thiết kế, tính toán, lập quy trình công nghệ chế tạo khớp nối

72 417 2
thiết kế, tính toán, lập quy trình công nghệ chế tạo khớp nối

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI NÓI ĐẦU Ngày ngành công nghiệp ngày phát triển, ứng dụng ngành công nghiệp đời sống xã hội lớn Cùng với phát triển công nghiệp ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất đặc biệt ứng dụng công nghệ CNC cao Việt Nam năm gần công nghiệp bước đại hoá bước ứng dụng thành tựu khoa học giới Công nghệ CNC dần bước thay công nghệ khí cổ điển Khớp đăng chi tiết máy quan trọng, chi tiết thiếu ô tô, phương tiện vận tải … dùng để truyền mô men xoắn trục không nằm đường thẳng, mà cắt góc α ( trị số góc α thay đổi ) Nó chi tiết máy phức tạp yêu cầu kỹ thuật thiết kế chế tạo Tùy thuộc vào sở sản xuất mà chi tiết thiết kế chế tạo theo cách khác Với sở sản xuất công ty Cổ Phần Cơ Khí Hồng Lĩnh mà thực tập, sử dụng kết hợp hai phương pháp gia công truyền thống máy gia công máy CNC nhằm đạt những hiệu mặt kinh tế đạt yêu cầu kỹ thuật chi tiết Trong đề tài ứng dụng phần mềm AutoCad, MasterCam, Catia vào việc thiết kế, tính toán, lập quy trình công nghệ chế tạo khớp nối đăng Ngoài đề tài ứng dụng phần mềm CimcoEdit để chỉnh sửa chương trình NC giúp giảm thời gian gia công máy CNC SV: Lê Minh Sáng GVHD: ThS Nguyễn Hồng Lĩnh LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy cô khoa Công Nghệ Cơ Khí – Trường Đại Học Điện Lực Đặc biệt giáo viên trực tiếp hướng dẫn thực đề tài Th.S Nguyễn Hồng Lĩnh, giảng viên trường Đại Học Điệnn Lực Những hướng dẫn thầy sở khoa học để hoàn thành luận văn Tôi xin chân bày tỏ cảm ơn công ty cổ phần Cơ Khí Hồng Lĩnh cô anh chị công ty số đơn vị khác giúp đỡ nhiều cho trình thực đề tài Hà Nội, Ngày 25 Tháng 11 Năm 2012 SV: Lê Minh Sáng GVHD: ThS Nguyễn Hồng Lĩnh NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Chữ ký giáo viên hướng dẫn SV: Lê Minh Sáng GVHD: ThS Nguyễn Hồng Lĩnh NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Chữ ký giáo viên phản biện SV: Lê Minh Sáng GVHD: ThS Nguyễn Hồng Lĩnh Mục lục DANH SÁCH CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH Danh sách Hình vẽ dùng đồ án Hình 1.1– Ô tô tự đổ CAT-773E.: Hình 1.2 – Kích thước tương đối xe ô tô CAT-773E Hình 1.3 – Hệ thống động lực Hình 1.4 – Hệ thống truyền động Hình 1.5 – Vị trí trục đăng (Xe có động đặt phía trước,bánh chủ động phía sau) Hình 1.6 – Sơ đồ cấu tạo trục đăng Hình 1.7 – Trục đăng loại thông thường có hai khớp nối Hình 1.8 – Trục đăng xe đại có ba khớp nối Hình 1.9 – Cấu tạo khớp đăng Hình 1.10 – Cấu tạo khớp đăng kiểu chữ thập SV: Lê Minh Sáng GVHD: ThS Nguyễn Hồng Lĩnh Hình 1.11 – Bố trí hai khớp đăng hai đầu trục Hình 1.12 – Cấu tạo khớp đăng kép Hình 1.13 – Trục đăng sử dụng khớp nối mềm Hình 1.14 – Khớp nối đăng đồng tốc Veise-Bendix Hình 1.15 – Các đăng đồng tốc kiểu bi Rzeppa Hình 1.16 – Các đăng đồng tốc kiểu chạc ba ( hay ba nhánh ) Hình 1.17 – Cấu tạo khớp trượt Hình 1.18 – Sơ đồ hoạt động khớp trượt Hình 1.19 – Khớp đăng xe ô tô CAT-773E Hình 1.20 – Sự thay đổi vận tốc trục bị dẫn Hình 1.21 – Ứng suất cho phép [ σd ] mối ghép then hoa Hình 1.22 – Ứng suất cho phép tính mối ghép then hoa mòn Hình 2.1a – Bản vẽ chi tiết khớp nối I Hình 2.1b – Bản vẽ chi tiết khớp nối II Hình 2.2 – Sơ đồ bố trí bề mặt Hình 2.3 – Phôi rèn Hình 2.4 – Bản vẽ lòng khuôn Hình 2.5 – Tiện thô mặt đầu (1) tiện thô mặt trụ φ219 mm Hình 2.6 – Khỏa mặt đầu (2) Hình 2.7 – Khoan lỗ Ø17 mm Hình 2.8 – Tiện thô mặt trụ φ79,5 mm Hình 2.9 – Tiện thô mặt trụ φ76 mm Hình 2.10 – Tiện thô mặt trụ φ63 mm Hình 2.11 – Tiện tinh mặt trụ φ219 mm Hình 2.12 – Tiện tinh mặt đầu (2) Hình 2.13 – Tiện tinh biên dạng (φ35 mm) Hình 2.14 – Tiện tinh mặt trụ (φ58, φ63, φ76 φ79,5 mm) Hình 2.15 – Tiện tinh mặt đầu (1) Hình 2.16 – Tiện tinh biên dạng (4) Hình 2.17 – Tiện rãnh R1 Hình 2.18 – Đường chạy dao CIMCO Hình 2.19 – Sơ đồ bố trí vị trí tọa độ điểm chạy dao SV: Lê Minh Sáng GVHD: ThS Nguyễn Hồng Lĩnh Hình 2.20 – Đường chạy dao CIMCO Hình 2.21 – Đường chạy dạo MasterCamX Hình 2.22 – Xuất file NC Hình 2.23 – Đường chạy dạo CIMCO Hình 2.24 – Phay mặt bên Hình 2.25 – Phay rãnh then Hình 2.26 – Khoan (a) ta rô ren (b) lỗ Hình 2.27 – Đường chạy dạo MasterCamX Hình 2.28 – Xuất file NC Hình 2.29 – Đường chạy dạo CIMCO Hình 2.30 – Xọc then Hình 2.31 – Mài mặt trụ φ79,5 mm Hình 2.32 – Bản vẽ đồ gá xọc then Hình 2.33 – Bản vẽ chi tiết thân đồ gá Hình 2.34 – Then hoa thân khai (a) , Then hoa dịch chỉnh (b) , khoảng dịch chỉnh (c) SV: Lê Minh Sáng GVHD: ThS Nguyễn Hồng Lĩnh CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ KHỚP NỐI CÁC ĐĂNG XE Ô TÔ CAT-773E 1.1 Giới thiệu xe ô tô CAT-773E Các tiêu kĩ thuật CAT-773E: - Loại thiết bị : ô tô tự đổ - Hãng sản xuất : Caterpillar Hình 1.1 – Ô tô tự đổ CAT-773E SV: Lê Minh Sáng GVHD: ThS Nguyễn Hồng Lĩnh a Kích thước ( Tương đối) Hình 1.2 – Kích thước tương đối xe ô tô CAT-773E b Trọng lượng - Trọng lượng không tải : 44900 kg - Trọng lượng có tải : 99300 kg Sự phân bố tải trọng Cầu trước Cầu sau SV: Lê Minh Sáng Không tải 47,3% 52,7% Có tải 33,3% 66,7% GVHD: ThS Nguyễn Hồng Lĩnh 50 Bước 2: Phay rãnh then (8) Máy: Máy phay CNC 3VS Dụng cụ cắt: Dao phay ngón hợp kim φ16 ( MSMHDRBD1600R100 - Mitsubishi ) Dụng cụ kiểm tra: Thước cặp Sơ đồ định vị: Hình 2.25 – Phay rãnh then Bước 4: Khoan lỗ (9) Ø10,7mm ta rô ren SV: Lê Minh Sáng GVHD: ThS Nguyễn Hồng Lĩnh 51 Máy: Máy phay CNC 3VS Dụng cụ cắt: Mũi khoan φ10,7 mm ; mũi ta rô ren anh ( SHR1200D – Unified Fine) Dụng cụ kiểm tra: Thước cặp Sơ đồ định vị: Hình 2.26 – Khoan (a) ta rô ren (b) lỗ SV: Lê Minh Sáng GVHD: ThS Nguyễn Hồng Lĩnh 52  Chương trình gia công phay khoan Thiết lập đường chạy dao MasterCamX Hình 2.27 – Đường chạy dạo MasterCamX Sau thiết lập xong đường chạy dao chạy thử mô gia công MasterCamX ta xuất chương trình gia công file NC, sau file NC hiệu chỉnh thông qua phần mềm CIMCO V5 SV: Lê Minh Sáng GVHD: ThS Nguyễn Hồng Lĩnh 53 Hình 2.28 – Xuất file NC Do chương trình gia công dài nên đưa hình ảnh chạy dao nguyên công Hình 2.29– Đường chạy dạo CIMCO 2.2.8 Nguyên công : Xọc then hoa thân khai ( Z39 m1,5 α20o L6=26,52) Định vị kẹp chặt: Sơ đồ gá đặt bố trí hình 2.30 phần mặt trụ khống chế bậc tự phần mặt phẳng khống chế thêm bậc tự Tiến hành thực nguyên công xọc then Máy: Máy xọc then bao hình 5Б161 SV: Lê Minh Sáng GVHD: ThS Nguyễn Hồng Lĩnh 54 Dụng cụ cắt: Dao xọc then ( m1,5 α20o ) Dụng cụ kiểm tra: panme Sơ đồ định vị: SV: Lê Minh Sáng GVHD: ThS Nguyễn Hồng Lĩnh 55 Hình 2.30 – Xọc then 2.2.9 Nguyên công : Tôi cao tần bề mặt trụ φ63 mm φ79,5 mm Tôi cao tần bề mặt làm việc nhằm tạo cho bề mặt làm việc chi tiết có độ cứng ( đạt 56-62HRC chiều sâu lớp cứng từ 1-2mm ) độ mài mòn cao Nguyên lý cao tần dựa vào tượng cảm ứng điện từ : Dùng vòng cảm ứng ( thường dùng đồng thau tính chịu nhiệt cao 1083 o ) có biên dạng bám vào biên dạng chi tiết cần nung Khi cho dòng điện i chạy vào cuộn cảm, xuất suất điện động cảm ứng ( gọi dòng Fuco ) Khi tăng tần số dòng điện đến mức ( thực tế người ta sử dụng dòng điện có tần số cao hàng nghìn đến hàng chục vạn SV: Lê Minh Sáng GVHD: ThS Nguyễn Hồng Lĩnh 56 héc ) hầu hết mật độ dòng điện tập chung lớp bề mặt giảm nhanh phía lõi chi tiết nhờ có khả nung nóng nhanh lớp bề mặt làm việc chi tiết lên đến nhiệt độ 2.2.10 Nguyên công 10 : Mài mặt trụ φ79,5 mm Định vị kẹp chặt: Chi tiết gá đặt mũi chống tâm dùng tốc để truyền mômen xoắn ( khống chế bậc tự ) Tiến hành thực nguyên công mài Máy: Máy mài Dụng cụ mài: Đá mài Dụng cụ kiểm tra: Thước cặp đồng hồ so Sơ đồ định vị: Hình 2.31 – Mài mặt trụ φ79,5 mm 2.2.11 Nguyên công 11 : Kiểm tra SV: Lê Minh Sáng GVHD: ThS Nguyễn Hồng Lĩnh 57 Sau chi tiết gia công xong ta cần tiến hành nguyên công tổng kiểm tra : kiểm tra kích thước, kiểm tra độ nhám bề mặt, độ đồng tâm đường kính trong, độ vuông góc mặt đầu đường tâm lỗ - Kiểm tra kích thước bao gồm kích thước đường kính, chiều dài bậc trục, kích thước then hoa … dùng thước cặp với kích thước yêu cầu dung sai > 0,02 mm; với kích thước yêu cầu dung sai nhỏ ta dùng panme đồng hồ so - Kiểm tra hình dáng hình học cổ trục thực nhờ đồng hồ so Chi tiết gá mũi chống tâm ( nguyên công 10 ) Kiểm tra tiết diện đánh giá độ ôvan, kiểm tra nhiều tiết diện dọc trục suy độ côn - Kiểm tra vị trí tương quan bề mặt bao gồm : + Độ song song đỉnh, chân mặt bên then hoa so với đường tâm trục kiểm tra đồng hồ so Chi tiết gá mũi chống tâm ( nguyên công 10 ), dùng đồng hồ so rà đỉnh, chân, mặt bên then độ song song đường tâm trục + Kiểm tra độ đồng tâm cổ trục : Chi tiết gá mũi chống tâm dùng tốc để truyền mômen quay Cho chi tiết quay tròn mũi tỳ đồng hồ so tỳ vào bậc trục cần kiểm tra 2.2.12 Nguyên công 12 : Làm xuất kho 2.3 Thiết kế đồ gá gia công then hoa thân khai máy xọc bao hình 5Б161 Xọc then hoa máy xọc bao hình : phương pháp gia công mà dụng cụ cắt ( bánh mà mặt đầu tạo thành mặt trước mặt bên tạo thành mặt sau lưỡi cắt ) chuyển động cắt theo hướng dọc trục với chi tiết có chuyển động quay cưỡng Vì đồ gá để gia công chi tiết cần khống chế bậc tự ( bậc tự không cần khống chế bậc quay quanh trục chi tiết ) Ngoài việc đảm bảo khống chế đủ bậc tự do, đồ gá phải đảm bảo chức mối ghép : - Đảm bảo chi tiết cố định đồ gá - Đảm bảo độ đồng tâm phần lỗ trục ( gá ) chi tiết với phần trục đồ gá SV: Lê Minh Sáng GVHD: ThS Nguyễn Hồng Lĩnh 58 - Đảm bảo tháo lắp dễ dàng để thay chuyển gia công chi tiết khác ⇒ Với chức ta phải chọn kiểu lắp trung gian φ110 H7 H7 , φ210 k6 k6 Khi xác định kiểu lắp độ xác kích thước bề mặt lắp ghép xác định ( theo TCVN2245-77 ) Kích thước bề mặt trục đồ gá : φ110 −0,02 , φ210 −0,02 Độ nhám bề mặt gá xác định để đạt độ xác kích thước gia công : Ra = 2,5μm Hình 2.32 – Bản vẽ đồ gá xọc then Các chi tiết đồ gá gồm có : SV: Lê Minh Sáng GVHD: ThS Nguyễn Hồng Lĩnh 59 - Thân đồ gá ( có dạng trục bậc ) : Hình 2.33 – Bản vẽ chi tiết thân đồ gá - Cơ cấu kẹp chặt : gồm có bàn kẹp, bulông, đai ốc, vòng đệm lò xo SV: Lê Minh Sáng GVHD: ThS Nguyễn Hồng Lĩnh 60 CHƯƠNG III : TÍNH TOÁN THÔNG SỐ VÀ THIẾT KẾ THEN HOA THÂN KHAI Do then hoa chi tiết bị dập hết, dựa vào kích thước đo mẫu “hỏng” ta xác định khoảng giới hạn đường kính vòng đỉnh chân - Đường kính danh nghĩa mối ghép : D ≈ 61 ÷ 64 mm - Đường kính vòng chân : df ≈ 58 ÷ 59 mm - Góc áp suất vòng chia : α = 20o - Số : z = 39 Từ bẳng 9.16 T580 – Sổ tay thiết kế khí Tập 2, ta có : - Đường kính vòng chân : df = D – 2,77.m Trong : m : mođun D : Đường kính danh nghĩa mối ghép Thay giá trị df D vào biểu thức ta xác định : 0,8 < m < 2,1 Vậy giá trị cua m : 0,8 ; 1; 1,25 ; 1,5 ; Do then tiêu chuẩn, nên tra sổ tay thiết kế khí ta dựa vào giá trị giới hạn đường kính danh nghĩa để xác định mođun then Theo bẳng 9.17 T582 – Sổ tay thiết kế khí Tập 2, với D = 60 ÷ 65 ta chọn : m = 1,5 - Đường kính vòng đỉnh ( chưa dịch chỉnh ) : da = m.( z + ) = 1,5 ( 39 + ) = 61,5 ( mm ) Với đường kính vòng chân df ≈ 58 ÷ 59 mm, thay vào công thức : df = D – 2,77.m ⇒ 62,155 < D < 63,155 ⇒ Chọn D = 63 ( mm ) SV: Lê Minh Sáng GVHD: ThS Nguyễn Hồng Lĩnh 61 - Lượng dịch chỉnh prôfin gốc : ξ= [ D - m.( z +1) ] [ 63-1,5.(39 +1) ] = = 0, 75(mm) 4 Các thông số hình học then hoa thân khai có góc prôfin α = 20 o ( định tâm theo đường kính ) Từ bẳng 9.16 T580 – Sổ tay thiết kế khí Tập 2, ta lập bẳng sau : Thông số Ký hiệu Mođun m Số z Đường kính vòng chia d Góc áp suất vòng chia α Bước vòng chia p Đường kính vòng sở Đường kính vòng đỉnh ( chưa da dịch chỉnh ) Lượng dịch chỉnh prôfin gốc x Công thức tính toán 1,5 39 58,5 (mm) 20o 4,71 (mm) 54,972 (mm) 61,5 ( mm ) m.z m.π = d.cosα da = m.( z+2 ) ξ= Kết [ D-m.( z +1)] Đường kính danh nghĩa mối D 0,75 (mm) 63 (mm) ghép Đường kính vòng đỉnh ( sau da da = D 63 ( mm ) dịch chỉnh ) Đường kính vòng chân ( sau df df = D – 2,77.m 58,85 ( mm ) dịch chỉnh ) Chiều dày S S= Chiều cao : h h = + hf 2,07 ( mm ) - Chiều cao đầu ( định tâm ha = 0,55.m 0,825 ( mm ) theo đường kính ngoài) hf = 0,83.m 1,245 ( mm ) hf π.m + 2.x.tgα 2,9 (mm) - Chiều cao chân răng: SV: Lê Minh Sáng GVHD: ThS Nguyễn Hồng Lĩnh 62 Hình 2.34– Then hoa thân khai (a) , Then hoa dịch chỉnh (b) , khoảng dịch chỉnh (c) SV: Lê Minh Sáng GVHD: ThS Nguyễn Hồng Lĩnh 63 KẾT LUẬN Sau thời gian thực tập Công Ty Cổ Phần Cơ Khí Hồng Lĩnh, qua trình tìm hiểu nghiên cứu, hướng dẫn tận tình Ths Nguyễn Hồng Lĩnh cán công nhân viên công ty, hoàn thành đồ án tốt nghiệp “ Lập vẽ thiết kế (theo sản phẩm mẫu Mỹ) quy trình công nghệ gia công CNC cho chi tiết khớp nối cầu truyền lực xe ô tô vận tải CAT -773E ” Trên sở kết hợp chặt chẽ lý thuyết điều kiện thực tế sở sản xuất, đồ án hướng, chọn phương pháp gia công hợp lý : từ việc phân tích, lập vẽ thiết kế chi tiết việc tiến hành nguyên công, việc tiến hành nguyên công thực kết hợp gia công gia công CNC Tuy nhiên khả năng, điều kiện sản xuất thời gian nhiều hạn chế, nên chưa thể chế tạo hoàn thiện khớp nối trình thiết kế chế tạo phát sinh nhiều yếu tố không mong muốn nên tạo số sai số cho sản phẩn sau hoàn thành Do chưa thể chế tạo hoàn thiện khớp nối đăng xe CAT-773E nên phải nhập phận thiếu từ bên Do muốn bạn tiếp tục nghiên cứu làm vấn đề chế tạo hoàn chỉnh khớp nối đăng xe CAT773E hạn chế sai số sản phẩn Qua đợt thực tập thực đồ án tốt nghiệp này, học hỏi tích lũy thêm nhiều kiến thức cho thân, có hội áp dụng kiến thức học môn : Công nghệ chế tạo máy, chi tiết máy, Gia công CNC, Dung sai đo lường khí, Nguyên lý máy, Vật liêu, … vào trình nghiên cứu thực đồ án, đồng thời có cách tiếp cận tốt vào điều kiện sản xuất thực tế Một lần xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo bạn sinh viên giúp đỡ thực tốt đồ án tốt nghiệp SV: Lê Minh Sáng GVHD: ThS Nguyễn Hồng Lĩnh 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hữu Quế, Nguyễn Văn Tuấn Bản vẽ kĩ thuật tiêu chuẩn quốc tế Nhà xuất Giáo Dục, Thanh Hóa 1998 An Hiệp, Trần Vĩnh Hưng Dung sai đo lường khí Nhà xuất Giao Thông Vận Tải, Hà Nội 2000 GS.TS Trần Văn Địch Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy Nhà xuất Khoa Học Kĩ Thuật, Hà Nội 2008 PGS Hà Văn Vui, Ts Nguyễn Chỉ Sáng Sổ tay thiết kế khí tập Nhà xuất Khoa Học Kĩ Thuật, Hà Nội 2007 Lê Phước Ninh Nguyên Lý Máy Nhà xuất Giao Thông Vận Tải, Hà Nội 2000 Trần Thế San, TS.Nguyễn Ngọc Phương Sổ tay lập trình CNC Nhà xuất Đà Nẵng, Đà Nẵng 2006 PGS.TS Trần Vĩnh Hưng, Th.S Trần Ngọc Hiền MasterCam phần mềm thiết kế công nghệ CAD/CAM điều khiển máy CNC Nhà xuất Khoa Học Kĩ Thuật, Hà Nội 2007 SV: Lê Minh Sáng GVHD: ThS Nguyễn Hồng Lĩnh [...]... phương pháp rèn khuôn ⇒ chọn phương pháp chế tạo phôi là phôi rèn khuôn 2.2 Thiết kế quy trình công nghệ gia công khớp nối I Quy trình gia công :  Nguyên công 1 : nguyên công rèn phôi  Nguyên công 2 : Gia công chuẩn bị phôi  Nguyên công 3: Tiện thô mặt đầu (1) và mặt trụ ngoài φ219 mm Bước 1: Tiện mặt đầu (1) Bước 2: Tiện thô mặt trụ ngoài φ219 mm  Nguyên công 4: Tiện thô mặt đầu (2), các mặt trụ... cách bố trí hai khớp các đăng ở hai đầu trục Khớp thứ hai sẽ đóng vai trò bù trừ và có khả năng dập tắt hiện tượng dao động vận tốc do khớp nối thứ nhất tạo ra Hình 1.11 – Bố trí hai khớp các đăng ở hai đầu trục  Khớp các đăng kép: - Khớp các đăng kép được cấu tạo từ hai khớp chữ thập được nối với nhau bởi khớp nối giữa và có bi ở giữa để đỡ tâm khớp Khi trục ở một góc nào đó, khớp nối giữa sẽ chyển... hoa, ứng suất quy ước khi tính về mòn σm phải thỏa mãn điều kiên : σm = 2.T/(dtb.l.h.z) ≤ [ σm ] Trong đó : [ σm ] - Ứng suất cho phép khi tính về mòn ( Mpa ) Hình 1.22 - Ứng suất cho phép khi tính mối ghép then hoa về mòn SV: Lê Minh Sáng GVHD: ThS Nguyễn Hồng Lĩnh 19 CHƯƠNG II : THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG KHỚP NỐI CÁC ĐĂNG Hiện nay gia công CNC là bước phát triển kế tiếp của máy công cụ trong... hai khớp nối Hình 1.8 – Trục các đăng trong xe hiện đại có ba khớp nối b Khớp các đăng - Chức năng của khớp nối các đăng là hấp thụ sự thay đổi góc độ gây ra sự thay đổi vị trí tương đối của bộ vi sai so với hộp số Như vậy lực truyền từ hộp số đến bộ vi sai êm hơn SV: Lê Minh Sáng GVHD: ThS Nguyễn Hồng Lĩnh 8 Hình 1.9 – Cấu tạo khớp các đăng - Khớp các đăng gồm : Khớp chữ thập, khớp các đăng kép, khớp. .. định dạng sản xuất Sản lượng sản xuất : 50 bộ - Theo bảng 2 T14 – Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy, đây là dạng sản xuất hàng loạt nhỏ 2.1.4 Chọn phương pháp chế tạo phôi Trong gia công cơ khí các dạng phôi có thể là : Phôi đúc, phôi rèn, phôi dập, phôi hàn, phôi thép thanh … - Phôi chế tạo bằng phương pháp đúc : Phôi đúc được chế tạo bằng cách rót kim loại vào khuôn Sau khi kim loại kết tinh ta... 2.1a – Bản vẽ chi tiết khớp nối I SV: Lê Minh Sáng GVHD: ThS Nguyễn Hồng Lĩnh 22 20° Hình 2.1b – Bản vẽ chi tiết khớp nối II SV: Lê Minh Sáng GVHD: ThS Nguyễn Hồng Lĩnh 23 Do việc chế tạo hai khớp nối là tương tự nhau nên trong thuyêt minh này tôi chỉ trình bày phương pháp chế tạo khớp nối I Hình 2.2 – Sơ đồ bố trí các bề mặt ( 1 – mặt đầu trái; 2 – mặt đầu phải; 3 – mặt trụ ngoài; 4 – toàn biên dạng... khớp nối mềm  Khớp chữ thập: - Khớp các đăng kiểu chữ thập được sử dụng phổ biến vì cấu tạo của chúng đơn giản, dễ chế tạo, rẻ tiền và làm viêc rất chinh xác.Gồm 2 loại : Kiểu lắp vòng bi cứng và kiểu lắp vòng bi mềm Hình 1.10 – Cấu tạo khớp các đăng kiểu chữ thập SV: Lê Minh Sáng GVHD: ThS Nguyễn Hồng Lĩnh 9 - Đặc tính truyền động: + Khi nối hai trục cùng quay không thẳng hàng với nhau, loại khớp. .. trong thời đại công nghệ thông tin Nói chung, các nguyên lý và phương pháp gia công cắt gọt trên máy gia công cơ ( tiện, phay, bao, khoan, khoét … ) và trên máy CNC hầu như không thay đổi, chủ yếu dựa trên chuyển động của phôi và chuyển động của dụng cụ cắt theo hệ quy chiếu chọn trước Khác biệt cơ bản giữa gia công cơ và công nghệ CNC là hệ thống điều khiển Công nghệ trên các máy gia công cơ thường... 1.2.1.4 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động 1.2.1.4.1 Cấu tạo - Cơ cấu gồm 3 bộ phận: Trục chính, khớp các đăng, khớp trượt Hình 1.6 – Sơ đồ cấu tạo trục các đăng a Trục chính - Công dụng: Truyền mô men xoắn từ sau hộp số đến cầu chủ động để dẫn động bánh xe SV: Lê Minh Sáng GVHD: ThS Nguyễn Hồng Lĩnh 7 - Cấu tạo : Trục chính được thiết kế thành 2 đoạn liên kết rãnh then di động với một hay nhiều khớp nối các... phần khớp nối bị động ( của khớp các đăng nối với hộp số ) - Đảm bảo được tỉ số truyền không đổi b Khuyết điểm - Khó khăn trong chế tạo - Giá thành cao SV: Lê Minh Sáng GVHD: ThS Nguyễn Hồng Lĩnh 14 c Nguyên nhân – hư hỏng – kiểm tra sửa chữa Hư hỏng Nguyên nhân Kiểm tra – sửa chữa Tiếng kêu trục - Vòng bi trục chữ thập và khớp - Thay thế các đăng đồng tốc bị mòn hoặc kẹt - Then hoa của khớp nối bị ... cải tiến sau: Giảm thời gian xác lập máy, giảm thời gian chuẩn bị, độ xác tính lặp lại, gia công biên dạng hình phức tạp, đơn giản hóa dụng cụ định vị chi tiết, thời gian cắt gọt ổn định, tăng... (2) Bước 2: Khoan lỗ φ17 mm Máy: Máy tiện 1K62 Dụng cụ cắt: Mũi khoan φ17 mm Dụng cụ kiểm tra: Thước cặp SV: Lê Minh Sáng GVHD: ThS Nguyễn Hồng Lĩnh 31 Sơ đồ định vị: Hình 2.7 – Khoan lỗ Ø17 mm... chạy dao nhanh M08 đến điểm an toàn X75 Z150, bật dung dịch làm mát SV: Lê Minh Sáng GVHD: ThS Nguyễn Hồng Lĩnh 42 N20 N25 N30 N35 Z145.5 G01 X14 F0.2 G00 X75 Z147 M09 Chạy dao nhanh đến điểm

Ngày đăng: 29/11/2015, 12:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan