Hướng dẫn hình thành biểu tượng định hướng trong không gian cho trẻ mầm non

44 7.5K 17
Hướng dẫn hình thành biểu tượng định hướng trong không gian cho trẻ mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học sư phạm hà nội Khoa giáo dục tiểu học ******&*&*&****** Đỗ Thị Hoàn Hướng dẫn hình thành biểu tượng định hướng không gian cho trẻ mầm non Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Toán Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Năng Tâm Hà nội - 2010 Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa GDTH cô giáo Trường Mầm non Ngô Quyền - Vĩnh yên - Vĩnh Phúc giúp đỡ em hoàn thành tập nghiên cứu Qua đây, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Năng Tâm người thầy tận tình hướng dẫn, cung cấp tri thức, kinh nghiệm quý báu, động viên khích lệ giúp đỡ em hoàn thành khoá luận Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên Đỗ Thị Hoàn Lời cam đoan Em xin cam đoan đề tài nghiên cứu thân mình, chưa công bố ở nơi khác Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên Đỗ Thị Hoàn Mục lục Tiêu đề Trang A mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài B Nội dung Chương Cơ sở lí luận Đặc điểm nhận thức trẻ đến tuổi định hướng không gian Đặc điểm nhận thức trẻ đến tuổi định hướng không gian Đặc điểm nhận thức trẻ đến tuổi định hướng không gian Chương Hướng dẫn hình thành biểu tượng định hướng không gian cho trẻ Mầm non Hướng dẫn hình thành định hướng không gian cho trẻ Mẫu giáo bé 1.1 Nội dung 1.2 Phương pháp 1.2.1 Hướng dẫn học 1.2.1.1 Dạy trẻ xác định phía - dưới, trước - sau thân 1.2.1.2 Dạy trẻ phân biệt tay phải - tay trái thân 1.2.2 Hướng dẫn học 1.3 Đồ dùng dạy học 10 1.4 Hệ thống tập 10 1.5 Giáo án 11 Hướng dẫn hình thành biểu tượng định hướng không gian cho trẻ Mẫu giáo nhỡ 2.1 Nội dung 15 2.2 Phương pháp 16 2.2.1 Hướng dẫn học 16 2.2.1.1 Dạy trẻ xác định phía phải - phía trái thân 16 2.2.1.2 Dạy trẻ xác định phía - dưới, trước - sau bạn khác 17 2.2.1.3 Dạy trẻ phân biệt tay phải - tay trái bạn khác 18 2.2.2 Hướng dẫn học 19 2.3 Đồ dùng dạy học 20 2.4 Hệ thống tập 20 2.5 Giáo án Hướng dẫn hình thành biểu tượng định hướng không gian cho trẻ Mẫu giáo lớn 3.1 Nội dung 22 3.2 Phương pháp 25 3.2.1 Hướng dẫn học 25 3.2.1.1 Dạy trẻ xác định phía phải - phía trái bạn khác 26 3.2.1.2 Dạy trẻ xác định vị trí đối tượng so với 27 3.2.2 Dạy trẻ học 28 3.3 Đồ dùng dạy học 28 3.4 Hệ thống tập 28 3.5 Giáo án 30 25 Chương Thuận lợi, khó khăn giải pháp Thuận lợi khó khăn 34 Những giải pháp 35 C Kết luận kiến nghị 37 A Mở đầu 1) Lý chọn đề tài: Hiện giáo dục giới nói chung Việt Nam nói riêng bao gồm nhiều bậc học: Từ bậc học Mầm non đến Tiểu học tới THCS, THPT, Cao đẳng, Đại học bậc học đóng vai trò to lớn việc giáo dục hoàn thiện người Trong phải kể tới bậc học Mầm non, bậc học thấp phải khẳng định gần bậc học quan trọng bởi: Giáo dục Mầm non khâu trình đào tạo nhân cách người Việt nam, với mục tiêu Giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Có thể nói so với tất bậc học, ngành học, loại hình giáo dục giáo dục Mầm non đòi hỏi có chăm lo thể chất tinh thần gia đình, nhà trường, cấp ngành xã hội Ngày nay, với phát triển xã hội khả nhận thức trẻ phát triển nhanh hơn, trẻ thông minh hơn, sáng tạo Vì vậy, nhu cầu khám phá giới xung quanh trẻ ngày cao song kiến thức mà thực tiễn sống đem lại cho trẻ lại chưa xác đầy đủ nên chưa thoả mãn nhu cầu trẻ Do đó, Nhà nước ta xây dựng hệ thống nội dung chương trình giáo dục Mầm non gồm môn: Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, cho trẻ làm quen với chữ cái, môi trường xung quanh, âm nhạc có môn cho trẻ làm quen với toán, bao gồm mặt: Hình thành biểu tượng tập hợp, số, phép đếm; Hình thành biểu tượng hình dạng; Hình thành biểu tượng định hướng không gian; Hình thành biểu tượng kích thước; Hình thành biểu tượng định hướng thời gian Biểu tượng định hướng không gian năm nội dung quan trọng Vì vậy, việc dạy nội dung nhằm cung cấp cho trẻ biểu tượng không gian (Trên - dưới, trước - sau, trái phải) thân trẻ hay đối tượng Thực tế cho thấy việc dạy môn học trường Mầm non gặp nhiều khó khăn Để giải vấn đề việc nghiên cứu đề tài: Hướng dẫn hình thành biểu tượng định hướng không gian cho trẻ Mầm non cần thiết Bản thân sinh viên ngành giáo dục Mầm non - giáo viên mầm non tương lai Tôi nhận thấy việc nghiên cứu đề tài Hướng dẫn hình thành biểu tượng định hướng không gian cho trẻ Mầm non giúp có thêm kiến thức, kiến thức môn học này, có thêm nhiều kinh nghiệm quý báu phục vụ cho việc giảng dạy sau Chính lí mà chọn nghiên cứu đề tài Hướng dẫn hình thành biểu tượng định hướng không gian cho trẻ Mầm non 2) Mục đích nghiên cứu: Nhằm làm rõ thực tế việc hướng dẫn hình thành biểu tượng định hướng không gian cho trẻ Mầm non, từ đề số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học khả tiếp thu kiến thức cho trẻ 3) Nội dung nghiên cứu đề tài: - Nghiên cứu số nội dung hình thành biểu tượng định hướng không gian cho trẻ Mầm non - Nghiên cứu phương pháp hướng dẫn hình thành biểu tượng định hướng không gian cho trẻ Mầm non - Nghiên cứu số tập định hướng không gian cho trẻ - Thiết kế giảng nhằm nâng cao chất lượng tiếp thu trẻ - Những thuận lợi khó khăn trình hướng dẫn hình thành biểu tượng định hướng không gian cho trẻ - Một số giải pháp nâng cao hiệu việc hình thành biểu tượng định hướng không gian cho trẻ 4) Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: - Đối tượng nghiên cứu nghiên cứu việc hướng dẫn hình thành biểu tượng định hướng không gian cho trẻ Mầm non - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu việc hình thành biểu tượng định hướng không gian cho trẻ đến tuổi 5) Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp điều tra, quan sát 6) Cấu trúc đề tài: Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận Đặc điểm nhận thức trẻ đến tuổi định hướng không gian Đặc điểm nhận thức trẻ đến tuổi định hướng không gian Đặc điểm nhận thức trẻ đến tuổi định hướng không gian Chương 2: Hướng dẫn hình thành biểu tượng định hướng không gian cho trẻ Mầm non Hướng dẫn hình thành biểu tượng định hướng không gian cho trẻ đến tuổi 1.1 Nội dung 1.2 Phương pháp 1.3 Đồ dùng dạy học 1.4 Hệ thống tập 1.5 Giáo án Hướng dẫn hình thành biểu tượng định hướng không gian cho trẻ đến tuổi 2.1 Nội dung 2.2 Phương pháp 2.3 Đồ dùng dạy học 2.4 Hệ thống tập 2.5 Giáo án Hướng dẫn hình thành biểu tượng định hướng không gian cho trẻ đến tuổi 3.1 Nội dung 3.2 Phương pháp 3.3 Đồ dùng dạy học 3.4 Hệ thống tập 3.5 Giáo án Chương 3: Thuận lợi, khó khăn giải pháp hướng dẫn hình thành biểu tượng định hướng không gian cho trẻ Mầm non Thuận lợi khó khăn Giải pháp Phần Kết luận kiến nghị B Nội dung Chương Cơ sở lí luậN Đặc điểm nhận thức trẻ đến tuổi định hướng không gian Trẻ lên ba biểu tượng hướng không gian bắt đầu hình thành Những biểu tượng gắn liền với hiểu biết trẻ cấu trúc thể như: Phía phía có đầu, phía phía có chân, phía sau phía có lưng, phía bên phải phía có tay phải Đối với trẻ thể trẻ trung tâm, điểm xuất phát để dựa vào mà trẻ xác định hướng không gian, ví dụ: Bạn búp bê phía trước trẻ, bóng phía trẻ Dưới hướng dẫn người lớn, trẻ bắt đầu phân biệt tay phải, tay trái dựa theo chức nó: Tay phải cầm bàn chải, tay trái cầm cốc đánh răng, độ tuổi trẻ thực định hướng sở tiếp xúc gần với đối tượng, không gian mà trẻ định hướng thường hẹp Trẻ coi vật nằm sát cạnh trẻ vật nằm phía trước, phía sau trẻ Trẻ đến tuổi thường tri giác vật xung quanh cách riêng biệt mà không nhận biết mối quan hệ không gian tồn qua lại chúng, tức trẻ xác định vị trí đối tượng so với thân không xác định mối quan hệ không gian đối tượng với đối tượng khác Đặc điểm nhận thức trẻ đến tuổi định hướng không gian độ tuổi trẻ lĩnh hội hệ toạ độ lời nói diễn đạt hướng không gian như: Phía - phía dưới, phía trước - phía sau, phía bên phải - phía bên trái Sự lĩnh hội hệ toạ độ trẻ phụ thuộc vào mức độ định hướng trẻ, mức độ lĩnh hội hệ toạ độ cảm giác trẻ hình tam giác, hình chữ nhật) phía cháu? - Cháu giơ hoa màu vàng lên phía cháu, phía cháu Cô thấy lớp chơi giỏi, có muốn chơi trò chơi không? * Trò chơi 2: Trò chơi cô mang tên Nhanh trí cô hô quay người sang phía - Trẻ nghe phải quay người sang phía (Cô làm mẫu) Cô hô: Bên phải quay - Trẻ làm theo hiệu lệnh cô Bên trái quay Di chuyển sang trái bước Di chuyển sang phải bước Hướng dẫn hình thành biểu tượng định hướng không gian cho trẻ đến tuổi 3.1 Nội dung (Xem [1], tr 175 - 176, [2], tr 109) Khác với độ tuổi trước, trẻ mẫu giáo lớn có vốn kiến thức kinh nghiệm hướng không gian Trẻ có khả xác định hướng không gian như: Phía - phía dưới, phía trước - phía sau, phía trái - phía phải thân trẻ, không gian định hướng mở rộng Hơn trẻ có khả xác định hướng không gian như: Phía - phía dưới, phía trước - phía sau người khác Do vậy, nội dung dạy trẻ mẫu giáo lớn định hướng không gian bao gồm: - Dạy trẻ xác định hướng: Phía phải - phía trái người khác - Dạy trẻ xác định vị trí đối tượng so với đối tượng khác có định hướng thân theo hướng bản: Phía - phía dưới, phía trước - phía sau, phía phải - phía trái 3.2 Phương pháp hướng dẫn 3.2.1 Hướng dẫn học: 25 Hướng dẫn trẻ học đóng vai trò to lớn trình hướng dẫn trẻ định hướng không gian Vì vậy, học cần phải có chuẩn bị đầy đủ giáo án, đồ dùng trực quan để đảm bảo học đạt hiệu cao Bố cục giáo án gồm ba bước: - Bước 1: ổn định lớp, ôn lại kiến thức cũ, giới thiệu học - Bước 2: Hình thành kiến thức - Bước 3: Củng cố, mở rộng kiến thức Trẻ đến tuổi khả ý trẻ phát triển trẻ mẫu giáo bé, nhỡ nhiều Do thời gian tiết học khoảng 25 đến 30 phút 3.2.1.1 Dạy trẻ xác định phía phải - phía trái bạn khác (Xem [2], tr 116) - Ôn tay phải - tay trái bạn - Xác định xem bên tay phải - tay trái bạn có - Mở rộng dần vùng không gian xung quanh bạn cô cho trẻ xác định xem phía bên phải, bên trái bạn có đồ vật có ai? - Cho trẻ xác định xem đối tượng phía bạn? - Cho trẻ xác định vị trí đối tượng so với bạn khác lớp Ví dụ: Đồ chơi bên phải bạn A lại phía bên trái bạn B Cùng lúc cô cho trẻ xác định vị trí đồ vật xung quanh bạn theo phía, không riêng phía phải - phía trái - Qua tập luyện trẻ thấy rằng: Phía phải bạn phía bên tay phải bạn phía trái bạn phía bên tay trái bạn Dựa vào việc xác định hướng bạn, cô dạy trẻ biết xác định vị trí đồ vật theo hướng bạn Ví dụ: Cô có tranh vẽ bạn nhỏ đánh răng, tranh có nhà, mặt trời, cối - Cô đưa trẻ vào tình huống, hỏi: + Tay phải bạn cầm gì? Tay phải đâu? + Tay trái bạn cầm gì? Tay trái đâu? + Chúng nhìn xem phía bên phải bạn nhỏ có gì? (Ngôi nhà, Bướm) 26 + Chúng nhìn xem phía bên trái bạn nhỏ có gì? (Cây, Cún con) + Chúng nhìn xem phía bên bạn nhỏ có gì? (Ông mặt trời, mây) + Chúng nhìn xem phía bên bạn nhỏ có gì? (Hoa) Củng cố: Cho trẻ chơi trò chơi Trang trí tranh theo yêu cầu cô Dán hoa phía dưới, chim phía 3.2.1.2 Dạy trẻ xác định vị trí đối tượng so với (Xem [2], tr 117) Cô giáo chọn cho trẻ đối tượng có định hướng thân làm chuẩn Ví dụ: Búp bê, Thỏ, Gấu, ôtô Trước tiên cô cho trẻ định hướng đối tượng chọn làm chuẩn phía: Trên - dưới, trước - sau, phải - trái để trẻ xác định hướng không gian từ đối tượng Việc xác định hướng dựa vào định hướng thân đối tượng Cô cho trẻ quan sát nhận xét vị trí đồ vật theo hướng xác định vật chuẩn Ví dụ: Củ cà rốt phía trước bạn thỏ bạn nhím phía sau bạn thỏ Sau cho trẻ nhận xét vị trí không gian vật so với nhau, ví dụ: Phía trước bạn mèo bạn nhím bạn nhím phía sau bạn thỏ (Thỏ - Nhím - Mèo) Khó hơn, cô cho trẻ đặt đồ chơi vào vị trí định trước, ví dụ: Hãy đặt cốc thìa trước mặt bạn thỏ, đặt bạn gấu bên phải bạn sóc Khi thực tập cho trẻ diễn đạt quan hệ không gian đồ vật, cô ý cho trẻ nói đủ vật chuẩn, ví dụ Bạn nhím phía trước bạn thỏ không nói Bạn nhím phía trước Ngoài đối tượng có định hướng theo ba chiều, cô cho trẻ làm tập với đối tượng có định hướng theo chiều hai chiều, ví dụ: Cái cốc, xô đựng nước có định hướng theo chiều với hai hướng ngược nhau: Trên hay tờ giấy có chiều: Trên - dưới, trái - phải lớp lớn cô cần ý phát triển định hướng trẻ mặt phẳng như: Trên tờ giấy, tường, bảng Trước hết cô cho trẻ xác định hướng diện mặt phẳng như: Phía - phía dưới, phía phải 27 - phía trái Trên sở cô dạy trẻ xác định vị trí không gian góc mặt phẳng Ví dụ: Trên tờ giấy, chữ số xếp số giữa, số trên, số dưới, số góc bên phải tờ giấy số lại phía bên phải số phía số 3.2.2 Dạy trẻ học (Xem [2], tr 118 - 119) Cô cần tạo điều kiện cho trẻ thường xuyên luyện tập định hướng không gian hoạt động trẻ học khác Cô cho trẻ làm thêm tập xác định vị trí đối tượng mặt phẳng tranh dạng câu đố trò chơi, Ví dụ: + Cho trẻ xem tranh sau yêu cầu trẻ xem tranh vẽ xác định xếp không gian chúng + Khó cô mô tả vị trí đối tượng lời, cho trẻ tìm đồ vật đặt vào vị trí tương ứng (Bài tập thường dùng trẻ chơi xây dựng) Ví dụ: Khi trẻ xây nhà cô hướng dẫn Các cháu xây nhà giữa, phía bên phải xây nhà bếp, phía bên trái xây vườn trồng rau Hoặc sau trẻ làm xong, cô yêu cầu trẻ mô tả lại xếp không gian chúng + Trên sở nắm sơ đồ định hướng mặt phẳng, biết mô tả lời nói cô cho trẻ sử dụng vật định hướng, mốc định hướng để miêu tả đường từ lớp đến lớp trường, phòng đặc trưng trường 3.3 Đồ dùng dạy học (Xem [2], tr 120) Các đồ dùng chọn làm vật chuẩn trẻ xác định vị trí đối tượng không gian phải có định hướng thân Ví dụ: Mèo con, Cún con, ôtô không chọn bóng, củ cà rốt làm vật chuẩn 3.4 Hệ thống tập 28 Bài 1: Trò chơi Bé nhanh mắt Cô chuẩn bị tranh tranh có đối tượng làm vật chuẩn: Người, vật Cô hỏi trẻ: Phía phải đối tượng có gì? Phía trái có gì? Phía (dưới) có gì? Giúp trẻ ôn luyện phía: Trên - dưới, trước - sau, trái - phải người khác Bài 2: Trò chơi Hoạ sĩ tí hon Cô chuẩn bị tranh tranh lúc có đối tượng vật chuẩn (Bạn nhỏ) Cô chuẩn bị đối tượng khác: Bướm, Mặt trời, Chim bên (riêng biệt) Cô yêu cầu trẻ lên trang trí đối tượng bên vào tranh cho thêm đẹp sau cô hỏi trẻ vị trí đối tượng so với vật chuẩn, ví dụ: Mặt trời phía so với bạn nhỏ? Chú bướm phía so với bạn nhỏ? Chú chim phía so với bạn nhỏ? Giúp trẻ ôn luyện, nhận biết vị trí đối tượng so với đối tượng khác Bài 3: Trò chơi Bé khéo tay Cô chuẩn bị sẵn tranh có vật chuẩn (Ông lão) đối tượng bên khác: Cây, Ngôi nhà, Mặt trời, Cây nấm riêng biệt, cô cho trẻ trang trí tranh theo yêu cầu cô, cô nói vị trí trẻ dán vào vị trí tranh Cô nói: Cây phía bên phải ông lão Ngôi nhà phía bên trái ông lão Mặt trời phía ông lão Cây nấm phía ông lão Giúp trẻ ôn luyện phía: Trên - dưới, trước - sau, trái - phải đối tượng khác Bài 4: Trò chơi Ai nhanh Cô trẻ vừa vừa hát, cô nói: Phía phải (phía trái), Phía trước (phía sau) cô trẻ chạy nhanh phía để đứng Giúp trẻ ôn luyện phía đối tượng khác: Phải - trái, trước - sau Bài 5: Trò chơi Nhanh Cô dán đối tượng khác nhau: Thỏ, Nhím, Ngôi nhà, Hoa, Củ cà rốt mặt bảng Cô hỏi: 29 + Bạn thỏ dán đâu bảng? (Góc phía bên phải bảng) + Cái dán bảng? + Cái dán phía góc bên trái bảng? + Giúp trẻ ôn luyện định hướng mặt phẳng Bài 6: Kể chuyện theo tranh Ví dụ: Tranh vẽ nhà, chim bay, vườn rau, gốc có mèo ngủ đàn gà Cô hướng trẻ kể vị trí đối tượng tranh Trẻ kể: Có nhà mặt đất, phía mấi nhà có ống khói, có chim bay, phía sau nhà có vườn rau, gốc có mèo ngủ, sân có đàn gà vui đùa Giúp ôn luyện vị trí đối tượng so với đối tượng khác 3.5 Giáo án Bài: Ôn xác định vị trí đối tượng so với đối tượng khác Chủ điểm: Gia đình Độ tuổi: đến tuổi Thời gian: 25 đến 30 phút I Mục tiêu: Kiến thức: Trẻ xác định phía - dưới, trước - sau, trái - phải đối tượng so với đối tượng khác Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Phát triển khả tập trung ý, tư cho trẻ Giáo dục: - Tính tích cực học tập cho trẻ - Đoàn kết giúp đỡ người gia đình, bạn bè II Chuẩn bị: - Tranh vẽ cậu bé học, tranh có hoa, nấm, trường học, mặt trời, bướm, to 30 - Tranh khu vườn truyện Nhổ củ cải, hình ông lão, bà lão, cháu gái, cún con, mèo chuột nhắt hình rời bên (Các hình vẽ theo mặt nghiêng, có hai hình ông lão: vẽ theo mặt nghiêng, vẽ trực diện) - Hình số đối tượng khác: Chim, bướm, mặt trời, thỏ III Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: ổn định lớp, hứng thú Cô chào lớp, hôm cô thấy lớp học đầy đủ cô khen lớp - Trẻ cúi đầu xuống * Trốn cô, trốn cô Cô đâu, cô đâu? Chúng nhìn xem cô có tranh vẽ đây? (Cô đưa tranh vẽ bạn nhỏ học ra) + Vậy cho cô biết phía bạn nhỏ có - Trẻ trả lời gì? (Có mặt trời, bạn bướm) + Vậy phía bạn nhỏ có gì? (Có hoa,cây nấm) + Vậy phía trước bạn nhỏ có gì? (Có trường học) + Vậy phía sau bạn nhỏ có ? (Có to) à! Đúng tranh vẽ bạn nhỏ học! phía bạn có ông mặt trời, bạn bướm bay; phía bạn có hoa, nấm; phía trước bạn trường học, phía sau bạn to đấy! Hoạt động 2: Bài Cô thấy lớp học giỏi nên cô kể cho nghe câu chuyện nhé! Nào ngồi ngắn quan sát theo tranh để nghe cô kể chuyện (Cô kể có tranh minh họa) Cô kể: Ngày xưa, có ông lão chăm chỉ, ông 31 - Trẻ trả lời trồng củ cải ngày chăm bón cho cây, - Trẻ nghe ông chăm bón cải lớn nhanh thổi nhìn thật ngon quan sát mắt Đến ngày thu hoạch cải to, ông lão nhổ mà không được, ông gọi bà lão nhổ Bà lão nhổ củ cải với (Cô lấy hình bà lão để sau ông lão) Cô hỏi: + Vậy, nhìn xem bà lão đứng phía so với ông lão? (sau) + Ông lão đứng phía so vơí bà lão? (trước) Cô kể tiếp: Bà lão túm vào áo ông lão để nhổ cải không nhổ được, bà lão gọi cháu gái nhổ cải Cháu gái mau nhổ củ cải (Cô đưa hình cháu gái đặt sau hình bà lão) - Trả lời Cô hỏi: + Vậy cháu gái đứng phía so với bà lão? ( sau) - Trẻ trả lời + Bà lão đứng phía so với cháu gái? (trước) + Bà lão đừng phía so với ông lão phía so với cháu gái? - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời à! Đúng bà lão đứng sau ông lão lại đứng phía trước so với cháu gái đấy! Cô kể tiếp: Bà lão, ông lão cháu gái không nhổ củ cải cháu gái gọi cún con, mèo chuột nhắt để nhổ cải đấy! - Trẻ nghe (Cô đưa mô hình cún con, mèo chuột nhắt ra) Có cún con, mèo con, chuột nhắt giúp sức gia đình ông lão nhổ củ cải Bà lão, cháu gái, cún con, mèo con, chuột nhắt vui mừng mang củ cải nấu có ông lão khu vườn (Trên tranh hình ông lão, hình ông lão vẽ trực diện) Cô hỏi: + Chúng nhìn xem ông lão phía so với mặt 32 - Trẻ trả lời trời? (dưới) - Trẻ trả lời + Mặt trời phía so vơi ông lão? (trên) à! Đúng ông lão phía mặt trời mặt trời phía ông lão Hôm trời đẹp, có bạn chim, bạn bướm bay tới khu vườn (Cô dán bạn chim phía bên phải ông lão bạn bướm phía bên trái ông lão) Cô hỏi: + Chúng nhìn xem bạn chim phía so với - Trẻ trả lời ông lão? (Phải) - Trẻ trả lời + Chúng nhìn xem bạn bướm phía so với - Trẻ trả lời ông lão? (Trái) + Phía phải ông lão có gì? (Cây, hoa) - Trẻ trả lời + Phía trái ông lão có gì? Lớp học giỏi cô khen lớp! Vậy vừa nghe cô kể câu chuyện Nhổ củ cải Chúng có muốn tự kể lại câu chuyện không? Hoạt động 3: Củng cố Trò chơi 1: Người kể chuyện hay Cô chia lớp thành hai tổ cho tổ tự hội ý cử người đại diện lên kể cho tổ - Trẻ chơi Cô yêu cầu trẻ kể theo vị trí đối tượng tranh (Tranh truyện Nhổ củ cải cô vừa kể xong) Trò chơi 2: Họa sĩ tí hon Cô giáo chia lớp thành hai đội Cho trẻ lên trang trí tranh nhiều đối tượng, tranh - Trẻ chơi có vật chuẩn bạn thỏ Trẻ làm xong cô hỏi trẻ vị trí đối tượng so với bạn thỏ? Cây phía bạn thỏ? Mặt trời phía bạn thỏ? 33 Chương Thuận lợi, khó khăn giải pháp hướng dẫn hình thành biểu tượng định hướng không gian cho trẻ mầm non Thuận lợi khó khăn 1.1 Thuận lợi: Việc hướng dẫn hình thành biểu tượng định hướng không gian cho trẻ mầm non có nhiều thuận lợi như: Đặc điểm nhận thức trẻ ngày tốt, trẻ ghi nhớ nhanh, ham học hỏi khám phá tri thức Hơn nữa, để trẻ phát triển tốt, biết khám phá đối tượng xung quanh trẻ trẻ nhỏ, lúc trẻ sinh hoạt gia đình người lớn gia đình trẻ dạy cho trẻ kiến thức định hướng không gian Vì mà việc hướng dẫn người giáo viên dễ dàng hơn: Đội mũ lên đầu, tay phải cầm thìa, đeo ba lô phía sau lưng, ngồi phía trước mẹ (Khi ngồi xe máy), ngồi lên đùi bố ( Khi bố bế) 1.2 Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi hướng dẫn hình thành biểu tượng định hướng không gian cho trẻ có khó khăn mà thời gian thực tập em thấy sau: - Về phía trẻ, ngôn ngữ chưa phát triển hoàn thiện đặc biệt trẻ mẫu giáo bé mẫu giáo nhỡ Do làm trẻ chưa diễn đạt hiểu biết cách trôi chảy làm cho giáo viên khó khăn trình hướng dẫn trẻ Khả ghi nhớ trẻ nhanh lại chóng quên nên việc hình thành kiến thức phải diễn liên tục, thường xuyên Song trẻ tới lớp thường xuyên nên việc hình thành kiến thức cho trẻ khó khăn Buổi học trước sở cho buổi sau buổi trước trẻ nghỉ buổi sau trẻ khó khăn tiếp thu kiến thức trẻ khác Lớp học đông từ 50 đến 60 trẻ/lớp nên việc quan sát, hướng dẫn trẻ học tập nhiều hạn chế - Trình độ giáo viên hạn chế nên chưa có kỹ hình thành biểu tượng định hướng không gian cho trẻ Do vậy, tổ chức dạy 34 học việc chuẩn bị đồ dùng trực quan chưa chu đáo, ngôn ngữ cô chưa xác, hệ thống câu hỏi chưa rõ ràng, cụ thể - Về sở vật chất, trang thiết bị dạy học luôn mối quan tâm hàng đầu cô giáo Mầm non Cơ sở vật chất trang thiết bị tốt chất lượng dạy học đạt hiệu cao Tuy nhiên, việc đầu tư cho giáo dục mầm non chưa nhiều, chưa đồng (Chủ yếu tập trung thành phố lớn) nông thôn phần lớn trường mẫu giáo khu nhà cấp 4, trang thiết bị thiếu thốn, phần lớn đồ dùng trực quan giáo viên tự làm nguyên liệu như: Vải vụn, xốp, vỏ hộp chưa hấp dẫn trẻ nhiều - Kiến thức đưa vào giảng dạy trường mầm non có khối lượng lớn, riêng môn Toán có khối lượng kiến thức nhiều, gồm nội dung: Hình thành số, hình dạng, kích thước, không gian thời gian tuần có tiết dạy học Toán Do vậy, không ôn luyện thường xuyên trẻ nhanh quên đặc điểm trẻ chóng nhớ mau quên - Về phối hợp Gia đình - Nhà trường - Xã hội Đây mối quan hệ quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ Xã hội chưa có nhìn giáo dục mầm non, chưa nhìn thấy tầm quan trọng bậc học mầm non bậc học khác Do mà trách nhiệm đè nặng lên vai nhà trường cô giáo mầm non Đồng thời bậc phụ huynh chưa quan tâm nhiều đến mình, nhiều bậc phụ huynh phó mặc cho cô giáo, chưa quan tâm nhiều đến giáo dục nhà trường đến họ Những giải pháp: Hoạt động học tập trường mẫu giáo diễn chủ yếu thông qua hoạt động vui chơi Trong cô giáo người tổ chức hướng dẫn, trẻ người tham gia hoạt động Để hoạt động diễn tốt cần ý: - Về phía cô giáo: Cô giáo người tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động, cô giáo cần lưu ý: + Trước tham gia vào hoạt động cô cần tạo cho trẻ tâm lí thoải mái, hào hứng, phấn khởi, mong muốn thể 35 + Tổ chức hoạt động cần ý tới nguyên tắc vừa sức, nội dung hoạt động cần phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ (Ví dụ: Trẻ đến tuổi dạy trẻ xác định tay phải - tay trái thân, đến trẻ đến tuổi dạy trẻ xác định phía phải - phía trái thân trẻ) + Khi tổ chức hoạt động bắt buộc phải có đầy đủ đồ dùng trực quan cho cô trẻ, đồ dùng phải phong phú đa dạng, hấp dẫn, phải đảm bảo tính an toàn sử dụng, phải sử dụng lúc chỗ, không nên lạm dụng gây lộn xộn học Lời nói cô phải rõ ràng mạch lạc + Khi trẻ tham gia hoạt động cô cần động viên khuyến khích trẻ để trẻ tích cực tự giác hoạt động Cần tạo tình yêu cầu trẻ suy nghĩ, giải vấn đề + Giáo viên phải sử dụng hài hoà phương pháp dạy học, học cô cần phải kết hợp hoạt động tĩnh với hoạt động động để làm tăng hứng thú cho trẻ, tránh để trẻ chán nản, mệt mỏi + Khi tham gia hoạt động trẻ chưa làm làm chưa Giáo viên không nên quát nạt trẻ mà nhắc nhở, động viên trẻ quát nạt trẻ gây cho trẻ sợ hãi, chán nản - Về phía trẻ: Cần tạo tâm lí thoải mái, hứng thú học tập cho trẻ Đây yếu tố quan trọng để hoạt động diễn tốt Trẻ phải chăm sóc tốt có sức khoẻ trẻ tham gia vào hoạt động học tập, vui chơi tốt Do vậy, giáo viên mầm non cần phải biết trẻ thích khám phá, tìm tòi, học hỏi trẻ học lúc nơi Giáo viên cần phải nắm đặc điểm trẻ để vận dụng mang lại hiệu cao trình dạy học 36 C Kết luận kiến nghị Cho trẻ làm quen với Toán giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc giáo dục trí tuệ cho trẻ mầm non, sở, móng cho việc học Toán trẻ trường Tiểu học, góp phần quan trọng vào việc hình thành nhân cách cho trẻ, giúp trẻ có kỹ như: So sánh, phân biệt, tổng hợp, khái quát hoá, hệ thống hoá Việc hướng dẫn hình thành biểu tượng định hướng không gian cho trẻ giúp trẻ định hướng không gian Từ trẻ dễ dàng khám phá, tri giác đối tượng không gian, giúp trẻ học tập môn học khác như: Tạo hình, âm nhạc, thể dục dễ dàng, hiệu Vì thời gian nghiên cứu có hạn nên chưa có điều kiện sâu nghiên cứu, tìm hiểu trình bày hết vấn đề Song kiến thức phương pháp giảng dạy nêu người giáo viên ý sử dụng hợp lí mang lại hiệu cao trình hướng dẫn hình thành biểu tượng định hướng không gian nói riêng trình hình thành biểu tượng toán nói chung Mặc dù có nhiều cố gắng đề tài không tránh khỏi sai sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu để đề tài hoàn thiện * Đề xuất kiến nghị: - Với giáo viên: + Cần trang bị cho đầy đủ kiến thức đặc điểm tâm sinh lí trẻ mẫu giáo, tăng trưởng trẻ + Trang bị cho kiến thức hình thành biểu tượng định hướng không gian + Cần tìm tòi phương pháp hiệu để truyền tải tri thức hoạt động hình thành biểu tượng định hướng không gian cho trẻ, giúp trẻ hứng thú học có nhu cầu muốn học + Cô cần quan tâm tới trẻ lớp: Đặc điểm nhận thức trẻ, mối quan hệ trẻ với gia đình 37 + Cô cần có kiến thức giáo dục mầm non, biết giải hợp lí tình sư phạm, có trình độ chuyên môn, yêu nghề mến trẻ - Với nhà trường mầm non: + Thường xuyên tổ chức hội thảo Toán học cho giáo viên + Thường xuyên tổ chức thi Giáo viên dạy giỏi chăm sóc trẻ tốt + Tổ khối chuyên môn tích cực dự thăm lớp tiết học để rút kinh nghiệm dạy cho giáo viên - Với Phòng giáo dục: + Hàng năm tổ chức cho giáo viên học chuyên đề hình thành biểu tượng Toán cho trẻ + Tổ chức thi Giáo viên giỏi môn làm quen với Toán 38 Tài liệu tham khảo [1] Đỗ Thị Minh Liên, phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ Mầm non, Nxb Đại học sư phạm, 2008 [2] Đinh Thị Nhung, toán phương pháp hình thành biểu tượng toán học cho trẻ Mẫu giáo (Quyển II), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 [3] Nguyễn ánh Tuyết, Giáo dục mầm non vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Đại học sư phạm, 2005 [...]... lớn trẻ đã thực hiện được sự định hướng trong không gian mà không phụ thuộc vào vị trí của bản thân trẻ, trẻ đã biết thay đổi điểm chuẩn trong quá trình định hướng 6 Chương 2 Hướng dẫn hình thành biểu tượng định hướng trong không gian cho trẻ Mầm non 1 Hướng dẫn hình thành biểu tượng định hướng trong không gian cho trẻ Mẫu giáo bé (3 đến 4 tuổi) 1.1 Nội dung (Xem [1] tr 173 - 174, [2] tr 108) Trẻ mẫu... nay thì nội dung hướng dẫn hình thành biểu tượng định hướng trong không gian cho trẻ mẫu giáo bé gồm những vấn đề sau: - Dạy trẻ xác định các hướng: Phía trên - phía dưới, phía trước - phía sau khi trẻ lấy mình làm chuẩn - Dạy trẻ xác định tay phải, tay trái của bản thân trẻ 1.2 Phương pháp 1.2.1 Hướng dẫn trên giờ học: Hướng dẫn hình thành biểu tượng định hướng trong không gian cho trẻ mẫu giáo bé... vậy, không gian định hướng của trẻ ngày càng được mở rộng ra xa trẻ ở trẻ mẫu giáo lớn bắt đầu hình thành biểu tượng về một không gian thống nhất với sự chuyển tiếp giữa các vùng không gian Nhờ vậy mà trẻ đã xác định được vị trí của vật đặt cách xa trẻ hay nằm ở các điểm trung gian giữa hai vùng Trẻ mẫu giáo lớn đã bắt đầu hình thành biểu tượng về một không gian thống nhất và trẻ nhận biết được các hướng. .. gần trẻ Vậy, nội dung dạy trẻ mẫu giáo nhỡ định hướng trong không gian bao gồm: - Dạy trẻ xác định phía phải - phía trái của bản thân trẻ 15 - Dạy trẻ xác định các hướng phía trên - phía dưới, phía trước - phía sau của người khác - Dạy trẻ phân biệt tay phải - tay trái của bạn khác 2.2 Phương pháp hướng dẫn 2.2.1 Hướng dẫn trẻ định hướng trên giờ học: Cũng như ở trẻ mẫu giáo bé, hướng dẫn trẻ định hướng. .. gì? +Tương tự 2 Hướng dẫn hình thành biểu tượng định hướng trong không gian cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 đến 5 tuổi) 2.1 Nội dung (Xem [1], tr 174 - 175, [2], tr.108 - 109) So với lứa tuổi trước, ở độ tuổi này trẻ đã có những hiểu biết nhất định về định hướng trong không gian, trẻ đã phân biệt được các hướng trong không gian như: Phía trước - phía sau, phía trên - phía dưới của bản thân Trẻ đã có khả năng... Dạy trẻ xác định các hướng: Phía phải - phía trái của người khác - Dạy trẻ xác định vị trí của đối tượng này so với đối tượng khác có sự định hướng trong bản thân theo các hướng cơ bản: Phía trên - phía dưới, phía trước - phía sau, phía phải - phía trái 3.2 Phương pháp hướng dẫn 3.2.1 Hướng dẫn trên giờ học: 25 Hướng dẫn trẻ trên giờ học đóng vai trò to lớn trong quá trình hướng dẫn trẻ định hướng trong. .. trong không gian Trẻ đã có khả năng xác định các hướng không gian cơ bản như: Phía trên - phía dưới, phía trước - phía sau, phía trái - phía phải của bản thân trẻ, không gian định hướng đã được mở rộng hơn Hơn nữa trẻ còn có khả năng xác định các hướng không gian cơ bản như: Phía trên - phía dưới, phía trước - phía sau của người khác Do vậy, nội dung dạy trẻ mẫu giáo lớn định hướng trong không gian. .. phải hay tay trái Vì vậy, cô không nên hỏi Tay phải cháu làm gì? khi hình thành biểu tượng mới 1.2.2 Hướng dẫn ngoài giờ học: Trong sinh hoạt, trong hoạt động hằng ngày và trong các giờ học khác cô chú ý cho trẻ được tập luyện và sử dụng các từ chỉ sự định hướng trong không gian như: + Trong thời gian lau rửa hay mặc quần áo cho trẻ, giáo viên cần trò chuyện với trẻ, dạy trẻ biết các bộ phận cơ thể:... sang trái - Cho trẻ tập xác định vị trí của các đồ vật ở vùng không gian bên tay phải và tay trái của trẻ: Ban đầu cho trẻ xác định vị trí của các đồ vật ở gần trẻ, sau đó là các đồ vật ở xa hơn Qua các bài tập đó cô cho trẻ thấy được vùng không gian phía bên tay phải là phía phải, vùng không gian phía bên tay trái là phía trái Khi trẻ đã xác định được phía phải, phía trái cô cho trẻ xác định vị trí... thân trẻ mà là vật bất kỳ, nên trẻ thường nhầm lẫn khi xác định các hướng từ các vật khác Hơn nữa trẻ cũng gặp khó khăn khi xác định mối quan hệ không gian giữa các vật ở khoảng cách quá xa hay rất gần với vật chuẩn 3 Đặc điểm nhận thức của trẻ 5 đến 6 tuổi về định hướng trong không gian Trẻ 5 đến 6 tuổi thì số các thao tác thực hành định hướng của trẻ được rút bớt và dần dần trẻ dùng mắt để xác định ... hướng không gian Đặc điểm nhận thức trẻ đến tuổi định hướng không gian Chương Hướng dẫn hình thành biểu tượng định hướng không gian cho trẻ Mầm non Hướng dẫn hình thành định hướng không gian cho trẻ. .. đếm; Hình thành biểu tượng hình dạng; Hình thành biểu tượng định hướng không gian; Hình thành biểu tượng kích thước; Hình thành biểu tượng định hướng thời gian Biểu tượng định hướng không gian. .. thân trẻ, trẻ biết thay đổi điểm chuẩn trình định hướng Chương Hướng dẫn hình thành biểu tượng định hướng không gian cho trẻ Mầm non Hướng dẫn hình thành biểu tượng định hướng không gian cho trẻ

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời cảm ơn

  • Lời cam đoan

  • Mục lục

  • A. Mở đầu

  • B. Nội dung

  • 1. Hướng dẫn hình thành biểu tượng định hướng trong không gian cho trẻ Mẫu giáo bé (3 đến 4 tuổi)

  • II. Chuẩn bị: - Mỗi trẻ 1 rổ gồm hình 1 vuông, 1 tròn, 1 bông hoa, 1 chiếc lá.

  • III. Tiến hành:

  • 2.1. Nội dung (Xem [1], tr. 174 - 175, [2], tr.108 - 109)

  • 2.3. Đồ dùng dạy học

  • 2.5. Giáo án

  • I. Mục tiêu:

  • 1. Kiến thức: Trẻ xác định được phía phải - phía trái của bản thân.

  • 3. Giáo dục: Trẻ tích cực trong học tập, đoàn kết với bạn bè.

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Tiến hành:

  • 3. Hướng dẫn hình thành biểu tượng định hướng trong không gian cho trẻ 5 đến 6 tuổi

  • 3.3. Đồ dùng dạy học (Xem [2], tr. 120)

  • 3.5. Giáo án

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan