QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ sản XUẤT mã HÀNG QUẦN JEANS

86 3K 10
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ sản XUẤT mã HÀNG QUẦN JEANS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THỜI TRANG *************** BÁO CÁO THỰC TẬP ĐƠN VỊ THỰC TẬP: CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ PHONG PHÚ NHÀ MÁY MAY JEANS XUẤT KHẨU GVHD: PHẠM THỊ HÀ SVTT : VŨ THỊ AN MSSV : 11709007 LỚP: 11709 TPHCM, THÁNG NĂM 2014 NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………… TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CN MAY & THỜI TRANG PHIẾU NHẬN XÉT SINH VIÊN THỰC TẬP ( Xin đánh dấu chéo (x) vào ô thích hợp) Họ Tên sinh viên : …………………………………………………………………… …… …… Lớp : ……………………………… Cơ quan tiếp nhận : ………………………………………………………………….………… …… Nhận xét quan chất lượng công việc giao: • Các công việc giao: Hoàn thành xuất sắc • Khá Trung bình Yếu Hoàn tất công việc giao: Hoàn thành • Thỉnh thỏang Không thời hạn Tính hữu hiệu đợt thực tập quan: Có giúp ích nhiều quan thực tập Giúp ích Không giúp ích cho hoạt động Nhận xét quan thân sinh viên: • Năng lực chuyên môn dùng vào công việc giao mức: • Giỏi Khá Trung bình Tinh thần, thái độ công việc giao: Tích cực • Yếu Bình thường Thiếu tích cực Thực kỷ luật lao động (giờ giấc, nội qui, …) : • Tốt Trung bình Kém Thái độ cán công nhân viên quan thực tập: Hòa đồng Không có đáng nói Rụt rè Các nhận xét khác (nếu có) : ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Đánh giá : Điểm chuyên cần , phong cách : Điểm chuyên môn : Ngày … tháng…….năm …… Ký tên Tốt (9 - 10) Tốt (9 - 10) Khá (7 – 8) Khá (7 – 8) Trung bình (5 – 6) Trung bình (5 – 6) Yếu (< 5) Yếu (< 5) Vui lòng cho biết thêm: Họ Tên người nhận xét: ………………………………………………………………………………………………………………… Chức vụ quan : ………………………………………………………………………………………………………………… LỜI CẢM ƠN  Sau tháng thực tập Nhà Máy May Jean Xuất Khẩu Số 01 thuộc Tổng Công Ty Cổ Phần Quốc Tế Phong Phú, chúng em áp dụng lý thuyết học vào thực tế, tích lũy thêm kinh nghiệm rút kinh nghiệm thực tiễn mà chúng em chưa nắm rõ, củng cố tay nghề, có thêm vững tin vào tương lai Em xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô giáo Khoa May Thời Trang - Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật HCM đặc biệt cô Phạm Thị Hà – GV hướng dẫn thực tập chúng em tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian vừa qua đồng thời tạo hội cho chúng em thưc tập Công ty Phong Phú mong chúng em tiếp tục nhận bảo thầy cô bước đường sau Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công Ty Cổ Phần Quốc tế Phong Phú, lãnh đạo Phòng Ban & Công Ty tạo điều kiện cho chúng em thực tập suốt thời gian vừa qua, tận tình bảo chúng em có thêm hiểu biết cung cấp tài liệu để chúng em tham khảo học hỏi Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn chị Nguyễn Thị Nhan – Giám Đốc công ty toàn thể anh chị hướng dẫn chúng em thời gian thực tập vừa qua Thời gian thực tập Quý công ty có hạn, nên báo cáo thực tập em không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận nhận xét góp ý từ Quý thầy cô Quý công ty để báo cáo thực tập em hoàn thiện Cuối cùng, em xin chúc Quý thầy cô Khoa May Thời Trang – Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật HCM nhiều sức khỏe, công tác tốt Chúc Quý công ty đạt nhiều thành tích nữa, phát triển gặt hái nhiều thành công MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………………….4 LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………………….7 PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY PHONG PHÚ VÀ NHÀ MÁY JEANS XUẤT KHẨU SỐ 01…………………………………………………………………………………………… I II LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHONG PHÚ……………………………………………………………… SƠ LƯỢC VỀ NHÀ MÁY JEANS XUẤT KHẨU SỐ 01……………… 12 Khái quát chung…………………………………………………………12 Thông tin liên lạc……………………………………………………… 13 Thông tin kinh doanh……………………………………………………13 Sơ đồ tổ chức…………………………………………………………….13 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban……………………………… 14 Chiến lược kinh doanh – phát triển công ty…………………………16 Bảng qui trình công nghệ sản xuất công ty………………………….17 Quy định chung An toàn lao động công ty…………………… 17 PHẦN II : QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MÃ HÀNG 4721 CỦA NHÀ MÁY JEANS XUẤT KHẨU SỐ 01………………………………………………………………… 19 ***GIỚI THIỆU MÃ HÀNG 4721………………………………………………… 19 ***QUY TRÌNH SẢN XUẤT MÃ HÀNG 4721:………………………………… 19 A CHUẨN BỊ SẢN XUẤT I CHUẨN BỊ THIẾT KẾ…………………………………………………………… 19 I.1 Nhận tài liệu kĩ thuật……………………………………………………………… 19 I.2 Hình vẽ mô tả mẫu - phân tích mẫu- hình vẽ chi tiết sản phẩm……………………20 I.3 Bảng thông số kích thước thành phẩm bán thành phẩm……………………… 21 I.4 Nhảy size – giác sơ đồ…………………………………………………………… 22 II CHUẨN BỊ NGUYÊN PHỤ LIỆU……………………………………………… 23 II.1 Nhập kho Nguyên phụ liệu……………………………………………………… 23 II.2 Kiểm tra đo đếm NPL _ Sắp xếp kho NPL……………………………………… 23 II.3 Cấp phát NPL………………………………………………………………………26 III CHUẨN BỊ VỀ CÔNG NGHỆ……………………………………………………27 III.1 Tiêu chuẩn kỹ thuật – Quy cách may sản phẩm………………………………….27 III.2 Quy cách đóng nút……………………………………………………………… 30 III.3 Bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu ( bảng màu)………………………….31 III.4 Bố trí mặt phân xưởng………………………………………………………32 B CÔNG ĐOẠN SẢN XUẤT I Công đoạn trải vải……………………………………………………………………33 II Công đoạn cắt……………………………………………………………………….34 III.Công đoạn Đánh số - Bóc tập – Phối kiện………………………………………….35 IV Công đoạn may…………………………………………………………………….37 IV.1 Quy trình may sản phẩm………………………………………………………….38 IV.2 Quy trình công nghệ may…………………………………………………………39 C HOÀN TẤT SẢN PHẨM I.Quy trình cắt quần dài quần short…………………………………… 40 II Quy cách kiểm tra chất lượng sản phẩm…………………………………………….43 III Quy cách Ủi……………………………………………………………………… 48 IV Quy cách bao gói đóng thùng …………………………………………………… 49 V Quy cách dán nhãn thùng……………… ………………………………………… 50 PHẦN 3: KẾT LUẬN – ĐỀ NGH I II Kết luận…………………………………………………………………………51 Đề nghị………………………………………………………………………….52 PHẦN 4: PHỤ ĐÍNH I.HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG CHẤT LƯỢNG TỐI THIỂU Ở SP MAY…………… 52 II.QUY TRÌNH ĐO THÔNG SỐ QUẦN DÀI………………………………………….58 III.CÁC QUY TRÌNH CỦA NHÀ MÁY……………………………………………… 60 IV.CÁC DẠNG LỖI INLINE………………………………………………………… 77 V.MỘT SỐ HÌNH ẢNH…………………………………………………………… 79 LỜI MỞ ĐẦU  Việt Nam nước xuất dệt may lớn thứ giới với tỷ lệ tăng trưởng bình quân 15%/ năm Ngành dệt may vươn lên trở thành ngành kinh tế lớn đất nước góp phần tích cực công hội nhập kinh tế quốc tế, chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy trình đô thị hóa tạo công ăn việc làm cho người lao động Việt Nam có 4.000 doanh nghiệp dệt may nước, doanh thu toàn ngành năm 2012 đạt 20 tỷ USD, xuất chiếm 17 tỷ USD, tạo việc làm cho 2,5 triệu lao động, đóng góp khoảng 10% vào tổng sản phẩm nội địa (GDP) Ngành dệt may Việt Nam đánh giá có nhiều điều kiện thuận lợi để vươn lên trở thành trung tâm dệt may khu vực Đông Nam trung tâm dệt may quan trọng giới Hiện nay, Việt Nam nỗ lực mở rộng thị trường quốc tế thông qua việc đẩy nhanh tiến trình đàm phán tham gia hiệp định thương mại tự với đối tác, có TPP (Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương) Trong đàm phán Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương, dệt may nội dung quan trọng quy mô ảnh hưởng ngành đến tất nội dung đàm phán thương mại cắt giảm thuế quan; quy tắc xuất xứ yêu cầu tỷ trọng sản xuất nước; vấn đề đầu tư; dịch vụ bán lẻ, phân phối; vấn đề sở hữu trí tuệ quyền người lao động; vấn đề chi tiêu công hoạt động doanh nghiệp Nhà nước; vấn đề y tế, môi trường vệ sinh dịch tễ hàng loạt vấn đề pháp lý liên quan Vì vậy, hiệp định ký kết có tác động lớn đến ngành dệt may Việt Nam hội thách thức Dệt may lĩnh vực sản xuất kinh doanh truyền thống lâu đời mạnh Tổng Công Ty Cổ Phần Phong Phú Với công nghệ đại trọng đầu tư đổi bề bày kinh nghiệm đúc kết gần 50 năm qua, Phong Phú tự hào mang đến sản phẩm chất lượng cao, mẫu mã phong phú dịch vụ chuyên nghiệp, phù hợp với nhu cầu đa dạng khách hàng Sau trình thực tập Nhà Máy May Jean Xuất Khẩu Số 01, em biết mặt hàng sản xuất chủ yếu nhà máy sản phẩm may mặc làm từ nguyên liệu Denim Các sản phẩm sau hoàn tất xuất qua Hoa Kỳ nước Châu Âu khác Và sau báo cáo em tìm hiểu được, em mong Thầy Cô Quý công ty đóng góp ý kiến để em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY PHONG PHÚ VÀ NHÀ MÁY JEANS XUẤT KHẨU SỐ 01 I.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHONG PHÚ Thành lập từ năm 2007 đơn vị thành viên Tổng Công ty CP Phong Phú, Công ty Cổ phần Quốc tế Phong Phú bước phát triển Tổng Công ty lĩnh vực phát triển chuỗi giá trị may mặc - xác định ngành cốt lõi Tổng Công ty Sau thành lập Công ty tiếp nhận quản lý hai Nhà máy May từ Tổng công ty Phong Phú nhà máy May Phong Phú Guston Molinel chuyên sản xuất Workwear xuất sang thị trường Châu Âu Nhà máy May Jeans Xuất Khẩu chuyên sản xuất hàng Jeans xuất sang thị trường Mỹ Năm 2009, Công ty thành lập thêm nhà máy Wash thời trang Quận Thủ Đức thực đầu tư dự án khác địa điểm Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Bình Thuận, Long An… Bước vào giai đoạn thử thách mới, lãnh đạo toàn thể CBCNV Công ty Cổ phần Quốc tế Phong Phú đã phát huy lợi sẵn có biến thách thức thành hội để hoàn thành tốt sứ mệnh của mình theo đúng mục tiêu định hướng của Tổng công ty CP Phong Phú khẳng định được thương hiệu “Phong Phú Jeans” toàn quốc Vừa qua công ty vinh dự nhận danh hiệu “Top 10 doanh nghiệp tiêu biểu toàn diện ngành may Việt Nam” Thời báo Kinh tế Sài Gòn Hiệp Hội dệt may Việt Nam Hiệp Hội Da giày Việt Nam phối hợp tổ chức Với kết đó, Công ty làm hài lòng khách hàng khó tính nước Uy tín nâng cao, có nhiều Lãnh đạo vị khách quý ghé thăm, tham quan làm việc Sau khoảng thời gian tổ chức lại hệ thống may mặc khởi động hàng loạt dự án may mặc để nâng cao suất đáp ứng yêu cầu ngày cao khách hàng Đầu năm 2012 đánh dấu bước phát triển Công ty tiếp tục trì phát triển lên tầm cao Chi nhánh/Nhà máy xây dựng đưa vào hoạt động như: a Chi nhánh Tp HCM b Nhà máy May Xuất Khẩu Phong Phú Long An c Nhà máy May XK Phong Phú Nha Trang d Nhà máy May XK Phong Phú Đà Nẵng e Nhà Máy Thời Trang Phong Phú f Nhà máy May Thời Trang Phong Phú - Thủ Đức g Nhà may May Jean Xuất Khẩu (Khu A – Khu B) Song song năm 2012 cho đời Nhà máy: a Nhà máy May Thun Xuất Khẩu Phong Phú Sài Gòn b Nhà máy Phong Phú - Phú Yên c Điểm nghiên cứu ứng dụng phát triển thời trang Phong Phú v.v Ngoài ra, Công ty đặc biệt trọng tới thị trường nội địa phục vụ tiêu dùng nước nhằm hưởng ứng lời kêu gọi nhà nước "Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam” Công ty mạnh dạn thành lập Công ty Cổ phần Thời Trang Quốc Tế Phong Phú để đẩy mạnh thị trường nội địa Hiện sản phẩm mang thương hiệu PHONG PHÚ như: POP, Enriche, Town Streets, Jolie Maison…đã xuất hầu hết vùng miền nước người tiêu dùng ưa chuộng tính thời trang, giá phù hợp, chất lượng vượt trội Từ kết đạt được, Công ty mở nhiều đại lý cửa hàng địa bàn Tp HCM mà tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Long An…và Trung tâm thương mại, chuỗi hệ thống siêu thị toàn quốc Lịch sử hình thành công ty trải qua giai đoạn: Giai đoạn từ 1964 – 1975 Năm 1964 Thành lập Nhà máy Dệt Sicovina – Phong Phú (tiền thân Tổng công ty CP Phong Phú) trực thuộc Công ty Kỹ nghệ vải sợi Việt Nam chính quyền Sài Gòn cũ trực tiếp quản lý Năm 1967 Nhà máy Dệt Sicovina chính thức vào hoạt động với quy mô xưởng sản xuất: Sợi – Dệt – Nhuộm với tổng số CB.CNV 1.050 người Năm 1967 - 1975 Sản phẩm chủ yếu Nhà máy vải kaki phục vụ cho quân đội chế độ cũ vải calicot tiêu thụ nội địa Từ tháng 4/1975, sau ngày giải phóng đất nước, Nhà nước tiếp quản giao cho CB.CNV Nhà máy tiếp tục quản lý trì sản xuất Giai đoạn từ 1976 – 2002 Năm 1976 – 1991 Mục đích kiểm hàng sản xuất để thiết lập củng cố tiêu chí “làm từ lần đầu tiên” phát triển quan hệ tốt đẹp Chico’s nhà máy KHÁI NIỆM Kiểm hàng sản xuất để đảm bảo sản xuất từ sản phẩm công đoạn thực cách hiệu Không có thay kiểm hàng chuyền kiểm hàng chuyền thay kiểm hàng lần cuối Kiểm hàng chuyền thực để củng thêm sau hoạt động chuẩn bị sản xuất sản xuất thử nghiệm Quy trình tổng thể - Tất đơn hàng phải có kiểm hàng lần (IPI) - Những đơn hàng kiểm lần đạt, không yêu cầu kiểm lần mà tiến hành kiểm ngẫu nhiên lần cuối (FIR) - Những đơn hàng kiểm lần không đạt, phải kiểm lần (DPI) - Những đơn hàng kiểm lần đạt, tiến hành kiểm ngẫu nhiên lần cuối theo tiêu chuẩn Chico’s - Những đơn hàng kiểm lần không đạt tiến hành kiểm ngẫu nhiên lần cuối với tiêu chuẩn thắt chặt - Vẫn tiếp tục sản xuất kiểm hàng chuyền Kiểm hàng chuyền lần (IPI) - Tất đơn hàng phải kiểm lần sau may 5-10% chưa qua giặt Những sản phẩm sweater kiểm sau giặt, kiểm phai màu Kiểm sau - Đối với sản phẩm phải hoàn thiện sau giặt/ sấy khô sử dụng yếu tố sau để xác định kiểm lần IPI + Nếu sản phẩm may phần, có giặt/ sấy khô trước trang trí (ví dụ áo có qua giặt trang trí chuỗi hạt), tiến hành kiểm IPI sau trang trí xong trước lần giặt cuối + Những sản phẩm trang trí sau may, giặt sau trang trí tiến hành kiểm IPI sau trang trí xong trước giặt + Những sản phẩm trang trí sau may, không giặt tiến hành kiểm IPI trước trang trí - Tiếp tục sản xuất kiểm IPI - Kiểm IPI theo AQL 1.5 mức kiểm thông thường bao gồm kiểm thông số kỹ thuật IPI đạt không đạt IPI đạt – Những đơn hàng kiểm IPI đạt tiến hành kiểm ngẫu nhiên lần cuối theo tiêu chuẩn Chico’s (kiểm thông thường, mức 2, AQL2.5) IPI không đạt – đơn hàng IPI không đạt phải tiến hành kiểm DPI - Phải lập kế hoạch kiểm DPI IPI không đạt - Báo cáo kiểm IPI không đạt phải có cách khắc phục + Phải có nguyên nhân gây lỗi sản phẩm phương pháp ngăn chặn lỗi + Sửa chữa thay sản phẩm lỗi phát kiểm IPI 2.Kiểm hàng chuyền lần (DPI) Kiểm DPI tiến hành để xác định biện pháp khắc phục đưa kiểm IPI có hiệu hay không, chất lượng hàng có đảm bảo hay không Tiến hành kiểm DPI hoàn thành 30-60% số lượng đơn hàng - Kiểm DPI lên kế hoạch kiểm IPI không đạt - Nhà máy phải thực biện pháp khắc phục, sửa chữa loại bỏ sản phẩm lỗi phát kiểm IPI - Khi chọn mẫu kiểm DPI, lưu ý chọn sản phẩm hoàn thiện công đoạn sau (giặt, hoàn thành) + Chọn mẫu từ công đoạn sau công đoạn giống kiểm IPI Ví dụ đơn hàng may xong 40% giặt 10% chọn mẫu kiểm DPI 25% từ sản phẩm giặt (10% : 40% = 25%) 75% từ sản phẩm may xong (giống kiểm IPI) + Sản phẩm công đoạn đối chiếu với tiêu chuẩn công đoạn (ví dụ chưa cắt lỗi sản phẩm chưa đến công đoạn hoàn thành) - Tiếp tục sản xuất kiểm DPI - Kiểm DPI sử dụng AQL 1.5, kiểm thông thường mức 2, kiểm kỹ thuật thông số + Số lỗi chấp nhận không khác so với bảng AQL mẫu chọn từ sản phẩm từ hay nhiều công đoạn khác + Nếu tỷ lệ lỗi công đoạn vượt tỷ lệ mẫu công đoạn kết không đạt tổng số lỗi số lượng lỗi cho phép • Kiểm DPI đạt/ không đạt Kiểm DPI đạt – Những đơn hàng kiểm DPI đạt tiến hành kiểm ngẫu nhiên lần cuối theo tiêu chuẩn hướng dẫn mục 22 tài liệu Những đơn hàng kiểm DPI không đạt tiến hành kiểm ngẫu nhiên lần cuối AQL 2.5, kiểm mức Thêm vào đó, báo cáo không đạt DPI phải có biện pháp khắc phục - Nguyên nhân gây lỗi cách ngăn chặn lỗi - Sửa chữa thay sản phẩm lỗi tìm thấy kiểm DPI Quy trình kiểm hàng sản xuất (IPI DPI) Thực kiể hàng sản xuất giúp nhà máy phát vấn đề chất lượng trước hoàn thành sản xuất Những biện pháp khắc phục giảm thiểu việc xuất hàng muộn xuất thiếu Chuẩn bị kiểm hàng sản xuất Phải có mẫu công đoạn duyệt, tài liệu sản xuất, tài liệu nhận xét mẫu trước sản xuất, tất tiêu chuẩn duyệt có tài liệu kỹ thuật thông số trước giặt Xem lại tài liệu sản xuất, mẫu trước sản xuất, tiêu chuẩn nhận xét Xem lại nhận xét sản xuất thử nghiệm báo cáo họp trước sản xuất Khi kiểm DPI, xem lại nhận xét biện pháp khắc phục báo cáo kiểm IPI Có phân chia công đoạn phận kỹ thuật nhà máy lập Xem xét, thảo luận lại với quản lý nhà máy cần Quy trình kiểm hàng sản xuất (IPI, DPI) Chọn mẫu: Mỗi mã hàng kiểm IPI và/ DPI Sản phẩm may xong, qua giặt trình bày Cỡ đợt hàng xác định dựa số sản phẩm sẵn sang để kiểm, không dựa tổng số lượng đơn hàng Cỡ mẫu dựa số lượng đợt hàng Mẫu chọn từ đợt hàng Nếu có thể, chọn mẫu theo tỷ lệ đơn đặt hàng, trường hợp tất cỡ, màu đơn đặt hàng chọn mẫu từ sản phẩm sẵn sàng cho kiểm Mẫu để kiểm thông số chọn từ mẫu để kiểm kỹ thuật Quy trình kiểm IPI/ DPI - Bắt đầu hoàn thành báo cáo kiểm hàng chuyền - Điền thông tin nhà máy, ngày kiểm - Ghi lại tình hình sản xuất, số lượng tỷ lệ sản phẩm hoàn thành công đoạn - Xem lại mẫu độ mềm vải, đối chiếu với tiêu chuẩn Xem lại báo cáo kiểm vải, kiểm sản phẩm - Đảm bảo thực loại thử nghiệm phù hợp (kiểm matrix theo tài liệu hướng dẫn Chico’s – mục 3) - Đảm bảo hoàn nghiệm kết đạt Trừ trường hợp ngoại lệ đây, kết thử nghiệm không đạt bị ghi không đạt - Xác nhận Chico’s số đơn hàng cụ thể: + Chấp nhận kết thử nghiệm không đạt + Điều chỉnh nhãn giặt/ nhãn thành phần cho phù hợp với kết thử nghiệm (ví dụ sửa nhãn thành phải giặt riêng cho báo cáo không đạt vết bẩn sau giặt) Xem lại báo cáo kiểm vải, đảm bảo - Đạt chấp nhận - Có báo cáo tập tài liệu (ví dụ báo cáo kiểm độ co) - Bất báo cáo thiếu phải ghi không đạt Xem lại báo cáo họp trước sản xuất, báo cáo đánh giá sản xuất thử nghiệm, báo cáo kiểm vải, báo cáo kiểm IPI có đảm bảo biện pháp khắc phục ghi báo cáo IPI thực triệt để - Nếu có yếu tố không đảm bảo phải ghi kiểm không đạt - Nếu có xác nhận Chico’s chấp nhận sai khác số điểm không ghi không đạt điểm Sản phẩm kiểm yếu tố sau: - Đường may - Chất lượng đường may, đường diễu - Vặn xoắn - Đúng nhãn mác vị trí tra nhãn - Màu - Lót - Lỗi vải Đối chiếu thông số với thông số cập nhật Nếu kiểm hàng trước giặt phải sử dụng thông số trước giặt nhà máy cung cấp - Đo thông số tất sản phẩm mẫu kiểm thông số (tối đa 32 chiếc) - Mỗi cỡ lấy sản phẩm đo tất thông số Trang trí, bao gồm: - Cách trang trí - Màu sắc - Hình dáng Đối với sản phẩm không giặt, kiểm tra: - Màu - Độ mềm - Hoa văn in vải Đối chiếu sản phẩm sau giặt với tiêu chuẩn khách hàng duyệt về: - Màu - Độ mềm - Vết, bẩn - Bề mặt (độ trơn, sùi) - Trầy xước Kiểm IPI, DPI đạt/ không đạt Tất báo cáo (đạt/ không đạt) phải gửi đến phận phù hợp Báo cáo kiểm không đạt phải có nguyên nhân biện pháp khắc phục kèm theo Kiểm IPI Kiểm IPI đạt – đơn hàng kiểm IPI đạt tiến hành kiểm ngẫu nhiên cuối kỳ theo hướng dẫn Chico’s mục 22 tài liệu (Kiểm thông thường, mức 2, AQL 2.5) Kiểm IPI không đạt phải tiến hành kiểm DPI Kiểm DPI Kiểm DPI đạt – đơn hàng kiểm DPI đạt tiến hành kiểm ngẫu nhiên cuối kỳ theo hướng dẫn Chico’s mục 22 tài liệu (Kiểm thông thường, mức 2, AQL 2.5) Kiểm DPI không đạt – đơn hàng kiểm DPI không đạt tiến hành kiểm ngẫu nhiên cuối kỳ – kiểm thông thường, AQL 2.5, mức Kế hoạch khắc phục, sửa chữa Các phận phụ trách kỹ thuật, đội khí, ban quản lý phải thảo luận, tìm nguyên nhân gây lỗi Phải lập kế hoạch khắc phục, sửa chữa cụ thể cho phận lien quan Lưu lại kế hoạch sửa chữa, khắc phục báo cáo tài liệu sản xuất để làm cho lần kiểm hàng Tiêu chuẩn phân loại lỗi kiểm IPI, DPI Kiểm hàng chuyền trước hết quan tâm đến việc phát lỗi kỹ thuật lỗi thông số kiểm hàng nhằm đánh giá tổng thể chất lượng có đảm bảo đáp ứng yêu cầu hay không Việc sớm phát vấn đề có biện pháp khắc phục hiệu trước hoàn thành sản xuất Tiêu chuẩn kiểm IPI, DPI Kiểm IPI DPI thực cách chọn mẫu ngẫu nhiên từ công đoạn phù hợp tiến hành dựa yếu tố sau: - MIL-STD-105E, ANSI/ASQZ1.4 – 2003 Phương pháp kiểm đặc trưng Chọn mẫu đơn (single) Kiểm thông thường mức (normal, level 2) Mức độ chấp nhận + Lỗi nghiêm trọng- AQL0 - + Lỗi lớn – AQL 1.5 + Lỗi nhỏ - tính ½ lỗi lớn Tất lỗi kỹ thuật thông số tính vào tổng theo AQL sản phẩm bị ghi không đạt lỗi thông số lỗi kỹ thuật Nếu sản phẩm mà có lỗi thông số lỗi kỹ thuật ghi lỗi nghiêm trọng hơn, ghi sản phẩm có lỗi Phân loại lỗi kỹ thuật - - - Lỗi nghiêm trọng lỗi gây nguy hiểm, không an toàn cho người sử dụng trái với quy định thông thường pháp luật Ví dụ: kim gãy sản phẩm, nhãn xuất xứ không đúng, nhãn giặt/ nhãn thành phần không Lỗi lớn – lỗi làm làm giảm khả sử dụng sản phẩm, làm cho sản phẩm không bán Ví dụ: thủng rách, đứt Lỗi nhỏ lỗi không làm giảm khả sử dụng sản phẩm, có sai khác so với tiêu chuẩn làm ảnh hưởng đến hiệu sử dụng Ví dụ: lỗi vải nhỏ khu vực B Một lỗi nhỏ tính ½ lỗi lớn làm tròn lên ( lỗi nhỏ ½ lỗi lớn, làm tròn thành lỗi lớn • Phân lọai lỗi thông số - Những thông số đánh dấu tài liệu kỹ thuật Phải đo thông số tât sản phẩm kiểm Đo tất thông số (chính phụ) sản phẩm Những thông số thông số coi thông số phụ Lỗi nghiêm trọng: Không có lỗi thông số nghiêm trọng Lỗi lớn lỗi thông số dung sai làm ảnh hưởng đến độ vừa vặn sản phẩm Ví dụ thông số dung sai lỗi lớn Lỗi nhỏ lỗi thông số dung sai không làm ảnh hưởng đến độ vừa vặn sản phẩm Ví dụ thông số phụ dung sai lỗi nhỏ Một lỗi nhỏ tính ½ lỗi lớn làm tròn lên ( lỗi nhỏ ½ lỗi lớn, làm tròn thành lỗi lớn) Phải đối chiếu thông số ống quần, ống tay áo sản phẩm Nếu thông số chiều dài dung sai coi lỗi lớn Mỗi sản phẩm không đạt lần lỗi thông số Phân loại lỗi khu vực lỗi Vị trí lỗi quan trọng cho việc phân loại lỗi (lỗi lớn hay lỗi nhỏ) Đối với tất sản phẩm chia khu vực lỗi (khu vự A khu vực B) • - Khu vực A – khu vực quan trọng ảnh hưởng đến ngoại quan sản phẩm Khu vực B – khu vực ảnh hưởng đến ngoại quan sản phẩm trọng yếu IV.CÁC DẠNG LỖI INLINE: V.MỘT SỐ HÌNH ẢNH : 1.CÁC LOẠI THIÊT BỊ CHUYÊN DỤNG Ở CÔNG TY: 1.Máy ép 3.Máy đóng nút 5.Máy lai( máy mỏ heo) 2.Máy làm passant 4.Máy may nhãn lưng 6.Máy tra lưng 2.KHO NPL- XƯỞNG CẮT: 3.XƯỞNG MAY: PHÒNG LÀM RẬP: HOÀN TẤT-ĐÓNG GÓI: [...]... tố trước pháp luật * Vệ sinh công nghiệp: Công ty đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải trong công nghiệp và đã đi vào hoạt động đạt kết quả tốt Sau các công đoạn may, cắt vải, các dụng cụ, thiết bị, khu vực làm việc điều được vệ sinh sạch sẽ 2h một lần PHẦN II : QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MÃ HÀNG 4721 CỦA NHÀ MÁY JEANS XUẤT KHẨU SỐ 01 ***GIỚI THIỆU MÃ HÀNG 4721 - Quần jeans dài lưng rời - Thân trước... ứng các sản phẩm và dịch vụ có chất lượng vượt trội đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng và góp phần vao sự phát triển kinh tế xã hội 7.Bảng qui trình công nghệ sản xuất của công ty: Quá trình công nghệ sản xuất may trong công ty được mô phỏng bởi mô hình sau: Tiếp nhận NPL TK Mẫu& chuẩn bị sản xuất Cắt Thêu, in (nếu cần) May Giặt (nếu cần) Hoàn tất Kiểm tra kim gãy (nếu yêu cầu) Đóng gói 8 .Quy định... Rivet sử dụng theo bảng màu Lưu ý: Sản phẩm sau khi hoàn chỉnh nút không bị trầy xước, xoay, lỏng, méo, lủng rách sản phẩm III.3 Bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu ( bảng màu) III.4 Bảng bố trí mặt bằng phân xưởng B CÔNG ĐOẠN SẢN XUẤT Những quy định kỹ thuật trong quá trình triển khai sản xuất:  Phải nghiêm chỉnh chấp hành đúng mọi quy định của bảng quy trình công nghệ  Khi có sự mất cân đối về... chuẩn bị nguyên phụ liệu của đơn hàng đó chuẩn bị giao cho phân xưởng may theo đúng số lượng và chủng loại để đảm bảo cho quá trình sản xuất Thủ kho thống kê lại tình hình thừa thiếu nguyên- phụ liệu của các mã hàng để kịp thời điều độ để quá trình sản xuất không bị gián đoạn Khi cấp hết nguyên -phụ liệu theo lệnh sản xuất, thư ký kho viết phiếu kho đối với mỗi mã hàng nhất định thành 3 bản:1 bản cho... thêu - Quần có wash sau khi may thành phẩm ** *QUY TRÌNH SẢN XUẤT MÃ HÀNG 4721 A CHUẨN BỊ SẢN XUẤT I.CHUẨN BỊ THIẾT KẾ I.1 Nhận tài liệu kĩ thuật: - Công ty tiếp nhận tài liệu kỹ thuật, áo mẫu, nguyên phụ liệu, rập mẫu của khách hàng giao cho Nhân viên phòng kỹ thuật sẽ tiến hành dịch tài liệu kỹ thuật (nếu tài liệu nước ngoài), kiểm tra tài liệu, áo mẫu, rập có khớp với nhau không, có ghi rõ quy cách... Trà theo quy t định số 499A/QĐ-TĐDMVN ngày 28/8/2006 của Tập đoàn Dệt may Việt Nam Giai đoạn từ 2007 đến nay Năm 2007 Thực hiện chủ trương cổ phần hóa và mô hình Công ty mẹ - Công ty con, Công ty được chính thức chuyển đổi cơ cấu tổ chức quản lý thành Tổng công ty và được Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công thương) quy t định thành lập Tổng công ty Phong Phú Thành lập Công ty CP Dệt vải Phong Phú; Công ty... nước, nhà máy được chính thức đổi tên thành Công ty Dệt Phong Phú (Quy t định số 583 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nhẹ, nay là Bộ Công thương) Đến năm 1993, Công ty thành lập lại Doanh nghiệp Nhà nước (Theo Quy t định số 410/CNNTCLĐ của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nhẹ, nay là Bộ Công thương) Quy mô công ty: 5 Nhà máy thành viên và 2 đơn vị liên doanh hợp tác gia công xuất khẩu với tổng số CB.CNV là 4.351... nhân trực tiếp sản xuất tạo nên uy tín cho sản phẩm của Phong Phú luôn có chất lượng cao, ổn định Cùng với phương châm hoạt động Phong Phu Home mong muốn mang lại những giá trị hài hòa, đậm tính nhân văn đến khách hàng, người lao động, những cổ đông của công ty và cả với cộng đồng xã hội - Đầu tư phát triển Tổng Công ty CP Phong Phú theo hướng sản xuất kinh doanh đa lĩnh vực lấy chuỗi sản xuất, cung ứng... Phong Phú; Công ty CP Quốc tế Phong Phú; Công ty CP Vải thời trang Phong Phước; Công ty CP Xúc tiến thươngmại và Đầu tư Phong Phú Góp vốn thành lập Công ty CP Phát triển Nhà và đô thị Phú Quốc Năm 2008 Thực hiện chủ trương cổ phần hóa và tiếp tục thí điểm mô hình Công ty mẹ - Công ty con Thành lập Công ty TNHH MTV Sợi chỉ may Phong Phú; Công ty CP Đầu tư Phong Phú – Lăng Cô Góp vốn thành lập Công ty... An toàn vệ sinh lao động Phát triển văn hóa công ty • • • • • • Công tác hành chính: Văn thư – hồ sơ pháp lý công ty Lễ tân, hội nghị, sự kiện An ninh trật tự, phòng cháy chữa cháy Sinh hoạt đời sống Cơ sở hạ tầng và vệ sinh công nghiệp Kiểm soát chi phí hành chính  • • • • • • • • Chức năng phòng kỹ thuật và thiết kế Kỹ thuật công nghiệp: Quy trình công nghệ Kỹ thuật đầu tư An toàn lao động – vệ sinh ... công ty…………………………16 Bảng qui trình công nghệ sản xuất công ty………………………….17 Quy định chung An toàn lao động công ty…………………… 17 PHẦN II : QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MÃ HÀNG 4721 CỦA NHÀ MÁY JEANS. .. ứng sản phẩm dịch vụ có chất lượng vượt trội đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng góp phần vao phát triển kinh tế xã hội 7.Bảng qui trình công nghệ sản xuất công ty: Quá trình công nghệ sản xuất may công. .. may…………………………………………………………………….37 IV.1 Quy trình may sản phẩm………………………………………………………….38 IV.2 Quy trình công nghệ may…………………………………………………………39 C HOÀN TẤT SẢN PHẨM I .Quy trình cắt quần dài quần short…………………………………… 40 II Quy cách

Ngày đăng: 29/11/2015, 14:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan