Tìm hiểu đặc điểm tư duy của trẻ mẫu giáo lớn

58 4.2K 6
Tìm hiểu đặc điểm tư duy của trẻ mẫu giáo lớn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mở đầu Lý chọn đề tài Giáo dục Mầm non khâu hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục Mầm non thực việc nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi Luật giáo dục quy định mục tiêu giáo dục mầm non: Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp [4, tr18] Giáo dục Mầm non cấp học đặt móng vững ban đầu cho việc giáo dục, hình thành phát triển nhân cách trẻ em, giai đoạn mà đặc điểm tâm sinh lý trẻ hình thành phát triển mạnh mẽ Trẻ bắt đầu có thói quen, nề nếp ngăn nắp số thói quen học tập, hoạt động trẻ chưa phải hoạt động chủ đạo Đối với trẻ Mầm non trình phát triển tâm lý lĩnh hội kinh nghiệm xã hội tiếp thu tri thức thường gắn liền với hoạt động như: âm nhạc, thể dục thể thao, làm quen tác phẩm văn học, làm quen với môi trường xung quanh, hoạt động tạo hình nhờ hoạt động mà tư trẻ hình thành phát triển mạnh mẽ Vì phát triển tư cho trẻ đóng vai trò quan trọng phát triển hoàn thiện nhân cách trẻ, giúp trẻ bước đầu giải khó khăn sống Nhiều công trình nghiên cứu tâm lý học trẻ em cho thấy đặc điểm tư trẻ, nhiên chưa có công trình nghiên cứu đặc điểm tư trẻ mẫu giáo lớn trẻ giáo dục theo chương trình giáo dục mầm non ban hành năm 2006 Cùng với đam mê môn học, lựa chọn đề tài nghiên cứu: Tìm hiểu đặc điểm tư trẻ mẫu giáo lớn Từ đề xuất số biện pháp nhằm phát triển tư cho trẻ mẫu giáo lớn Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm phát đặc điểm tư trẻ mẫu giáo lớn Trên sở đó, đề xuất số biện pháp nhằm phát triển tư cho trẻ mẫu giáo lớn Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đặc điểm tư trẻ mẫu giáo lớn - Khách thể nghiên cứu: 30 trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Ngô Quyền - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Giả thuyết khoa học Tư trực quan - hình tượng chiếm ưu trẻ mẫu giáo lớn Tư trực quan - sơ đồ hình thành phát triển mạnh Tuy nhiên số trẻ em giải mã chiếm tỉ lệ chưa cao Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, nguyên nhân quan trọng trẻ chưa biết khái quát ngững mối liên hệ phức tạp vật hiên tượng Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu vấn đề lý luận tư 5.2 Phát phân tích đặc điểm tư trẻ mẫu giáo lớn 5.3 Thử nghiệm đề xuất biện pháp nhằm phát triển tư cho trẻ mẫu giáo lớn Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Tìm hiểu khái niệm tư tâm lý học - Tìm hiểu vấn đề lý luận tư phát triển tư trẻ mẫu giáo 6.2 Phương pháp quan sát Quan sát ghi chép cách có mục đích có kế hoạch biểu tư trẻ mẫu giáo lớn điều kiện, diễn biến đời sống tự nhiên hàng ngày 6.3 Phương pháp đàm thoại Tổ chức hỏi đáp, trẻ em phải trả lời lời Mục đích đàm thoại để tìm hiểu tri thức biểu tượng trẻ, tìm hiểu ý kiến trẻ vật, tượng giới xung quanh, người khác với thân 6.4 Phương pháp thực nghiệm Thực nghiệm phát tạo tình huống, trẻ phải giải toánnhất định Dựa cách thức kết giải tình trẻ để phát đặc điểm tư trẻ Thực nghiệm hình thành: Hoàn thiện giáo án dạy số tiết để phát triển tư cho trẻ 6.5 Phương pháp xử lý số liệu Dùng toán thống kê để xử lý số liệu, so sánh đối chiếu để rút kết luận Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đặc điểm tư trẻ mẫu giáo lớn bảo toàn khối lượng, định hệ không gian, giải mã sơ đồ ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài bước đầu tìm hiểu thực trạng tư trẻ mẫu giáo lớn, góp phần đánh giá chương trình giáo dục mẫu giáo ban hành theo Quy định số: 5205 QĐ/ BGDĐT ngày 19 tháng năm 2006 thử nghiệm hình thành tư trực quan sơ đồ cho trẻ Cấu trúc khoá luận Mở đầu Nội dung Chương Cơ sở lý luận Chương Đặc điểm tư trẻ mẫu giáo lớn Chương Thử nghiệm biện pháp hình thành phát triển tư cho trẻ mẫu giáo lớn Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục nội dung Chương sở lý luận 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài khoá luận Tư trẻ mẫu giáo vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Trong phạm vi đề tài mình, xin điểm qua nghiên cứu số tác giả sau: Trong công trình nghiên cứu tư trẻ mẫu giáo, Lê Khanh nhận xét: Việc nắm vững tiếng nói cho phép biểu tượng trẻ trở nên đầy đủ hơn, khái quát làm cho tư trẻ phát triển mạnh Thành tựu đạt tư trẻ mẫu giáo lớn tư tiền thao tác, tác giả nhận xét: Tư tiền thao tác tạo thành bước độ quan trọng để chuyển từ trí tuệ cảm giác- vận động sang hẳn trí tuệ thao tác cụ thể Trên sở hình thành phát triển hành động trí tuệ [2, tr32] Vũ Thị Nho nhận xét: vào khoảng tuổi trẻ bắt đầu diễn bước ngoặt tư tác giả khái quát đặc điểm tư giai đoạn này: Đặc điểm kiểu tư việc thực hành động không bên mang tính vật chất cụ thể mà xem xét ngầm óc dựa hình ảnh, biểu tượng mà trẻ lĩnh hội trước [6, tr61] Trong công trình nghiên cứu mình, Ngô Công Hoàn kết luận đặc tính chung phát triển tư trẻ 5-6 tuổi: Trẻ biết phân tích tổng hợp không dừng lại đồ vật, hình ảnh mà từ ngữ Tư trẻ tính kỉ tiến dần đến khách quan, thực [3, tr136] Nguyễn ánh Tuyết cộng có nhiều công trình nghiên cứu đặc điểm tư trẻ mẫu giáo lớn rút kết luận: trẻ mẫu giáo lớn, xuất kiểu tư trực quan hình tượng yếu tố tư lôgíc [78, tr288] Các công trình nghiên cứu gần tư trẻ mẫu giáo lớn Nguyễn ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai khẳng định: Kỹ sử dụng hình tượng sơ đồ hoá thành tựu lớn sư phát triển tư trẻ em [89, tr239] Tuy nhiên tư trực quan- sơ đồ giúp trẻ lĩnh hội tri thức trình độ khái quát, kiểu tư nằm phạm vi kiểu tư trực quan- hình tượng nói chung Như vậy, bình diện lí luận thực tiễn, vấn đề có liên quan trực tiếp đến đề tài điểm qua giúp có tư liệu quý báu Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu đặc điểm tư trẻ mẫu giáo lớn trẻ giáo dục theo chương trình giáo dục mầm non ban hành theo Quyết định số: 5205 QĐ/ BGDĐT ngày 19 tháng năm 2006 [1] 1.2 Những vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài khoá luận 1.2.1 Khái niệm tư tâm lý học Để nhận thức cải tạo giới, đòi hỏi người không nhận thức mà nhận thức diễn khứ diễn tương lai, không phản ánh thuộc tính bề mà quan trọng phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật vật, tương Đó trình nhận thức lí tính người mà đặc trưng trình tư Tư trình nhận thức phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ bên có tính quy luật vật, tượng thực khách quan, mà trước ta chưa biết [7, tr121] Tư mức độ thuộc nhận thức lí tính, khác xa chất so với nhận thức cảm tính, tư người tiến hành với tư cách chủ thể, tư có số đặc điểm sau: + Tính có vấn đề tư Trên thực tế hoàn cảnh thúc đẩy người tư Muốn kích thích tư phải đồng thời có ba điều kiện sau đây: - Trước hết phải gặp hoàn cảnh (tình huống) có vấn đề - Thứ hai, hoàn cảnh có vấn đề phải có cá nhân nhận thức đầy đủ, chuyển thành nhiệm vụ cá nhân, tức cá nhân phải phân tích biết, cho, chưa biết phải tìm đồng thời phải có nhu cầu (động cơ) tìm kiếm giải vấn đề - Thứ ba, cá nhân phải có tri thức công cụ cần thiết để giải vấn đề + Tính gián tiếp tư Tính gián tiếp tư thể qua việc sử dụng công cụ, hay phương tiện như: Đồng hồ, nhiệt kế, máy móc kết nhận thức như: quy tắc, công thức, quy luật loài người kinh nghiệm cá nhân Ngoài tính gián tiếp tư thể chỗ biểu ngôn ngữ Con người dùng ngôn ngữ để tư Nhờ đặc điểm gián tiếp mà tư mở rộng không giới hạn khả nhận thức người + Tính trừu tượng khái quát tư Nhờ có tính trừu tượng khái quát tư mà người không giải nhiệm vụ mà giải nhiệm vụ tương lai + Tư liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ Tư tồn bên ngôn ngữ, phải dùng ngôn ngữ để làm phương tiện cho Nếu ngôn ngữ trình tư không diễn được, sản phẩm tư không chủ thể người khác chấp nhận + Tư có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính Tư phải dựa tài liệu cảm tính, kinh nghiệm, sở trực quan sinh động Nhận thức cảm tính khâu mối liên hệ trực tiếp tư với thực, sở khái quát kinh nghiệm dạng khái niệm, quy luật Ngược lại tư sản phẩm tư ảnh hưởng tới trình nhận thức cảm tính Những đặc điểm tư có ý nghĩa to lớn công việc dạy học giáo dục vì: * Không có khả tư trẻ lĩnh hội kinh nghiệm xã hội, hoạt động vui chơi, tư giúp trẻ giải tình xảy trò chơi, làm nảy sinh nhiều sáng kiến * Muốn phát triển tư cần đặt trẻ vào tình có vấn đề * Phát triển tư gắn liền phát triển ngôn ngữ cho trẻ * Phát triển tư tiến hành thông qua hoạt động vui chơi, dạng hoạt động khác * Phát triển tư gắn với rèn luyện cảm giác, tri giác 1.2.2 Các thao tác tư Xét chất tư trình cá nhân thực thao tác trí tuệ định để giải vấn đề hay nhiệm vụ đặt Cá nhân có tư hay không chỗ họ có tiến hành thao tác đầu hay không, thao tác gọi quy luật bên tư (quy luật nội tư duy) 1.2.2.1 Phân tích tổng hợp Phân tích trình dùng trí óc để phân chia đối tượng nhận thức thành phận, thành phần khác Tổng hợp trình dùng trí óc để hợp thành phần tách rời nhờ phân tích thành chỉnh thể Phân tích tổng hợp có mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau, tạo thành thống không tách rời được: Sự phân tích tiến hành theo hướng tổng hợp, tổng hợp thưc theo kết phân tích 1.2.2.2 So sánh So sánh trình dùng trí óc để xác định giống hay khác nhau, đồng hay không đồng nhất, hay không đối tượng nhận thức (sự vật, tượng) Thao tác liên quan chặt chẽ với thao tác phân tích - tổng hợp quan trọng giai đoạn đầu người nhận thức giới xung quanh 1.2.2.3 Trừu tượng hoá khái quát hoá Trừu tượng hoá trình dùng trí óc để gạt bỏ mặt, thuộc tính, liên hệ, quan hệ thứ yếu, không cần thiết giữ lại yếu tố cần thiết cho tư Khái quát hoá trình dùng trí óc để hợp nhiều đối tượng khác thành nhóm, loại theo thuộc tính, liên hệ, quan hệ chung chất đối tượng Những thuộc tính chung bao gồm hai loại: Những thuộc tính chung giống thuộc tính chung chất Muốn vạch dấu hiệu chung chất phải phân tích - tổng hợp sâu sắc vật, tượng định khái quát Trừu tượng hoá khái quát hoá có quan hệ qua lại với quan hệ phân tích tổng hợp mức độ cao Khi xem xét tất thao tác tư trình bày hành động tư cụ thể cần ý điểm sau: - Các thao tác tư có quan hệ qua lại với nhau, thống theo hướng định nhiệm vụ tư quy định - Trong thực tế tư duy, thao tác đan chéo không theo trình tự máy móc nêu - Tuỳ theo nhiêm vụ, điều kiện tư duy, không thiết hành động tư phải thực tất thao tác 1.2.3 Phân loại tư Có nhiều cách phân loại tư duy, sau số cách phân loại bản: 1.2.3.1 Theo lịch sử hình thành phát triển tư Tư chia làm ba loại: + Tư trực quan - hành động Đây tư mà việc giải nhiệm vụ thực nhờ cải tổ thực tế tình huống, nhờ hành động diễn thao tác tay chân cụ thể, nhằm giải nhiệm vụ cụ thể, trực quan Ví dụ: trẻ mẫu giáo, cho trẻ làm quen với biểu tượng toán, cụ thể hoạt động đếm, đo lường trẻ trực tiếp đếm qua đồ dùng trực quan tranh lôtô, que tính tiến hành đo lường vật cụ thể như: Băng giấy, dây len + Tư trực quan - hình ảnh Đây loại tư mà việc giải nhiệm vụ thực cải tổ tình bình diện hình ảnh Tư trực quan - hình ảnh có người, đặc biệt trẻ nhỏ Ví dụ: Khi cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh chủ đề giới thực vật (rau, hoa quả) trẻ quan sát mà dùng tay để tri giác vật thật, quan sát vật qua tranh vẽ mô hình + Tư trừu tượng Đây loại tư mà việc giải nhiệm vụ dựa việc sử dụng khái niệm, kết cấu lôgíc, tồn vận hành nhờ ngôn ngữ Ví dụ: Trẻ làm toán cách sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện => Các loại tư có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ xung tri phối lẫn Trong tư trực quan - hành động tư trực quan - hình ảnh hai loại tư có trước làm sở cho tư trừu tượng 1.2.3.2 Theo hình thức biểu phương thức giải nhiệm vụ (vấn đề) Dưới góc độ này, tư người trưởng thành có loại: + Tư thực hành Đây loại tư mà nhiệm vụ đề cách trực quan hình thức cụ thể, phương thức giải nhữnh hành động thực hành Ví dụ: Con người dùng sa bàn, đồ, thực tế đồng ruộng, từ có hành động cụ thể để tìm phương án làm mương tưới tiêu nước cho địa phương mình, phương thức phải thực hành, làm đạt kết tốt 10 phụ lục tập khảo sát đặc điểm tư trẻ - tuổi Bài tập 1: Tìm hiểu đặc điểm tư trực quan - hình tượng trẻ mẫu giáo lớn Khách thể: 30 trẻ - tuổi Dụng cụ: + hình tròn màu xanh bìa cứng đường kính 3.5 cm + hình tròn màu đỏ bìa cứng đường kính 3.5 cm Cách tiến hành: Xếp dàn hàng ngang hình tròn màu xanh bàn bảo trẻ: xếp hình tròn màu đỏ bắng số hình tròn màu xanh xếp hình tròn màu xanh lại xếp hình tròn đỏ Bước 1: Gom loại hình tròn xanh đỏ lại riêng với hỏi: Thế số hình tròn đỏ có số hình tròn xanh không Bước 2: Xếp dàn hang ngang hình tròn xanh, đỏ thành hàng xếp ban đầu, sau dồn hình tròn xanh xít vào hỏi: Số hình tròn đỏ có số hình tròn xanh không hay nhiều hơn? Bài tập 2: Tìm hiểu đặc điểm tư trực quan - hình tượng phương hướng không gian Khách thể: 30 trẻ - tuổi Cách tiến hành: Tiến hành riêng với trẻ + Cô giáo ngồi đối diện với trẻ hỏi trẻ: Tay phải đâu? Tay trái đâu? Tay phải cô đâu? Tay trái cô đâu? + Cô giáo ngồi quay lưng lại với trẻ, ngồi trẻ hỏi lại trẻ: Bây cho cô: Tay phải cô đâu?Tay trái cô đâu? Bài tập 3: Tìm hiểu lĩnh hội chuẩn hình màu Khách thể: 30 trẻ - tuổi 44 Dụng cụ: Các miếng hình bìa cứng kích thước 3.5 cm Hình tròn, hình vuông, hình tam giác, loại hình (2 hình tròn màu xanh, hình tròn màu đỏ, hình tròn màu vàng) tất có 18 hình Cách tiến hành: Tiến hành riêng với trẻ Cô giáo đặt hình bàn cho trẻ xem chọn hình làm mẫu đưa lên: Ví dụ: Hình vuông màu xanh, hỏi trẻ: Đây hình gì? Sau cô yêu cầu trẻ chọn hình giống Bài tập 4: Tìm hiểu đặc điểm tư trực quan - sơ đồ trang Khách thể: 30 trẻ tuổi Dụng cụ: Các sơ đồ hình vẽ từ dễ đến khó Cách tiến hành: Tiến hành riêng với trẻ Cô treo sơ đồ lên bảng hỏi trẻ Người thực nghiệm ghi lại kết trả lời 45 Địa điểm phải tìm nhà số Sơ đồ 46 Địa điểm phải tìm nhà số Sơ đồ 47 Sơ đồ 48 phụ lục giáo án thử nghiệm đặc điểm tư trẻ 5- tuổi Giáo án Môn: Cho trẻ làm quen với biểu tượng toán Chủ đề: Một số phương tiện giao thông Tên bài: Đếm đến 10, nhận biết nhóm có 10 đối tượng, nhận biết số 10 Lớp: tuổi B Thời gian: 25 - 30 phút Người soạn: Đỗ Thị Dung I Mục đích - yêu cầu: Kiến thức: + Trẻ biết đếm đến 10, nhận biết nhóm có 10 đối tượng, nhận biết số 10 + Trẻ biết tìm nhóm có số lượng 9, 10 đếm Kỹ năng: + Phát triển thao tác tư + Phát triển ngôn ngữ: Trả lời đầy đủ câu hỏi cô Giáo dục: + Giáo dục trẻ biết cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định II Chuẩn bị: + Mỗi trẻ 10 tranh lôtô ôtô, 10 tranh lôtô búp bê + Đồ dùng cô giống trẻ, kích thước hợp lý + Các nhóm đồ vật phạm vi 10 10 xếp xung quanh lớp + Tích hợp: - Nhạc Mời bạn lên tàu - Văn học: Thơ Mẹ đố bé III Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ ổn định tổ chức: - Trẻ hát Cho trẻ hát Mời bạn lên tàu 49 Nội dung chính: a Phần 1: Luyện tập nhận biết số lượng phạm vi - Các nhìn lên bảng xem nhóm đồ - Trẻ thực - Trẻ đếm vật có số lượng 9? - Trẻ chọn sau cô trẻ cung đếm - Còn nhóm đồ vật số lượng 9? - Trẻ trả lời - Bây bạn giỏi thêm vào đủ số lượng nhé! b Phần 2: Tạo nhóm có số lượng 10, - Trẻ thực - 10 lôtô ôtô, 10 lôtô búp đếm đến 10, nhận biết số 10 - Các lấy rổ đồ chơi xem rổ có bê, thẻ số 10 nhé? - Con xếp tất số búp bê theo chiều từ - Trẻ thực trái sang phải - Chúng tặng bạn búp bê - Trẻ thực ôtô để bạn chơi nào? Các xếp bên - Trẻ đếm bạn búp bê ôtô nhé! - Cho trẻ đếm số ôtô (9 ôtô) - Bạn cho cô lớp biết số ôtô số búp - Không bê với nhau? - Tại biết không nhau? - Trẻ trả lời - Nhóm nhiều hơn, nhiều mấy? - Trẻ trả lời - Nhóm hơn, mấy? - Muốn bạn búp bê có xe chơi chúng - Thêm ôtô phải làm gì? - Cho trẻ đếm gọi số - Trẻ đếm (10 búp bê) - 10 búp bê, 10 ôtô tương ứng với thẻ số mấy? - Thẻ số 10 50 - Cô đưa thẻ số 10 cho lớp đọc (số 10) - Gọi tổ, nhóm, cá nhân đọc - Trẻ đọc - Cho trẻ tìm thẻ số 10 giống cô đặt vào nhóm - Tổ, nhóm, cá nhân đọc búp bê, ôtô - Trẻ thực - Bớt dần búp bê vào rổ đồ chơi để cất búp bê - Bớt dần búp bê - Đếm cất số ôtô - Đếm cất số ôtô c Phần 3: Luyện đếm 10 - Cho trẻ chơi trò chơi Về bến - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi, cô trẻ kiểm tra kết - Trẻ lắng nghe đếm - Lớp hôm học gi? (cô gợi ý) => Hôm cô lớp đếm đến 10, nhận biết nhóm có số lượng 10, nhận biết số 10 Về nhà lớp tìm quả, hạt, tập đếm lại nhé! Kết thúc: - Trẻ đọc thơ Trẻ đọc thơ Mẹ đố bé 51 Giáo án Môn: Cho trẻ làm quen với biểu tượng toán Bài: Xác định phía phải, phía trái, đối tượng khác có dịnh hướng Lớp : tuổi B Thời gian: 25 - 30 phút Người soạn: Đỗ Thị Dung I Mục đích - yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ xác định phía phải, phía trái so với đối tượng khác - Định hướng phía phải, phía trái bạn, đối tượng khác Kỹ năng: - Phát triển cho trẻ định hướng chuẩn không gian Giáo dục: - Giúp trẻ biết luật giao thông II Chuẩn bị: - Mỗi trẻ đồ chơi có định hướng trước sau (ôtô, xe tăng, tàu) - Đồ dùng cô: Búp bê, ôtô, máy bay, kích cỡ phù hợp - Tích hợp: Nhạc Đường em Môi trường xung quanh: Một số loại phương tiện giao thông III Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ - Trẻ hát ổn định tổ chức: Cho trẻ hát Đường em Nội dung chính: a Phần 1: Luyện tập xác định tay phải, tay trái, phía trước, phía sau bạn khác - Cô gọi trẻ lên chơi trò Bướm bay đâu - Cách chơi: Cô buộc bướm vào dây vào que, bạn lên chơi đứng phía với trẻ cho bướm bay phía trước, sau, sang tay 52 - Trẻ thực trái, tay phải hỏi lớp - Cho từ 2- trẻ chơi b Phần 2: Xác định phia phải, phía trái đồ vật khác - Cô đặt ôtô, búp bê, máy bay đứng thứ tự theo - Trẻ thực hàng dọc cho trẻ xác định xem phía trước, phía sau đồ vật có gì? - Chốn cô! chốn cô! - Cô đây! Cô đâu? - Điều thay đổi với đồ vật bàn? - Trẻ trả lời - Cô đặt đồ vật theo hàng ngang để trẻ xác - Trẻ thực định phía phải, phía trái đồ vật - Đặt ôtô, búp bê, máy bay theo hàng ngang hỏi: + Có đồ vật bên phải, bên trái ôtô? - Trẻ trả lời - Cô đổi vị trí cho trẻ xác định bên phải, trái búp bê, máy bay - Cô cho trẻ lấy đồ chơi yêu cầu trẻ: + Các - Trẻ thực đặt đồ chơi cho đồ chơi phía trước con, phía sau - Con đặt búp bê vào vị trí bên phải, bên trái - Trẻ làm theo yêu cầu của đồ chơi theo hiệu lệnh cô nhé! cô - Đặt đồ chơi quay phía trẻ (trẻ ngồi trước) - Trẻ trả lời Đặt khối vuông bên trái, chữ nhật bên phải đồ chơi Cô nói tên khối trẻ nói tên khối - Trẻ thực phía đồ chơi - Đổi lại cô nói vị trí, trẻ nói tên khối c Phần 3: Luyện tập - Lấy cô giáo làm chuẩn cho trẻ chơi trò 53 Hãy đứng bên phải, bên trái - Cô hỏi trẻ cách chơi, sau nói lại cách chơi: - Trẻ lắng nghe Các vưa vừa hát có hiệu lệnh Hãy đứng bên phải, bên trái chạy nhanh phía phải, phía trái cô - Cô cho trẻ chơi 4- lần - Trẻ thực - Cô hỏi tên - Trẻ trả lời - Giờ học hôm sử dụng - Trẻ trả lời đồ chơi gì? Có loại phương tiện gì? Các bên đường nhỉ? Khi tham gia giao thông phải nào? - Cô tổng kết lời trẻ Kết thúc: Hôm lớp học ngoan, cô trò chơi trò chơi Ngã tư đường phố nhé! - Cô hướng dẫn trẻ chơi - Vâng ạ! - Cho trẻ chơi - Trẻ thực - Cô ý sửa sai, động viên khuyến khích - Trẻ lắng nghe trẻ - Trẻ chơi 54 Giáo án Môn: Cho trẻ làm quen với biểu tượng toán Tên bài: Dạy trẻ phân biệt khố cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật Lớp: tuổi B Thời gian: 25- 30 phút Người soạn: Đỗ Thị Dung I Mục đích - yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật - So sánh điểm giống khác khối cầu - khối trụ, khối vuông - khối chữ nhật Kỹ năng: - Phát triển tư duy, khả ghi nhớ có chủ định - Phát triển ngôn ngữ: Trả lời đầy đủ câu hỏi cô Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết bảo vệ, cất giữ đồ chơi II Chuẩn bị: - Các khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật nhựa đủ cho cô trẻ để vào rổ nhựa - Đất nặn III Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ ổn định tổ chức: - Trẻ đọc Cho trẻ đọc Bé học toán Nội dung chính: Hoạt động 1: Cho trẻ ôn tập khối: Cầu, trụ, vuông, chữ nhật - Cô mời từ 4- trẻ lên sử dụng miếng - Trẻ thực ghép để xây nhà cho Thỏ - Các dùng miếng ghép hình để xây - Trẻ trả lời 55 nhà? - Khi ghép hình lại với - Trẻ trả lời khối đây? - Các bạn sử dụng khối tròn, khối - Trẻ lắng nghe vuông, khối chữ nhật để xây nhà cho Thỏ Giờ học hôm cô dạy lớp phân biệt khối cầu- khối trụ, khối vuông khối chữ nhật b Hoạt động 2: Dạy trẻ phân biệt khối cầukhối trụ, khói vuông- khối chữ nhật * Khối cầu: - Cô đây! - Chốn cô! chốn cô! Cô đâu! - Vật xuất bàn? - Khối cầu ạ! - Khối cầu có đặc điểm gì? - Trẻ trả lời - Con đặt khối cầu trước măt lăn - Trẻ thực lên trên, xuống dưới, sang trái- sang phải xem có lăn không - Cô khái quát hình lần cho trẻ tổng kết lời trẻ * Khối trụ: - Trẻ trả lời - Cô đố lớp khối hình gì? - Trẻ trả lời - Khối trụ có đặc điểm gì? - Trẻ thực - Các đặt khối trụ nằm ngang lăn sang trái - phải, trước, sau - Có lăn hướng không? - Không a! lăn sang lăn sang bên nào? bên trái, vả bên phải - Cô tổng kết lời trẻ 56 - Cả lớp trời tối rồi! mau ngủ - ò ó o Trời sáng rồi! - Khối cầu, khối trụ -Vật xuất bàn (khối cầu - khối trụ) - Trẻ trả lời - Các quan sát xem khối cầu - khối trụ có điểm giống nhau? điểm khác nhau? + Giống: Đều lăn + Khác: Khối cầu lăn tuỳ ý theo hướng, khối trụ lăn theo hướng định Khối cầu xếp chồng lên khối trụ, khối trụ không * Khối vuông: - Tập tầm vông tay không tay có - Khối vuông - Tay cô cầm khối hình gì? - Trẻ trả lời - Khối vuông có đặc điểm gì? - Trẻ thực - Lớp đếm xem khối vuông có mặt nhé? - Không - Lớp lăn khối vuông cô nào? Có lăn khối vuông không? - Cô tổng kết lời trẻ * Khối chữ nhật: - Khối chữ nhật - Cô cầm khối đây? - Trẻ trả lời - Khối hình chữ nhật có đặc điểm gì? - Trẻ trả lời - Trên tay cô cầm khối khối gì? - Các so sánh xem chúng có điểm - Trẻ thực giông nhau? điểm khác nhé! + Giống: Khối vuông, khối chữ nhật 57 không lăn được, có mặt bao + Khác: Khối vuông: Tất mặt bao hình vuông Khối chữ nhật: Tất mặt bao hình chữ nhật a Củng cố ôn luyện: - Cả lớp chơi trò chơi Chiếc túi kì lạ - Trẻ chơi - Cô nói đặc điểm khối hình trẻ cho tay vào túi sờ đoán hình - Cho trẻ chơi 4- lần - Trẻ chơi Trò chơi: Hôm lớp học ngoan, cô thưởng cho lớp trò chơi Chúng chơi trò xây - Trẻ lắng nghe dựng lắp ghép - Cách chơi: Các sử dụng khối hình có sẵn để lắp thành người máy - Trẻ thực - Ví dụ: Đầu người máy sử dụng khối gì? Thân người máy sử dụng khồi hình gì? => Cô tổng kết chuyển hoạt động khác 58 [...]... nên thành công trong quá trình phát triển tư duy của trẻ mẫu giáo 23 chương 2 đặc điểm tư duy của trẻ mẫu giáo lớn 2.1 Đặc điểm tư duy trực quan - hình tư ng của trẻ mẫu giáo lớn 2.1.1 Đặc điểm tư duy trực quan - hình tư ng về sự bảo toàn số lượng Để khảo sát đánh giá đặc điểm tư duy trực quan - hình tư ng về sự bảo toàn số lượng Chúng tôi đã dùng thực nghiệm của J.Piaget Thực nghiệm được tiến hành như... đây chúng tôi điểm qua các cách chính phân loại tư duy của con người Tuy nhiên trong khuôn khổ đề tài chúng tôi đi sâu tìm hiểu cách phân loại theo lịch sử hình thành tư duy của con người: Tư duy trực quan hành động, tư duy trực quan - hình ảnh, tư duy trừu tư ng 1.3 Các dạng hoạt động và sự phát triển tư duy của trẻ mẫu giáo lớn 1.3.1 Hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo lớn Trẻ mẫu giáo lớn là lứa tuổi... đòi hỏi trẻ phải tư duy, suy luận, tránh những câu hỏi khiến trẻ nhàm chán, không muốn tư duy Qua kết quả điều tra và phân tích trên đây, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau về đăc điểm tư duy của trẻ mẫu giáo lớn: + Tư duy trực quan - hình tư ng của trẻ mẫu giáo lớn chiếm ưu thế và tiếp tục được phát triển + Những biểu tư ng ban đầu về phương hướng - không gian của trẻ mẫu giáo lớn ổn dịnh, trẻ đã... phát triển tư duy trực quan - hình ảnh được dễ dàng hơn, cần phải phát triển tư duy trực quan - hình ảnh cho trẻ vì loại tư duy này sẽ phát triển mạnh cho lứa tuổi tiếp theo - đó là lứa tuổi mẫu giáo Giáo viên cần phải có những biện pháp để giúp trẻ phát triển loại tư duy này ở các lứa tuổi trước tư duy chủ yếu của trẻ là tư duy trực quan - hình ảnh thì điểm phát triển nhất của tư duy trẻ lớn là: Xuất... đã biết trẻ mẫu giáo ở giai đoạn trẻ 5 - 6 tuổi, hoạt động tâm lý của trẻ đặc biệt nhạy cảm với những hình tư ng cụ thể, sinh động về các sự vật và hiện tư ng của hiện thực Trẻ tiếp thu những tri thức dưới dạng trực quan - hình tư ng rất dễ dàng, chính vì vậy việc hiểu và nắm được tư duy của trẻ mẫu giáo lớn nói riêng sẽ giúp cho việc hình thành và hoàn thiện bậc thang phát triển tư duy của trẻ một... động của chúng để đạt tới tri thức khái quát Tư duy trực quan - sơ đồ giúp trẻ một cách có hiệu lực để lĩnh hội những tri thức ở mức độ khái quát cao Từ đó mà trẻ hiểu được bản chất của sự 19 vật Loại tư duy này đã biểu hiện một bước phát triển đáng kể trong tư duy của trẻ mẫu giáo lớn Đó là kiểu trung gian, quá độ để chuyển từ kiểu tư duy hình tư ng lên một kiểu tư duy mới khác về chất đó là: Tư duy. .. biết so sánh thuộc tính của sự vật vô cùng đa dạng xung quanh với các chuẩn đó Chính những biến đổi về chất của những tái hiện cảm tính như thế cho phép hoạt động tư duy của trẻ chuyển dần sang một giai đoạn phát triển cao hơn 2.1.4 Đặc điểm tư duy trực quan - sơ đồ Trẻ mẫu giáo nhỡ tư duy trực quan - hình tư ng phát triển mạnh Khi bước sang mẫu giáo lớn tư duy trưc quan - hình tư ng vẫn phát triển Tuy... phát triển thẩm mĩ Việc phát triển tư duy tốt dẫn đến nhận thức tốt vậy muốn trẻ phát triển tư duy tốt người lớn đặc biệt là giáo viên mầm non cần phải nắm được đặc điểm tư duy của trẻ ở từng độ tuổi Từ đó xây dung nội dung, biện pháp giáo dục phù hợp cho trẻ Nếu ở tuổi hài nhi trẻ xuất hiện những hành động có thể coi là mầm mống của tư duy thì bước sang tuổi ấu nhi, tư duy trực quan - hành động bước đầu... nhân sử dụng tư duy thực hành là chính, nhưng họ vẫn có tư duy lí luận, tư duy hình ảnh Hay một người nghệ sĩ thường thiên về tư duy hình ảnh nhưng để xây dựng các hình ảnh mới họ cũng sử dụng cả tư duy lí luận 1.2.3.3 Theo mức độ sáng tạo của tư duy Tư duy của con người được chia thành 2 loại: + Tư duy Angôrít Là loại tư duy diễn ra theo một chương trình, một cấu trúc lôgíc có sẵn, một khuôn mẫu nhất... độ để trẻ lĩnh hội kiểu tư duy lôgíc sớm, hay lĩnh hội kiểu tư duy lôgíc kiểu người lớn khôn trước tuổi sẽ không tốt, điều đó làm ảnh hưởng và mất đi tính ngây thơ hồn nhiên và tính mềm dẻo của trí tuệ trẻ 1.4 Chương trình chăm sóc và giáo dục của trẻ mẫu giáo đối với sự phát triển tư duy của trẻ 5 - 6 tuổi Nhà giáo dục học liên xô Mararenkô đã từng nói: Những cơ sở căn bản của việc giáo dục trẻ được ... phát đặc điểm tư trẻ mẫu giáo lớn Trên sở đó, đề xuất số biện pháp nhằm phát triển tư cho trẻ mẫu giáo lớn Đối tư ng khách thể nghiên cứu - Đối tư ng nghiên cứu: Đặc điểm tư trẻ mẫu giáo lớn -... chăm sóc giáo dục phải phù hợp, khoa học, điều làm nên thành công trình phát triển tư trẻ mẫu giáo 23 chương đặc điểm tư trẻ mẫu giáo lớn 2.1 Đặc điểm tư trực quan - hình tư ng trẻ mẫu giáo lớn 2.1.1... sau đăc điểm tư trẻ mẫu giáo lớn: + Tư trực quan - hình tư ng trẻ mẫu giáo lớn chiếm ưu tiếp tục phát triển + Những biểu tư ng ban đầu phương hướng - không gian trẻ mẫu giáo lớn ổn dịnh, trẻ định

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1. Đặc điểm tư duy trực quan - hình tượng của trẻ mẫu giáo lớn

  • 2.1.1. Đặc điểm tư duy trực quan - hình tượng về sự bảo toàn số lượng

  • Trẻ: Có bằng nhau!

  • Trẻ: Vì Xếp thẳng hàng!

  • 2.1.2. Đặc điểm tư duy trực quan - hình tượng về định hướng không gian

  • 2.1.3. Sự lĩnh hội những chuẩn về hình và màu

  • Bảng 3: Sự lĩnh hội những chuẩn về hình và màu của trẻ mẫu giáo lớn.

  • 2.1.4. Đặc điểm tư duy trực quan - sơ đồ

  • Bảng 4: Đặc điểm tư duy trực quan - sơ đồ của trẻ 5 - 6 tuổi.

  • CHƯƠNG 3

  • 3.1.1. Mục tiêu thử nghiệm

  • 3.2. Kết quả nghiên cứu

  • 3.2.1 Đặc điểm tư duy trực quan - hình tượng về sự bảo toàn số lượng

  • Bảng 5: Tư duy trực quan - hình tượng của trẻ mẫu giáo lớn

  • Bảng 6: Tư duy trực quan hình tượng về phương hướng không gian

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan