Cảm hứng đạo lý trong một số tiểu thuyết của hồ biểu chánh trước năm 1932

73 1.2K 2
Cảm hứng đạo lý trong một số tiểu thuyết của hồ biểu chánh trước năm 1932

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai đề tài khóa luận “Cảm hứng đạo lý số tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh trước năm 1932”, hướng dẫn cô giáo Nguyễn Phương Hà, khóa luận tốt nghiệp đại học hoàn thành Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Nguyễn Phương Hà – người hướng dẫn, giúp đỡ tận tình trình học tập, nghiên cứu hoàn thành tốt khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn, thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, thầy cô tổ môn Văn học Việt Nam ban sinh viên ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ thời gian viết khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Sinh viên Lê Thị Chinh SV: Lê Thị Chinh Lớp: K33C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Viết Hồ Biểu Chánh tác phẩm ông có nhiều công trình nghiên cứu, đề tài có kế thừa số ý kiến tác giả trước Song, khẳng định khóa luận “Cảm hứng đạo lý số tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh trước năm 1932.” công trình nghiên cứu cá nhân nhận hướng dẫn khoa học cô giáo Nguyễn Phương Hà Đề tài lựa chọn không chép từ tài liệu hay công trình sẵn có Sinh viên Lê Thị Chinh SV: Lê Thị Chinh Lớp: K33C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn vấn đề 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc khóa luận 12 NỘI DUNG 13 CHƯƠNG 1: HỒ BIỂU CHÁNH TRONG DÒNG MẠCH VĂN HỌC ĐẠO LÝ CỦA DÂN TỘC 13 1.1 Đạo lý đời sống văn học 13 1.1.1 Văn học dân gian 13 1.1.2 Văn học viết 16 1.2 Vai trò Hồ Biểu Chánh dòng văn học đạo lý 19 CHƯƠNG 2: CẢM HỨNG ĐẠO LÝ TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT CỦA HỒ BIỂU CHÁNH TRƯỚC NĂM 1932 .22 2.1 Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đề cao đạo đức nhân nhĩa 22 2.1.1 Trong quan hệ gia đình 22 2.1.2 Trong quan hệ xã hội 27 2.2 Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đả kích xấu, ác, phi nhân tính 31 2.2.1 Những thành phần đả kích 31 2.2.2 Nội dung đả kích 33 2.2.3 Chủ trương biến đổi 38 2.3 Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh khẳng định chân lý truyền thống 41 SV: Lê Thị Chinh Lớp: K33C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CƠ BẢN THỂ HIỆN CẢM HỨNG ĐẠO LÝ TRONG TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH 45 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 45 3.1.1 Cách chia tuyến, đặt tên nhân vật 45 3.1.2 Trang phục, hình dáng bên 49 3.1.3 Tâm lý nhân vật 51 3.2 Ngôn ngữ .54 3.2.1 Ngôn ngữ đậm phương ngữ Nam Bộ 54 3.2.2 Ngôn ngữ giàu sắc thái biểu cảm 62 3.3 Kết cấu nghệ thuật 63 3.3.1 Vài nét khái niệm kết cấu nghệ thuật .63 3.3.2 Kết cấu cổ điển truyền thống 64 3.3.3 Kết cấu đại văn học phương Tây 66 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO .71 SV: Lê Thị Chinh Lớp: K33C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hồ Biểu Chánh nhà văn lớn Nam Bộ Người có công mở đường cho tiểu thuyết Việt Nam đại, buổi bình minh văn xuôi Quốc ngữ hồi đầu kỉ XX, mà người sáng tác người tiếp nhận tác phẩm văn chương bỡ ngỡ, chí có thành kiến tác phẩm văn xuôi tự Quốc ngữ, Hồ Biểu Chánh sức tạo dựng bồi đắp cho thể loại tiểu thuyết đại, đưa đến gần với độc giả Ông nhận đồng tình độc giả, người đương thời nhiều hệ sau đón nhận tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh với tất nồng nhiệt, trân trọng Hồ Biểu Chánh bước vào văn đàn lúc truyện ngắn, truyện dài tiếng Việt vắng vẻ Bằng khiếu sáng tác nhanh nhạy với mẫn cảm việc phơi bày mặt phức tạp xã hội mà sống, ông sớm dành vị trí đáng kể số bút ỏi Miền Nam thuở Trước năm 1975 tên tuổi Hồ Biểu Chánh có mặt giáo trình văn học sử với nhìn khái quát, sơ lược Tuy nhiên, sau năm 1975 tên tuổi tài Hồ Biểu Chánh nhà nghiên cứu đánh giá, nhìn nhận lại Đặc biệt hội thảo khoa học nhà văn Hồ Biểu Chánh tổ chức lần Tiền Giang vào ngày 17 18 - 11 - 1988 Với 30 tham luận giáo sư, nhà văn, nhà nghiên cứu, phê bình văn học, hội thảo đề cập khía cạnh đời nghiệp văn chương ông Qua cho thấy nhìn khái quát, công bằng, khoa học Hồ Biểu Chánh Ông xem “Banzăc Nam Bộ ” (GS Võ Văn Nhơn) Sáng tác Hồ Biểu Chánh thể cảm hứng đạo lý rõ nét Có thể nói hạt nhân để khẳng định chủ nghĩa nhân đạo sau Ở SV: Lê Thị Chinh Lớp: K33C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp phương diện này, Hồ Biểu Chánh kế tục xuất sắc văn chương đạo lý dân tộc, tác giả Nam Bộ trước Tìm hiểu cảm hứng đạo lý số tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh trước năm 1932 nhằm thấy giá trị, sức hấp dẫn tiểu thuyết tài nhà văn Nam Bộ giai đoạn đầu kỉ XX Tác phẩm Hồ Biểu Chánh giảng dạy bậc học từ THPT đến Cao đẳng Đại học Điều minh chứng cho vị trí ông văn học dân tộc Đặc biệt, luân lý đạo đức xã hội ngày suy thoái tiếng nói đạo lý ông mang ý nghĩa sâu sắc, góp phần thức tỉnh, giáo dục người thời đại Chọn đề tài “Cảm hứng đạo lý số tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh trước năm 1932”, muốn tiếp tục tìm hiểu ý kiến đánh giá nhà nghiên cứu, giới phê bình, đồng thời hy vọng góp phần nhỏ tiếng nói từ suy nghĩ cá nhân tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Lịch sử vấn đề Có thể nói tác phẩm văn xuôi viết chữ Quốc ngữ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX nói chung tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh nói riêng đóng góp phần quan trọng dòng chảy lịch sử văn học Việt Nam Tuy nhiên đến nhiều vấn đề nghiên cứu tác giả bị bỏ ngỏ Trong thời gian dài, tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh chưa quan tâm cách mức, hệ thống mà dừng lại nhận xét, đánh giá mang tính khái quát Sau xin điểm qua số viết, công trình, ý kiến nhà nghiên cứu có đề cập đến Hồ Biểu Chánh liên quan trực tiếp đến nội dung đề tài mà tìm hiểu: SV: Lê Thị Chinh 10 Lớp: K33C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Đình Chú (1962), “Lịch sử văn học Việt Nam”, tập IV, Nxb Giáo dục, Hà Nội, nhận xét “Đạo đức tác phẩm Hồ Biểu Chánh thường tác giả thâu tóm chữ nghĩa” Vũ Tiến Quỳnh “Phê bình bình luận văn học”, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chính Minh, 1998, khái quát số luận điểm chủ yếu đời nghiệp sáng tác Hồ Biểu Chánh, từ có nhìn khách quan nhà văn Trong “Tiểu thuyết Việt Nam đại”, Phan Cự Đệ (1978), cho người đọc thấy đặc điểm khái quát nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Đồng thời mặt tích cực cảm hứng đạo lý phản ánh thực tiểu thuyết ông Tác phẩm “Hồ Biểu Chánh – người mở đường cho tiểu thuyết Việt Nam đại”, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chính Minh, nêu đóng góp to lớn Hồ Biểu Chánh tiểu thuyết Việt Nam đại khía cạnh: nội dung thực, cách tân nghệ thuật, ngôn ngữ, kết cấu Trong “Nhà văn đại” Vũ Ngọc Phan, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989, giới thiệu viết “Hồ Biểu Chánh” tác giả Hồ Văn Trung Bài viết so sánh tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh tiểu thuyết Hoàng Ngọc Phách hai nhà văn lấy “luân lý làm gốc, lấy gia đình làm khuôn mẫu, lấy trung hậu làm điều cốt yếu cho việc đời” Từ việc so sánh chứng minh: “tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh tiểu thuyết đầy động tác, việc việc dồn dập, gây cho người đọc cảm tưởng lí thú” Trần Hữu Tá (1998) “Một vài cảm nghĩ nhân đọc lại tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh” in Ngọn cỏ gió đùa, Nxb Tổng hợp Tiền Giang: “khẳng định Hồ Biểu Chánh góp phần tích cực vào việc chuyển giai đoạn cho tiểu thuyết nói riêng cho văn học dân tộc nói chung Trong SV: Lê Thị Chinh 11 Lớp: K33C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp năm hai mươi kỷ sống, văn học dân tộc ta thật chuyển sang giai đọan đại, xét tư tưởng trị tư tưởng thẩm mỹ Tác phẩm ông đời thường tầng lớp nhân dân Nếu làm thống kê giới nhân vật tác phẩm Hồ Biểu Chánh, ta thấy đủ hạng người, đủ loại nhân vật, cao sang quyền quý có, thấp cổ bé họng có, thành thị có người nông thôn dân dã lại nhiều Tất hoạt động, nói cười, buồn vui, hờn giận địa bàn Nam Bộ - Gò Công quê ông, Sài Gòn, Mỹ Tho nơi ông học hành, Cà Mau, Long Xuyên nơi ông làm việc nhiều năm Cảnh trí, người, phong tục tạp quán, lời ăn tiếng nói , tất thắm đậm sắc thái Nam Bộ, lẫn với vùng quê khác đất nước ta” Trong “Chân dung Hồ Biểu Chánh” Nguyễn Khuê (1974), Nxb Lửa Thiêng, Sài Gòn, tác giả tập hợp khác đầy đủ danh mục sáng tác Hồ Biểu Chánh, giúp người đọc hiểu đời nghiệp nhà văn Tác giả tập trung nghiên cứu 16/64 tác phẩm Hồ Biểu Chánh Có thể nói công trình nghiên cứu vượt trội so với nhà nghiên cứu trước Ngoài ra, số nghiên cứu tạp chí văn học nhiều tác giả có phát hiện, tìm tòi mẻ, đánh giá cách chân thực khái quát Hồ Biểu Chánh Tác giả Võ Văn Nhơn “Con đường đến với tiểu thuyết đại”, (tạp chí Văn Học số - 2000), nêu lên ảnh hưởng đến việc chuyển hướng thể loại Hồ Biểu Chánh từ truyện thơ sang tiểu thuyết đại Truyện U tình lục đánh dấu giai đoạn tuyệt truyện nôm cổ điển sang tiểu thuyết đại Qua cho thấy số nét tiểu thuyết đại so với truyện thơ truyền thống Điều chứng minh cho đóng góp ông phát triển Văn học Việt Nam SV: Lê Thị Chinh 12 Lớp: K33C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp GS Nguyễn Huệ Chi “Thử tìm vài đặc điểm văn xuôi tự quốc ngữ Nam Bộ bước khởi đầu”, (tạp chí văn học số – 2002), cho rằng: Hồ Biểu Chánh chịu ảnh hưởng truyện “Thầy Lazarô Phiền” (Nguyễn Trọng Quản), thành công nhiều phương diện: khắc họa diện mạo sống thực Nam Bộ trước Cách mạng tháng Tám, không gian Nam Bộ sinh động, rộng lớn, với đủ loại nhân vật đa dạng, phong phú Trong viết khác PGS.TS Trần Hữu Tá: “Nghĩ buổi bình minh tiểu thuyết Nam Bộ”, (Tạp chí văn học số 10 - 2000), khái quát nghiệp sáng tác đồ sộ Hồ Biểu Chánh, nghệ thuật diễn đạt, giọng điệu, ngôn ngữ Hồ Biểu Chánh ghi lại lời ăn tiếng nói hạng người, đặt vào miệng nhân vật - nhân vật nông dân, ngôn từ phát thô sơ, phương ngữ mang đậm sắc thái Nam Bộ Giá trị yếu văn Hồ Biểu Chánh chỗ tránh làm văn cố gắng phô diễn cách giản dị tự nhiên Hồ Hữu Tùng - nhà văn Nam Bộ cho “chỉ nhờ giọng quê mùa, nhờ văn khí quê mùa,chỉ nhờ văn khí đặc biệt mà Hồ Biểu Chánh chiếm địa vị khả quan” (tập san văn - 1967.tr.80) Tác giả viết khẳng định “ Ba phần tư kỉ qua lâu đài văn học dân tộc có thêm tầng cao mới, hội nhập cách tự nhiên vào dòng chảy chung văn học nhân loại đóng góp vào tinh hoa mang đậm sắc Việt Nam Hầu hết tác phẩm tiểu thuyết Nam Bộ ba mươi năm đầu kỉ, trở thành kỉ niệm Chỗ đứng chủ yếu kho sách thư viện nghiên cứu Duy Hồ Biểu Chánh tiếp tục đến với công chúng bình dân Nam Bộ hôm Vượt qua mức đơn giản thô sơ số đông tác giả, tác phẩm nhà văn họ Hồ đạt giá trị đáng kể chất lượng, tư tưởng thẩm mĩ” SV: Lê Thị Chinh 13 Lớp: K33C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp TS.Đinh Trí Dũng có “Hồ Biểu Chánh trích đoạn tiểu thuyết Cha nghĩa nặng”(Tạp chí văn học tuổi trẻ, 2001), nêu hai luận điểm lớn: Một tính hệ thống, chỉnh thể việc tiếp cận tác phẩm văn chương Hai sâu vào tính chất khai phá, mở đường cho tiểu thuyết Việt Nam đại bút họ Hồ Đồng thời “vẻ đẹp tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh nói chung, “Cha nghĩa nặng” nói riêng vẻ đẹp đạo lý” Ngoài đề cập đến thay đổi hình thức nghệ thuật, Bài viết khẳng định đóng góp Hồ Biểu Chánh tiến trình đại hóa tiểu thuyết Việt Nam nội dung lẫn hình thức Nguyễn Văn Nở - Huỳnh Thị Lan Phương “Cảm hứng - điểm gặp gỡ khác biệt tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh với tiểu thuyết số tác giả Miền Bắc thời” (Nghiên cứu văn học số 2010 - Viện văn học), lần nêu điểm tương đồng khác biệt Hồ Biểu Chánh với tác giả thời miền Bắc Qua khẳng định yếu tố mẻ, tiến tác phẩm Hồ Biểu Chánh Đặc biệt vấn đề đạo đức, lối sống, tranh thực xã hội buổi giao thời Nói tóm lại ý kiến giới nghiên cứu phê bình mà nêu mặt đề cập đến khía cạnh sáng tác Hồ Biểu Chánh (vẻ đẹp đạo lý, giá trị thực, nông thôn Nam Bộ, hình ảnh người nông dân Nam Bộ …) Mặt khác khẳng định vị trí ông tiến trình phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại Song ý kiến định hướng bước đầu, sở kế thừa tiếp thu thành tựu công trình nghiên cứu, mong muốn tìm hiểu kĩ cảm hứng đạo lý số tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh trước năm 1932 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài khóa luận hướng tới mục đích sau: SV: Lê Thị Chinh 14 Lớp: K33C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Cải biến cách phát âm: Tu nhơn tích đức (tu nhân tích đức), nhắm mắt đưa chơn (nhắm mắt đưa chân), tâm đầu ý hiệp (tâm đầu ý hợp), cải tử hườn sanh (cải tử hoàn sinh) Ví dụ: “Cha cấm tuyệt không cho thấy nữa, chàng phải nhắm mắt đưa chơn mà bước vào đường đời.” “Thưa Chúa tàu, em mang ơn Chúa tàu tế độ, cải tử hườn sanh, mà lại chiếu cố đền ơn cho em no cơm ấm áo ” (Chúa tàu Kim Quy) Cải biến từ vựng: chuột rớt hũ nếp (chuột sa hũ nếp), dầm sương gội nắng (dầm sương dãi nắng), xót ruột bầm gan (bầm gan tím ruột), nưng khăn sửa trấp (nâng khăn sửa túi), Ví dụ: “Nếu anh chẳng chê em gái hư hèn, anh khứng cho em nưng khăn sửa trấp, em nguyện ” (Chúa tàu Kim Quy) Hồ Biểu Chánh chắt lọc sáng tạo lại lời ăn tiếng nói nhân dân vận dụng vào sáng tác Điều không góp phần làm nên phong cách ngôn ngữ tiểu thuyết ông mà đóng góp nhà văn vào kho tàng ngôn ngữ dân tộc Khảo sát tiểu thuyết ông trước năm 1932, ta thấy ngôn ngữ nhân vật có đối thoại tương đối nhiều Từ đối thoại, nhân vật bộc lộ phẩm chất, tính cách Ví dụ đoạn đối thoại Cai tổng Hiếu - Cai tuần Bưởi Con nhà nghèo: “- Mầy thằng Bưởi phải hay không? - Dạ, bẩm bà, phải - Đi đâu đó? Dạ lên xóm có chuyện, nên ghé thăm bà với cậu Hai mợ Hai - Lúa năm không? - Dạ bẩm bà - Nè, năm đong lúa ruộng phải giê cho thiệt đừng có làm dơ năm ngoái đa - Dạ, bẩm bà, lúa ruộng đâu dám làm dơ ” SV: Lê Thị Chinh 63 Lớp: K33C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Qua đối thoại cho thấy tính cách hách dịch, lệnh tầng lớp thống trị Cai tuần Bưởi lệ thuộc, cam chịu, khúm núm, sợ sệt Hay đoạn đối thoại Hương thị Tào – Trần Văn Sửu tác phẩm Cha nghĩa nặng: - “Ai đó?” Người đáp rằng: ‘Tôi” mà tới, song lột nón xuống mà cầm tay Ông nói lớn rằng: “Ủa! Sửu!” - Người đáp nhỏ rằng: - Thưa tía, phải Con sửu - Mầy chưa chết hay sao? - Thưa, chưa Con muốn chết lắm, mà thương nhỏ quá, nên chết không - Mầy sống mà báo hại mầy, sống mà làm - Phải thằng Tý với tía hồi chiều hôn? - Phải - Còn Quyên với thằng Sung hôn? Hồi chiều nghe tía nói chuyện Quyên đó? ” Câu văn giản dị tự nhiên, bình dân tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh góp phần làm nên thành công tác giả thể tính cách người Nam Bộ: bộc trực, thẳng thắn, nói văn chương rào đón Câu văn trơn tuột lời nói thường, mộc mạc, giản dị, đậm phương ngữ Nam Bộ, hình thành nên văn cách riêng Hồ Biểu Chánh Chính điều làm cho tiểu thuyết ông gần gũi, quen thuộc với công chúng bình dân Chịu ảnh hưởng văn học phương Tây, đặc biệt văn học Pháp, Hồ Biểu Chánh không miêu tả, kể chuyện hay giảng giải mà đưa vào tác phẩm ngôn ngữ đời thường gắn với văn hóa đồng Nam Bộ, đặc trưng nhiều sông ngòi, kênh rạch, gò, cù lao Nơi lên cảnh vật gần gũi, quen thuộc gắn với sắc văn hóa đậm chất Nam Bộ Đó địa danh quen thuộc, gần gũi “Gò Công, huyện Tân Hòa” (Ngọn cỏ gió đùa), SV: Lê Thị Chinh 64 Lớp: K33C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp “Xóm Đập Ông Canh, nằm dựa bên Gò Công qua Mỹ Tho, ngang ngã ba tẻ vô Ụ Giữa ” (Con nhà nghèo) Là nhà phổ biến “Một nhà ba căn, cột bần, lợp xé, cửa cặp chằm, vách gài tre, trước sân bên vắt đống rơm, bên trồng me, sau hè chuối xiêm xơ rơ bụi, mía sanh diệu lố xố giồng… nhà nhà Cai tuần Bưởi” (Con nhà nghèo) Trong Cha nghĩa nặng, tác giả giới thiệu đến người đọc “ngôi nhà ba xịch xạc” anh nông dân Trần Văn Sửu Hay cảnh chiều đồng lên sinh động: “mặt trời chen lặn, ếch uệch oạc kêu vang mé hào, trâu na nần lần xóm Lúa cấy giáp đồng hết rôi, đám chưa bén coi vàng khè, đám nở coi xanh mướt ” Những cảnh mùa, đầy phấn khởi thấy: “Qua tiết tháng giêng, chốn thôn quê có thú vui vẻ phi thường Đường sá khô ráo, vô sẽ, gió bấc hiu hiu mát mẻ vô Lúa đồng chỗ đương gặt, chỗ chín tới nên đứng ngó mông thấy vùng đỏ đỏ vàng vàng ” Tất cảnh vật nơi khắc họa qua lăng kính thực Người đọc dù không chứng kiến, không đặt chân đến thông qua ngôn ngữ, họ hình dung sống, sinh hoạt người vùng sông nước Nam Bộ Đưa lớp từ ngữ gợi ấn tượng văn hóa Nam Bộ làm cho ngôn ngữ tiểu thuyết ông trở nên phong phú, sinh động Hồ Biểu Chánh chắt lọc sáng tạo lại lời ăn tiếng nói nhân dân vận dụng vào sáng tác Những cố gắng cách tân với khéo léo ông biến ngôn ngữ đậm phong cách ngữ trở thành ngôn ngữ văn chương Ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đánh dấu khởi đầu cho bước phát triển văn xuôi đại Điều không góp phần làm nên phong cách ngôn ngữ tiểu thuyết ông mà đóng góp nhà văn vào kho tàng ngôn ngữ dân tộc Ông thận trọng việc sử SV: Lê Thị Chinh 65 Lớp: K33C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp dụng từ ngữ, tạo cho ngôn ngữ văn xuôi có đặc điểm mới, đưa văn xuôi Quốc ngữ vào đường đại Kể từ Hồ Biểu Chánh, ngôn ngữ tác phẩm văn chương ngôn ngữ sống không khoảng cách trước Đó đóng góp to lớn, thành công đáng ghi nhận Hồ Biểu Chánh 3.2.2 Ngôn ngữ giàu sắc thái biểu cảm Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh khắc họa chân dung người Nam Bộ, người có tính cách riêng, gắn với ngôn ngữ riêng Với người tốt, nhân hậu, ngòi bút Hồ Biểu Chánh dừng lại ngôn ngữ dung dị, mộc mạc, điềm đạm Trong Cha nghĩa nặng thông qua đối thoại Trần Văn Sửu với Hương thị Tào: “ Thưa tía đi, đâu dám cãi Song tía làm phước cho thăm nhỏ chút Mười năm, thương nhớ chúng quá, tía ôi! Trần Văn Sửu nói tới khóc rấm rứt Hương thị Tào thấy động lòng nên ông đứng ngơ ngẩn hồi, ông nắm cánh tay Trần Văn Sửu mà kéo cho xa cửa” Đó ngôn ngữ người cha giàu tình yêu thương con, cảm thông trước hoàn cảnh éo le Hương thị Tào dành cho Trần Văn Sửu Ở Con nhà nghèo ngôn ngữ thể tình cảm, cảm xúc đậm nét “Bà hội Đồng sững sờ không nói tiếng chi Lúc cô Tư Thục đương đứng gần đó, cô nghe rõ lời bà chủ nói, cô ngơ ngẩn, bàng hoàng, nên đứng ngó bà chủ trân trân…” Với người độc ác, mưu mô, hám danh, Hồ Biểu Chánh đặt vào miệng nhân vật ngôn ngữ chua ngoa, đanh đá, hách dịch Ví dụ nhân vật bà Cai Hiếu (Con nhà nghèo) nói với Thị Tố “đồ khốn kiếp! để tao làm tù rục xương cho coi, bây dọa kia, bây dám gan mà dọa tới tao.” Vĩnh Thái (Khóc thầm) mắng thằng Mau: “Quân chó đẻ, cho ăn ngập SV: Lê Thị Chinh 66 Lớp: K33C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp mặt nói chủ nhà Tao đánh chết cha cho tao, Ðể coi tao Tao không hại tao người, nói cho biết” Ngôn ngữ gắn với nhân vật cụ thể góp phần thể rõ nét chân dung người tác phẩm Hồ Biểu Chánh Bên cạnh ngôn ngữ giàu sắc thái biểu cảm góp phần tô đậm thêm chất triết lí tác phẩm Chất triết lý lắng đọng tâm hồn người đọc, khiến người đọc suy ngẫm, trải nghiệm, gắn kết người đọc với nhà văn Nhân vật anh Cu nói với cô Ba Nhân Con nhà nghèo: “Nhà giàu thương con, nhà nghèo biết thương Ai nỡ cắt thịt mà trao cho người khác Vợ chồng nghèo nuôi theo phận nghèo ” Đoạn đối thoại thể tình cảm sâu sắc, tình yêu thương mà anh Cu dành cho Nhân vật Phạm Bá Kỳ tác phẩm Tiền bạc bạc tiền đưa triết lí tiền bạc: “Tiền bạc bạc tiền khốn nạn Vì tiền bạc bạc tiền mà người đời họ hư danh dự, họ phế nhơn nghĩa, họ quên liêm sỉ” Vì tiền người sẵn sàng làm việc xấu xa để đạt mục đích Qua tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh ta thấy lên tranh đời sống thường nhật, với tính cách, tâm hồn người nơi Thành công nhờ tài năng, lòng Hồ Biểu Chánh với quê hương Nam Bộ Ngôn ngữ đóng vai trò lớn khả tạo tính biểu cảm, mảng sáng tác với quan điểm giáo huấn đạo đức Từ làm tăng tính tạo hình nội dung tư tưởng nghệ thuật Qua học đạo lý dễ dàng ăn sâu vào tiềm thức người, để lại dấu ấn khó phai lòng độc giả Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh không thành công ngôn ngữ, mà ông có tìm tòi, sáng tạo kết cấu nghệ thuật 3.3 Kết cấu nghệ thuật 3.3.1 Vài nét khái niệm kết cấu nghệ thuật SV: Lê Thị Chinh 67 Lớp: K33C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Kết cấu toàn tổ chức phức tạp bao gồm mối liên hệ chỉnh thể phận, phận phận tác phẩm văn học Kết cấu nhân tố quan trọng, biểu giá trị nghệ thuật tác phẩm Kết cấu yếu tố hình thức, mặt truyền tải nội dung, tư tưởng Mặt khác thể phong cách nghệ thuật nhà văn Theo “Từ điển thuật ngữ văn học”: “Kết cấu toàn tổ chức phức tạp sinh động tác phẩm Kết cấu phương tiện tất yếu khái quát nghệ thuật Nó đảm nhiệm chức đa dạng: bộc lộ tốt chủ đề tư tưởng tác phẩm: triển khai, trình bày hấp dẫn cốt truyện; cấu trúc hợp lý hệ thống tính cách; tổ chức điểm nhìn trần thuật tác giả: tạo tính toàn diện tác phẩm tượng thẩm mĩ Kết cấu bộc lộ nhận thức, tài phong cách nhà văn”1 Như kết cấu yếu tố nghệ thuật tác phẩm Từ cho thấy ý đồ nhà văn, giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm phong cách tác giả 3.3.2 Kết cấu cổ điển truyền thống Kết cấu thường xem bố cục, kết cấu bề mặt, bao gồm xếp, phân bố phần nội dung vào chương, hồi, tiết đoạn, lớp tác phẩm Xét theo kết cấu bề mặt, tiểu thuyết thường xem chia chương Với Hồ Biểu Chánh, việc quan trọng nhà văn xây dựng kết cấu: “thoạt tiên, ông xếp sơ lược cốt truyện trí suy nghĩ coi đoạn cần phải tả dài, đoạn nên nói phớt qua, đặt tên, định tuổi cho nhân vật, năm chỗ nhân vật hành động Sau đó, ông phân đoạn rành rẽ lên giấy định tính tình, tâm hồn vai ”2 Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh chịu ảnh hưởng kết cấu truyền thống, tiểu thuyết ông trước 1932 phần lớn tuân theo kết cấu cổ điển, chia nhân Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, tr 156 157 Nguyễn Khuê, Chân dung Hồ Biểu Chánh, Nxb TP.HCM, tr.239 SV: Lê Thị Chinh 68 Lớp: K33C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp thành hai tuyến thiện - ác, tốt - xấu, nhân nghĩa - phi nghĩa Kết cấu thể rõ Con nhà nghèo, tuyến nhân vật thiện có nhân vật Cai Tuần Bưởi, anh Cu, Ba Cam Tuyến nhân vật ác bà Cai Tổng Hiếu, Hai Nghĩa, Hai Hưởng, Ở Chúa tàu Kim Quy, nhân vật Thủ Nghĩa, Kỉnh Chi, Thu Thủy, người đại diện cho thiện Trần Tấn Thân, Quan Phủ người ác Đến Ngọn cỏ gió đùa, nhân vật Lê Văn Đó, ông Sáu Thới, hòa thượng Chánh Tâm, Lý Ánh Nguyệt, Thể Phụng, Thu Vân, người tốt Bá hộ Cao, vợ chồng Đỗ Cẩm, Từ Hải Yến,… người xấu Việc chia kết cấu rõ ràng giúp người đọc dễ dàng nhận thấy chất tốt, xấu nhân vật với vai diễn Thông qua nhân vật nội dung tác phẩm thể cụ thể, rõ nét Bên cạnh Hồ Biểu Chánh xếp tình tiết theo trật tự thời gian, kết thúc tác phẩm phần lớn có hậu Với quan niệm “ác giả ác báo, hiền gặp lành” nhằm phản ánh khuynh hướng tư tưởng đề cao luân lý, nhân nghĩa mà nhà văn theo đuổi suốt đời cầm bút Trong tác phẩm, nội dung cốt truyện thường xoay quanh nhân vật chính, diễn biến, kiện, đời nhân vật thường miêu tả theo trật tự thời gian tuyến tính Kết thúc nhân vật tốt, lương thiện sống hạnh phúc, kẻ ác bị trừng phạt Trong Chúa tàu Kim Quy, đời Thủ Nghĩa với nhiều mát, đau khổ bị Tấn Thân vu oan, đẩy vào tù Trốn thoát tìm số vàng, bạc đảo Kim Quy, số phận thay đổi Thủ Nghĩa trở thành Chúa tàu giàu có Về sau làm tròn đạo hiếu, giúp đỡ người, minh oan sống hạnh phúc Tấn Thân trả giá cho hành động mình, bị phạt tù chết Trần Văn Sửu (Cha nghĩa nặng), vô tình giết vợ, sau minh oan, sống sum vầy, hạnh phúc bên Trải qua nhiều khó khăn, vất vả sống người hiền lành, chăm gia đình cai Tuần Bưởi, anh Cu - Tư Lựu sống hạnh phúc, đầm ấm bên Gia đình Hai SV: Lê Thị Chinh 69 Lớp: K33C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Nghĩa lụi bại Đoàn Thu Hà (Khóc thầm) sang Pari học, làm giáo viên trường luật Pari sinh viên yêu mến, kính trọng Như với lối kết cấu truyền thống, xếp tình tiết theo trật tự thời gian, kết thúc có hậu giúp cho tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh thể rõ cảm quan đạo lý tác phẩm, hướng điều thiện, điều tốt đẹp sống Đồng thời đề cao đạo lý truyền thống dân tộc với quan niệm hiền gặp lành, ác giả, ác báo 3.3.3 Kết cấu đại văn học phương Tây Bắt đầu từ nghệ thuật kết cấu truyện Nôm tiểu thuyết chương hồi, Hồ Biểu Chánh học tập vận dụng nghệ thuật kết cấu tiểu thuyết phương Tây vào tác phẩm mình, có thử nghiệm ấn tượng Ông mang yếu tố đại tiểu thuyết phươngTây với thử nghiệm mẻ thể loại văn xuôi, kết cấu tác phẩm chia thành hồi, hồi bắt đầu nhan đề tóm tắt kiện xảy Về sau hồi bố cục thành chương thay cho câu giới thiệu tóm tắt câu chuyện, đầu chương đánh dấu số la mã Tiểu thuyết Chúa tàu Kim Quy (1922) chia hai phần, phần chia thành nhiều phần nhỏ đánh số từ I đến IX (phần I), từ I đến VII (phần II) Tác giả ghi phần thứ tựa “Gió dập sóng dồi”, phần thứ nhì tiêu đề “Ơn đền oán trả” Có tác phẩm hồi, chia nhiều phần Cha nghĩa nặng, Khóc thầm … Ví dụ thiểu thuyết Cha nghĩa nặng I: Gia đạo thôn chu II: Tức mà hỏi vợ SV: Lê Thị Chinh 70 Lớp: K33C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp III : Rủi tay ăn năn IV: Quan làng tra xét V: Anh em thương VI: Anh em nhà VII: Anh vô tình, em có nghĩa VIII: Mẹ tha lỗi, đền ơn IX: Con thảo tríu cha lành X: Rể hiền cứu cha vợ Tiểu thuyết Ngọn cỏ gió đùa (1926) không chia hồi, không chia phần theo số, thơ đề dẫn, ghi tiêu đề phần cách ngắn gọn cụ thể: Đau đớn phận hèn, nát thân bồ liễu, nắng táp mưa sa, đường nẻo vậy, nghĩa nặng tình sâu, ân tình vẹn vẽ, Các tiêu đề chia cân đối theo quan điểm mĩ học đẹp cân đối hài hòa phương Đông Ngoài ra, số tác phẩm hồi, không chia phần, không ghi thơ đề dẫn, không đặt tiêu đề như: Con nhà nghèo (1930), Con nhà giàu (1931), Những đổi thay làm cho tác phẩm Hồ Biểu Chánh gần với tiểu thuyết đại Trong tác phẩm mình, Hồ Biểu Chánh làm theo nguyên tắc hành văn mà từ lâu nhà văn danh tiếng vận dụng Cách dựng truyện ông khởi từ bố cục qua cấu trúc nó, từ khâu: dàn việc, dồn việc mở nút Nói rõ phải có phần mở bài, thân bài, kết Các nguyên tắc thấy rõ qua kết cấu tiểu thuyết Cha nghĩa nặng Từ phần mở đầu, sang phần tiếp theo, kiện đột ngột xảy lúc lại đột ngột, bất ngờ Bất ngờ chết “bất đắc kì tử” Thị Lựu bất ngờ việc Hương hào Hội tha tội! Sang phần mở nút, Hồ Biểu Chánh để kiện xảy gãy gọn, tự nhiên bất ngờ Trần Văn Sửu trở để thăm con, Ba Giai (con rể) nghe câu chuyện hiểu SV: Lê Thị Chinh 71 Lớp: K33C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp rõ tình, cậu giúp đỡ Trần Văn Sửu trắng án, cha đoàn tụ hạnh phúc Hướng tiểu thuyết phương Tây, vừa mô vừa cải biến tiểu thuyết phương Tây, cố gắng Hồ Biểu Chánh nhằm thoát khỏi kết cấu truyện thơ Nôm tiểu thuyết Trung Hoa Những giá trị nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh chưa hẳn đạt tới đỉnh cao Nhưng đổi kết cấu tiểu thuyết ông coi đổi khởi sắc Để từ nhà văn sau không ngừng phát triển, đạt nhiều thành tựu SV: Lê Thị Chinh 72 Lớp: K33C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Nếu trước năm 1930 miền Bắc tiếng với tên tuổi Hoàng Ngọc Phách miền Nam, Hồ Biểu Chánh nhà văn bạn đọc đón nhận, ý nhiều Bởi ông người có đóng góp đáng kể cho chặng đường đầu tiến trình đại hóa văn học dân tộc Có thể nói, Hồ Biểu Chánh có công lao vai trò tiên phong, thử nghiệm sáng tạo mẻ, đặc biệt thể loại tiểu thuyết Ông mang đến luồng gió đầy sinh lực thể loại tiểu thuyết viết chữ Quốc ngữ Tác phẩm ông kế thừa giá trị văn học truyền thống, kết hợp với yếu tố mới, dựa tác tác phẩm văn học cổ điển phương Tây để cách tân thể loại tiểu thuyết Chính cách tân sáng tạo giúp cho tác phẩm ông có chỗ đứng lòng độc giả, đặc biệt độc giả Nam Bộ Sức sống bền bỉ vững chứng minh tài năng, lực dồi sáng tạo nghệ thuật nhà văn Hồ Biểu Chánh Từ đề tài viết Nam Bộ, ngòi bút ông, thực sống, xã hội Nam Bộ trở nên sống động, đa dạng trước mắt người đọc Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh phản ánh thực xã hội đương thời cách chân thực, sống động, đa dạng Đọc tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, người đọc trở với hữu Nam Bộ Toàn tiểu thuyết ông xem “từ điển bách khoa” đời sống, người Nam Bộ đầu kỉ XX Qua việc xây dựng cốt truyện, miêu tả tính cách, tâm lý nhân vật, ngôn ngữ nghệ thuật Hồ Biểu Chánh góp phần chuyển tiểu thuyết Việt Nam từ phạm trù văn học trung đại sang phạm trù văn học đại Công lao Hồ Biểu Chánh văn học thể kế thừa, tiếp nối nguồn cảm hứng đạo lý văn học truyền thống Nguồn cảm SV: Lê Thị Chinh 73 Lớp: K33C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp hứng xuyên suốt tác phẩm, mang lại giá trị nhân đạo sâu sắc, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người lưu giữ giá trị đạo đức truyền thống quý báu ông cha Qua giáo dục, khuyên răn người sống hướng thiện, hướng họ tới chân, thiện, mĩ, lánh xa tội ác, thấp hèn Đóng góp quan trọng cho thấy Hồ Biểu Chánh đóng trọn vai trò cầu bắc ngang văn học cổ với văn học đại, bắc ngang giá trị tinh thần truyền thống với người xã hội văn minh vật chất Đồng thời khẳng định vai trò to lớn ông việc mở đường cho tiểu thuyết Việt Nam đại Bên cạnh Hồ Biểu Chánh thành công việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh xem tranh truyền thần chữ viết sống động, xác sống phong tục người dân Nam Bộ đầu kỉ XX Từ việc xây dựng nhân vật, sử dụng ngôn ngữ đến cách xây dựng kết cấu, nghệ thuật miêu tả tính cách, phân tích tâm lý nhân vật Nam Bộ Dù tác phẩm phóng tác từ văn học nước ông sáng tạo để phù hợp với đời sống sinh hoạt , phong tục tập quán địa phương, dân tộc Các tác phẩm Hồ Biểu Chánh xuất bối cảnh tiểu thuyết chữ quốc ngữ vừa hình thành lối viết tiểu thuyết theo kiểu Phương Tây mẻ Cho nên tiểu thuyết ông nhà văn đương thời khó tránh khỏi hạn chế Dẫu bước khởi đầu đánh dấu bước khởi đầu lịch sử văn học Việt Nam Thể loại tiểu thuyết chuyển từ phạm trù văn học trung đại sang phạm trù văn học đại, để từ bước chập chững nhà văn kế sau có dịp tiếp thu, đổi đưa tiểu thuyết Việt Nam phát triển nở rộ vào năm 1932-1945 kỉ XX Vì mà không ghi nhận đóng góp quý báu Hồ Biểu Chánh SV: Lê Thị Chinh 74 Lớp: K33C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Biểu Chánh (1999), Con nhà nghèo, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Hồ Biểu Chánh (1999), Cha nghĩa nặng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (2002), “Thử tìm vài đặc điểm văn xuôi tự Quốc ngữ Nam Bộ bước khởi đầu”, (5), tr.25 - 38 Nguyễn Đình Chú (1962), Lịch sử văn học Việt Nam, tập IV, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Trí Dũng (2001), “Hồ Biểu Chánh trích đoạn tiểu thuyết Cha nghĩa nặng”, Tuyển tập 10 năm tạp chí văn học tuổi trẻ, (63), tr.122 – 126 Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb ĐH THCN, HN Nhiều tác giả (2006), “Hồ Biểu Chánh - Người mở đường cho tiểu thuyết Việt Nam đại”, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Khuê (1974), “Chân dung Hồ Biểu Chánh”, Nxb Lửa thiêng, Sài Gòn 10 Võ Văn Nhơn (2000), “Con đường đến với tiểu thuyết đại hai nhà văn tiên phong Nam Bộ”, (3), tr.39 - 42 11 Nguyễn Văn Nở - Huỳnh Thị Lan Phương (2010), “Cảm hứng điểm gặp gỡ khác biệt tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh với tiểu thuyết số tác giả miền Bắc thời”, (4), tr.35 - 53 12 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội SV: Lê Thị Chinh 75 Lớp: K33C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp 13 Vũ Tiến Quỳnh (1998), “Phê bình bình luận văn học”, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 14 Trần Hữu Tá (1998), “Một vài cảm nghĩ nhân đọc lại tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh” in Ngọn cỏ gió đùa, Nxb Tổng hợp Tiền Giang 15 PGS.TS Trần Hữu Tá (2000), “Nghĩ buổi bình minh tiểu thuyết Nam Bộ”, (10), tr.11 - 16 16 Cù Đình Tú (2003), “Một vài suy nghĩ ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh”, in Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 17 Lê Ngọc Trà (2005), Lí luận văn học, Nxb trẻ NGUỒN DỮ LIỆU 18 Wedsite: http: //wwwhobieuchanh.com SV: Lê Thị Chinh 76 Lớp: K33C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp SV: Lê Thị Chinh 77 Lớp: K33C – Ngữ văn [...]... hiểu, phân tích tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh trước năm 1932 Qua đó làm rõ đặc điểm nổi bật trong tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh: cảm hứng đạo lý Tìm hiểu một số đặc điểm nghệ thuật cơ bản trong tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh Chỉ ra những cách tân của tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh và vị trí của ông trong tiểu thuyết Quốc ngữ ban đầu Qua đó, thấy được cái nhìn toàn diện về tác giả Hồ Biểu Chánh nhằm phục... chương: Chương 1: Hồ Biểu Chánh trong dòng mạch văn học đạo lý của dân tộc Chương 2: Cảm hứng đạo lý trong một số tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh trước năm 1932 Chương 3: Một số đặc điểm nghệ thuật cơ bản của tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh SV: Lê Thị Chinh 16 Lớp: K33C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp NỘI DUNG CHƯƠNG 1: HỒ BIỂU CHÁNH TRONG DÒNG MẠCH VĂN HỌC ĐẠO LÝ CỦA DÂN TỘC 1.1 Đạo lý trong đời sống văn học dân... học trong nhà trường 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Chúng tôi tập trung nghiên cứu, phân tích các tiểu thuyết viết về cảm hứng đạo lý của Hồ Biểu Chánh trước năm 1932 Con nhà nghèo Con nhà giàu Cha con nghĩa nặng Ngọn cỏ gió đùa Chúa tàu Kim Quy Khóc thầm 5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Đề tài chúng tôi lựa chọn góp phần tìm hiểu rõ hơn cảm hứng đạo lý trong tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh. .. Khảo sát tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh sáng tác trước 1932, chúng tôi thấy có 18 tác phẩm viết về vấn đề đạo lý Có nhà nghiên cứu cho rằng tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đề cao luân lý đạo đức mang tính chất giáo huấn rõ nét Tiếp nối quan niệm “văn dĩ tải đạo trong văn học trung đại, tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh giữ được nhiều truyền thống tốt đẹp, đề cao đạo đức, đề cao tình nghĩa, lối sống chuẩn mực SV: Lê... của hôm qua mà còn là cái của hôm nay, cần được tiếp tục suy ngẫm Đọc tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, chúng ta thấy được giá trị đạo đức luôn được đề cao, coi trọng Những tư tưởng đạo đức đó luôn tỏa sáng, soi đường trong mỗi tác phẩm của ông Có thể thấy cảm hứng đạo lý trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh dù không phong phú nhưng nhìn một cách tổng quát, nó xứng đáng là mặt trận đấu tranh đạo đức cũ - mới trong. .. TIỂU THUYẾT CỦA HỒ BIỂU CHÁNH TRƯỚC NĂM 1932 2.1 Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đề cao đạo đức nhân nghĩa “Văn học là nhân học” Học văn cũng là học cách sống, cách làm người, cách ứng xử cho phải đạo Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đã mang đến cho chúng ta những bài học đạo lý cao cả, vừa thiết thực, vừa gần gũi Những bài học đạo lý luôn được ông đặt vào từng hoàn cảnh cụ thể, từ cuộc sống hiện thực, đời thường... triết lý, suy nghĩ trước thời cuộc Vì vậy, giá trị to lớn của đạo đức hầu hết được các tác giả đương thời kế thừa và phát triển Một trong những nhà văn hiện đại của vùng đất Nam Bộ có sự tiếp nối đó chính là Hồ Biểu Chánh Ông đã kế thừa truyền thống tốt đẹp đó của văn học và khẳng định chỗ đứng vững chắc trong nền văn học Việt Nam 1.2 Vai trò của Hồ Biểu Chánh trong dòng văn học đạo lý Khảo sát tiểu thuyết. .. họa một cách chân thực, cụ thể, nhưng lại ẩn chứa những bài học đạo lý nhân sinh cao cả Đạo lý đi vào lòng người chính bởi sự giản dị, chân thành mà Hồ Biểu Chánh mang lại Chính vì thế tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh có giá trị nhân văn cao cả, là một bức tranh trung thực, nguồn tài liệu quý báu về hình ảnh, xã hội miền Nam những năm đầu thế kỉ XX Hồ Biểu Chánh đóng vai trò quan trọng không chỉ với tiểu. .. Chánh trước 1932, ta nhận thấy xu hướng đạo lý không chỉ biểu hiện rõ nét trong quan hệ gia đình mà còn biểu hiện trong quan hệ xã hội Trong tác phẩm của ông, dường như các nhân vật đều sống có nhân nghĩa, có đạo đức Bởi Hồ Biểu Chánh quan niệm “nghĩa”, chính là lòng thương mến cưu mang đồng bào, là tấm lòng thủy chung son sắt trong quan hệ nam nữ, Từ quan niệm đó, ta có thể thấy những nhân vật trong tiểu. .. chỉ của hai đứa trẻ nên bà yêu thương, cưu mang chúng, tạo điều kiện cho chúng có được cuộc sống ổn định, hạnh phúc Tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh trước 1932 đều ca ngợi, tôn vinh những con người nhân nghĩa, biết hi sinh vì người khác Đọc mỗi trang văn của ông SV: Lê Thị Chinh 34 Lớp: K33C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp ta thấy vẻ đẹp lấp lánh của đạo lý luôn luôn hiện hữu Đạo lý chính là nguồn cảm hứng ... 1.2 Vai trò Hồ Biểu Chánh dòng văn học đạo lý 19 CHƯƠNG 2: CẢM HỨNG ĐẠO LÝ TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT CỦA HỒ BIỂU CHÁNH TRƯỚC NĂM 1932 .22 2.1 Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đề cao đạo đức nhân... tích tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh trước năm 1932 Qua làm rõ đặc điểm bật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh: cảm hứng đạo lý Tìm hiểu số đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Chỉ cách tân tiểu thuyết. .. Chương 1: Hồ Biểu Chánh dòng mạch văn học đạo lý dân tộc Chương 2: Cảm hứng đạo lý số tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh trước năm 1932 Chương 3: Một số đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh SV:

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:16

Mục lục

  • 1.1 Đạo lý trong đời sống văn học dân tộc

  • 1.1.1 Văn học dân gian

  • 1.1.2 Văn học viết

  • Trong văn học Trung đại có rất nhiều cây bút tài năng đề cập đến vấn đề đạo lý như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu,... Ngòi bút của các tác giả phản ánh nhiều mảng hiện thực trong đời sống nhưng nổi bật nhất đó là xu hướng đạo đức. Ở mỗi tác giả xu hướng này biểu hiện khác nhau, song đều quy tụ ở đạo làm người, ở điều nhân nghĩa.

  • Nếu như Kinh dịch nói: “Lập đạo của trời, nói âm và dương; lập đạo ở đất, nói nhu và cương; lập đạo ở đời, nói nhân và nghĩa. Không nhân, không nghĩa, không có đạo làm người. Có nhân, có nghĩa, có đạo làm người”, thì Nguyễn Trãi cũng lấy cái gốc của đạo đức là “nhân, nghĩa” làm vũ khí chống giặc Minh, đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân:

  • “ Đem đại nghĩa để thắng hung tàn

  • Lấy chí nhân để thay cường bạo”.

  • (Bình Ngô đại cáo).

  • Như vậy, đạo đức của truyền thống dân tộc chính là lòng nhân ái. Mọi việc đều xuất phát từ cái tâm của mình. Tâm có thể thay đổi được sự hung tàn, cường bạo của kẻ thù, cảm hóa được kẻ thù. Với lý tưởng nhân nghĩa, nhân dân ta cùng nhau đoàn kết, gắn bó, lấy ít địch nhiều, làm nên thắng lợi vẻ vang cho dân tộc. Nguyễn Trãi đã tổng kết tư tưởng nhân nghĩa, trở thành một truyền thống, mang ý nghĩa cao đẹp.

  • Với Nguyễn Bỉnh Khiêm, ông đứng trên lập trường đạo đức Nho giáo bộc lộ những quan điểm, suy nghĩ, gắn với quan điểm đạo lý của nhân dân. Trong việc giáo dục đạo lý làm người, Nguyễn Bỉnh Khiêm nói: “Bậc thánh nhân theo khuôn phép của trời, muôn đời lập nên kỉ cương của loài người, noi theo được cái tốt đẹp của ngũ điển, trình bày được đầy đủ của cửu trù. Vua và tôi phải có nghĩa với nhau, cha và con cái tình thân là tột độ, chồng và vợ kẻ xướng có người tùy, anh và em người cưng thì cũng có người dễ, chơi với bạn thì giữ vững điều tín”. Bởi vậy, thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm mang đậm nét đạo lý của dân tộc. Ông lên tiếng phê phán chiến tranh đã gây ra cho mọi người sự mất mát, đau thương... Ông đi tìm những ước mơ bình dị mà lớn lao: một xã hội sống với nhau bằng đạo đức, đạo đức sẽ trường tồn như một chân lý và được kiểm nghiệm qua thời gian:

  • “Bốn bể vui theo người đạo đức

  • Khắp nơi lại thấy cảnh thanh bình

  • Xưa nay nhân giả là vô địch

  • Lọ phải khư khư thích chiến tranh”.

  • (Hữu cảm).

  • Nguyễn Du - danh nhân văn hóa thế giới, cũng đề cập khá nhiều đến vấn đề đạo đức. Điều này được thể hiện rõ trong kiệt tác Truyện Kiều. Từ việc Kiều bán mình chuộc cha và em cho thấy Kiều là con người có hiếu. Nàng Kiều trả ơn những người giúp mình, thể hiện nghĩa tình trước sau. Kiều giàu lòng thương người, thể hiện ý nghĩa nhân sinh sâu sắc. Ngay cả việc Kiều báo ân, báo oán cũng đậm đà đạo lý của dân tộc.

  • Cảm hứng đạo lý còn thể hiện đậm nét trong thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu. Văn chương của ông chứa đựng triết lý nhân sinh sâu sắc, mà điểm xuất phát cũng là từ cái gốc của nhân nghĩa, của đạo đức. Đạo đức chính là món ăn tinh thần, là môi trường sống, là không khí để ông hít thở. Đạo đức nhân nghĩa là máu huyết, thịt da con người nhà thơ. Nguyễn Du đã từng “đau đớn lòng” trước “những điều trông thấy” của cuộc đời “bể dâu” . Đến lượt mình, Nguyễn Đình Chiểu cũng khái quát vấn đề đạo đức ở phương diện trung, hiếu, tiết, nghĩa

  • “Trai thời trung hiếu làm đầu

  • Gái thời tiết hạnh làm câu trau mình”.

  • (Lục Vân Tiên).

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan