Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học phần hóa phi kim ban nâng cao trường trung học phổ thông

94 754 0
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học phần hóa phi kim ban nâng cao trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Cô giáo – Thạc sĩ Kiều Phương Hảo, người tận tình hướng dẫn suốt trình xây dựng hoàn thiện khóa luận Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới Thầy (Cô) giáo khoa Hóa học, Thầy (Cô) tổ Phương pháp dạy học tạo điều kiện giúp hoàn thành khóa luận Trong trình nghiên cứu làm đề tài không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến Thầy (Cô) giáo bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện mang lại hiệu cao Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Vân Nguyễn Thị Vân – K33D Khoa Hóa học – Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu riêng tôi, không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai hoàn toàn chịu trách nhiệm Sinh viên Nguyễn Thị Vân Nguyễn Thị Vân – K33D Khoa Hóa học – Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPT: Trung học phổ thông GDBVMT: Giáo dục bảo vệ môi trường GV: Giáo viên HS: Học sinh Nguyễn Thị Vân – K33D Khoa Hóa học – Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang Bảng 1: Kết kiểm tra số 1, hóa học 10 …………………………… 65 Biểu đồ 1: So sánh kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng khối 10 (bài kiểm tra số 1)…………… ………………… …………… 65 Bảng 2: Kết kiểm tra số 2, hóa học 10…………………… …66 Biểu đồ 2: So sánh kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng khối 10 (bài kiểm tra số 2)……………………………………………… 66 Bảng 3: Kết kiểm tra số 3, hóa học 11…………………………… 67 Biểu đồ 3: So sánh kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng khối 11 (bài kiểm tra số 3)……………………………………… ……… 67 Nguyễn Thị Vân – K33D Khoa Hóa học – Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cái đề tài Chƣơng Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài 1.1 Mục tiêu GDBVMT trường THPT 1.1.1 Mục tiêu chung 1.1.2 Mục tiêu GDBVMT qua chủ đề 1.2 Sự cần thiết việc GDBVMT dạy học Hóa học trường THPT 10 1.2.1 Môi trường chức chủ yếu môi trường 10 1.2.2 Ô nhiễm môi trường gì? 13 1.2.3.Tại cần tích hợp GDBVMT dạy học Hóa học trường THPT 13 1.3 Phương thức đưa GDBVMT vào môn Hóa học trường THPT 14 1.3.1 Tích hợp 14 1.3.2 Lồng ghép 16 1.4 Thực trạng việc GDBVMT thông qua dạy học Hóa học trường THPT 16 Chƣơng Tích hợp GDBVMT dạy học phần Hóa phi kim THPT nâng cao 18 2.1 Nội dung cấu trúc chương trình Hóa học phần Hóa phi kim THPT nâng cao 18 2.1.1 Cấu trúc 18 2.1.2 Phân phối chương trình 18 2.1.3 Nội dung kiến thức phần Hóa phi kim chương Nguyễn Thị Vân – K33D Khoa Hóa học – Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp trình THPT 18 2.1.4 Những ý phương pháp dạy học 23 2.2 Tổ chức dạy học tích hợp GDBVMT 24 2.3 Thiết kế kế hoạch dạy có tích hợp GDBVMT 29 Chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm 60 3.1 Mục đích thực nghiệm 60 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 60 3.3 Chuẩn bị thực nghiệm sư phạm 60 3.3.1 Chọn đối tượng địa bàn thực nghiệm 60 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 60 3.3.3 Kết thực nghiệm sư phạm 61 3.4 Nhận xét kết thực nghiệm sư phạm 65 3.4.1 Về mặt định tính 65 3.4.2 Về mặt định lượng 65 Kết luận kiến nghị 67 Tài liệu tham khảo 68 Nguyễn Thị Vân – K33D Khoa Hóa học – Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Môi trường vấn đề thu hút quan tâm toàn giới Môi trường khoa học đa ngành, đòi hỏi không riêng nhà khoa học nghiên cứu, tìm hiểu cách đầy đủ sâu sắc, mà cần thiết cho người, tầng lớp xã hội phải hiểu đầy đủ sở khoa học nó, để bảo vệ xử lí cách khoa học văn minh, lẽ trái đất nôi sinh thành phát triển người Trong chục năm trở lại phát triển kinh tế ạt tác động cách mạng khoa học kĩ thuật gia tăng dân số nhanh làm cho môi trường bị biến đổi chưa thấy Nhiều nguồn tài nguyên bị vắt kiệt, nhiều hệ sinh thái bị phá hủy mạnh, nhiều cân tự nhiên bị rối loạn Môi trường bị lâm vào nguy khủng hoảng toàn cầu, trở thành nguy thực sống tồn vong xã hội tương lai Nhiều tin tức môi trường bị hủy hoại gây hậu nghiêm trọng làm rung động trái tim người Một số người Nhật chết ăn cá vịnh Minamata vào năm 1960 nào? Tại từ 3000 đến 4000 người bị chết Luân đôn vào năm 1952? Tại tượng đài cẩm thạch lịch sử Hi Lạp Ý lại bị phá hủy nước mưa? Tại Địa Trung Hải lại biến thành biển chết, khả trì sống nước vào năm 1950? Tại sông Ganges bị ô nhiễm Ấn Độ? Có nên phát triển lò phản ứng Plutonium hay không? Có phải saccarin chất bổ sung nguy hiểm cho thức ăn không? Cuối cần xử lí nguồn thải hóa học cách tốt Làn sóng quan tâm tới môi trường bao trùm nước phát triển năm 1960 đạt đến đỉnh cao vào năm 1970 với kỉ niệm trọng thể ngày trái đất “Earth day” bảo trợ Liên hợp quốc, năm 1972 với nghị hội nghị môi trường sống người Liên hợp quốc tổ chức Thụy Điển ngày 5/6/1972 Sự cần thiết giáo dục môi trường đặt mức độ quốc gia Đến năm 1973 người ta thấy có khoảng 1000 chương trình giảng dạy 750 trường viện thuộc 70 nước khác Nguyễn Thị Vân – K33D Khoa Hóa học – Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Tháng 10/1975 hội nghị quốc tế giáo dục môi trường Bengrat (Nam Tư cũ) lần UNESCO UNEP (chương trình môi trường Liên hợp quốc) tổ chức hội nghị giáo dục môi trường Matxcơva đặt tên cho thập kỉ 90 “Thập kỉ toàn giới cho môi trường” Năm nay, hưởng ứng năm quốc tế đa dạng sinh học, UNEP lựa chọn chủ đề thức cho ngày môi trường giới “Muôn loài – hành tinh – tương lai” Ở nước ta, vấn đề giáo dục môi trường đặt thập kỉ 80 Một số trường đại học đưa giáo dục môi trường vào chương trình đào tạo với quỹ thời gian từ đến đơn vị học trình Vấn đề đưa vào giảng dạy số môn trường phổ thông như: môn Địa lí, môn Sinh học, môn Hóa học… môn học có điều kiện để đưa việc giáo dục bảo vệ môi trường vào chương trình phổ thông Tuy nhiên, việc nghiên cứu để đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, hình thức tổ chức, phương pháp dạy học thông qua môn Hóa học chưa nghiên cứu cách kĩ lưỡng đầy đủ Chính ý nghĩa, tầm quan trọng lí trên, lựa chọn đề tài: “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học phần Hóa phi kim ban nâng cao trường THPT” Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm làm tăng hứng thú học tập môn Hóa học học sinh, giúp học sinh có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường sống Đối tƣợng nghiên cứu - Phần Hóa phi kim chương trình hóa học phổ thông - Các kiến thức GDBVMT có liên quan đến kiến thức hóa học phần phi kim - Học sinh lớp 10, lớp 11 ban nâng cao trường THPT Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu, thiết kế số giáo án tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường giảng dạy phần Hóa phi kim THPT nâng cao (nhóm halogen, nhóm oxi, nhóm nitơ, nhóm cacbon) Nhiệm vụ nghiên cứu Nguyễn Thị Vân – K33D Khoa Hóa học – Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Nghiên cứu sở lí luận đề tài: Hóa học môi trường, phương pháp dạy học Hóa học trường THPT, tài liệu có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu sở thực tiễn đề tài: Tìm hiểu thực trạng tích hợp GDBVMT dạy học phần Hóa phi kim THPT nâng cao qua tài liệu, quan sát dự - Nghiên cứu xây dựng hệ thống nội dung kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường tìm phương pháp thích hợp cho việc giáo dục bảo vệ môi trường qua môn Hóa học trường phổ thông - Thiết kế số kế hoạch học phần Hóa phi kim THPT nâng cao số đề kiểm tra 15 phút ứng với - Thực nghiệm sư phạm đánh giá chất lượng nội dung kiến thức, phương pháp xây dựng kiểm tra tính khả thi đề tài Giả thuyết khoa học Nếu nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học phần Hóa phi kim ban nâng cao trường THPT xây dựng có hệ thống chất lượng tốt giúp học sinh hiểu rõ chất tượng hóa học xảy thực tiễn, vai trò hóa học đời sống, sản xuất, nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học trường phổ thông Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu giáo trình lí luận dạy học, phương pháp dạy học hóa học, hóa học môi trường có liên quan đến đề tài, từ tổng thuật số vấn đề lí luận có liên quan - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Tìm hiểu thực trạng việc tích hợp GDBVMT dạy học phần Hóa phi kim THPT nâng cao - Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến đóng góp thầy, cô giáo, chuyên gia đề hoàn thiện đề tài nghiên cứu - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Dạy thực nghiệm số giáo án thiết kế có tích hợp GDBVMT, tiến hành kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ Nguyễn Thị Vân – K33D Khoa Hóa học – Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp học sinh sau học kiểm tra 15 phút, sau tổng hợp số liệu rút kết luận - Phương pháp thống kê toán học: Thống kê, xử lí số liệu thu thập được, từ phân tích kết quả, rút kết luận cho đề tài Cái đề tài Tích hợp GDBVMT dạy học phần Hóa phi kim ban nâng cao trường THPT Nguyễn Thị Vân – K33D Khoa Hóa học – Trường ĐHSP Hà Nội 10 Khóa luận tốt nghiệp - Vậy, với hàm lượng hiđro sunfua 0,68mg/m3 > 0,3mg/m3 không khí khu vực bị ô nhiễm (1 điểm) Bài kiểm tra số 3: Câu 1: (4 điểm) Giải thích: Do có sấm sét thì: N2 + O 2NO + O2 → 2NO (1 điểm) 2NO2 (1 điểm) 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 (1 điểm) Vì HNO3 nước mưa có nồng độ loãng lại bị trung hòa số muối có đất thành phân đạm làm cho xanh tươi sau mưa (1 điểm) Câu 2: (6 điểm) Giải thích: Khí NO gây nên hai tác hại khí Nó kết hợp với oxi nước không khí góp phần vào tượng mưa axit Mặt khác, khí NO với hiđrocacbon chưa cháy nhiên liệu, tác dụng tia tử ngoại Mặt trời gây nên tượng khói mù quang hóa (2 điểm) Khói mù quang hóa lớp khói mù màu nâu thường xuất bầu trời nhiều đô thị lớn giới vào thời tiết nóng Đây ví dụ gây ô nhiễm môi trường không khí (1 điểm) Quá trình tạo thành khói mù quang hóa phức tạp: Khí NO kết hợp với oxi không khí tạo thành NO2 Khí phân hủy tác dụng tia tử ngoại tạo nên oxi nguyên tử: NO2 hν NO + O (1 điểm) Rồi oxi nguyên tử tác dụng với oxi tạo nên ozon: O + O2 → O3 (1 điểm) Các khí O3, NO, NO2 hiđrocacbon tham gia vào nhiều phản ứng quang hóa học tạo nên sản phẩm anđehit, nitrat hữu với công thức chung CxHyOzNO2 Những sản phẩm sinh với bụi không khí tạo thành hạt sương mù quang hóa Sương mù quang hóa có hại sức khỏe người (1 điểm) Nguyễn Thị Vân – K33D Khoa Hóa học – Trường ĐHSP Hà Nội 80 Khóa luận tốt nghiệp PHIẾU ĐÁNH GIÁ Ô nhiễm môi trường gì? Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường? Con người cần có biện pháp để giảm ô nhiễm môi trường: đất, nước, không khí? Bản thân em xử môi trường nay? Tóm tắt khóa luận MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Môi trường vấn đề thu hút quan tâm toàn giới Môi trường khoa học đa ngành, đòi hỏi không riêng nhà khoa học nghiên cứu, tìm hiểu cách đầy đủ sâu sắc, mà cần thiết cho người, tầng lớp xã hội phải hiểu đầy đủ sở khoa học nó, để bảo vệ xử lí cách khoa học văn minh, lẽ trái đất nôi sinh thành phát triển người Trong chục năm trở lại phát triển kinh tế ạt tác động cách mạng khoa học kĩ thuật gia tăng dân số nhanh làm cho môi trường bị biến đổi chưa thấy Nhiều nguồn tài nguyên bị vắt kiệt, nhiều hệ sinh thái bị phá hủy mạnh, nhiều cân tự nhiên bị rối loạn Môi trường bị lâm vào nguy khủng hoảng toàn cầu, trở thành nguy thực sống tồn vong xã hội tương lai Nhiều tin tức môi trường bị hủy hoại gây hậu nghiêm trọng làm rung động trái tim người Một số người Nhật chết ăn cá vịnh Minamata vào năm 1960 nào? Tại từ 3000 đến 4000 người bị chết Luân đôn vào năm 1952? Tại tượng đài cẩm Nguyễn Thị Vân – K33D Khoa Hóa học – Trường ĐHSP Hà Nội 81 Khóa luận tốt nghiệp thạch lịch sử Hi Lạp Ý lại bị phá hủy nước mưa? Tại Địa Trung Hải lại biến thành biển chết, khả trì sống nước vào năm 1950? Tại sông Ganges bị ô nhiễm Ấn Độ? Có nên phát triển lò phản ứng Plutonium hay không? Có phải saccarin chất bổ sung nguy hiểm cho thức ăn không? Cuối cần xử lí nguồn thải hóa học cách tốt Làn sóng quan tâm tới môi trường bao trùm nước phát triển năm 1960 đạt đến đỉnh cao vào năm 1970 với kỉ niệm trọng thể ngày trái đất “Earth day” bảo trợ Liên hợp quốc, năm 1972 với nghị hội nghị môi trường sống người Liên hợp quốc tổ chức Thụy Điển ngày 5/6/1972 Sự cần thiết giáo dục môi trường đặt mức độ quốc gia Đến năm 1973 người ta thấy có khoảng 1000 chương trình giảng dạy 750 trường viện thuộc 70 nước khác Tháng 10/1975 hội nghị quốc tế giáo dục môi trường Bengrat (Nam Tư cũ) lần UNESCO UNEP (chương trình môi trường Liên hợp quốc) tổ chức hội nghị giáo dục môi trường Matxcơva đặt tên cho thập kỉ 90 “Thập kỉ toàn giới cho môi trường” Năm nay, hưởng ứng năm quốc tế đa dạng sinh học, UNEP lựa chọn chủ đề thức cho ngày môi trường giới “Muôn loài – hành tinh – tương lai” Ở nước ta, vấn đề giáo dục môi trường đặt thập kỉ 80 Một số trường đại học đưa giáo dục môi trường vào chương trình đào tạo với quỹ thời gian từ đến đơn vị học trình Vấn đề đưa vào giảng dạy số môn trường phổ thông như: môn Địa lí, môn Sinh học, môn Hóa học… môn học có điều kiện để đưa việc giáo dục bảo vệ môi trường vào chương trình phổ thông Tuy nhiên, việc nghiên cứu để đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, hình thức tổ chức, phương pháp dạy học thông qua môn Hóa học chưa nghiên cứu cách kĩ lưỡng đầy đủ Chính ý nghĩa, tầm quan trọng lí trên, lựa chọn đề tài: “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học phần Hóa phi kim ban nâng cao trường THPT” Nguyễn Thị Vân – K33D Khoa Hóa học – Trường ĐHSP Hà Nội 82 Khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm làm tăng hứng thú học tập môn Hóa học học sinh, giúp học sinh có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường sống Đối tƣợng nghiên cứu - Phần Hóa phi kim chương trình hóa học phổ thông - Các kiến thức GDBVMT có liên quan đến kiến thức hóa học phần phi kim - Học sinh lớp 10, lớp 11 ban nâng cao trường THPT Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu, thiết kế số giáo án tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường giảng dạy phần Hóa phi kim THPT nâng cao (nhóm halogen, nhóm oxi, nhóm nitơ, nhóm cacbon) Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài - Nghiên cứu xây dựng hệ thống nội dung kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường tìm phương pháp thích hợp cho việc giáo dục bảo vệ môi trường qua môn Hóa học trường phổ thông - Thực nghiệm sư phạm Giả thuyết khoa học Nếu nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học phần Hóa phi kim ban nâng cao trường THPT xây dựng có hệ thống chất lượng tốt giúp học sinh hiểu rõ chất tượng hóa học xảy thực tiễn, vai trò hóa học đời sống, sản xuất, nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học trường phổ thông Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp thực nghiệm sư - Phương pháp thống kê toán học Nguyễn Thị Vân – K33D Khoa Hóa học – Trường ĐHSP Hà Nội 83 Khóa luận tốt nghiệp Cái đề tài Tích hợp GDBVMT dạy học phần Hóa phi kim ban nâng cao trường THPT NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Mục tiêu GDBVMT trƣờng THPT 1.1.1 Mục tiêu chung 1.1.2 Mục tiêu GDBVMT qua chủ đề 1.2 Sự cần thiết việc GDBVMT dạy học Hóa học trƣờng THPT 1.2.1 Môi trường chức chủ yếu môi trường 1.2.2 Ô nhiễm môi trường gì? 1.2.3 Tại cần tích hợp GDBVMT giảng dạy Hóa học trường THPT? 1.3 Phƣơng thức đƣa GDBVMT vào môn Hóa học trƣờng THPT 1.3.1 Tích hợp 1.3.2 Lồng ghép 1.4 Thực trạng việc GDBVMT thông qua dạy học Hóa học trƣờng THPT Nguyễn Thị Vân – K33D Khoa Hóa học – Trường ĐHSP Hà Nội 84 Khóa luận tốt nghiệp Chƣơng 2: TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA PHI KIM THPT NÂNG CAO 2.1 Nội dung cấu trúc chƣơng trình Hóa học phần Hóa phi kim THPT nâng cao 2.1.1 Cấu trúc Chương 5: Nhóm halogen – Hóa học 10 Chương 6: Nhóm oxi – Hóa học 10 Chương 2: Nhóm nitơ – Hóa học 11 Chương 3: Nhóm cacbon – Hóa học 11 2.1.2 Phân phối chương trình 2.1.3 Nội dung kiến thức phần Hóa phi kim chương trình THPT 2.1.4 Những ý phương pháp dạy học 2.2 Tổ chức dạy học tích hợp GDBVMT 2.3 Thiết kế kế hoạch dạy có tích hợp GDBVMT Nguyễn Thị Vân – K33D Khoa Hóa học – Trường ĐHSP Hà Nội 85 Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm - Thực nghiệm sư phạm nhằm khẳng định tính khả thi tích hợp GDBVMT trình dạy học Hóa học trường THPT - Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá chất lượng dạy học tích hợp GDBVMT dạy học phần Hóa phi kim THPT nâng cao thiết kế đề tài 3.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm Với phạm vi nội dung nghiên cứu đề tài, tiến hành thực nghiệm sư phạm sau: - Xin ý kiến nhận xét, đánh giá nội dung tích hợp GDBVMT phần Hóa phi kim THPT nâng cao Nội dung phiếu trình bày phần phụ lục - Dạy thực nghiệm đại diện phần Hóa phi kim THPT nâng cao: Bài 30: Clo – Hóa học 10 Bài 44: Hiđro sunfua – Hóa học 10 Bài 10: Nitơ – Hóa học 11 Nguyễn Thị Vân – K33D Khoa Hóa học – Trường ĐHSP Hà Nội 86 Khóa luận tốt nghiệp Bài ngoại khóa: Chủ đề: Ô nhiễm môi trường đất, nước không khí - Đánh giá hiệu việc tích hợp GDBVMT đến ý thức bảo vệ môi trường học sinh sau dạy thực nghiệm qua kiểm tra 15 phút (đối với ba bài: Clo, Hiđro sunfua, Nitơ) phiếu đánh giá (đối với ngoại khóa) Nội dung kiểm tra phiếu đánh giá trình bày phần phụ lục 3.3 Chuẩn bị thực nghiệm sƣ phạm 3.3.1 Chọn đối tượng địa bàn thực nghiệm Tôi lựa chọn khối 10 khối 11 trường THPT Nam Sách, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương để tiến hành thực nghiệm sư phạm 3.3.2.Tiến hành thực nghiệm sư phạm - Tại trường THPT Nam Sách, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, khối, tìm hiểu kết học tập lớp chọn lớp có kết điểm trung bình môn Hóa học học kì trước (đối với khối 10), năm học trước (đối với khối 11) xấp xỉ giáo viên giảng dạy Khối 10: (HK năm học 2010 – 2011) (Giáo viên Phạm Minh Kha) + Lớp 10A10 – Lớp thực nghiệm – sĩ số 45 học sinh + Lớp 10A11 – Lớp đối chứng – sĩ số 45 học sinh Khối 11: (HK năm học 2010 – 2011) (Giáo viên Phạm Minh Kha) + Lớp 11A8 – Lớp thực nghiệm – sĩ số 45 học sinh + Lớp 11A11 – Lớp đối chứng – sĩ số 45 học sinh Đối với lớp thực nghiệm: giáo viên dạy có tích hợp GDBVMT giáo án soạn chương khóa luận tốt nghiệp Đối với lớp đối chứng: giáo viên dạy bình thường, không tích hợp GDBVMT Nhưng kiểm tra cho học sinh lớp đối chứng làm đề với lớp thực nghiệm thang điểm cho Sau dạy kiểm tra 15 phút, sau chấm điểm, đánh giá, đem tổng hợp so sánh kết với (đề đáp án kiểm tra trình bày phụ lục 3) 3.3.3 Kết thực nghiệm sư phạm Nguyễn Thị Vân – K33D Khoa Hóa học – Trường ĐHSP Hà Nội 87 Khóa luận tốt nghiệp Để đánh giá kết thực nghiệm sư phạm, sau dạy lớp thực nghiệm lớp đối chứng, cho học sinh làm kiểm tra 15 phút Qua kiểm tra thu kết sau: Bảng 1: Kết kiểm tra số Số HS Tỉ lệ % Điểm Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng 0 0 0 0 2.22 3 2.22 6.67 4 4.44 8.89 5 11.11 17.78 13 17.78 28.89 12 26.67 20.00 8 17.78 8.89 13.33 4.44 10 6.67 2.22 Tổng 45 45 100 100 Nguyễn Thị Vân – K33D Khoa Hóa học – Trường ĐHSP Hà Nội 88 Khóa luận tốt nghiệp 35 % 30 25 Thực nghiệm Đối chứng 20 15 10 Điểm số 10 Biểu đồ 1: So sánh kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng khối 10 (bài kiểm tra số 1) Bảng 2: Kết kiểm tra số Số HS Tỉ lệ % Điểm Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng 0 0 1 2.22 2.22 6.67 3 6.67 11.11 6.67 15.56 5 11.11 17.78 12 15.56 26.67 14 31.11 13.33 15.56 4.44 8.88 2.22 10 2.22 Tổng 45 45 100 100 Nguyễn Thị Vân – K33D Khoa Hóa học – Trường ĐHSP Hà Nội 89 Khóa luận tốt nghiệp 35 % 30 25 Thực nghiệm Đối chứng 20 15 10 Điểm số 10 Biểu đồ 2: So sánh kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng khối 10 (bài kiểm tra số 2) Bảng 3: Kết kiểm tra số Số HS Tỉ lệ % Điểm Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng 0 0 0 0 6.67 8.89 4 8.89 13.33 8.89 17.78 14 15.56 31.11 15 33.33 15.56 8 17.78 4.44 11.11 2.22 10 4.44 Tổng 45 45 100 100 Nguyễn Thị Vân – K33D Khoa Hóa học – Trường ĐHSP Hà Nội 90 Khóa luận tốt nghiệp 35 % 30 25 Thực nghiệm Đối chứng 20 15 10 Điểm số 10 Biểu đồ 3: So sánh kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng khối 11 (bài kiểm tra số 3) 3.4 Nhận xét kết thực nghiệm sƣ phạm 3.4.1 Về mặt định tính - Nhận xét giáo viên: + Nội dung tích hợp GDBVMT đảm bảo tính xác, khoa học, phù hợp với nội dung phần Hóa phi kim trường THPT + Tích hợp GDBVMT có tính khả thi sử dụng vào trình dạy học phần Hóa phi kim trường THPT + Nội dung tích hợp GDBVMT xây dựng gần gũi với thực tiễn, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh - Nhận xét học sinh: + Học sinh vận dụng tốt kiến thức hóa học giải vấn đề thực tiễn có liên quan đến môi trường + Học sinh thấy hứng thú học môn Hóa học + Học sinh thấy rõ ý nghĩa, vai trò việc học môn Hóa học + Học sinh có ý thức bảo vệ môi trường 3.4.2 Về mặt định lƣợng Nguyễn Thị Vân – K33D Khoa Hóa học – Trường ĐHSP Hà Nội 91 Khóa luận tốt nghiệp - 97.26 % ý kiến giáo viên cho nội dung tích hợp GDBVMT đảm bảo tính xác, khoa học, phù hợp với nội dung bài, chương phần Hóa phi kim trường THPT - Qua kiểm tra thực nghiệm trường THPT Nam Sách (Hải Dương) thu kết sau: + Với kiểm tra số (khối 10): Tỉ lệ học sinh đạt điểm 10: Thực nghiệm: 6.67%; đối chứng: 2.22% Tỉ lệ học sinh đạt điểm 8,9: Thực nghiệm: 31.11%; đối chứng:13.33% + Với kiểm tra số (khối 10): Tỉ lệ học sinh đạt điểm 10: Thực nghiệm: 2.22%; đối chứng: 0% Tỉ lệ học sinh đạt điểm 8,9: Thực nghiệm: 24.44%; đối chứng: 6.66% + Với kiểm tra số (khối 11): Tỉ lệ học sinh đạt điểm 10: Thực nghiệm: 4.44%; đối chứng: 0% Tỉ lệ học sinh đạt điểm 8,9: Thực nghiệm: 28.89%; đối chứng: 6.66% Như vậy, kết khẳng định việc tích hợp GDBVMT phần Hóa phi kim trường THPT vào dạy học hóa học giúp học sinh vận dụng kiến thức tốt vào việc giải vấn đề thực tiễn liên quan đến môi trường, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh Nguyễn Thị Vân – K33D Khoa Hóa học – Trường ĐHSP Hà Nội 92 Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau thời gian nghiên cứu với cố gắng thân giúp đỡ nhiệt tình ThS Kiều Phương Hảo hoàn thành đề tài thu kết sau: Tổng quan sở lí luận thực tiễn đề tài - Mục tiêu GDBVMT trường THPT - Sự cần thiết việc GDBVMT dạy học Hóa học THPT - Phương thức đưa GDBVMT vào môn Hóa học trường THPT - Thực trạng việc GDBVMT thông qua dạy học Hóa học trường THPT Tích hợp GDBVMT dạy học phần Hóa phi kim THPT nâng cao - Nội dung cấu trúc chương trình Hóa học phần Hóa phi kim THPT nâng cao - Tổ chức dạy học tích hợp GDBVMT - Thiết kế kế hoạch dạy có tích hợp GDBVMT Tiến hành thực nghiệm sư phạm, phân tích kết thực nghiệm sư phạm Sau hoàn thành đề tài, đưa vài ý kiến đề xuất sau: - Cần đưa vào sách giáo khoa, sách tập, sách tham khảo nội dung GDBVMT với số lượng nhiều phong phú - Giáo viên phổ thông nên tích cực tìm tòi tích hợp GDBVMT cho học sinh dạy học Hóa học - Cần tăng cường số lượng chất lượng tập có nội dung GDBVMT kiểm tra, đánh giá Nguyễn Thị Vân – K33D Khoa Hóa học – Trường ĐHSP Hà Nội 93 Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Văn Bổng (1998), Những tri thức khoa học cần cho sống, NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội Lê Thạc Cán (1995), Cơ sở khoa học môi trường, Hà Nội Trần Ngọc Chấn, Ô nhiễm môi trường xử lí khí thải – tập 1, 2, NXB Khoa học kĩ thuật Vũ Đặng Độ (1999), Hóa học ô nhiễm môi trường, NXB Giáo dục Hoàng Đức Nhuận (1999), Một số phương pháp tiếp cận giáo dục môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Thiết kế mẫu số môđun giáo dục môi trường trường phổ thông (2001), Dự án VIE 98/018, Hà Nội Phạm Văn Thưởng, Đặng Đình Bạch (2001), Giáo trình sở Hóa học môi trường, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Thái, Hóa học 10 nâng cao, NXB Giáo dục Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền, Hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục 10 Thế Trường, Hóa học câu chuyện lí thú, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Xuân Trường, Phương pháp giảng dạy Hóa học trường phổ thông, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT chu kì III (2004 – 2007), NXB Đại học sư phạm Nguyễn Thị Vân – K33D Khoa Hóa học – Trường ĐHSP Hà Nội 94 [...]... nền Giáo dục của chúng ta thời gian qua có những sản phẩm con người giỏi lí thuyết nhưng lại không năng động, sáng tạo trong thực tiễn, ý thức bảo vệ môi trường chưa cao Nguyễn Thị Vân – K33D Khoa Hóa học – Trường ĐHSP Hà Nội 2 23 Khóa luận tốt nghiệp Chƣơng 2: TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA PHI KIM THPT NÂNG CAO 2.1 Nội dung cấu trúc chƣơng trình Hóa học phần Hóa phi kim. .. hết là việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh trong nhà trường phổ thông, đặc biệt là GDBVMT thông qua dạy học môn Hóa học chưa được chú trọng đúng mức Ý thức bảo vệ môi Nguyễn Thị Vân – K33D Khoa Hóa học – Trường ĐHSP Hà Nội 2 22 Khóa luận tốt nghiệp trường vì thế chưa hình thành rõ nét trong học sinh và thậm chí cả ở một số giáo viên Thực trạng hiện nay cho thấy, rất nhiều học sinh giỏi... K33D Khoa Hóa học – Trường ĐHSP Hà Nội 2 15 Khóa luận tốt nghiệp trong việc bảo vệ môi Thái độ - tình cảm: trường - Tuân theo những quy định về bảo vệ môi trường, tích cực tham gia các hoạt động thiết thực bảo vệ môi trường ở gia đình, trường học và cộng đồng Kĩ năng – hành vi: - Nhận biết môi trường bị ô nhiễm, chất gây ô nhiễm, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, - Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường. .. GDBVMT vào môn Hóa học ở trƣờng THPT GDBVMT là giáo dục tổng thể nhằm trang bị những kiến thức về môi trường cho học sinh thông qua môn Hóa học sao cho phù hợp với từng đối tượng, từng cấp học Việc đưa kiến thức GDBVMT vào môn Hóa học thuận lợi và hiệu quả nhất là hình thức tích hợp và lồng ghép 1.3.1 Tích hợp 1.3.1.1 Khái niệm Tích hợp là sự kết hợp một cách có hệ thống các kiến thức hóa học với kiến... bảo vệ môi trường trên cơ sở khoa học Hóa học - Xử lí chất thải khí, rắn, lỏng sau thí nghiệm hóa học trước khi đưa vào đường thoát nước chung của thành phố 1.2 Sự cần thiết của việc GDBVMT trong dạy học Hóa học ở trƣờng THPT 1.2.1 Môi trường và các chức năng chủ yếu của môi trường 1.2.1.1 Môi trường Điều 3 – Luật bảo vệ môi trường 2005 sử dụng các định nghĩa: - Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên... hiệu môi trường bị ô nhiễm Nhận biết được một số chất hóa học gây ô nhiễm đất, nước, không khí - Biết cách xử lí một vài chất thải đơn giản trong đời sống sản xuất và học tập hóa học - Biết thực hiện một số biện pháp đơn giản để bảo vệ môi trường sống - Biết sử dụng một số nhiên liệu, chất đốt, tài nguyên thiên nhiên hợp lí góp phần bảo vệ môi trường - Biết thực hiện một vài biện pháp cụ thể bảo vệ môi. .. vật - Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp; phòng ngừa, hạn chế và cải thiện môi trường; khai thác sử dụng hợp lí và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học - Thành phần môi trường là các yếu tố vật chất tạo thành môi trường như đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái và các hình thái vật chất khác Môi trường sống của... để cho học sinh tiếp xúc trực tiếp với môi trường 1.3.1.3 Một số hình thức tổ chức các hoạt động GDBVMT 1.3.1.3.1 Hoạt động ở trên lớp Thông qua môn học trong chính khóa, có các biện pháp sau: Nguyễn Thị Vân – K33D Khoa Hóa học – Trường ĐHSP Hà Nội 2 20 Khóa luận tốt nghiệp - Phân tích những vấn đề môi trường ở trong trường học - Khai thác thực trạng môi trường làm nguyên liệu để xây dựng bài học GDBVMT... phi kim THPT nâng cao 2.1.1 Cấu trúc Chương trình Hóa học phần Hóa phi kim THPT nâng cao gồm có các chương sau: Chương 5: Nhóm halogen – Hóa học 10 Chương 6: Nhóm oxi – Hóa học 10 Chương 2: Nhóm nitơ – Hóa học 11 Chương 3: Nhóm cacbon – Hóa học 11 2.1.2 Phân phối chương trình Chƣơng Chương 5: Nhóm Số tiết lí thuyết Số tiết luyện tập Số tiết thực hành 6 5 2 8 4 2 10 2 1 5 1 0 halogen – Hóa học 10 Chương... nhiễm môi trường và các hành vi khác làm ô nhiễm môi trường Kĩ năng – hành vi: - Xử lí chất thải độc hại để bảo vệ môi trường sống, tăng cường trồng rừng, trồng cây xanh góp phần bảo vệ môi trường xanh – sạch – đẹp Các biện pháp bảo vệ Kiến thức: môi trƣờng, phát triển - Biết các biện pháp xử lí chất thải, rác thải, nước thải bền vững trong công nghiệp - Những quy định của - Biết sử dụng hóa chất hợp ... 2: TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA PHI KIM THPT NÂNG CAO 2.1 Nội dung cấu trúc chƣơng trình Hóa học phần Hóa phi kim THPT nâng cao 2.1.1 Cấu trúc Chương trình Hóa học. .. thuyết khoa học Nếu nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học phần Hóa phi kim ban nâng cao trường THPT xây dựng có hệ thống chất lượng tốt giúp học sinh hiểu rõ chất tượng hóa học xảy... việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh nhà trường phổ thông, đặc biệt GDBVMT thông qua dạy học môn Hóa học chưa trọng mức Ý thức bảo vệ môi Nguyễn Thị Vân – K33D Khoa Hóa học – Trường

Ngày đăng: 28/11/2015, 18:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan