MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIAI ĐOẠN 2011-2020

24 1.8K 7
MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIAI ĐOẠN 2011-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI THẢO LUẬN 1: MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIAI ĐOẠN 2011-2020 NHĨM Nguyễn Thị Hoa Nơng Thị Phương Nguyễn Khánh Ly Hà Xâm Ly Vũ Đắc Cường Trần Quốc Hưng Chu Hoài Sơn Phạm Mạnh Thường Chương 1: Tổng quan về mô hình tăng trưởng kinh tế 1.1 Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế hiểu gia tăng thu nhập kinh tế, xét khoảng thời gian định (thường năm) 1.1.1 Bản chất tăng trưởng kinh tế Bản chất tăng trưởng kinh tế phản ánh thay đổi lượng kinh tế Ngày nay, yêu cầu tăng trưởng kinh tế gắn liền với tính bền vững hay việc bảo đảm chất lượng tăng trưởng ngày cao Theo khía cạnh này, điều nhấn mạng nhiều gia tăng liên tục, có hiệu tiêu quy mơ tốc độ tăng thu nhập bình qn đầu người Hơn nữa, trình phải tạo nên nhân tố đóng vai trị định khoa học, công nghệ vốn nhân lực điều kiện cấu kinh tế hợp lý 1.1.2 Thước đo tăng trưởng kinh tế Để đo lường tăng trưởng kinh tế dùng mức tăng trưởng tuyệt đối, tốc độ tăng trưởng kinh tế tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn Mức tăng trưởng tuyệt đối mức chênh lệch quy mô kinh tế hai kỳ cần so sánh Tốc độ tăng trưởng kinh tế tính cách lấy chênh lệch quy mô kinh tế kỳ so với quy mô kinh tế kỳ trước chia cho quy mô kinh tế kỳ trước Tốc độ tăng trưởng kinh tế thể đơn vị % Biểu diễn tốn học, có cơng thức: y = dY/Y × 100(%), Trong : Y qui mơ kinh tế y tốc độ tăng trưởng Nếu quy mô kinh tế đo GDP (hay GNP) danh nghĩa, có tốc độ tăng trưởng GDP (hoặc GNP) danh nghĩa Cịn quy mơ kinh tế đo GDP (hay GNP) thực tế, có tốc độ tăng trưởng GDP (hay GNP) thực tế Thông thường, tăng trưởng kinh tế dùng tiêu thực tế tiêu danh nghĩa 1.2 Một số Khái niệm định nghĩa 1.2.1 Khái niệm mơ hình tăng trưởng kinh tế Mơ hình tăng trưởng kinh tế cách diễn đạt quan điểm tăng trưởng kinh tế thông qua biến số kinh tế mối liên hệ chúng Mục đích mơ hình mơ tả phương thức vận động kinh tế thong qua mối liên hệ nhân biến số quan trọng trình tăng trưởng sau tước bỏ phức tạp không cần thiết Những diễn đạt dạng lời văn, sơ đồ toán học Ngay từ đời, mơ hình tăng trưởng kinh tế trở thành cơng cụ hữu ích, giúp nhà kinh tế mơ tả lượng hoá tăng trưởng kinh tế cách rõ ràng hơn, cụ thể Cho đến nay, với phát triển lịch sử kinh tế học, mơ hình tăng trưởng chiếm vị trí quan trọng nghiên cứu lý luận thực tiễn tăng trưởng kinh tế quốc gia Theo dòng thời gian, lý thuyết mơ hình tăng trưởng xếp thành: Lý thuyết tăng trưởng cổ điển (thế kỷ XVIII) Lý thuyết tăng trưởng Karl Marx (thế kỷ XIX) Mơ hình tăng trưởng trường phái Keynes (đầu kỷ XX) Mơ hình tăng trưởng Tân cổ điển (giữa kỷ XX) Mơ hình tăng trưởng nội sinh (cuối kỷ XX) Một cách tóm lược, thấy tăng trưởng kinh tế trung tâm ý nhà kinh tế trị cổ điển từ Adam Smith tới David Ricardo Karl Marx, rơi vào quên lãng suốt thời kỳ “cách mạng cận biên” (marginal revolution) Với nỗ lực tổng quát hoá nguyên lý Keynes cầu hiệu ngắn hạn, Roy Harrod Evsey Domar tái tạo lại mối quan tâm lý thuyết tăng trưởng Sau nghiên cứu Robert Solow Trevor Swan vào năm 1950, lý thuyết tăng trưởng thực trở thành chủ đề trọng tâm giới kinh tế học đầu năm 1970 Và vào cuối năm 1980, lý thuyết tăng trưởng nội sinh làm tái sinh lĩnh vực sau thập kỷ ngủ quên 1.2.2 Các mơ hình tăng trưởng kinh tế 1.2.2.1 Mơ hình cở điển về tăng trưởng kinh tế • Điểm xuất phát mơ hình Adam Smith coi người khai sinh khoa học kinh tế, với tác phẩm “Của cải nước” Ơng trình bày nhửng nội dung bản: Học thuyết “giá trị lao động”: Lao động đất đai, tiền bạc nguồn gốc tạo cải cho đất nước Học thuyết “Bàn tay vơ hình” thị trường đưa người đến tốt đẹp Về vai trị phủ ơng viết: “Hãy để mặc tất cả, để việc xảy Dầu nhờn lợi ích cá nhân làm cho bánh xe kinh tế hoạt động cách gần kỳ diệu Không cần kế hoach, không cần quy tắc, thị trường giải tất cả…” • Các yếu tố tăng trưởng kinh tế + Đất đai (R) + Vốn ( K-Capital) + Lao động (L-Labor) Y = f (R, K, L) Đất đai yếu tố quan trọng đồng thời yếu tố giới hạn tăng trưởng Phân chia xã hội thành nhóm người: địa chủ, tư cơng nhân Sự phân phối thu nhập ba nhóm phụ thuộc vào quyền sở hữu họ yếu tố sản xuất Địa chủ có đất nhận địa tơ, tư có vốn nhận lợi nhuận, cơng nhân có sức lao động nhận tiền cơng Cách phân phối họ cho hợp lý Vậy, thu nhập xã hội=địa tơ+lợi nhuận+tiền cơng Trong nhóm người này, nhà tư giữ vai trị quan trọng sản xuất, tích luỹ phân phối Họ đứng tổ chức sản xuất, giành lại phần lợi nhuận để tích luỹ chủ động trình phân phối Các nhà kinh tế học cổ điển cho rằng, hoạt động chủ thể kinh tế bị chi phối bàn tay vô hình-cơ chế thị trường, phủ nhận vai trị nhà nước, cho cản trở cho phát triển kinh tế 1.2.2.2 Mơ hình của Keynes về tăng trưởng kinh tế Nhấn mạnh vai trò tổng cầu xác định sản lượng kinh tế: sau phân tích xu hướng biến đổi tiêu dùng, tiết kiệm, đầu tư, ảnh hưởng chúng đến tổng cầu , khẳng định cần thực nhiều biện pháp để nâng cao tổng cầu việc làm xã hội Nhấn mạnh vai trò điều tiết nhà nước thơng qua sách kinh tế Những sách làm tăng tiêu dùng: tác động vào tổng cầu nhưu: sử dụng ngân sách nhà nước để kích thích đầu tư thông qua đơn đặt hàng nhà nước trợ cấp vốn cho doanh nghiệp, giảm lãi suất ngân hàng để khuyến khích đầu tư, đánh giá cao vai trị hệ thống thuế, cơng trái nhà nước để bổ sung ngân sách, tăng đầu tư nhà nước vào cơng trình cơng cộng số biện pháp hỗ trợ khác đầu tư tư nhân giảm sút Phát triển tư tưởng Keynes, vào năm 40 kỉ 20, hai nhà kinh tế học Harod nguời Anh Domar người Mĩ đưa mơ hình xem xét mối quan hệ tăng trưởng với nhu cầu vốn g=s/k=i/k • Trong đó: G: tốc độ tăng trưởng S: tỉ lệ tiết kiệm I: tỉ lệ đầu tư k: hệ số ICOR: hệ số gia tăng tư - đầu Hệ số ICOR phản ánh trình độ kĩ thuật sản xuất số đo lực sản xuất đầu tư (để tăng đồng tổng sản phẩm cần k đồng vốn) 1.2.2.3 Mơ hình tăng trưởng nội sinh • Xuất phát điểm + Chia vốn thành hai loại: vốn vật chất vốn tinh thần + Khẳng định vai trị phủ tăng trưởng dài hạn • Sản xuất khu vực: Hàng hóa kiến thức Y= F(K,L,E) • Vốn nhân lực định tới tăng trưởng kinh tế Tăng cường vai trò nhà nước thơng qua sách tác động trực tiếp đến yếu tố suất tổng hợp Đánh giá cao vai trò vốn người, theo nghĩa nguồn gốc chênh lệch thu nhập quốc gia, ngắn hạn dài hạn Một số đề xuất sách mơ hình vốn nhân lực cịn tỏ mang nặng tính chủ quan 1.3 Mơ hình tăng trưởng số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam 1.3.1 Mơ hình tăng trưởng Hàn Quốc Hướng tới xuất để tăng suất Vào năm 80 kỷ trước, nước công nghiệp (NICs) lên “những rồng châu Á”, mà Hàn Quốc điển hình tượng Sau gần thập kỷ khắc phục hậu chiến tranh, kinh tế Hàn Quốc bắt đầu hồi phục cất cánh năm 1962-1971 Nhưng phải từ thập kỷ tiếp theo, Hàn Quốc thực bứt lên với sách đẩy mạnh đầu tư, phát triển cơng nghiệp Chính sách tự hóa kinh tế, xây dựng quy hoạch phát triển, hỗ trợ đầu tư có chọn lọc doanh nghiệp lớn làm đầu tàu cho phát triển phát huy hiệu tích cực Kết là, tốc độ tăng trưởng Hàn Quốc thập kỷ 70, 80 đạt 8%/năm Ngay giai đoạn khủng hoảng tài khu vực cuối thập kỷ 90, đất nước giữ đà tăng trưởng Để đạt mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế, tăng suất lao động, phát triển ngành công nghiệp kỹ thuật cao, Chính phủ Hàn Quốc đặc biệt quan tâm đến đầu tư cho vốn người Khoa học - công nghệ nguồn nhân lực chất lượng cao coi động lực chìa khóa phát triển Mơ hình tăng trưởng Hàn Quốc coi thành công, không tránh khỏi số hạn chế: Việc trì đầu tư cao, kéo dài dẫn đến nguy nợ nần Chính sách tập trung vào tổ hợp tập đoàn kinh tế (chaebol), phát huy hiệu tích cực cho tăng trưởng, mảnh đất màu mỡ cho độc quyền, tham nhũng Chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn định tạo cách biệt nông thôn - thành thị, thiếu quan tâm phát triển nông nghiệp, nông thôn Mất cân đối số tiêu vĩ mô giai đoạn khủng hoảng vấn đề mà Chính phủ Hàn Quốc phải giải Năm 2011, Chính phủ Hàn Quốc tiến hành tái cấu doanh nghiệp lớn, trọng phát triển kinh tế tri thức đặc biệt lựa chọn 17 ngành công nghiệp làm động lực tăng trưởng cho tương lai 1.3.2 Mơ hình tăng trưởng Trung Quốc Tập trung cho cực phát triển Trung Quốc đất nước có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Với chiến lược cải cách, mở cửa thông qua vào cuối năm 1978, Trung Quốc bước vào giai đoạn phát triển cao ổn định Trong 30 năm, Trung Quốc trì tốc độ tăng trưởng cao ấn tượng với mức tăng bình quân 9,8%/năm Quá trình “đuổi, kịp, vượt” biến Trung Quốc thành “cơng xưởng giới”, đưa kinh tế Trung Quốc từ hàng thứ 19 vào năm 1978 lên quy mô thuộc tốp giới Trong trình phát triển nhanh, Trung Quốc gặp phải vấn đề tăng trưởng nóng Tỷ lệ vốn đầu tư/GDP cao kéo dài nhiều năm nguyên nhân lạm phát cao, mức tiêu hao nguyên vật liệu lượng lớn, tài nguyên bị khai thác, môi trường bị hủy hoại Để khắc phục, từ năm 1996, khống chế tăng trưởng nóng đặt Yêu cầu chia sẻ lợi ích tăng trưởng cho đại phận người dân bảo vệ môi trường trở nên cấp thiết để phát triển bền vững Chương trình xây dựng nơng thơn mới, thơng qua năm 2006, với quan điểm tập trung nguồn lực cho nông thôn; đồng thời, phương châm xây dựng xã hội hài hòa thể rõ kế hoạch năm 2006-2010, điều chỉnh thích hợp sách phát triển Trung Quốc 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Thứ nhất, nước chuyển đổi thành công nhận thức cần thiết chuyển đổi có cách tiếp cận hợp lý cải cách mở cửa, đặc biệt vai trị Chính phủ sách Với Trung Quốc, khung thể chế thị trường thiết lập việc thí điểm, tổng kết, nhân rộng mơ hình đặc khu kinh tế kinh nghiệm quý mà Việt Nam học tập Thứ hai, áp dụng sách phát triển có lựa chọn có vai trị quan trọng giúp nước vượt qua khó khăn phát triển lên mức cao Ở Hàn Quốc, sách tập trung phát triển tổ hợp công nghiệp, ngành đầu tàu, mũi nhọn, kỹ thuật cao Ở Trung Quốc, chiến lược cực phát triển, áp dụng mơ hình đặc khu kinh tế Tuy nhiên, rút kinh nghiệm từ việc tập trung cho chaebol Hàn Quốc, tập đoàn kinh tế lớn Việt Nam, chế xác lập đại diện chủ sở hữu, lực quản trị, kiểm tra, giám sát cần đặc biệt lưu ý để tránh độc quyền, tham nhũng, lãng phí, để tập đồn thực vai trị chủ đạo Thứ ba, việc điều chỉnh sách để đầu tư nhiều vào người, phát triển khoa học - công nghệ, đầu tư tăng thêm cho bảo vệ môi trường, xử lý hài hòa mối quan hệ khu vực điều kiện cần cho phát triển bền vững Thứ tư, nước thành công hội nhập quốc tế thu hút đầu tư nước trọng vấn đề tận dụng hội để nâng cao hiệu đầu tư, chuyển giao công nghệ kỹ người lao động Thứ năm, tăng trưởng cần đôi với giải vấn đề xã hội môi trường Thứ sáu, nâng cao lực quản trị nhà nước, quản trị doanh nghiệp điều kiện cần để chuyển đổi thành công mô hình tăng trưởng Ở đâu Chính phủ kiên thực cải cách hành chính, tinh giản máy nâng cao hiệu lực thực thi pháp luật, bảo đảm tính minh bạch trách nhiệm giải trình, đó, cơng cải cách, tái cấu kinh tế có hiệu Chương 2: Thực trạng mô hình tăng trưởng kinh tế của VN giai đoạn 2001-2010 2.1 Thực trạng tăng trưởng kinh tế chung Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 2.1.1 Quy mơ, tốc độ • Tăng trưởng kinh tế đạt tốc độ cao ổn định nhiều năm Nếu không kể năm cuối ảnh hưởng đáng kể khủng hoảng kinh tế tồn cầu, nhìn chung, trì tốc độ tăng trưởng nhanh (từ 7% trở lên) Việt Nam nằm danh sách nước châu Á tăng trưởng nhanh Trong mười năm 2001-2010, hàng năm kinh tế nước ta đạt tốc độ tăng trưởng tương đối (Năm 2001 tăng 6,89%; 2002 tăng 7,08%; 2003 tăng 7,34%; 2004 tăng 7,79%; 2005 tăng 8,44%; 2006 tăng 8,23%; 2007 tăng 8,46%; 2008 tăng 6,31%; 2009 tăng 5,32% năm 2010 tăng 6,78%) Nhờ đạt tốc độ tăng trưởng nên tổng sản phẩm nước (tính theo giá so sánh năm 1994) năm 2010 gấp gần 2,02 lần năm 2000 Nếu tính la Mỹ theo tỷ giá hối đối thực tế bình qn hàng năm tổng sản phẩm nước (GDP) tăng từ gần 31,2 tỷ USD năm 2000 lên 100,8 tỷ USD năm 2010, tức gấp 3,23 lần Tổng thu nhập quốc gia (GNI) nước ta năm 2000 đạt 30,8 tỷ USD với mức bình quân đầu người 396 USD; năm 2007 đạt 68,8 tỷ USD với 817 USD/người, đến năm 2008 tăng lên, đạt 86,7 tỷ USD, bình quân đầu người đạt 1018 USD; năm 2009 đạt 88,3 tỷ USD, bình quân đầu người đạt 1026,8 USD ước tính năm 2010 đạt 96,8 tỷ USD, bình quân đầu người đạt 1113,6 USD Theo phân loại Ngân hàng Thế giới thu nhập tính theo tổng thu nhập quốc gia (GNI), từ năm 2008 nước ta khỏi nhóm nước vùng lãnh thổ thu nhập thấp, bước vào nhóm nước vùng lãnh thổ thu nhập trung bình thấp Trong số nước phát triển (LDCs) Liên hợp quốc công bố năm gần đây, nước ta tên danh sách nhóm • Hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển toàn diện sâu rộng, đưa nước ta hội nhập ngày đầy đủ với kinh tế khu vực giới Những năm 2001-2010 tiếp tục đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại tất mặt, lĩnh vực: hợp tác song phương đa phương; mở rộng quan hệ thương mại, thu hút vốn đầu tư, xuất lao động, tiếp nhận Ngày 04/01/1995 tổ chức Thương mại quốc tế chấp nhận đơn xin gia nhập nước ta; sau nhiều năm kiên trì đàm phán, tiến hành thủ tục xúc tiến hoạt động song phương đa phương, ngày 01/11/2007 nước ta trở thành thành viên thứ 150 WTO Việc thức gia nhập WTO nói riêng kết đạt hoạt động kinh tế đối ngoại năm 2001-2010 nói chung đưa kinh tế nước ta hội nhập ngày đầy đủ với kinh tế khu vực giới, góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế; đồng thời tạo môi trường thuận lợi đẩy mạnh hợp tác kinh tế thu hút nguồn lực bên phát triển kinh tế-xã hội đất nước Kết cụ thể việc tăng cường hoạt động kinh tế đối ngoại năm 2001-2010 thể trước hết hoạt động xuất nhập Tổng mức lưu chuyển hàng hóa ngoại thương năm 2010 ước tính đạt gần 157 tỷ USD, gấp 5,2 lần năm 2000, xuất đạt 72,2 tỷ USD, gấp lần; nhập 84,8 tỷ USD, gấp gần 5,4 lần, năm 2001-2010, bình quân 10 năm tổng mức lưu chuyển hàng hóa ngoại thương tăng 18%, xuất tăng 17,4%; nhập tăng 18,4% Tính chung, tổng mức lưu chuyển hàng hóa ngoại thương thực mười năm 2001-2010 đạt 864,2 tỷ USD, gấp gần 5,7 lần mười năm 1991-2000, xuất 391, tỷ USD, gấp 5,7 lần; nhập 473,1 tỷ USD, gấp 5,6 lần Tỷ lệ tổng kim ngạch hàng hóa ngoại thương so với GDP không ngừng tăng lên qua năm, từ 96,6% năm 2000 tăng lên đạt 130,8% năm 2005 154,5% năm 2010, phản ánh kinh tế nước ta có độ mở ngày cao Kết quan trọng khác hoạt động kinh tế đối ngoại thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Trong mười năm 2001-2010 nước ta cấp 10468 giấp phép cho nhà đầu tư nước ngoài, gấp gần 3,3 lần số giấy phép đầu tư cấp mười năm 1991-2000 Tổng số vốn đăng ký giấp phép đầu tư cấp số vốn bổ sung cho giấy phép cấp trước đạt 168,8 tỷ USD, gấp 3,8 lần số vốn đăng ký năm 1991-2000 Tổng số vốn thực mười năm 20012010 đạt gần 58,5 tỷ USD, gấp lần, mười năm trước 2.1.2 Tăng trưởng nhóm ngành Ngành CN ln đóng góp vào tăng trưởng nhiều Trừ năm chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu, ngành CN đạt tốc độ tăng trưởng hai số đóng góp vào tăng trưởng tồn kinh tế xấp xỉ 50% Đóng góp vào tăng trưởng ngành thương mại dịch vụ có xu hướng tăng lên So với thời điểm xuất phát (2001) tăng trưởng ngành thương mại – dịch vụ, tốc độ tăng trưởng thương mại – dịch vụ có xu hướng tăng, từ chỗ thấp tốc độ tăng trưởng bình quân (giai đoạn 2001-2005), đến trì tốc độ tăng trưởng cao giai đoạn sau, kể thời điểm suy giảm tăng trưởng Kết đóng góp ngành thương mại – dịch vụ vào tăng trưởng có xu hưởng tích cực Nếu khơng kể năm ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu, ngành CN bị suy giảm tăng trưởng nặng ngành thương mại – dịch vụ đóng góp khoảng 40% vào tăng trưởng kinh tế chung Sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản năm 2001-2010 tiếp tục tăng trưởng ổn định, cung cấp nhiều sản phẩm với chất lượng nâng cao, đáp ứng ngày tốt nhu cầu sản xuất, tiêu dùng nước xuất Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản (theo giá so sánh 11 1994) năm 2010 ước tính đạt 232,7 nghìn tỷ đồng, tăng 66,4% so với năm 2000 Tính ra, mười năm 2001- 2010, bình quân năm giá trị sản xuất khu vực tăng 5,2% 2.2 Phân tích tăng trưởng kinh tế gắn với yếu tố chất lượng 2.2.1 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế • Cơ cấu nhóm ngành kinh tế Xu hướng chuyển dịch cấu ngành chậm dần nhìn chung diễn năm đầu (2001-2005) Do vậy, tính chung mười năm 2001-2010, cấu kinh tế ngành khơng trì xu hướng chuyển dịch năm 1991-2000 Năm 2001 năm đầu thực Chiến lược kinh tế - xã hội mười năm 20012010, cấu ba khu vực kinh tế chiếm GDP là: 23,3%; 38,1% 38,6%, sau 10 năm triển khai Chiến lược, đến năm 2010, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản cịn chiếm tỷ trọng 20,6% GDP (chỉ giảm 2,7% so với tỷ trọng 23,3% năm 2001); khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 41,1% GDP (chỉ tăng 3,0% so với tỷ trọng 38,1% năm 2001; loại trừ ngành khai thác mỏ khỏi khu vực công nghiệp xây dựng theo cách phân chia nhiều nước áp dụng đến tỷ trọng khu vực cơng nghiệp xây dựng nước ta thấp nhiều, chiếm 30%); khu vực dịch vụ gần giữ nguyên với mức 38,3% so với tỷ trọng 38,6% năm 2001 Có thể nói, cấu kinh tế ngành kinh tế nước ta lạc hậu, chưa khỏi cấu ngành truyền thống với đặc trưng tỷ trọng cao khu vực sản xuất vật chất nói chung khu vực nơng, lâm nghiệp thuỷ sản nói riêng Cơ cấu ngành kinh tế nước ta tương ứng với cấu ngành số nước khu vực năm 80 kỷ trước • Cơ cấu thành phần kinh tế Cơ cấu thành phần kinh tế Việt Nam từ năm 1986 (Đổi Mới) gồm thành phần thành phần kinh tế nhà nước, thành phần kinh tế nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (FDI), thành phần kinh tế nhà nước đóng vai trị chủ đạo Trong năm vừa qua, cấu thành phần kinh tế có chuyển biến tích cực hợp với đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần giai đoạn đổi mới: giảm tỷ trọng thành phần kinh tế nhà nước, tăng tỷ trọng thành phần kinh 12 tế ngồi nhà nước có vốn đầu tư nước Thành phần kinh tế nhà nước có giảm cấu giữ vai trị chủ đạo kinh tế Các ngành lĩnh vực kinh tế then chốt nhà nước quản lý Để thực chuyển đổi cấu kinh tế, Nhà nước ta khuyến khích cơng cổ phần hóa, chuyển đổi doanh nghiệp quản lý nhà nước thành công ty cổ phần, quản lý cổ đông Theo số liệu thống kê, tính đến hết tháng 8/2006, nước xếp 4.447 doanh nghiệp, đó, CPH 3.060 doanh nghiệp Tuy nhiên, mơ hình cổ phần hóa nước ta nhiều bất cấp hạn chế Nhà nước mở rộng sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài, sau nước ta gia nhập WTO, hoạt động khu vực có vốn đầu tư nước ngồi có ảnh hưởng tốt đến tăng trưởng tỉnh, thành phố Việt Nam Đầu tư trực tiếp từ nước (FDI nhập đến 31 tháng 12 năm 2009) đứng thứ 51 toàn cầu với 47,37 tỷ USD tính tồn dự án đăng ký, chủ yếu tập trung vào cơng nghiệp xây dựng Ngồi ra, nhà đầu tư tăng thêm vốn 1,83 tỷ USD vào dự án tồn Tuy nhiên, trình độ quản lý nhà nước ta cịn nhiều yếu kém, thủ tục hành nhiều bất cập khiến dòng vốn đầu tư vào Việt Nam bị hạn chế, dồng thời luật nhiều kẽ hở khiến doanh nghiệp FDI báo lỗ giả để trốn thuế, đầu tư không hiệu quả, chủ doanh nghiệp thiếu tôn trọng luật pháp, chưa ứng xử phù hợp với văn hóa tập quán người Việt Nam; không thực quy định Chính phủ tiền lương, thời gian lao động nghĩa vụ khác doanh nghiệp người lao động 2.2.2 Đánh giá hiệu kinh tế • Năng suất lao động Năng suất lao động xã hội thấp: tính đến 2007: 25,9 triệu đồng/người (1608 USD/người) Thấp so với nước ASEAN nhiều lần: Indonesia = 2,5; Thái Lan = 4,1; Malaysia = 10,7 lần Việt Nam - Tốc độ tăng suất lao động (1991-2008): 5,2%/năm - Mức tăng tuyệt đối (1991-2008): 0,37 triệu VND/năm Tốc độ tăng chậm, chứng tỏ giá trị thặng dư tạo thấp, ảnh hưởng đến tích lũy tái đầu tư nâng cao mức sống 13 • Hiệu sử dung vốn (ICOR) Trong giai đoạn từ 2000-2010, hiệu đầu tư từ tổng số tiền bỏ năm (hệ số ICOR) Việt Nam 6,07 - nghĩa để tăng đồng GDP cần bỏ 6,07 đồng vốn Hệ số thuộc vào loại thấp giới, chủ yếu đầu tư hiệu khu vực Nhà nước (8,53) khu vực đầu tư nước (9,65) Trong đó, khu vực kinh tế tư nhân tỏ hiệu bỏ 3,28 đồng vốn tạo đồng giá trị tăng thêm.So sánh với nước khu vực, ICOR Việt Nam gần gấp đơi, có nghĩa hiệu suất đầu tư nửa • Đóng góp TFP Tăng trưởng kinh tế Việt Nam thập kỷ qua phụ thuộc nhiều vào tích lũy yếu tố đầu vào đặc biệt vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Chiến lược biến đổi đất nước từ kinh tế nông nghiệp đến bước đầu kinh tế cơng nghiệp hóa Khi yếu tố đầu vàosẵn có rẻ chiến lược phù hợp Hiện kinh tế nước ta phát triển mức cao hơn, bên cạnh chiến lược tăng trưởng dựa vào đầu vào, phải định hướng vào nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn lao động, lànâng cao TFP Nếu phân tích cấu đầu vào tăng trưởng, thể qua tỉ lệ đóng gópcủa vốn, lao động suất nhân tố tổng hợp (TFP) tăng trưởng kinh tế Việt Nam theo chiều rộng mức tiềm Tính chung giai đoạn 2001-2010, tỉ lệ đóng góp suất nhân tố tổng hợp 14,17%,lao động 14,6% vốn 71,2% 2.3 Phân tích tăng trưởng gắn với yếu tố bền vững 2.3.1 Tăng trưởng kinh tế thu nhập Theo kết Khảo sát mức sống hộ gia đình Tổng cục Thống kê tiến hành năm lần thu nhập bình quân người tháng dân cư tăng từ 356,1 nghìn đồng năm 2002 lên 484,4 nghìn đồng năm 2004; 636,5 nghìn đồng năm 2006; 995,2 nghìn đồng năm 2008 1387,2 nghìn đồng năm 2010 Chi tiêu bình quân người tháng vào năm tương ứng 14 tăng từ 293,7 nghìn đồng lên 396,8 nghìn đồng; 511,4 nghìn đồng; 792,5 nghìn đồng 1210,7 nghìn đồng Sau nhiều năm liên tục tăng hai chữ số, số giá vàng tháng 12/2009 so với kỳ năm trước tiếp tục tăng 64,3% năm 2010 lại tăng 30% nên giá vàng tháng 12/2010 gấp gần 7,3 lần mức giá tháng 12/2000 Giá đô la Mỹ tháng 12/2009 so với kỳ năm trước tăng 10,7% sau 11 năm (1998-2008) giữ ổn định mức tăng chữ số năm 2010 lại tăng gần 9,7% nên giá đô la Mỹ tháng 12/2010 so với tháng 12/2000 tăng 43% Trong năm vừa qua, kinh tế Mỹ lâm vào suy thoái, đồng đô la Mỹ giá so với nhiều đồng tiền khác, nước ta số nước có đồng nội tệ liên tục giảm giá so với đồng đô la Mỹ Chỉ số giá đô la Mỹ, số giá vàng đặc biệt số giá tiêu dùng số năm gần tăng chữ số cho thấy sức ép lạm phát ngày lớn, lạm phát cao có dấu hiệu xuất trở lại 2.3.2 Tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo Tỷ lệ nghèo chung (tính theo chuẩn chi tiêu Ngân hàng Thế giới Tổng cục Thống kê xây dựng) giảm từ 28,9% năm 2002 xuống 19,5% năm 2004; 16,0% năm 2006 14,5% năm 2008 Nếu tính theo chuẩn nghèo thu nhập Chính phủ quy định 200 nghìn đồng/người/tháng khu vực nơng thơn 260 nghìn đồng/người/tháng khu vực thành thị tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 18,1% năm 2004 xuống 15,5% năm 2006; 14,78% năm 2007; 13,4% năm 2008 12,3% năm 2009; 10,7% năm 2010 Đời sống phận dân cư, dân cư sinh sống vùng sâu, vùng xa, vùng thường xuyên bị thiên tai khó khăn Thiếu đói giáp hạt xảy số địa phương Năm 2009 năm thiếu đói giáp hạt xảy mười năm 2001-2010, có tới 676,5 nghìn lượt hộ với 2973,3 nghìn lượt nhân bị thiếu đói giáp hạt Theo kết Khảo sát mức sống hộ gia đình thu nhập bình quân người tháng năm 2010 1387 nghìn đồng, 20% số hộ gia đình thuộc nhóm thu nhập thấp đạt 369,3 nghìn đồng/người/tháng Với mức giá tăng cao thu nhập thựctế hộ thuộc nhóm thu nhập thấp cải thiện không nhiều; hộ cận nghèo vừa nghèo lại rơi vào nhóm hộ nghèo gặp khó khăn sản xuất đời sống Trên ý nghĩa mà xét kết xố đói giảm nghèo chưa thật vững 15 2.3.3 Tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng Đối với Việt Nam, số liệu ADB cho thấy hệ số Gini 35,4% (1998), 37,5% (2002) 37,0% (2009) Theo phân tích ADB việc gia tăng hệ số Gini khu vực châu Á “người giàu ngày giàu thêm người nghèo ngày nghèo đi” mà người giàu ngày giàu lên nhanh Một vấn đề xã hội quan trọng Việt Nam liên quan đến phát triển kinh tế vấn đề bất bình đẳng gia tăng Trong bất bình đẳng thu nhập chi tiêu Việt Nam tương đối thấp, bất bình đẳng tài sản lại tăng mạnh vài năm trở lại Chênh lệch giàu nghèo 34,4 lần; 10% dân số nghèo chiếm 4,2% thu nhập chi tiêu quốc gia;10% giàu chiếm 28,8% thu nhập chi tiêu quốc gia; 20% dân số nghèo chiếm 9% tổng thu nhập chi tiêu quốc gia; 20% dân số giàu chiếm 44,3% tổng thu nhập chi tiêu quốc gia Chênh lệch 10% dân số giàu với 10% dân số nghèo 6,9 lần, theo số Gini (chỉ số chênh lệch giàu nghèo) VN 34,4 lần (số liệu 2008) Bất bình đẳng có tác động tích cực tiêu cực đến phát triển kinh tế Việt Nam việc đánh giá đắn tác động bất bình đẳng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giúp cho nhà quản lý đưa sách thích hợp để đảm bảo cho phát triển bền vững kinh tế Việt 2.3.4 Tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Tăng trưởng kinh tế nước ta thời gian qua chủ yếu theo chiều rộng, nghĩa chủ yếu dựa vào tăng đầu vào, cấu sản xuất nặng khai thác, chưa đầu tư nhiều q trình gia cơng, chế biến,….kéo theo gia tăng lượng thải, chất ô nhiễm xử lý thải mơi trường Q trình phát triển nhanh, mạnh kinh tế, đặc biệt q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa gây sức ép không nhỏ đối môi trường tài nguyên, làm cho môi trường bị ô nhiểm tài ngun bị suy thối Q trình phát triển kinh tế thu hút nguồn đầu tư mạnh mẽ, theo đó, KCN thành lập phát triển không ngừng, tạo giá tri công nghiệp giá trị xuất ngày lớn, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động Tính đến hết năm 2009, tỷ lệ lấp đầy diện tích đất KCN vận hành đạt tỷ lệ 48% Q trình phát triển KCN có số tồn không nhỏ gia tang số lượng không tỷ lệ thuận với tỷ lệ lấp đầy KCN Trong năm gần đây, tỷ lệ 16 lấp đầy KCN giảm trung bình khoảng 4%/năm; KCN chủ yếu tập trung vùng KTTDD với 74,9% tổng số KCN 81,8% diện tích đất tự nhiên KCN nước; nguồn thải từ KCN tập trung thải lượng lớn, cơng tác quản lý xử lý chất thải KCN nhiều hạn chế Hạ tầng giao thông, đặc biệt hệ thống giao thông đường phát triển nhanh, nhiên kết cấu hạ tầng giao thông đường nước ta nhiều yếu kém, lạc hậu Chất lượng đường không tốt nguyên nhân gây tiêu hao lượng, giảm tốc độ, bụi … , gấy sức ép lớn đến mơi trường khơng khí Cùng với tốc dộ tăng qua nhanh phương tiện giao thông hàng ngày thải nhiều khí thải độc hại, tăng thêm tượng nhiễm khơng khí Hiện tượng tàn phá rừng, khai thác gỗ để lấy đất canh tác, tượng khai thác khoáng sản tràn lan làm cho đất đai bị xói mịn, thất tài ngun, góp phần làm tăng thêm tình trạng nhiễm mơi trường biến đổi khí hậu Bên cạnh tương xâm nhập mặn, hoang mạc hóa, biển lấn hoạt động khai thác cạn kiệt tài nguyên mà không phục hồi Trong nông nghiệp nói chung, việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc BVTV làm đất, nước bị ô nhiễm, làm đất đai bạc màu gây tồn dư hóa chất thực phẩm Ngồi ra, nhiễm mơi trường sinh hoạt, đặc biệt khu đô thị khiến cho môi trường sống người dân bị giảm chất lượng Hậu phát triển kinh tế không gắn với bảo vệ môi trường khiến cho kinh tế- xã hội Việt Nam phải gánh thiệt hại nghiêm trọng Đó thiệt hại kinh tế cho cơng tác xử lý chất thải, nước, khơng khí, khơi phục đất; thiệt hại nuôi trồng khai thác thủy hải sản, khai thác sản phẩm nơng nghiệp nói chung; thiệt hại du lịch tình trạng nhiểm làng nghề làm cản trở hoạt đông phát triển du lịch,làm giảm lượng du khách… 17 2.4 Đánh giá các thành tựu mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam • Ưu điểm Kinh tế liên tục tăng trưởng với tốc độ tăng tương đối khá, đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, bước vào nhóm nước phát triển có mức thu nhập trung bình Hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển toàn diện sâu rộng, đưa nước ta hội nhập ngày đầy đủ với kinh tế khu vực giới Đời sống tầng lớp dân cư tiếp tục cải thiện; nghiệp văn hóa, giáo dục, y tế lĩnh vực xã hội khác có tiến đáng kể • Nhược điểm Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao chưa đủ để đưa đất nước khỏi tình trạng tụt hậu với nước giới khu vực - Cơ cấu kinh tế chậm đổi Duy trì mơ hình tăng trưởng chủ yếu dựa vào yếu tố vốn thời gian dài, chất lượng tăng trưởng, sức cạnh tranh kinh tế thấp sức ép lạm phát ngày lớn - Tỷ lệ nợ công tăng cao nhiều nước khu vực Một là, tốc độ tăng nợ công cao nhiều so với tốc độ tăng GDP tính USD theo giá thực tế Hai là, tỷ lệ nợ công so với GDP nước ta cao tỷ lệ nợ công phổ biến 30-40% GDP nước phát triển cao tỷ lệ nợ công số nước khu vực Ba là, khả kiểm soát quản lý nợ công không đánh giá tiêu tỷ lệ nợ công so với GDP, mà quan trọng tính tới khả trả nợ theo nguyên tắc, nợ công hôm phải bảo đảm thặng dư ngân sách ngày mai Trong trường hợp nước ta, nợ công không ngừng tăng lên, ngân sách lại thâm hụt ngày lớn đáng lo ngại Đời sống phận dân cư cịn khó khăn; nhiều vấn đề xã hội xúc chậm khắc phục 18 • Nguyên nhân hạn chế Quan điểm chạy đua theo mục tiêu tăng trưởng nhanh bệnh thành tích kinh tế - Những hạn chế nguồn lực tăng trưởng theo chiều sâu Thứ :Vốn tài thiếu xét nguồn đầu tư Nguồn vốn nhà nước dựa vào khoản thu từ ngân sách chưa cải thiện ngân sách nhà nước Việt Nam cịn tình trạng bội chi, doanh nghiệp nhà nước làm ăn chưa thực có hiệu nên phần dành cho tái đầu tư chưa nhiều Nguồn vốn dân cư doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ trọng thấp, chủ trương xã hội hóa triển khai thực cịn chậm, vốn nằm dân chủ yếu không dùng để đầu tư trực tiếp cho sản xuất kinh doanh Thứ hai:Vốn người nhiều yếu tố bất cập: là, hàng năm số người bước vào tuổi lao động đòi hỏi giải việc làm tăng khoảng triệu người, tỷ lệ thất nghiệp quy đổi thất nghiệp trá hình mức số, áp lực lớn cho kinh tế việc thực thi chiến lược phát triển áp dụng công nghệ đại; hai là,lao động thuộc ngành nông – lâm – ngư nghiệp chiếm tỷ trọng lớn.Một rào cản đáng nói vốn người bất hợp lý cấu lao động xét theo góc độ chất lượng Tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, đạt 32% (số liệu năm 2010), chí không đạt tiêu kế hoạch đặt (kế hoạch năm 2005 30% 2010 40%),lực lượng cán khoa học đầu đàn, đội ngũ doanh nhân giỏi cịn thiếu khó khăn để phát triển ngành đủ sức cạnh tranh hội nhập Ngay lao động qua đào tạo cấu chưa hợp lý, xét cấu hợp lý theo cấp đào tạo: cử nhân/ trung cấp/ công nhân, chuẩn mực giới 1/4/10 nước ta là1/0,98/3,02, thiếu hẳn đội ngũ thợ lành nghề để thực vận hành kinh tế đại Thứ ba: Trình độ khoa học cơng nghệ thơ sơ lạc hậu Sản xuất cơng nghiệp nói chung cơng nghiệp chế biến nói riêng chủ yếu sử dụng công nghệ thấp Tỷ trọng công nghệ cao chiếm 19,2%; cơng nghệ trung bình 26,8%; cơng nghệ thấp chiếm tới 54,0% Công nghiệp phụ trợ chưa quan tâm đầu tư thích đáng nên phát triển chậm Một số sản phẩm khí, dệt may, giầy da, đồ điện dân dụng tỷ lệ nội địa hóa thấp, chủ yếu tham gia khâu chế tạo phần vỏ khâu hoàn thiện cuối nên mang nặng tính chất gia cơng lắp ráp linh kiện, vậy, giá trị gia tăng thấp Đồng thời bị tác động 19 mạnh từ giá giới phần lớn phải nhập nguyên, nhiên liệu phụ kiện Công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm đáp ứng phần nhỏ nhu cầu chế biến nơng sản hàng hóa xuất phục vụ tiêu dùng nước, chủ yếu sơ chế Chương 3: Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 3.1 Quan điểm chuyển đổi mơ hình • Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt Chiến lược Phải phát triển bền vững kinh tế, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an ninh kinh tế Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, coi chất lượng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh ưu tiên hàng đầu, trọng phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế tri thức Tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hoà với phát triển văn hóa, thực tiến cơng xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng sống nhân dân Phát triển kinh tế-xã hội phải coi trọng bảo vệ cải thiện môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu Nước ta có điều kiện phát triển nhanh yêu cầu phát triển nhanh đặt cấp thiết Phát triển bền vững sở để phát triển nhanh, phát triển nhanh để tạo nguồn lực cho phát triển bền vững Phát triển nhanh bền vững phải gắn chặt với quy hoạch, kế hoạch sách phát triển kinh tế-xã hội Phải đặc biệt coi trọng giữ vững ổn định trị - xã hội, tăng cường quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ để bảo đảm cho đất nước phát triển nhanh bền vững • Đổi đồng bộ, phù hợp kinh tế trị mục tiêu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh • Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố người; coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển 20 • Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất với trình độ khoa học, cơng nghệ ngày cao; đồng thời hoàn thiện quan hệ sản xuất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa • Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ ngày cao điều kiện hội nhập quốc tế ngày sâu rộng 3.2 Giải pháp thực mơ hình • Tiếp tục thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh Ưu tiên nguồn lực để phát triển ngành kinh tế mũi nhọn dịch vụ,công nghệ thơng tin, dầu khí,… nhằm khai thác tiềm năng, mạnh công nghệ nguồn lực lĩnh vực, địa bàn, tạo nhiều sản phẩm có giá trị gia tăng cao, góp phần đẩy nhanh đà phục hồi vàđạt mục tiêu tăng trưởng Nâng cao chất lượng hàng hóa nước để tăng tính cạnh tranh nước lực cạnh tranh trường quốc tế • Thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, cải thiện cán cân toán - Thúc đẩy xuất Tập trung mặt hàng Việt Nam mạnh gạo, cà phê, hạt tiêu, điều, thủy sản, dầu thô, dệt may, thủ công mĩ nghệ.… Tăng cường công tác xúc tiến thương mại để mở rộng thị trường, thị phần xuất cho doanh nghiệp Đồng thời có chế, sách phù hợp để khuyến khích doanh nghiệp tăng lượng hàng hố xuất Chính phủ cần đẩy mạnh đơn giản hố thủ tục hành lĩnh vực hải quan để rút ngắn thời gian thông quan tiết giảm chi phí hànghố xuất - Hạn chế nhập siêu Khuyến khích phát triển cơng nghiệp hỗ trợ, công nghiệp hàng tiêu dùng để tạo nhiều hàng hóa nước chất lượng cao thay hàngnhập khẩu, góp phần giảm nhập siêu trước mắt lâu dài 21 Tăng cường kiểm tra, giám sát xuất xứ hàng hố, tiêu chuẩn an tồn để bảođảm chất lượng hàng nhập khẩu, trước hết hàng nông sản, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực vật, ; kiểm soát chặt chẽ việc nhập mặt hàng chưa thực cần thiết, mặt hàng nước đãsản xuất Cũng nhằm thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, cần sử dụng linh hoạtcác cơng cụ thuế, phí, lệ phí biện pháp thích hợp hàng nhậpkhẩu để kiểm sốt nhập khẩu, trước hết mặt hàng trongnước sản xuất khơng khuyến khích nhập để hạn chế nhập siêu • Sử dụng hiệu nguồn lực - Huy động, sử dụng hợp lý nguồn vốn đầu tư Tăng nguồn vốn đầu tư cho phát triển quan điểm vốn nước làquyết định, vốn nước quan trọng  Trong nước Khuyến khích huy động vốn từ tiết kiệm hộ gia đình, doanh nghiệp, phủ Chính phủ cần tăng thu ngân sách sách thuế theo hướngkhuyến khích đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, nuôi dưỡng nguồn thu,mở rộng phạm vi đối tượng nộp thuế Việc phát hành trái phiếu phủ cần khuyến khích nhằm huy động vốn nhàn rỗi từ tầng lớp dân cư Nhà nước cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hệ thống văn pháp lý cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước để thu hút vốn từ nhà đầu tư tư nhân Nhà nước cần có chế, sách rõ ràng, minh bạch nhằmsử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư từ ngân sách, tránh tượng đầutư dàn trải, lãng phí, đặc biệt đầu tư xây dựng  Nước Để thu hút FDI cần trọng xây dựng sở hạ tầng, ổn định trịxã hội, đơn giản hóa thủ tục đầu tư, đăng ký kinh doanh, tiếp cận vốn,mặt sản xuất để cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh 22 Ưu tiên nhà đầu tư lớn, dự án đầu tư trưc tiếp nước ngồicơng nghệ cao, hạn chế dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi túy khác thác lợi vốn có lao động giá rẻ, thị trường tiêu thụ chỗ gây ô nhiễm môi trường Phát triển khoa học công nghệ thúc đẩy việc áp dụng tiến khoahọc công nghệ, kỹ thuật vào tăng trưởng kinh tế Cần có sách hỗ trợ ứng dụng cho công nghệ cao, cho công tác nghiên cứu ứng dụng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theochiều sâu Nhà nước tạo điều kiện rộng rãi cho doanh nghiệp chủ độngtrong hoạt động đổi công nghệ, đồng thời quan Nhà nước cần tạo áp lực cần thiết để doanh nghiệp nhanh chóng tiếp cận đổimới cơng nghệ Sớm hồn thiện hệ thống pháp luật thị trường khoa học – công nghệ,hệ thống pháp luật kinh tế, luật môi trường, luật đầu tư… Chú trọng ưu tiên thu hút đầu tư trực tiếp từ công ty xuyên quốc giahàng đầu giới, cần coi chủ trương có tính chiến lược để nhanhchóng nâng cao trình độ công nghệ - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Giải việc làm để sử dụng số lượng lao động mụctiêu quan trọng hàng đầu nước ta, đồng thời nâng cao chất lượng để nâng cao hiệu lao động lại vấn đề lâu dài  Giảm tỷ lệ thất nghiệp : Đầu tư, phát triển ngành sử dụng nhiều lao động như: dệt may,gia dày, chế biến… Cần áp dụng sách tài khố, tiền tệ cách hợp lý để làm gia tăngtổng cầu nhằm kích thích doanh nghiệp mở rộng quy mơ sản xuất,theo thu hút nhiều lao động Hạn chế gia tăng dân số biện pháp tuyên truyền, giáo dục dân cư KHHGD… 23  Nâng cao chất lượng lao động: Tăng cường công tác dự báo: nhu cầu đầu tư, nhu cầu nhân lực, khả đáp ứng lực lượng lao động có, tính tốn số lượng, cấu ngành nghề cần đào tạo… để có sách định hướng hỗ trợ đào tạo Quan tâm phát triển giáo dục - đào tạo, y tế dịch vụ chăm sóc sức khỏe để nâng cao thể lực, trí lực cho người lao động.Khuyến khích doanh nghiệp sản xuất trực tiếp đào tạo nghề chongười lao động Bên cạnh đó, cần trọng khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên theo hướng bền vững 24 ... mô hình tăng trưởng kinh tế 1.1 Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế hiểu gia tăng thu nhập kinh tế, xét khoảng thời gian định (thường năm) 1.1.1 Bản chất tăng trưởng kinh tế Bản chất tăng. .. 1.1.2 Thước đo tăng trưởng kinh tế Để đo lường tăng trưởng kinh tế dùng mức tăng trưởng tuyệt đối, tốc độ tăng trưởng kinh tế tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn Mức tăng trưởng tuyệt... quy mô kinh tế hai kỳ cần so sánh Tốc độ tăng trưởng kinh tế tính cách lấy chênh lệch quy mô kinh tế kỳ so với quy mô kinh tế kỳ trước chia cho quy mô kinh tế kỳ trước Tốc độ tăng trưởng kinh tế

Ngày đăng: 27/11/2015, 15:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan