so sánh sự hình thành nhà nước văn lang âu lạc với một số nhà nước cổ đại trên thế giới

41 6.6K 24
so sánh sự hình thành nhà nước văn lang   âu lạc với một số nhà nước cổ đại trên thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn Lang Âu Lạc là một trong những nhà nước sơ khai sớm nhất ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á. Sự hình thành của nhà nước này có nhiều điểm giống và khác so với các quốc gia cổ đại ở phương Đông và Phương Tây. Chính vì thế, mục đích của bài nghiên cứu này là làm rõ những điểm giống và khác đó để cung cấp cho người đọc một số thông tin nhất định những điểm nổi bật trong sự hình thành nhà nước đầu tiên ở Việt Nam này.

MỤC LỤC A PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Sự đời nhà nước đánh dấu bước chuyển quan trọng lịch sử nhân loại, người từ thời kỳ dã man thức tiến sang thời kỳ văn minh Lịch sử nhà nước giới giới khai mào trước hết đời hàng loạt quốc gia cổ đại phương Đông phương Tây Ở khu vực hình thành nhà nước lại mang dấu ấn riêng biệt Ở Việt Nam, cư dân xưa bắt đầu chuyển sang thời đại văn minh với đời nhà nước Văn Lang – Âu Lạc Đây nhà nước sơ khai dân tộc Việt Nam Nhà nước đời dựa tác động nhân tố tự nhiên, kinh tế, xã hội miền Bắc Việt Nam thời cổ đại Nó mang đặc trưng riêng quốc gia phương Đông nói chung đất nước Việt Nam nói riêng Nghiên cứu đời nhà nước Văn Lang – Âu Lạc cơng việc có ý nghĩa cần thiết khoa học lịch sử nói chung khoa học lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam nói riêng Bên cạnh việc nghiên cứu so sánh điểm khác biệt trình hình thành nhà nước Việt Nam với trình hình thành nhà nước quốc gia phương Đông khác, đặc biệt quốc gia phương Tây lại việc làm cần thiết Điều đóng góp phần quan trọng để làm rõ hơn, bật hình thành nhà nước Việt Nam, đặt khung cảnh hình thành quốc gia khác giới Chính lẽ đó, cộng thêm kỹ sau tiếp cận với chuyên đề Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, xin chọn đề tài “Quá trình hình thành nhà nước Việt Nam có khác biệt so với trình hình thành nhà nước phương Tây quốc gia phương Đông khác không?” để tiến hành nghiên cứu Do tiểu luận nhỏ nên bị giới hạn nhiều nội dung, thời gian thực việc tiếp cận tài liệu, chắc kết mà chúng tơi thực cịn nhiều điều phải góp ý, kình mong bạn giúp đỡ thêm để chúng tơi hồn thiện nghiên cứu Xin chân thành cám ơn! Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Với đề tài xác định đối tượng nghiên cứu điểm khác biệt hình thành nhà nước Việt Nam – nhà nước Văn Lang – Âu Lạc – so với hình thành số nhà nước nước phương Đông nước phương Tây Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: Sự hình thành nhà nước đâu tiên phương Đông phương Tây khoảng thiên niên kỷ thứ IV đến thiên niên kỷ thứ I TCN, phạm vi thời gian đề tài Phạm vi không gian: Không gian xác định phương Đông phương Tây, hai khái niệm mang tính quy ước sử dụng nghiên cứu lịch sử giới Phạm vi nội dung: Chúng giới hạn phạm vi nội dung đề tài việc nghiên cứu trình hình thành nhà nước Văn Lang – Âu Lạc số quốc gia khác phương Đông Ấn Độ, Trung Quốc, phương Tây Hy Lạp La Mã - Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu trình hình thành nhà nước Việt Nam – nhà nước Văn - Lang – Âu Lạc Tìm hiểu trình hình thành nhà nước quốc gia khác Ấn Độ, Trung - Quốc, Hy Lạp La Mã So sánh để tìm điểm khác biệt hình thành nhà nước Việt Nam với nhà nước khác mà đề cập Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề đề tài yêu cầu, sử dụng phương pháp quan trọng khoa học lịch sử, phương pháp lịch sử phương pháp logic, số phương pháp khác tổng hợp, phân tích,… Ngồi phương pháp khác mà đặc biệt trọng phương pháp so sánh sử học So sánh đối chiếu vật, tượng với để tìm điểm khác giống chúng, Mục tiêu cuối tìm cho giống khác để tìm phổ quát, đặc trưng vật, tượng Để tiến hành so sánh, phải xác lập tiêu chí so sánh, sau xác định đặc trưng cặp đối tượng theo tiêu chí để tiến hành so sánh Phương pháp so sánh phương pháp nghiên cứu lịch sử dùng để so sánh khác giống theo chiều dọc (so sánh thẳng đứng) theo chiều ngang (trình độ tượng lịch sử) Được sử dụng rộng rãi nghiên cứu sử học có nhiều ưu điểm mà phương pháp khác khơng có Vận dụng phương pháp so sánh nghiên cứu giúp hiểu cách đầy đủ đối tượng qua thấy giá trị nhằm đánh giá tượng lịch sử; ngồi cịn giúp phân loại đối trượng giúp cho việc so sánh dễ dàng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đến chưa tìm cơng trình so sánh hình -thành nhà nước Văn Lang – Âu Lạc với quốc gia khác phương Đông phương Tây, sở tìm hiểu tổng hợp thơng tin từ số cơng trình có liên quan Trước hết cơng trình nghiên cứu đời nhà nước phương Đơng phương Tây thời cổ đại Cơng trình “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước” Ăng-ghen, in C.Mác Ph.Ăng-ghen (1995), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, mặt Ăng-ghen giải thích giai đoạn phát triển người thời tiền sử, giải thích đời gia đình, xuất số thị tộc tiêu biểu, mặt ơng trình bày đời nhà nước Aten nhà nước La Mã châu Âu thời cổ đại Tác phẩm Lịch sử giới cổ đại giáo sư Chiêm Tế, xuất năm 1977, bao gồm hai tập, tác giả trình bày khái kĩ xuất nhà nước cổ đại phương Đông Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc (tập 1) xuất nhà nước cổ đại phương Tây (tập 2) Đây tài liệu có giá trị hữu dụng q trình nghiên cứu chúng tơi Ngồi tác tác phẩm Chiêm Tế kể vài cơng trình khác tác giả Việt Nam biên soạn, chẳng hạn Lịch sử văn minh giới Vũ Dương Ninh hay tác phẩm Lịch sử giới cổ đại Lương Ninh chủ biên Nghiên cứu đời nhà nước Văn Lang – Âu Lạc, có nhiều cơng trình xuất Ở chúng tơi xin đơn cử vài cơng trình tiêu biểu như: Kỷ yếu hội thảo Hùng vương dựng nước Viện khảo cổ học bao gồm tập, tập hợp viết, tham luận tác giả nước thời đại Hùng Vương, hội thảo tổ chức năm từ năm 1969 đến năm 1973 Cơng trình Thời đại Hùng Vương – lịch sử, văn hóa, kinh tế, trị số tác giả biên soạn đề cập chi tiết đời, đặc điểm nhà nước Văn Lang – Âu Lạc xưa Tác phẩm Sự hình thành nhà nước sơ khai miền Bắc Việt Nam (qua tài liệu khảo cổ học) nhà nghiên cứu Trịnh Sinh phác họa cách rõ nét đời nhà nước Văn Lang – Âu Lạc, dựa phát khảo cổ học Đây cơng trình quan trọng, góp phần khẳng định tồn nhà nước Việt Nam, việc đưa vật khảo cổ có giá trị chứng minh cao Ngồi cịn có cơng trình khác Phác họa lịch sử từ Hùng Vương đến Thục Phán – An Dương Vương tác giả Phạm Đức Quý xuất năm 2006, hay tác phẩm nghiên cứu lịch sử Việt Nam thời cổ đại nói chung PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỦA NHÀ NƯỚC ĐẦU TIÊN Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC Ở PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY Quá trình hình thành nhà nước Việt Nam – nhà nước Văn Lang – Âu Lạc Văn Lang – Âu Lạc nhà nước lịch sử Việt Nam, điều khẳng định cách dứt khốt sau q trình dài nghiên cứu, tranh luận học giả, nhà nghiên cứu vào nước Hiện có đầy đủ sở khảo cổ học, nguồn sử liệu chữ viết Việt Nam Trung Quốc để chứng minh tồn nhà nước Trong nhà nước Văn Lang đời trước, Âu Lạc nhà nước kế tục sau đó, thừa hưởng tất thành mà nhà nước Văn Lang để lại Sự đời nhà nước Văn Lang trọng lịch sử Việt Nam kết trình phát triển cộng đồng cư dân cổ đại Quá trình đánh dấu bắt phát triển tiếp nối liên tục văn hóa từ thấp đến cao mà ngày giới khảo cổ học khẳng đình, văn hóa Phùng Ngun, Đồng Đậu, Gị Mun, đỉnh cao văn hóa Đơng Sơn Nhà nước Văn Lang đời tảng kinh tế, xã hội văn hóa Đơng Sơn, tức vào khoảng kỷ thứ VII đến kỷ VI TCN, nhà nghiên cứu nhận định, nhà nước Văn Lang xuất “vào khoảng cuối kỷ đầu kỷ trước Cơng ngun có văn hóa Đơng Sơn văn hóa vật chất thời kỳ nhà nước đầu tiên” Điều trùng khớp với ghi chép Việt sử lược – sách sử sớm nước ta nay, “Đến đời Trang Vương nhà Chu (696 – 682 TCN), Gia Ninh có người lạ, dùng ảo thuật áp phục lạc, tự xưng Hùng Vương, đóng Văn Lang, hiệu nước Văn Lang, phong tục hậu, chất phác, dùng lối kết nút Truyền 18 đời, gọi Hùng Vương”2 Phan Huy Lê Chử Văn Tần (1973), “Phát triển tổ chức xã hội”, Hùng Vương dựng nước, tập III, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, Tr 317 Tác giả khuyết danh đời Trần – Thế kỷ XV (2005), Việt sử lược, Trần Quốc Vượng dịch, Nxb Thuận Hóa – Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Tr 18 Như đề cập, để nhà nước Văn Lang đời, trước diễn q trình phát triển liên tục cộng đồng dân cư Việt cổ, q trình biểu cụ thể qua bồn văn hóa nhau, văn hóa Phùng Nguyên, văn hóa Đồng Đậu, văn hóa Gị Mun văn hóa Đơng Sơn Ở văn hóa, phát triển kinh tế, phân hóa xã hội lại dần rõ nét hơn, đến giai đoạn Đông Sơn, nhà nước thức đời Về kinh tế, thay công cụ đá công cụ đồng sau sắt cho phép người Việt cổ tăng suất trồng trọt, đặc biệt nghề trồng lúa nước, chăn nuôi, mở rộng địa bàn cư trú canh tác Đồng thời phát triển nghề thủ công, làm đá, làm gốm, nghề mộc, đan lát, nghề dệt, nghề sơn nghề luyện kim, cho phép họ sản xuất ngày nhiều sản phẩm dư thừa Tuy nhiên, phát triển kinh tế lại chưa giúp khẳng định chế độ tư hưu tư liệu sản xuất (ruộng đất), “chúng ta chưa bắt gặp tài liệu ghi chép quan hệ sở hữu đó” Ở đây, qua nghiên cứu, bắt gặp hình thức sở hữu phổ biến giai đoạn đầu, kể công xã nguyên thị tộc rã công xã nông thôn thành lập4 – chế độ cơng hữu ruộng đất Nếu có tư hữu tư hữu tư liệu sinh hoạt mà thôi, tức phần tài sản mà thành viên cơng xã có Sự phát nghiên cứu số lượng lớn mộ táng từ giai đoạn Phùng Nguyên đến Đông Sơn cho tư liệu vật chất quan trọng để tìm hiểu trình phân hóa xã hội giai đoạn Theo tiến trình đó, phân hóa đồ tùy táng mộ lại rõ rệt Số mộ thật giàu vật có ít, phản ánh xu phân hóa tài sản phân chia thành giai tầng xã hội, giai cấp chưa có cách biệt sâu sắc Chính phát triển không ngừng điều kiện kinh tế tác động vào q trình phân hóa này, chế độ công hữu cộng đồng làng xã, nhiều yếu tố khác lại rào cản hạn chế phân hóa cách sâu sắc Xã hội Hùng Vương vào giai đoạn cuối tồn Phan Huy Lê Chử Văn Tần (1973), “Phát triển tổ chức xã hội”, Hùng Vương dựng nước, tập III, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, Tr 314 Theo Phan Huy Lê Chử Văn Tần: “Những di tích kiểu Gị Mun phản ánh tan rã mạnh mẽ cơng xã thị tộc, hình thành liên minh lạc, cuối giai đoạn này, có khả cơng xã nơng thơn xuất hiện” – sđd, Tr 313 ba tầng lớp xã hội: tầng lớp quý tộc, tầng lớp tự công xã nông thôn, tầng lớp nô tỳ Tuy có phát triển kinh tế, chế độ tư hữu tư liệu ruộng đất chưa xuất hiện; đồng thời phân hóa xã hội lại chưa sâu sắc, mâu thuẫn giai cấp, tầng lớp xã hội chưa lên tới đỉnh điểm Nhưng nhà nước Văn Lang lại có điều kiện để đời Đó tác động nhân tố khác, mang đặc trưng xã hội Việt Nam phương Đông, nhân tố thủy lợi tự vệ Hai nhân tố tự thân sản sinh nhà nước lại đóng vai trị thúc đẩy Chính điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt, cộng với vị trí địa lý mang tính chiến lược, buộc cư dân lạc phải liên kết lại với Cụ thể liên kết việc xây dựng, quản lý cơng trình thủy lợi phục vụ nơng nghiệp; đoàn kết việc đấu tranh chống lại nội chiến xâm lược từ lực bên Khi đời Văn Lang nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền Đứng đầu Vua, giúp việc cho vua, trung ương Lạc hầu địa phương Lạc tướng Bồ Đất nước chia thành đơn vị hành bộ, có kè, chiền chạ Trong máy nhà nước đó, vua người hồn tắm nắm quyền lực tay việc truyền theo hình thức tập Chính nét đặc trưng riêng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội quy định, mà nhà nước Văn Lang mang kiểu riêng biệt so với nước cổ đại phương Tây Chúng ta dựa kết nghiên cứu nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin phương Đông cổ đại, để xếp nhà nước vào kiểu nhà nước chuyên chế phương Đông thuộc khái niệm “Phương thức sản xuất châu Á” Đây kết luận tạm thời mà thơi, đòi hỏi thêm nhiều kết nghiên cứu khác để khẳng định chắn kiểu nhà nước Văn Lang xưa Tuy đời điều kiện chưa chín muồi nhà nước Văn Lang sau nước nước kế tục – Âu Lạc mang đầy đủ đặc điểm nhà nước thực thụ, đồng thời đảm bảo việc tiến hành chức đối nội đối ngoại Q trình hình thành nhà nước phương Đông cổ đại Ấn Độ Ấn Độ bán đảo lớn nằm miền Nam châu Á, hai mặt Đông-Nam Tây-Nam ngó Ấn Độ Dương, phía Bắc có dãy núi Hy-ma-lay-a hùng vĩ án ngữ, khiến cho nước Ấn Độ bị cách biệt với giới bên ngồi Ấn Độ có số sơng lớn, sông Ấn, sông Hằng, sông Bơ-ra-ma-put phát nguyên từ vùng cai nguyên Hy-ma-lay-a – Tây Tạng, nơi cung cấp nguồn nước nguồn phù sa dồi cho phát triển nghề nơng Thêm vào đó, Ấn Độ nằm khu vực nhiệt gió mùa, mùa hạ có gió Tây Nam thổi từ Ấn Độ Dương vào mang lại lượng mưa lớn, cộng với khí hậu nồng nực thích hợp cho sinh trưởng loại miền nhiệt đới Ấn Độ đất nước rộng lớn, người đông, thành phần chủng tộc ngơn ngữ phức tạp, điều ảnh hưởng nghiêm trọng tới việc thống phát triển quốc gia lịch sử Những khai quật khảo cổ lớn tiến hành vùng Ha-ra-pa Mô-hen-jô – Đa-rô chứng minh từ thiên niên kỷ thứ III đến đầu thiên niên kỷ thứ II TCN, lưu vực sông Ấn, xuất văn hóa rực rỡ Những di tích văn hóa tìm chứng tỏ xã hội Ấn Độ phân chia giai cấp dân cư biết chế tác đồ đồng, ngành sản xuất chủ yếu nông nghiệp (trồng lúa mạch, lúa tẻ) Ngồi chăn ni, thủ công nghiệp, việc mua bán trao đổi tương đối phát triển mạnh Các thành thị cổ thủ công nghiệp xuất giai đoạn Nhiều ý kiến cho rằng, xuất nhà nước có, xã hội Ấn Độ xã hội chiếm nơ hình thành Nhưng nhìn chung, văn minh đặt sở cho văn hóa kinh tế Ấn Độ cổ đại phát triển lên giai đoạn sau Bắt đầu từ cuối thiên niên kỷ thứ II TCN trở đi, văn hóa Ha-rap-pa Mô-hen-jô – Đa-tô bắt đầu bước vào đường suy tàn Vào khoảng 2000 năm TCN, số lạc thuộc chủng tộc A-ri-an từ miền núi In-đu-ku-xơ cao nguyên Pa-mia bắt đầu xâm nhập miền Tây bắc Ấn Độ Họ sống chế độ công xã thị tộc mạt kỳ, gồm nhiều lạc du mục Các lạc liên kết lại với nahu thành liên minh lạc, đứng đầu có “vua” (radjah) – thực chất tù trưởng hay thủ lĩnh quân Những quyền lực thực chất thuộc đại hội thành viên nam giới lạc Trong trình xâm nhập, người A9 ri-an biến đại phận người thổ dân bị chinh phục miền Bắc Ấn Độ thành nô lệ Điều phản ánh kinh Rich – Vê-đa hai tập thơ Ma-hap-hara-ta Ra-ma-y-a-na, tác phẩm phản ánh rõ nét đời sống xã hội người A-ri-an thời Do văn hóa người A-ri-an thấp so với người Đra-vi-đa, nên trình xâm nhập vào miền Tây Bắc, người A-ri-an tiếp thụ văn hóa cũ, học tập kỹ thuật canh tác, từ họ chuyển sang đời sống nông nghiệp định cư Chế độ công xã nông thôn xuất Cùng với thiên di người A-ri-an sang phúa đông, tâm văn minh Ấn Độ chuyển sang lưu vực sông Hằng Lúc sức sản xuất tiến lên bước phát triển mới: đồ sắt sử dụng nhiều, nông nghiệp chiếm hẳn ưu so với chăn nuôi Thủ công nghiệp việc trao đổi phát đạt trước Quan hệ xã hội khác trước, công xã thị tộc bị công xã nông thôn thay hẳn Trong công xã nông thơn, có người Đa-vi-đa bị chinh phục biến thành nơ lệ Vì nhu cầu đê điều, đường sá, đền miều đề phòng ngoại xâm, nên số công xã nông thôn liên hiệp lại thành liên minh cơng xã Về sau tích lũy tài sản tư hữu phân hóa ngày sâu sắc giàu nghèo mà nhà nước bắt đầu xuất sở liên minh công xã Rất nhiều nước nhỏ người A-ri-an xuất lưu vực sông Hằng, đứng đầu nước có “vua” (radjah) cai trị nước với hội nghị gồm đại biểu quý tộc Mặc dù nô lệ tồn đơng xã hội, lại thiên nơ lệ mang tính gia trưởng, khơng điển Hy Lạp La Mã Đồng thời tồn dai dẳng chế độ công xã nông thôn, kết hợp kinh tế tiểu nông với thủ công nghiệp, làm cho phát triển chế độ nơ lệ Ấn Độ trì trệ theo Nhiều ý kiến cho quốc gia cổ thi hành quân chủ chuyên chế theo kiểu phương Đơng Nền trị trì từ nhà nước xuất sơ khai xuất Ấn Độ thống lại thành quốc gia Maga-đa rộng lớn thời vương triều Mô-ri-a (thế kỷ thứ IV TCN), sau nhiều biến động từ bên lẫn bên tác động Dưới thời đế quốc Mô-ri-a, chế độ chuyên chế phương Đông lại phát triển cao Nhà vua tôn sùng vị thần sống coi kẻ đại 10 tổ chức quân Sự mở rộng cơng xã có tác động to lớn việc xuất nô lệ, tức thành viên lạc bị chinh phục trở thành người nô dịch cho kẻ chiến thắng Đồng thời q trình làm cho thành viên “có nhiều nhiều điều kiện để người trở nên thành người sở hữu tự nhiên ruộng đất – mảnh ruộng đặc biệt – mà việc canh tác biệt lập ruộng dành cho người gia đình anh ta” 18 Một mặt cơng xã quan hệ qua lại người tư hữu tự bình đẳng, hợp họ lại để để chống lại giối bên ngoài, đồng thời công xã đảm bảo họ Giữa cá nhân tư hữu cơng xã có mối quan hệ hữu đảm bảo cho tồn lẫn Và C.Mác nhấn mạnh đến quyền tư hữu thành viên nhiều hơn, “sở hữu – quyền sở hữu quy-rít, quyền sở hữu La Mã; người tư hữu ruộng đất người La Mã, với tư cách người La Mã, người thiết phải người tư hữu ruộng đất” 19 Chính tồn chế độ tư hữu hình thức cơng xã cổ đại dẫn đến nhiều hệ quan trọng dẫn đến phân hóa giai cấp Đồng thời phát triển công xã dẫn đến xuất chế độ nô lệ Về thời gian hình thành nhà nước Một nhà nước đời sớm hay muộn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển kinh tế, đồng thời phân hóa xã hội Từ trình bày chương I, khái quát so sánh thời điểm mà quốc gia cổ đại xuất hiện, có nhà nước Việt Nam – Văn Lang –Âu Lạc Có điều dễ nhận thấy đây, quốc gia cổ đại phương Đông Ấn Độ, Trung Quốc đời từ sớm Ở Ấn Độ vào khoảng cuối thiên niên kỷ thứ II TCN gắn liền với xâm nhập người A-ri-an vào vùng Tây Nam Ấn Độ; Trung Quốc nhà nước đời vào khoảng kỷ XXI TCN Sở dĩ nhà nước đời sớm xuất người tối cổ có từ lâu lịch sử, trình độ chiếm lĩnh tự nhiên cư dân phát triển nhanh 18 C.Mác – Ăng-ghen (1998), Sđd, Tr 756 19 Sđd, Tr 759 27 Việc phát đồ đồng không ngừng làm tăng suất lao động, việc canh tác nông nghiệp, đồng phù sa rộng lớn sông Ấn Hằng (Ấn Độ), Hoàng Hà Trường Giang (Trung Quốc) Q trình tan rã cơng xã ngun thủy diễn từ sớm, từ dẫn đến đời nhà nước Ở Việt Nam, nhà nước Văn Lang – Âu Lạc đời có phần muộn so với hai quốc gia Nền tảng vật chất nhà nước văn hóa Đơng Sơn – đỉnh cao văn hóa đồ đồng, tức vào khoảng kỷ VII – VI TCN Nguyên nhân nhà nước Việt Nam đời muộn so với nước khác phương Đơng lý giải dó q trình tiến hóa người tối cổ Việt Nam diễn muộn hơn, việc sống định cư, việc chiếm lĩnh tự nhiên diễn chậm so với nước đó… Đối với nhà nước cổ đại phương Tây Hy Lạp, La Mã, thời gian xuất muộn so với nước phương Đông, so với nhà nước Văn Lang gần có chung niên đại Nhà nước A-ten nhà nước La Mã xuất vào khoảng kỉ VIII đến kỉ VII TCN Chính ảnh hưởng điều kiện tự nhiên ảnh hưởng mạnh mẽ đến trình định cư cư dân hai quốc gia này, từ ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế, phân hóa xã hội diễn muộn Cơ sở hình thành nhà nước Theo lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, nhà nước đời dựa hai sở Trước hết sở kinh tế, tức có xuất chế độ tư hữu lịng cơng xã thị tộc, chìa khóa để mở cánh cửa đến tan rã công xã thị tộc – mà sở chế độ cơng hữu Thứ hai, sở xã hội, nhà nước đời xã hội có phân hóa thành giai cấp, giai cấp xuất mâu thuẫn khơng thể điều hịa Như tác phẩm Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, Ăng-ghen khẳng định: “Nhà nước sản phẩm xã hội giai đoạn phát triển định nó, thú nhận xã hội lâm vào tinh trạng có mâu thuẫn giai cấp 28 khơng thẻ điều hòa được”20 Nhà nước cách mạng, Lênin viết: “Nhà nước xuất nơi nào, nào, chừng mực mà đứng mặt khác quan mâu thuẫn giai cấp điều hịa được” 21 Đó ngun lý chung mà cần vận dụng vào việc nghiên cứu hình thành nhà nước giới nói chung Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, nghiên cứu đời nhà nước khu vực cụ thể, không nên vận dụng cách máy móc nguyên lý đó, mà cần tập trung ý vào nhân tố mang tính chất đặc trưng khu vực Trước hết Việt Nam, nhà nước Văn Lang đời trên tiền đề kinh tế, xã hội Nhưng bên cạnh nhân tố khác có vai trị tác động quan trọng phải kể nhân tố thủy lợi chống ngoại xâm Trong khoảng 2000 năm, từ giai đoạn văn hóa Phùng Ngun đến Đơng Sơn, kinh tế cư dân Việt cổ có chuyển biến quan trọng, từ kinh tế mang dáng dấp nguyên thủy với cơng cụ đá cịn phổ biến giai đoạn đầu, phát triển thành kinh tế đa dạng, phong phú với công cụ đồng thau, sắt, lấy nông nghiệp trồng lúa nước làm sở vào giai đoạn sau Bản thân nông nghiệp trồng lúa nước chuyển biến mạnh mẽ từ làm đất dùng cuốc lên làm đất dùng cày với lưỡi cày kim loại sức kéo gia súc.Sự phân công lao động trồng trọt chăn nuôi, nông nghiệp thủ công nghiệp đẩy kinh tế lên tới trình độ phát triển Cùng với q trình phát triển kinh tế, trình mở rộng địa bàn cư trú từ vùng đồi núi, trung du xuống chiếm lĩnh đồng rộng lớn sông Hồng, sông Mã, sông Cả Trong xã hội xuất sản phẩm thặng dư, cải ngày nhiều hơn, nhiên xuất chế độ tư hữu ruộng đất chưa xuất hiện, có tư hữu tư liệu sinh hoạt mà thơi Đó nét đặc trưng phát triển hình thức cơng xã Á châu, chế độ cơng hữu phổ biến Quyền sử hữu ruộng đất hồn tồn thuộc cơng xã cá nhân chiếm hữu sử dụng mà thơi, “trong hình thức Á châu (ít hình thức thường thấy nó) khơng 20 Dẫn theo Đinh Gia Trinh (1974), “Vấn đề nhà nước thời Hùng Vương”, Hùng Vương dựng nước, tập IV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, Tr 279 21 Sđd, Tr 279 29 có sở hữu cá nhân riêng lẻ, mà có chiếm hữu cá nhân; người sở hữu thực tế, chân chính, cơng xã, đó, sở hữu tồn với tư cách sở hữu tập thể ruộng đất mà thôi”22 Về mặt xã hội, phát triển kinh tế tác động mạnh mẽ đến phương diện Trong xã hội có xuất phân chia thành giai tầng, giai tầng chưa có cách biệt sâu sắc Các mộ táng phát giai đoạn văn hóa nói lên phân hóa Sự xuất cơng xã nơng thơn với đặc trưng ảnh hưởng đến phân hóa xã hội Một phận người đứng đầu công xã thị tộc cũ biến sản phẩm chung cơng xã thành riêng mình, bắt đầu giàu có lên so với nơng dân cơng xã Dần dần họ trở thành tầng lớp quý tộc, có địa vị kinh tế Đến nhà nước xuất họ trở thành người lãnh đạo nhà nước Về đại thể, đến trước nhà nước Văn Lang đời, xã hội tồn ba tầng lớp chính: q tộc, nơng dân cơng xã tầng lớp nô tỳ Tuy vậy, phát triển mạnh mẽ công xã nông thôn làm cho mối quan hệ tầng lớp trở nên gần gũi mà chưa có cách biệt sâu sắc Nơ tỳ người phục vụ gia đình mà thơi khơng đóng vai trị lực lượng sản xuất xã hội Từ điền đề chưa thực chín muồi đó, chưa xuất chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, xã hội xuất mâu thuẫn gay gắt giai cấp, nhà nước Văn Lang đời, nhà nước thực lịch sử Như đời cần phải có tác động nhân tố khác, đóng vai trị động lực thúc đẩy Nhìn vào hồn cảnh lịch sử nước phương Đông Việt Nam thời cổ đại, xác định vấn đề thủy lợi chống ngoại xâm nhân tố thúc đẩy hình thành nhà nước Văn Lang Như tác phẩm Chống Đuy-rinh, Ăng-ghen đề cập: “Nhà nước mà tập đoàn người nguyên thủy chung nòi giống tới, trước hết nhằm chăm lo đến lợi ích chung (thí dụ lợi ích thủy lợi phương Đơng) để tự vệ chống bên ngồi…”23 Chính điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt, cộng thêm nhu cầu 22 C.Mác (1976), Các hình thái có trước có trước sản xuất tư chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội, Tr 14 23 Dẫn theo Đinh Gia Trinh (1974), “Vấn đề nhà nước thời Hùng Vương”, Hùng Vương dựng nước, tập IV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, Tr 284 30 phải xây dựng cơng trình cơng cộng, cơng trình thủy lợi đóng vai trị chủ đạo, buộc cư dân người Việt cổ phải liên kết lại với thành cộng đồng, nhằm tổng hợp nguồn sức mạnh to lớn “Từ cuối giai đoạn Gị Mun, đến giai đoạn Đơng Sơn, yêu cầu kinh tế phải đầu tư khối lượng lớn sức lao động, phải khắc phục úng lụt để phát triển nông nghiệp, điều mà gia đình lớn riêng lẻ khơng thể đảm đương được, có hợp lực nhiều dịng họ khác sống công xã”24 Việt Nam đất nước có vị trí chiến lược, mang tính tiếp xúc bán đảo Đơng Dương Đơng Nam Á, nằm đầu mối luồng giao thông tự nhiên, vừa nối liền với đại lục, núi liền núi, sơng liền sơng, vừa có bờ biển dài nhìn Thái Bình Dương Đó vị trí giao lưu kinh tế, văn hó thuận lợi, đụng độ dễ bị tiến công từ nhiều phía Vì thế, u cầu tự vệ, chống mối đe dọa từ bên sớm đặt Sự tăng lên loại vũ khí số lượng loại hình qua văn hóa phần chứng tỏ điều So với quốc gia khác phương Đông, Ấn Độ, Trung Quốc, thấy nhà nước Việt Nam nhà nước hai quốc gia kể xuất thúc đẩy yếu tố trị thủy tự vệ Các nhà nước sơ khai Ấn Độ Trung Quốc xuất lưu vực sông lớn sông Ấn, sông Hằng (Ấn Độ), sơng Hồng Hà sơng Trường Giang (Trung Quốc), sở kinh tế nông nghiệp, cơng xã nơng thơn hình thành cách phổ biến Chính thế, giống Việt Nam, chế độ công hữu công xã, kết hợp nông nghiệp thủ công nghiêp,…đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển chế độ hữu phân hóa giai cấp Ở Ấn Độ, vào khoảng cuối thiên niên kỷ thứ hai, công xã nông thôn xuất ngày phổ biến, xuất phát từ nhu cầu cần phải tu bổ đê điều, đường sá, đền miếu đề phòng ngoại xâm, nên công xã liên hiệp lại thành liên minh công xã, tác động nhân tố này, cộng hưởng với phát triển tư hữu tư liệu sinh hoạt, phân hóa giàu nghèo xã hội, nhà 24 Phan Huy Lê Chử Văn Tần (1973), Sđd, Tr 314 31 nước thức đời Ở Trung Quốc, xuất nhà nước thúc đẩy nhân tố đặc trưng Ấn Độ Việt Nam Khác với hình thành nhà nước Việt Nam, nhà nước phương Tây đời không cần tác động nhân tố đặc biệt nhu cầu trị thủy chống ngoại xâm, mà tự thân vận động đảm bảo hai tiền đề xuất chế độ tư hữu, phân hóa xã hội thành giai cấp đối kháng với Chẳng hạn nhận xét đời nhà nước A-ten Hy Lạp, Ăng-ghen cho rằng: “sự đời nhà nước người A-ten, ví dụ đặc biệt điển hình hình thành nhà nước chung, mặt diến dạng túy, khơng có can thiệp bạo lực bên hay bên (…), mặt khác, đại biểu cho phát sinh trực tiếp hình thức phát triển cao nhà nước…”25 Như phân tích, Hy Lạp La Mã gắn liền với tan rã công xã nguyên thủ đời công xã cổ đại, mà công xã tồn chế độ tư hữu ruộng đất bên cạnh chế độ công hữu Do điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp Việt Nam nước phương Đông, mặt khác, phát triển thủ công nghiệp đặc biệt thương nghiệp tác động cách mạnh mẽ đến trình độ phát triển kinh tế xã hội Khi bàn vai trị thương nghiệp việc hình thành chế độ nơ lệ, Mác có nhận định: Trong giới cổ đại, tác động thương nghiệp phát triển tư thương nghiệp luôn dẫn tới kinh tế chiếm hữu nô lệ Ba phân công lao động làm cho “sản xuất tăng lên tất ngành chăn nuôi gia súc, nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp gia đình, làm cho sức lao động người có khả sản xuất nhiều sản phẩm số sản phẩm cần thiết cho trì sức lao động họ, đồng thời làm tăng thêm số lao động ngày thành viên thị tộc, cộng đồng gia đình gia đình cá thể Do đẻ nhu cầu phải thu hút sức lao động Chiến tranh cung cấp sức lao động đó: tù binh bắt chiến tranh bị biến thành nô lệ Trong điều kiện lịch sử lúc đó, phân cơng xã hội lớn đầu tiên, tăng suất lao đọng, tức tăng cải mở rộng lĩnh vực hoạt động sản xuất, định 25 C.Mác – Ăng-ghen (1995), Sđd, Tr 180 32 phải đưa đến chế độ nô lệ Từ phân công xã hộ lớn đầu tiên, nảy sinh phân chia lớn xã hội thành hai giai cấp chủ nô nô lệ, kẻ bóc lộc người bị bóc lột”26 Với mở rộng thương mại, với tiền nạn cho vay nặng lãi, với quyền sở hữu ruộng đất chế độ cầm cố, tích tụ tập trung cải vào tay giai cấp người diễn nhanh chóng, lúc với bần hóa ngày tăng nhanh quần chúng Bên cạnh người dân tự phân chia thành nhiều giai cấp tùy theo tài sản họ, số nô lệ Hy Lạp, lại tăng lên đông, lao động cưỡng bách họ sở xây dựng thượng tầng kiến trúc toàn xã hội Đồng thời phát triển mạnh mẽ kinh tế gây xáo trộn dân cư lạc, người ta bắt đầu thành lập quan quản lý chung lạc với để tiến hành quản lý xã hội Nhà nước đời tảng đó, phát triển chế độ tư hữu, phân hóa xã hội thành giai cấp, giai cấp chủ nô nô lệ, hai giai cấp có mâu thuẫn gay gắt Nhà nước chiếm hữu nô lệ đời để đảm bảo thống trị giai cấp chủ nô giai cấp nơ lệ, đảm bảo bóc lột hai giai cấp Tổ chức máy nhà nước Là nhà nước sơ khai, thành lập điều kiện chưa chín muồi, đồng thời phạm vị lãnh thổ nhỏ so với nước khác, thế, máy nhà nước Văn Lang cịn đơn giản Cũng giống nước phương Đông khác, đứng đầu máy nhà nước vua, vua có quyền sở hữu tồn ruộng đất nước, đồng thời người nắm toàn quyền lực trị tay Giúp việc cho vua trung ương có quan văn gọi Lạc hầu Đất nước chia thành bộ, lạc tướng người đứng đầu Dưới kẻ, chiêng, chạ, thực chất công xã nông thôn Bồ người giúp vua cai quản đơn vị sở Như thấy rằng, máy cai trị thời Văn Lang đơn giản, đảm bảo việc quản lý toàn đất nước 26 C.Mác – Ăng-ghen (1995), Sđd, Tr 180 33 Nếu Văn Lang nhà nước có lãnh thổ nhỏ, Ấn Độ Trung Quốc lại quốc gia có lãnh thổ rộng lớn Tuy đứng đầu vua (radiah Ấn Độ, thiên tử Trung Quốc), việc tổ chức máy quyền có vài điểm khác so với nhà nước Văn Lang Chẳng hạn Ấn Độ, vào thời vương quốc Ma-ga-đa thống Ấn Độ, việc quản lý đất nước trở nên khó khăn hơn, máy nhà nước cồng kềnh phức tạp Dưới nhà vua Hội đồng mật, quan tư vấn cho nhà vua Các triều đình thừa tướng, thượng thư đứng đầu Đơn vị sở làng có chức quan cai trị Bên cạnh đó, Ấn Độ tồn cơng quốc nhỏ, có quyền tự trị, người đứng đầu công quốc bị quyền lực vua chi phối, khơng có quyền sở hữu ruộng đất Điều giống Trung Quốc vào thời Chu, đứng đầu vua đất nước lại bị chia nhỏ thành nước chư hầu khác Như vậy, Trung Quốc Ấn Độ, tình tập quyền khơng cao Việt Nam, hệ lãnh thổ đất nước rộng lớn Tổ chức máy nhà nước nhà nước phương Tây hoàn toàn khác với tổ chức máy nhà nước Việt Nam nước phương Đông Ở Hy Lạp La Mã, nhà nước tập thể lãnh đạo cá nhân chuyên quyền phương Đơng Điều q trình tan rã công xã thị tộc chi phối, mà chế độ tư hữu phát triển rộng rãi Chẳng hạn Hy Lạp, sau cải cách Cơ-li-xten, đất nước chia thành khu hành tự trị gọi phi-lai, cư dân khu quyền bầu cử để chọn thủ lĩnh Các quan quyền lực nhà trước thay đổi, Hội đồng năm trăm thay cho Hội đồng bốn trăm, Hội đồng nhân dân gọi “bu-lê” Đây tập hợp đại biểu từ mười liên khu, họ bóc thăm theo tỷ lệ dân số liên khu Hội đồng năm trăm quan quyền lực cao nhà nước, trưởng lạc viên chức khác đảm nhiệm ngành hành tư pháp Ở A-ten khơng có viên chức đứng đầu quyền hành pháp Như vậy, nhà nước A-ten nhà nước theo chế độ cộng hòa dân chủ, quyền lực nhà nước không tập trung vào tay cá nhân, quan nhân dân nước bầu Đó điểm tiến so với tổ chức máy nhà nước Văn Lang nước phương 34 Đông Ở La Mã thế, việc quản lý đất nước tiến hành “dựa sở phân chia địa vực chênh lệch tài sản, tổ chức nhà nước thực Ở đây, quyền lực công cộng thuộc cơng dân có nhiệm vụ phải làm nghĩa vụ quân sự…”27 mà đại diện đại hội xen-tu-ri Kiểu nhà nước Từ năm hình thái kinh tế xã hội theo lý luận nhà mác-xít (khơng có phương thức sản xuất châu Á), thấy hình thái chiếm hữu nơ lệ nhà nước thức xuất lịch sử, tương ứng với hình thái có tồn nhà nước, người ta chia kiểu nhà nước lịch sử thành: nhà nước chiếm nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản nhà nước xã hội chủ nghĩa Việc xem xét xác định kiểu nhà nước quốc gia cổ đại phương Đông phương Tây gặp nhiều khó khăn hai khu vực hình thành phát triển nhà nước khơng hồn tồn giống nhau, mà có đặc trưng riêng Đã có nhiều nhà nghiên cứu lịch sử nước áp đặt cách móc lý luận nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin cho quốc gia cổ đại phương Đông Ấn Độ, Trung Quốc thuộc kiểu nhà nước chiếm nô Ngay nhà nước Văn Lang – Âu Lạc thế, có nhiều học giả, nhà nghiên cứu khẳng định nhà nước chiếm hữu nơ lệ Nhưng dựa phân tích đặc trưng trình hình thành phát triển nhà nước cổ đại phương Đông phương Tây, ngày tạm thời xếp nhà nước phương Đông vào kiểu nhà nước chuyên chế thuộc khái niệm “phương thức sản xuất châu Á”, nước Hy Lạp, La Mã phương Tây chắn thuộc kiểu nhà nước chiếm nơ Khi so sánh kiểu nhà nước nhà nước Văn Lang – Âu Lạc với nhà nước khác phương Đông phương Tây, nhận thấy rằng, nhà nước Việt Nam so với nhà nước khác phương Đơng khơng có khác biệt nhiều kiểu nhà nước, mà đây, điều rõ ràng khác biệt so với nước phương Tây cổ đại 27 C.Mác – Ăng-ghen (1995), Sđd, Tr 194 35 Sở dĩ đưa nhận chúng tơi dựa phân tích chương một, cộng với việc tìm hiểu tác phẩm có nghiên cứu vấn đề Trước tiên ở nước phương Đơng, có nhà nước Văn Lang – Âu Lạc, tồn chế độ công hữu ruộng đất công xã nông thôn, tồn nhà nước quân chủ chuyên chế, bóc lột nơng dân cơng xã dựa hình thức cống nạp làm cho tình hình trở nên khác so với nhà nước chiếm nơ điển hình phương Tây Ở nước phương Đông, nô lệ chủ nơ tồn tại, đây, lại mang tính chất gia trưởng, có nghĩa nơ lệ người phục vụ công việc gia đình, vài xưởng thủ công nhà nước, lực lượng sản xuất chủ yếu xã hội, lực lượng đông đảo nông dân công xã Một điểm đáng lưu ý nữa, tồn xen hình thái kinh tế xã hội nước phương Đông chi phối đến phát triển hình thái chiếm hữu nơ lệ quốc gia này, “phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ lịng [các nước phương Đơng] khơng phát triển thành phương thức sản xuất thống trị Các quan hệ thống trị hình thái kinh tế xã hội quan hệ thu cống công xã nhà nước” 28 Như vậy, điều kiệt định, chế độ chiếm hữu nô lệ nước phương Đơng có tồn vươn lện địa vị thống trị phải nhường chỗ cho hình thái xã hội khác – “phương thức sản xuất châu Á” Như trình bày, theo quan điểm Mác, quốc gia phương Đơng, hình thức bóc lột chủ yếu việc nộp cống (sự kết hợp tô thuế) chiếm vị trí chủ yếu, quan hệ bóc lộc vua – đại diện cho nhà nước chuyên chế phương Đông với thành viên công xã nông thôn, “một phận lao động thặng dư công xã thuộc công xã cao hơn, mà xét cho cơng xã tồn hình thức cá nhân, lao động thặng dư biểu hình thức khoản cống nạp… thông qua công việc lao động chung để ca ngợi nhân tố – có lúc là kẻ chuyên chế thực sự, có lúc ơng thần tưởng tượng lạc”29 Ngồi ra, nơng nghiệp lĩnh vực kinh tế trọng yếu đất nước, nên 28 Nguyễn Hồng Phong (2005), Sđd, Tr 238 29 C.Mác – Ph.Ăng-ghen (1998), Sđd, Tr 752 36 nhà nước phương Đông tập trung vào công việc phục vụ cho việc sản xuất Đó việc xây dựng, quản lý cơng trình thủy lợi, đường xá,…, Mác nhận xét: “một mặt, nhân dân tất nước phương Đơng, nhân dân Ấn Độ trao cho phủ trung ương chăm lo cơng trình cơng cộng lớn, cơng trình là điều kiện nông nghiệp thương nghiệp họ…”30 Tất điều phân tích đây, bắt gặp quốc gia Ấn Độ, Trung Quốc Việt Nam Khác với nhà nước Văn Lang – Âu Lạc nhà nước khác phương Đông, nhà nước phương Tây cổ đại nhà nước chiếm nô thực Ở Hy Lạp La Mã, hình thức cơng xã cổ đại dẫn đến phát triển mạnh mẽ chế độ tư hữu bên chế độ công hữu Các chiến tranh công xã, phát triển thương nghiệp tác động đến xuất nô lệ, “trong giới cổ đại, tác động thương nghiệp phát triển tư thương nghiệp luôn dẫn tới kinh tế chiếm hữu nô lệ”31 Trong xã hội đó, nơ lệ thực trở thành lực lượng sản xuất chủ yếu, chẳng hạn A-ten thời đại tồn thịnh, theo ước tính Ăng-ghen, “tổng số cơng dân tự A-ten có chừng 90.000 người, kể đàn bà trẻ con, cộng với 365.000 nô lệ nam và 45.000 người hưởng bảo hộ, tức người từ nơi khác đến nô lệ giải phóng”32 Sự đời nhà nước Hy Lạp La Mã cổ đại dựa phân hóa xã hội thành hai giai cấp chủ yếu chủ nô nô lệ, ban đầu mâu thuẫn công xã thị tộc mâu thuẫn người tự quý tộc thị tộc, phân hóa xã hội chuyển mâu thuẫn thành mâu thuẫn chủ nô nô lệ Nhà nước đời đại diện cho giai cấp chủ nô tiến hành bóc lột giai cấp nơ lệ, nhà nước nhà nước chiếm hữu nơ lệ điển hình lịch sử nhà nước nhân loại 30 C.Mác – Ph Ăng-ghen (2004), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr 175 31 Mác, Tư bản, T.III, Tr 40, Editions Socials dẫn theo Nguyễn Hồng Phong (2005), Sđd, Tr 239 32 C.Mác – Ăng-ghen (1995), Sđd, Tr 179 37 ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN So sánh khác biệt trình hình thành nhà nước Việt Nam so với nước phương Đông khác phương Tây cơng việc có nhiều ý nghĩa nghiên cứu lịch sử nhà nước pháp luật Từ việc so sánh khái quát đặc trưng riêng, bất gắn với đời nhà nước Việt Nam nói riêng nước khác phương Đông phương Tây nói chung Trên sở phân tích q trình hình thành nhà nước Văn Lang – Âu Lạc Việt Nam, nhà nước cổ đại Ấn Độ, Trung Quốc trình đời nhà nước A-ten Hy Lạp, nhà nước La Mã, nhìn chung chúng tơi có thơng tin sơ để thiết lập tiêu chí nhằm so sánh khác biệt đối tượng Ở đối tượng trung tâm trình đời nhà nước Việt Nam So với trình hình thành nhà nước phương Đơng khác lịch sử, thấy rằng, trình đời nhà nước Văn Lang có nhiều điểm tương đồng Đó tương đồng đường xã hội vào có giai cấp, tương đồng sở hình thành nhà nước, kiểu nhà nước Chỉ có số điểm khác biệt thời gian đời việc tổ chức máy nhà nước Nhà nước Việt đời muộn so với quốc gia Ấn Độ Trung Quốc Thêm khác đặc điểm lãnh thổ, ổn định xã hội,…, mà nhà việc tổ chức nhà nước Văn Lang so với quốc gia có khác Nhưng nhìn chung tồn nhà nước chuyên chế với vua người đứng đầu Khi so sánh trình đời nhà nước Văn Lang với nhà nước phương Tây Hy Lạp, La Mã, nhận thấy đối tượng có nhiều điểm khác biệt Chỉ có thời gian xuất tương đối gần mà Trước hết đường vào xã hội có giai cấp khác lớn, điều tác động đến việc xuất hình thức sở hữu ruộng đất phân hóa xã hội Nếu nhà nước Văn Lang đời sở kinh tế, xã hội chưa chín muồi, nhân tố thủy lợi tự vệ đóng vai trị thúc đẩy hình thành nhà nước diễn sớm Còn nước 38 phương Tây, xuất chế độ tư hữu, phát triển thương nghiệp, chiến tranh,…, làm cho chế độ nô lệ phát triển mạnh Xã hội tồn mâu thuẫn gay gắt chủ nô nô lệ Cuối nhà nước giai cấp chủ nô, tức giai cấp thống trị đời Ngồi khác biệt cịn thể việc tổ chức máy nhà nước Không giống Việt Nam nước phương Đông khác, nhà nước Hy Lạp, La Mã mang tính “tập thể” cao, quyền lực nhà nước không tập trung vào tay người, mà phân bổ quan khác (Đại hội nhân dân, Viện nguyên lão, quan chấp chính,…) Xét kiểu nhà nước, loay hoay việc xác định kiểu nhà nước quốc gia cổ đại phương Đông thấy rằng, Hy Lạp La Mã thực nhà nước nước chiếm hữu nô lệ điển hình Cịn Việt Nam nước phương Đông khác, kiểu nhà nược đưa vào khái niệm “phương thức sản xuất châu Á” Việc so sánh rút điểm khác biệt trình hình thành nhà nước Việt Nam so với quốc gia khác phương Đông phương Tây địi hỏi phải trải qua q trình nghiên cứu kỹ lưỡng, tiếp cận với nhiều nguồn tài liệu khác Do tiểu luận nhỏ, nên chắn chưa thể giải hết vấn đề đặt ra, chúng tơi dành nhiều thời gian để nghiên cứu có kết khách quan thời gian tới 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Lịch sử nhà nước pháp luật – Đại học Luật Hà Nội (1996), Tập giảng Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam (từ nguồn gốc đến kỷ XX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chiêm Tế (1977), Lịch sử giới cổ đại, tập 2, Nxb Giáo dục C.Mác Ph.Ăng-ghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội (Tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước”) C.Mác Ph.Ăng-ghen (1998), Tồn tập, tập 46 phần I, Nxb., Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội (Tác phẩm “Những hình thái có trước sản xuất xuất tư chủ nghĩa”) C.Mác Ăng-ghen (2004), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hội Khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Thành Khôi (2014), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XX, Nxb Thế giới, Hà Nội Lương Ninh (chủ biên) (2012), Lịch sử giới cổ đại, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Danh Phiệt (1982), “Quá trình nghiên cứu vấn đề phương thức sản xuất châu Á Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (tháng năm 1982) 10 Nguyễn Hồng Phong (2005), Một số cơng trình nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, tập III, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Lương Bích (1963), “Phương thức sản xuất châu Á gì?”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 53 (tháng năm 1963) 12 Nhiều tác giả (2007), Thời đại Hùng Vương – lịch sử, văn hóa, kinh tế, trị, xã hội, Nxb Văn học 13 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập 1, Nxb Giáo dục 14 Tác giả khuyết danh đời Trần – Thế kỷ XV (2005), Việt sử lược, Trần Quốc Vượng dịch, Nxb Thuận Hóa – Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 15 Trịnh Sinh (2011), Sự hình thành nhà nước sơ khai miền Bắc Việt Nam (qua tài liệu khảo cổ học), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Văn Tạo (1996), Phương thức sản xuất châu Á – lý luận Mác – Lênin thực tiễn Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Viện Khảo cổ học (1970), Hùng Vương dựng nước, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Viện Khảo cổ học (1972), Hùng Vương dựng nước, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 19 Viện Khảo cổ học (1973), Hùng Vương dựng nước, tập III, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Viện khảo cổ học (1974), Hùng Vương dựng nước, tập IV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2012), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục Việt Nam 22 Vũ Thị Phụng (1997), Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 41 ... tượng nghiên cứu Với đề tài xác định đối tượng nghiên cứu điểm khác biệt hình thành nhà nước Việt Nam – nhà nước Văn Lang – Âu Lạc – so với hình thành số nhà nước nước phương Đông nước phương Tây... trình hình thành nhà nước Việt Nam – nhà nước Văn - Lang – Âu Lạc Tìm hiểu trình hình thành nhà nước quốc gia khác Ấn Độ, Trung - Quốc, Hy Lạp La Mã So sánh để tìm điểm khác biệt hình thành nhà nước. .. Quốc để chứng minh tồn nhà nước Trong nhà nước Văn Lang đời trước, Âu Lạc nhà nước kế tục sau đó, thừa hưởng tất thành mà nhà nước Văn Lang để lại Sự đời nhà nước Văn Lang trọng lịch sử Việt

Ngày đăng: 29/11/2015, 15:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A PHẦN DẪN NHẬP

    • 1 Lý do chọn đề tài

    • 2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 3 Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4 Phương pháp nghiên cứu

    • 5 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • PHẦN NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỦA NHÀ NƯỚC ĐẦU TIÊN Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC Ở PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY

      • 1 Quá trình hình thành của nhà nước đầu tiên ở Việt Nam – nhà nước Văn Lang – Âu Lạc

      • 2 Quá trình hình thành của các nhà nước phương Đông cổ đại

        • 1 Ấn Độ

        • 2 Trung Quốc

        • 3 Quá trình hình thành của các nhà nước phương Tây cổ đại

          • 1 Hy Lạp – nhà nước Aten

          • 2 La Mã

          • CHƯƠNG 2: SO SÁNH SỰ KHÁC BIỆT TRONG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỦA NHÀ NƯỚC ĐẦU TIÊN Ở VIỆT NAM VÀ CÁC NHÀ NƯỚC CỔ ĐẠI Ở PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY

            • Con đường xã hội đi vào sự phân hóa giai cấp

            • Về thời gian hình thành của các nhà nước

            • Cơ sở hình thành của các nhà nước

            • Tổ chức bộ máy nhà nước

            • Kiểu nhà nước

            • ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan