Tìm hiểu việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua các tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học

69 787 0
Tìm hiểu việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua các tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội lời cảm ơn Quá trình tìm hiểu, nghiên cứu khoá luận này, đ-ợc giúp đỡ, bảo tận tình TH.S Nguyễn Thị Xuân Lan, b-ớc tiến hành hoàn thành khoá luận với đề tài: Tìm hiểu việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Qua xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Xuân Lan, giáo viên tr-ờng Mầm non Mai đình A, tr-ờng Mầm non Đông Bài, tr-ờng Mầm non H-ơng Đình, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học thầy cô giáo Tr-ờng Đại học S- phạm Hà nội tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 05 tháng 05 năm 2009 Sinh viên D-ơng Thị Ngát D-ơng Thị Ngát K31 - GDMN Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, cứ, kết có khoá luận trung thực Đề tài ch-a đ-ợc công bố công trình khoa học khác Hà nội, ngày 05 tháng 05 năm 2009 Sinh viên D-ơng Thị Ngát D-ơng Thị Ngát K31 - GDMN Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Danh mục kí hiệu viết tắt D-ơng Thị Ngát Gdmn : Giáo dục mầm non Gvmn : Giáo viên mầm non Nxb : Nhà xuất K31 - GDMN Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Mục lục Mở đầu Trang Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Đối t-ợng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học 7 Ph-ơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Nội dung Ch-ơng Cơ sở lí luận 1.1 Một số đặc điểm tâm lý, đặc điểm nhân cách trẻ em lứa tuổi mẫu giáo 1.2 Một số vấn đề đạo đức giáo dục giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 11 1.2.1 Khái niệm đạo đức Giáo dục đạo đức 11 1.2.2 Con đ-ờng ph-ơng tiện giáo dục đạo đức 11 1.2.2.1 Con đ-ờng giáo dục đạo đức 11 1.2.2.2 Ph-ơng tiện giáo dục đạo đức 13 1.2.3 Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 14 1.2.3.1 ý nghĩa việc giáo dục đạo đức 14 1.2.3.2 Nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 15 1.2.3.3 Con đ-ờng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 18 1.2.3.4 Các nguyên tắc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 20 1.2.3.5 Ph-ơng pháp giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 24 D-ơng Thị Ngát K31 - GDMN Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Ch-ơng Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua tiết học 29 Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 2.1 Những đặc điểm tâm lý trẻ em lứa tuổi mẫu giáo có liên quan đến việc tiếp nhận tác phẩm văn học 29 2.1.1 Trẻ em lứa tuổi mẫu giáo giàu xúc cảm tình cảm 29 2.1.2 Trí t-ởng t-ợng phong phú, bay bổng 30 2.1.3 T- hình t-ợng 31 2.2 Vai trò ý nghĩa tác phẩm văn học việc giáo dục đạo đức 32 2.2.1 Vai trò 32 2.2.2 ý nghĩa 36 2.3 Nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua tiết học Cho trẻ 38 làm quen với tác phẩm văn học 2.3.1 Giáo dục lòng nhân (tình th-ơng) nhân tố sơ đẳng lòng yêu n-ớc 38 2.3.2 Giáo dục quan hệ bạn bè, xây dựng lớp đoàn kết thân 44 2.3.3 Giáo dục quy tắc lễ phép, hành vi có văn hoá tính tốt 46 2.4 Các ph-ơng pháp dạy học th-ờng đ-ợc sử dụng tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nhằm giáo dục đạo đức cho trẻ 48 2.4.1 Ph-ơng pháp đọc, kể diễn cảm 48 2.4.2 Ph-ơng pháp đàm thoại 49 2.4.3 Ph-ơng pháp trực quan 51 2.4.4 Ph-ơng pháp đ-a trẻ vào hoạt động văn học 52 Ch-ơng 3.Thực trạng việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học số tr-ờng Mầm non khu vực Mai đình - Sóc sơn - Hà nội 54 3.1 Khảo sát thực trạng việc giáo dục đạo đức thông qua tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học số tr-ờng mầm non D-ơng Thị Ngát K31 - GDMN Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội khu vực Mai đình - Sóc sơn - Hà nội 54 3.1.1 Địa điểm tiến hành 54 3.1.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu 54 3.1.3 Cách thức tiến hành 54 3.1.4 Thời gian điều tra 55 3.1.5 Kết điều tra 55 3.2 Nguyên nhân 61 3.3 Giải pháp 61 Kết luận 64 Danh mục tài liệu tham khảo 65 D-ơng Thị Ngát K31 - GDMN Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Mở đầu Lý chọn đề tài Hiện gdmn ngày đ-ợc coi trọng đ-ợc xem nhnguyên liệu tạo tảng vững cho phát triển ng-ời Trẻ lứa tuổi mẫu giáo, nhân cách bắt đầu đựơc hình thành Tuy ch-a hoàn toàn định hình nh-ng có sở t-ơng đối ổn định việc tiếp tục phát triển hoàn thiện nhân cách Các công trình nghiên cứu tâm lý học nhận thấy nét tính cách nhân phẩm trẻ đ-ợc hình thành thời kỳ th-ờng ảnh h-ởng đến đạo đức sau trẻ Mà giáo dục đạo đức nội dung quan trọng giáo dục nhân cách ng-ời phát triển toàn diện Chính vậy, để nâng cao chất l-ợng giáo dục nói chung giáo dục đạo đức nói riêng cho trẻ mầm non việc tìm ph-ơng thức giáo dục đạo đức đạt hiệu vấn đề cần thiết, quan trọng cần đ-ợc quan tâm, ý cách đặc biệt tr-ờng mầm non Giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non theo nhiều đ-ờng, nhiều hoạt động khác Song đ-ờng giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua tác phẩm văn học đ-ợc coi đ-ờng đạt hiệu cao Bởi vì, tác phẩm văn học thiếu nhi có vai trò to lớn việc giáo dục toàn diện nhân cách cho trẻ, đặc biệt mặt giáo dục đạo đức Nhà văn Tô Hoài, ng-ời có nhiều kinh nghiệm sáng tác cho em khẳng: Nội dung tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi quán triệt vấn đề xây dựng đức tính ng-ời Nói thừa, cần nhắc lại thật giản dị, tác phẩm chân có giá trị tuổi thơ tác phẩm tham dự mạnh mẽ vào nghiệp nên ng-ời bạn đọc Hay Võ Quảng, ng-ời để tâm sức đời sáng tác cho em, quan niệm: Văn học cho D-ơng Thị Ngát K31 - GDMN Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội thiếu nhi đặt vấn đề yếu thứ hai, vấn đề giáo dục, giáo dục hay đẹp cho thiếu nhi Ng-ời viết cho thiếu nhi nhà văn nh-ng đồng thời nhà giáo muốn em trở nên tốt đẹp Quan điểm sphạm văn học thiếu nhi hai anh em sinh đôi Con đ-ờng giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non đặc biệt trẻ mẫu giáo thông qua tác phẩm văn học đ-ờng đạt hiệu cao trẻ lứa tuổi mẫu giáo có trí t-ởng t-ợng vô phong phú Khi trẻ đ-ợc tham gia vào tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trẻ đ-ợc tiếp xúc với tác phẩm văn học thiếu nhi, trẻ nh- đ-ợc hoà vào giới sinh động cỏ cây, hoa lá, vật, đồ vật t-ởng chừng nh- vô tri vô giác nh-ng không vô tri vô giác tác phẩm Thế giới gần gũi, thân thiết với trẻ, phong phú, thoả mãn đ-ợc nhu cầu ham hiểu biết, thích tìm hiểu giới xung quanh trẻ Do vậy, tác phẩm văn học thiếu nhi thu hút đ-ợc ý trẻ đ-ợc trẻ yêu thích Cũng lí mà việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học đạt hiệu cao Tuy nhiên, việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học đ-ợc thực nh- nào? Thực trạng tr-ờng mầm non sao? Có biện pháp tác động để nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho trẻ tiết học này? Đây vấn đề ch-a đ-ợc quan tâm nghiên cứu Là giáo viên mầm non t-ơng lai, cho rằng: Việc lựa chọn đề tài để tìm hiểu giúp nâng cao đ-ợc trình độ mình, tìm ph-ơng pháp, biện pháp hữu hiệu tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, phát huy tối đa tác động việc giáo dục đạo đức cho trẻ Tất nhằm tạo cho trẻ tảng vững chắc, thuận lợi cho phát triển toàn diện trẻ D-ơng Thị Ngát 10 K31 - GDMN Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Trên lí khiến cho lựa chọn đề tài để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giáo dục đạo đức đ-ợc coi vấn đề đ-ợc quan tâm ý toàn xã hội, quốc gia, khu vực Do vậy, đến có nhiều công trình khoa học nghiên cứu vấn đề Có thể kể đến nh-: Francois Jullien với Xác lập sở cho đạo đức tìm nguyên vật liệu để tạo tảng, sở cho hình thành đạo đức ng-ời Trong Đạo đức học, G Ban-đê-lát-de quan điểm, luận điểm khoa học đạo đức, mối quan hệ đạo đức với khoa học khác, hình thành, phát triển vị trí giáo dục nói chung Tác giả A N Leonchiép lại nói tác động giá trị đạo đức vào hoạt động, ý thức với hình thành phát triển nhân cách ng-ời Hoạt động, ý thức, nhân cách Ngoài nhiều tác giả khác nghiên cứu vấn đề nh-: Những xúc cảm ng-ời K Izard, Tâm lí học tình cảm P M Iacovson, Trí tuệ xúc cảm Daniel Goleman Mỗi tác giả tìm hiểu cụ thể vào khía cạnh, nội dung giáo dục đạo đức Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu khoa học đạo đức nói chung việc giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non nói riêng nh-: Giá trị đạo đức giáo dục giá trị đạo đức cho trẻ em lứa tuổi mầm non Ngô Công Hoàn, tìm hiểu phạm trù giá trị, giá trị đạo đức việc giáo dục đạo đức cho trẻ em lứa tuổi mầm non, thực trạng số tr-ờng mầm non khu vực phía bắc Tổ quốc Trong Trò chơi phân vai theo chủ đề việc hình thành nhân cách trẻ mẫu giáo, tác giả Lê Minh Thuận tìm thấy đ-ợc vai trò trò chơi việc giáo dục đạo đức cho trẻ để hình thành nên nhân cách trẻ, cách D-ơng Thị Ngát 11 K31 - GDMN Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội thức tiến hành hoạt động, tổ chức trò chơi cho trẻ để đạt hiệu hình thành nhân cách Trong 88 cách rèn luyện thói quen tốt cho trẻ Lê Đức Trung, tác giả đ-a hàng loạt ph-ơng pháp hình thành thói quen tốt cho trẻ, cách thức thực để bậc cha mẹ thầy cô tham khảo nh-: rèn luyện thói quen học tập, rèn luyện thói quen sinh hoạt, rèn luyện thói quen giao tiếp Tác giả Bùi Thị Việt có Dạy trẻ lòng yêu th-ơng cha mẹ tạp chí Giáo dục mầm non (số 1- 2008), nói đến tầm quan trọng giáo dục tình yêu th-ơng cha mẹ cho trẻ từ trẻ nhỏ số ví dụ để bạn đọc tham khảo Cùng tạp chí, (số - 2008) có Giáo dục đạo đức cho trẻ từ lứa tuổi mầm non TS Tạ Ngọc Thanh đề cập việc hình thành đạo đức cho trẻ, yếu tố tác động đến việc hình thành số cách thực , nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề nh-ng ch-a có tác giả đề cập cụ thể đến việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Do đó, vấn đề đ-ợc bỏ ngỏ Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu vấn đề lí luận đạo đức Giáo dục đạo đức - Tìm hiểu giá trị, ý nghĩa giáo dục đạo đức tác phẩm văn học thiếu nhi đựơc sử dụng tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học - Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học số tr-ờng mầm non đề xuất số biện pháp tác động nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức tiết học Đối t-ợng khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Tìm hiểu việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo D-ơng Thị Ngát 12 K31 - GDMN Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội + Câu hỏi học giáo dục Nhân vật đáng khen? Nhân vật đáng chê? Cần học tập nhân vật đáng khen học gì? + Câu hỏi liên hệ thực tiễn Ngoài có ph-ơng pháp giảng giải, ph-ơng pháp dùng lời để giúp trẻ hiểu nội dung sâu sắc đầy đủ hệ thống từ mới, từ khó tác phẩm, lời giảng giải phải ngắn gọn, đơn giản dễ hiểu cách: sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, sử dụng đồ dùng trực quan Có thể giảng giải nội dung câu chuyện kể đọc cho trẻ nghe * Chú ý: Khi sử dụng ph-ơng pháp đàm thoại: - Tr-ớc đàm thoại phải dựa vào đặc điểm lứa tuổi để xác định mục đích, yêu cầu nội dung câu hỏi đàm thoại - Câu hỏi đàm thoại phải cụ thể gắn liền với đề tài đàm thoại - Câu hỏi đàm thoại phải trẻ độc lập suy nghĩ phát triển t- cho trẻ (Tức tránh việc gợi ý tr-ớc) - Không nên yêu cầu trẻ trả lời nhiều câu hỏi lúc - Dành thời gian cho trẻ suy nghĩ không cắt đứt liên t-ởng trẻ trẻ dang trả lời câu hỏi kể trẻ trả lời sai - Phải yêu cầu trẻ trả lời có ngữ điệu - Cần h-ớng câu hỏi đàm thoại vào mục đích giáo dục đạo đức cho trẻ 2.4.3 Ph-ơng pháp trực quan Ph-ơng pháp trực quan ph-ơng pháp sử dụng vật hình t-ợng có thực giới khách quan nh-: mô hình, mẫu vật, ng-ời, hình ảnh, hình thể cô giáo để tác động cách có chủ định vào giác quan trẻ để trẻ hiểu tác phẩm đầy đủ sâu sắc Vai trò ph-ơng pháp trực quan: D-ơng Thị Ngát 57 K31 - GDMN Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội - Phù hợp với trình độ t- trẻ nên dễ gây hứng thú cho trẻ nghe tác phẩm - Rèn cho trẻ kỹ quan sát, phát triển kỹ t- trực quan hình t-ợng phát triển trí t-ởng t-ợng + Yêu cầu đồ dùng: - Phải đảm bảo tiêu chuẩn kích th-ớc, màu sắc, đảm bảo an toàn - Đồ dùng trực quan phải kèm với ph-ơng pháp dùng lời - Sử dụng đồ dùng lúc, chỗ + Hình thức sử dụng: - Dùng để giới thiệu nhằm lôi quấn ý trẻ vào học - Dùng để minh hoạ cho lời kể cô hay lời đọc thơ, dùng để giảng giải từ mới, từ khó - Dùng để trẻ kể lại, đọc lại tác phẩm * Chú ý sử dụng đồ dùng trực quan: - Phải sử dụng tình tiết, sử dụng xong phải cất - Sắp xếp đồ dùng cách khoa học để sử dụng không lúng túng - Bố trí chỗ ngồi cho trẻ để trẻ dễ quan sát đồ dùng trực quan - Đồ dùng lạ phải cho trẻ làm quen tr-ớc - Phải có câu hỏi để gợi ý trẻ xem tranh, để trẻ thấy đ-ợc liên hệ chi tiết tranh nội dung tác phẩm - Không lạm dụng đồ dùng trực quan tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 2.4.4 Ph-ơng pháp đ-a trẻ vào hoạt động văn học Thực chất việc đ-a trẻ vào hoạt động văn học cách đ-a trẻ vào tình hành động văn học Đây lúc ta biến chủ thể tiếp nhận đến chủ thể văn học Nghĩa từ chỗ trẻ nhận biết tiến tới cho trẻ đánh giá điều phản ánh tác phẩm Cao cho trẻ trải qua thực nghiệm, nhập tâm vào nhân vật tình truyện D-ơng Thị Ngát 58 K31 - GDMN Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội + Ph-ơng pháp cho trẻ vào hoạt động văn học bao hàm nghệ thuật tạo không khí văn ch-ơng, chuẩn bị tâm lí cho trẻ b-ớc vào cảm thụ tác phẩm * Các hình thức hoạt động văn học trẻ - Đọc, kể chuyện cho trẻ nghe - Dạy trẻ kể lại truyện sáng tạo - Đọc thơ cho trẻ nghe - Dạy trẻ đặt câu hỏi, đọc diễn cảm thơ - Dạy trẻ đóng kịch D-ơng Thị Ngát 59 K31 - GDMN Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội CHƯƠNG Thực trạng việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học số tr-ờng MầM non khu vực Mai đình - Sóc sơn - Hà nội 3.1 Khảo sát thực trạng việc giáo dục đạo đức thông qua tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học số tr-ờng Mầm non khu vực Mai Đình - Sóc Sơn - Hà Nội 3.1.1 Địa điểm tiến hành Để nắm đ-ợc thực trạng việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, tiến hành điều tra ba tr-ờng mầm non thuộc khu vực Mai Đình - Sóc Sơn - Hà Nội - Tr-ờng trung tâm: Tr-ờng Mầm non Mai Đình A - Tr-ờng khu vực: Tr-ờng Mầm non H-ơng Đình - Tr-ờng khu vực: Tr-ờng Mầm non Đông Bài 3.1.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu Chúng có phối hợp ph-ơng pháp sau để nghiên cứu: - Ph-ơng pháp điều tra qua phiếu hỏi - Ph-ơng pháp quan sát: Dự giờ, quan sát tiết học: Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học - Ph-ơng pháp trò chuyện với trẻ phụ huynh 3.1.3 Cách thức tiến hành - Chúng tiến hành phát - thu 40 phiếu điều tra cho giáo viên ba Tr-ờng mầm non khu vực cụ thể là: + Tr-ờng Mầm non Mai Đình A : 20 phiếu + Tr-ờng Mầm non H-ơng Đình: 10 phiếu + Tr-ờng Mầm non Đông Bài: 10 phiếu D-ơng Thị Ngát 60 K31 - GDMN Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội * Yêu cầu giáo viên mầm non trả lời theo nội dung chính: + Nhận thức giáo viên việc giáo dục đạo đức, tiết học + Khả thực giáo viên mầm non tr-ờng - Dự số tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học giáo viên tr-ờng mầm non Mai Đình A (tr-ờng thực tập s- phạm) Đồng thời đón trả trẻ có trao đổi, trò chuyện số vấn đề liên quan đến đạo đức trẻ nhà với phụ huynh học sinh, trò chuyện quan sát hành vi đạo đức trẻ lớp 3.1.4 Thời gian điều tra Quá trình khảo sát thực trạng đ-ợc tiến hành khoảng thời gian: từ tháng 02 đến tháng 04 năm 2009 3.1.5 Kết điều tra Quá trình điều tra qua phiếu, thu đ-ợc kết thực trạng nh- sau: Câu hỏi 1: Trong tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học lớp mẫu giáo, giáo viên có khai thác đ-ợc nội dung ý nghĩa đạo đức tác phẩm văn học thiếu nhi không? (hay nhằm vào khai thác nội dung tác phẩm đó) Đáp án: a Có b Không Kết thu đ-ợc: Kết Tên tr-ờng Có Không Số phiếu % Số phiếu Mầm non Mai Đình 20 100% Mầm non H-ơng Đình 10 100% Mầm non Đông Bài 10 100% D-ơng Thị Ngát 61 % K31 - GDMN Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Kết cho thấy, tất giáo viên nhận thức đ-ợc tầm quan trọng tác phẩm văn học việc giáo dục đạo đức cho trẻ Do vậy, 100% giáo viên có ý thức khai thác nội dung ý nghĩa đạo đức tác phẩm văn học tiết học Câu hỏi Trong ph-ơng pháp dạy học sau đây, theo thầy cô ph-ơng pháp đ-ợc sử dụng có hiệu cao việc giáo dục đạo đức cho trẻ tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ? Vì sao? Đáp án: - Các ph-ơng pháp: a Ph-ơng pháp thực hành luyện tập e Ph-ơng pháp đàm thoại b Ph-ơng pháp diễn giải f Ph-ơng pháp trực quan c Ph-ơng pháp nêu g-ơng g Ph-ơng pháp trò chơi d Ph-ơng pháp đánh giá nhận xét - Lí lựa chọn ph-ơng pháp đó: Phù hợp với t- duy, trí t-ởng t-ợng, tâm lí trẻ Củng cố đ-ợc học đạo đức cho trẻ Giúp trẻ hiểu rõ khái niệm, chuẩn mực đạo đức Bảng kết quả: Tr-ờng Ph-ơng Mầm non Mai Đình A Lí Số Mầm non H-ơng Đình Lí Số Mầm non Đông Bài Lí Số phiếu phiếu phiếu a 20 15 12 10 b 18 12 12 16 9 8 c 20 18 13 9 5 d 19 18 10 e 17 12 8 f 18 18 14 10 8 6 g 20 17 16 12 10 10 pháp D-ơng Thị Ngát 62 K31 - GDMN Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Từ kết cho thấy ph-ơng pháp lại có -u điểm riêng Các giáo viên đánh giá cao hiệu mang lại Tỉ lệ chênh lệch hiệu ph-ơng pháp thu đ-ợc thấp cho thấy tầm quan trọng việc kết hợp ph-ơng pháp để nâng cao hiệu giáp dục đạo đức cho trẻ thông qua tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Câu hỏi Trong tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, thầy cô sử dụng ph-ơng pháp dạy học d-ới nhằm giáo dục đạo đức cho trẻ? Đáp án: a Ph-ơng pháp thực hành - luyện tập b Ph-ơng pháp diễn giải c Ph-ơng pháp nêu g-ơng d Ph-ơng pháp nhận xét - đánh giá e Ph-ơng pháp đàm thoại f Ph-ơng pháp trực quan g Ph-ơng pháp trò chơi Kết quả: Tr-ờng Mầm non Mai Đình A Mầm non H-ơng Đình Mầm non Đông Bài Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu % a 17 85% 70% 80% b 20 100% 10 100% 10 100% c 18 90% 80% 80% d 20 100% 90% 80% e 20 100% 10 100% 10 100% f 20 100% 70% 70% g 19 95% 70% 80% Kết D-ơng Thị Ngát 63 K31 - GDMN Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Từ bảng điều tra cho thấy: Hầu hết giáo viên mầm non tr-ờng Mầm non Mai Đình sử dụng kết hợp đ-ợc nhiều ph-ơng pháp Trong đó, ph-ơng pháp mà giáo viên tr-ờng sử dụng nhiều là: Ph-ơng pháp đàm thoại, ph-ơng pháp diễn giải, ph-ơng pháp nhận xét - đánh giá, ph-ơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan sử dụng triệt để với tỉ lệ 100% có ph-ơng pháp nêu g-ơng (90%), ph-ơng pháp thực hành luyện tập 85% Ph-ơng pháp trò chơi 95% - Không giống nh- Tr-ờng Mầm non Mai Đình A, hai tr-ờng Mầm non H-ơng Đình Tr-ờng mầm non Đông Bài ph-ơng pháp sử dụng nhiều lại ph-ơng pháp đàm thoại diễn giải Một ph-ơng pháp làm tăng hứng thú học tập, phù hợp với tâm lý trẻ, tạo hiệu cao cho tiết học ph-ơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan lại sử dụng với tỉ lệ 70% Đây điểm đặc biệt cần ý quan tâm Câu hỏi : Trong hình thức dạy học d-ới hình thức th-ờng đ-ợc sử dụng Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học? Đáp án: a Dạy học lớp b Dạy học trời c Kết hợp hình thức Kết thu đ-ợc: Tr-ờng Mầm non Mai Đình A Mầm non H-ơng Đình Mầm non Đông Bài Hình thức a b c a b c a b c Kết 13 2 % 65% 15% 20% 70% 20% 10% 60% 20% 20% Nhìn chung, tỉ lệ sử dụng hình thức dạy học tr-ờng không chênh lệch nhiều Hình thức dạy học đ-ợc sử dụng chủ yếu dạy học lớp (từ 60% đến 70%) Hình thức dạy học trời đ-ợc sử dụng chiếm 20% tr-ờng Do vậy, việc kết hợp hình thức dạy học lớp D-ơng Thị Ngát 64 K31 - GDMN Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội hình thức dạy học trời đạt 15% - 20% Trong việc sử dụng kết hợp hình thức dạy học việc làm cần thiết để trẻ lĩnh hội kiến thức nhanh hơn, tiếp nhận học đạo đức tự nhiên hiệu lại không đ-ợc sử dụng nhiều Đây mặt hạn chế tồn tr-ờng mầm non khu vực Câu hỏi 5: Thầy cô th-ờng dùng cách cách d-ới sau tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học để giúp trẻ củng cố tri thức, niềm tin, tình cảm đạo đức? Đáp án: a Cho trẻ ôn th-ờng xuyên lý thuyết b Tạo tình thực tế để trẻ đ-ợc trải nghiệm c Củng cố học đạo đức cho trẻ qua việc rèn nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ lớp, rèn thói quen ứng xử với bạn bè lớp Kết thu đ-ợc: Ph-ơng án a b c Số Phần Số Phần Số Phần phiếu trăm phiếu trăm phiếu trăm Mầm non Mai Đình 35% 15% 10 50% Mầm non H-ơng Đình 40% 10% 50% Mầm non Đông Bài 30% 20% 70% 14 35% 15% 22 55% Tr-ờng Tổng Sau tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, để giúp trẻ củng cố tri thức, niềm tin, tình cảm đạo đức hầu hết giáo viên cho trẻ thực hoá học giáo dục đạo đức qua nếp sinh hoạt lớp, rèn thói quen ứng xử với bạn bè lớp (chiếm 55%) Việc cho trẻ ôn th-ờng xuyên lí thuyết chiếm 35%, cách tạo tình thực tế để trẻ đ-ợc trải D-ơng Thị Ngát 65 K31 - GDMN Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội nghiệm có 15% Mà việc tạo tình thực tế để trẻ trải nghiệm giúp trẻ củng cố học đạo đức mà hiệu bền vững lại cao Từ kết qua phiếu điều tra nh- kết hợp với thực tế quan sát học sinh lớp, trò chuyện với phụ huynh dự tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học giáo viên trường giáo sinh thực tập, nhận thấy việc giáo dục đạo đức thông qua tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học tr-ờng mầm non thực tế có điểm bật sau: Hầu hết giáo viên mầm non khu vực điều tra có kiến thức bản, cần thiết việc giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua tiết học Các giáo viên nhận thấy tầm quan trọng tiết học việc giáo dục đạo đức, thấy đ-ợc cần thiết việc kết hợp nhiều ph-ơng pháp dạy học để nâng cao hiệu giáo dục đạo đức, thấy đ-ợc việc luân phiên hình thức dạy học cần thiết, phù hợp với đặc điểm tâm lí, tạo hứng thú cho trẻ tiết học Tuy nhiên, thực tế cho thấy: - Trong tr-ờng Mầm non khu vực, việc kết hợp ph-ơng pháp dạy học gặp khó khăn, tỉ lệ sử dụng ph-ơng pháp trực quan ch-a cao dẫn đến hiệu học tập, tiếp thu, tập trung ý trẻ - Hầu hết giáo viên mầm non sử dụng hình thức dạy học lớp mà ch-a sử dụng hình thức dạy học trời nhiều sử dụng nh-ng ch-a phát huy đ-ợc tối đa tác dụng - Trong tiết học số l-ợng tình cô đ-a để rèn cách ứng xử trẻ, hành vi trẻ em (nếu đ-ợc đặt hoàn cảnh nhân vật truyện) ch-a nhiều - Rất giáo viên sử dụng biện pháp đ-a trẻ vào hoạt động văn học tiết học Điều làm cho khả liên hệ học đạo đức vào thực tế chậm D-ơng Thị Ngát 66 K31 - GDMN Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội - Sau tiết học giáo viên cho trẻ ôn lí thuyết nhiều, củng cố học đạo đức cho trẻ qua việc rèn nếp sinh hoạt hàng ngày lớp, rèn thói quen ứng xử với bạn lớp nh-ng ch-a tạo tình thực tế nhiều để trẻ trải nghiệm 3.2 Nguyên nhân - Do sở vật chất ch-a đầy đủ, đặc biệt tr-ờng mầm non khu vực, trang thiết bị học tập đồ dùng học tập nghèo nàn, đồ dùng trực quan nên việc tạo hứng thú, tập trung ý học tập cho trẻ lứa tuổi khó - Giáo viên ch-a phát huy hết khả sáng tạo mình, ch-a làm đ-ợc nhiều đồ dùng đồ chơi cho lớp hay làm ch-a mang tính thẩm mĩ - Số l-ợng trẻ lớp đông Mỗi lớp có tới 50 trẻ mà có hai cô đứng lớp nên tạo nhiều áp lực công việc dẫn đến hình mẫu chuẩn mực đạo đức cô bị ảnh h-ởng - Giáo viên tr-ờng mầm non khu vực đ-ợc điều kiện tham gia nhiều vào lớp bồi d-ỡng, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ - Gia đình trẻ: Trong thực tế tồn số gia đình không quan tâm nhiều đến việc giáo dục đạo đức cho trẻ nh-: Không cần thiết trẻ phải chào hỏi (chiều chuộng trẻ) ng-ợc lại, có gia đình lại dùng hình thức giáo dục không s- phạm nh-: đánh đập, quát mắng trẻ, c-ỡng ép trẻ thực ; có gia đình hình mẫu chuẩn mực đạo đức lại không đ-ợc thực hiện: Bố mẹ cãi nhau, đánh nhau, trộm cắp, chửi bới xúc phạm ng-ời khác Gia đình môi tr-ờng tác động lớn đến đạo đức trẻ Do vậy, ph-ơng pháp, biên pháp giáo dục trẻ gia đình không phù hợp, không thống với nhà tr-ờng dễ dẫn tới t-ợng Trống đánh xuôi, kèn thổi ng-ợc 3.3 Giải pháp Từ khó khăn nguyên nhân nêu trên, đề xuất số giải pháp sau: D-ơng Thị Ngát 67 K31 - GDMN Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội * Với nhà tr-ờng cấp quản lí: - Nâng cao sơ vật chất cho lớp, tăng l-ợng đồ dùng, đồ chơi, đại hoá ph-ơng tiện dạy học nh-: Dạy học Internet, bổ xung nhiều tranh truyện, rối tay, máy chiếu, trang phục đóng vai nhân vật lớp, lớp thuộc tr-ờng mầm non khu vực - Th-ờng xuyên mở lớp bồi d-ỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên, khuyến khích sáng tạo giáo viên cách tổ chức thi giáo viên dạy giỏi, giáo viên với sáng tạo đồ dùng, đồ chơi , tạo điều kiện cho giáo viên đ-ợc dự nhiều dạy mẫu với hình thức dạy học - Tăng số l-ợng giáo viên cho lớp để giáo viên có khả bao quát, quan tâm đ-ợc hết trẻ lớp * Với Giáo viên mầm non: - Sau tiết học gvmn cần cho trẻ th-ờng xuyên cho trẻ củng cố học đạo đức, cần rèn luyện nếp sinh hoạt hàng ngày lớp, thói quen ứng xử với bạn bè tạo nhiều tình thực tế để trẻ đ-ợc trải nghiệm học đạo đức - gvmn cần th-ờng xuyên kết hợp luân phiên hai hình thức dạy học: Cả dạy học lớp dạy học trời để đạt hiệu giáo dục đạo đức cao (Đặc biệt hình thức dạy học trời, hình thức mà giúp trẻ lĩnh hội học đạo đức hiệu tự nhiên hơn) - Sử dụng kết hợp nhiều ph-ơng pháp dạy học tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học * Với phụ huynh: - Tham gia đầy đủ buổi trò chuyện trực tiếp giáo viên với bậc phụ huynh để trao đổi nội dung, hình thức, ph-ơng pháp giáo dục đạo đức cho trẻ, nhằm thống đ-ợc với cách thức giáo dục trẻ gia đình, nâng cao hiệu giáo dục D-ơng Thị Ngát 68 K31 - GDMN Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội - Phụ huynh cần ý đảm bảo hình mẫu chuẩn mực đạo đức trẻ Chú ý giáo dục trẻ hình thức giáo dục s- phạm, tạo điều kiện để trẻ đ-ợc củng cố học đạo đức nhà, lúc nơi th-ờng xuyên để trẻ khắc sâu đ-ợc biểu t-ợng hành vi tốt, cần có khuyến khích, động viên khen ngợi trẻ trẻ có biểu tốt, chuẩn mực xã hội D-ơng Thị Ngát 69 K31 - GDMN Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Kết luận Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học hình thức giáo dục đạo đức đạt hiệu cao Thông qua tác phẩm văn học thiếu nhi, học giáo dục đạo đức đ-ợc mang đến trẻ nhẹ nhàng mà sâu sắc Hiệu tác động nhanh ngàn lời giáo huấn Trong đề tài nghiên cứu này, đề cập đến sở lí luận vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ, tìm đ-ợc điểm mạnh tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo Không vậy, đề tài b-ớc đầu khảo sát thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học tr-ờng Mầm non Qua điều tra cho thấy sở vật chất tr-ờng Mầm non nghèo, giáo viên ch-a phát huy đ-ợc vai trò việc kết hợp sử dụng luân phiên hình thức dạy học, ph-ơng pháp dạy học ch-a tạo đ-ợc nhiều tình để trẻ trải nghiệm học đạo đức, đồng thời đ-a số giải pháp khắc phục hạn chế nhằm nâng cao hiệu việc giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học đề tài nghiên cứu việc Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học mong đ-ợc quan tâm, h-ởng ứng, giúp đỡ đóng góp ý kiến quí thầy cô bạn đọc để đề tài nghiên cứu đ-ợc đầy đủ hoàn thiện D-ơng Thị Ngát 70 K31 - GDMN Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Danh mục tài liệu tham khảo Đào Thanh Âm - Trịnh Dân - Nguyễn Thị Hoài - Đinh Văn Vang, (2005), Giáo dục mầm non (tập 2), Nxb Đại học S- phạm Hà Nội2005 Bộ Giáo dục đào tạo (2007), H-ớng dẫn thực ch-ơng trình giáo dục mầm non Bộ Giáo dục đào tạo (2008), Tạp chí giáo dục mầm non (số 2,số 3.số 4), Phạm Thị Châu - Nguyễn Thị Oanh - Trần Thị Sinh, (2006), Giáo dục học mầm non Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Nhà xuất Giáo dục (1997), Kể chuyện đạo đức Bác Hồ Ngô Công Hoàn (2006), Giá trị đạo đức giáo dục giá trị đạo đức cho trẻ em l-á tuổi mầm non, Nxb Đại học s- phạm Phan Thanh Long - Trần Quang Cẩn - Nguyễn Văn Diện (2008), Lí luận giáo dục, Nxb Đại học S- phạm Lã Thị Bắc Lý (2008), Văn học thiếu nhi với giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại Học s- phạm Lã Thị Bắc Lý (2008), Giáo trình văn học trẻ em, Nxb Đại học S- phạm 1O Tổng hội Y học Việt Nam - Hội Nhi khoa Việt Nam, (2006), Gia đình (số 1, số 2) 11 Nguyễn Thu Trang (2008), Ph-ơng pháp giáo dục trẻ em từ đến tuổi, Nxb Lao động - xã hội 12 Lê Đức Trung (2006), 88 cách rèn luyện thói quen tốt cho trẻ, Nxb Văn hoá - thông tin 13 Nguyễn ánh Tuyết (2005), Giáo dục mầm non vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Đại học S- phạm 14 Viện chiến l-ợc ch-ơng trình giáo dục - Trung tâm nghiên cứu chiến l-ợc phát triển ch-ơng trình giáo dục mầm non (2008), Tuyển chọn hát, thơ ca, truyện, câu đố - theo chủ đề, Nxb Giáo dục D-ơng Thị Ngát 71 K31 - GDMN [...]... cứu: Tìm hiểu việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua các tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 5 Phạm vi nghiên cứu Việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo có thể thực hiện bằng nhiều con đ-ờng khác nhau Nh-ng do thời gian và điều kiện không cho phép nên trong đề tài này tôi chỉ đi vào tìm hiểu và nghiên cứu việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua các tiết hoc Cho trẻ làm quen. .. quen với tác phẩm văn học 6 Giả thuyết khoa học Các tác phẩm văn học thiếu nhi có một tiềm năng lớn trong việc giáo dục nhân cách nói chung, giáo dục đạo đức nói riêng cho trẻ mẫu giáo Nếu phân tích, khám phá đ-ợc ý nghĩa của các tác phẩm văn học này trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ và đề xuất đ-ợc những biện pháp tác động hợp lí thì sẽ làm cho hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ trong các tiết học Cho. .. luận và tài liệu tham khảo nội dung chính của khóa luận bao gồm: Ch-ơng 1 Cơ sở lí l Ch-ơng 2 Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua các tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Ch-ơng 3 Thực trạng về việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua các tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở một số tr-ờng mầm non khu vực Mai đình - Sóc sơn - Hà Nội D-ơng Thị Ngát 13 K31 - GDMN Khoá... phẩm văn học đối với việc giáo dục đạo đức Văn học có vai trò to lớn không gì có thể thay thế đ-ợc trong việc hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ Việc cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học từ lâu đã đ-ợc đặt ra nh- một nội dung, một ph-ơng tiện vô cùng quan trọng trong ch-ơng trình giáo dục trẻ Trong việc giáo dục đạo đức, các tác phẩm văn học có vai trò và ý nghĩa quan trọng nh-... của trẻ mà sử dụng những ph-ơng pháp thích hợp, sao cho trẻ có đ-ợc những hành vi, phẩm chất đạo đức phù hợp với yêu cầu xã hội D-ơng Thị Ngát 34 K31 - GDMN Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2 CHƯƠNG 2 Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua các tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 2.1 Những đặc điểm tâm lý của trẻ em ở lứa tuổi mẫu giáo có liên quan đến việc tiếp nhận tác phẩm văn. .. thể lực và giáo dục thói quen lao động cho trẻ 1.2.3.2 Nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo (4) Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo bao gồm 3 nội dung cơ bản sau: a Hình thành những tình cảm đạo đức ban đầu cho trẻ Những tình cảm cần giáo dục đạo đức cho trẻ đó là tình th-ơng yêu con ng-ời, yêu quê h-ơng đất n-ớc mình, yêu lao động, ghét l-ời biếng, ghét cái ác Nội dung cụ thể là: Giáo dục tình th-ơng... các quan hệ đạo đức (với xã hội, với ng-ời khác, với bản thân) đều có tác động đến sự hình thành mặt đạo đức của con ng-ời Từ sự tồn tại của đạo đức nh- vậy, việc giáo dục đạo đức có thể đ-ợc thực hiện bằng hai con đ-ờng cơ bản sau: - Bồi d-ỡng, nâng cao nhận thức giáo dục đạo đức, làm phát triển ý thức công dân ở học sinh thông qua dạy học, nhất là các môn có liên quan nh- giáo dục công dân, văn học, ... gieo vào các giác quan trẻ, trẻ tiếp nhận nó một cách trực tiếp thông qua nhập tâm, bắt ch-ớc và đ-ợc bộc lộ qua hành vi, lời nói, việc làm, thái độ của trẻ đối với thế giới xung quanh 1.2.3.4 Các nguyên tắc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo (1) Những phẩm chất đạo đức của cá nhân đ-ợc hình thành d-ới ảnh h-ởng của hệ thống tác động có mục đích của giáo dục và điều kiện sống của trẻ ở tr-ờng mẫu giáo và... kinh nghiệm đạo đức Các con đ-ờng và ph-ơng tiện giáo dục đạo đức khi đ-ợc sử dụng phải chú ý khai thác nh- thế nào để làm phát triển nhu cầu đạo đức của học sinh Có nhu cầu đạo đức học sinh sẽ hứng thú, tích cực tìm hiểu và thể hiện hành vi đạo đức ở mọi nơi, mọi lúc một cách tự nguyện tự giác Trong giáo dục đạo đức cần chú ý việc khai sáng về đạo đức và rèn luyện các hành vi, thói quen đạo đức không... dục đạo đức cho trẻ trong các tiết học Cho trẻ làm quen với phẩm văn học đ-ợc nâng cao 7 Ph-ơng pháp nghiên cứu - Ph-ơng pháp nghiên cứu tài liệu lí luận: Tài liệu về tâm lí học, Giáo dục học, Văn học có liên quan - Ph-ơng pháp quan sát: Dự giờ, quan sát các tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học - Ph-ơng pháp điều tra - Ph-ơng pháp thống kê toán học 8 Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, ... Ch-ơng Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Ch-ơng Thực trạng việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua tiết học Cho trẻ làm quen với tác. .. phẩm văn học thiếu nhi đựơc sử dụng tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học - Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. .. t-ợng nghiên cứu: Tìm hiểu việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Phạm vi nghiên cứu Việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thực nhiều đ-ờng

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan