Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp sản xuất và chế biến thực phẩm tại Việt Nam Tiếp cận từ góc độ người tiêu dùng

216 2K 27
Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp sản xuất và chế biến thực phẩm tại Việt Nam  Tiếp cận từ góc độ người tiêu dùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN PHƯƠNG MAI TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM – TIẾP CẬN TỪ GÓC ĐỘ NGƯỜI TIÊU DÙNG LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN PHƯƠNG MAI TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM – TIẾP CẬN TỪ GÓC ĐỘ NGƯỜI TIÊU DÙNG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số : 62 34 05 01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Văn Hải HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp sản xuất chế biến thực phẩm Việt Nam – Tiếp cận từ góc độ người tiêu dùng” công trình nghiên cứu độc lập cá nhân Ngoài thông tin thứ cấp có liên quan đến nghiên cứu trích dẫn nguồn, toàn kết nghiên cứu trình bày luận án phân tích từ nguồn liệu điều tra thực tế cá nhân thực Tất liệu trung thực nội dung luận án chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Nguyễn Phương Mai MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các câu hỏi nghiên cứu Tính đóng góp Luận án 6 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu Luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG 1.1 Cơ sở lý luận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.1.2 Các phạm trù có liên quan đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 16 1.1.3 Lý thuyết trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 18 1.1.4 Một số tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 21 1.2 Một số vấn đề lý thuyết hành vi người tiêu dùng 30 1.2.1 Khái niệm phân loại 30 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng 32 1.3 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hành vi người tiêu dùng 35 1.3.1 Nhận thức người tiêu dùng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 35 i 1.3.2 Thái độ, ý định hành vi người tiêu dùng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 39 1.4 Mô hình nghiên cứu giả thuyết 46 1.4.1 Mô hình nghiên cứu 46 1.4.2 Các giả thuyết nghiên cứu 48 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 52 2.1 Quy trình nghiên cứu 52 2.2 Thiết kế thang đo 54 2.2.1 Thang đo nhận thức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 54 2.2.2 Thang đo thái độ người tiêu dùng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 58 2.2.3 Thang đo ý định hành vi người tiêu dùng 58 2.3 Các phương pháp nghiên cứu 59 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 59 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 60 2.4 Đánh giá sơ thang đo 64 2.4.1 Đánh giá thang đo phương pháp định tính 64 2.4.2 Đánh giá thang đo phương pháp định lượng 65 2.4.3 Điều chỉnh thang đo 70 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TIẾP CẬN TỪ GÓC ĐỘ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG NGÀNH SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM 72 3.1 Khái quát tình hình thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ngành sản xuất chế biến thực phẩm Việt Nam 72 3.1.1 Sơ lược doanh nghiệp ngành sản xuất chế biến thực phẩm Việt Nam 72 ii 3.1.2 Đặc điểm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ngành sản xuất chế biến thực phẩm 77 3.1.3 Thực trạng thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp sản xuất chế biến thực phẩm Việt Nam 79 3.2 Kết nghiên cứu TNXHDN doanh nghiệp sản xuất chế biến thực phẩm Việt Nam từ góc độ tiếp cận người tiêu dùng 84 3.2.1 Kết thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 84 3.2.2 Kết kiểm định độ tin cậy thang đo 87 3.2.3 Kết phân tích khám phá nhân tố (EFA) 90 3.2.4 Kết phân tích khẳng định nhân tố (CFA) 93 3.2.5 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu 98 3.2.6 Đánh giá người tiêu dùng yếu tố nhận thức TNXHDN, thái độ ý định hành vi họ 114 3.2.7 Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu bình luận 121 CHƯƠNG 4: CÁC ĐỀ XUẤT NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM 127 4.1 Những xu hướng tác động đến TNXHDN tương lai 127 4.1.1 Thịnh vượng gia tăng 127 4.1.2 Bền vững sinh thái 128 4.1.3 Toàn cầu hóa 130 4.2 Các đề xuất bên hữu quan 131 4.2.1 Đề xuất với quan quản lý nhà nước 131 4.2.2 Đề xuất với hiệp hội doanh nghiệp 136 4.2.3 Đề xuất với doanh nghiệp sản xuất chế biến thực phẩm 138 4.2.4 Đề xuất với người tiêu dùng thực phẩm 143 iii 4.3 Những đóng góp Luận án mặt lý luận thực tiễn 145 4.3.1 Các đóng góp mặt lý luận 145 4.3.2 Các đóng góp mặt thực tiễn 145 4.4 Những hạn chế Luận án hướng nghiên cứu 147 4.4.1 Hạn chế nội dung nghiên cứu 147 4.4.2 Hạn chế phạm vi nghiên cứu 147 4.4.3 Hạn chế mẫu nghiên cứu phương pháp thu thập liệu 147 4.4.4 Đề xuất hướng nghiên cứu 148 KẾT LUẬN 150 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC 167 PHỤ LỤC 172 PHỤ LỤC 182 PHỤ LỤC 187 PHỤ LỤC 188 PHỤ LỤC 189 PHỤ LỤC 202 CÁC CHÚ THÍCH 203 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các chủ đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp theo ISO26000 27 Hình 1.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng 32 Hình 1.3: Mô hình đầy đủ hành vi người tiêu dùng 35 Hình 1.4: Phân loại người tiêu dùng theo thái độ TNXHDN 40 Hình 1.5: Mô hình lý thuyết hành vi lý luận Ajzen Fishben 46 Hình 1.6: Mô hình hành vi lý luận rút gọn 47 Hình 1.7: Mô hình nghiên cứu 48 Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu 52 Hình 3.1: Phân loại ngành công nghiệp chế biến, chế tạo 73 Hình 3.1: Kết kiểm định CFA thang đo Nhận thức trách nhiệm người lao động 94 Hình 3.2: Kết kiểm định CFA thang đo Nhận thức trách nhiệm môi trường 95 Hình 3.3: Kết kiểm định CFA thang đo Nhận thức trách nhiệm sản phẩm 95 Hình 3.4: Kết kiểm định CFA thang đo Nhận thức trách nhiệm cộng đồng 96 Hình 3.5: Kết kiểm định CFA thang đo Nhận thức trách nhiệm kinh doanh trung thực 96 Hình 3.6: Kết kiểm định CFA thang đo thái độ người tiêu dùng 97 Hình 3.7: Kiểm định CFA cho mô hình tới hạn 98 Hình 3.8: Kết kiểm định SEM lần 99 Hình 3.9: Kết phân tích SEM lần 101 Hình 3.10: Mô hình khả biến với nhóm chưa nghe đến TNXHDN 104 Hình 3.11: Mô hình khả biến với nhóm nghe đến TNXHDN 105 Hình 3.12: Mô hình bất biến với nhóm chưa nghe đến TNXHDN 106 Hình 3.13: Mô hình bất biến với nhóm nghe đến TNXHDN 107 v Hình 3.14: Mô hình khả biến nhóm nam giới 109 Hình 3.15: Mô hình khả biến nhóm nữ giới 110 Hình 3.16: Mô hình bất biến nhóm nam giới 111 Hình 3.17: Mô hình bất biến nhóm nữ giới 112 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các định nghĩa TNXHDN 11 Bảng 2.1: Thang đo Nhận thức trách nhiệm người lao động 55 Bảng 2.2: Thang đo Nhận thức trách nhiệm môi trường 56 Bảng 2.3: Thang đo Nhận thức trách nhiệm sản phẩm 56 Bảng 2.4: Thang đo Nhận thức trách nhiệm cộng đồng 57 Bảng 2.5: Thang đo Nhận thức trách nhiệm kinh doanh trung thực 57 Bảng 2.6: Thang đo Thái độ người tiêu dùng 58 Bảng 2.7: Thang đo Ý định mua sản phẩm người tiêu dùng 59 Bảng 2.8: Thang đo Ý định tẩy chay sản phẩm người tiêu dùng 59 Bảng 2.9: Kết phân tích EFA Cronbach’s alpha thang đo Nhận thức trách nhiệm người lao động 66 Bảng 2.10: Kết EFA Cronbach’s alpha thang đo Nhận thức trách nhiệm môi trường 67 Bảng 2.11: Kết EFA Cronbach’s alpha thang đo Nhận thức trách nhiệm sản phẩm 67 Bảng 2.12: Kết EFA Cronbach’s alpha thang đo Nhận thức trách nhiệm cộng đồng 68 Bảng 2.13: Kết EFA Cronbach’s alpha thang đo Nhận thức trách nhiệm kinh doanh trung thực 68 Bảng 2.14: Kết EFA Cronbach’s alpha thang đo Thái độ người tiêu dùng 69 Bảng 2.15: Kết EFA Cronbach’s alpha thang đo Ý định mua người tiêu dùng 70 Bảng 2.16: Kết EFA Cronbach’s alpha thang đo Ý định tẩy chay người tiêu dùng 70 vii PHỤ LỤC HỆ THỐNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN, CHẾ TẠO (Ban hành kèm theo Quyết định số 337/QĐ-BKH ngày 10 tháng năm 2007 Bộ Kế hoạch Đầu tư) 10: SẢN XUẤT CHẾ BIẾN THỰC PHẨM Ngành gồm: Các hoạt động xử lý sản phẩm ngành nông nghiệp, ngành chăn nuôi gia súc thủy sản thành thực phẩm đồ uống phục vụ cho người động vật Nó bao gồm sản xuất sản phẩm thực phẩm trung gian khác mà thực phẩm trực tiếp.Các hoạt động thường xuyên có sản phẩm liên đới tạo có giá trị nhỏ lớn (ví dụ da sống có từ giết mổ súc vật, sản xuất bánh dầu từ có dầu) Ngành gồm: Các hoạt động liên quan đến loại sản phẩm khác như: thịt, cá, hoa rau, mỡ dầu, sản phẩm sữa, sản phẩm bột gạo xay, cho động vật ăn, sản phẩm thực phẩm khác đồ uống Sản xuất thực cho cho bên thứ ba giết mổ truyền thống Một vài hoạt động xem sản xuất (ví dụ chúng thực hiệu bánh mỳ, cửa hàng bánh cửa hàng chế biến thịt, nơi mà bán sản phẩm họ) có bán lẻ sản phẩm cửa hàng người sản xuất Tuy nhiên, trình chế biến nhỏ không dẫn tới trình biến đổi thực phân loại vào ngành G (Bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy xe có động khác) Sản phẩm thức ăn gia súc từ sản phẩm thải giết mổ sản phẩm phụ phân vào nhóm 10800 (Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm thuỷ sản) Chế biến thức ăn đồ uống bỏ thành nguyên vật liệu thô thứ hai phân vào nhóm 3830 (Tái chế phế liệu) xử lý thức ăn đồ uống bỏ mã 38210 (Xử lý tiêu huỷ rác thải không độc hại) 101 - 1010: Chế biến, bảo quản thịt sản phẩm từ thịt 10101: Chế biến đóng hộp thịt 189 Nhóm gồm: Các hoạt động chế biến thịt hoạt động đóng hộp 10109: Chế biến bảo quản thịt sản phẩm từ thịt khác Nhóm gồm: - Hoạt động giết mổ bao gồm giết, mổ, đóng gói, bảo quản thịt: trâu, bò, lợn, cừu, dê, ngựa, thỏ, loại gia cầm, lạc đà… - Sản xuất thịt ướp lạnh đông lạnh, thịt tươi dạng tấm; - Sản xuất thịt ướp lạnh đông lạnh, thịt tươi dạng cắt nhỏ; - Sản xuất thịt ướp lạnh đông lạnh, thịt tươi dạng phần riêng; - Sản xuất thịt sấy khô, hun khói, ướp muối; - Sản xuất sản phẩm thịt gồm: xúc xích, xúc xích Italia, bánh putdinh, xúc xích nhiều gia vị, xúc xích hun khói, patê, thịt giăm Nhóm gồm: - Hoạt động giết mổ chế biến cá voi đất liền tàu thuyền chuyên dùng; - Sản xuất da sống lông thú bắt nguồn từ hoạt động giết mổ kể buôn bán da lông thú; - Nấu lọc mỡ lợn mỡ động vật khác; - Chế biến lục phủ ngũ tạng động vật; - Sản xuất len nhăn; - Sản xuất lông chim lông vũ Loại trừ: - Chế biến thức ăn lạnh làm sẵn từ thịt động vật thịt gia cầm phân vào nhóm 10750 (Sản xuất ăn, thức ăn chế biến sẵn); - Chế biến xúp có chứa thịt phân vào nhóm 10790 (Sản xuất thực phẩm khác chưa phân vào đâu); 190 - Bán buôn thịt phân vào nhóm 463 (Bán buôn gạo, thực phẩm, đồ uống sản phẩm thuốc lá, thuốc lào); - Đóng gói thịt phân vào nhóm 82920 (Dịch vụ đóng gói) 102 - 1020: Chế biến, bảo quản thủy sản sản phẩm từ thủy sản Nhóm gồm: - Chế biến bảo quản cá, tôm, cua loài thân mềm; làm lạnh, sấy khô, ướp muối, hun khói, nhúng muối, ngâm, đóng gói - Sản xuất cá sản phẩm cá, tôm cua loài động vật thân mềm; cá nấu chín, cá khúc, cá rán, trứng cá muối, thay trứng cá muối - Sản xuất thức ăn cho người nuôi súc vật từ cá; - Sản xuất thức ăn mắm từ cá động vật sống nước khác không dùng cho người Nhóm gồm: - Hoạt động tàu tham gia việc chế biến, bảo quản cá; - Chế biến rong biển Loại trừ: - Chế biến cá voi đất liền tàu chuyên dùng phân vào nhóm 1010 (Chế biến, bảo quản thịt sản phẩm từ thịt); - Sản xuất dầu mỡ từ nguyên liệu biển phân vào nhóm 1040 (Sản xuất dầu, mỡ động, thực vật); - Sản xuất cá đông lạnh chế biến sẵn phân vào nhóm 10750 (Sản xuất ăn, thức ăn chế biến sẵn); - Sản xuất súp cá phân vào nhóm 10790 (Sản xuất thực phẩm khác chưa phân vào đâu) 10201: Chế biến đóng hộp thuỷ sản Nhóm gồm: 191 - Chế biến thực phẩm chủ yếu thuỷ sản đóng hộp ; - Bảo quản thuỷ sản chủ yếu phương pháp đóng hộp 10202: Chế biến bảo quản thuỷ sản đông lạnh Nhóm gồm: - Chế biến thực phẩm chủ yếu thuỷ sản đông lạnh ; - Bảo quản thuỷ sản chủ yếu phương pháp đông lạnh 10203: Chế biến bảo quản thuỷ sản khô Nhóm gồm: - Chế biến thực phẩm chủ yếu thuỷ sản khô ; - Bảo quản thuỷ sản chủ yếu phương pháp sấy, hun khói, ướp muối đóng hộp 10204: Chế biến bảo quản nước mắm Nhóm gồm: Chế biến bảo quản mắm từ cá động vật sống nước khác 10209: Chế biến, bảo quản thuỷ sản sản phẩm từ thủy sản khác Nhóm gồm: Các hoạt động chế biến bảo quản sản phẩm thuỷ sản khác chưa phân vào đâu 103 - 1030: Chế biến bảo quản rau 10301: Chế biến đóng hộp rau Nhóm gồm: - Chế biến thực phẩm chủ yếu rau đóng hộp ; - Bảo quản rau, quả, hạt phương pháp đóng hộp 10309: Chế biến bảo quản rau khác Nhóm gồm: - Chế biến thực phẩm chủ yếu rau quả, trừ thức ăn chế biến sẵn để 192 lạnh ; - Bảo quản rau, quả, hạt phương pháp đông lạnh, sấy khô, ngâm dầu, - Chế biến thức ăn từ rau quả; - Chế biến mứt rau quả; - Chế biến mứt sệt, mứt đóng khuôn mứt dạng nước ; - Chế biến bảo quản khoai tây như: chế biến khoai tây làm lạnh; chế biến khoai tây nghiền làm khô; chế biến khoai tây rán; chế biến khoai tây giòn chế biến bột khoai tây ; - Rang loại hạt ; - Chế biến thức ăn từ hạt thức ăn sệt Nhóm gồm: - Bóc vỏ khoai tây; - Chế biến thực phẩm cô đặc từ rau tươi ; - Sản xuất thực phẩm từ rau dễ hỏng làm sẵn như: sa lát, rau cắt gọt, đậu để đông Loại trừ: - Chế biến bột thức ăn từ hạt khô phân vào nhóm 1061 (Xay xát sản xuất bột thô) ; - Bảo quản hạt đường phân vào nhóm 10730 (Sản xuất ca cao, sôcôla mứt kẹo) - Sản xuất phần ăn sẵn từ rau phân vào nhóm 10750 (Sản xuất ăn, thức ăn chế biến sẵn) - Sản xuất thực phẩm cô đặc nhân tạo phân vào nhóm 10790 (Sản xuất thực phẩm khác chưa phân vào đâu) 104 - 1040: Sản xuất dầu, mỡ động, thực vật 10401: Sản xuất đóng hộp dầu, mỡ động, thực vật 193 Nhóm gồm: Các hoạt động chế biến, bảo quản dầu mỡ động, thực vật chủ yếu phương pháp đóng hộp 10409: Chế biến bảo quản dầu mỡ khác Nhóm gồm: Sản xuất dầu, mỡ thô tinh luyện từ thực vật động vật, trừ nấu lọc mỡ lợn loại động vật ăn khác, như: + Sản xuất dầu thực vật thô, dầu ô liu, dầu đậu nành, dầu cọ, dầu hướng dương, dầu hạt bông, dầu nho, dầu cải dầu mù tạc, dầu hạt lanh + Sản xuất bột thức ăn từ hạt có dầu chưa lấy dầu ; + Sản xuất dầu thực vật tinh luyện: dầu ôliu, dầu đậu nành + Chế biến dầu thực vật: luộc, khử nước, hiđrô hoá + Sản xuất bơ ; + Sản xuất chất phết bánh ; + Sản xuất mỡ nấu ăn tổng hợp Nhóm gồm: - Sản xuất mỡ dầu động vật không ăn ; - Chiết xuất dầu cá cá heo ; - Sản xuất bánh dầu, xơ sản phẩm phụ khác từ sản xuất dầu Loại trừ: - Nấu lọc mỡ lợn mỡ động vật ăn khác phân vào nhóm 1010 (Chế biến, bảo quản thịt sản phẩm từ thịt) ; - Xay bột ngô ẩm phân vào nhóm 10620 (Sản xuất tinh bột sản phẩm từ tinh bột) ; - Sản xuất dầu thiết yếu phân vào nhóm 20290 (Sản xuất sản phẩm hoá chất khác chưa phân vào đâu) ; - Xử lý dầu mỡ phương pháp hoá học phân vào nhóm 20290 (Sản xuất sản phẩm hoá chất khác chưa phân vào đâu) 194 105 - 1050 - 10500: Chế biến sữa sản phẩm từ sữa Nhóm gồm: - Chế biến sữa tươi dạng lỏng, sữa tiệt trùng, sữa diệt khuẩn, đồng hoá xử lý đun nóng ; - Chế biến đồ uống giải khát từ sữa ; - Sản xuất kem từ sữa tươi, sữa tiệt trùng, diệt khuẩn, đồng hoá ; - Sản xuất sữa làm khô sữa đặc có đường không đường ; - Sản xuất sữa kem dạng rắn ; - Sản xuất bơ ; - Sản xuất sữa chua ; - Sản xuất mát sữa đông ; - Sản xuất sữa chua lỏng ; - Sản xuất casein lac to; - Sản xuất kem sản phẩm đá ăn khác kem trái Loại trừ: - Sản xuất sữa thô (động vật lấy sữa) phân vào nhóm 01410 (Chăn nuôi trâu, bò); - Sản xuất sữa thô (cừu, ngựa, dê, lừa ) phân vào nhóm 01440 (Chăn nuôi dê, cừu) - Sản xuất sữa tách bơ sản phẩm bơ phân vào nhóm 10790 (Sản xuất thực phẩm khác chưa phân vào đâu); - Hoạt động cửa hiệu sản xuất kem phân vào nhóm 5610 (Nhà hàng dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động khác) 106: Xay xát sản xuất bột Nhóm gồm: 195 - Xay xát bột thô thức ăn từ rau củ, xay bột, làm sạch, đánh bóng gạo sản xuất bột hỗn hợp bột nhão từ sản phẩm Nhóm gồm: Sản xuất bột ngô rau ẩm, sản xuất sản phẩm cám 1061: Xay xát sản xuất bột thô 10611: Xay xát Nhóm gồm: Hoạt động xay xát gạo: sản xuất gạo cách tách vỏ trấu, xay xát, đánh bóng, luộc qua 10612: Sản xuất bột thô Nhóm gồm: - Sản xuất bột thô: sản xuất bột mỳ, yến mạch, thức ăn viên thức ăn từ lúa mỳ, lúa mạch đen, yến mạch, ngô hạt ngũ cốc khác ; - Sản xuất bột gạo ; - Xay rau: sản xuất bột thức ăn từ loại đậu, rễ thân hạt ăn khác ; - Chế biến đồ ăn sáng từ ngũ cốc ; - Sản xuất bột hỗn hợp bột trộn sẵn làm bánh mỳ, bánh quy bánh Loại trừ: - Sản xuất bột thức ăn từ khoai tây phân vào nhóm 1030 (Chế biến bảo quản rau quả) ; - Sản xuất bột ngô ẩm phân vào nhóm 10620 (Sản xuất tinh bột sản phẩm từ tinh bột) 1062 - 10620: Sản xuất tinh bột sản phẩm từ tinh bột Nhóm gồm: - Sản xuất tinh bột từ gạo, khoai tây, ngô - Sản xuất bột ngô ẩm ; - Sản xuất đường glucô, mật ong nhân tạo, inulin… 196 - Sản xuất glutein ; - Sản xuất bột sắn sản phẩm phụ sắn ; - Sản xuất dầu ngô Loại trừ: - Sản xuất đường lắc to (đường sữa) phân vào nhóm 10500 (Chế biến sữa sản phẩm từ sữa) ; - Sản xuất đường mía đường củ cải phân vào nhóm 10720 (Sản xuất đường) 107: Sản xuất thực phẩm khác Nhóm gồm: Sản xuất loại bánh, sản xuất đường kẹo, sản xuất mỳ sản phẩm tương tự, phần ăn sẵn, cà phê, chè rau gia vị thực phẩm đặc biệt dễ hỏng 1071 - 10710: Sản xuất loại bánh từ bột Nhóm gồm: Sản xuất loại bánh từ bột như: - Sản xuất bánh khô làm lạnh, bánh tơi ; - Sản xuất bánh mỳ bánh cuộn ; - Sản xuất bánh nướng tươi, bánh ngọt, bánh pate, bánh nhân hoa - Sản xuất bánh bit cot, bánh quy loại bánh khô khác ; - Sản xuất bánh bánh bit cot có bảo quản ; - Sản xuất sản phẩm ăn nhẹ (bánh quy, bánh ròn, bánh quy ) mặn ; - Sản xuất bánh bắp ; - Sản xuất bánh làm lạnh: bánh mềm, bánh cuộn, bánh quế Loại trừ: - Sản xuất sản phẩm từ bột (mì ống) phân vào nhóm 10740 (Sản xuất mỳ ống, mỳ sợi sản phẩm tương tự) ; 197 - Sản xuất khoai tây chiên phân vào nhóm 1030 (Chế biến bảo quản rau quả) ; - Nướng bánh dùng phân vào ngành 56 (Dịch vụ ăn uống) 1072 - 10720: Sản xuất đường Nhóm gồm: - Sản xuất đường tinh luyện (sucro) đường từ có đường khác cải, thích cọ, nốt ; - Sản xuất đường dạng lỏng ; - Sản xuất mật đường ; - Sản xuất đường mật thích Loại trừ : Sản xuất gluco, mật gluco, manto phân vào nhóm 10620 (Sản xuất tinh bột sản phẩm từ tinh bột) 1073 - 10730: Sản xuất ca cao, sôcôla mứt kẹo Nhóm gồm: - Sản xuất ca cao, dầu ca cao, bơ ca cao, mỡ ca cao ; - Sản xuất sô cô la kẹo sô cô la ; - Sản xuất kẹo: kẹo cứng, sô cô la trắng, kẹo cao su, kẹo nu ga, kẹo mềm ; - Sản xuất kẹo cao su ; - Ngâm tẩm đường cho quả, hạt phận ; - Sản xuất kẹo có mùi thơm, kẹo dạng viên Loại trừ: Sản xuất đường sacaro phân vào nhóm 10720 (Sản xuất đường) 1074 - 10740: Sản xuất mì ống, mì sợi sản phẩm tương tự Nhóm gồm: - Sản xuất mì mỳ ống, mỳ sợi kể nấu, nhồi chưa ; - Sản xuất mỳ nấu thịt ; 198 - Sản xuất mỳ đông lạnh mỳ đóng gói Loại trừ: Sản xuất súp mỳ phân vào nhóm 10790 (Sản xuất thực phẩm khác chưa phân vào đâu) 1075 - 10750: Sản xuất ăn, thức ăn chế biến sẵn Nhóm gồm: Sản xuất thức ăn ăn chế biến sẵn (nấu, làm sẵn) dạng đông lạnh đóng gói Các ăn thường đóng gói dán nhãn để bán lại, không kể chuẩn bị ăn tiêu dùng nhà hàng Nhóm gồm: - Sản xuất ăn sẵn từ thịt gia cầm, thịt đông lạnh, thịt tươi ; - Sản xuất thịt hầm đóng hộp thức ăn chuẩn bị sẵn đồ đựng chân không ; - Sản xuất thức ăn sẵn khác (phục vụ bữa trưa, bữa tối) ; - Sản xuất ăn từ cá đông lạnh dạng viên khoanh nhỏ ; - Sản xuất ăn từ rau ; - Sản xuất bánh pizza dạng đông lạnh Loại trừ: - Bán buôn thức ăn ăn chế biến phân vào nhóm 463 (Bán buôn gạo, thực phẩm, đồ uống sản phẩm thuốc lá, thuốc lào) ; - Bán lẻ đồ ăn chế biến cửa hàng phân vào nhóm 47110 (Bán lẻ lương thực, thực phẩm, đồ uống, thuốc thuốc lào chiếm tỷ trọng lớn cửa háng kinh doanh tổng hợp), nhóm 47210 (Bán lẻ lương thực cửa hàng chuyên doanh) ; - Các nhà thầu phục vụ bữa ăn máy bay phân vào nhóm 56290 (Dịch vụ ăn uống khác) 1079 - 10790: Sản xuất thực phẩm khác chưa phân vào đâu Nhóm gồm: - Rang lọc cà phê ; 199 - Sản xuất sản phẩm cà phê như: cà phê hoà tan, cà phê lọc, chiết xuất cà phê cà phê cô đặc ; - Sản xuất chất thay cà phê ; - Trộn chè chất phụ gia ; - Sản xuất chiết suất chế phẩm từ chè đồ pha kèm ; - Sản xuất súp nước xuýt ; - Sản xuất thực phẩm đặc biệt như: đồ ăn dinh dưỡng, sữa thực phẩm dinh dưỡng, thức ăn cho trẻ nhỏ, thực phẩm có chứa thành phần hoóc môn ; - Sản xuất gia vị, nước chấm, nước sốt sốt madonnê, bột mù tạc mù tạc ; - Sản xuất giấm ; - Sản xuất mật ong nhân tạo kẹo ; - Sản xuất thực phẩm chế biến sẵn dễ hỏng như: bánh sandwich, bánh pizza Nhóm gồm: - Sản xuất loại trà dược thảo (bạc hà, cỏ roi ngựa, cúc la mã) ; - Sản xuất men bia ; - Sản xuất nước cốt nước ép từ thịt, cá, tôm, cua, động vật thân mềm ; - Sản xuất sữa tách bơ bơ ; - Sản xuất sản phẩm trứng, albumin trứng ; - Sản xuất muối từ muối mua, bao gồm muối trộn i ốt ; - Sản xuất sản phẩm cô đặc nhân tạo Loại trừ: - Trồng gia vị phân vào nhóm 0128 (Trồng gia vị, dược liệu) ; - Sản xuất inulin phân vào nhóm 10620 (Sản xuất tinh bột sản phẩm từ tinh bột) ; - Sản xuất pizza đông lạnh phân vào nhóm 10750 (Sản xuất ăn, thức ăn chế biến sẵn) 200 - Sản xuất rượu mạnh, bia, rượu vang đồ uống nhẹ phân vào ngành 11 (Sản xuất đồ uống) ; - Sản xuất sản phẩm thực vật cho mục đích làm thuốc phân vào nhóm 2100 (Sản xuất thuốc, hoá dược dược liệu) 108 - 1080 - 10800: Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm thuỷ sản Nhóm gồm: - Sản xuất đồ ăn sẵn cho vật nuôi kiểng, bao gồm chó, mèo, chim, cá, v.v… - Sản xuất đồ ăn sẵn cho động vật trang trại, bao gồm thức ăn cô đặc thức ăn bổ sung ; - Chuẩn bị thức ăn nguyên chất cho gia súc nông trại Nhóm gồm: Xử lý phế phẩm giết mổ gia súc để chế biến thức ăn gia súc Loại trừ: - Sản phẩm thịt cá cho thức ăn gia súc phân vào nhóm 1020 (Chế biến, bảo quản thuỷ sản sản phẩm từ thuỷ sản) ; - Sản xuất bánh có dầu phân vào nhóm 1040 (Sản xuất dầu, mỡ động, thực vật) ; - Các hoạt động dẫn đến sản phẩm phụ dùng làm thức ăn gia súc mà không cần xử lý đặc biệt, ví dụ hạt có dầu phân vào nhóm 1040 (Sản xuất dầu, mỡ động, thực vật), bã hạt xay nghiền phân vào nhóm 1061 (Xay xát sản xuất bột thô) 201 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH BOOSTRAP Hệ số hồi quy: (Group number - Default model) Parameter SE SE-SE Mean Bias SE-Bias TD < - LD ,094 ,002 ,123 ,009 ,002 TD < - KD ,062 ,001 ,101 -,003 ,002 TD < - MT ,103 ,002 -,187 -,010 ,003 TD < - CD ,087 ,002 ,545 ,000 ,002 HVB < - TD ,159 ,003 1,302 ,024 ,004 HVA < - TD ,160 ,003 1,317 ,025 ,004 Hệ số hồi quy chuẩn hóa: (Group number - Default model) Parameter SE SE-SE Mean Bias SE-Bias TD < - LD ,137 ,002 ,182 ,012 ,004 TD < - KD ,079 ,001 ,131 -,004 ,002 TD < - MT ,144 ,003 -,267 -,015 ,004 TD < - CD ,098 ,002 ,732 ,002 ,003 HVB < - TD ,049 ,001 ,884 ,004 ,001 HVA < - TD ,051 ,001 ,814 ,003 ,001 202 CÁC CHÚ THÍCH Chiến dịch “người tiêu dùng xanh” lần diễn giới vào năm 1989 Chiến dịch bắt nguồn từ hoạt động công ty The Body Shop Anh kêu gọi người tiêu dùng sản phẩm công ty với nhữngđặc điểm sản phẩm thể trách nhiệm công ty với môi trường cộng đồng xã hội “đóng gói tối thiểu” (minimally packaged), “không có đối xử tàn tệ” (cruelty-free), “sản phẩm thiên nhiên” (natural ingredient product) Người Xume cổ đại tộc người sinh sống Babylon (còn gọi Lưỡng Hà Châu) Sự phát triển tộc người tạo móng cho văn minh phương Tây Trong giai đoạn năm 3150-1200 TCN, văn minh người Xume (tức Babylon) lan rộng tới toàn vùng, Ai Cập Do Thái Các công ty Đông Ấn tên vài công ty châu Âu ban phép độc quyền buôn bán với châu Á, đặc biệt với Ân Độ Đây nhóm công ty gồm công ty Đông Ấn Anh (thành lập năm 1600), Đông Ấn Hà Lan (1602), Đông Ấn Đan Mạch (1616), Đông Ấn Bồ Đào Nha (1628), Đông Ấn Pháp (1664), Đông Ấn Thụy Điển (1731) Con ngựa thành Troia điển tích văn học tiếng có nguồn gốc từ thần thoại Hy Lạp Đây ngựa gỗ mà quân Hy Lạp sử dụng để chiến thắng quân Troia chiến thành Troia Sau 10 năm chiến đấu thành Troia, quân Hy Lạp chiến thắng quân Troia sức mạnh quân đội nên buộc phải làm theo kế Odyssey dỡ tàu lấy gỗ để làm thành ngựa, sau giả vờ rút khỏi để lại người Người có nhiệm vụ đánh lừa quân Troia, khiến họ tưởng ngựa gỗ quà quân Hy Lạp đền bù cho tượng Athena bị phá hủy Thực chất ngựa chứa đầy lính Chương trình Nghị 21 chương trình hành động phát triển bền vững, thể đồng tâm trí mang tính toàn cầu cam kết trị cấp cao hợp tác môi trường phát triển 200 quốc gia giới, ký kết Hội nghị thượng đỉnh trái đất Môi trường phát triển Rio de Janero, Braxin năm 1992 NASA, tên viết tắt National Aeronautics and Space Administration, quan nghiên cứu vũ trụ Mỹ 203 [...]... xã hội của doanh nghiệp tiếp cận từ góc độ người tiêu dùng trong ngành sản xuất và chế biến thực phẩm tại Việt Nam Chương 4: Các đề xuất nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp sản xuất và chế biến thực phẩm tại Việt Nam 8 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG 1.1 Cơ sở lý luận về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm trách. .. hay chính những người tiêu dùng những người trực tiếp sử dụng các sản phẩm của doanh nghiệp còn thấp nên các doanh nghiệp “làm ngơ” và bỏ qua những trách nhiệm cần thực hiện đối với xã hội Xuất phát từ những vấn đề lý luận và thực tiễn đã đề cập, tôi lựa chọn đề tài Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp sản xuất và chế biến thực phẩm tại Việt Nam - Tiếp cận từ góc độ người tiêu dùng làm đề tài... cảnh ngành sản xuất và chế biến thực phẩm tại Việt Nam. Từ đó, luận án có thể tổng quát hóa những cơ sở thực tiễn của việc thực hiện TNXHDN trong ngành sản xuất và chế biến thực phẩm tại Việt Nam Ba là, đưa ra những gợi mở cho các doanh nghiệp sản xuất và chế biến thực phẩm tại Việt Nam điều chỉnh cách thức thực thi TNXHDN trong tương lai trên cơ sở kết quả nghiên cứu thực tiễn người tiêu dùng 6 Phương... việc thực thi TNXHDN trong ngành sản xuất và chế biến thực phẩm tại Việt Nam từ đó đáp ứng mong đợi của người tiêu dùng 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của Luận án là nhận thức của người tiêu dùng về các hoạt động trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và mối liên hệ giữa nhận thức với thái độ và ý định hành vi của họ đối với sản phẩm của các doanh nghiệp. .. xuất và chế biến thực phẩm tại Việt Nam để chỉ rõ tính tất yếu của việc thực thi TNXHDN nhằm hướng đến sự phát triển bền vững của doanh nghiệp;  Đánh giá mức độ nhận thức của người tiêu dùng về TNXHDN; 4  Kiểm chứng mối liên hệ giữa nhận thức về TNXHDN đến thái độ và ý định hành vi của người tiêu dùng đối với sản phẩm của các doanh nghiệp sản xuất và chế biến thực phẩm tại Việt Nam  Đề xuất một... doanh 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Luận án nghiên cứu, phân tích vấn đề TNXHDN trong lĩnh vực sản xuất và chế biến thực phẩm tại Việt Nam theo góc độ tiếp cận của người tiêu dùng Từ đó, Luận án đưa ra những đề xuất cho các bên hữu quan nhằm thúc đẩy việc thực hiện TNXHDN trong ngành sản xuất và chế biến thực phẩm tại Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể  Phân tích bối cảnh của ngành sản xuất và. ..  Người tiêu dùng Việt Nam nhận thức như thế nào về TNXHDN?  Nhận thức của người tiêu dùng Việt Nam về TNXHDN có ảnh hưởng đến thái độ của họ đối với sản phẩm của các doanh nghiệp sản xuất và chế biến thực phẩm không?  Thái độ của người tiêu dùng có phải là biến số trung gian trong mối quan hệ giữa nhận thức về TNXHDN và ý định hành vi của người tiêu dùng không?  Các yếu tố nhân khẩu học có tác động... các tiêu chuẩn, các giá trị và các kỳ vọng của xã hội 13 Carroll (1979) Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp bao gồm sự mong đợi của xã hội về kinh tế, luật pháp, đạo đức và lòng từ thiện đối với các tổ chức tại một thời điểm nhất định Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là quan niệm cho rằng doanh nghiệp phải có nghĩa vụ với các nhóm liên quan trong xã hội chứ không chỉ riêng các cổ đông và trách nhiệm. .. nghiệp và từ đó tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp Trong ngành sản xuất chế biến thực phẩm tại Việt Nam, việc nâng cao nhận thức và thúc đẩy sự thực thi TNXHDN thực sự là một vấn đề cấp bách Thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và chế biến thực phẩm của Việt Nam còn hoạt động theo kiểu “chộp giật”, vì lợi nhuận mà bỏ qua lợi ích của người tiêu dùng và cộng đồng... TNXHDN từ góc độ tiếp cận của người tiêu dùng trong ngành sản xuất và chế biến thực phẩm trong giai đoạn 2009 - 2014 khi mà những đòi 5 hỏi về TNXHDN ngày càng gia tăng xuất phát từ phía người tiêu dùng và các bên có liên quan khác của doanh nghiệp, và những mong muốn thực thi TNXHDN xuất phát từ chính nội bộ doanh nghiệp 4 Các câu hỏi nghiên cứu Các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra trong khuôn khổ của ... sản xuất chế biến thực phẩm Việt Nam Chương 4: Các đề xuất nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp sản xuất chế biến thực phẩm Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA... 3: THỰC TIỄN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TIẾP CẬN TỪ GÓC ĐỘ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG NGÀNH SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM 72 3.1 Khái quát tình hình thực. .. Đặc điểm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ngành sản xuất chế biến thực phẩm 77 3.1.3 Thực trạng thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp sản xuất chế biến thực phẩm Việt Nam 79

Ngày đăng: 28/11/2015, 18:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan