Pháp luật hình sự việt nam về người chưa thành niên phạm tội

85 480 0
Pháp luật hình sự việt nam về người chưa thành niên phạm tội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THÔ KHOA LUẬT PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠMTỘI Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu LUẬN VĂN CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT TƯ PHÁP NIÊN KHÓA 1999 - 2003 SV thực hiện: LÂM TỐ TRANG MSSV: 5992717 Giáo viên hướng dẫn: Ths PHẠM VĂN BEO Giảng viên Bộ môn Luật Tư pháp Cần Thơ - 7/2003 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Luật niên khóa 1999 - 2003 đề tài “Pháp luật hình Việt Nam người chưa thành niên phạm tội” hoàn thành giúp đỡ, động viên từ nhiều phía Trước tiên, tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Thầy PHẠM VĂN BEO, người tận tình trao đổi, hướng dẫn tác giả suốt trình làm luận văn, đồng thời cung cấp cho tác giả kiến thức nền, tài liệu định hướng cho việc nghiên cứu đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn đến thầy cô, anh chị bạn sinh viên Khoa Luật - Trường Đại học Cần Thơ giúp đỡ tác giả thời gian thực đề tài Trân trọng Tác giả SV LÂM TỐ TRANG Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU - CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VÀ QUYỀN TRẺ EM - 1.1 Khái niệm trẻ em người chưa thành niên - 1.1.1 Khái niệm trẻ em người chưa thành niên pháp luật quốc tế - 1.1.2 Khái niệm trẻ em người chưa thành niên pháp luật Việt Nam 1.1.3 Người chưa thành niên - Đối tượng bảo vệ đặc biệt pháp luật - 1.2 Khái niệm quyền trẻ em - 1.2.1 Khái niệm quyền trẻ em - 1.2.2 Quyền trẻ em pháp luật quốc tế - Trung tâm Học ĐH @vàTài liệu học tập vàtrong nghiên cứu 1.2.3 Cácliệu quyền Cần củaThơ trẻ em người chưa thành niên pháp luật Việt Nam -16 CHƯƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI -23 2.1 Từ nguồn gốc đến trước Cách mạng Tháng tám năm 1945 23 2.1.1 Thời kỳ phong kiến -23 2.1.2 Thời dân Pháp xâm lược -26 2.2 Từ Cách mạng Tháng tám năm 1945 đến trước ban hành Bộ luật Hình năm 1985 -28 2.2.1 Từ Cách mạng Tháng tám năm 1945 đến năm 1954 -28 2.2.2 Thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước (1954 - 1975) -29 2.2.3 Từ đất nước thống năm 1975 trước ban hành Bộ luật Hình năm 1985 30 2.3 Từ Bộ luật Hình năm 1985 đời đến trước ban hành Bộ luật Hình năm 1999 -32 2.4 Những quy định người chưa thành niên phạm tội luật hình Việt Nam hành -33 2.4.1 Đường lối xử lý người chưa thành niên phạm tội -34 2.4.2 Các biện pháp tư pháp hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội 37 2.5 Những điểm Bộ luật Hình hành so với Bộ luật Hình năm 1985 -42 2.5.1 Vừa mở rộng vừa thu hẹp phạm vi xử lý hình người chưa thành niên phạm tội 42 2.5.2 Thay đổi biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội -44 2.5.3 Bổ sung hình phạt tiền áp dụng người chưa thành niên phạm tội 45 2.5.4 Giảm mức hình phạt tù có thời hạn áp dụng người chưa thành niên phạm tội 46 CHƯƠNG 3: HÀI HÒA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI VỚI CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên QUYỀN TRẺ EM -48 3.1 Một số nét tổng quát tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam sau đổi 48 3.2 Tình hình tội phạm chưa thành niên Việt Nam 49 3.2.1 Tình hình tội phạm chưa thành niên Việt Nam -49 3.2.2 Tình hình tội phạm chưa thành niên địa bàn Hà Nội -54 3.3 Hài hòa pháp luật hình người chưa thành niên phạm tội với Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em -64 KẾT LUẬN -68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 LỜI NÓI ĐẦU cứu Lý lựa chọn đề tài Người chưa thành niên nói chung trẻ em nói riêng - hệ tương lai đất nước - đối tượng quan tâm, chăm sóc, giáo dục bảo vệ đặc biệt Điều thể cách quán rõ ràng đường lối, sách pháp luật Đảng Nhà nước ta từ trước đến Bằng chứng việc nước ta quốc gia giới phê chuần Công ước quyền trẻ em, thông qua ngày 20-11-1989 theo Nghị 44/25 Đại hội đồng Liên hợp quốc Đây điều ước quốc tế xác định mặt pháp lý quyền trẻ em cách toàn diện đầy đủ Hiện nay, vấn đề trẻ em - người chưa thành niên đặt yêu cầu mới, có yêu cầu xúc đòi hỏi quan tâm, chăm sóc, giáo dục toàn xã hội Chúng ta biết rằng, có không trẻ em hôm qua đứa trẻ vô tư, trắng, tâm hồn chưa vẩn đục mà hôm sa vào đường phạm tội Đặc biệt, năm gần đây, sau thực sách chuyển đổi kinh tế, lên số tác động mặt xã hội trình chuyển đổi, có tượng người chưa thành niên làm trái pháp luật Và tình hình người chưa thành niên phạm tội có xu hướng gia tăng số vụ tính chất nghiêm trọng hành vi cướp của, giết người, đánh người gây thương tích, gây rối trật công cộng ngàyCần phổ nổihọc lên tội nghiên phạm mớicứu Trung tâmtự Học liệu ĐH Thơbiến, @trong Tài liệu tậpsốvà mà trước không thấy tội chống người thi hành công vụ - tội phạm thể rõ ý thức coi thường pháp luật kỷ cương Nhà nước Vậy, phải giải vấn đề pháp luật hình có quy định gì? Trong điều kiện xây dụng Nhà nước pháp quyền nay, quy định có phù hợp với nguyên tắc quy phạm luật thừa nhận chung pháp luật quốc tế hay không? Bởi làm hài hòa hệ thống pháp luật quốc qua tư pháp với người chưa thành niên Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em lợi ích tốt trẻ em khuyến nghị nhấn mạnh Tuyên bố Hà Nội thông qua Hội nghị tư vấn khu vực Đông Á Thái Bình Dương Công ước quyền trẻ em UNICEF tổ chức Việt Nam tháng 4-1995 Vì lý mà tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật hình Việt Nam người chưa thành niên phạm tội” làm luận văn tốt nghiệp với hi vọng có thêm tài liệu phục vụ công tác nhân đạo Mục tiêu phạm vi nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu cách có hệ thống phát triển chế định quyền trẻ em pháp luật quốc tế phát triển quy định người chưa thành niên phạm tội pháp luật hình Việt Nam, đồng thời tác giả sâu phân tích, tìm hiểu tình hình tội phạm chưa thành niên năm gần Việt Nam, qua đó, đề xuất kiến nghị liên quan đến quy định Bộ luật Hình Việt Nam hành người chưa thành niên phạm tội nhằm đáp ứng cách cao yêu cầu bảo vệ đặc biệt trẻ em, thể sách nhân đạo pháp luật hình nước ta, phù hợp với tinh thần Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em để đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống có hiệu người chưa thành niên phạm tội tình hình Do trình độ thời gian có hạn nên bàn quyền trẻ em pháp luật quốc tế, tác giả đề cập đến văn kiện pháp lý nhất: Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em năm 1989 Bên cạnh đó, tìm hiểu tình hình tội phạm chưa thành niên Việt Nam năm gần đây, tác giả giới thiệu cách tổng quát thực trạng tội phạm chưa thành niên Việt Nam, có tập trung phân tích thực trạng tội phạm chưa thành niên địa bàn Hà Nội xem ví dụ điển hình Trung tâm ĐHmình, CầntácThơ @ Tài liệu học QuaHọc luận liệu văn giả mong muốn cung cấptập mộtvà nghiên nhìn tổngcứu quan pháp luật quốc tế có liên quan đến quyền trẻ em, pháp luật hình Việt Nam từ nguồn gốc đến có liên quan đến người chưa thành niên phạm tội, tình hình tội phạm chưa thành niên Việt Nam Vì vậy, hy vọng với cố gắng tác giả, chừng mực đó, luận văn đóng góp phần nhỏ vào công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em nói riêng, người chưa thành niên nói chung - công tác mà Đảng Nhà nước ta quan tâm trọng Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Cơ sở phương pháp luận việc nghiên cứu đề tài quy luật, phạm trù nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin đúc kết Đó học thuyết vật biện chứng vật lịch sử Lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin nhà nước pháp luật, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta công đấu tranh phòng chống tội phạm dùng sở định hướng lý luận việc nghiên cứu Để giải vấn đề mà đề tài đặt ra, nội dung nghiên cứu luận văn dựa phương pháp nhận thức quen thuộc phương pháp phân tích luật viết, tham khảo, sưu tầm tài liệu, thống kê số liệu, tổng hợp, đối chiếu, so sánh Cơ cấu luận văn Bên cạnh Lời nói đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn “Pháp luật hình Việt Nam người chưa thành niên phạm tội” gồm có ba chương: - Chương I: Những vấn đề chung người chưa thành niên quyền trẻ em - Chương II: Những quy định pháp luật hình Việt Nam người chưa thành niên phạm tội - Chương III: Hài hòa pháp luật hình Việt Nam người chưa thành niên phạm tội với Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em Do thời gian khả có hạn, kiến thức lý luận kinh nghiệm thực tiễn lĩnh vực nghiên cứu nhiều hạn chế, đó, luận văn tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý thầytâm cô vàHọc bạn để sau nghiên toàn học diện Trung liệu ĐHnày Cần Thơcứu @vấn Tàiđềliệu tập nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn Cần Thơ, ngày 14 tháng năm 2003 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VÀ QUYỀN TRẺ EM 1.1 KHÁI NIỆM VỀ TRẺ EM VÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 1.1.1 Khái niệm trẻ em người chưa thành niên pháp luật quốc tế 1.1.1.1 Khái niệm trẻ em Theo Điều Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em (sau gọi tắt Công ước 1989), "trẻ em có nghĩa người 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em quy định tuổi thành niên sớm hơn" Ở đây, Công ước 1989 phân biệt rạch ròi hai khái niệm trẻ em người chưa thành niên mốc tuổi ranh giới để xác định 18 tuổi Tuy nhiên, quy định Công ước mang tính định hướng, hướng dẫn nên Công ước để ngỏ cho quốc gia thành viên quy định tuổi thành niên sớm Trung Họctâm liệu Cần Thơ @ quốc Tài gia liệucũng học tập vào tâm đặc điểm sinhĐH lý trẻ em tập quánnghiên xã hội ởcứu quốc gia Như vậy, ta khái quát Điều Công ước 1989 sau: - Độ tuổi thành niên chuẩn theo quy định Công ước 18 tuổi, trẻ em người 18 tuổi - Nếu độ tuổi thành niên theo quy định quốc gia nhỏ 18 tuổi mốc giới hạn tuổi trẻ em quốc gia nhỏ 18 tuổi 1.1.1.2 Khái niệm người chưa thành niên Như phân tích trên, Công ước 1989 xác lập khái niệm trẻ em, không xác lập cách xác khái niệm người chưa thành niên Theo cách hiểu thông thường, người chưa thành niên người chưa đạt đến độ tuổi thành niên theo luật định Vậy, Công ước đồng hai khái niệm: trẻ em người chưa thành niên Theo quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu Liên hợp quốc việc áp dụng pháp luật người chưa thành niên năm 1985 (sau gọi Quy tắc Bắc Kinh), người chưa thành niên trẻ em người tuổi (tùy theo hệ thống pháp luật) Như vậy, có hai nhóm đối tượng người chưa thành niên sau: - Trẻ em - Người tuổi Nhưng, trẻ em? Thế người tuổi? Như đề cập trên, độ tuổi trẻ em xác định Công ước 1989 mang tính chất hướng dẫn, định hướng sở tôn trọng tuyệt đối hệ thống pháp luật, văn hoá, trị, xã hội kinh tế quốc gia thành viên Căn vào pháp luật quốc gia có quy định cụ thể giới hạn độ tuổi trẻ em độ tuổi thường nhỏ độ tuổi thành niên (18 tuổi) Nghĩa thực tế có lớp tuổi trung gian trẻ em người chưa thành niên, nhóm người đó, theo Quy tắc Bắc Kinh, người tuổi Từ phân tích trên, ta thấy người chưa thành niên theo Quy tắc Bắc Kinh bao hàm trẻ em, đó, Công ước 1989 lại đồng hai khái niệm kể Như vậy, việc phân biệt hai khái niệm trẻ em người chưa thành niên mang tính chất tương đối hệ thống pháp luật quốc gia khác biệt Và việc phân biệt kể xét đến mang ý nghĩa thống sử dụng thuật ngữ 1.1.2 Khái niệm trẻ em người chưa thành niên pháp luật Việt Nam Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Ở nước ta, khái niệm trẻ em sử dụng Hiến pháp, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Luật Giáo dục Điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định: "Trẻ em quy định Luật công dân Việt Nam 16 tuổi" Khái niệm người chưa thành niên sử dụng Bộ luật Dân sự, Bộ luật Lao động, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng hình sự, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Điều 20 Bộ Luật Dân quy định: "Người từ đủ 18 tuổi trở lên người thành niên Người chưa đủ 18 tuổi người chưa thành niên" Theo Bộ luật Lao động, "Người lao động chưa thành niên người lao động 18 tuổi" (khoản Điều 119) Ngoài ra, Quy chế buộc phải chịu thử thách người chưa thành niên phạm tội (ban hành kèm theo Nghị định số 141 HĐBT ngày 13-11-1986 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) xác định người chưa thành niên người "từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi" (Điều 1) Như vậy, pháp luật Việt Nam: - Người thành niên người từ 18 tuổi trở lên - Người chưa thành niên người chưa đủ 18 tuổi - Trẻ em người 16 tuổi Vậy, đây, khái niệm người chưa thành niên bao hàm khái niệm trẻ em 1.1.3 Người chưa thành niên - Đối tượng bảo vệc đặc biệt pháp luật Trẻ em thời kỳ phát triển mặt người Ở lứa tuổi chưa thành niên, họ giai đoạn phát triển mạnh thể lực tinh thần Đây thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi trẻ sang tuổi người lớn Họ không thỏa mãn với vai trò thụ động người dạy dỗ, mặt khác, họ lại chưa phải người lớn - người có vị trí trách nhiệm định xã hội Sự vươn lên vị trí độc lập diễn tự phát - xu hướng chung nhóm lứa tuổi Đối với người chưa thành niên, áp đặt người lớn, bảo cặn kẽ, việc kiểm tra, giám sát trở thành "xiềng xích" cần phải phá bỏ Nhưng họ có khả kiềm chế chưa cao, hành động thường bộc phát,tâm không làm liệu chủ thân, dễ bị@ kíchTài động, lôi học kéo vào hành độngcứu Trung Học ĐHbản Cần Thơ liệu tập nghiên không lành mạnh dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật Người chưa thành niên, tuổi đời ít, họ thiếu kinh nghiệm sống, tư nông cạn, hiểu biết pháp luật hạn chế, mơ hồ, thiếu xác thiếu hệ thống Sự hiểu biết mặt sống xã hội chưa đủ để lựa chọn định xử phù hợp với chuẩn mực xã hội Thực tế cho thấy người chưa thành niên thường không đánh giá đầy đủ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi vi phạm pháp luật thực không thấy hết hậu hành vi gây cho xã hội Phần lớn người chưa thành niên có ý thức thói quen đối chiếu so sánh hành vi với quy phạm pháp luật, với nguyên tắc chung sống xã hội Ở lứa tuổi chưa thành niên, người chịu chi phối, tác động mạnh mẽ môi trường xã hội Quá trình hình thành nhân cách phẩm chất thuộc nhân thân họ chịu chi phối có tính chất định môi trường giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Họ dễ tiếp thu thói hư tật xấu, bị tha hóa nhân cách, dễ trở thành thanh, thiếu niên hư, vi phạm pháp luật Ví dụ, qua điều tra 550 trẻ Trường Giáo dưỡng số II Ninh Bình, gần 20% đứa trẻ tập trung giáo dục Trường Giáo dưỡng số II Ninh Bình có người thân gia đình phạm tội, có tiền án, trại cải tạo Trong đó, số liệu đối chứng Trường Marie Curie, học sinh có bố, mẹ anh chị em tù Loại tội phạm chủ yếu người chưa thành niên từ 15 tuổi đến 18 tuổi gây Động phạm tội giết người em đơn giản, từ chỗ nghịch ngợm đánh giá không tình dẫn tới giết bạn, có em lại cho mâu thuẫn thù tức, bị kích động qua phim chưởng, có em không hiểu biết pháp luật không nhận thức đầy đủ việc làm mà dẫn đến phạm tội Đặc biệt, có trường hợp người chưa thành niên giết người không gây ảnh hưởng xấu cho an nình trật tự xã hội mà cho thấy sa sút đạo đức, nhân cách, giáo dục lứa tuổi giết bố, trò giết thầy Nghiêm trọng vụ em N.T.C., học sinh lớp 8B trường phổ thông sở Đông Ngạc - Từ Liêm dùng dao nhọn đâm cô giáo Tâm bục giảng bị xử với mứ án cao người chưa thành niên hai mươi năm tù - Phạm tội cướp, cướp giật, cưỡng đọat tài sản: Trong cấu tội phạm người chưa thành niên gây tội cướp, cướp giật, cưỡng đọat tài sản tội chiếm tỷ lệ cao tất tội mà em phải Từ năm 1995 đến năm 2000, Hà Nội lập hồ sơ đề nghị truy tố 152 vụ tổng số 282 vụ mà quan điều tra Công an thành phố Hà Nội đề nghị truy tố, chiếm 53,9% Trong vụ phạm tội có nhiều vụ em sử dụng vũ khí, khí nhiều vụ có tổ chức Loại tội phạm xảy hầu hết tất nhóm tuổi người chưa thành niên, có trường hợp cướp tài sản dẫn đến giết người với mục đích Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu nhằm lấy tài sản Tài sản mà em thường nhằm vào là: đồng hồ loại đắt tiền, dây chuyền vàng, hoa tai, vòng tay, túi sách có chứa tài sản gần cướp điện thoại di đọng Nhìn chung loại tội phạm thường nhằm vào tài sản gọn nhẹ, dễ tiêu thụ Thủ đoạn hoạt động loại tội phạm tinh vi, xảo quyệt so với thủ đoạn bọn tội phạm hình chuyên nghiệp, em thường đợi lúc tan trường đón lõng học sinh phổ thông, uy hiếp em nhỏ tuổi để cướp Đặc biệt, gần xuất thủ đoạn điều tra thăm dò dùng phương tiện, khí để thực tội phạm - Phạm tội trộm cắp: Đây loại tội người chưa thành niên chiếm tỷ lệ cao cấu tội phạm người chưa thành niên, bình quân hàng năm chiếm từ 50% - 60% Thủ đoạn hoạt động em tinh vi xảo quyệt, thường điều tra, nghiên cứu kỹ trước mà thấy có sơ hở khâu bảo vệ tài sản em thực tội phạm Tài sản em thường nhằm vào lấy cắp thứ mà em thích, muốn chiếm đoạt gọn nhẹ có giá trị kinh tế cao như: đầu video,VCD … Động cơ, mục đích phạm tội trộm cắp đơn giản, rõ ràng Ngoài em có mục đích tư lợi ra, em không muốn thua bạn bè, muốn chứng minh với bạn bè làm điều mà bạn khác làm dẫn đến có hành vi trộm cắp Qua nghiên cứu loại tội phạm người chưa thành niên cho thấy, trước xảy trộm cắp xã hội, em thường có hành vi trộm cắp gia đình như: lấy tiền, vàng bố mẹ lấy tài sản gia đình mang bán, sau trộm cắp gia đinh xung quanh xã hội Phần lớn em tư tưởng trộm cắp để làm giàu mà thường để thực hành vi hoạt động xã hội đánh bạc, hút hít, số hoạt động tình dục gái mại dâm - Phạm tội lừa đảo: Từ năm 1995 đến năm 2000 có vụ lập hồ sơ truy tố địa bàn Hà Nội, chiếm 1,06% tổng số vụ quan điều tra công an thành phố lập hồ sơ đề nghị truy tố Tuy tỷ lệ không cao vấn đề cần phải quan tâm, loại tội phạm trước thấy cấu tội phạm người chưa thành niên Song thời gian gần lại có xu hướng gia tăng - Phạm hiếp dâm: Hành vi phạm tội hiếp dâm xảy em không nhiều Trong tổng số 2828 vụ lập hồ sơ đề nghị truy tố Hà Nội từ năm 1995 đến năm 2000 có vụ phạm tội hiếp dâm, chiếm 2,84%, loại tội phạm nghiêm trọng, nguyên nhân ảnh hưởng, tác động xấu phim ảnh có nội dung đồi trụy ( tiểu thuyết lãng mạn, phim bạo lực, phim “sex”… ) mà số kẻ xấu lút lưu hành, hay số nhà hàng, quán “cà Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu phê đèn mờ”, karaoke… hoạt động không mục đích kinh doanh Những tiêu cực làm cho em đặc biệt lứa tuổi từ 16 đến 18 tuổi em bắt đầu có rung cảm, bắt chước theo Nạn nhân vụ người chưa thành niên hiếp dâm chủ yếu em gái nhỏ tuổi, số trường hợp hiếp bạn gái Thủ đoạn hoạt động em đơn giản dụ dỗ em nhỏ, lợi dụng khờ dại em nhỏ để thực hành vi giao cấu - Phạm tội cố ý gây thương tích: Loại tội phạm xảy nhiều trẻ em Từ năm 1955 đến năm 2000, Công an Hà Nội lập hồ sơ truy tố 27 vụ, tổng số 282 vụ, chiếm 9,57% Từ chỗ đùa nghịch va chạm với không dàn xếp ổn thỏa dẫn đến có hành vi đâm đánh nhau, thường xảy loại tội phạm nơi đông người như: nhà ga, bến xe, công viên, trường học Chỉ tính riêng trường học chiếm 30% số vụ việc xảy thường tập trung em có biểu lười học hay la cà hàng quán, có trường hợp tổ chức thành ổ nhóm dùng dao, kiếm, côn gỗ đánh Nhiều trường hợp không lường hết hậu dẫn đến chết người Loại tội phạm hàng năm có chiều hướng gia tăng giáo dục đạo đức, truyền thống bị mờ nhạt, lúc thói côn đồ hăng coi thường pháp luật trỗi dậy em phạm tội Động phạm tội cố ý gây thương tích chủ yếu phản ứng lại tác động bạn bè, sĩ diện cá nhân, từ dẫn đến có hành vi đâm chém Loại tội phạm thường gắn liền với hành vi gây rối trật tự công cộng - Phạm tội ma túy: Những năm gần số người nghiện hút chất ma túy có chiều hướng gia tăng lan rộng, đáng ý số người chưa thành niên nghiện hút tăng lên đáng kể, số em phạm phải tội tăng lên So với tội giết người, cố ý gây thương tích, cướp, trộm cắp, đa số em nam, riêng phạm tội ma túy có nam nữ, số số em nữ có xu hướng gia tăng Từ năm 1996 đến tháng đầu năm 2001 quan cảnh sát điều tra Công an thành phố Hà Nội lập hồ sơ đề nghị truy tố 24 vụ tổng số 212 vụ phạm tội lập hồ sơ đề nghị truy tố, chiếm 11,32% Số người chưa thành niên phạm vào tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy ngày tăng Đối tượng phạm vào tội thường em hư hỏng, chơi bời hầu hết có lôi kéo người lớn w Về giới tính Qua khảo sát thực tế, đa số em chưa thành niên phạm tội nam giới chiếm tỷ lệHọc 90%, chiếm gần 10% trongliệu tổnghọc số người thành niêncứu Trung tâm liệu nữ ĐHgiớiCần Thơ @ Tài tậpchưa nghiên phạm tội Riêng năm 1998 thông kê vụ phạm tội nam chiếm 89%, nữ giới chiếm 11%, năm 2000, nam giới phạm tội chiếm 92%, nữ giới chiếm 8% w Về trình độ học vấn Qua khảo sát đối tượng phạm tội địa bàn Hà Nội từ năm 1995 đến năm 2000 cho thấy trình độ học vấn họ sau: - Cấp I: 40,9% - Cấp II: 56% - Cấp III: 3,1% - Không biết chữ: 0% Những em phạm tội hầu hết em học kém, lưu bang, bị đuổi học chán học, chơi bời đàn đúm thiếu hiểu biết pháp luật w Về điều kiện hoàn cảnh phạm pháp Thông thường em phạm tội có hoàn cảnh đặc biệt khác Có em sống gia đình giàu có, không tu dưỡng rèn luyện, lỏng, chơi bời, sống buông thả dẫn đến hư hỏng, vi phạm pháp luật Nhưng đa số em phạm tội có hoàn cảnh éo le: gia đình bất hòa, bố, mẹ nghiện hút, rượu chè bê tha, gia đình buôn bán, bố mẹ ly hôn….Vì từ nhỏ em bị tác động điều kiện sống gia đình nên không ý học tập, bỏ học theo cha mẹ buôn bán lang thang tự kiếm sống, có trường hợp bố mẹ ly hôn gây tâm lý chán chường, em không theo bố không theo mẹ mà em bỏ lang thang, bụi đời lôi kéo bạn bè xấu mà dẫn đến hành vi phạm tội Qua phân tích số liệu trên, ta rút vài nhận xét sau thực trạng tội phạm chưa thành niên Hà Nội có lẽ chung nước: - Về phạm vi tính chất tội phạm người chưa thành niên gây ra: hành vi phạm tội em gây mang tính bạo lực mức độ cao có chiều hướng gia tăng Các em phạm phải tất loại tội danh, đáng ý tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, sở hữu, tình dục mang tính chất dã man như: giết người, cướp của, hiếp dâm trẻ em có chiều hướng tăng nhanh Đặc biệt năm gần xuất số tội phạm mà trước em chưa mắc phải phạm phải như: tội mua bán trái phép chất ma túy, tội chống người thi hành công vụ - Về trình độ học vấn: người chưa thành niên phạm tội chủ yếu tập trung cấp học phổ thông sở phổ thông trung học Vì mà nhận thức em Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu hành vi phạm tội trách nhiệm xã hội thấp - Về khu vực phạm tội: tội phạm chưa thành niên xảy thành phố, thị xã, thị trấn nơi tập trung đông người như: bến xe, bến tàu, cácnơi vui chơi công cộng, tụ điểm nhà hàng, buôn bán Nhưng bên cạnh đó, gần số người chưa thành niên nông thôn phạm tội có chiều hứơng gia tăng - Về giới tính: đa số em chưa thành niên phạm tội nam giới Tuy nhiên, gần đây, tỷ lệ người chưa thành niên nữ phạm tội so với trước tăng so với nam giới - Về độ tuổi: tội phạm chưa thành niên chủ yếu tập trung lứa tuổi từ 16 đến 18 Nhưng nay, độ tuổi phạm tội người chưa thành niên có xu hướng "trẻ hóa" Đồng thời xu hướng phạm tội theo băng, nhóm, kết bè đảng tái phạm tội có chiều hướng gia tăng 3.3 HÀI HÒA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI VỚI CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM Từ phân tích trên, ta thấy tình hình tội phạm chưa thành niên Việt Nam nói chung, địa bàn Hà Nội nói riêng ngày gia tăng diễn biến phức tạp Vì vậy, tiến tới việc giảm bớt ngăn chặn tình trạng vi phạm pháp luật người chưa thành niên vấn đề xã hội cấp bách cần có đầu tư nghiên cứu, khảo sát công phu, kết hợp nhiều biện pháp kinh tế, tổ chức hành chính, pháp lý, tuyên truyền, giáo dục với phối hợp, nổ lực chung tất cấp, ngành, quan Nhà nước, tổ chức xã hội, gia đình nhà trường đóng vai trò quan trọng Trong biện pháp trên, ta không kể đến biện pháp pháp lý việc xử lý người chưa thành niên phạm tội Chúng ta cần phải cải cách đồng hệ thống tư pháp song song với việc tiến hành đồng thời việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật, có pháp luật hình Pháp luật hình người chưa thành niên phạm tội phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tinh thần Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em mà Việt Nam ký kết: “Trẻ em có quyền chăm sóc giúp đỡ đặc biệt” (Lời nói đầu, Công ước 1989) Xuất phát từ quan điểm trên, tác giả có số ý kiến đề xuất sau nhằm hoàn chỉnh mặt nội dung lẫn hình thức Chương X - Những quy định người chưa thành niên phạm tội Bộ luật Hình năm 1999: - Về độ tuổi chịu trách nhiệm hình Về mặt hình thức, nên đưa Điều 12 BLHS Chương III (Tội phạm) sang Chương (Những định @ đối Tài với người niênnghiên phạm tội)cứu Trung tâm Học liệuXĐH CầnquyThơ liệu chưa họcthành tập việc quy định độ tuổi trách nhiệm hình quy định người chưa thành niên, cho dù người chưa thành niên đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm xét xử, Tòa án phải tuân theo quy định Chương X - Những quy định người chưa thành niên phạm tội Còn người thành niên, họ phải chịu trách nhiệm hình tội phạm mà họ gây (trừ trường hợp lực trách nhiệm hình (Điều 13 BLHS) trường hợp miễn trách nhiệm hình (Điều 25 BLHS) theo quy định pháp luật) Điều tất nhiên, không cần phải quy định Về mặt nội dung điều luật (Điều 12 BLHS - Tuổi chịu trách nhiệm hình sự): Với hạn chế trình độ nhận thức, kinh nghiệm sống, lĩnh tự lập, khả tự kiềm chế , hành vi ứng xử người chưa thành niên chịu tác động lớn, không muốn nói chủ yếu, môi trường sống Do đó, việc giải trách nhiệm pháp lý người chưa thành niên phạm tội phải đặt mối liên hệ với trách nhiệm giáo dục, quản lý xã hội, nhà trường gia đình Vì vậy, lứa tuổi từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi, trách nhiệm hình nên đặt hành vi thực với lỗi cố ý Tức nên quy định lại khoản Điều 12 BLHS sau: Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý Hơn nữa, vấn đề này, pháp luật hình số nước quy định trách nhiệm hình người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi hạn chế Ví dụ: Bộ luật Hình năm 1997 Trung Quốc quy định người từ đủ 14 tuổi vào thời điểm phạm tội (nhưng chưa đủ 18 tuổi) phải chịu trách nhiệm hình tám tội đặc biệt nghiêm trọng thực với lỗi cố ý - Về nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội, khoản Điều 69 BLHS quy định: “Người chưa thành niên phạm tội miễn truy cứu trách nhiệm hình sự, người phạm tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng, gây hại không lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ gia đình quan, tổ chức nhận giám sát, giáo dục” Vậy, theo trên, người chưa thành niên miễn truy cứu trách nhiệm hình ba trường hợp sau: + Một là, tội phạm mà người chưa thành niên thực tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng, gây nguy hại không lớn Theo quy định khoản Điều BLHS: “Tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội ba năm tù; tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến bảy năm tù ” Rõ ràng có mâu thuẫn khoản Điều 69 khoản Điều BLHS Bởi tội phạm nghiêm trọng đương nhiên phải tội gây nguy hại lớn cho xã hội (Điều BLHS), có tội phạm nghiêm trọng, gây hại không lớn (Điều 69 BLHS) Có phạm tội nghiêm trọng trường hợp nghiêm trọng phạm tội nghiêm trọng gây hậu không lớn Vì vậy, nên thaytâm cụm Học từ “gâyliệu hại không lớn” Điều BLHS từ “gâycứu Trung ĐH Cần Thơkhoản @ Tài liệu69học tập vàcụm nghiên hậu không lớn” “thuộc trường hợp nghiêm trọng” để nội dung Điều thống với quy định Điều BLHS + Hai là, có nhiều tình tiết giảm nhẹ Theo Điều 47 BLHS, để định hình phạt nhẹ quy định Bộ luật Hình cần phải có hai tình tiết giảm nhẹ quy định khoản Điều 46 BLHS Vậy, theo logic có nhiều tình tiết giảm nhẹ trường hợp có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên Nhưng, có nhiều tình tiết giảm nhẹ có tình tiết tăng nặng, người chưa thành niên phạm tội có miễn truy cứu trách nhiệm hình hay không? Chúng ta cần phải quy định rõ ràng Điều Nhưng, theo tác giả, nên miễn trách nhiệm hình cho người chưa thành niên phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ (ít hai tình tiết trở lên) quy định khoản Điều 46 BLHS tình tiết tăng nặng quy định khoản Điều 48 BLHS + Ba là, người phạm tội gia đình quan, tổ chức nhận giám sát, giáo dục Nhưng, luật không quy định trường hợp gia đình, trường hợp quan, tổ chức Theo tác giả, tùy trường hợp cụ thể để chấp nhận giám sát, giáo dục, cụ thể là: người phạm tội sinh sống với gia đình phải gia đình nhận giám sát, giáo dục; trường hợp người phạm tội không với gia đình làm quan, tổ chức, học trường nội trú phải quan, tổ chức nhận giám sát, giáo dục xem xét để định cho miễn trách nhiệm hình Vậy, Điều cần phải quy định rõ ràng - Về biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội, khoản Điều 70 BLHS quy định: "Toà án áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng từ năm đến hai năm người chưa thành niên phạm tội, thấy tính chất nghiêm trọng hành vi phạm tội, nhân thân môi trường sống người mà cần đưa người vào tổ chức giáo dục có kỷ luật chặt chẽ" Vậy, trường hợp hành vi phạm tội thực từ chưa thành niên lại xét xử vào thời điểm mà họ thành niên gần đủ 18 tuổi có cần thiết phải đưa họ vào trường giáo dưỡng không? Theo tác giả, không nên đưa người thành niên vào trường giái dưỡng tội phạm mà họ thực chưa đủ 18 tuổi Và không nên để người thành niên lại trường giáo dưỡng Tức không nên áp dụng biện pháp tư pháp đưa vào trường giáo dưỡng người chưa thành niên phạm tội mà xét xử 17 tuổi áp dụng họ họ phải chịu chấp hành biện pháp tư pháp tuổi họ thành niên Bởi việc người thành niên lại trường giáo dưỡng với người chưa thành niên tác nhân ảnh hưởng xấu tới phạm nhân khác Vì vậy, Bộ luật Hình cần quy định rõ Điều - Về việc áp dụng hình phạt tiền người chưa thành niên phạm tội, khoản Điều 69 BLHS quy định: "Không áp dụng hình phạt tiền người chưa thànhliệu niênĐH phạmCần tội Thơ độ tuổi@ từ Tài đủ 14liệu tuổi học đến Và chỉcứu Trung tâm Học tập16vàtuổi" nghiên áp dụng hình phạt tiền người chưa thành niên phạm tội từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi, người có thu nhập có tài sản riêng (Điều 72 BLHS) Theo tác giả, nên mở rộng việc áp dụng hình phạt tiền cách quy định độ tuổi giới hạn áp dụng hình phạt đủ 15 tuổi, nghĩa áp dụng hình phạt tiền người chưa thành niên phạm tội từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi, người có thu nhập có tài sản riêng Bởi Bộ luật Lao động cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc (Điều 120 Bộ luật Lao động) Nên thực tế, trẻ em từ đủ 15 tuổi trở lên tham gia lao động sản xuất để có thu nhập Tuy nhiên, áp dụng hình phạt tiền người chưa thành niên phạm tội với điều kiện họ phạm vào tội mà điều luật áp dụng tội quy đinh nhiều hình phạt, hình phạt khác nặng hình phạt tiền Điều thể chất nhân đạo xã hội chủ nghĩa Nhà nước ta Ví dụ, số điều luật Bộ luật Hình mà có quy định chế tài lựa chọn hình phạt tiền hình phạt tù như: Điều 202 - Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiên giao thông đường bộ, Điều 207 - Tội đua xe trái phép, Điều 245 - Tội gây rối trật tự công cộng , việc mở rộng áp dụng hình phạt tiền trường hợp tránh tải trại giam mà thực tế điều kiện sở vật chất phục vụ cho việc quản lý, giáo dục, cải tạo phạm nhân nhà tù khó khăn Ngoài ra, áp dụng hình phạt tiền quy định lựa chọn cách đắn góp phần ngăn ngừa hậu không mong muốn mặt xã hội phát sinh đưa người phạm tội chưa thành niên vào tù - Về việc áp dụng hình phạt tù có thời hạn, khoản Điều 74 BLHS quy định: “Đối với người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội, điều luật áp dụng dụng định hình phạt tù chung thân tử hình, mức hình phạt cao áp dụng khôngquá mười tám năm tù ” Theo tác giả, mức phạt tù nên nghiên cứu theo hướng mười lăm năm thay cho mức mười tám năm Thời gian mười lăm năm giáo dục, cải tạo trại giam đủ để người chưa thành niên ăn năn, hối cải hành vi phạm tội thực lúc tâm sinh lý "chưa thành niên" để trở thành người lương thiện Sửa đổi quy định thể sách khoan hồng, nhân đạo Nhà nước ta việc xử lý người chưa thành niên phạm tội tạo điều kiện cho họ sớm hòa nhập vào cộng đồng để trở với sống bình thường, lương thiện, phù hợp với tinh thần Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em Trên số ý kiến nhằm sửa đổi, bổ sung Chương X - Những quy định người chưa thành niên phạm tội Bộ luật Hình năm 1999 Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý người chưa thành niên; xuất phát từ sách hình Nhà nước ta người chưa thành niên phạm tội vừa thể quan điểm phòng ngừa, đấu tranh có hiệu với tình hình người chưa thành niên phạm tội vừa thể tinh thần nhân đạo, hướng thiện, hệ trẻ phát triển lành mạnh, sáng, tương lai đất nước; xuất phát từ quan điểm "trẻ em, non nớt thể chất trí tuệ, cần bảo vệ chăm sóc đặc biệt, kể bảo vệ thích hợp mặt pháp lý trước sau đời" (Lời nói đầu, Công Trung liệuvềĐH Cần Thơ liệu học tậpthành niên nghiên ướctâm Liên Học hợp quốc quyền trẻ em) mà@ việcTài xử lý người chưa phạmcứu tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành công dân có ích cho xã hội Các hình thức pháp lý biện pháp cưỡng chế áp dụng cho người chưa thành niên phạm tội phải coi mục đích giáo dục hết, hạn chế hình phạt họ, áp dụng mức biện pháp tư pháp có tính giáo dục, phòng ngừa Đồng thời đổi nhận thức người chưa thành niên phạm tội biện pháp xử lý họ theo hướng coi người chưa thành niên phạm tội nạn nhân không người có lỗi vi phạm nên việc xử lý người chưa thành niên phạm tội phải kết hợp với gia đình, nhà trường, quan, tổ chức hữu quan, phải xác định rõ nguyên nhân, điều kiện phạm tội nhận thức họ, đánh giá xác đáng đặc điểm nhân thân, tạo hội thuận lợi thực tế để họ sửa chữa sai lầm trở thành người có ích cho xã hội KẾT LUẬN Trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta, đổi pháp luật nói chung, pháp luật hình hành, có pháp luật hình người chưa thành niên phạm tội yếu tố mà thiếu việc xây dựng Nhà nước pháp quyền thành công Bởi quy định pháp luật hình pháp lý quan trọng Nhà nước pháp quyền để đấu tranh phòng, chống tội phạm, có tội phạm chưa thành niên, để góp phần tăng cường pháp chế củng cố trật tự pháp luật, để bảo vệ quyền tự công dân, lợi ích xã hội Nhà nước Điều xuất phát từ quan điểm Nhà nước pháp quyền coi quyền tự người giá trị xã hội cao quý nhất, đồng thời khách thể hàng đầu ghi nhận, tôn trọng bảo vệ pháp luật, có pháp luật hình sự, đặc biệt pháp luật hình người chưa thành niên phạm tội Việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật hình Việt Nam người chưa thành niên phạm tội” làm rõ số vấn đề sau: - Trong phần đầu luận văn, tác giả nghiên cứu trẻ em, Trung tâmchưa Họcthành liệuniên ĐHtrong Cần Thơ @ Tài tậpNam; nghiên người pháp luật quốc tế vàliệu pháphọc luật Việt lứa tuổicứu này, đặc điểm tâm sinh lý họ mà họ thuộc đối tượng bảo vệ đặc biệt pháp luật; trẻ em pháp luật quốc tế, người chưa thành niên pháp luật Việt Nam có quyền đặc biệt pháp luật bảo vệ - Trong phần tiếp theo, tác giả nghiên cứu cách có hệ thống hình thành phát triển quy định pháp luật hình Việt Nam người chưa thành niên phạm tội từ nguồn gốc, tức từ thời phong kiến (Những quy định người chưa thành niên phạm tội Bộ luật Hình năm 1999) Trong tác giả có nêu điểm Bộ luật Hình hành so với Bộ luật Hình năm 1985 - Phần thứ ba luận văn tác giả giới thiệu cách tổng quát tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam sau đổi mới, chủ yếu phân tích tình hình tội phạm chưa thành niên Việt Nam lấy ví dụ điển hình thực trạng tội phạm chưa thành niên địa bàn Hà Nội năm gần Từ đó, tác giả đề xuất số ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật hình người chưa thành niên phạm tội Bộ luật Hình năm 1999 để phù hợp với tinh thần Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em năm 1989 nhằm đáp ứng cách cao yêu cầu bảo vệ đặc biệt trẻ em, thể sách nhân đạo Nhà nước ta việc đấu tranh phòng, chống có hiệu người chưa thành niên phạm tội tình hình Đó kiến nghị độ tuổi chịu trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội, nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội, biện pháp tư pháp hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội Hy vọng kiến nghị mà luận văn đưa góp phần làm hoàn thiện “pháp luật hình Việt Nam người chưa thành niên phạm tội” phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh nước ta đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm chưa thành niên tình hình Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT - Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 - Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 luậtliệu HìnhĐH nước xã hội nghĩa năm cứu Trung tâmBộHọc Cần Cộng Thơ hòa @ Tài liệuchủhọc tậpViệt Nam nghiên 1999, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 - Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1988 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 - Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1995, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 - Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1994 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2002), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 - Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 1991, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 - Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 - Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC Bài giảng công pháp quốc tế, Cao Nhất Linh, Thạch Huôn, Trường Đại học Cần Thơ, Khoa Luật, 2002 Bài giảng luật hình Việt Nam, Ths Phạm Văn Beo, Trường Đại học Cần Thơ, Khoa Luật, 2002 Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, NXB Pháp lý, Hà Nội, 1982 Bình luận tìm hiểu Phần chung Bộ luật Hình 1999, Vũ Mạnh Thông, Nguyễn Ngọc Điệp, NXB Đại học quốc gia TP HCM Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung luật hình - Tập III, Tiến sĩ khoa học Lê Cảm, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2000 Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung luật hình - Tập IV, Tiến sĩ khoa học Lê Cảm, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2002 Các văn kiện quốc tế quyền người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Giáo trình luật hình Việt Nam - Phần chung, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Giáo dục, 1997 Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung) - NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1997 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 10 Giáo trình luật quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1997 11 Giáo trình luật quốc tế, Nguyễn Văn Luận (chủ biên), NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 1998 12 Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Giáo dục, 1996 13 Hệ thống quy định pháp luật hình sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 14 Hỏi - đáp Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (áp dụng từ ngày 01-7-2000), Nguyễn Minh Ngọc, NXB Đồng Nai 15 Hướng trẻ em năm 2000, Ủy ban chăm sóc bảo vệ trẻ em TP HCM, NXB TP HCM, 2000 16 Lê triều hình luật (Luật Hồng Đức), NXB Văn hóa 17 Lịch sử luật hình Việt Nam (Sách tham khảo), Ts Trần Quang Tiệp, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội, 2003 18 Luật hình Việt Nam, Quyển I: Những vấn đề chung, Đào Trí Úc, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2000 19 Luật quốc tế - Lý luận thực tiễn, Ts Trần Văn Thắng, Ths Lê Mai Anh (đồng chủ biên), NXB Giáo dục 20 Lược khảo Hoàng Việt luật lệ (Tìm hiểu luật Gia Long), Nguyễn Q Thắng, NXB Văn hóa thông tin 21 109 câu hỏi giải đáp Bộ luật Hình Việt Nam, Thạc sĩ - Luật gia Đặng Đình Thái, NXB Lao động, Hà Nội, 2002 22 Một số vấn đề chủ yếu Bộ luật Hình sự, Phan Hiền, NXB Sự thật, Hà Nội, 1987 23 Những điều cần biết để bảo vệ trẻ em, Ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em tỉnh Cần Thơ, 2000 24 Những điều cần biết trẻ em, NXB Văn hóa thông tin, 1997 25 Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình luật hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 26 Quyền người giới đại - nghiên cứu thông tin (Tài liệu tham khảo nội bộ), Phạm Khiêm Ích, Hoàng Văn Thảo (Chủ Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu biên), Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 27 Quyền người luật quốc tế quyền người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 28 Sơ khảo lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam, NXB khoa học xã hội, Hà Nội, 1983 29 Tài liệu tập huấn Bộ luật Hình 1999 (Tài liệu dùng cho báo cáo viên), Hà Nội, tháng 4-2000 30 Tâm lý phạm tội vấn đề chống tội phạm (lứa tuổi vị thành niên), Lê Văn Cương (chủ biên), NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 1999 31 Tâm lý trẻ em, Nguyễn Thị Nhất, Nguyễn Khắc Viện, NXB Trẻ, 1997 32 Thông tin khoa học pháp lý - Chuyên đề về: Chế định nuôi nuôi pháp luật Việt Nam quốc tế, Bộ tư pháp - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, 1998 33 Tìm hiểu Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Phần chung) - Bình luận giải, Trần Minh Hưởng (chủ biên), NXB Lao động, 2002 34 Tìm hiểu ngành luật Việt Nam: Luật Hiến pháp Việt Nam, PGS PTS Luật học Nguyễn Đăng Dung, LS Ngô Đức Tuấn, NXB TP HCM 35 Tìm hiểu luật quốc tế, Nguyễn Trung Tín (chủ biên), NXB Đồng Nai 36 Tìm hiểu pháp lệnh thi hành án phạp tù văn pháp luật có liên quan, Ths luật Trịnh Văn Thanh, NXB TP HCM 37 Tội phạm hình phạt luật hình Việt Nam, Đinh Văn Quế, NXB Đà Nẵng 38 Trẻ em, văn hóa, gia đình - Kỷ yếu hội thảo Việt - Pháp tâm lý học Hà Nội 17 - 18 tháng năm 2000, Odette Lascarret, Lê Khanh, H.Ricaud (chủ biên), Văn thị Kim Cúc, Nguyễn minh Đức dịch, NXB Thế giới, Hà Nội, 2001 39 Tư pháp với người chưa thành niên quyền trẻ em, Vũ Ngọc Bình, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 40 Văn pháp luật quyền phụ nữ trẻ em, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 41.Học Văn liệu kiện Đại đạiThơ biểu toàn quốcliệu lần học thứ IX, Chính trị cứu Trung tâm ĐHhội Cần @ Tài tậpNXB nghiên quốc gia, Hà Nội, 2001 42 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 CÁC TẠP CHÍ - Tạp chí Dân chủ pháp luật: Số 6/1993; Số 4, 5, 8/1999; Số chuyên đề Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm 1999), Hà Nội, tháng 3-2000; Số 11/2000 - Tạp chí Nhà nước pháp luật: Số 1/1997; Số 5/1998; Số 4/1999; Số 8/2000; Số 3,4/2001 - Tạp chí Tòa án nhân dân: Số 6/2000, Số 11/2001 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu [...]... 2001, tr 69 1 trng pháp luật Việt Nam, Bộ luật Lao động đã dành một chương quy định riêng đối với lao động chưa thành niên (Chương XI) Cũng vậy, Bộ luật tố tụng hình sự dành Chương XXXI để quy định thủ tục về những vụ án mà bị can, bị cáo là người chưa thành niên Đặc biệt, luật hình sự Việt Nam không coi người chưa thành niên là người có năng lực trách nhiệm hình sự như người đã thành niên (xem Chương... 56 điều của Bộ luật hình sự Pháp thành Hình luật canh cải (Code pénal modifié) và cho áp dụng tại Nam kỳ Hình luật canh cải gồm lời nói đầu, 4 quyển với 484 điều, trong đó quyển hai quy định về những nguyên tắc cơ bản về trách nhiệm hình sự của những người đồng phạm, người phạm tội là người già và chưa đến tuổi thành niên Đây là văn bản pháp luật hình sự đầu tiên được áp dụng ở Việt Nam5 quy định một... loại hình phạt chính, hình 5 Như đã đề cập ở trên, Hình luật canh cải có tiền thân là Bộ luật Hình sự Pháp phạt bổ sung, đồng phạm, tái phạm, phạm nhiều tội, những tình tiết loại trừ tính chất tội phạm của hành vi, trách nhiệm hình sự đối với người chưa thành niên dưới 16 tuổi, người già, người tàn tật… Các chương sau quy định về các tội phạm cụ thể Tiến hơn một bước so với Hình luật canh cải, Hoàng Việt. .. hình luật đã có quy định độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự của người phạm tội tại Điều 84: “Phàm người phạm tội mà khi sự phát mới đầy 10 tuổi trở xuống, …, thời khỏi phải chịu tội về mặt hình, …” Có thể nói, sau thời kỳ phong kiến, đây là văn bản pháp luật hình sự đầu tiên ở Việt Nam quy định về độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự của người phạm tội nhằm hướng đến việc bảo vệ trẻ em nói riêng, người chưa. .. của Bộ luật Hình sự Pháp đã được các nhà lập pháp nước ta sau này tham khảo khi xây dựng pháp luật hình sự Việt Nam w Ở Bắc kỳ, Nghị định ngày 2-12-1921 của Toàn quyền Đông Dương đã cho áp dụng Luật hình An Nam Luật hình An Nam gồm 40 chương với 233 điều Trong 9 chương đầu, quy định những vấn đề chung về các loại hình phạt, trọng tội, khinh tội, tội vi cảnh, tái phạm, phạm tội chưa đạt, đồng phạm Những... quy định các loại tội phạm cụ thể Luật hình An Nam không có gì khác biệt lớn so với Hình luật canh cải về mặt nội dung, mà chủ yếu khác nhau về mặt hình thức Điều đó có nghĩa là vấn đề áp dụng pháp luật hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội ở Bắc kỳ tương tự như ở Nam kỳ w Ở Trung kỳ, bằng Dụ số 43 ngày 31-7-1933 của Bảo Đại Hoàng Việt hình luật được ban hành Hoàng Việt hình luật gồm 29 chương... cái - Điều 228: Tội vi phạm quy định về sử dụng lao động trẻ em - Điều 252: Tội dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp - Điều 256: Tội mua dâm người chưa thành niên Ở nước ta, các quyền cơ bản của trẻ em và người chưa thành niên còn được quy định trong các ngành luật khác như trong Bộ luật Lao động, Bộ luật tố tụng hình sự, Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, Luật Phổ cập giáo... sự nước ta luôn hướng đến việc bảo vệ trẻ em và người chưa thành niên Đó là sự bảo vệ trẻ em, người chưa thành niên chống lại các hình thức xâm hại của tội phạm, đồng thời thể hiện sự khoan hồng, nhân đạo đặc biệt của Nhà nước ta khi xử lý các trường hợp người chưa thành niên phạm tội (xem Chương II, mục 2.4) Nhưng ở đây chỉ tập trung phân tích các quy định pháp luật hình sự áp dụng đối với những tội. .. từ khi thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa cho đến nay, mở màn cho việc hình thành các quy phạm pháp luật hình sự có tính tập trung, hệ thống và chi tiết trong việc xử lý người chưa thành niên phạm tội sau này Chính vì vậy mà quy định này về sau đã được các nhà lập pháp nước ta tiếp thu, đặc biệt đã được chính thức ghi nhận trong Bộ luật Hình sự năm 1985 và Bộ luật Hình sự năm 1999 Ở miền Nam, do... những người làm chứng để định tội (Điều 665 Bộ luật Hồng Đức) 4 Ý nói đến hai Bộ Luật: Hồng Đức và Gia Long Tuy quy định không nhiều và rải rác nhưng pháp luật hình sự thời kỳ nhà Lê sơ cũng đã lưu ý đến việc bảo vệ người phạm tội là người chưa thành niên Đây là một quy định rất tiến bộ của pháp luật hình sự phong kiến Việt Nam Chính vì thế, nó đã được các nhà làm luật quan tâm khi hoàn thiện pháp luật ... dụng Bộ luật Hình người chưa thành niên phạm tội, nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội hình phạt áp dung người chưa thành niên phạm tội, tổng hợp hình phạt trường hợp phạm nhiều tội, ... phạm vi xử lý hình người chưa thành niên phạm tội Chương X Bộ luật Hình năm 1999 nói quy định người chưa thành niên phạm tội bắt đầu Điều 68 "áp dụng Bộ luật Hình người chưa thành niên phạm tội" ... chưa thành niên, pháp luật hình thời kỳ trước ban hành Bộ luật Hình năm 1985 bảo vệ người phạm tội người chưa thành niên: người phạm tội người chưa thành niên tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình

Ngày đăng: 27/11/2015, 20:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

  • Chương 1

  • Chương 2

  • Chương 3

  • Kết luận

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan