Xây dựng bài tập bồi dưỡng kiến thức từ vựng cho học sinh tiểu học

51 789 0
Xây dựng bài tập bồi dưỡng kiến thức từ vựng cho học sinh tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô Khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo - Th.S Lê Thị Lan Anh, người hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ hoàn thành khóa luận Bước đầu nghiên cứu khoa học, thời gian nghiên cứu hạn chế khó tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong nhận đóng góp, bảo thầy cô giáo, bạn để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2013 Sinh viên Phạm Thị Thu Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những cứ, kết nêu hoàn toàn trung thực Đề tài chưa công bố công trình khoa học khác Hà Nội, tháng năm 2013 Sinh viên Phạm Thị Thu Trang MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chương Cơ sở lí luận đề tài 1.1 Một số vấn đề chung từ vựng tiếng Việt 1.2 Nghĩa từ 1.3 Cấu tạo từ 1.4 Các tượng từ vựng tiếng Việt 13 1.5 Đơn vị từ vựng tương đương với từ - ngữ 16 1.6 Con đường làm giàu từ vựng tiếng Việt 18 Chương Xây dựng tập bồi dưỡng kiến thức từ 23 vựng cho học sinh tiểu học 2.1 Những xây dựng tập 23 2.2 Nguyên tắc xây dựng tập 25 2.3 Các bước xây dựng tập 26 2.4 Các loại tập bồi dưỡng kiến thức từ vựng cho 27 học sinh tiểu học 47 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Cái tháp cao xây từ mặt đất” Đó quan niệm hoàn toàn đắn Trong giáo dục vậy, phải hình thành cho trẻ kiến thức từ đầu Chính lí đó, giai đoạn cách mạng nào, Đảng Nhà nước ta dành quan tâm đặc biệt chu đáo cho trẻ thơ Trong đó, giai đoạn tiểu học, em - tuổi chập chững bước vào ngưỡng cửa trường tiểu học - giai đoạn hình thành nhân cách, tư duy, trí tuệ cho trẻ đặc biệt quan trọng Ở cấp Tiểu học, môn Tiếng Việt môn có tầm quan trọng bậc môn học Chỉ đọc thông, viết thạo, hiểu nội dung văn nắm thông tin, giải vấn đề mà văn nêu Nghĩa là, học tốt môn Tiếng Việt học tốt môn khác Chính vậy, môn Tiếng Việt vừa môn học, đồng thời công cụ để giúp học sinh học tập tốt Ở nhiều trường tiểu học, đồng thời với nhiệm vụ phổ cập giáo dục tiểu học, việc chăm lo phát bồi dưỡng học sinh giỏi góp phần đào tạo nhân tài đất nước xem nhiệm vụ cần thiết quan trọng Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt hướng dạy học tự chọn tiểu học nhằm thực giáo dục phổ thông theo định hướng phân hóa, phát huy cá tính sáng tạo học sinh Đồng thời với việc thực nhiệm vụ phát bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, việc bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng Việt có tác dụng thúc đẩy phong trào thi đua học tốt, dạy tốt Mục tiêu môn Tiếng Việt rèn kĩ tư giao tiếp Để giao tiếp đạt hiệu cao cần phải biết đặt câu sử dụng kiểu câu Nhưng vốn từ phong phú, không hiểu nghĩa đặc điểm ngữ pháp từ đặt câu Ngược lại, không nắm vững quy tắc đặt câu dù vốn từ có phong phú, nghĩa từ có nắm đến đâu không trình bày ý kiến cách mạch lạc, rõ ràng Từ nguyên vật liệu để giao tiếp Đó lí sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học lại nhập hai phân môn Từ ngữ Ngữ pháp làm gọi phân môn Luyện từ câu Hiện nay, tượng diễn đạt học sinh tiểu học non nớt từ vựng mảng kiến thức khó học sinh tiểu học Chính vậy, việc xây dựng tập từ vựng giúp cho học sinh tiểu học mở rộng hệ thống hóa vốn từ, nắm nghĩa từ, biết dùng từ để đặt câu sử dụng kiểu câu vào giao tiếp để đạt hiệu cao Xuất phát từ lí trên, định chọn nghiên cứu đề tài “Xây dựng tập bồi dưỡng kiến thức từ vựng cho học sinh tiểu học” Lịch sử vấn đề Trong Từ vựng học tiếng Việt đại - NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp, 1976, tác giả Nguyễn Văn Tu bàn vấn đề có tính thời từ vựng học như: chất từ mặt cấu tạo ý nghĩa, tính hệ thống vốn từ Bên cạnh đó, tác giả phân tích sâu sắc tiếng Việt mặt cấu trúc từ vựng quan hệ từ, cấu trúc nội dung vốn từ vựng Đây thực tài liệu bổ ích Năm 1985, tác giả Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng Phiến biên soạn Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt - NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp Các tác giả nghiên cứu bình diện ngôn ngữ trình bày sách qua bốn phần Tác giả Trần Mạnh Hưởng Lê Hữu Thỉnh Tuyển tập đề thi học sinh giỏi bậc Tiểu học - môn Tiếng Việt (NXB Giáo dục, 2004) tuyển chọn 40 đề thi số Đề thi Quốc gia (từ năm 1994 đến năm 1998) Đề thi Tỉnh (Thành phố) năm gần Mỗi đề thi bao gồm dạng tập phong phú, đa dạng bình diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, phong cách cảm thụ văn học Cuốn sách hỗ trợ đắc lực cho việc bồi dưỡng học sinh khá, giỏi môn Tiếng Việt đáp ứng yêu cầu thi chọn học sinh giỏi bậc Tiểu học năm địa phương Tác giả Diệp Quang Ban - Hoàng Văn Thung Ngữ pháp tiếngViệt (NXB Giáo dục, 2006) bàn ngữ pháp tiếng Việt, số vấn đề từ, cấu tạo từ từ loại tiếng Việt Trong đó, vấn đề cấu tạo từ với việc phân loại từ tác giả trình bày rõ ràng, dễ hiểu lôgic Năm 2008, tác giả Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật Nguyễn Minh Thuyết biên soạn Dẫn luận ngôn ngữ học - NXB GD Các tác giả giới thiệu ngôn ngữ, chất chức năng, nguồn gốc phát triển ngôn ngữ Qua Từ vựng học tiếng Việt, (NXB GD, 2010), tác giả Nguyễn Thiện Giáp giới thiệu vấn đề chung từ vựng Đặc biệt, phần Dẫn luận, tác giả giới thiệu khái niệm cần thiết đề cập đến từ vựng học nhiều nước giới, lí thuyết phương pháp nghiên cứu từ vựng học Phần hai đề cập đến Ngữ - đơn vị tương đương với từ Phần ba đề cập đến nghĩa từ, tượng xảy từ tiếng Việt Qua Bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng Việt Tiểu học, (NXB ĐHSP, 2011), tác giả Lê Phương Nga giới thiệu biện pháp bồi dưỡng hứng thú vốn sống cho học sinh Bên cạnh đó, tác giả đưa cách thức xây dựng tập Tiếng Việt tổ chức thực tập Tiếng Việt bổ trợ, nâng cao, đề thi học sinh giỏi trò chơi Tiếng Việt Cuốn sách giúp cho người học có hiểu biết nội dung phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt Tiểu học Như vậy, có nhiều tác giả đề cập đến vấn đề từ vựng Tiếng Việt tiểu học Tuy nhiên, chưa có tác giả đề cập cụ thể việc xây dựng tập bồi dưỡng kiến thức từ vựng cho học sinh tiểu học Chính vậy, định chọn đề tài “Xây dựng tập bồi dưỡng kiến thức từ vựng cho học sinh tiểu học” làm đề tài khóa luận Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm xây dựng tập bồi dưỡng kiến thức từ vựng cho học sinh tiểu học Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài tập bồi dưỡng kiến thức từ vựng cho học sinh - Phạm vi nghiên cứu đề tài tập kiến thức từ vựng học sinh lớp 3, lớp 4, lớp 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Có hai nhiệm vụ chính: - Tìm hiểu sở lí luận đề tài - Xây dựng tập bồi dưỡng kiến thức từ vựng cho học sinh tiểu học Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp đọc tài liệu - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp thống kê phân loại Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Nội dung khóa luận chia thành hai chương: Chương Cơ sở lí luận đề tài Chương Xây dựng tập bồi dưỡng kiến thức từ vựng cho học sinh tiểu học NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số vấn đề chung từ vựng tiếng Việt Theo chiết tự, vựng yếu tố gốc Hán, có nghĩa “sưu tập, tập hợp” Do đó, từ vựng “sưu tập, tập hợp từ ngôn ngữ” Nhưng thực tế, nội dung khái niệm rộng Nó không bao gồm từ mà bao gồm ngữ Tức cụm từ sẵn có, tương đương với từ, chẳng hạn thành ngữ tiếng Việt như: nước đổ khoai, mẹ tròn vuông,… Tuy nhiên, đơn vị từ vựng, từ đơn vị bản, hình vị cấu tạo nên, muốn có ngữ, trước hết phải có từ Cái khó việc định nghĩa từ khác cách định hình, chức đặc điểm ý nghĩa từ ngôn ngữ Vì vậy, thống cách định nghĩa miêu tả từ Hiện có tới 300 định nghĩa khác từ Theo từ điển bách khoa toàn thư: “Từ vựng tiếng Việt ba phần sở tiếng Việt, bên cạnh ngữ âm ngữ pháp Từ vựng tiếng Việt đối tượng nghiên cứu ngành từ vựng học tiếng Việt, đồng thời đối tượng nghiên cứu giao tiếp ngành ngữ pháp học tiếng Việt, ngữ âm học tiếng Việt, phong cách học tiếng Việt, từ điển học tiếng Việt… Ngành từ vựng học tiếng Việt nghiên cứu khía cạnh từ vựng tiếng Việt phát triển mạnh giai đoạn gần đây” Chúng đồng ý với định nghĩa từ tác giả Nguyễn Thiện Giáp: Từ đơn vị nhỏ ngôn ngữ, độc lập ý nghĩa hình thức [9, 60- 61] 1.2 Nghĩa từ 1.2.1 Khái niệm nghĩa từ “Nghĩa từ” khái niệm quan trọng ngôn ngữ học Có nhiều cách giải thích khác khái niệm Quan điểm thứ nhất, số người cho nghĩa từ vật hay tượng từ biểu thị Chẳng hạn, theo quan điểm này, nghĩa từ nhà thân nhà có thực tế Theo quan điểm thứ hai, nghĩa từ đồng với khái niệm logic hay biểu tượng tâm lí có liên hệ với từ Chẳng hạn: “nghĩa từ ngôn ngữ tư tưởng người nói thứ tiếng loài người” Quan điểm thứ ba nghĩa từ quy mối quan hệ từ đối tượng Quan điểm xuất phát từ D Locc “Thí nghiệm trí tuệ loài người” Sau nhiều người khác tiếp tục ủng hộ A.A Reformatskiy viết: “Nghĩa, quan hệ từ với vật, tượng mà biểu thị, quan hệ kiện ngôn ngữ với kiện ngôn ngữ” Quan điểm thứ tư cho nghĩa từ quan hệ từ với khái niệm, biểu tượng Có thể nói, quan niệm bắt nguồn từ học thuyết F de Saussure chất hai mặt tín hiệu ngôn ngữ Theo F de Saussure: “Nghĩa từ quan hệ biểu biểu hiện; đó, biểu hình ảnh tâm lí biểu tư tưởng” Trong số định nghĩa nghĩa từ, định nghĩa nhà ngôn ngữ học Nga A.I Smirnitckiy định nghĩa mà tán thành: “Nghĩa từ phản ánh hiển nhiên vật, tượng hay quan hệ ý thức (hay cấu tạo tâm lí tương tự tính chất, hình thành phản ánh yếu tố riêng rẽ thực tế) nằm cấu trúc từ với tư cách mặt bên từ so với nghĩa ngữ âm từ vỏ vật chất cần thiết để biểu thị trao đổi nghĩa với người khác từ có đặc điểm cấu tạo, tìm thành ngữ, tục ngữ đó) Những tập tập mở thuận lợi để tổ chức thực dạng trò chơi để gây hứng thú học tập cho học sinh Bài 5: Tìm từ có tiếng nhân với nghĩa người (vĩ nhân, mĩ nhân, danh nhân, tác nhân, doanh nhân…) Bài 6: Tìm thành ngữ tả gương mặt (mặt quắt tai dơi, mặt nhăn khỉ ăn gừng…) Bài 7: Tìm thành ngữ có từ chuột (chuột sa chĩnh gạo, cháy nhà mặt chuột, chuột chạy sào, ướt chuột lột, mặt dơi tai chuột, lù đù chuột chù phải khói, chuột chê khỉ hôi…) b Bài tập phân loại từ Đây dạng tập cho sẵn từ, yêu cầu học sinh phân loại từ theo Bài tập cho sẵn từ rời, để từ câu, đoạn văn Có kiểu tập sau: Cho từ rời, dựa vào nghĩa, phân nhóm Bài 1: Dựa vào nghĩa tiếng cảnh, xếp từ: thắng cảnh, cảnh cáo, phong cảnh, cảnh giác, cảnh vật, cảnh tỉnh thành nhóm cho biết nghĩa tiếng cảnh nhóm Bài 2: Cho từ ngữ sau: đánh trống, đánh giày, đánh tiếng, đánh trứng, đánh cá, đánh đàn, đánh răng, đánh điện, đánh phèn, đánh bẫy a) Xếp từ ngữ theo nhóm có từ đánh nghĩa với b) Hãy nêu nghĩa từ đánh nhóm từ ngữ phân loại nói Cũng cho từ câu, đoạn, yêu cầu dựa vào nghĩa phân nhóm Bài 3: Trong câu thơ Bác Hồ, nghĩa từ xuân có khác nhau: a) Xuân kháng chiến năm xuân b) Sáu mươi tuổi xuân chán So với ông Bành thiếu niên c) Mùa xuân Tết trồng Làm cho đất nước ngày xuân 2.4.2.3 Bài tập tích cực hóa vốn từ Đây dạng tập dạy sử dụng từ; dạng tập để luyện kĩ sử dụng từ học sinh giỏi Có kiểu sau: a Bài tập yêu cầu thay từ, điền từ Bài tập điền cho trước từ cần điền, yêu cầu học sinh tự tìm từ để điền vốn từ Tính thú vị tập nâng lên yêu cầu học sinh lựa chọn từ yếu tố cấu tạo, từ đồng nghĩa, gần nghĩa, từ dùng xác nhất, có hiệu giao tiếp Bài 1: Thay từ gạch chân từ lý để câu văn sau gợi tả hơn: Gió thổi mạnh Lá rơi nhiều Từng đàn cò bay nhanh mây Loại tập điền từ dùng cho học sinh giỏi thường yêu cầu học sinh nhận khác nghĩa cách dùng từ đồng nghĩa, gần nghĩa Bài 2: Tìm từ nghĩa màu đen để điền vào chỗ trống từ đây: bảng … , vải … , đũa … , mắt … , ngựa … , chó … Bài 3: Chọn tự lập, tự lực để điền vào chỗ trống câu sau cho thích hợp: Anh sống … từ bé Chúng ta phải … làm Bài 4: Tìm từ ngoặc đơn hợp với nghĩa sau: a) Dòng nước chảy tương đối lớn, thuyền bè lại b) Dòng nước chảy tự nhiên đồi núi c) Nơi đất trũng chứa nước, tương đối rộng sâu, đất liền (suối, hồ, sông) (Tiếng Việt 2, tập hai, tr.64) Bài 5: Tìm từ ngữ ngoặc đơn thay cho từ quê hương đoạn văn sau: Tây Nguyên quê hương Nơi đây, lớn lên địu vải thân thương má, tiếng ngân vang dòng thác, hương thơm ngào ngạt núi rừng (quê quán, quê cha đất tổ, đất nước, giang sơn, nơi chon rau cắt rốn) Để nâng cao tập thêm yêu cầu giải thích lựa chọn từ Nếu từ chọn từ có giá trị nghệ thuật thực chất tập yêu cầu học sinh đánh giá giá trị từ dạng đề cảm thụ văn học b Bài tập tạo ngữ Đây tập yêu cầu học sinh đưa kết hợp từ Bài 1: nối náo nức với từ ngữ kết hợp được: tới trường, học bài, đón Tết, trả lời, nghe giảng, chuẩn bị biểu diễn Để có tập dành cho học sinh giỏi, cần chọn ngữ liệu từ ngữ học sinh khó giải nghĩa định nghĩa từ có giá trị gợi tả, gợi cảm Bài 2: Những từ ngữ kết hợp với từ nhấp nhô? Bài 3: Từ ngữ kết hợp với từ mọc, lặn? c Bài tập đặt câu với từ Kiểu tập tập mở, học sinh đặt câu với từ cho trước tùy theo ý thích, cảm nhận vốn từ Những tập đặt câu với từ dành cho học sinh giỏi thường chọn từ có khả kết hợp thấp Đặc biệt, tập trở nên thú vị đề có thêm yêu cầu quy định chức vụ ngữ pháp từ dùng để đặt câu Bài 1: Đặt ba câu với từ năm ngoái cho: a) Từ năm ngoái giữ chức vụ trạng ngữ b) Từ năm ngoái giữ chức vụ chủ ngữ c) Từ năm ngoái giữ chức vụ vị ngữ Bài 2: Đặt câu với từ tả hoạt hoạt động hổ: rình, vượt, vồ, quắp Hoặc yêu cầu đặt câu có quy định mục đích nói, tức quy định nghĩa Đây loại tập xây dựng tình để học sinh đặt vào hoàn cảnh nói năng, sản sinh câu dự tính trước Những tập thực hình thức trò chơi đóng vai Đây nội dung xây dựng loại trò chơi học tập, hình thức thi “Ai tài đối đáp?” d Bài tập viết đoạn văn với từ Dạng tập yêu cầu học sinh viết đoạn văn với từ cho Bài 1: Em viết năm câu tả cảnh biển, sử dụng từ sau: hoàng hôn, sóng biển, bầu trời, đàn chim hải âu Với dạng tập đặt câu, viết đoạn với từ dành cho học sinh giỏi tập yêu cầu học sinh luyện viết câu, đoạn hay, yêu cầu học sinh tự tìm từ ngữ cách diễn đạt để từ câu chưa gợi tả, gợi cảm, viết thành câu gợi tả, gợi cảm; từ câu có nội dung việc đến câu có tình cảm, cảm xúc Đây tập có tính chất tổng hợp từ ngữ - ngữ pháp - luyện viết văn Bài 2: Từ câu sau: - Đôi mắt mèo thủy tinh nhìn xung quanh - Chúng em đến thăm quảng trường Ba Đình Lăng Bác dựng - Sông nằm làng, chảy dài Hãy viết lại câu để chúng trở thành câu văn hay, hấp dẫn Học sinh viết lại sau: - Đôi mắt mèo long lanh thủy tinh lúc liến láu nhìn xung quanh - Thế chúng em đến thăm quảng trường Ba Đình lịch sử Chính nơi đây, toàn dân chung sức xây nên nơi an nghỉ cuối Người - Dòng sông nằm uốn khúc làng chảy dài bất tận e Bài tập chữa lỗi dùng từ Đây tập yêu cầu học sinh chữa lỗi dùng từ sai Dạng tập thú vị với học sinh; thú vị sử dụng lỗi dùng từ phổ biến em Đó lỗi dùng từ sai nhầm từ gần âm, gần nghĩa, không nắm khả kết hợp từ Bài 1: Hãy sửa lại câu sai sau cho đúng: a) Ngày mai, lớp ta lao động trồng cối b) Bạn Vân nấu cơm nước c) Bác nông dân cày ruộng nương d) Mẹ cháu chợ búa e) Em bé tập nói Bài tập chữa lỗi dùng từ trở nên thú vị đánh giá khả học sinh đưa thêm yêu cầu giải thích Bài 2: Chỉ từ dùng sai câu sau, chữa lại cho giải thích sao: - Bạn Nam chạy bon bon - Rặng tre thổi sáo - Cái trống trường ngủ Bài tập với học sinh lớp sai, lại trở thành đề hay dành cho học sinh giỏi lớp 4, 2.4.3 Các lớp từ vựng- kĩ nhận diện, nắm nghĩa sử dụng từ theo lớp từ vựng Các lớp từ vựng tên tạm gọi để nói mạch kiến thức, kĩ liên qua đến vấn đề lí thuyết từ mà phân môn Luyện từ câu hình thành cho học sinh Đó lớp từ: đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, đa nghĩa [19, 54] Dạng tập có hai nhóm sau: Bài tập cho sẵn từ, yêu cầu xác định lớp từ cho từ, yêu cầu tìm từ khác lớp từ vựng 2.4.3.1 Bài tập cho sẵn từ, yêu cầu xác định lớp từ Những tập đưa lớp từ rời câu, đoạn, yêu cầu học sinh tìm từ theo lớp từ Bài 1: Cho số từ sau: vạm vỡ, trung thực, tầm thước, béo, cao, phản bội, đôn hậu, hiền, cứng rắn, giả dối, trung thành, gầy, mảnh mai, thấp, yếu, to Dựa vào nghĩa, xếp từ theo nhóm từ đồng nghĩa Bài 2: Xếp từ sau vào nhóm thích hợp: đất nước, dựng xây, nước nhà, giang sơn, non sông, giữ gìn, kiến thiết a) Những từ nghĩa với Tổ quốc b) Những từ nghĩa với bảo vệ c) Những từ nghĩa với xây dựng Bài 3: Tìm từ đồng âm khác nghĩa câu sau giải thích từ điều gì: a) Con ngựa đá ngựa đá b) Ruồi đậu mâm xôi đậu c) Một nghề cho chín chín nghề Bài 4: Trong câu tục ngữ “Chết sống đục” có cặp từ trái nghĩa? 2.4.3.2 Cho từ, yêu cầu tìm từ khác lớp từ vựng Những tập cho sẵn từ, yêu cầu học sinh tìm từ đồng nghĩa trái nghĩa đồng âm với Bài 1: Đặt câu để có từ đường đồng âm Về lý thuyết, cần phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa, trừ kiểu đồng âm khác tư loại như: cày (cái cày) cày (cày ruộng), từ đồng âm đặc biệt có quan hệ nghĩa Nhưng tập nghĩa từ đồng âm quan hệ nghĩa: đường1 (để đi) đường (để ăn, có vị ngọt) Chúng từ đồng âm Trong đó, nghĩa từ nhiều nghĩa có quan hệ với quy luật chuyển nghĩa chúng Ví dụ: đường lại chuyển nghĩa như: “nơi để người, xe cộ lại”, “nơi chuyển tải dòng điện”, “hướng mà vật phát triển” (trong đường cách mạng) Từ đường lại chuyển nghĩa sau: “chất có vị ngọt, vị người ta thích”, “lời nói phỉnh nịnh, dễ ưa, dễ làm người khác xiêu lòng” (trong lời nói đường mật) Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa với từ cắn Để tập trở nên thú vị hơn, tạo cho tập có nhiều đáp án; dùng hình thức tổ chức trò chơi thi đố nhanh, tìm nhiều từ Bài 3: Tìm từ đồng nghĩa với từ tươi, tìm từ trái nghĩa với từ tươi Bài 4: Hãy giải nghĩa từ từ trái nghĩa với nó: a) Trẻ b) Cuối c) Xuất d) Bình tĩnh M: Trẻ con: trái nghĩa với người lớn (Tiếng Việt 2, tập hai, tr.137) Bài 5: Tìm từ trái nghĩa với từ in đậm cụm từ sau: - hoa tươi - cau tươi - rau tươi - củi tươi - cá tươi - nét mặt tươi - trứng tươi - màu sắc tươi Yêu cầu dạng tập dùng từ có nghĩa trái ngược với nghĩa từ cần giải thích làm phương tiện giải thich nghĩa từ Ngoài ra, dạng tập giúp học sinh mở rộng phát triển vốn từ, góp phần hình thành khái niệm “từ trái nghĩa” cho học sinh Để ứng dụng dạng tập vào việc bồi dưỡng học sinh giỏi, chia dạng tập thành hai nhóm Đó là: Bài tập giúp học sinh cảm nhận hay việc dùng từ tập giúp học sinh lựa chọn sử dụng từ hay a Bài tập giúp học sinh cảm nhận hay việc dùng từ Bài 1: Từ vàng óng đoạn văn sau có hay: “Xa khỏi Hòn đỗi bãi Tre Thấp thoáng tre đằng ngà cao vút, vàng óng, tre lâu đứng đấy, bình yên thản, mặc cho năm tháng qua, mặc cho gió mưa thổi tới.” (Phong cảnh Hòn Đất, Anh Đức) Sở dĩ ví dụ xếp vào tập thuộc mạch “Các lớp từ vựng” để đưa hay, đẹp từ vàng óng Đó phải đặt đối lập với vàng tươi óng ả từ gần nghĩa với Bài 2: Đoạn thơ tả vật, vật nào? Cách gọi tả chúng có hay? Những chị lúa phất phơ bím tóc Những cậu tre bá vai thầm đứng học Đàn cò áo trắng Khiêng nắng Qua sông Cô gió chăn mây đồng Bác mặt trời đạp xe qua núi (Tiếng Việt 3, tập hai, tr.61) Với tập này, trước hết phải nói rằng: sử dụng biện pháp nhân hóa vào việc dùng từ không xa lạ học sinh tiểu học Cái khó em cảm nhận hay hình tượng mà phải diễn đạt cảm nhận thành lời Vận dụng tập tốt kĩ sử dụng phép nhân hóa nói riêng lực sử dụng từ nói chung em nâng lên b Bài tập giúp học sinh lựa chọn sử dụng từ hay Bài 1: Thay từ gạch chân từ láy để câu văn sau trở nên gợi cảm hơn: - Cánh đồng rộng - Bầu trời cao - Dãy núi dài - Nước sông Bài 2: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống câu để tạo hình ảnh so sánh: - Mảnh trăng lưỡi liềm lơ lửng trời như… - Tiếng gió rừng vi vu như… - Dòng sông mùa lũ cuộn chảy như… - Những giọt sương sớm long lanh như… - Tiếng ve đồng loạt cất lên như… Với học sinh giỏi, cần hỏi thêm câu hỏi dùng từ lại hay để kiểm tra kiến thức em Đồng thời, dạng tập cảm thụ văn học - cảm thụ hay, đẹp việc dùng từ Bài 3: Chọn từ rơi, rụng, rắc em cho hay để điền vào chỗ trống câu thơ sau giải thích em chọn từ đó: Mỗi mùa xuân thơm lừng hoa bưởi … trắng vườn nhà cánh hoa vương 2.4.4 Cấu tạo từ - kĩ nhận diện, nắm nghĩa, tạo từ sử dụng từ theo kiểu cấu tạo Dạng tập giúp học sinh củng cố kiến thức cấu tạo từ (từ đơn, từ ghép, từ láy) Bài tập nhận diện, phân loại từ đơn, từ ghép (từ ghép phân loại, từ ghép tổng hợp), từ láy gồm dạng sau: 2.4.4.1 Cho sẵn từ rời, yêu cầu xếp loại Bài 1: Hãy xếp từ thật thà, bạn bè, hư hỏng, bạn học, chăm chỉ, gắn bó, bạn đường, ngoan ngoãn, khó khăn, bạn đọc, giúp đỡ vào ba nhóm: - Từ ghép tổng hợp - Từ ghép phân loại - Từ láy Khi yêu cầu học sinh làm dạng tập cần nhắc lại kiến thức để học sinh không nhầm lẫn từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại từ láy Nếu tiếng từ có quan hệ nghĩa từ ghép Từ ghép tổng hợp từ ghép loại vật, đặc trưng (hành động, trạng thái, tính chất, quan hệ) chung Ví dụ như: bạn bè, hư hỏng, gắn bó, giúp đỡ Từ ghép phân loại từ ghép loại vật, loại đặc trưng cụ thể hóa Ví dụ: bạn học, bạn đường, bạn đọc Nếu tiếng từ có quan hệ âm (có phận âm đầu, vần hay khuôn tiếng (âm đầu vần), tiếng giống nhau) từ láy Ví dụ: thật thà, chăm chỉ, ngoan ngoãn, khó khăn Bài 2: Gạch bỏ từ không thuộc nhóm cấu tạo với từ lại dãy từ sau: nắng nôi, nóng nảy, nứt nẻ, nồng nàn, nơm nớp 2.4.4.2 Cho sẵn đoạn, câu, yêu cầu học sinh tìm kiểu từ theo cấu tạo có đoạn, câu Bài 1: Cho đoạn văn sau, xác định từ đơn, từ ghép, từ láy “Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới… Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà nhảy nhót.” (Tiếng mưa - Nguyễn Thị Như Trang) Với tập này, trước vào phân loại từ theo cấu tạo, học sinh phải vạch ranh giới từ Đôi khi, vấn đề mấu chốt lại phân cắt đơn vị từ Xét mặt cấu tạo, dựa vào số lượng tiếng, người ta chia thành từ có tiếng (từ đơn) từ có hai tiếng trở lên (từ đa âm, gọi từ phức) Từ ghép từ láy nói dạng tập cho sẵn từ rời, yêu cầu xếp loại Ta có từ đơn mưa, rơi, những, mà, Từ ghép mùa xuân, hạt mưa, bé nhỏ Từ láy xôn xao, phơi phới, mềm mại, nhảy nhót Bài 2: Tìm từ láy có đoạn văn sau: Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững Tre trông cao, giản dị, chí khí người (Tre Việt Nam - Thép Mới) 2.4.4.3 Cho sẵn yếu tố cấu tạo từ, yêu cầu học sinh tìm từ có tiếng gốc theo kiểu cấu tạo khác Bài 1: Tìm từ kết hợp với từ xanh để tạo thành từ ghép (tổng hợp, phân loại) từ láy Bài 2: Xác định rõ kiểu từ ghép học số từ ghép sau: Nóng bỏng, nóng ran, nóng nực, nóng giãy, nóng giật, lạnh toát, lành lạnh, lạnh ngắt, lạnh giá, lạnh buốt Bài 3: Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống để có: Các từ ghép Các từ láy trắng… trắng… mềm… mềm… xanh… xanh… vui… vui… lạnh… lạnh… buồn… buồn… Những tập yêu cầu học sinh từ tiếng cho tạo từ theo kiểu cấu tạo tăng phần hấp dẫn tìm tiếng (cũng từ đơn) có khả tạo từ lớn Bài 4: Tìm từ có tiếng mờ cho nhiều kiểu cấu tạo Với kiểu tập này, học sinh hứng thú coi trò chơi, em tìm nhiều từ có kiểu cấu tạo khác Ví dụ: mờ (từ đơn), mờ nhạt (từ ghép tổng hợp), mờ mắt (từ ghép phân loại), mờ mịt (láy phụ âm đầu), lờ mờ (láy vần), mờ mờ (láy tiếng), mập mà mập mờ (láy tư) Ngoài tập nhận diện, phân loại từ theo cấu tạo, dạng tập xem hay thường dùng nhiều cho học sinh giỏi gồm: 1) Bài tập yêu cầu khác nghĩa từ phức có yếu tố cấu tạo, khác nghĩa từ ghép tiếng từ đơn tạo nên từ ghép 2) Bài tập hay việc dùng từ, đặc biệt từ láy 3) Bài tập yêu cầu lựa chọn, sử dụng từ, đặc biệt từ láy, có hiệu Trên số dạng tập số hướng giảng dạy để hỗ trợ cho giáo viên việc bồi dưỡng kiễn thức từ vựng cho học sinh tiểu học KẾT LUẬN Từ vựng ngôn ngữ quan trọng, sở, tảng cần thiết với quy luật cấu tạo từ đặt câu Chỉ nắm từ hiểu để đặt câu sử dụng kiểu câu đạt hiệu giao tiếp Kiến thức từ vựng kiến thức quan trọng dạy phân môn Luyện từ câu sách Tiếng Việt Tiểu học Đó mảng kiến thức khó trình độ học sinh tiểu học Vì em cần dạy trau dồi vốn kiến thức từ đầu cấp tiểu học để hiểu đúng, nắm kiến thức quan trọng Bước vào nghiên cứu đề tài “Xây dựng tập bồi dưỡng kiến thức từ vựng cho học sinh tiểu học” nhận thấy nghiên cứu đề tài thực cần thiết Đề tài chọn nghiên cứu đề cập số vấn đề từ vựng tiếng Việt Chúng đưa xây dựng tập, nguyên tắc, bước để xây dựng tập Cuối cùng, đưa hệ thống dạng tập từ vựng để bồi dưỡng kiến thức từ vựng cho học sinh tiểu học, đặc biệt học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp 3, lớp 4, lớp Đề tài “Xây dựng tập bồi dưỡng kiến thức từ vựng cho học sinh tiểu học” thực giúp cho em học sinh tiểu học có vốn từ vựng phong phú hơn, khả hiểu từ tốt sâu phát triển ngôn ngữ cách tốt Chúng mong muốn đề tài góp phần đem lại hiệu việc dạy học từ vựng cho học sinh nói chung học sinh giỏi môn Tiếng Việt nói riêng Nếu trở lại đề tài này, nghiên cứu xây dựng dạng tập dành riêng cho học sinh đại trà dạng tập dành riêng cho học sinh giỏi Chúng hi vọng người quan tâm đến đề tài có đóng góp để khóa luận hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban - Hoàng Văn Thung (2006), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt: tiếng - từ ghép - đoản ngữ, NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện từ từ tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2005), Từ vựng - ngữ nghĩa, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng Phiến (1985), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp Nguyễn Thiện Giáp (1971), “Hiện tượng đồng âm tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số Nguyễn Thiện Giáp - Đoàn Thiện Thuật - Nguyễn Minh Thuyết (2008), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Thiện Giáp (2010), Từ vựng học tiếng Việt, NXB GD 11 Tạ Đức Hiền (2006), Mở rộng – nâng cao kiến thức Tiếng Việt tiểu học, NXB Hà Nội 12 Trần Mạnh Hưởng - Lê Hữu Tỉnh (2003), Tuyển tập đề thi học sinh giỏi bậc Tiểu học môn Tiếng Việt, NXB Giáo dục 13 Trần Mạnh Hưởng - Lê Hữu Tỉnh (2012), Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt 5, NXB Giáo dục Việt Nam 14 Trần Mạnh Hưởng (2011), Vui học Tiếng Việt, NXB Giáo dục 15 Đinh Trọng Lạc (2008), 99 Phương tiện Biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục 16 Trịnh Mạnh (2005), Tiếng Việt lí thú, NXB Giáo dục 17 Lê Phương Nga (2004), Những sai phạm cần tránh xây dựng tập Tiếng Việt cho học sinh tiểu học, NXB Giáo dục 18 Lê Phương Nga (2008), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm 19 Lê Phương Nga (2011), Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm 20 Lê Phương Nga - Lê Hữu Tỉnh - Nguyễn Trí (2011), 40 đề ôn luyện Tiếng Việt cuối cấp Tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam 21 Lê Phương Nga - Nguyễn Thị Thanh Hằng (2012), 35đề ôn luyện Tiếng Việt 5, NXB Giáo dục 22 Lê Phương Nga -Trần Thị Minh Phương (2012), Tiếng Việt nâng cao 5, NXB Giáo dục 23 Nguyễn Minh Thuyết (2008), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 2, 3, 4, 5, NXB Giáo dục 24 Nguyễn Văn Tu, 1976, Từ vốn từ tiếng Việt đại, NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp [...]... dụng từ Bài tập tìm từ Bài tập hệ thống hóa vốn từ Bài tập phân loại từ Bài tập yêu cầu thay thế từ, điền từ Bài tập tạo ngữ Bài tập tích cực hóa Bài tập đặt câu với từ vốn từ Bài tập viết đoạn văn với từ 1 Bài tập chữa lỗi dùng từ Bài tập cho sẵn từ, yêu cầu xác định lớp từ 3 Các lớp từ vựng - kĩ năng nhận Bài tập giúp học sinh diện, nắm nghĩa cảm nhận cái hay của và sử dụng từ theo các lớp từ vựng Cho. .. của từ là ngoại lai, còn hình thức của từ là bản ngữ Ví dụ: căn cứ vào nghĩa của từ pedan, người Việt dịch là bàn đạp Trên đây là một số vấn đề chung về từ vựng, là những tiền đề để giúp chúng tôi có thể đi vào nghiên cứu việc xây dựng bài tập bồi dưỡng kiến thức từ vựng cho học sinh tiểu học 1 Chương 2 XÂY DỰNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TỪ VỰNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Bài tập từ vựng là loại kiến thức. .. học sinh Với cách làm này, các em sẽ không nhàm chán; đồng thời phân loại được học sinh trung bình và học sinh khá giỏi 2.4 Các loại bài tập bồi dưỡng kiến thức từ vựng cho học sinh tiểu học Trên cơ sở những tiêu chí và các bước xây dựng trên, chúng tôi đã xây dựng các loại bài tập về từ vựng cho học sinh tiểu học Cụ thể được tóm tắt qua bảng sau: 2.3 Bảng phân loại bài tập bồi dưỡng kiến thức từ vựng. .. học sinh tiểu học Vì vậy, để giúp các em học tốt kiến thức này, cần phải dựa vào những căn cứ xây dựng bài tập, các nguyên tắc và các bước xây dựng các dạng bài tập cụ thể, chi tiết 2.1 Những căn cứ xây dựng bài tập 2.1.1 Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học Theo PGS.TS Bùi Văn Huệ, Giáo trình tâm lí học, NXB Giáo dục, 2004, học sinh tiểu học ngày nay có một số đặc điểm: - Mỗi học sinh tiểu học. .. kiện dạy học có bốn dạng bài tập Đó là bài tập hình thành kiến thức, kĩ năng mới; bài tập luyện tập, bài tập kiểm tra đánh giá; bài tập dành cho học sinh khá giỏi; bài tập dành cho học sinh dưới chuẩn Ở bước 6: Tạo tổ hợp bài tập, bước này dùng để luyện tập cho một giờ học, một đề thi, đề kiểm tra đánh giá Ngoài ra, yêu cầu của bài tập đưa ra cho học sinh cần dễ hiểu, ngắn gọn, rõ ràng Và đi từ đơn giản... cầu, quả đất? 2.4.2.2 Bài tập hệ thống hóa vốn từ Đây là dạng bài tập với mục đích là phát triển vốn từ cho học sinh, cũng là dạng bài tập để đo sự phong phú về vốn từ và tính hệ thống của vốn từ của học sinh Dạng bài tập này được tác giả Lê Phương Nga chia thành hai kiểu là: Bài tập tìm từ và Bài tập phân loại từ a Bài tập tìm từ Kiểu bài tập này yêu cầu học sinh kể ra những từ thuộc một trường liên... cách xây dựng này Đó là phải thực hiện theo sáu bước được thể hiện qua sơ đồ sau: 2.2 Sơ đồ các bước xây dựng bài tập CÁC BƯỚC XÂY DỰNG BÀI TẬP Bước 1: Xác định mục tiêu của bài tập Bước 2: Xác định kiểu, loại, hình thức bài tập Bước 3: Lựa chọn ngữ liệu Bước 4: Xây dựng lệnh bài tập Bước 5: Điều chỉnh bài tập Bước 6: Tạo tổ hợp bài tập 1 Ở bước 5: Điều chỉnh bài tập cho phù hợp với đối tượng học sinh. .. là bài tập dễ nhìn, dễ hiểu, đẹp mắt Bên cạnh đó, không nên đưa ra cách xây dựng bài tập khiến học sinh khó xác định được yêu cầu 2.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Để đảm bảo tính khả thi, bài tập xây dựng phải phù hợp với khả năng của học sinh và có thể được đưa vào sử dụng 2.3 Các bước xây dựng bài tập Theo tác giả Lê Phương Nga [17] cũng đã xây dựng các bước cần thực hiện để xây dựng một bài tập. .. môn này Song, kiến thức từ vựng đã bắt đầu được hình thành ngay ở giai đoạn đầu tiểu học Và càng lên các lớp trên thì số từ ngữ và lượng kiến thức lại tăng dần lên, được thể hiện qua bảng sau: 2.1 Bảng thống kê kiến thức từ vựng trong chương trình tiểu học Lớp Tiết/tuần Kiến thức từ vựng 1 11 - Học thêm 200 đến 300 từ ngữ (kể cả thành ngữ, tục ngữ) 2 10 - Học thêm khoảng 300 đến 350 từ ngữ (kể cả thành... vựng cho học sinh tiểu học STT 1 Loại bài tập Đơn vị từ - kĩ Xác định một tổ hợp hai tiếng nào đó là một từ năng xác định hay hai từ đơn vị từ Ghép các yếu tố đã cho để tạo thành từ Sắp xếp từ, cụm từ thành câu 1 Bài tập yêu cầu chỉ ra nghĩa của các yếu tố mang nghĩa 2 Làm giàu vốn từ Bài tập dạy nghĩa Bài tập yêu cầu chỉ ra - kĩ năng nắm các thế đối lập về nghĩa, mở rộng nghĩa của các yếu tố vốn từ ... vựng cho học sinh tiểu học Chương XÂY DỰNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TỪ VỰNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Bài tập từ vựng loại kiến thức khó học sinh tiểu học Vì vậy, để giúp em học tốt kiến thức này,... dạng tập từ vựng để bồi dưỡng kiến thức từ vựng cho học sinh tiểu học, đặc biệt học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp 3, lớp 4, lớp Đề tài Xây dựng tập bồi dưỡng kiến thức từ vựng cho học sinh tiểu học ... dựng tập bồi dưỡng kiến thức từ 23 vựng cho học sinh tiểu học 2.1 Những xây dựng tập 23 2.2 Nguyên tắc xây dựng tập 25 2.3 Các bước xây dựng tập 26 2.4 Các loại tập bồi dưỡng kiến thức từ vựng cho

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan