Chính sách đổi mới nhằm thúc đẩy chuyển giao kết quả nghiên cứu vào thực tiễn trong lĩnh vực nông nghiệp tại các vùng dân tộc thiểu số và miền núi Tây bắc ( Nghiên cứu trường hợp tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La)

92 336 0
Chính sách đổi mới nhằm thúc đẩy chuyển giao kết quả nghiên cứu vào thực tiễn trong lĩnh vực nông nghiệp tại các vùng dân tộc thiểu số và miền núi Tây bắc ( Nghiên cứu trường hợp tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Mẫu khảo sát 10 Câu hỏi nghiên cứu 10 Giả thuyết nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Bố cục luận văn 12 CHƢƠNG 13 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI,CHUYỂN GIAO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀO LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP 13 1.1 Chính sách, Đổi Chính sách đổi 13 1.1.1 Chính sách 13 1.1.1.1 Khái niệm Chính sách 13 1.1.1.2 Phân loại sách 15 1.1.2 Đổi 16 1.1.2.1 Khái niệm Đổi 16 1.1.2.2 Các loại hình đổi 18 1.1.3 Chính sách đổi 21 1.2 Chuyển giao kết nghiên cứu lĩnh vực nông nghiệp 23 1.2.1 Chuyển giao kết nghiên cứu 23 1.2.1.1 Khái niệm Khoa học 23 1.2.1.2 Khái niệm Nghiên cứu khoa học 24 1.2.1.3 Phân loại nghiêncứu khoa học 24 1.2.2 Nông nghiệp 27 1.2.2.1 Khái niệm Nông nghiệp 27 1.2.2.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 28 1.2.2.3 Thị trường nông nghiệp 29 1.2.2.4 Doanh nghiệp 32 1.2.2.5 Mối quan hệ thị trường doanh nghiệp 35 Tiểu kết chƣơng 37 CHƢƠNG 38 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀO THỰC TIỄN TRONG NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA 38 2.1 Chính sách phát triển vùng Tây Bắc 38 2.1.1 Khái quát vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên - tự nhiên vùng Tây Bắc 38 2.1.2 Chính sách phát triển vùng Tây Bắc 39 2.1.2.1 Tiềm phát triển 39 2.1.2.2 Chính sách phát triển vùng 39 2.1.3 Vai trò nông nghiệp việc phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc 41 2.2 Thực trạng hoạt động chuyển giao kết nghiên cứu lĩnh vực nông nghiệp Mộc Châu, Sơn La 44 2.2.1 Khái quát vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên - xã hội huyện Mộc Châu 44 2.2.1.1 Vị trí địa lý 44 2.2.1.2 Đặc điểm khí hậu 44 2.2.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 45 2.2.1.4 Dân số lao động 46 2.2.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp huyện Mộc Châu 47 2.2.2.1 Về trồng trọt 47 2.2.2.2 Về chăn nuôi 48 2.3 Thực trạng chuyển giao kết nghiên cứu nông nghiệp Mộc Châu 50 2.3.1 Các sách thúc đẩy chuyển giao kết nghiên cứu vào lĩnh vực nông nghiệp thời gian qua 50 2.3.1.1 Chính sách hỗ trợ chuyển giao công nghệ 50 2.3.1.2 Chính sách thuế: 50 2.3.1.3 Chính sách nhân lực 51 2.3.1.4 Chính sách nghiên cứu tiếp thu công nghệ, tiếp cận thịtrường công nghệ 52 2.3.2 Các kênh chuyển giao kết nghiên cứu nông nghiệp: 53 2.3.2.1 Trạm Khuyến nông 53 2.3.2.2 Hệ thống nghiên cứu triển khai viện, trường 54 2.3.2.3 Tổ chức phi phủ tài trợ 54 2.3.2.4 Doanh nghiệp 54 2.3.3 Chuyển giao kết nghiên cứu nông nghiệp 55 2.3.3.1 Về trồng trọt 55 2.3.3.2 Về chăn nuôi 58 2.4 Những hạn chế việc chuyển giao kết nghiên cứu nông nghiệp huyện Mộc Châu 60 Tiểu kết chƣơng 64 CHƢƠNG 65 ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI LẤY DOANH NGHIỆP LÀM TRUNG TÂM VÀ XUẤT PHÁT TỪ NHU CẦU CỦA NGƢỜI DÂN NHẰM THÚC ĐẨY CHUYỂN GIAO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀO THỰC TIỄN TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP Ở MỘC CHÂU 65 3.1 Quan điểm sách đổi thúc đẩy hoạt động chuyển giao kết nghiên cứu nông nghiệp 65 3.2 Chính sách đổi lấy doanh nghiệp làm trung tâm xuất phát từ nhu cầu ngƣời dân nhằm thúc đẩy chuyển giao kết nghiên cứu nông nghiệp 66 3.2.1 Chính sách ưu đãi thuế 66 3.2.2 Chính sách thúc đẩy lực đổi công nghệ doanh nghiệp 69 3.2.3 Chính sách thúc đẩy mối liên kết doanh nghiệp nhà nghiên cứu 71 3.2.3.1 Hình thành doanh nghiệp khoa học công nghệ (spinoff) tổ chức nghiên cứu triển khai 71 3.2.3.2 Hoàn thiện sách mua Nhà nước chế hoạt động quản lý khoa học công nghệ 72 3.2.4 Chính sách phát triển thị trường, tạo môi trường tốt cho đầu sản phẩm nông nghiệp 74 3.2.5 Chính sách nguồn nhân lực 75 Tiểu kết chƣơng 3: 80 KẾT LUẬN 81 KHUYẾN NGHỊ 83 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KH&CN Khoa học Công nghệ UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân KQNC Kết nghiên cứu CGKQNC Chuyển giao kết nghiên cứu NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn CGCN Chuyển giao công nghệ UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc DTTS&MN Dân tộc thiểu số miền núi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Sơ đồ phân loại đổi Equist……………………………19 Bảng 1.2 Mô hình hệ thống sách đổi …………………………23 Bảng 2.1 Tỷ trọng xuất mặt hàng nông sản Việt Nam năm 2014……………………………………………………………………… 47 Bảng 2.2 Số lượng trâu, bò huyện Mộc Châu từ năm 20072014………………………………………………………………… …….53 Bảng 2.3 Số lượng đàn bò sữa huyện Mộc Châu năm 2009 2011…………………………………………………………………… ….64 Bảng 2.4 Sản lượng giá trị thu từ khai thác sữa huyện năm 2009-2011………………………………………………………………… 65 PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài Tây Bắc địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại nước, đồng thời nơi có nhiều tiềm năng, lợi nông, lâm nghiệp, thủy điện, khoáng sản, du lịch kinh tế cửa Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đầu tư nhằm phát triển vùng Tây Bắc Đây không yêu cầu, nguyện vọng đồng bào dân tộc thiểu số vùng, mà nhiệm vụ quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng lâu dài đất nước, giúp giảm khoảng cách với đồng Năm 2005, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 37/NQ-TƯ, đạo quan Trung ương địa phương tập trung nguồn lực cần thiết để phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 79/2005/QĐ-TTg, ban hành Chương trình hành động thực Nghị Quyết định tác động làm thay đổi diện mạo vùng Tây Bắc Mặc dù đạt kết quan trọng, đến Tây Bắc khu vực lạc hậu, chậm phát triển nước Đời sống đồng bào dân tộc thiểu số gặp phải nhiều khó khăn đói nghèo, bệnh tật, trình độ dân trí thấp… Vì vậy, phát triển bền vững vùng Tây Bắc điều cấp bách Việc xây dựng ban hành sách hỗ trợ ứng dụng chuyển giao tiến kỹ thuật vào lĩnh vực nông nghiệp Nhà nước ta quan tâm Sơn La tỉnh thuộc vùng Tây Bắc, nơi có vị trí quan trọng tiềm lực kinh tế, an ninh quốc phòng tài nguyên khoáng sản Trong lĩnh vực nông nghiệp, có nhiều sách hỗ trợ chuyển giao kết nghiên cứu chuyển giao giống trồng, giống vật nuôi, kỹ thuật thu hoạch, dây chuyền chế biến nông sản… Tuy đạt thành tựu đáng kể hoạt động chưa nhiều doanh nghiệp đồng bào tiếp nhận hưởng ứng Xuất phát từ thực tế này, tác giả chọn đề tài “Chính sách đổi nhằm thúc đẩy chuyển giao kết nghiên cứu vào thực tiễn lĩnh vực nông nghiệp vùng dân tộc thiểu số miền núi Tây Bắc” Lịch sử nghiên cứu đề tài Theo số liệu tác giả Phùng Văn Quân, Bộ KH&CN, hàng năm số lượng kết nghiên cứu, sáng chế tổ chức, cá nhân Việt Nam tạo ước khoảng 20.000, đó, phần lớn nghiên cứu bản, nghiên cứu lý thuyết Số kết nghiên cứu có tiềm ứng dụng chiếm khoảng 10%, tức khoảng 2.000 kết Một thực tế hiệu ứng dụng đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ chưa cao Có đề tài sau đưa vào sản xuất, kinh doanh mang lại lợi ích kinh tế lớn nhiều lần so với đầu tư ban đầu Nhà nước Song có kết nghiên cứu đưa vào sản xuất, kinh doanh mang lại lợi ích kinh tế 1/2, 1/3 chí không đáng kể so với kinh phí đầu tư cho đề tài Trên giới, nước Hoa Kỳ, Israel, Úc… có nhiều nghiên cứu xây dựng sách đổi nhằm thúc đẩy chuyển giao kết nghiên cứu vào thực tiễn Hoa Kỳ ban hành Đạo luật Nông nghiệp năm 2014 mang số hiệu H.R.6124 nhằm hỗ trợ doanh nghiệp đổi công nghệ Ngoài họ quan tâm đến mối liên kết nhà nghiên cứu doanh nghiệp, họ xây dựng sách hỗ trợ tổ chức trung gian, làm cầu nối nhà nghiên cứu doanh nghiệp để xúc tiến chuyển giao kết nghiên cứu vào thực tiễn Hiện tại, Israel nước nông nghiệp phát triển áp dụng công nghệ tiên tiến mang lại hiệu kinh tế cao Israel coi quốc gia dành nhiều ngân sách cho nghiên cứu triển khai công nghệ cao nông nghiệp Các quốc gia có Việt Nam ứng dụng thành công công nghệ Israel vào lĩnh vực nông nghiệp Một số công nghệ bật như: đổi công nghệ tưới nhỏ giọt, cải tiến trang thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp, nâng cao sản lượng chất lượng rau củ, phương pháp chăn nuôi sản xuất sữa khép kín dựa công nghệ vi tính hóa… Úc nước phát triển thịnh vượng có kinh tế lớn đứng thứ 12 giới Để phát huy tiềm đất nước, Chính phủ Úc cho xây dựng Trung tâm nghiên cứu để nhập giống công nghệ, kiểm chứng, ứng dụng đại trà tiếp thu công nghệ Để hỗ trợ hoạt động trung tâm này, Chính phủ Úc thành lập Hội đồng Nghiên cứu Úc nhằm xây dựng chiến lược cung cấp kinh phí cho công trình nghiên cứu khoa học Hội đồng đưa danh sách lĩnh vực ưu tiên, nhà nghiên cứu dựa vào danh sách để lập dự án cho phù hợp để nhận tiền tài trợ cho việc nghiên cứu Đề tài “Tìm hiểu công tác chuyển giao công nghệ nông nghiệp Việt Nam” tác giả Nguyễn Anh Vũ đưa khái quát thực trạng công tác chuyển giao công nghệ nông nghiệp Việt Nam đề xuất số giải pháp thúc đẩy trình chuyển giao công nghệ vào nông nghiệp Việt Nam Công trình tác giả Nguyễn Thị Hường, Giải pháp tăng cường chuyển giao công nghệ cho trang trại nông thôn Tây Bắc, Lý luận Chính trị, số 12, (tr 43-46) đưa số giải pháp để ứng dụng nhanh tiến kỹ thuật vào hoạt động sản xuất kinh doanh khu vực lựa chọn phương án chuyển giao, nhân rộng mô hình chuyển giao thành công, đào tạo nâng cao lực cho trang trại Tây Bắc … Báo cáo tác giả Nguyễn Vân Anh (2014), Phân tích sách liên quan đến phổ biến, chuyển giao kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Việt Nam, đăng Kỷ yếu hội thảo Đánh giá hoạt động R&D thông qua ấn phẩm khoa học sáng chế Việt Nam nay: Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam nêu lên thực trạng chế, sách việc phổ biến, CGKQNC khoa học phát triển công nghệ giai đoạn Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp khắc phục thời gian tới thiết lập tổ chức đầu mối quản lý nhà nước chuyên sâu phổ biến, CGKQNC, ban hành sách mới: đào tạo, phát triển vốn đầu tư mạo hiểm… Việc xây dựng sách đổi để thúc đẩy CGKQNC vào thực tiễn nông nghiệp tác giả chưa thấy có công trình, đề tài nghiên cứu Nên tác giả mạnh dạn chọn đề tài nhằm hệ thống sở lý luận CGKQNC, sách đổi mới, tìm hiểu thực trạng hoạt động CGKQNC vào thực tiễn lĩnh vực nông nghiệp, từ đề xuất sách đổi nhằm thúc đẩy CGKQNC vào thực tiễn lĩnh vực nông nghiệp vùng dân tộc thiểu số miền núi Tây Bắc Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất Chính sách đổi nhằm thúc đẩy CGKQNC vào thực tiễn lĩnh vực nông nghiệp vùng dân tộc thiểu số miền núi Tây Bắc Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu đề xuất sách đổi nhằm thúc đẩy CGKQNC lĩnh vực nông nghiệp - Phạm vi không gian: Khảo sát huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La - Phạm vi thời gian: từ năm 2005 đến Mẫu khảo sát Các quan quản lý nhà nước công tác khoa học công nghệ, doanh nghiệp, hộ gia đình, trang trại trồng trọt, chăn nuôi chế biến nông sản địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi chủ đạo: Chính sách đổi phải để thúc đẩy CGKQNC vào thực tiễn lĩnh vực nông nghiệp vùng DTTS&MN Tây Bắc? Câu hỏi cụ thể: - Thực trạng hoạt động CGKQNC lĩnh vực nông nghiệp huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La nào? - Cần có sách đổi để thúc CGKQNC vào lĩnh vực nông nghiệp huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La? 10 khảo Cây mận Sơn La từ lâu trở thành loại trồng cho hiệu kinh tế cao Việc áp dụng khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao suất chất lượng mận, đồng thời tìm nguồn tiêu thụ ổn định cho sản phẩm giải pháp hữu hiệu để mận thực mang lại giá trị cao cho người dân Trước đây, người dân Mộc Châu trồng mận theo hình thức tự phát, thông tin giống tốt, cách chăm sóc để thu hiệu cao nên chất lượng số lượng mận chưa cao Tác giả thiết nghĩ, người dân thiếu thông tin thị trường, giống vật nuôi, trồng có hiệu kinh tế cao hoạt động sản xuất nông nghiệp mang tính chất tự phục vụ cho nhu cầu chỗ chưa tham gia kinh doanh, trao đổi, mua bán thị trường, việc dẫn đến góp phần cải thiện đời sống người dân Vì vậy, quan khuyến nông (Trạm Khuyến nông) huyện Mộc Châu nên xây dựng chế để chia sẻ thông tin, tổ chức buổi tập huấn, giúp kết nối nông dân với khách hàng cho sản phẩm nông sản Ngoài sách hỗ trợ từ Trung ương, tổ chức quyền địa phương nắm rõ lợi vùng, việc tiếp thu sách hỗ trợ phát triển từ Trung ương, tỉnh Sơn La huyện Mộc Châu ban hành số sách cụ thể, thiết thực để phát triển địa phương Để cải thiện mối tương tác trồng trọt - chăn nuôi, nhằm phát huy lợi vùng, huyện Mộc Châu tìm biện pháp cung cấp thức ăn cho gia súc cách kết hợp lương thực với làm thức ăn cho gia súc Tại trang trại chăn nuôi bò sữa, phần lớn diện tích đất để trồng cỏ làm thức ăn cho bò Điều không đem lại nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng cho đàn bò, mà giúp cải thiện môi trường đất Thúc đẩy mối liên kết doanh nghiệp người dân định hướng quan trọng hoạt động tổ chức doanh nghiệp Các doanh nghiệp lớn Mộc Châu Công ty Cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu, Công ty Cổ phần Chè Mộc Châu, Công ty chè Cờ đỏ Mộc Châu… hoạt động theo hình thức vệ tinh Người dân tham gia hoạt động sản xuất quản lý chặt chẽ doanh nghiệp để đem lại hiệu Doanh nghiệp 78 trọng đến hoạt động đổi công nghệ Ngoài KQNC nước có tính khả thi, phù hợp với điều kiện doanh nghiệp, công ty nhập công nghệ tiên tiến giới nhằm chuyên môn hóa dây chuyền sản xuất, đem lại hiệu cao số lượng chất lượng Công ty Cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu thực mô hình khoán đến hộ chăn nuôi, giúp người chăn nuôi bò sữa tự chủ trong sản xuất, công ty tổ chức sản xuất theo mô hình khép kín từ khâu trồng cỏ, chăn nuôi bò sữa, vắt sữa, tổ chức thu mua đến chế biến tiêu thụ sản phẩm thị trường Một thực tế cho thấy quy mô số lượng bò hộ nông dân có dấu hiệu tăng, nhiên điều kiện sản xuất hộ khó khăn nên ảnh hưởng đến việc sản xuất nguyên liệu cung cấp cho nhà máy số lượng chất lượng Vì công ty cần kết hợp với quyền địa phương quy hoạch, hình thành vùng sản xuất tập trung với quy mô lớn, tạo điều kiện để nông dân tham gia xây dựng thực kế hoạch, công ty cần có sách hỗ trợ thiết thực để hộ nông dân yên tâm sản xuất Một số sách Công ty người dân ủng hộ sách khuyến khích người chăn nuôi thực theo quy trình chăn nuôi lấy sữa Cụ thể, hộ áp dụng quy trình có chất lượng sữa cao thưởng thêm 400 đồng/kg sữa 26 Mức thưởng nâng lên làm tốt năm Đồng thời, công ty áp dụng sách bảo hiểm vật nuôi bảo hiểm giá sữa để người chăn nuôi yên tâm phát triển sản xuất 26 Thông tin thu thập từ vấn Phó Giám đốc Công ty Giống bò sữa Mộc Châu 79 * Tiểu kết chƣơng 3: Từ việc xác định doanh nghiệp trung tâm cho hoạt động CGKQNC vào lĩnh vực nông nghiệp, đồng thời xuất phát từ nhu cầu thực tế người dân, tác giả đề xuất sách cụ thể ưu đãi thuế hỗ trợ cho doanh nghiệp với nhiều thức khác nhau, sách thúc đẩy mối liên kết doanh nghiệp nhà nghiên cứu, sách phát triển thị trường KH&CN Nhu cầu thị trường, nhu cầu người dân điều kiện quan trọng giúp thúc đẩy hoạt động CGKQNC Vì vậy, cần phải nghiên cứu thị trường cách khoa học để dự báo nhu cầu thị trường, từ giúp định hướng người dân hoạt động sản xuất nông nghiệp hợp lý đem lại hiệu kinh tế cao Bên cạnh sách trên, sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực cần thiết KQNC sản phẩm tiến ứng dụng hoạt động đời sống hàng ngày Để khai thác sản phẩm tiến cần đào tạo, nâng cao lực làm chủ KH&CN, giúp cán quản lý nhà nước, người dân doanh nghiệp nắm bắt thông tin KH&CN phù hợp với nhu cầu 80 KẾT LUẬN Trong kinh tế quốc dân, nông nghiệp đóng vai trò quan trọng Nó tạo nên ổn định, đảm bảo an ninh lương thực cho đời sống xã hội, mở rộng hợp tác quốc tế thông qua xuất mặt hàng nông sản, đồng thời đóng góp nguồn ngân sách lớn cho nhà nước Tuy nhiên, nước ta nông nghiệp nhìn chung phát triển chậm, không đồng đều, canh tác lạc hậu đặc biệt vùng sâu, vùng xa Nhà nước có nhiều chương trình, sách lớn nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn nước, ban hành sách cụ thể cho vùng Thời gian qua, hoạt động CGKQNC vào lĩnh vực nông nghiệp Mộc Châu nói riêng, vùng Tây Bắc nói chung đem lại hiệu định, làm thay đổi diện mạo ngành nông nghiệp Các giống trồng có chất lượng cao, ngắn ngày, phù hợp với điều kiện tự nhiên chuyển giao đem lại hiệu kinh tế cao Đặc biệt, với điều kiện khí hậu phù hợp với chăn nuôi đại gia súc, số giống vật nuôi trâu, bò, bò sữa … chuyển giao thành công, người dân mạnh dạn đầu tư để mở rộng quy mô sản xuất, nuôi trồng hơn, thu nhập bình quân hàng triệu đồng/tháng Mặc dù đạt kết tốt hoạt động CGKQNC nhìn chung chưa nhiều người quan tâm đến, đặc biệt doanh nghiệp người dân chưa thực hưởng ứng Nguyên nhân do: - Cơ chế, sách nhà nước nhiều bất cập, đặc biệt chế tài chính, điều gây trở ngại cho tổ chức KH&CN tham gia nghiên cứu; - Các KQNC mang tính hàn lâm, chủ yếu dựa hiểu biết nhà nghiên cứu chưa thiết thực với nhu cầu doanh nghiệp người dân - Với đối tượng tiếp nhận người dân, mức thu nhập thấp so với đối tượng khác nên họ mua KQNC; 81 - Bản thân ngành nông nghiệp mang tính rủi ro cao ngành khác Vì vậy, hỗ trợ từ nhà nước doanh nghiệp khó đầu tư vào sản xuất kinh doanh - Mộc Châu huyện miền núi, có nhiều tiềm năng, lợi nhiều hạn chế hệ thống sở hạ tầng yếu kém, dân trí thấp nên lực tiếp thu tiến KH&CN chưa cao Để khắc phục hạn chế trên, Luận văn tập trung giải vấn đề sau: - Làm rõ hệ thống lý thuyết về: đổi mới, sách đổi (khái niệm sách, sách đổi mới), sở lý luận chuyển giao kết nghiên cứu lĩnh vực nông nghiệp (khái niệm nghiên cứu khoa học, kết nghiên cứu, phân loại đánh giá kết nghiên cứu,nông nghiệp, thị trường, doanh nghiệp, mối quan hệ doanh nghiệp thị trường) - Khái quát địa bàn nghiên cứu với đặc điểm tự nhiên, tình hình sản xuất nông nghiệp, thực trạng CGKQNC lĩnh vực nông nghiệp Mộc Châu Qua đó, luận văn đánh giá khó khăn thách thức việc CGKQNC nông nghiệp địa bàn - Nghiên cứu đề xuất sách đổi lấy doanh nghiệp làm trung tâm xuất phát từ nhu cầu người dân nhằm thúc đẩy hoạt động CGKQNC lĩnh vực nông nghiệp Mộc Châu 82 KHUYẾN NGHỊ Để thúc đẩy hoạt động CGKQNC vào lĩnh vực nông nghiệp địa bàn huyện Mộc Châu thời gian tới, tác giả khuyến nghị: Đối với Trung ương: - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, đặc biệt hệ thống quản lý hoạt động KH&CN để phù hợp với thực tế nước nhà hướng đến chuẩn quốc tế - Tiếp tục hoàn thiện sách ưu đãi thuế để khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học CGKQNC vào nông nghiệp, thúc đẩy đổi công nghệ để đầu tư sản xuất, kinh doanh - Đánh giá khách quan chế “xin - cho” hoạt động KH&CN nhằm khuyến khích tổ chức KH&CN tham gia nghiên cứu nhiều hơn, KQNC có tính ưu việt, phù hợp với nhu cầu thực tế mà doanh nghiệp người dân cần - Thực có hiệu hoạt động cải cách hành chính, giảm tải thủ tục hành nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tổ chức KH&CN tiếp cận với hội đầu tư, tránh lãng phí nguồn lực Đối với quan quản lý nhà nước tỉnh Sơn La huyện Mộc Châu: - Phối hợp chặt chẽ quan, đơn vị, tránh chồng chéo nhiệm vụ, chức thực sách Trung ương tỉnh ban hành - Cần xây dựng sở liệu để cập nhật thông tin mà quan quản lý Việc làm quan trọng, thể phong cách quản lý chuyên nghiệp, giúp người tra cứu dễ tìm kiếm thông tin - Bố trí cán phụ trách công việc cụ thể cách hợp lý, tránh trường hợp người phải phụ trách nhiều việc, hiệu công việc không cao - Tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng cho cán bộ, người dân, doanh nghiệp tiếp thu thông tin KH&CN, phổ biến thủ tục hoạt động 83 CGKQNC để đối tượng nắm rõ thông tin, từ có kế hoạch cho hoạt động - Ngoài sách hỗ trợ từ trung ương, tỉnh nên nghiên cứu ban hành sách đặc thù để hỗ trợ cho doanh nghiệp, cho người dân địa bàn tỉnh, đặc biệt sách hỗ trợ tài Đối với Doanh nghiệp: - Đổi công nghệ việc doanh nghiệp cần hướng đến Đây hoạt động mang tính định cho tồn phát triển doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp cần mạnh dạn đầu tư để đổi công nghệ nhằm đem lại lợi nhuận vị cho doanh nghiệp - Tranh thủ hỗ trợ từ trung ương để đầu tư sản xuất kinh doanh - Trong thời gian qua, doanh nghiệp có sách riêng để hỗ trợ cho người dân (đặc biệt hộ dân nuôi bò sữa chế biến chè Mộc Châu), có mang lại hiệu định chưa nhiều người dân hưởng ứng Để thúc đẩy mối liên kết doanh nghiệp người dân, doanh nghiệp cần có hoạt động sách thiết thực, giúp người dân yên tâm sản xuất mang lại lợi ích cho hai - Doanh nghiệp cần hướng đến việc nghiên cứu khoa học (doanh nghiệp KH&CN) Những kết nghiên cứu xuất phát từ nhu cầu doanh nghiệp, người dân Từ đó, ứng dụng vào thực tiễn sản xuất kinh doanh hiệu 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Vân Anh (2012), Thực trạng giải pháp phát triển hoạt động xúc tiến chuyển giao công nghệ Việt Nam, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế công nghiệp, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Vân Anh (2014), Phân tích sách liên quan đến phổ biến, chuyển giao kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Việt Nam.Kỷ yếu hội thảo Đánh giá hoạt động R&D thông qua ấn phẩm khoa học sáng chế Việt Nam nay: Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam, Hà Nội, 2014 Đài Duy Ban (1994), Công nghệ gen công nghệ sinh học ứng dụng nông nghiệp đại, NXB Y học, Hà Nội Bộ Chính trị (2004), Nghị 37-NQ/TW ngày 01/7/2004 Bộ Chính trị phương hướng phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2010 Bộ Khoa học Công nghệ (2014), Thông tư số 15/2014/TT-BKHCN ngày 13/6/2014 quy định trình tự , thủ tục giao quy ền sở hữu, quyền sử dụng kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước Trần Ngọc Ca (2012), Hướng tới hệ thống đổi lĩnh vực nông nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phan Ngọc Châu, Phát triển kinh tế trang trại, giải pháp phát triển kinh tế vùng Tây Bắc, Bài trích số 6, tạp chí Giáo dục lý luận (30-33) Chính phủ (2012), Nghị định số 13/2012/NĐ-CP ngày 02/3/2012 việc Ban hành Điều lệ sáng kiến Đỗ Kim Chung (2005), Chính sách phương thức chuyển giao kỹ thuật tiến nông nghiệp miền núi trung du phía Bắc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, TPHCM 10 Casey J.Dawkins (2003) Regional development theory: Conceptual foundations, Classic works, and recent developments Jounal of Planning Literature, Sage Publications, New York 85 11 Phạm Văn Dũng (2010) Phát triển thị trường Khoa học - Công nghệ Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Vũ Dũng (2009) Tìm hiểu lực sản xuất dân tộc thiểu số Tây Bắc qua mục đích sản xuất nông nghiệp, Tâm lý học, số 12, tr 16 13 Phạm Bảo Dương (2012), Chính sách nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng tiến kỹ thuật: Chìa khóa phát triển nông nghiệp kỷ XXI, NXB Nông nghiệp, TPHCM 14 Vũ Cao Đàm (2012), Kỹ phân tích hoạch định sách, NXB Thế giới, Hà Nội 15 Vũ Cao Đàm (2009), Tuyển tập công trình công bố, Tập II: Nghiên cứu sách chiến lược, NXB Thế giới, Hà Nội 16 Edquist, Charles (2001), The Systems of Innovation Approach and Innovation Policy: An account of the state of the art, DRUID Conference, Aalborg, pg 12-15 17 James E, Anderson, (2003) Public policymaking: An introduction Boston: Houghton Mifflin Company,New York 18 Hoàng Văn Hoan (2010), Cơ chế sách đặc thù phát triển tỉnh thuộc Tây Bắc, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Hường Giải pháp tăng cường chuyển giao công nghệ cho trang trại nông thôn Tây Bắc, Lý luận Chính trị, số 12, tr 43-46 20 Phạm Văn Hiền (2009), Hệ thống nông nghiệp Việt Nam: Lý luận thực tiễn, NXB Nông nghiệp, TPHCM 21 Phan Văn Hùng (2010), Chuyển giao khoa học công nghệ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số 22 Nguyễn Văn Khánh (2012) Kỷ yếu Hội thảo quốc tế tạo dựng hoạt động kinh tế - xã hội phục vụ phát triển bền vững địa phương Trường hợp Tây Bắc Sơn La 23 Nguyễn Tiến Mạnh (1995) Vùng Tây Bắc tiềm định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 86 24 Phạm Đức Nghiệm (2013) Đổi phương thức chuyển giao công nghệ phát triển nông, lâm nghiệp vùng Tây Nguyên NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Quốc hội Nước CHXHCNVN (2013), Luật Khoa học Công nghệ số 29/2013/QH13 ngày 18/6/2013 26 Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam - Hôm mai sau, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Trần Đăng Tiến (2006), Cẩm nang sách nhà nước vùng dân tộc thiểu số miền núi, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 28 Miên Thảo (2007), Tìm hiểu sách xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi 29 Đoàn Xuân Thủy (2011), Chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Thủ tướng Chính phủ (1997), Quyết định số 712/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc thời kỳ 19962010 31 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định 79/2005/QĐ-TTg ngày 15/4/2005 việc Ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị 37-NQ/TW ngày 01/7/2004 Bộ Chính trị phương hướng phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2010 32 Hoàng Văn Tuyên (2006), Nghiên cứu trình phát triển sách đổi mới(Innovation policy) - Kinh nghiệm quốc tế gợi suy cho Việt Nam Đề tài nghiên cứu cấp sở năm 2006 Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Công nghệ 33 Nguyễn Từ (2008), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Skarzinski, Peter (2010), Đổi từ cốt lõi - Đổi toàn mô hình kinh doanh, NXB Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội 87 35 Lê Bá Toàn (2014), Kết nối bên cung bên cầu công nghệ thông qua tổ chức trung gian để thương mại hóa kết nghiên cứu, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Khoa học Công nghệ, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 36 World Bank ( 2010) Innovation policy - Guide for developing countries 37 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La (2013), Quyết định 2139/QĐ-UBND ngày 25/9/2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La việc phê duyệt Đề án phát triển khoa học công nghệ nông nghiệp, nông thôn tỉnh Sơn La giai đoạn 2014-2020 định hướng đến năm 2025 38 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La (2014),Quyết định 831/QĐ-UBND ngày 16/4/2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La việc phê duyệt Đề án triển khai thực sách khuyến khích phát triển liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản nông dân với đối tác kinh tế khác nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Sơn La 39 www.businessdictionary.com/definition/market.html, cập nhật ngày 10/1/2015 40.http://www.economywatch.com/market, cập nhật ngày 10/1/2015 41.www.netmba.com/marketing/market/definition/, cập nhật ngày10/1/2015 42 Lan Hương,http://www.daidoanket.vn/Phat-trien-vung-Tay-Bac-Taptrung-thao-go-ve-chinh-sach, cập nhật ngày 20/1/2015 43 Quy hoạch vùng Việt Nam http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/quyhoachvung, cập nhật ngày 4/12/2014 44 Tổng quan vùng Tây Bắc http://www.dattaybac.com/GioiThieu.aspx?MenuId=31&LeftMenu=3, cập nhật ngày 23/3/2015 45 Ánh Tuyết Để vùng Tây Bắc phát triển bền vững 88 http://www.taybac.vnu.edu.vn/?language=vi&option=newsdetails&cid =22&sid=30&id=171, cập nhật ngày 2/2//2015 46 Tây Bắc - Tiềm hội cất cánh http://www.yenbai.gov.vn/vi/Pages/chitiettaybactiemnangvacohoicatca nh.aspx, cập nhật ngày 5/2/2015 47 OECD Regional development http://www.oecd.org/gov/regional-policy/regionaldevelopment.htm, cập nhật ngày 22/1/2015 48 Overview of Evaluation Methods for R&D Programs http://www1.eere.energy.gov/analysis/pdfs/evaluation_methods_r_and_ d.pdf, cập nhật ngày 15/1/2015 49 Hướng Xuân Thạch, Đổi phương pháp đánh giá kết nhiệm vụ nghiên cứu khoa học http://www.nistpass.gov.vn/vi/tin-tuc/chien-luoc-chinh-sach/1244-doimoi-phuong-phap-danh-gia-ket-qua-nhiem-vu-nghien-cuu-khoa-hoc, cập nhật ngày 15/1/2015 50 Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình kỹ thuật nông nghiệp (PDF) https://voer.edu.vn/c/thi-truong-va-phan-tich-thi-truong-nongnghiep/09c59898/801ef720, cập nhật ngày 15/1/2015 89 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN SÂU * Dành cho đối tượng cán quản lý nhà nước cấp tỉnh/ huyện: STT Nội dung vấn Q1 Từ năm 2005 đến nay, tỉnh/ huyện nhận chủ trương, sách từ Trung ương việc khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn? Q2 Tỉnh/ huyện có nhận chủ trương, sách từ Trung ương/tỉnh việc hỗ trợ, khuyến khích ứng dụng, CGKQNC vào lĩnh vực nông nghiệp không? Q3 UBND tỉnh/ huyện ban hành văn để đạo đơn vị thực sách đó? Q4 UBND, HĐND tỉnh có ban hành chủ trương, sách cụ thể nhằm thúc đẩy hoạt động CGKQNC vào nông nghiệp không? Q5 Các đơn vị có báo cáo UBND tỉnh/ huyện việc triển khai thực sách không? Q6 Quản lý nhà nước hoạt động KH&CN Sở KH&CN đảm nhiệm Hàng năm, UBND tỉnh có nhận báo cáo chi tiết hoạt động CGKQNC lĩnh vực nông nghiệp không? Q7 Ông/ bà có đánh giá, nhận xét hoạt động CGKQNC vào lĩnh vực nông nghiệp thời gian qua? Q8 Ông/ bà có đề xuất với cấp Trung ương nhằm thúc đẩy hoạt động CGKQNC vào lĩnh vực nông nghiệp tỉnh? 90 * Dành cho doanh nghiệp địa bàn huyện Mộc Châu (Công ty Cổ phần Hoa Nhiệt đới, Công ty TNHH Việt - Nhật, Công ty Cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu, Công ty cổ phần Chè Cờ đỏ Mộc Châu) STT Nội dung vấn Q1 Xin ông/ bà cho biết thông tin công ty Q2 Lĩnh vực sản xuất, kinh doanh chủ yếu công ty gì? Q3 Công ty có tham gia nghiên cứu khoa học không hay sản xuất đơn thuần? Q4 Những kết nghiên cứu mà công ty chuyển giao? Thành công hay chưa thành công? Tại sao? Q5 Ông/ bà nhận xét thị trường nông nghiệp huyện Mộc Châu? Q6 Công ty nhận hỗ trợ từ Trung ương cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hỗ trợ thúc đẩy CGKQNC vào nông nghiệp? Q7 Hiệu sách hỗ trợ đó? Q8 Ông/ bà có đề xuất với Trung ương, lãnh đạo tỉnh huyện để tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển? 91 * Dành cho đối tượng hộ nông dân chăn nuôi bò sữa STT Nội dung vấn Q1 Xin ông/ bà cho biết số lượng đàn bò sữa gia đình? Q2 Gia đình nuôi theo hình thức tự hay tham gia liên kết với doanh nghiệp? Q3 Gia đình có nhận hỗ trợ từ Nhà nước để phát triển chăn nuôi không? Ông/ bà nhận xét mức hỗ trợ đó? Q4 Xin ông/ bà cho biết hỗ trợ cụ thể doanh nghiệp dành cho gia đình để phát triển chăn nuôi? Q5 Trang trại gia đình có công nghệ để phục vụ hoạt động chăn nuôi, sản xuất? Q6 Gia đình có đề xuất với Trung ương, với cấp quản lý doanh nghiệp để gia đình yên tâm đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất? 92 [...]... xuất chính sách đổi mới lấy doanh nghiệp làm trung tâm và xuất phát từ nhu cầu của người dân nhằm thúc đẩy chuyển giao kết quả nghiên cứu vào lĩnh vực nông nghiệp huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 12 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI, CHUYỂN GIAO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀO LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP 1.1 Chính sách, Đổi mới và Chính sách đổi mới 1.1.1 Chính sách 1.1.1.1 Khái niệm Chính sách Chính sách ... trồng chè, một số cơ sở chế biến chè tại Thị trấn Nông trường Mộc Châu 9 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 03 chương: Chương 1 Cơ sở lý luận về chính sách đổi mới, chuyển giao kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực nông nghiệp Chương 2 Thực trạng chuyển giao kết quả nghiên cứu vào thực tiễn trong lĩnh vực nông nghiệp tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Chương... tuệ: Chuyển giao kết quả nghiên cứu là chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng một phần hoặc toàn bộ kết quả nghiên cứu từ bên có quyền chuyển giao kết quả nghiên cứu sang bên nhận kết quả nghiên cứu - Theo quan điểm về tiếp thu kết quả nghiên cứu: Chuyển giao kết quả nghiên cứu là việc truyền đạt toàn bộ kiến thức, thông tin về kết quả nghiên cứu để người được chuyển giao có thể áp dụng kết quả nghiên. .. người dân - Những chính sách đổi mới nhằm thúc đẩy CGKQNC vào nông nghiệp tại huyện Mộc Châu: + Chính sách ưu đãi về thuế; + Chính sách thúc đẩy mối liên kết giữa nhà nghiên cứu khoa học và doanh nghiệp (thành lập doanh nghiệp spin-off, hoàn thiện chính sách mua đề tài…) + Chính sách phát triển thị trường, tạo môi trường tốt cho đầu ra của sản phẩm nông nghiệp + Chính sách nguồn nhân lực (tăng cường các. .. chuyển giao công nghệ, chính sách nghiên cứu và triển khai, chính sách cơ sở hạ tầng, chính sách y tế, chính sách vùng và chính sách giáo dục Điều này cho thấy rằng, chính sách đổi mới không chỉ nằm trong phạm vi của chính sách KH&CN mà nó còn có ảnh hưởng đến đổi mới từ bên cung và do vậy chính sách đổi mới bao gồm cả các hoạt động ảnh hưởng đến đổi mới từ bên cầu) Từ những quan điểm trên, và thực tiễn. .. ngày nay cho thấy chính sách đổi mới không phải là một chính sách mới, độc lập như chính sách giáo dục, chính sách tài chính, chính sách khoa học và công nghệ mà đúng hơn nó là “một tập hợp thành hệ thống” các chính sách trong những lĩnh vực khác nhau nhằm tạo ra môi trường thuận lợi thúc đẩy hoạt động đổi mới Các thành phần chính nêu trên cấu thành chính sách đổi mới được mô tả trong sơ đồ sau: Thƣơng... R&D Chính sách đổi mới Công nghiệp Tài chính Lĩnh vực Hình 1.1: Mô hìnhkhác hệ thống chính sách đổi mới Bảng 1.2 Mô hình hệ thống chính sách đổi mới Nguồn: Innovation Policy – Guide for developing countries, World Bank, 2010 Như vậy, chính sách đổi mới là tổng hợp tất cả các mục tiêu và phương pháp nhằm hướng tới thúc đẩy các quá trình đổi mới để tạo ra các 22 sản phẩm, quy trình công nghệ mới và mở... khi phân loại chính sách, các nhà nghiên cứu đều hướng đến mục tiêu tác động trên tất cả các lĩnh vực mà chính sách đó điều chỉnh - Phân loại theo công cụ tác động của chính sách: chính sách tài chính, chính sách tiền lương, chính sách lao động 15 - Phân loại theo tầm hạn của chính sách: chính sách vĩ mô, có thể hiểu là chính sách mang tầm cỡ quốc gia như chính sách tiền lương; chính sách vi mô, có... hình đổi mới này tập trung cho việc thay đổi, đưa doanh 19 nghiệp lên một mức phát triển vượt bậc về chất nhằm thích ứng với môi trường kinh doanh mới - Theo lĩnh vực đổi mới: Đổi mới không chỉ được phân loại thành đổi mới sản phẩm, dịch vụ, quy trình sản xuất hay đổi mới kỹ thuật, đổi mới hành chính tổ chức mà đổi mới còn được phân loại theo các lĩnh vực khác nhau như đổi mới công nghệ, đổi mới chiến... 27 Trong nông nghiệp có hai loại chính: - Nông nghiệp thuần nông: là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp đơn giản, chủ yếu phục vụ cho chính gia đình người nông dân, không có sự cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp - Nông nghiệp chuyên sâu: là loại hình sản xuất nông nghiệp được chuyên môn hóa trong các khâu, có sử dụng máy móc trong trồng trọt, chăn nuôi và chế biến nông sản Loại hình sản xuất này đầu vào ... nghiệp vùng dân tộc thiểu số miền núi Tây Bắc Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất Chính sách đổi nhằm thúc đẩy CGKQNC vào thực tiễn lĩnh vực nông nghiệp vùng dân tộc thiểu số miền núi Tây Bắc Phạm vi nghiên. .. sách đổi mới, chuyển giao kết nghiên cứu lĩnh vực nông nghiệp Chương Thực trạng chuyển giao kết nghiên cứu vào thực tiễn lĩnh vực nông nghiệp huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Chương Đề xuất sách đổi. .. NGƢỜI DÂN NHẰM THÚC ĐẨY CHUYỂN GIAO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀO THỰC TIỄN TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP Ở MỘC CHÂU 65 3.1 Quan điểm sách đổi thúc đẩy hoạt động chuyển giao kết nghiên cứu nông nghiệp

Ngày đăng: 29/11/2015, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan