Cảm hứng thế sự và tính triết luận trong tập thơ ta với ta của tố hữu

52 416 0
Cảm hứng thế sự và tính triết luận trong tập thơ ta với ta của tố hữu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN - ĐOÀN THỊ NGA CẢM HỨNG THẾ SỰ VÀ TÍNH TRIẾT LUẬN TRONG TẬP THƠ TA VỚI TA CỦA TỐ HỮU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam \ Hà Nội – 2011 Đoàn Thị Nga K33B- Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN - ĐOÀN THỊ NGA CẢM HỨNG THẾ SỰ VÀ TÍNH TRIẾT LUẬN TRONG TẬP THƠ TA VỚI TA CỦA TỐ HỮU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học ThS.GVC VŨ VĂN KÝ Hà Nội 2011 Đoàn Thị Nga K33B- Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai đề tài “Cảm hứng tính triết luận tập thơ Ta với ta Tố Hữu”, tác giả khóa luận nhận giúp đỡ thầy cô giáo khoa Ngữ văn, thầy cô tổ Văn học Việt Nam đặc biệt Th.s.GVC Vũ Văn Ký- người trực tiếp hướng dẫn Tác giả khóa luận xin bày tỏ lòng biết ơn gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy cô Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2011 Sinh viên Đoàn Thị Nga Đoàn Thị Nga K33B- Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu khóa luận trung thực Khóa luận chưa công bố công trình Nếu lời cam đoan sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2011 Sinh viên Đoàn Thị Nga Đoàn Thị Nga K33B- Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Mục lục Lời cảm ơn Lời cam đoan Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục khóa luận Nội dung .11 Chương 1: Những vấn đề chung 11 1.1 Cuộc đời Tố Hữu 11 1.2 Con đường thơ Tố Hữu 12 1.3 Khuynh hướng thơ Tố Hữu trước 1975 15 Chương 2: Cảm hứng tính triết luận tập thơ Ta với ta Tố Hữu 21 2.1 Giới thiệu tập thơ Ta với ta 21 2.2 Cảm hứng tập thơ Ta với ta 22 2.2.1 Khái niệm cảm hứng 22 2.2.2 Cảm hứng tập thơ Ta với ta 24 2.3 Tính triết luận tập thơ Ta với ta 37 2.3.1 Khái niệm 37 Đoàn Thị Nga K33B- Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 2.3.2 Tính triết luận tập thơ Ta với ta 38 Kết luận 48 Tài liệu tham khảo 50 Đoàn Thị Nga K33B- Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nếu ta coi văn học đại Việt Nam dòng chảy Tố Hữu nhà thơ có vai trò quan trọng góp phần làm nên phát triển rực rỡ cho dòng chảy Tố Hữu nhà thơ lớn dân tộc, tác gia tiêu biểu văn học Việt Nam Trên nửa kỷ qua, thơ Tố Hữu tiếng nói tâm tình gần gũi với bạn đọc Từ tập Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu hoa, Một tiếng đờn đến Ta với ta, tập thơ ghi lại chân thành lòng tác giả hình bóng đời Đó lòng gắn bó tha thiết với dân tộc nhà thơ kiện lớn diễn đất nước qua nửa kỷ Ở tập thơ, Tố Hữu không ghi lại kiện khách quan mà khơi gợi nhiều suy nghĩ sâu sắc trước đời dự cảm cho tương lai Tố Hữu nhà thơ trước sau trung thành với lý tưởng cách mạng không lúc lầm đường lạc lối Sự nghiệp thơ ca Tố Hữu gương phản chiếu trình phát triển thơ ca Việt Nam đương đại Trước 1975, sáng tác mang đậm chất sử thi ông góp phần tạo nên phù điêu hoành tráng thực anh hùng dân tộc ta chiến tranh vệ quốc Sau 1975, thơ Tố Hữu mở không gian đời thường thấm thía khát vọng trở với muôn vàn “ chuyện đời” nó, bình thường, đơn giản có mà phức tạp, dội có Nó ẩn chứa đối thoại theo hướng đạo đức sự, tìm cội nguồn đích thực văn học có tảng “chiều sâu triết học nhân bản” Tố Hữu hướng tới vấn đề đời thường, quan tâm đến bình thường nhất, tập trung thể hai tập thơ Một tiếng đờn Ta với ta, Ta với ta tiêu biểu Ngòi bút nhà thơ bắt Đoàn Thị Nga K33B- Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp mạch với thở sống, ăn sâu bám rễ vào chất keo dính thơ đời Cuộc sống đời thường lên thơ Tố Hữu sinh động, gần gũi chân thực sống vốn có diễn Nhà thơ sâu khám phá, phản ánh số phận người, trắc ẩn sống đời thường, suy tư triết lý nhân tình thái….Có thể nói Ta với ta khuynh hướng thơ mới, khác với thơ Tố Hữu hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ trước Khuynh hướng ngẫu nhiên mà có Đó kết trình chiêm nghiệm tách rời đổi đất nước, văn học sau 1975 Lựa chọn đề tài “ Cảm hứng tính triết luận tập thơ Ta với ta Tố Hữu” muốn tìm hiểu hai vấn đề: cảm hứng tính triết luận tập thơ Ta với ta Từ thấy đóng góp to lớn Tố Hữu văn học đại nước nhà Hy vọng đề tài góp thêm tiếng nói việc tìm hiểu trình chuyển biến sáng tác Tố Hữu Lịch sử vấn đề: Sau thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, đất nước thống chuyển sang thời kì với nhiều khó khăn thời hậu chiến từ năm 1986 công đổi đất nước đặt Là nhà thơ nhạy bén với chuyển biến yêu cầu thời đại, Tố Hữu có biến đổi khuynh hướng cảm hứng giọng điệu thơ Từ khuynh hướng sử thi âm hưởng anh hùng ca thời kì chống Mỹ, Tố Hữu chuyển dần sang cảm hứng với suy ngẫm triết lý, từ “hướng ngoại” chuyển sang “hướng nội”, từ “giọng cao” chuyển sang “giọng trầm” Sự chuyển biến tập Một tiếng đờn tiếp Ta với ta So với tập thơ khác Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng…tập thơ Ta với ta chưa có thật nhiều viết công trình nghiên cứu quy mô, Đoàn Thị Nga K33B- Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp tập thơ mang dấu ấn quan trọng bước chuyển thơ Tố Hữu Xung quanh Ta với ta ý kiến nhìn nhận chung chung đặt hệ thống với tập thơ khác như: Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu hoa, Một tiếng đờn Ta với ta không hào hùng mãnh liệt âm hưởng thơ Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng…nhưng đằm thắm, trầm tĩnh gần gũi với đời thường Những vấn đề nhỏ nhặt đời sống khai phá nhìn góc diện khác tạo sinh động, chân thực chuyện đời thường nhỏ nhặt vào thơ Tố Hữu đầy sức hấp dẫn Cái đặc biệt tập thơ sáng tạo giọng điệu ngôn từ mang tính đột phá mà cảm hứng tính triết luận, dấu hiệu chuyển biến, khuynh hướng vận động thơ phong cách thơ động đáo Các tác giả Sách khoa văn học 12, Nxb GD, Hà Nội, 2000 - phần văn học Việt Nam cho rằng: Thơ Tố Hữu từ 1978 trở lại tập hợp tập Một tiếng đờn (1992) Ta với ta(1999) Tuy khuynh hướng trữ tình trị với nhạy cảm trước vấn đề thời dễ nhận nét ổn định không mạch cảm hứng hay trội Đã qua thăng trầm trải nghiệm trước đời, hướng tới quy luật phổ quát tìm kiếm giá trị bền vững, giọng thơ thường trầm lắng thấm đượm chất suy tư [Tr 150] Sách ngữ văn 12, Nxb, Hà Nội, 2009 khẳng định: Một tiếng đờn (1992) Ta với ta (1999) hai tập thơ đánh dấu bước chuyển biến thơ Tố Hữu Dòng chảy sôi động sống đời thường với bao vui buồn, mất, sướng khổ, mừng lo khơi gợi tâm hồn nhà thơ nhiều cảm xúc suy tư Tố Hữu tìm thấy chiêm nghiệm mang tính phổ quát đời người [Tr 96] Đoàn Thị Nga K33B- Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hà Minh Đức Lời giới thiệu tập thơ Ta với ta viết: Ta với ta tập thơ mang nhiều kỷ niệm thời gian cá nhân (…).Từ lòng nhân hậu giàu yêu thương, nhà thơ hiểu rõ giới hạn thời gian với đời ước mong nhà thơ gần gũi mang nặng tình đời, tình người Như vậy, đề cập đến sáng tác Tố Hữu sau 1975 nói chung tập Ta với ta nói riêng, nhà nghiên cứu khẳng định có chuyển biến khuynh hướng thơ Tố Hữu Tóm lại, dù chưa có nhiều công trình nghiên cứu tập trung vào tập thơ Ta với ta tác giả khẳng định tập thơ đánh dấu bước chuyển khuynh hướng vận động thơ Tố Hữu Từ gợi ý nhà nghiên cứu tiếp tục sâu khẳng định “Cảm hứng tính triết luận tập thơ Ta với ta” ý nghĩa hành trình thơ Tố Hữu rộng với thơ ca dân tộc bước vào thời kỳ đổi 3.Mục đích nghiên cứu Tố Hữu số tác gia lớn Văn học Việt Nam chín tác gia lớn lựa chọn để giảng dạy lịch sử văn học dân tộc Tố Hữu tìm cho tiếng nói riêng nhờ tiếng thơ đặc sắc Từ đời đến nay, thơ Tố Hữu có sức hấp dẫn lớn người đọc Với đề tài: “ Cảm hứng tính triết luận tập thơ Ta với ta Tố Hữu”, khóa luận hướng tới mục đích sau : - Tìm hiểu đời, nghiệp sáng tác thơ Tố Hữu - Tìm hiểu khuynh hướng thơ Tố Hữu trước 1975 - Làm rõ cảm hứng tính triết luận tập thơ “ Ta với ta” - Đánh giá vị trí tập Ta với ta hành trình thơ Tố Hữu Đoàn Thị Nga 10 K33B- Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Ta với ta thời gian cá nhân với kỉ niệm khó quên Tố Hữu bước vào tuổi tám mươi Tám mươi năm tuổi đời sáu mươi năm tuổi thơ Gần nhà thơ chứng kiến tham dự vào hầu hết kiện quan trọng kỉ hai mươi,một kỉ mà vào thập kỉ cuối có nhiều biến động rối bời phức tạp Tố Hữu trước sau gắn bó với đời, nhập với tinh thần tích cực Tấm lòng mang nặng công ơn Bác, chung thủy sắt son với lý tưởng, tình nghĩa với quê hương đồng chí bạn bè tạo nên sức mạnh tinh thần để vượt lên tuổi tác năm tháng: Mẹ ơi! Sống bảy lăm năm Con đi, chẳng chịu nằm Không làm nên núi nên đá Lót dặm đường xa đỡ bụi lầm (Huế lại huy hoàng ) Từ lòng nhân hậu giàu yêu thương, nhà thơ hiểu rõ giới hạn thời gian với đời ước mong nhà thơ gần gũi mang nặng tình đời, tình người “ Cây lúa vàng thơm hạt”, “ tiếng chim vui hót”, “ hàng gạch lát mát đường thôn” Dòng đời sôi động dòng thời gian cho riêng lặng lẽ trôi xuôi Những câu thơ Tố Hữu trăn trở, ưu tư thoát với nhiều ý tình cao đẹp.Trời vào cuối thu trời xanh, mùa đông đến giá lạnh không ngăn cản cối nảy mầm.Thơ Tố Hữu ngày tạo hòa đồng rộng rãi Nếu Một tiếng đờn lời thơ tìm hòa đồng với trái tim người Ta với ta biểu thị thấu hiểu tình đời, lẽ đời tâm hồn thơ đẹp, giàu nhân bản: Dẫu không sức khơi dòng thẳng Còn chút phù sa gắng bồi ! (Chào xuân 99 ! ) Đoàn Thị Nga 38 K33B- Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Như vậy, qua tập thơ Ta với ta thấy Tố Hữu nhìn sống nhìn Cảm hứng thơ gợi lên từ vấn đề sống đời thường Qua đó, ta hiểu vấn đề sống thường nhật diễn xung quanh Hiện thực sống lên với tất bề bộn ngổn ngang nó, bao hàm niềm vui, nỗi buồn, cao lớn lao lẫn nhỏ nhặt tầm thường Ý thức nhìn đời nhìn tỉnh táo thơ ca hình thức tra vấn không ngừng đời sống Nỗ lực khám phá phong phú ẩn giấu dám phơi bày bi kịch nhân sinh, hoài nghi giá trị vốn ổn định để tìm giá trị Tập thơ phù hợp với trạng thái vận động tình cảm tư qua nhiều năm tháng trước yêu cầu thời Song song với cách tiếp cận đời sống từ cảm hứng sự, Tố Hữu đồng thời tiếp cận đời sống từ cảm hứng triết luận – sinh khái quát nên từ sống đời thường bình dị 2.3 Tính triết luận tập thơ Ta với ta 2.3.1 Khái niệm Từ điển tiếng Việt ( Nxb Đà Nẵng 2006 ) định nghĩa : “ Triết luận” quan niệm chung người vấn đề nhân sinh xã hội Hay hiểu cách chung kết luận có tính triết học người, vấn đề nhân sinh xã hội Tính triết luận sáng tác văn học gắn liền với nhìn sâu sắc, có ý nghĩa triết lý, mang tính quy luật rút từ quan sát vừa tinh tế, nhạy cảm vừa lý trí tỉnh táo người nghệ sĩ Tác phẩm văn học có tính triết luận thường đem đến cho người đọc bất ngờ thú vị phát nghệ sĩ Trong văn học Việt Nam đại, tác Nam Cao, Nguyễn Minh Châu ( văn xuôi ), Chế Lan Viên ( thơ ) tôn vinh nghệ sĩ thể thành công, sắc sảo tính triết luận sáng tác Tố Đoàn Thị Nga 39 K33B- Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hữu “ tạng” nhà thơ triết luận, ông thi sĩ lẽ sống lớn, tình cảm lớn, thi sĩ cảm hứng sử thi, lãng mạn…Tuy nhiên, hai tập thơ cuối đời, Ta với ta tính triết luận lên khuynh hướng đậm nét, chứng tỏ cảm nhận sống với chiều sâu không khí đổi đất nước văn học dân tộc 2.3.2 Tính triết luận tập thơ Ta với ta Trong tập thơ Ta với ta có nhiều thơ mang tính triết lý sâu sắc sống, người, quy luật tồn vĩnh có ngẫu nhiên bất ngờ dòng chảy sống Những triết lý rút từ chiêm nghiệm có tính chất tổng kết đời người, có khoảnh khắc mà nhà thơ bắt gặp sống hàng ngày đúc kết lại Nguyễn Minh Châu khẳng định : “ Nhà văn quyền nhìn vật cách giản đơn nhà văn cần phải phấn đấu để đào xới chất người vào tầng sâu lịch sử” Nhà thơ Chế Lan Viên chủ chương : “ Thơ không đưa mà thức tỉnh” Thơ phải khám phá vật “ Ở bề chưa thấy, bề sâu, bề sau, bề xa” Trong Ta với ta, lời thơ Tố Hữu đầy ắp chiêm nghiệm nhà thơ đời Tố Hữu có chiêm nghiệm sâu sắc chữ “ Nhân” tập Một tiếng đờn: Muôn trời đất tặng mùa xuân Xin sáng lòng ta chữ Nhân (Duyên thầm ) “ Nhân” truyền thống quý báu dân tộc, lấy nhân ái, nhân từ, nhân phẩm làm trọng “ Nhân” chuẩn mực ứng xử với đời nhân dân ta Theo đạo lý tâm linh cha ông, tác giả lấy chữ “ Nhân” làm điểm sáng để phân biệt giả, thiện ác đời thơ Đoàn Thị Nga 40 K33B- Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Ta với ta chiêm nghiệm nhà thơ “ Con Người” Mở đầu thơ Con Người Tố Hữu viết : Con Người, hai tiếng đơn sơ Từ đến bây giờ, mai sau Thưở hồng hoang rừng sâu Một loài biết ngẩng đầu, đứng lên (Con người) Mở đầu thơ, Tố Hữu cho bạn đọc biết điều giản dị “Con Người” Hai tiếng đơn sơ “Con Người” lại có sức mạnh kì diệu Con Người thơ Tố Hữu Chúa trời sinh ra, tự xuất trái đất mà phải trải qua trình lao động lâu dài, bền bỉ để từ “một loài con” trở thành “Con Người” Nếu nhà khoa học định nghĩa người từ loài Vượn tiến hóa thành Người Tố Hữu lại nói nguồn gốc người câu thơ giản dị, ngắn gọn mà đầy chiêm nghiệm Những ý tưởng sâu sắc, phức tạp diễn tả vần thơ giản dị, giản dị Tiếp đến Tố Hữu cho bạn đọc biết thêm trình phát triển người Từ “ Một loài biết ngẩng đầu đứng lên”, người hai chân, bước chân đầy khó nhọc, vất vả, với hai bàn tay để lao động sản xuất thành “Con Người” Đó định nghĩa đơn giản người hiểu Không biết lao động mà trình người tiến hành hoạt động giao tiếp.Họ biết sống nương tựa vào nhau, biết chia sẻ để vượt qua khó khăn sống Hạnh phúc làm người, gọi hai tiếng “bạn bè”, “đồng chí”, mà thiết tha, gần gũi đến Tố Hữu ca ngợi trí tuệ người: Đoàn Thị Nga 41 K33B- Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nghĩ suy rộng cao Yêu đồng chí, đồng bào hôm Mênh mông vũ trụ đêm dày Xanh tươi trái đất, vui thay có (Con Người) Qua thời gian dài với bao khó khăn vất vả, xã hội ngày phát triển, người hoàn thiện mình, suy nghĩ người lớn dần theo năm tháng Niềm tự hào có mặt trái đất này, làm chủ trái đất tiếp thêm sức mạnh cho người đến thành công Những mối quan hệ người mở rộng, từ tình cảm gia đình đến tình bạn, tình đồng chí Những mối quan hệ thân tình gắn bó làm nên điều kì diệu cho sống Tình cảm không dễ có được, người cần trân trọng chất keo dính để làm nên sống Tố Hữu rút chiêm nghiệm thời gian hữu hạn đời người: Trăm năm, ngắn lắm, Người ! Thương nhau, cho nở nụ cười hoa (Con Người) Thời gian trôi qua bốn mùa luân chuyển Con người sống lần đời mãi vào cõi vĩnh Cuộc sống người Tố Hữu tính thời gian “Trăm năm” Trăm năm, thời gian để người sống hiểu Tuy nhiên, sống nhiều không ý ta muốn, bon chen tính toán thiệt hơn, bất công ngang trái đời, làm “người với người” không “bạn” Tố Hữu nhận “Trăm năm, ngắn lắm, Người !”, thời gian hữu hạn người so với thời gian vô hạn vũ trụ Trong khoảng thời gian “trăm năm” người Đoàn Thị Nga 42 K33B- Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp phải biết yêu thương, đùm bọc để sống đẹp tươi Hãy biết cách sống sống nhiều điên đảo, bất công, để tạm biệt đời ta xót xa ân hận mà làm Sống cho ta thấy hạnh phúc bên ta người xung quanh Như vậy, với hai câu thơ, Tố Hữu cho bạn đọc thấy thời gian hữu hạn người người nên làm cho sống Trong hoàn cảnh người cần giữ phẩm chất tốt đẹp hai chữ “Con Người” Vẫn có ranh giới rõ rệt người, tình người với thú tính hoang dại: Đời Người lại kiếp (Con Người) Con người có hai phần phần “Người” phần “Con” Tuy nhiên, người phải lấn át phần “Con” phần “Người” chiến thắng Con người phải tự ý thức lẽ sống cao đẹp cõi đời Con người phải không ngừng đấu tranh cho lẽ phải, công xã hội Khi gọi với hai chữ viết hoa “Con Người”, thiêng liêng đáng tự hào, người phải phần đấu không ngừng để xứng đáng với điều Nói đến vai trò người,nhà văn Gorki nói đến “Con Người” với thái độ thành kính, trân trọng Con người kết tinh tinh hoa trời đất, tốt đẹp trái đất Ranh giới Con Người với loài “Con” Con Người biết suy nghĩ, biết lẽ phải trái đời, giới hạn người trở thành quỷ Tố Hữu muốn gửi đến bạn đọc thông điệp: Lẽ đâu cam phận “Sống mòn” (Con Người) Hai chữ “ Sống mòn” nhà văn Nam Cao dùng để nói sống người trí thức trước cách mạng tháng Tám Cuộc sống Đoàn Thị Nga 43 K33B- Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp người trí thức “mòn ra, rỉ đi”, sống không ước mơ, không hoài bão trở thành “đời thừa” Qua đây, ta thấy Tố Hữu muốn gửi đến bạn đọc thông điệp : sống có hoài bão, có lý tưởng, sống phải biết vươn lên không ngừng để khẳng định mình.Tố Hữu nói đến sức mạnh người trái đất tập thơ Một tiếng đờn: Tất qua Còn lại người Còn tình ca sống (Anh em) Nhà thơ nói đến “diệu kì” “Con Người” : Diệu kì sao, Con Người (Chào mừng năm 2000) Tố Hữu ca ngợi sức mạnh diệu kì người, họ làm việc tưởng chừng với trí thông minh người chiến thắng tất Nhân loại ngày tiến xa đến phát minh khoa học Con người bước khẳng định vị trí xã hội Khi đến thăm trường Nguyễn Thái Bình, Tố Hữu thấy điều kì diệu người nhà thơ ca ngợi người : Quý người Nhân dân vô địch (Thăm trường Nguyễn Thái Bình) Con người làm cho hành tinh sống tươi mới, hạnh phúc Con người làm tất cả, người khẳng định “tầm cao” trái đất này, không cam phận “sống mòn” mà phải vươn tới đỉnh cao vinh quang chiến thắng Như vậy, Tố Hữu thể nghiêm túc sâu sắc suy nghĩ triết lí nhân sinh Ông nhìn nhận người tầm vóc vĩ đại kiếp sống, đời người, dòng chảy thời gian vô hạn Đoàn Thị Nga 44 K33B- Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trong tập thơ Ta với ta Tố Hữu bàn luận chủ đề vĩnh cửu: chuyện phải – trái , chuyện tình yêu – hạnh phúc…Qua nửa đời, Tố Hữu có chiêm nghiệm sâu sắc đời, lẽ phải – trái đời: Vâng, ta hiểu: đời bao khổ đau, chua chát Bao bất công, độc ác, đê hèn Nhưng sen thơm nở bùn đen (Chào mừng năm 2000) Tố Hữu nhận đời nhiều bất công ngang trái với người, đất nước “khổ đau, chua chát” Người dân phải chịu cảnh sống “cháo cầm hơi”, làng quê nghèo đói với sống tạm bợ qua ngày Những tên quan tham dám bán nước, lừa dân Tuy nhiên, thiện chiến thắng ác điều Tố Hữu khẳng định chân lý: “Nhưng sen thơm nở bùn đen” Xã hội xấu xa giá trị tốt đẹp với thời gian, tinh hoa, tinh túy không mai mà tỏa sáng đến muôn đời sen tỏa ngát hương thơm “Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn” Như vậy, Tố Hữu đem luận bàn điều phải – trái sống Trong thời điểm xấu lấn át tốt, không chiến thắng chân lý đời “không chối cãi được” (Hồ Chí Minh) Trong trang viết mình, Tố Hữu rút suy ngẫm tự – hạnh phúc Đó hạnh phúc riêng tư cá nhân mà hạnh phúc dân tộc: Không có quý độc lập tự Không có hạnh phúc trời cho (Chào mừng năm 2000) Đoàn Thị Nga 45 K33B- Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Tự do, hạnh phúc quý giá đời người đất nước, dân tộc Hạnh phúc ngẫu nhiên có mà phải trải qua trình đấu tranh gian khổ có phải đổi máu nước mắt Đất nước ta có ngày hôm dân ta phải trải qua nhiều kháng chiến trường kì, chiến sĩ phải hiến dâng tuổi xuân nơi chiến trường để dành lấy tự do, hạnh phúc cho dân tộc Đây giá trị vĩnh cửu cần có dân tộc, người người cần phải biết trân trọng, gìn giữ Ta với ta chiêm nghiệm Tố Hữu đời người, tình người Qua nửa đời với buồn, vui, với thăng trầm trải nghiệm, Tố Hữu cho bạn đọc biết đời bến bờ, người phải phấn đấu lý tưởng cao đẹp, không lòng với có: Ai đoán bờ bến Biển mênh mông đến trước ? (Vạn Xuân) Hành trang người bước vào đời giống người lại có hướng khác Cuộc sống đại dương mênh mông, đời hành trình, để chuẩn bị cho hành trình người phải chuẩn bị hành trang tốt trước khơi Đại dương mênh mông không bến bờ, người đến đích Tố Hữu đặt câu hỏi “Biển mênh mông đến trước ?”, phải đích cuối mà người phải không ngừng phấn đấu lý tưởng cao đẹp Con đường tìm lý tưởng lúc phẳng mà nhiều chông gai thử thách “ Đời ta, ta sống”, ta phải giữ vững lập trường ta cho dù “Đó đây, xuôi ngược, đổi dòng đời” Qua gian khổ ta cảm nhận hết giá trị chiến thắng: Đoàn Thị Nga 46 K33B- Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Qua đắng cay hiểu bùi Hoa thơm hút nhụy từ gốc rễ (Chào xuân 99) Vinh quang chiến thắng lúc dễ dàng có mà phải trải qua trình đấu tranh gian khổ, mát hi sinh thành có đáng trân trọng Hạnh phúc, vinh quang hoa phải chắt chiu giọt mồ hôi, nước mắt rễ bám chặt vào đất “xoắn đau núm ruột làm nụ cười”, cho hoa thơm nở Người ta thường nói: Trên đường đến thành công bước chân kẻ lười biếng Con người cần phải biết trân trọng thành đạt Trong lời thơ Tố Hữu khẳng định điều chắn “Không có thứ văn minh giết tình thương lẽ phải” Phủ định từ “không” để khẳng định “tình thương, lẽ phải” chiến thắng giá trị đạo đức lâu bền cha ông ta gìn giữ từ ngàn đời nay, thước đo giá trị đạo đức người, hạt giống nuôi dưỡng tâm hồn người Xã hội nhiều đảo điên giá trị tốt đẹp dân tộc bất biến: Hãy liêm giữ lòng sáng Thị trường ta không mua bán nghĩa tình Chân lý không hư vị, hư vinh Giá trị người (Chào kỉ 21) Trong thơ Mùa xuân Tố Hữu viết “Bạc vàng đâu dễ mua nhân nghĩa” Tố Hữu muốn khái quát chân lý: Những đạo lý tốt đẹp dân tộc không mai dù xã hội có thay đổi, người sống phải biết yêu thương, giúp đỡ Đoàn Thị Nga 47 K33B- Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Tố Hữu giữ lòng son: Dù nghiêng ngả điên đảo Chí ta sáng niềm tin Dẫu cạm bẫy, going bão Biển rộng, trời cao, giữ gìn (Ta xuân) Nếu trước Tố Hữu thể “lẽ sống, niềm tin, mơ ước lớn” dòng thơ đầy nhiệt huyết tuổi trẻ dòng thơ mang nặng suy tư Tố Hữu “sáng niềm tin, mơ ước”, xã hội ta “càng cao khí phách bạch đầu quân !”.Và dù thì: Sợ chi khúc khuỷu đường muôn dặm Ta ta, ta với ta (Bảy mươi) Câu thơ nói lên sắc, bất biến “Ta ta” có nghĩa ta nó, biến thành Cái đáng sợ ta ta Ta ta chuyện riêng mình, lúc tìm đến lòng nhân dân, cho dù “Còn chút phù sa gắng bồi” Tập thơ Ta với ta tiêu biểu cho nhìn có tính triết luận Tố Hữu Tính triết luận thể phong phú Đó chiêm nghiệm người, chuyện phải – trái, hạnh phúc, chiêm nghiệm có tính tổng kết đời người Sự đổi hướng tiếp cận làm cho Ta với ta có giá trị tư tưởng nhận thức sâu sắc, đồng thời cho thấy tài Tố Hữu Nếu trước 1975, sáng tác Tố Hữu thường tiếp cận đời sống từ nhìn chiều cảm hứng lịch sử mang âm hưởng hào hùng, ngợi ca sau 1975 đặc biệt tập thơ Ta với ta nhà thơ tiếp cận đời Đoàn Thị Nga 48 K33B- Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp sống từ nhìn triết luận Điều làm cho diện mạo Tố Hữu khác trước tạo giá trị nhân văn sâu sắc cho sáng tác ông Cuộc sống, người Ta với ta lên chân thực, giản dị với vốn có lại chứa đựng bề sâu triết lý nhân sinh Đoàn Thị Nga 49 K33B- Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Nhà thơ vĩ đại Ấn Độ - Rabindranath Tagore nói : “Có thể vượt qua giới lớn lao loài người cách tự xóa đi, mà cách mở rộng sắc mình” Trên lộ trình chục năm văn học mình, Tố Hữu không ngừng suy nghĩ, tìm kiếm, thể nghiệm cách tiếp cận đời sống nhìn triết luận đặc biệt tập thơ Ta với ta Ở phương diện tiếp cận đời sống nhìn sự, sống lên trang thơ Tố Hữu với tất giản dị, đời thường mang nặng suy tư trăn trở nhà thơ Còn cảnh đời khiến nhà thơ không khỏi nhức nhối xót xa đồng thời thể ước nguyện nhà thơ với đời Điều làm cho thơ ông mang triêt lý nhân sinh sâu sắc Bên cạnh tập thơ ánh lên niềm vui, niềm tự hào nhà thơ tìm sợi dây vững với đất nước, với nhân dân Tố Hữu thể nhìn triết luận tập thơ Ta với ta Đó chiêm nghiệm nhà thơ người, chuyện phải - trái, chuyện tình yêu – hạnh phúc, chiêm nghiệm có tính tổng kết đời người Qua đó, ta thấy cảm nhận sống với chiều sâu nhà thơ Đó dấu hiệu, phong cách tài thơ ca thuộc nhân dân dân tộc Ai nói thơ hay có cách để tìm nơi lưu trú trái tim người Kinh thi khôi phục lại trí nhớ nhân dân cho dù Tần Thủy Hoàng tìm cách thiêu chúng lửa Truyện Kiều nhân dân thuộc lòng đọc ngược từ câu cuối đến câu đầu Ca dao dân ca nằm lòng từ ngàn đời trí nhớ người chữ…Trong chừng mực đó, muôn một, văn thơ Tố Hữu bị biến mất, người thời với ông tìm cách khôi phục lại từ trí nhớ họ không khó khăn Cũng thơ Đoàn Thị Nga 50 K33B- Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp nhà thơ khác, thơ Tố Hữu chịu sàng lọc nghiêt ngã thời gian Thời gian vượt qua không phù hợp biết cách giữ lại làm xúc động sâu sắc trái tim người Đoàn Thị Nga 51 K33B- Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Trung, Lê Trí Dũng, Hà Văn Đức (2002), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục Hà Minh Đức (1971), Nhà văn tác phẩm, Nxb Giáo dục Hà Minh Đức (1987), Thời gian trang sách, Nxb văn học Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) nhiều tác giả khác (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Hạnh, Thạch Thị Toàn, Nguyễn Anh Vũ (2002), Tố Hữu thơ đời, Nxb văn học Mai Hương (2003), Thơ Tố Hữu lời bình, Nxb văn hóa thông tin, Hà Nội Đỗ Quang Lưu (1998), Bình luận chọn lọc thơ Tố Hữu, Nxb Hà Nội Nguyễn Kim Phong (2002), Nhà văn tác phẩm nhà trường – Tố Hữu, Nxb Giáo dục Nhiều tác giả (2002), Từ điển tiếng Việt, Viện văn học, Nxb Đà Nẵng 10 Nhiều tác giả (1999), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội 11 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb tác phẩm mới, Hà Nội 12 Phan Trọng Thưởng Nguyễn Cừ (1985), Tố Hữu nhà thơ cách mạng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đoàn Thị Nga 52 K33B- Ngữ văn [...]... Khóa luận tốt nghiệp - Góp phần vào việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu tác phẩm văn học, tác phẩm thơ nói chung và thơ ca Tố Hữu nói riêng 4.Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài khóa luận đặt ra các nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu khái quát về tác giả Tố Hữu - Tìm hiểu các tập thơ của Tố Hữu và khuynh hướng thơ của Tố Hữu trước 1975 - Đi sâu và tìm hiểu cảm hứng thế sự và tính triết luận trong tập thơ Ta với ta. .. đưa dân tộc ta đến đỉnh cao vinh quang, “một dân tộc nhỏ đã đánh thắng hai đế quốc to là Pháp và Mỹ” (Hồ Chí Minh) Đoàn Thị Nga 22 K33B- Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Chương 2 Cảm hứng thế sự và tính triết luận trong tập thơ Ta với ta của Tố Hữu 2.1 Giới thiệu tập thơ Ta với ta Sau năm 1975 Tố Hữu đã cho ra đời hai tập thơ là Một tiếng đờn và Ta với ta Trước đây, thơ Tố Hữu hiện diện... thể: cảm hứng anh hùng, cảm hứng kịch tính, cảm hứng bi kịch, cảm hứng châm biếm, cảm hứng hài hước, cảm hứng lãng mạn…[Tr.142] Thực tế phát triển của văn học cho thấy, ngoài những biến thể trên của cảm hứng có thể kể tới cảm hứng thế sự, cảm hứng triết lý Tố Hữu đã tạo cho tác phẩm của mình một cảm hứng sáng tạo riêng : Cảm hứng thế sự Theo Từ điển tiếng Việt ( Nxb Đà Nẵng 2006 ) thì thế sự tức là... ta của Tố Hữu 5.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Khóa luận tập trung vào tập thơ Ta với ta ( 40 bài thơ ) - Đặt trong mối tương quan đối sánh với các sáng tác của Tố Hữu 6 Phương pháp nghiên cứu Với đề tài Cảm hứng thế sự và tính triết luận trong tập thơ Ta với ta , chúng tôi sử dụng các phương pháp sau: - phương pháp hệ thống - phương pháp so sánh văn học - phương pháp phân tích văn học 7.Đóng góp của. .. với ta của Tố Hữu chính là tìm hiểu tâm trạng, cảm xúc mãnh liệt của nhà thơ trước thực tại, là tâm trạng, suy nghĩ của Tố Hữu trước nhân tình thế thái 2.2.2 Cảm hứng thế sự trong tập thơ Ta với ta Từ Từ ấy đến Ta với ta, thơ Tố Hữu là một nguồn mạch quan trọng góp phần tạo nên vẻ đẹp của thơ ca Việt Nam hiện đại Sự gắn bó sâu sắc giữa cái riêng và cuộc đời chung là đặc điểm xuyên suốt trong thơ, ... Khóa luận tìm hiểu cảm hứng thế sự và tính triết luận trong sự tương quan đối sánh với các tập thơ trước như Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng… - Về mặt thực tiễn: Khóa luận góp phần cung cấp những tài liệu cho bạn đọc yêu thơ Tố Hữu, cho người trực tiếp giảng dạy, học tập, tìm hiểu về Tố Hữu và các sáng tác của ông đặc biệt là tập thơ Ta với ta 8 Bố cục khóa luận Khóa luận gồm 3 phần: Mở đầu, nội dung, kết luận. .. ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Phần nội dung gồm 2 chương: Chương 1: Những vấn đề chung Chương 2: Cảm hứng thế sự và tính triết luận trong tập thơ Ta với ta của Tố Hữu Ngoài ra khóa luận còn có mục lục, danh mục tài liệu tham khảo Đoàn Thị Nga 12 K33B- Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp NỘI DUNG Chương 1 Những vấn đề chung 1.1.Cuộc đời Tố Hữu Nhà yêu nước, nhà thơ Tố Hữu tên khai sinh... thời thế và thế thái nhân tình) Như vậy, ở mỗi thời đại, mỗi nhà thơ có một loại cảm hứng sáng tác riêng, mỗi biến thể của cảm hứng lại có những đặc điểm riêng Cảm hứng sáng tác nói chung, cảm hứng thơ nói riêng có sức mạnh chi phối các yếu tố khác trong thế giới nghệ thuật của tác phẩm: kết cấu, hình tượng, ngôn ngữ, giọng điệu nghệ thuật Dùng khái niệm cảm hứng thế sự khi nghiên cứu tập thơ Ta với. .. Tố Hữu sáng tác trong khoảng từ 1993 đến 1999 Các nhà nghiên cứu vẫn coi mốc 1999 là năm ra đời của tập thơ Ta với ta in lần đầu tiên tại nhà xuất bản Văn học năm 2000 Đến năm 2001, tập thơ được tái bản có bổ sung một số bài thơ Đây là tập thơ cuối cùng trong hành trình thơ Tố Hữu Ta với ta gồm 40 bài thơ Ta với ta là tâm hồn Tố Hữu đã qua nhiều trải nghiệm, những buồn vui, được mất của cuộc đời Đó... khóa luận và sẽ được chúng tôi tìm hiểu dưới đây 2.2 Cảm hứng thế sự trong tập thơ Ta với ta 2.2.1 Khái niệm cảm hứng thế sự Cảm hứng" : tiếng Hi Lạp cổ là Pathos - một tình cảm sâu sắc nồng nàn Khái niệm này từ lâu đã được các triết gia cổ Hi Lạp và sau này là Đoàn Thị Nga 24 K33B- Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Hêghen và Bêlinxki sử dụng để chỉ trạng thái hưng phấn cao độ của nhà ... Chương 2: Cảm hứng tính triết luận tập thơ Ta với ta Tố Hữu 21 2.1 Giới thiệu tập thơ Ta với ta 21 2.2 Cảm hứng tập thơ Ta với ta 22 2.2.1 Khái niệm cảm hứng ... 1975 Lựa chọn đề tài “ Cảm hứng tính triết luận tập thơ Ta với ta Tố Hữu muốn tìm hiểu hai vấn đề: cảm hứng tính triết luận tập thơ Ta với ta Từ thấy đóng góp to lớn Tố Hữu văn học đại nước nhà... Tố Hữu - Tìm hiểu tập thơ Tố Hữu khuynh hướng thơ Tố Hữu trước 1975 - Đi sâu tìm hiểu cảm hứng tính triết luận tập thơ Ta với ta Tố Hữu 5.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Khóa luận tập trung vào

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan