đến tất mặt đời sống xã hội cư Chăm từ hệ thống trị tới chữ viết, văn học, lịch pháp, tác phẩm nghệt thuật kiến trúc - điêu khắc, điệu múa, âm hưởng, yếu tố Ấn Độ Lâm Thị Yến – K35 Cử nhân lịch sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khóa luận tốt nghiệp - 92 - đậm nét Qua tất khía cạnh văn hóa Chăm Pa phân tích trên, ta thấy rõ ràng yếu tố Ấn trở thành phận khăng khít tạo nên giá trị văn hóa Chăm Những yếu tố văn hóa đậm nét Ấn Độ văn hóa Chăm Pa chứng minh trình giao lưu tiếp biến văn hóa Ấn Chăm rõ ràng xuất phát từ mục đích xây dựng nhà nước Chăm Pa nên mang tính vương quyền phục vụ vương quyền, yếu tố văn hóa Ấn truyền tới Việt Nam phương thức hòa bình, nên trình giao lưu văn hóa Ấn – Chăm mang tính toàn diện, sâu sắc triệt để Thêm vào văn hóa Chăm Pa vốn văn hóa “tiền nhà nước” phát triển trước văn hóa Ấn Độ đến đây, tiếp thu yếu tố văn hóa ngoại lai, người Chăm (chủ thể tiếp nhận) tiếp nhận chủ động có sáng tạo biết chắt lọc hay, tinh tế cho phù hợp với văn hóa địa, đồng thời gạt bỏ yếu tố văn hóa không phù hợp để giữ gìn sắc văn hóa riêng địa Vì vậy, quan hệ văn hóa Ấn - Chăm có đặc điểm mang yếu tố địa Chăm sâu sắc Văn hóa Ấn Độ với tính địa tính khu vực tạo nên văn hóa Chăm đặc sắc tranh văn hóa truyền thống Việt Nam nói riêng Đông Nam Á nói chung Lâm Thị Yến – K35 Cử nhân lịch sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khóa luận tốt nghiệp - 93 - C KẾT LUẬN Đông Nam Á khu vực lịch sử văn hóa, có tảng chung từ thời tiền sử, sinh phát triển môi trường sinh thái tự nhiên xã hội khu vực - văn minh nông nghiệp lúa nước phân bố từ bờ Nam sông Dương Tử đến Đông Bắc Ấn Độ sang châu Đại Dương Trên tầng văn hóa chung đó, vào khoảng đầu Công nguyên, khu vực Đông Nam Á hình thành quốc gia cổ đại với quy mô lớn nhỏ khác nhau, quốc gia cổ Đông Nam Á thời kỳ có nét đặc trưng văn hóa, xã hội trị tương đồng Nét chung bật quốc gia cổ Đông Nam Á suốt 15 kỷ sau Công nguyên (từ kỷ I – kỷ XV) có ảnh hưởng yếu tố văn hóa Ấn Độ khía cạnh đời sống trị đời sống văn hóa – xã hội quốc gia cổ Đông Nam Á Cho nên đến đây, nhà du thám, nhà buôn, nhà truyền giáo đội quân xâm lược thực dân phương Tây coi Đông Nam Á vùng Đông Ấn hay ngoại Ấn, thời gian dài nhà khoa học gọi quốc gia cổ đại Đông Nam Á quốc gia “Ấn Độ hóa” Nhưng có bảo rằng: tìm lịch sử tộc người giới có đời sống tình cảm, tâm linh văn hóa gần giống với Ấn Độ nhất, câu trả lời có lẽ Chăm Pa - xác - Trong số quốc gia “Ấn Độ hóa” khu vực Đông Nam Á, Chăm Pa xem quốc gia chứa nhiều yếu tố Ấn Độ Có nhiều nét tương đồng với người Ấn, tín ngưỡng dân gian, người Chăm có tôn thần nữ thần Mẹ, thờ thần rắn biểu tượng phồn thực với khát khao nảy nở, sinh sôi Đặc biệt, tôn giáo, người Chăm có thái độ cởi mở, khoan dung thấy Yếu tố linh điểm nhấn tính Lâm Thị Yến – K35 Cử nhân lịch sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khóa luận tốt nghiệp - 94 - cách hai tộc người Có lẽ, có tương đồng tâm tư, tình cảm mà Chăm Pa dễ dàng tiếp nhận văn hóa Ấn Độ, tiếp nhận cách tự nhiên tiếp nhận luồng gió biển hay tia nắng ấm áp mặt trời Vương quốc Chăm Pa nằm khu vực miền Trung Việt Nam ngày nay, thiên nhiên phú cho 1000km bờ biển dài với loại cá vũng vịnh, có người ví Chăm Pa “như chợ tự nhiên” với sinh vật quý trầm hương, hương liệu, dược liệu… đặc biệt “chợ tự nhiên” lại nằm song song tuyến đường Trung Quốc Ấn Độ Chính vậy, điều kiện mở đường giao lưu với Ấn Độ từ sớm (thế kỷ II) Và dấu ấn giao lưu để lại cách sâu sắc qua yếu tố văn hóa – nghệ thuật vương quốc cổ Chăm Pa Sự tiếp xúc văn hóa Ấn – Chăm chủ yếu thông qua hoạt động truyền giáo hay thương mại Và phương thức hòa bình Văn hóa Ấn Độ đến đất nước Chăm Pa nơi xã hội “tiền nhà nước”, tầng lớp xã hội Chăm Pa người tiếp nhận đầu tiên, nhằm mục đích phục vụ vương quyền Vì thế, ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ tới văn hóa Chăm Pa mang tính vương quyền, tính toàn diện sâu sắc, chứa đựng yếu tố địa Chăm Chúng ta nhận thấy mô hình quốc gia Ấn Độ sở để xây dựng mô hình nhà nước Chăm, tổ chức (thông qua quy định trị luật Ấn Độ), chữ viết Ấn Độ trở thành thánh tự trở thành mẫu hình cho chữ Nôm địa phương, tác phẩm văn học tiếng Ấn dịch tiếng Sanskrit người dân Chăm Pa đón nhận, với tiếp thu cách tính lịch pháp Saka người Chăm từ người Ấn Độ Đặc biệt, tôn giáo lớn Ấn Độ trở thành tôn giáo thống Chăm Pa Theo tôn giáo tràn vào Chăm Pa đồng thời vương quốc Chăm Pa đón nhận ảnh hưởng nghệ thuật kiến Lâm Thị Yến – K35 Cử nhân lịch sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khóa luận tốt nghiệp - 95 - trúc, điêu khắc điệu múa Ấn Độ Sự tiếp thu mô hình kiến trúc, khái niệm tôn giáo, phong cách điêu khắc nguyên tắc thẩm mỹ nghệ thuật tạo hình Những Kalan Chăm Pa mang hình ảnh tiểu vũ trụ hay núi Mê Ru, nơi trú ngụ thánh thần Những mô típ kiến trúc, điêu khắc tháp thể ý thức tôn giáo sâu sắc luân hồi Những phù điêu trang trí, tượng tròn Chăm Pa mang đậm nét thần thoại phảng phất phong cách nghệ thuật Ấn Độ Chúng ta dễ dàng tìm thấy tác phẩm điêu khắc Chăm Pa nét sôi nổi, đam mê khiết phong cách Mathura, Amaravati, chất thản, lắng dịu phong cách Gupta…ngoài ra, ta nhận thấy quan niệm thẩm mỹ vẻ đẹp thể Ấn Độ thể tượng nữ Chăm Pa, cảm nhận điệu múa Siva, Saravati, vũ nữ Trà Kiệu… mang đậm chất nhà nghề truyền thống vũ đạo Ấn Độ Ở Đông Nam Á hẳn nơi có hình ảnh dội đầy đam mê Siva Nataraja phong cách Chola Từ điều vừa trình bày trên, rõ ràng vương quốc Chăm quốc gia Đông Nam Á tiếp nhận nhiều yếu tố văn hóa Ấn Độ nhất, giai đoạn lịch sử, người Chăm cổ học trò xuất sắc người Ấn mặt nghệ thuật Chính mang nhiều yếu tố văn hóa Ấn, nên văn hóa Chăm Pa “dường Ấn Độ” Tuy cảm giác “dường như” dần tan biến ta xét đến yếu tố địa mối quan hệ giao lưu văn hóa Ấn – Chăm, điển hình như: Trên sở chữ Phạn, cư dân Chăm sáng tạo chữ Chăm, vua, hình thức thờ phụng tổ tiên huyền thoại hóa, bọc bên lớp vỏ linh thiêng nhất, cao tôn giáo Ấn Độ Ngay tục thờ phụng tổ tiên, vị thần địa, thấy vỏ vững Ấn Độ - vỏ tôn giáo - phải bị vỡ để nhập vào Lâm Thị Yến – K35 Cử nhân lịch sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khóa luận tốt nghiệp - 96 - truyền thống địa Chăm Pa, người Chăm giữ gìn việc thờ cúng thần Rắn, thờ nữ thần Mẹ Ponagar… bên cạnh việc tôn thờ vị thần Ấn Độ Tính “bản địa” thể rõ nét đền tháp tác phẩm điêu khắc Chăm Pa Trước kỷ VII, nhiều tác phẩm nghệ thuật Chăm có cách thể gẫn gũi với truyền thống nghệ thuật Ấn Độ , khiến ta có cảm giác bắt chước Ấn Độ Tuy nhiên, sau kỷ VII, dù dựa nghệ thuật Ấn Độ, song nghệ thuật Chăm Pa bắt đầu có dấu ấn riêng Cùng với trình Chăm Pa vươn lên, khẳng định vị trí dân tộc, thêm vào văn hóa Ấn Độ không tác động trực tiếp đến Chăm Pa nữa, văn hóa nghệ thuật Chăm Pa địa hóa Càng sau, xu hướng địa hóa nghệ thuật Chăm Pa khẳng định Như vậy, văn hóa Chăm Pa kết hợp dung hòa ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ với nguồn gốc địa tính khu vực Đông Nam Á Mặc dù vậy, điều phủ nhận là: Những ảnh hưởng Ấn Độ góp phần quan trọng vào trình hình thành nên vương quốc Chăm Pa văn hóa phát triển rực rỡ đầy sắc – văn hóa Chăm Pa Ngược lại văn hóa Chăm góp phần làm nên sức sống giá trị cho Ấn Độ văn minh Ấn Độ Lâm Thị Yến – K35 Cử nhân lịch sử GVHD: Trần Thị Thu Hà - 97 - Khóa luận tốt nghiệp D TÀI LIỆU THAM KHẢO A - Sách Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp (1993), Văn hóa Chăm pa, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội Lê Ngọc Canh (1982), Nghệ thuật múa Chăm, Nxb Văn Hóa, Hà Nội Thái Văn Chải (2002), Nghiên cứu chữ viết cổ bia kí Đông Dương Ngô Văn Doanh (2002), Văn hóa cổ Chăm pa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Ngô Văn Doanh (1994), Văn hóa Chăm Pa, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Phạm Đức Dương (2000), Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Huỳnh Thị Được (2005), Điêu khắc Chăm thần thoại Ấn Độ, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Cao Xuân Phổ (2005), Khảo cổ học Chăm Pa kỷ tiếp theo, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Phụng Hoàng (2001), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo Dục, TP HCM 10 Nguyễn Thừa Hỷ, Ngô Văn Doanh (2005), Du khảo văn hóa Chăm, Nxb Thế Giới 11 Hà Bích Liên, Lê Vinh Quốc (2011), Các nhân vật lịch sử trung đại, Tập 1, Nxb Giáo dục, TP HCM 12 Ngô sỹ Liên (1967), Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, Tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Lương Ninh (2006), Văn minh Chăm Pa, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội Lâm Thị Yến – K35 Cử nhân lịch sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khóa luận tốt nghiệp - 98 - 14 Lương Ninh (2004), Lịch sử vương quốc Chăm Pa, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 15 Vũ Quỳnh, Kiều Phú (1991), Lĩnh Nam chích quái, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Vũ Dương Ninh (cb) (2001), Một số chuyên đề lịch sử giới, Nxb ĐHQGHN, HN 17 Cao Xuân Phổ (1998), Điêu khắc Chàm, Nxb Khoa Học Xã hội, Hà Nội 18 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt nam, Nxb Giáo Dục 19 Viện nghiên cứu Đông Nam Á (1995), Việt Nam - Đông Nam Á: Quan hệ lịch sử văn hóa, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 20 Viện nghiên cứu văn hóa nghệ thuật thành phố Huế (2004), “Bước đầu tìm hiểu địa lý – lịch sử vương quốc Chiêm Thành (Chăm Pa) miền Trung Việt Nam: Với tham chiếu đặc biệt vào “hệ thống trao đổi ven sông”của lưu vực sông Thu Bồn Quảng Nam” 21 Trần Quốc Vượng (1995), Miền trung Việt Nam văn hóa Chăm Pa (một nhìn địa văn hóa), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 22 Trần Quốc Vượng (2000), Cơ sở văn hóa Việt nam, Nxb Giáo dục, HN 23 Trần Quốc Vượng, “Chiêm cảng Hội An với nhìn biển người Chăm người Việt”, Hội nghị khoa học khu phố cổ Hội An lần thứ 23 đến 24 – 07 – 1985, UBND tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng 24 Hoàng Tâm Xuyên (1999), Mười tôn giáo lớn giới, dịch Dương Thu Aí Phùng Thị Huệ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội B - Tạp chí 25 Phan Quốc Anh (2005), “Ảnh hưởng Ấn Độ Chăm pa”, Văn hóa nghệ thuật Ninh Thuận, (9), tr23 – 27 26 Phan Quốc Anh (2004), “Hệ thống chủ lễ người Chăm Balamon Ninh Thuận”, Nghiên cứu Đông Nam Á, (3), tr34 – 37 Lâm Thị Yến – K35 Cử nhân lịch sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khóa luận tốt nghiệp - 99 - 27 Phan Xuân Biên (1993), “Văn hóa Chăm – yếu tố địa địa hóa”, Tạp chí Dân tộc học, (1), tr7 – 10 28 Ngô Văn Doanh (1986), “Tháp Bà Pô Nagar – bia ký Sánkrit”, Nghiên cứu Đông Nam Á, (8), tr27 – 33 29 Ngô Văn doanh (1994), Tháp cổ Chăm pa - huyền thoại thật, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 30 Ngô Văn Doanh (1994), “Ấn Độ văn hóa Chăm”, Nghiên cứu Đông Nam Á, (4), tr86 – 92 31 Ngô Văn Doanh, “Về nội dung phù điêu mang kí hiệu 47 – 70”, Bảo tàng Chăm – Đà Nẵng, tr387 - 388 32 Ngô Văn Doanh, Tháp Chăm đền thờ hay lăng mộ, Những phát khảo cổ học năm 1991 33 Ngô Văn Doanh (2000), “Hai tượng Dvarapala Chăm pa chùa Nhạn Sơn”, Nghiên cứu Đông Nam Á, (5), tr54 – 57 34 Văn Đình Hy (1978), Từ thần thoại Pô Inu Nagar đến Thiên Y – a – na, vấn đề dân tộc học miền Nam Việt Nam, Viện khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Tập II, tr 154 – 155 35 Trần Quang Huy (1997), “Mấy nét dân ca, dân nhạc Chăm”, Viện nghiên cứu nghệ thuật, Bộ văn hóa thông tin, (20) 36 Vũ Lang, Nguyễn Khắc Ngữ (1957), “Ảnh hưởng văn hóa Chàm qua Việt Nam”, Văn hóa nguyệt san, (25) 37 Trần Kỳ Phương, Nguyễn Khiếu (1990), Những di tích di vật Chàm phát khu vực Hội An, Tạp chí Khảo cổ học, (1, 2), tr 80 38 Trần Quốc Vượng (1995), “Miền Trung Việt Nam văn hóa Chăm Pa (một nhìn địa - văn hóa)”, Nghiên cứu Đông Nam Á, (4), tr18 Lâm Thị Yến – K35 Cử nhân lịch sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khóa luận tốt nghiệp - 100 - C - Sách nước 39 G.Coedes (2011), Cổ sử quốc gia Ấn Độ hóa Viễn Đông, NXB Thế Giới 40 Geetesh Sharma (2012), Những dấu vết văn hóa Ấn Độ Việt Nam, dịch Thích TRí Minh, Văn hóa Nghệ Thuật thành phố Hồ Chí Minh 41 Ph.Srern P (1942) , Nghệ thuật Chăm pa tiến hóa nó, Toulouse D – Luận văn, Khóa luận 42 Phạm Hữu Mỹ (1995), Điêu khắc đá Chăm Pa, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học lịch sử, chuyên ngành Khảo cổ học, Viện khoa học xã hội, Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Đức Toàn (2002), Ảnh hưởng tôn giáo tín ngưỡng người Chăm Việt Nam, Luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Dân tộc học, Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hồ Chí Minh 44 Hà Bích Liên (2000), Quan hệ vương quốc Chăm pa với nước khu vực, Luận án tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử, Hà Nội E – Tài liệu Internet 45 Phạm Phương Chi (2004), Tìm hiểu quan niệm đẹp nhục cảm Ấn Độ, www Budhismtoday Com 46 Thông Thanh Khánh (2004), Dấu tích Phật giáo Panduranga, www Quangduc Com 47 Trần Kỳ Phương (2004), Phật giáo Chăm Pa qua tư liệu khảo cổ học, www Hoidantochoc.org.vn 48 Văn hóa Phương Đông (2006), Tìm hiểu văn hóa Ấn Độ - Kiến trúc, www Cinet Com 49 Văn hóa Phương Đông (2006), Tìm hiểu văn hóa Ấn Độ - Điêu khắc, www Cinet Com 50 Văn hóa Phương Đông (2006), Tìm hiểu văn hóa Ấn Độ - Âm nhạc, www Cinet Com Lâm Thị Yến – K35 Cử nhân lịch sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khóa luận tốt nghiệp - 101 - PHỤ LỤC MỘT SỐ ĐỀN THÁP VÀ TÁC PHẨM ĐIÊU KHẮC CỦA ẤN ĐỘ VÀ CHĂM PA Lâm Thị Yến – K35 Cử nhân lịch sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khóa luận tốt nghiệp - 102 - Đền Brihadeeswarat – Nam Ấn Độ (www.indiantemples.com) Đền Bắc Ấn Độ (www.indiantemples.com) Lâm Thị Yến – K35 Cử nhân lịch sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khóa luận tốt nghiệp - 103 - Tháp Mỹ Sơn – Chăm Pa (www.anhso.net) Tháp Dương Long – Chăm Pa (www.anhso.net) Lâm Thị Yến – K35 Cử nhân lịch sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khóa luận tốt nghiệp - 104 - Brahma Ấn Độ (www.indianetzone.com) Siva Nataranja Ấn Độ Brahma Chăm Pa Siva Chăm Pa (www.bpo.blogger.com) Lâm Thị Yến – K35 Cử nhân lịch sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khóa luận tốt nghiệp - 105 - Chữ Phạn cổ (www.diendandulich.net) Chữ Chăm cổ (www.diendandulich.net) Lâm Thị Yến – K35 Cử nhân lịch sử Phật Buddan Ấn Độ Phật Đồng Dương (www.flick.com) GVHD: Trần Thị Thu Hà [...]... trị của nó so với các nền văn hóa khác trong khu vực và trên thế giới Nhiệm vụ: Để thực hiện mục đích trên, khóa luận tập trung giải quyết những nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu và khái quát chung vương quốc Chăm Pa (thế kỷ II – thế kỷ XV) - Làm rõ quá trình du nhập văn hóa Ấn Độ tới đất nước Chăm Pa - Tìm hiểu những ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ tới văn hóa văn hóa Chăm Pa trong tất cả các khía cạnh (thế kỷ II. .. ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ tới văn hóa Chăm Pa, người viết đã cố gắng làm sáng tỏ, nguyên nhân, con đường, Ấn Độ tới đất nước Chăm Pa, đến phương thức tiếp xúc của người Ấn vào xã hội Chăm Pa, và những tác động của văn hóa Ấn Độ tới nền văn hóa Chăm Pa Từ đó, người viết mong muốn góp phần vào việc phục dựng lại nền văn hóa Chăm Pa đặc sắc một thời, khẳng định tính dân tộc bản địa sâu sắc của văn hóa. .. những biểu hiện của sự ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến tộc người Chăm ở Việt Nam trên tất cả những khía cạnh văn hóa trong khoảng thời gian từ thế kỷ II – thế kỷ XV Đồng thời, tìm hiểu mức độ tiếp nhận văn hóa Ấn Độ của người Chăm Và những đặc điểm đặc trưng, điển hình nhất của quá trình giao lưu và tiếp biến văn hóa Ấn - Chăm Để từ đó chúng ta có thể tìm ra những nét đặc sắc của văn hóa Chăm Pa, khẳng định... thế giới có đời sống tình cảm, tâm linh và văn hóa gần giống với Ấn Độ nhất, thì câu trả lời là Chăm Pa Bởi vì, văn hóa Ấn Độ đã đến quốc gia này từ rất sớm (đầu thế kỷ II) , và suốt một thời gian dài (tới thế kỷ XV), văn hóa Ấn Độ đã tác động một cách toàn diện, sâu sắc dẫn đến sự ra đời và phát triển vương quốc cũng như nền văn hóa Chăm Pa 2.2.1 Những nguyên nhân dẫn đến sự giao lưu văn hóa Ấn - Chăm. .. SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ẤN ĐỘ ĐẾN VĂN HÓA CHĂM PA (THẾ KỶ II – THẾ KỶ XV) Những tài nguyên thiên nhiên và vị trí của vùng đất Chăm Pa đã tạo cho nó một vị thế có tầm quan trọng hàng đầu Đến nỗi sau khi đã là một “xứ Vàng” từng thu hút những nhà hàng hải Ấn Độ vào thời kỳ đầu Công nguyên, thì sau đó vài thế kỷ, Chăm Pa trở thành đối tượng nhòm ngó của người Arabes và người châu Mỹ Mặt khác, vị trí của. .. đậm tới văn hóa Chăm Pa đến mức độ Chăm Pa cũng được coi là một quốc gia Ấn Độ hóa 2.2 QUÁ TRÌNH DU NHẬP VĂN HÓA ẤN ĐỘ ĐẾN ĐẤT NƯỚC CHĂM PA Bước vào những thế kỷ đầu Công nguyên, nền văn hóa của các dân tộc vùng Đông Nam Á đã đứng trước một sự kiện có tầm quan trọng dường như quyết định con đường phát triển nền văn hóa của các quốc gia này Đó là sự tiếp xúc ở mức độ ít, nhiều với văn hóa Ấn Độ Và nếu... một cách sâu sắc Tuy nhiên nghiên cứu về ảnh hưởng của nền văn hóa Ấn Độ tới toàn bộ nền văn hóa Chăm Pa mang tính thông sử thì chưa có học giả nào đi sâu nghiên cứu vì vậy tôi xin chọn vấn đề Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ tới văn hóa Chăm Pa (thế kỷ II – thế kỷ XV) làm đề tài nghiên cứu Trên đây cũng là những tư liệu lịch sử khoa học giúp tôi hoàn thành bài khóa luận trên 3 Nguồn tư liệu và phương pháp... văn hóa Chăm, và sự tiếp xúc giữa hai nền văn hóa Việt Nam - Ấn Độ Đây là đề tài nghiên cứu toàn diện về ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ tới văn hóa Chăm Pa (thế kỷ II – thế kỷ XV), nên nó có ý nghĩa về mặt tư liệu Nhằm giúp cho việc nghiên cứu văn hóa dân tộc Chăm, cũng như những ai quan tâm đến vấn đề này 6 Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận... hồi múa cung đình Chăm của Đặng Hùng”… các tác phẩm này đã trình về nghệ thuật múa Chăm Pa, từ nguồn gốc, các hình thái, đến động tác múa, trong đó các tác giả cũng đã đề cập tới sự ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ tới âm nhạc và múa Chăm Pa Thông qua những điều trình bày trên, ta thấy vương quốc Chăm Pa cũng như nền văn hóa Chăm và sự ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ tới văn hóa Chăm Pa ở một khía cạnh nào... hết là văn hóa Ấn Độ Quá trình phát triển của vương quốc và văn hóa Chăm không tách tời ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ Tuy ảnh hưởng có khi đậm, khi nhạt, khi thì trực tiếp, khi lại gián tiếp thông qua các nước Ấn Độ hóa khác, song yếu tố văn hóa Ấn Độ là một trong những yếu tố quan trọng góp phần hình thành vương quốc và văn hóa Chăm Lâm Thị Yến – K35 Cử nhân lịch sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khóa luận ... vương quốc Chăm Pa (thế kỷ II – kỷ XV) - Làm rõ trình du nhập văn hóa Ấn Độ tới đất nước Chăm Pa - Tìm hiểu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ tới văn hóa văn hóa Chăm Pa tất khía cạnh (thế kỷ II – kỷ XV) -... 2.3 SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ẤN ĐỘ ĐẾN VĂN HÓA CHĂM PA (THẾ KỶ II – THẾ KỶ XV) Vào kỷ II sau Công nguyên, văn hóa Chăm Pa đời gắn liền với giao lưu tiếp nhận văn hóa Ấn Độ Trong khoảng mười kỷ sau... diện ảnh hưởng Ấn Độ văn hóa - nghệ thuật Chăm Pa Theo quan điểm tác giả, văn hóa Chăm Pa chịu ảnh hưởng sâu đậm văn hóa Ấn Độ Tuy nhiên văn hóa Ấn Độ, xét cho “lớp vỏ ngoài” văn hóa Chăm Pa đậm

Ngày đăng: 29/11/2015, 16:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 3. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu

  • 4. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Đóng góp của khóa luận

  • 6. Bố cục khóa luận

  • B. NỘI DUNG

  • Chương 1

  • TÌM HIỂU CHUNG VỀ VƯƠNG QUỐC CHĂM PA

  • 1.1. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VƯƠNG QUỐC CỔ CHĂMPA

  • 1.1.1. Quá trình hình thành vương quốc cổ Chăm Pa

  • 1.1.2. Quá trình phát triển của vương quốc cổ Chăm Pa

  • (thế kỷ II - thế kỷ XV)

  • 1.2. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VƯƠNG QUỐC CHĂM PA

  • 1.2.1. Thiên nhiên miền Trung với vương quốc Chăm Pa

  • 1.2.2. Nền nông nghiệp Chăm Pa

  • 1.2.3. Ưu thế lâm - ngư - thương nghiệp của Chăm Pa

  • 1.2.4. Cư dân và xã hội Chăm Pa

  • 1.3. SƠ LƯỢC NỀN VĂN HÓA CHĂM

  • Chương 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan