truyền thống yêu nước

47 2.1K 8
truyền thống yêu nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Yêu nước là một truyền thống quý báu của các dân tộc nói chung và dân tộc Việt Nam nói riêng. Ở mỗi dân tộc, nội dung cua truyền thống yêu nước lại được thể hiện ở nhiều phương diện khác nhau. Mục tiêu của vài nghiên cứu này là đưa ra những biểu hiện cơ bản của truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam. Từ đó giúp chúng ta hiểu rõ hơn về những giá trị văn hóa tinh thần truyền thống của dân tộc mình.

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NGUỒN GỐC VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA GIÁ TRỊ YÊU NƯỚC VIỆT NAM 1.1 Giá trị yêu nước Việt Nam Giá trị yêu nước sợi đỏ, xuyên suốt trình dựng nước giữ nước dân tộc ta, từ cổ đại đến đại Yêu nước sản phẩm lịch sử Việt Nam, tình cảm tự nhiên người quê hương, đất nước Yêu nước giá trị đứng đầu giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, hình thành từ sớm gắn bó chặt chẽ với đặc điểm, hoàn cảnh đất nước ta là: dựng nước đôi với giữ nước Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất Hồ Chí Minh nói: “Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sôi nổi, kết thành sóng vô mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước”1 Yêu nước dân tộc ta không tình cảm thiên liêng, mà nâng tầm thành tư tưởng, hệ tư tưởng riêng dân tộc Việt Nam Để hiểu rõ chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam xin giới thiệu số định nghĩa quan điểm nhiều nhà nghiên cứu để đánh giá cách khách quan Theo từ điển bách khoa Việt Nam: “Chủ nghĩa yêu nước, nguyên tắc đạo đức trị mà nội dung tình yêu, lòng trung thành, ý thức phục vụ tổ quốc” Ban tư tưởng văn hóa Trung ương cho rằng: “Chủ nghĩa yêu nước phạm trù thuộc lĩnh vực tư tưởng tình cảm nhân dân tất quốc gia, dân tộc toàn giới” Theo định nghĩa thấy chủ nghĩa yêu nước nhìn nhận góc độ đạo đức, tình cảm, trạng thái tâm lý tự nhiên người có tư tưởng lý luận Chủ nghĩa yêu nước mang tính phổ biến dân tộc Vũ Như Khôi (2011), Văn hóa giữ nước Việt Nam giá trị đắc trưng, Nxb trị quốc gia – thật Hà Nội, Tr 14 Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin: “Chủ nghĩa yêu nước tình cảm sâu sắc nhất, củng cố qua hàng trăm, hàng nghìn năm tồn tổ quốc biệt lập” Quan điểm nhấn mạnh mặt tình cảm, chủ nghĩa yêu nước tình cảm đặc biệt sâu sắc người, người quê hương, đất nước; tình cảm, tư tưởng phổ biến, hình thành phát triển qua hệ nhân dân tất quốc gia, dân tộc toàn giới Tình cảm yêu nước hình thành phát triển sâu sắc, hình thành nên chủ nghĩa yêu nước Theo từ điển triết học định nghĩa thì: “Chủ nghĩa yêu nước, nguyên tắc đạo đức trị, tình cảm xã hội mà nội dung tình yêu lòng trung thành với Tổ quốc, lòng tự hào khứ Tổ quốc, ý chí bảo vệ lợi ích Tổ quốc” Đây xem định nghĩa cách đầy đủ chủ nghĩa yêu nước Với định nghĩa chủ nghĩa yêu nước xét ba góc độ: đạo đức, trị, tình cảm Yêu nước không trung thành với tổ quốc mà phải biết tự hào, kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, từ tạo động lực cho cá nhân công xây dụng, bảo vệ đất nước Chủ nghĩa yêu nước quan điểm mà phải vận dụng vào thực tế quốc gia, dân tộc Ý chí tâm chịu đựng gian khổ, lòng dũng cảm, chí hy sinh, tinh thần lao động sáng tạo, cống hiến sức lực, trí tuệ cho mục tiêu bảo vệ, xaya dựng, phát triển tổ quốc Ở Việt Nam, nước đặt vị trí cao nhất, dòng họ, gia đình, có giặc ngoại xâm tinh thần lại biểu rõ nét Tiêu biểu việc Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn quên mối thù nhà với vua Trần Thái Tông, để lãnh đạo nhân dân hai lần chiến thắng quân Nguyên xâm lược Do hoàn cảnh nước ta thường xuyên phải đối phó với thiên tai, chống ngoại xâm, giúp đỡ sống đời thường mà ý thức cộng đồng hình thành sớm Hay dân tộc ta có chung nguồn gốc “con rồng cháu tiên” với tích “bọc trăm trứng” nên ý thức cố kết cộng đồng, tình cảm yêu thương, đùm bọc lại sâu nặng Tín ngưỡng thờ tổ tiên dân tộc có ngày quốc tổ Hùng Vương, thể biết ơn tưởng nhớ người khai quốc: “Dù ngược xuôi, nhớ ngày Giỗ Tổ mồng mười tháng ba” Nếu gia đình có cha mẹ, cội nguồn dân tộc có cha sinh mẹ dưỡng: Huyền thoại Lạc Long Quân Âu Cơ đẻ trăm trứng nở thành trăm nói lên nguồn cội dân tộc Việc thờ phụng vị hoàng thành đình làng, vị thánh thờ đền, miếu phần lớn họ nhân vật lịch sử, người có công với đất nước Điều thể ý thức cao độ tự hào lịch sử, văn hóa dân tộc thể truyền thống “uống nước nhớ nguồn” dân tộc ta Ý thức cộng đồng sâu đậm tâm hồn người Việt Nam, trở thành tinh thần dân tộc Yêu nước người Việt Nam đồng nghĩa với yêu non sông đất nước, yêu truyền thống văn hóa, lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước hào hùng dân tộc Yêu nước gắn liền với yêu thương giống nòi, thương nhà, thương người, thương thân Yêu nước không dừng lại tình cảm mà lý trí, không lời nói, ý thức mà biểu hành động, để bảo vệ, xâu dựng, phát tiển đất nước lên tầm cao Tinh thần yêu nước Việt Nam phát triển thành giá trị yêu nước, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Theo Phó giáo sư Phùng Khắc Đăng: “Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam phát triển đến trình độ cao tinh thần yêu nước, kết hợp chặt chẽ lý trí tình cảm cách mạng, tinh thần yêu nước đạt đến trình độ tự giác độ bền vững cao qua thăng trầm lịch sử” Phó giáo sư Phùng Khắc Đăng nhấn mạnh mặt lý trí tình cảm, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam tinh thần yêu nước bền vững theo lịch sử Giáo sư Trần Xuân Trường nêu lên định nghĩa: “Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam tổng hòa lý trí yêu nước tình cảm yêu nước thành chủ nghĩa yêu nước Việt Nam” Ông nhìn nhận chủ nghĩa yêu nước Việt Nam kết hợp cách hài hòa lý trí tình cảm yêu nước Từ quan niệm chủ nghĩa yêu nước – nguyên tắc đạo đức trị tình cảm xã hội mà nội dung tình yêu lòng trung thành với tổ quốc, lòng tự hào khứ tổ quốc, xét chủ nghãi yêu nước biểu lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, hiểu: “Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam phạm trù thuộc lĩnh vực trị đạo đức, dùng để tư tưởng, tình cảm, ý chí hành động sẵn sàng hy sinh để bảo vệ xây dựng tổ quốc Việt Nam” 1.2 Cơ sở hình thành giá trị yêu nước Việt Nam “Tình cảm tư tưởng yêu nước Việt Nam sinh nở phát triển điều kiện cụ thể riêng mình, mang đường nét, thực chất tác dụng đậm sắc mà người Việt Nam cần tìm hiểu thấu biết mình” Dựa đặc điểm, hoàn cảnh cụ thể lịch sử Việt Nam, thấy chủ nghĩa yêu nước Việt Nam hình thành từ ba yếu tố Thứ nhất, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam có cội nguồn từ trình lao động dựng nước đấu tranh giữ nước dân tộc ta Nhìn vào lịch sử Việt Nam thấy đặc điểm bật xuyên suốt dựng nước gắn liền với giữ nước Ngay từ thời cổ đại đất nước ta có xuất nhà nước, nhà nước Văn Lang đời vào kỉ thứ VII trước công nguyên thống cách tự nguyện 15 lạc Với văn hóa Đông Sơn phát triển rực rỡ nhà nước Văn Lang Vua Hùng tồn lâu dài, ổn định cương vực lãnh thổ Đại Việt sau Nhưng vừa dựng nước nước ta phải đối đầu với đế chế hùng mạnh thời đó, đế chế Đại Tần Với sức mạnh quân vượt trội nước Tần phái 50 vạn quân xuống vùng phía nam nhằm đánh chiếm đặt ách thống trị lên dân tộc người Hán Nhân dân ta lãnh đạo Thục Phán, kiên trì đấu tranh, sau 10 năm đánh bại xâm lược quân Tần Nước ta bước sang giai đoạn với đời nhà nước Âu Lạc Thục Phán An Dương Vương Đây thời kì gắn liền với nhiều câu chuyện thần Trần Văn Giàu (2011), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, Tr 170 thoại dân tộc ta, mà bật xoay quanh thất bại nhà nước Âu Lạc trước xâm lược người Nam Việt, mở đầu thời kì ngàn năm Bắc thuộc vô bi hùng dân tộc Việt Nam Sau rơi vào ách đô hộ nước Nam Việt, nước ta lại phải chịu thống trị hàng nghìn năm phong kiến phương Bắc, từ tiều đại nhà Hán đến họ Khúc giành lại quyền tự chủ cho nước ta, đến chiến thắng Bạch Đằng lẫy lừng năm 938 Ngô Vương, hoàn toàn đập tan ách thống trị quét phong kiến phương Bắc khỏi lãnh thổ nước Việt Nam Tuy rơi vào ách đô hộ lực phong kiến phương Bắc tinh thần yêu nước nhân dân ta không bị mai một, suy giảm mà trái lại bùng cháy cách mạnh mẽ, liệt Hàng trăm khởi nghĩa khác nhau, với mục đích khôi phục lại độc lập dân tộc nổ Sau Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán, xưng vương, khẳng định chủ quyền nước ta triều đại phong kiến lịch sử nước ta phải chiến đấu chống lại kẻ thù hùng mạnh nhất, thâm độc Hay đến thời kì đại, dân tộc ta tiếp tục phải đương đầu với nước tư hùng mạnh, giàu có kinh tế, đại quân sự, với tinh thần “thà hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ, nhân dân Việt Nam đánh bại tất kẻ thù xâm lược từ Á, Âu, Mỹ, bảo vệ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa ngày phát triển Thứ hai, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam hình thành văn hóa đa dạng thống cộng đồng dân tộc Nước ta nằm vị trí địa chiến lược quan trọng khu vực châu Á – Thái Bình Dương, đầu mối giao thông quan trọng nằm đường hàng hải quốc tế, nơi giao lưu tiếp xúc nhiều luồng văn hóa Á – Âu Đặc biệt, nước ta lại gần hai nôi văn minh giới Trung Quốc Ấn Độ, mà văn hóa nước ta từ lâu đời vô phong phú, đa dạng Các trung tâm văn hóa lớn nước ta sớm hình thành với đời nhà nước lãnh thổ Việt Nam ta Dù trung tâm văn hóa có trải qua thăng trầm lịch sự, có lúc huy hoàng rực rỡ, có lúc lu mờ, lụi tang, tất kết tinh tụ hội mảnh đất hình chữ S, làm sở cho đời nhà nước lịch sử Việt Nam – nhà nước Văn Lang Văn hóa Đông Sơn xem văn hó phát triển rực rỡ đạt đến dỉnh cao khu vực giai đoạn đó, với sảm phẩm tiêu biểu trống đồng vô độc đáo, tinh tế, thể tài sáng tạo người Việt Nam Không điểm hội tụ văn hóa khu vực giới mà đất nước ta có đa dạng cộng đồng dân tộc, với 54 dân tộc anh em chung sinh sống, làm ăn mảnh đất hình chữ S Cộng đồng dân tộc Việt với đa dạng ngôn ngữ, nét riêng, độc đáo phong tục tập quán Các dân tộc Việt chung sinh sống hòa thuận mà tạo nên giao thoa, tiếp biến văn hóa độc đáo, riêng, Việt Nam Chính dù nước ta có trải qua ngàn năm Bắc thuộc, phong kiến phương Bắc tìm cách để đồng hóa nhân dân ta, ta không bị họ đồng hóa mà có tác động ảnh hưởng ngược trở lại họ Trong kỉ tiếp từ triều đại Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần nhân dân ta phải chống lại xâm lược đế chế hùng mạnh thời đại Những kháng chiến nhân dân ta không để bảo vệ non sông đất nước, mà để bảo vệ giá trị văn hóa riêng dân tộc Cũng người Vua Quang Trung nói: “Đánh cho để dài tóc, đánh cho để đen răng” để giữ nét văn hóa từ xa xưa dân tộc, tục nhuộm răng, để tóc dài Thứ ba, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam hình thành với trình thống quốc gia dân tộc, trình hoàn thiện cương vực lãnh thổ Việt Nam Từ thời Hùng Vương với xuất nhà nước Văn Lang, nước ta bước sang thời kì phân hóa giai cấp với phương thức sản xuất mới, phương thức sản xuất châu Á Sau Ngô Quyền giành lại độc lập nước ta bước cải cách, xác lập chế độ phong kiến Đặc điểm nước ta giai đoạn phát triển chế độ chiếm hữu nô lệ đặc trưng phương Tây, mà có chế độ nô lệ gia trưởng, nô tỳ làm việc điền trang, thái ấp, họ lực lượng sản xuất xã hội Chế độ phong kiến phương Đông có nét riêng khác với chế độ phong kiến phương Tây Nhà nước Văn Lang đời với hội tụ văn hóa Đông Sơn phát triển rực rỡ Ngay từ hình thành nhà nước Văn Lang phải đương đầu với xâm lược nhà Tần, mở đầu cho trình dựng nước, giữ nước gắn liền nhau, với hàng loạt đấu tranh giành độc lập, chống xâm lược suốt ngàn năm lịch sử Cùng với xác lập chủ quyền, xây dựng đất nước trình thống quốc gia, dân tộc, cộng đồng cư dân gắn bó sở tình cảm chung văn hóa chung Nếu dân tộc giới lấy chiến tranh xâm lược để thôn tính, mở rộng lãnh thổ dân tộc ta dựa nhiều vào hoạt động trị, hay công khai phá vùng đất hoang sơ tổ quốc Nếu bên bán cầu, nước Mỹ có công tây tiến để mở rộng lãnh thổ Việt Nam lại thực Nam tiến để hoàn thành việc khai phá, thống quốc gia cách hoàn thiện, làm cho non sông, đất nước liền dãy Bắc – Nam theo mong ước xây dựng quốc gia Đại Việt hùng cường, to lớn bao bậc tiền bối mong ước 1.3 Những nội dung giá trị yêu nước CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA GIÁ TRỊ YÊU NƯỚC Giai đoạn buổi đầu dựng nước (khoảng từ nửa đầu thiên niên kỷ II TCN đến năm 179 TCN) Nội dung chủ yếu lòng yêu nước thời kỳ lòng tự hào giống nòi, tinh thần gắn bó cộng đồng, biết ơn tổ tiên, đồng thời thể khát vọng dân tộc ta tâm bảo vệ lãnh thổ khắc họa đậm nét kho tàng văn học dân gian, điển hình thần thoại, cổ tích, truyền thuyết Hiện nay, nói rằng, chưa tìm tài liệu chữ viết ghi chép cụ thể buổi đầu dựng nước dân tộc Nhưng thông qua phát quan trọng khảo cổ học, tồn nước Văn Lang, Âu Lạc lịch sử khẳng định cách dứt khoát nhà nước sơ khai dân tộc Việt Nam Hơn nữa, thần thoại, truyện cổ tích, truyền thuyết lưu truyền dân gian, tư liệu lịch sử, góp phần giải thích nguồn gốc, hình thành quốc gia dân tộc người Việt từ xa xưa Gắn liền với trình dựng nước trình giữ nước, tình yêu nước sớm đặt móng vững lưu truyền qua nhiều hệ để trở thành truyền thống quý báu, đáng tự hào dân tộc Lòng yêu nước giai đoạn buổi đầu dựng nước chủ yếu thể cách sinh động qua thần thoại cổ, có điểm đặc biệt “các truyện đứng đầu kho tàng thần thoại Việt Nam truyện yêu nước” mang chiều sâu tư tưởng Theo tác giả Doãn Thị Thanh Tú “thần thoại cổ Việt Nam nhanh chóng chuyển từ giai đoạn suy nguyên luận tìm hiểu giải thích tự nhiên sang lĩnh vực lịch sử, sang sống khối cộng đồng dân tộc Trong thần thoại nước ta, truyền đứng đầu toàn truyện yêu nước, yêu dân, yêu giống nòi” Như Trần Văn Giàu (2011), Giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, Tr 186 Doãn Thị Thanh Tú (2010), Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam với việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho niên nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Tr.19 yêu nước bắt đầu trở thành giá trị bật tụ lại hầu hết truyện thần thoại dân gian Theo số nhà nghiên cứu, truyện đứng đầu kho tàng thần thoại, truyền thuyết Việt Nam bao gồm: truyện Họ Hồng Bàng, truyện Sơn Tinh-Thủy Tinh, truyện Thánh Gióng truyện Thần Rùa Vàng Mỗi truyện có nội dung khác nhau, giải thích khía cạnh khác lịch sử, sống, tựu chung nội dung yêu nước, yêu dân tộc điểm hội tụ lớn câu truyện Trong “truyện họ Hồng Bàng nói nghĩa đồng bào, toàn dân nước có bọc trứng sinh ra, cháu Lạc Long Quân Âu Cơ, “con Rồng cháu Tiên” Truyện Sơn Tinh truyện nhân dân ta đoàn kết chống thủy tai để mưu cầu sản xuất, no ấm, mặt xây dựng vấn đề lập quốc Truyện Thánh Ghóng truyện nhân dân nước vươn lên ngang tầm với nhiệm vụ đánh giặc xâm lăng, truyện nhân dẫn lĩnh trách nhiệm bảo vệ nước nhà mà không đặt điều kiện Truyện Thần Rùa Vàng nói khoa xây thành đắp lũy, đúc vũ khí để bảo vệ truyện nói đến thái độ trị, cứu nước phải dứt khoát, kiên quyết, dù người ruột thịt mình” Chính trình dựng nước giữ nước tạo sở thực tiễn cho câu truyện mang tính thần thoại, truyền thuyết Trong bốn truyện nêu trên, theo cố giáo sư Trần Văn Giàu truyện Thánh Gióng câu truyện “chứng minh sáng lạn luồng tư tưởng thương nòi, yêu nước sớm sinh nở phát triển từ thời nguyên thủy tổ tiên Truyện Thánh Gióng – tức truyện Phù Đổng Thiên Vương – tượng trưng cách tuyệt vời lòng yêu quê hương sức mạnh nhân dận chống xâm lược” Ngay lập nước, dân tộc ta phải mang số phận “éo le” phải liên tục chống trả lại lực từ phương Bắc để tránh khỏi nguy nước Và truyện Thánh Gióng tổng kết tinh thần kiên cường, bất khuất chống ngoại xâm, mà khởi điểm Trần Văn Giàu (2011), Giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, Tr 187 Trần Văn Giàu (2006), Đạo làm người từ Lý Thường Kiệt đến Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, Tr 19 huyện hưởng ứng”39 Về khởi nghĩa Bà Triệu, sử sách có chép sau: “Năm Mậu Thìn (248) (…) Bà Triệu Ẩu, người quận Cửu Chân, họp dân chúng đánh phá quận huyện”40 Khi cất binh khởi nghĩa bà “họp quân núi, đánh phá thành ấp, theo bóng theo hình, dễ trở bàn tay…” 41 Về khởi nghĩa Mai Thúc Loan, sử gia ghi lại: “Mai Hắc Đế, lên từ châu Hoan, căm giận lệnh tàn ngược Sở khách, cất quân tiến đánh, phía Nam giữ đất Hải Lĩnh, phía Bắc chống lại nhà Đường, gọi bậc vua hào kiệt” 42 Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng, “Phùng Bố Cái người anh hào Đường Lâm ghét tàn ngược Bình, anh em thừa thời quật khởi cứu dân dẹp loạn, ban đức lập công, gọi bậc vua nhân hậu”43 Hay việc quyền họ Khúc thiết lập thay cho tiết độ sứ người Trung Hoa năm 905, “Khúc Tiên Chúa [Thừa Dụ] đời hào tộc, mạnh sáng trí lược, nhân nhà Đường mất, lòng người yêu mến, suy tôn làm chúa, dựng đô La Thành, dân yên nước trị, công đức truyền mãi…” 44 Như cần dẫn số ghi chép sử sách khởi nghĩa nhân dân ta thời Bắc thuộc, hoàn toàn nhân thấy gắn kết người lãnh đạo nhân dân Tinh thần yêu nước nhân dân khơi dậy từ kêu gọi người tài ba, ngược lại tinh thần lại đồng hành với giới lãnh đạo việc giành lại quyền, nỗ lực đa số bị dập tắt bới quyền đô hộ Sự gặp gỡ tinh thần yêu nước quyền nhân dân, giai đoạn độc lập tự chủ từ kỉ X trở đi, thể rõ nét qua kháng chiến chống ngoại xâm Là chiến thắng Lê Hoàn chống quân Tống năm 981, chiến thắng nhà Lý chống quân Tống năm 1077, ba lần chiến thắng nhà Trần trước 39 Viện Khoa học xã họi Việt Nam (1998), sđd, Tr 119 40 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), sđd, Tr 109 41 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998), sđd, Tr 119 42 Sđd, Tr 120 43 Sđd, Tr 120 44 Sđd, Tr 121 quân Mông - Nguyên, chiến thắng khởi nghĩa Lam Sơn trước thống trị nhà Minh, chiến thắng Nguyễn Huệ - Quang Trung quân Xiêm quân Thanh Chúng xin chọn vài kháng chiến tiêu biểu để chứng minh nhận định Xuất phát từ tư tưởng “đạo làm chủ dân cốt nuôi dân”, vị vua đầu thời Lý thành công việc củng cố hòa bình dân tộc việc chăm lo quan tâm đến sống bá tính thiên hạ Yêu nước gắn kết với thương dân, nhân dân trở thành đối tượng cần trọng hàng đầu Cũng phân tích phần trước, sách trị nước thời Lý nhằm mục đích mang lại lợi ích cho nhân dân, dung dưỡng tinh thần yêu nước nhân dân Chính nhận mối đe dọa đến gần, tức xâm lược nhà Tống, quyền nhân dân nước tỏ rõ thái độ sẵn sàng chiến đấu tiêu diệt âm mưu Cụ thể việc tiến quân sang “chinh phạt” đất Tống năm 1075, việc đắp phòng tuyết sông Như Nguyệt chiến thắng tiến công quân Tống năm 1077 Mọi thắng lợi xuất phát từ tinh thần yêu nước giới cầm quyền nhân dân, mà hai lực lượng dung hòa khăng khít với thứ dung môi lòng yêu nước Sang thời Trần, mối quan hệ triều đình nhân dần dường không nhiều khoảng cách nước chống lại xâm lược đoàn quân Mông – Nguyên Chính Trần Quốc Tuấn nhận tầm quan trọng quần chúng ông tổng kết lại rằng: “Khoan thư sức dân làm kế bền gốc rễ sâu”, đạo trị nước, kinh nghiệm quý giá cần thực thời bình lẫn thời chiến Đỉnh cao đồng lòng vương triều nhân dân thời Trần có lẽ Hội nghị Diên Hồng, hội nghị này, vua Trần hỏi nên đánh hay nên hòa đồng loạt bô lão – đại diên cho quần chúng nhân dân – hô to “Đánh!” Chính Hội nghị Diên Hồng, “cái dân khí hăng hái bộc lộ cách mạnh mẽ qua đó, nhà Trần huy động triệt để sức mạnh quần chúng nhân dân vào chiến tranh một Nhờ chủ trương sáng suốt triều đình mà nhân dân coi việc nước việc nhà, nên có giặc đến tự động đứng lên đánh giặc…”45 Sự gặp gỡ cao độ tinh thần yêu nước quyền nhân dân tạo nên bão sẵn sàng phá tan vật cản làm nguy hại đến tình hình đất nước Khi “cử quốc nghênh địch” (cả nước đón đánh giặc) “cử quốc cự địch” (cả nước chống giặc), nhà nhà đánh giặc, vua quan đánh giặc Thật trí, đồng lòng biết bao! Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi vào năm 1428 chấm dứt xâm lược ách thống trị nhà Minh lên nước ta 20 năm Khi kết thúc chiến Nguyễn Trãi khẳng định “Việc nhân nghĩa cốt yên dân”, điều hoàn toàn chứng minh rõ ràng qua chiến gian khổ, mười năm “nếm mật nằm gai” nghĩa quân Lam Sơn Có nhiều lúc, tưởng chừng chiến đến hồi kết với thất bại nghĩa quân, nhờ giúp đỡ quần chúng nhân dân, khởi nghĩa lấy lại lực để lật ngược ván cờ, đánh đuổi giặc Minh khỏi bờ cõi Trong tư tưởng Nguyễn Trãi “bốn phương manh lệ” lực lượng hùng hậu nghĩa quân đến chiến thắng người làm quan “ăn lộc mang ơn kẻ cấy cày” Mối tương quan lãnh đạo nhân dân trở nên gần gũi thấm đẫm tình yêu thương hòa chung vào tình yêu đất nước Chính tiền đề kháng chiến mang lại, làm cho người dân dần ý thức trách nhiệm đất nước, lẽ đó, sau tiến hành cải cách mình, vua Lê Thánh Tông có ủng hộ từ quần chúng cải cách có đủ hội phát huy tác dụng Đó làm cho đất nước trở nên thịnh trị, vương quyền củng cố, với xã hội ấm êm, hạnh phúc Còn nhiều dẫn chứng khác chứng tỏ tinh thần yêu nước điểm chung giai cấp cầm quyền quần chúng nhân dân, xin phép dẫn vài ví dụ điển để làm luận giải thích cho quan điểm 45 Trần Thuận (2014), sđd, Tr 93 Trong lịch sử dân tộc, trường hợp nước đồng lòng, góp sức xây dựng bảo vệ đất nước, có vài trường hợp khác, mối tương quan nhà cầm quyền quần chúng nhân dân trở nên xa cách xuất phát từ nhiều tác động khác nhau, hậu vương triều thiết lập nước ta rơi vào tay quân xâm lược Ở trường hợp thứ nhất, xin phép bỏ qua, xét trình phát triển vương triều phong kiến, đỉnh cao thịnh trị thường tập trung số vị vua đầu, sau đạt đến đỉnh cao đó, hiển nhiên vương triều bắt đầu xuống dần rơi vào khủng hoảng Đó không xem điểm hạn chế, quy luật vận động phát triển thực thể lịch sử Vì xin xem xét trường hợp thứ hai, tức lỏng lẻo mối tương quan giới lãnh đạo quần chúng nhân dân nguyên nhân làm đất nước rơi vào tay quân thù Đầu tiên trường hợp triều đại nhà Hồ Vào năm cuối kỉ XIV, nhà Lê sơ lâm vào tình trạng khủng hoảng cực độ, Hồ Quý Lý trở thành người nắm giữ quyền lực triều đình Ông cho tiến hành cải cách “tiến bộ” để cải thiện tình hình Thế song song với việc cướp nhà Lê, giết toàn nam nhân giới quý tộc Lê, Hồ Quý Ly mắc phải số sai lầm cải cách mình, đụng chạm đến giá trị tôn giáo, văn hóa,…đã tồn lâu bền đời sống nhân dân Chính vương triều Hồ đánh lòng tin nơi dân chúng Khi nhà Minh sang xâm lược, Hồ Quý Ly tướng chiến đấu kiên cường đánh bất lực, đất nước ta rơi vào ách độ quân Minh Thật với câu nói Hồ Nguyên Trừng: “Thần không ngại đánh, sợ lòng dân không theo mà thôi”, Hồ Quý Ly thất bại việc tập hợp sức mạnh từ tinh thần yêu nước quần chúng nhân dân, cải cách ông thất bại mà đất nước bị ngoại bang thống trị Chúng ta phủ nhận tinh thần yêu nước Hồ Quý Ly, tiếc thay, tinh thần yêu nước không hòa vào tinh thần chung nhân dân được, nên đành nhận lấy kết thúc đau thương Một trường hợp thứ hai gắn liền với việc chống lại xâm lược thực dân Pháp thể kỷ XIX Khi thực dân Pháp nố sung đánh chiếm nước ta, họ vấp phải kháng cự liệt quần chúng nhân dân Ban đầu triều đình Tự Đức cho quân chống trả lại rơi vào thủ mà không tiến công, không cộng tác với phong trào đấu tranh mạnh mẽ từ nhân dân bỏ ba hội đánh đuổi quân Pháp Các khởi nghĩa Trương Định, Nguyễn Công Huân, Võ Duy Dương, …, công quân Hoàng Tá Viêm, Lưu Vĩnh Phúc,…,đã gây cho Pháp nhiều hoang man, bạc nhượng, thái độ hòa hõan triều đình phát huy sức mạnh từ phong trào đấu tranh Một điểm cần phải nói đến tinh thần yêu nước quần chúng nhân dân bị cô lập thái độ triều đình, nhân dân kiên đấu tranh triều đình lại đến hòa hoãn thất bại Không có gặp gỡ người lãnh đạo quần chúng, việc nước ta rơi vào tay Pháp từ không tất yếu trở thành tất yếu Không mắc phải sai lầm quân sự, mà việc tiếp thu tiến hành tư tưởng cải cách triều đình trở thành nguyên nhân dẫn đến nước hoàn toàn Những tư tưởng cải cách đương thời với mục tiêu làm tăng sức mạnh đất nước hoàn toàn bị gạt bỏ, tư tưởng bảo thủ, thiếu đoán làm cho Tự Đức phe chủ hòa mắc phải nhiều sai lầm liên tiếp Kết lại, tinh thần yêu nước dân tộc phát huy sức mạnh to lớn có gặp gỡ người lãnh đạo quần chúng nhân dân, sức mạnh có đủ khả để đưa đất nước thoát khỏi mối đe dọa từ bên lẫn bên Ngược lại người lãnh đạo quần chúng nhân dân lại gặp gỡ lẫn nhau, tinh thần yêu nước từ phía trở nên yếu ớt dễ bị đánh bại Điều trở thành học quý giá công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đặc biệt từ sau Đảng cộng sản đời vào năm 1930, mối quan hệ lãnh đạo nhân dân ngày củng cố Đảng sức quy tụ tinh thần yêu nước nhân dân, ngược lại tinh thần yêu nước nhân dân trở thành động lực lớn lao bước đưa đất nước thoát khỏi thống trị, đô hộ thực dân CHƯƠNG 4: GIÁ TRỊ VÀ VỊ TRÍ CỦA GIÁ TRỊ YÊU NƯỚC TRONG BẢNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA TINH THẦN TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM Giá trị giá trị yêu nước Bất dân tộc hành giới có giá trị yêu nước họ Yêu nước tình cảm tự nhiên, sản phẩm lịch sử, hun đúc lịch sử dân tộc Cùng với tiến trình lịch sử Việt Nam, tinh thần yêu nước Việt Nam trở thành chủ nghĩa yêu nước, trở thành giá trị, động lực tinh thần vô mạnh mẽ thúc đẩy biết hệ kiên cường dũng cảm hi sinh để giành lại bảo vệ độc lập Tổ quốc, bảo vệ phẩm giá người Giá trị yêu nước hệ quy chiếu cho hành động người Việt Nam “Trên đường đời, người đụng chạm lần phải xác định tốt xấu, sai, nên Để xác định, ta dùng nhiều tiêu chuẩn, có tiêu chuẩn phổ biến, ứng dụng không sai lầm: có lợi cho nước, cho dân phải, tốt nên; không thấy hại cho nước, cho dân mà phải, mà tốt, mà nên bao giờ”46 Giá trị yêu nước nhân dân ta nguyên tắc đạo đức, tình cảm xã hội mà nội dung lòng trung thành với Tổ quốc, ý chí bảo vệ tổ quốc Biết bao anh hùng xả thân cho sống tổ quốc Họ không tiếc thân mình, bỏ ruộng vườn nhà cửa, bỏ danh lợi cá nhân, lòng đánh giặc cứu nước, cứu dân Dù hoàn cảnh nào, nhân dân ta không chịu khuất phục, dụ dỗ kẻ thù mà trái lại biểu tinh thần sẵn sàng hi sinh vị tiền bối Ví Trần Bình Trọng bị giặc Nguyên Bắt, trước dụ dỗ kẻ thù ông hiên ngang hét vào mặt quân thù “ta làm ma nước Nam không them làm vương đất Bắc” 46 Trần Văn Giàu (2006), Đạo làm người từ Lý Thường Kiệt đến Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, Tr 407-408 Những phong tục tập quán nhân dân ta bị ảnh hưởng mạnh mẽ giá trị yêu nước mà lấy thước đo tiêu chuẩn yêu nước Dưới chế độ đô hộ ngàn năm phong kiến phương Bắc, nhân dân ta đấu tranh để giữ lại nét văn hóa đặc trưng dân tộc, giữ phong tục nhuôm đen mà không chịu để trắng, ông bà ta quan niệm đen đẹp, nên mà điều quan trọng ông cha ta không chịu để bị Hán hóa mà cố giữ cho phân biệt ta kẻ thù vẻ bề Bên cạnh luồn tư tưởng, chủ nghĩa tiến giới giới truyền bá vào Việt Nam tiếp nhận cách nhanh chóng Đó minh chứng chủ nghĩa Mác – Lênin hay tư tưởng độc lập tự củaTrung Quốc chinh phục trái tim hàng triệu đồng bào ta, thấy từ học thuyết ánh sáng, chân lí để giải phóng dân tộc Giá trị yêu nước Việt Nam chìa khóa sở quan trọng để tìm hiểu lịch sử Việt Nam Đặc điểm bật nước ta dựng nước gắn liền với giữ nước Trải qua nghìn năm lịch sử, với trình dựng nước đấu tranh giữ nước giá trị yêu nước Việt Nam hình thành từ sớm sợi đỏ xuyên suốt, không Giá trị yêu nước phát triển từ tình cảm tự nhiên gắn bó với làng – nước trở thành tinh thần, giá trị đạo đức chủ đạo, chân lý hiển nhiên dân tộc sau đến Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo nâng lên thành chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Lịch sử chứng minh cách cụ thể, hùng hồn, từ thời Văn Lang – Âu Lạc đất nước phải đương đầu với lực to lớn, hùng cường phương Bắc tràn qua với ý đồ thôn tính “Hơn ngàn năm Bắc thuộc, sống ách đô hộ nặng nề, tàn khốc triều đại phong kiến Trung Hoa, nhân dân ta không ngừng đứng lên đấu tranh để tự giải phóng, giành lại độc lập cho dân tộc Giành lại nước, dựng lại nghiệp xưa họ Hùng… mục đích hàng đầu, động to lớn thúc đẩy hai bà Trưng đứng lên khởi nghĩa, mà chua phụ nữ dám làm có điều kiện để làm việc tày trời Và, khởi nghĩa lớn nhỏ khác sử sách ghi lại rành rành khởi nghĩa có tính dân tộc sâu sắc: Khởi nghĩa Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,… Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán sông Bạch Đằng, mở kỉ nguyên độc lập cho dân tộc hệ tất yếu đấu tranh kiên trì, không mệt mỏi ngày phát triển mạnh mẽ nhân dân ta Cuộc đấu tranh tiếp tục, chiến công tiếp nối thời kì sau lịch sử, làm rạng rỡ thêm sử vàng dân tộc Việt Nam”47 “Có thể phát biểu tổng kết (mà không sợ thiếu khiêm tốn) rằng, lịch sử nhân loại, nước có lịch sử chống ngoại xâm, bị xâm lược nhiều nhất, bị xâm lược lực lượng hùng hậu nhất, ngược lại có nhiều chiến công hiển hách chiến tranh vệ quốc, có lẽ Việt Nam”48 Chính tìm hiểu giá trị yêu nước Việt Nam giúp tiếp cận hiểu phần lịch sử dân tộc anh hùng, đấu tranh lý tưởng, mục tiêu cao “không có quý độc lập tự do” Được hình thành từ sớm, lại thử thách, khẳng định qua thăng trầm lịch sử, bảo tồn phát triển qua thời kỳ, theo yêu cầu phát triển dân tộc thời đại, giá trị yêu nước trở thành giá trị truyền thống cao quý nhất, bền vững dân tộc ta Yêu nước thực trở thành thứ vũ khí tinh thần “lợi hại” mà theo giáo sư Trần Văn Giàu nhận xét: “Chủ nghĩa yêu nước pháp bảo thầy dạy lịch sử Việt Nam Mà không riêng thầy giáo Các bạn! Xét cho cùng, có đẹp có đáng tự hào tình cảm tư tưởng yêu nước ấp ủ rèn luyện hàng tram hệ tổ tiên, ông cha, kế thừa phát triểm vị anh hùng dân tộc đồng thời vĩ nhân giới Nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh”49 .2 Vị trí giá trị yêu nước bảng giá trị văn hóa tinh thần truyền thống Việt Nam 47 Trần Thuận (2014), Tư tưởng Việt Nam thời Trần, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Tr 57-58 48 Trần Thuận (2014), sđd, Tr 58 49 Trần Văn Giàu (2006), Đạo làm người từ Lý Thường Kiệt đến Hồ Chí Minh, Nxb.Quân đội nhân dân, Hà Nội, Tr 413 Giá trị yêu nước đứng đầu thang bậc giá trị tinh thần dân tộc ta Giáo sư Trần Văn Giàu tác phẩm “Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam” xếp “yêu nước” giá trị đứng đầu: tình cảm tư tưởng yêu nước tình cảm tư tưởng lớn nhân dân, dân tộc Việt Nam chủ nghĩa yêu nước sợi đỏ xuyên qua toàn lịch sử Việt Nam từ cổ đại đến đại Nghị trung ương khóa VIII, Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam việc xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc đưa năm luận điểm lớn: “Lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường; tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng; lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý; đức tính cần cù, sáng tạo lao động; tinh tế ứng xử, tính giản dị lối sống” xác định yêu nước nhân tố quan trọng nhất, thước đo chi phối hoạt động khác Giá trị yêu nước Việt Nam biết hình thành, tồn tại, phát triển gắn liền với trình hình thành quốc gia dân tộc, trình đấu tranh chống xâm bảo vệ tổ quốc hay nói ngắn gọn gắn chặt với hoàn cảnh dân tộc Dù cho có trải qua ngàn năm Bắc thuộc nhân dân ta không chịu đồng hóa người Trung Hoa mà trái lại tiếp biến văn hóa, học thuật họ cho phù hợp với dân tộc Nếu nho giáo người Trung Hoa đề cao chữ trung sang nước ta chữ trung đề cao, có điều nhìn vào thực tế dân tộc chữ trung gắn vào hệ quy chiếu yêu nước Nếu người Trung Hoa trung với Vua, người đứng đầu: “quân xử thần tử, thần bất trung”, chữ “trung” người Việt “trung với nước, trung với dân” Tinh thần yêu nước Việt Nam bắt nguồn từ tình cảm bình dị, đơn sơ người dân Tình cảm đó, đầu, quan tâm đến người thân yêu ruột thịt, đến xóm làng, sau phát triển cao thành tình yêu Tổ quốc Tình yêu đất nước tình cảm bẩm sinh, mà sản phẩm phát triển lịch sử, gắn liền với đất nước định Tình yêu đất nước không gắn liền với trình xây dựng đất nước, thể rõ trình bảo vệ đất nước Trong khoảng thời gian từ kỷ III TCN đến kháng chiến chống Mỹ, dân tộc ta dành nửa thời gian cho kháng chiến giữ nước đấu tranh chống ngoại xâm, khởi nghĩa chiến tranh giải phóng dân tộc Không có dân tộc giới lại phải chịu nhiều chiến tranh với kẻ thù mạnh nhiều Chính tinh thần yêu nước nồng nàn giúp dân tộc ta vượt qua khó khăn, chiến thắng lực xâm lược Qua chiến đấu trường kỳ đầy gian khổ đó, chủ nghĩa yêu nước trở thành dòng chủ lưu đời sống Việt Nam, trở thành triết lý xã hội nhân sinh tâm hồn Việt Nam KẾT LUẬN Ở nước ta, giá trị yêu nước hình thành từ sớm, sản phẩm từ chuỗi dài lao động nhân dân ta Giá trị yêu nước hình thành văn hóa đa dạng thống cộng đồng dân tộc với trình hoàn thiện cương vực lãnh thổ Nếu thời hùng vương có tình cảm yêu nước, lòng tự hào dân tộc, thể truyền thuyết mang tính chất anh hùng ca mộc mạc, thời Bắc thuộc tinh thần yêu nước, thể sức sống quật khởi mạnh mẽ dân tộc ta chống lại đồng hóa kẻ thù Đến thời kì phong kiến có bước phát triển tư tưởng tình cảm người Việt Nam, giá trị yêu nước nâng lên môt tầm mới, hình thành chủ nghĩa yêu nước nghĩa, có cấu trúc hoàn chỉnh, tình cảm mà hệ thống tư tưởng, quan điểm, quan niệm độc lập chủ quyền, ngang hàng nước ta phương Bắc, từ việc đặt niên hiệu, quốc hiệu đất nước, đến việc hình thành hệ tư tưởng phù hợp với yêu cầu thời đại, ý thức tự tôn, tự hào dân tộc… Đến thời kì chống chủ nghĩa thực dân, đế quốc phương Tây vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX giá trị yêu nước Việt Nam có bước độ phát triển đạt đến cực thịnh, mang nội dung mới, chất lượng Đó chủ nghĩa yêu nước kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước truyền thống dân tộc với tư tưởng tiên tiến thời đại chủ nghĩa Mác – Lê-nin, kết hợp với sức mạnh thời đại tạo nên sức mạnh tổng hợp Cách mạng Việt Nam Chính giá trị yêu nước tạo thành tinh thần quật khởi nhấn chìm bè lũ bán nước cướp nước, đưa độc lập dân tộc chủ quyền đất nước với nhân dân ta Giá trị yêu nước dân tộc ta không hình thành từ sớm lịch sử mà gắn liền với trình hình thành quốc gia dân tộc Nó gắn liền với trình xây dựng bảo vệ đất nước, yêu nước yêu lao động để xây dựng quê hương sẵn sàng đứng lên bảo vệ cương vực lãnh thổ có kẻ thù xâm lăng Giá trị yêu nước sợi đỏ xuyên suốt chiều dài lịch sử dân tộc, kế thừa phát triển liên tục Ở thời kì nào, giai đoạn lịch sử truyền thống đóng vai trò trung tâm hệ thống giá trị văn hóa tinh thần người Việt Trong suốt chiều dài lịch sử, giá trị yêu nước truyền thống quý báu dân tộc ta, trở thành động lực tinh thần vô mạnh mẽ thúc đẩy biết hệ kiên cường dũng cảm hi sinh để giành lại bảo vệ độc lập Tổ quốc, bảo vệ phẩm giá người Trải qua thăng trầm thời cuộc, có gian nguy thử thách đường xây dựng bảo vệ đất nước, giá trị yêu nước giúp vượt lên tất giành nhiều thắng lợi lớn Ngày nay, với biến đổi tình hình mới, công xây dựng bảo vệ tổ quốc, công dân Việt Nam phải biết kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp mà bao đời ông cha ta gây dựng phát triển Có xây dựng Việt Nam vững mạnh trường quốc tế, sánh vai với cường quốc năm châu Và giá trị yêu nước lửa thúc trái tim người đất Việt phải biết cố gắng đóng góp sức vào công chug cho hôm cho mai sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp.HCM Lê Thành Khôi (2014), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX, Nxb Thế giới Nhiều tác giả (2010), Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập, Nxb Giáo dục Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ngô Đức Thịnh (2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Nxb Giáo dục Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục Trần Quốc Vượng (2003), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục Trần Thuận (2014), Tư tưởng Việt Nam thời Trần, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, TPHCM 10 Trần Văn Giàu (2006), Đạo làm người từ Lý Thường Kiệt đến Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 11 Trần Văn Giàu (2011), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 12 Trần Văn Giàu (1983), Trong dòng chủ lưu văn học Việt Nam: tư tưởng yêu nước, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Trương Văn Chung – Doãn Chính (Đồng chủ biên) (2008), Tư tưởng Việt Nam thời Lý – Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử kí toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Vũ Như Khôi (2011), Văn hóa giữ nước Việt Nam: Những giá trị đặc trưng, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 16 Doãn Thị Thanh Tú (2010), Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam với việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho niên nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Thị Thu Hà (2011), Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [...]... cờ đầu của chủ nghĩa yêu nước, dẫn dắt chủ nghĩa yêu nước theo một lộ trình thích hợp Kết quả là cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, lịch sử Việt Nam chuyển mình sang một trang mới, tiếp tục sự nghiệp đất tranh bảo vệ độc lập dân tộc CHƯƠNG 3: SỰ GẶP GỠ CỦA CHÍNH QUYỀN VÀ NHÂN DÂN TRONG GIÁ TRỊ YÊU NƯỚC Nhân định về tinh thần yêu nước truyền thống trong lịch sử dân... con đường cứu nước mới thực sự được lật qua một trang mới Sự truyền bá của chủ nghĩa Mác – Lênin đã làm thay đổi chủ nghĩa yêu nước trước đó của dân tộc, từ đây chủ nghĩa yêu nước có thêm một tiền đề mới để thực sự trỗi dậy Đảng cộng sản ra đời vào năm 1930 là kết tinh của chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam Và ta có thể nói rằng chính chủ nghĩa yêu nước đã thúc... yêu nước vẫn luôn luôn phủ đầy trong tâm thức mỗi người dân Việt Nam, chính tinh thần này đã đóng góp rất lớn cho sự nghiệp đấu tranh chống ngoại xâm và phát triển đất nước Có một điểm đáng lưu ý trong sự phát triển của yêu nước trong giai đoạn này, đó chính là sự phát triển từ tinh thần yêu nước lên thành chủ nghĩa yêu nước thực sự (bắt đầu từ thời Lý – Trần) “có nội dung phong phú với cả một hệ thống. .. quyền chính là người lãnh đạo, là người nắm giữ ngọn cờ yêu nước; nhân dân là đại diện cho sức mạnh của dân tộc, sức mạnh của lòng yêu nước Chỉ khi nào chính quyền và nhân dân sát cánh cùng nhau, cùng phát huy tinh thần yêu nước, thì khi đó yêu nước mới có được một sức mạnh to lớn nhất, mạnh mẽ nhất Nói như thế không có nghĩa là hạ thấp lòng yêu nước của nhân dân, nhưng ở đây chúng tôi chỉ muốn nhấn... thần yêu nước của ta lại tiếp tục được củng cố và đặt nền móng vững chắc cho thời kỳ độc lập tự chủ 2.3 Giai đoạn nhà nước phong kiến độc lập (từ năm 938 đến năm 1858) 18 Nguyễn Thị Thu Hà (2011), sđd, Tr 27 Tinh thần yêu nước được nâng lên thành chủ nghĩa yêu nước với hệ thống các tư tưởng, quan điểm, nguyên tắc khá hoàn chỉnh; đồng thời tinh thần đó được thể hiện rực rỡ qua công cuộc xây dựng đất nước. .. Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Tr 66 “Không phải là chỉ khi nào đánh giặc cứu nước thì chủ nghĩa yêu nước Việt Nam mới có tác dụng Chủ nghĩa yêu nước cũng có tác dụng trong việc xây dựng hòa bình”25, đó là nhận định của cố giáo sư Trần Văn Giàu trong tác phẩm Giá trị văn hóa tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam Chủ nghĩa yêu nước không chỉ phát huy sức mạnh trong thời chiến, mà nó còn tác động một... phát triển đất nước, khát vọng đó xuất phát và chịu tác động từ lòng yêu nước cả Khi tìm hiểu giá trị yêu nước trong giai đoạn này chúng ta không thể nào bỏ qua những “đại biểu về tư tưởng của giai cấp phong kiến”, họ có thể được coi là những nhân tố nổi trội, chứng minh cho tinh thần yêu nước, thương dân, được sử sách ghi nhớ đến muôn đời Ở đây chúng tôi xin tìm hiểu về tinh thần yêu nước của ba nhân... Trần có Trần Hưng Đạo thì thời Lê có Nguyễn Trãi – đại diện tiêu biểu cho tư tưởng yêu nước Việt Nam Theo cố Giáo sư Trần Văn Giàu: “tư tưởng của Nguyễn Trãi trong Bình Ngô đại cáo là đỉnh cao của tư tưởng yêu nước thời quốc gia phong kiến” 33 Trong Nguyễn Trãi, yêu nước là thương dân, để cứu nước thì phải dựa vào dân, cứu nước trước hết là để cứu dân, để đem lại thái bình cho mọi người Thời phong kiến,... về giá trị yêu nước trong giai đoạn này chúng ta có thể nhận định như sau Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV, tinh thần yêu nước phát triển rực rỡ trên nền tảng của văn hóa Thăng Long và những thành tựu trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, những tư tưởng và tình cảm yêu nước của dân tộc đến đây được quan niệm một cách sâu sắc, hoàn chỉnh và được khẳng định trong hành động Từ đây chủ nghĩa yêu nước Việt... Bạch Đằng, mở đầu kỷ nguyên độc lập của nước Đại Việt Tổng cộng 1117 năm Đây là thời kỳ đầy máu và nước mắt, nhưng cũng là thời kỳ biểu hiện sức quật cường cũng như sự vươn lên kỳ diệu của một tộc người” 8 Chính trong giai đoạn Bắc thuộc này, tình yêu nước đã được phát triển lên một bậc mới và trở thành tinh thần chủ yếu của người Việt – tinh thần yêu nước Yêu nước được thể hiện 8 Nguyễn Tài Thư (1993) ... nghĩa yêu nước Việt Nam tổng hòa lý trí yêu nước tình cảm yêu nước thành chủ nghĩa yêu nước Việt Nam” Ông nhìn nhận chủ nghĩa yêu nước Việt Nam kết hợp cách hài hòa lý trí tình cảm yêu nước Từ... thần dân tộc Yêu nước người Việt Nam đồng nghĩa với yêu non sông đất nước, yêu truyền thống văn hóa, lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước hào hùng dân tộc Yêu nước gắn liền với yêu thương giống... DUNG CƠ BẢN CỦA GIÁ TRỊ YÊU NƯỚC VIỆT NAM 1.1 Giá trị yêu nước Việt Nam Giá trị yêu nước sợi đỏ, xuyên suốt trình dựng nước giữ nước dân tộc ta, từ cổ đại đến đại Yêu nước sản phẩm lịch sử Việt

Ngày đăng: 29/11/2015, 15:23

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: NGUỒN GỐC VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA GIÁ TRỊ YÊU NƯỚC VIỆT NAM

    • 1.1. Giá trị yêu nước Việt Nam

    • CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA GIÁ TRỊ YÊU NƯỚC

    • CHƯƠNG 3: SỰ GẶP GỠ CỦA CHÍNH QUYỀN VÀ NHÂN DÂN TRONG GIÁ TRỊ YÊU NƯỚC

    • CHƯƠNG 4: GIÁ TRỊ VÀ VỊ TRÍ CỦA GIÁ TRỊ YÊU NƯỚC TRONG BẢNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA TINH THẦN TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan