nghiên cứu thành phần hóa học trong cao petroleum ether từ lá cây bần chua (sonneratia caseolaris (l.) engl.)

47 629 0
nghiên cứu thành phần hóa học trong cao petroleum ether từ lá cây bần chua (sonneratia caseolaris (l.) engl.)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ  ĐINH THỊ THÚY DUY NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG CAO PETROLEUM ETHER TỪ LÁ CÂY BẦN CHUA (Sonneratia caseolaris (L.) Engl.) LUẬN VĂN ĐẠI HỌC Chuyên Ngành: CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Mã số: CN 262 CẦN THƠ − 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ  - ĐINH THỊ THÚY DUY NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG CAO PETROLEUM ETHER TỪ LÁ CÂY BẦN CHUA (Sonneratia caseolaris (L.) Engl.) LUẬN VĂN ĐẠI HỌC Chuyên Ngành: CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Mã số: CN 262 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ THANH PHƯỚC CẦN THƠ − 2012 Trường Đại Học Cần Thơ Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Khoa Công Nghệ Độc lập – Tự – Hạnh phúc Bộ môn Công Nghệ Hóa Học NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Cán hướng dẫn: TS Lê Thanh Phước Đề tài: Nghiên cứu thành phần hóa học cao petroleum ether từ Bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engl) Họ tên sinh viên thực hiện: Đinh Thị Thúy Duy (MSSV: 2082212) Lớp: Công nghệ hóa học Khóa 34 Nội dung nhận xét: a Nhận xét hình thức LVTN: b Nhận xét nội dung LVTN: c Nhận xét sinh viên tham gia đề tài: d Kết luận,đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày tháng Cán hướng dẫn năm 2012 Trường Đại Học Cần Thơ Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Khoa Công Nghệ Độc lập – Tự – Hạnh phúc Bộ môn Công Nghệ Hóa Học NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ CHẤM PHẢN BIỆN Cán chấm phản biện: Đề tài: Nghiên cứu thành phần hóa học cao petroleum ether từ Bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engl) Họ tên sinh viên thực hiện: Đinh Thị Thúy Duy (MSSV: 2082212) Lớp: Công nghệ hóa học Khóa 34 Nội dung nhận xét: a Nhận xét hình thức LVTN: b Nhận xét nội dung LVTN: c Nhận xét sinh viên tham gia đề tài: d Kết luận,đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày tháng năm 2012 Cán chấm phản biện LỜI CẢM ƠN Luận văn thực Phòng thí nghiệm Hóa Sinh 3, Bộ môn Hóa, Khoa Khoa Học Tự Nhiên, trường Đại Học Cần Thơ , khu II, đường 3/2, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Tôi xin chân thành biết ơn sâu sắc đến: Thầy Lê Thanh Phước, người thầy hướng dẫn, hết lòng giảng dạy,giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Quý thầy cô Bộ môn Hóa, Khoa Công nghệ truyền đạt nhiều kiến thức nhiều kinh nghiệm quý báo suốt trình học trường Đó hành trang quý giúp vững bước nghiệp sống Cô Bùi Bửu Huê thầy cô Bộ môn Hóa học, Khoa Khoa học tự nhiên tạo điều kiện cho làm việc tốt Anh Từ Minh Tỏ, chị Lê Hương Nhi, chị Lâm Thúy Phương học viên cao học khóa 17 giúp đỡ tận tình suốt trình làm luận văn Xin chân thành cảm ơn!!! Cần Thơ, tháng 04 năm 2012 Đinh Thị Thúy Duy i TÓM TẮT LUẬN VĂN o0o -Cây Bần hay gọi Thủy liễu (liễu nước), hải đồng, Bần chua,…Tên khoa học Sonneratia caseolaris (L.) Engl , thuộc họ Trân châu (Lythraceae) Cây Bần phân bố phổ biến tìm thấy Bangladesh, Brunei Darussalam, Cambodia, China (Hainan Island), India,… Ở Việt Nam, Bần mọc phổ biến ven sông, ven biển, bãi bồi,… Theo dân gian Bần sử dụng chất làm se da, chất khử trùng, thuốc đắp trị gân,… Ngoài ra, Bần dùng để nấu canh chua, chữa bệnh bong gân, cầm máu,… Trong đề tài này, xác định thành phần hóa học hợp chất phân cực từ Bần Bằng phương pháp sắc ký cột KG 60 F254 (silica gel) kết hợp với sắc ký lớp mỏng, phân lập chất từ cao petroleum ether Sử dụng liệu phổ 1H-NMR xác định chất vừa phân lập là:  -sitosterol ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………………… i TÓM TẮT LUẬN VĂN……………………………………………………………….ii MỤC LỤC…………………………………………………………………………… iii DANH MỤC HÌNH………………………………………………………………… vi DANH MỤC BẢNG………………………………………………………………….vii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT…………………………………………… viii Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÂY BẦN 1.1 Đặc điểm Bần chua 1.2 Phân bố sinh thái 1.3 Công dụng bần chua 1.3.1 Y học dân gian .3 1.3.2 Y học đại 1.4 Một số công trình nghiên cứu bần chua 1.4.1 Các công trình nghiên cứu Việt Nam 1.4.2 Các công trình nghiên cứu giới 1.4.3 Thành phần hóa học Bần chua 1.4.4 Một số hợp chất phân lập Bần chua Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM 2.1 Các kỹ thuật chiết tách thông dụng iii 2.1.1 Dung môi để tách chiết hợp chất hữu khỏi mẫu .8 2.1.2 Lựa chọn dung môi chiết tách .8 2.1.3 Một số điều cần biết sử dụng dung môi chiết tách 2.1.4 Kỹ thuật chiết lỏng - lỏng .9 2.1.5 Kỹ thuật chiết rắn - lỏng .10 2.2 Phương pháp sắc ký lớp mỏng (TLC) 11 2.2.1 giới thiệu chung phương pháp sắc ký lớp mỏng .11 2.2.2 So sánh sắc ký lớp mỏng với kỹ thuật sắc ký khác 12 2.2.3 Chất hấp thu silica gel 13 2.2.4 Dung môi giải ly 13 2.3 Phương pháp sắc ký cột .14 2.3.1 Giới thiệu phương pháp sắc ký cột hở 14 2.3.2 Lựa chon dung môi bắt đầu cho trình sắc ký cột 14 2.3.3 Tỉ lệ lượng mẫu chất cần tách kích thước cột 15 2.3.4 Nạp chất hấp thu dạng sệt vào cột .16 2.3.5 Đặt mẫu chất cần tách lên đầu cột sắc ký 17 2.3.6 Theo dõi trình giải ly cột 18 2.3.7 Khi thay đổi dung môi giải ly cột 19 Chương 3: THỰC NGHIỆM 20 3.1 Thiết bị hóa chất 20 3.1.1 Dụng cụ thiết bị 20 3.1.2 Hóa chất .20 3.2 Quá trình xử lý nguyên liệu điều chế cao 21 iv 3.2.1 Quá trình thu hái xử lý nguyên liệu 21 3.2.2 Quá trình điều chế thu cao ethanol (cao tổng) .22 3.2.3 Quá trình điều chế cao petroleum ether (PE) cao khác .23 3.3 Cách phân lập chất phân cực Bần chua 25 3.4 Các bước tiến hành 25 3.5 Quá trình phân lập tinh chế chất cao PE 26 3.6 Xác định cấu trúc hợp chất vừa phân lập (PHUOC-DUY01) .30 3.6.1 Tính chất vật lý hợp chất PHUOC-DUY01 30 3.6.2 Xác định cấu trúc hợp chất PHUOC-DUY01 30 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 32 4.1 Kết luận .32 4.2 Đề nghị 32 v DANH MỤC HÌNH Hình 1: Các phận Bần chua Hình 2: Thân Rễ Bần chua Hình 3: Lá Bần Chua Hình 4: Hoa Quả Bần chua .3 Hình 5: Bột Bần ngâm cồn 95 .21 Hình 6: Cao PE 23 Hình 7: Sơ đồ điều chế cao 24 Hình 8: TLC cao PE sắc ký cột thường PE 26 Hình 9: Sơ đồ phân lập hợp chất từ cao PE 26 Hình 10: Sắc ký cột thường phân đoạn Pđ 2.2 28 Hình 11: TlC phân đoạn Pđ 2.2 29 Hình 12: TLC phân đoạn Pđ 2.2 với hệ dung môi giải ly .29 Hình 13: Cấu trúc hợp chất -sitosterol .31 vi Silica gel KG 60 F254 Merck NaCl Trung quốc Na2SO4 Trung quốc 3.2 Quá trình xử lý nguyên liệu điều chế cao 3.2.1 Quá trình thu hái xử lý nguyên liệu Thu hái nguyên liệu Lá Bần thu hái xã Lục Sĩ Thành, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long Chọn nguyên không bị sâu, có màu tương đối đồng Xử lý nguyên liệu Mẫu sau thu hái, đem rửa nước để sau cắt nhỏ, phơi khô khoảng 7-10 ngày Sau nghiền nhỏ cho vào túi vải nhỏ cho vào bình thủy tinh 10 lít để tiến hành ngâm cao thô Hình 5: Bột Bần ngâm cồn 95 21 3.2.2 Quá trình điều chế thu cao ethanol (cao tổng) Với kg nguyên liệu ban đầu xử lý cho vào túi vải ngâm ethanol 95 cho dung môi vừa ngập hết túi vải Sau ngâm khoảng 24 ta lấy dịch chiết (dung dịch chất tan ethanol), sau dùng máy lọc áp suất thấp phễu lọc, cho dịch chiết qua giấy lọc nhằm loại bỏ phần bột không tan ethanol với kích thướt nhỏ lọt qua khỏi túi vải Ta thu dịch chiết màu xanh, tiến hành cô quay với máy cô quay chân không nhiệt độ thích hợp khoảng 50-60C Ta thu cao ethanol (EtOH) dạng sệt Lượng dung môi thu hồi trình cô quay cho lại vào bình thủy tinh để tiếp tục chiết Cao ethanol để không khí khoảng thời gian ngắn lượng dung môi bay bớt ta bịt kín bảo quản lạnh (trong tủ lạnh) nhằm tiếp tục sử dụng cho mục đích 3.2.3 Quá trình điều chế cao petroleum ether (PE) cao khác Cao ethanol thu sử dụng cho trình thu cao PE cách: Đầu tiên cho vào cao EtOH nước, cho hỗn hợp vào bình lóng (20-30 mL) Sau cho PE vào bình lóng khoảng 200-300 mL, lắc Sau lắc khoảng 30 phút, để yên bình lóng giá đỡ, đợi đến hỗn hợp bình lóng phân thành pha, pha hữu có tỷ trọng thấp chứa cấu tử tan PE nằm phía trên, phần nằm phía pha nước Mở van bình lóng, hứng lấy pha nước để điều chế tiếp cao Di, EtOAc, n-butanol, Thu lấy pha hữu cơ, làm khan nước Na2SO4, sau đem cô quay thu hồi dung môi ta có cao PE Phần không tan PE tiếp tục cho vào bình lóng, sau cho Di vào bình lóng thực hiên theo quy trình ta thu cao Di Phần không tan Di tiếp tục cho vào bình lóng, sau cho EtOAc vào bình lóng thực theo quy trình ta thu cao EtOAc Phần không tan EtOAc tiếp tục cho vào bình lóng, sau cho n-butanol vào bình lóng thực theo quy trình ta thu cao n-butanol 22 Hình 6: Cao PE 23 Lá Bần tươi (11 kg) Rửa Cắt nhỏ Phơi gió Bột khô (3 kg) Ngâm với EtOH 95 Cô quay, thu hồi dung môi Cao EtOH (51 g) Chiết với PE Cô quay, thu hồi dung môi Cao PE (9.045 g) Phần lại Chiết với Di Cô quay, thu hồi dung môi Cao Di (3.15 g) Phần lại Chiết với EtOAc Cô quay, thu hồi dung môi Cao EtOAc (3.236) Phần lại Chiết với n-butanol Cô quay, thu hồi dung môi Cao n-butanol (2 g) Cao nước Hình 7: Sơ đồ điều chế cao 24 3.3 Cách phân lập chất phân cực Bần chua Khảo sát hợp chất cao PE Tiến hành sắc ký cột thường, chọn cột sắc ký, cân silica gel cao nạp cho phù hợp, sử dụng phương pháp nạp cột ướt Dùng PE làm dung môi giải ly đầu tiên, sau tăng độ phân cực dung môi giải ly cách pha hệ dung môi theo tỉ lệ thích hợp, với dung môi phân cực Giải ly cột ta thu phân đoạn sau thử với TLC xem hợp chất đoạn tinh khiết chưa, tinh khiết gửi mẫu chất đo phổ chưa mà mẫu khối lượng nhiều (nhiều khối lượng đo phổ) khoảng 20 mg ta tiến hành nạp cột cho đoạn đến thu chất 3.4 Các bước tiến hành  Bước 1: Mẫu nguyên liệu ban đầu chiết với ethanol theo phương pháp ngâm dầm ta thu cao thô Cao thô chiết từ dung môi phân cực đến dung môi có độ phân cực mạnh như: PE, Di, EtOAc, n-butanol ta thu cao có độ phân cực tăng dần cao PE, cao Di, cao EtOAc, cao n-butanol  Bước 2: Từ cao có ta phân lập chất cao riêng biệt phương pháp sắc ký cột  Bước 3: Gửi mẫu chất tinh khiết đến Viện Hóa học-Viện Khoa Học Công Nghệ-Việt Nam đo phổ NMR, MS, IR, DEPT, ta nhận liệu phổ  Bước 4: Bằng liệu phổ có ta giải để suy công thức cấu tạo chất tinh khiết đó, sau ta tiếp tục tìm hiểu số đặc tính chất vừa giải 25 3.5 Quá trình phân lập tinh chế chất cao PE Hình 8: TLC cao PE sắc ký cột thường PE Cao PE Pđ1 Pđ2 Các phân đọan khác PHUOC-DUY01 Hình 9: Sơ đồ phân lập hợp chất từ cao PE Tiến hành sắc ký cột thường cao PE với số liệu sau:  Đường kính cột: cm  Khối lượng pha tĩnh (silica gel 60 F254): 25 g  Khối lượng cao: g  Chiều cao cột silica gel: 20 cm  Chiều cao lượng mẫu nạp cột: 1.5 cm 26 Bảng 3: Kết sắc ký cột Ký hiệu Dung môi phân đoạn giải ly cột Pđ1 PE Kết TLC Khối lượng Vết tròn màu vàng 0.076 g vết mờ Pđ2 PE:EtOAc (99:1) Một vết tròn đậm 0.088 g hai vết mờ Pđ3 PE:EtOAc (98:2) Một vết tròn mờ 0.016 g vết mờ Pđ4 PE:EtOAc (97:3) Nhiều vết 0.026 g Pđ5 PE:EtOAc (95:5) Nhiều vết 0.015 g Các phân đoạn khác Phân đoạn 2, thấy có tinh thể màu trắng, tiến hành sắc ký cột thường với hệ dung môi giải ly PE, PE:EtOAc = 99:1; 98:2 Phân đoạn tiến hành sắc ký cột sau:  Đường kính cột: 0.5 cm  Khối lượng pha tĩnh (silica gel 60 F254): g  Khối lượng cao: 0.088 g  Chiều cao cột silica gel: 10 cm  Chiều cao lượng mẫu nạp cột: 0.3 cm 27 Hình 10: Sắc ký cột thường phân đoạn Pđ 2.2 Bảng 4: Kết sắc ký cột Pđ Ký hiệu Dung môi phân đoạn giải ly cột Pđ 2.1 PE Kết TLC Khối lượng vết tròn mờ 0.013 g kéo đuôi Pđ 2.2 PE:EtOAc (99:1) vết tròn đậm 0.023 g màu hồng Ở phân đoạn PE:EtOAc (99:1) thu tinh thể hình kim màu trắng đục, vết màu hồng có Rf = 0.35 với hệ giải ly TLC PE:EtOAc (7:3), dùng thuốc thử H2SO4 10% MeOH Ký hiệu hợp chất PHUOC-DUY01 (5 mg) 28 Hình 11: TlC phân đoạn Pđ 2.2 Khảo sát độ tinh khiết chất TLC với hệ dung môi khác nhau: A B C Hình 12: TLC phân đoạn Pđ 2.2 với hệ dung môi giải ly (A) Hệ dung môi giải ly PE:EtAOc (7:3), Rf = 0.35 (B) Hệ dung môi giải ly PE:EtAOc (6:4), Rf = 0.46 (C) Hệ dung môi giải ly Di:EtOAc (95:5), Rf = 0.65 Kết luận: vết màu hồng TLC phân đoạn Pđ 2.2 chất 29 3.6 Xác định cấu trúc hợp chất vừa phân lập (PHUOCDUY01)[5] 3.6.1 Tính chất vật lý hợp chất PHUOC-DUY01  Tinh thể màu trắng, hình kim  Không mùi  Không có hoạt tính UV 3.6.2 Xác định cấu trúc hợp chất PHUOC-DUY01 Phổ 1H-NMR (CDCl3, 500 MHz) cho tính hiệu sau:  5,35 ppm (1H, t, J=3), xác định proton vị trí H-6 hợp chất steroid  3,52 ppm (1H, m), xác định proton vị trí H-3 hợp chất steroid  1,01 ppm (3H,s), xác định proton nhóm methyl vị trí H-19  0,92 ppm (3H, d, J=6.5), xác định nhóm methyl vị trí H-21  0,83 ppm (3H, s), xác định proton nhóm methyl vị trí H-29  0,82 ppm (3H,s), xác định proton nhóm methyl vị trí H-26  0,81 ppm (3H,s), xác định proton nhóm methyl vị trí H-27  0,68 ppm (3H,s), xác định proton nhóm methyl vị trí H-18 So sánh với tài liệu công bố [5] cho thấy số liệu phổ phù hợp với số liệu phổ 1H-NMR -sitosterol 30 Bảng 5: So sánh hợp chất vừa cô lập với chất chuẩn -sitosterol Vị trí C H-NMR ( ppm, J Hz) dạng mũi -sitosterol Kết đo 3.52 m 3.51 m 5.35 t, J = Hz 5.35 dd, J = 1.7 Hz 18 0.68 s 0.64 s 19 1.01 s 1.01 s 21 0.92 d, J = 6.5 Hz 0.95 d, J = 6.4 Hz 26 0.82 s 0.83 s 27 0.81 s 0.79 s 29 0.83 s 0.87 s H3C H3C CH3 CH3 CH3 CH3 H H H H HO Hình 13: Cấu trúc hợp chất  -sitosterol Công thức phân tử C29H50O Khối lượng phân tử 414.71 g/mol Nhiệt độ nóng chảy 138C 31 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Qua trình khảo sát thành phần hóa học hợp chất phân cực từ Bần Tôi dạt kết sau:  Điều chế mẫu cao gồm: cao EtOH, cao PE, cao Di, cao EtOAc, cao n-butanol,…  Phân lập chất không phân cực cao PE, so sánh phổ 1H- NMR chất với số phổ 1H-NMR công bố, xác định chất là: -sitosterol 4.2 Đề nghị Do thực đề tài thời gian tương đối ngắn, nên khảo sát cao petroleum ether Bần chua, chưa nghiên cứu sâu cao khác ethyl acetate, n-butanol,… Hy vọng thời gian tới có nghiên cứu sâu Bần để góp phần hiểu biết thêm thành phần hóa học công dụng chất có loại 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu tiếng việt (1) Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh, tr.80-148 (2) Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh, tr.28-36 (3) Từ Minh Tỏ (2010), Xác định thành phần hóa học hợp chất phân cực từ rễ Bần chua, khoa Khoa Học Tự Nhiên, Trường Đại Học Cần Thơ Tài liệu tiếng anh (4) Jiny Varghese K *, Belzik N, Nisha A R, Resiya S, Resmi S, Silvipriya KS, Pharmacognostical and phytochemical studies of a Mangrove ( Sonneratia caseolaris ) from Kochi of Kerala state in India, Journal of Pharmacy Research Vol.3.Issue 11.November 2010 (5) Tian Minqing, Dai Haofu, LI Xiaoming, Wang Bingui, Chemical constituents of marine medicinal mangrove plant Sonneratia caseolaris, Chinese Journal of Oceanology and Limnology, Vol 27 No 2, P 288-296, 2009 Tài liệu web (6) http://duocthaothucdung.blogspot.com/2012/01/cay-ban-chua-mangrovecrabapple.html (7) http://vi.wikipedia.org/wiki/Chi_B%E1%BA%A7n (8) http://www.sc.chula.ac.th/department/chemistry/npru/6Senior/Abs-senior.html 33 34 Phụ lục Phổ 1H-NMR hợp chất -sitosterol [...]... 2010 tác giả Từ minh Tỏ đã xác định thành phần hóa học của các hợp chất ít phân cực từ rễ cây Bần chua (Sonneratia caseolaris (L.)) Bằng phương pháp sắc ký cột KG 60 F254 (silica gel) kết hợp với sắc ký lớp mỏng, tác giả đã phân lập được betulinaldehyde từ cao petroleum ether 1.4.2 Các công trình nghiên cứu trên thế giới Một số công trình nghiên cứu về cây Bần chua (Sonneratia caseolaris (L.)) trên thế... cứu khoa học cụ thể nào phục vụ trong y học hiện đại 1.4 Một số công trình nghiên cứu về cây bần chua[ 3,5,8] 1.4.1 Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam Hiện nay ở Việt nam có rất ít công trình hay đề tài khoa học nghiên cứu về cây Bần chua Sonneratia caseolaris (L.) Ngày 12 tháng 04 năm 2010 có bài nghiên cứu về rễ cây Bần chua, do hai tác giả La Vũ Thùy Linh và Trương Ngọc Đức (Trường Đại Học Tôn Đức... trên thế giới Năm 1995 nghiên cứu về thành phần hóa học trên hoa của cây Bần chua (Sonneratia caseolaris (L.)) Hoa của cây Sonneratia caseolaris (L.) được làm khô 4 Được chiết với hexane, dichloromethane, ethyl acetate và methanol Các phân đoạn chiết từ dầu thô bằng sắc ký cột đã phân lập được mười chất Tám chất đã biết được tính chất vật lý, TLC với mẫu xác thực, các phản ứng hóa học và dữ liệu phổ Tám... Sonneratia caseolaris (L.) Hình 1: Các bộ phận cây Bần chua Bần là cây thân gỗ, cao từ 5-15 m Rễ phụ mọc nhô lên khỏi mặt bùn và tập trung thành khóm ở quanh gốc thân Lá mọc đối, phiến lá dai, dòn, không lông, không lá bẹ, 1 gần như không cuốn, hình bầu dục, hay hình trứng, dài 5-13 cm, rộng 2-5 cm, với phần dưới rộng thon nhọn hay tròn, phiến lá nguyên, 8-12 gân mở rộng ra mỗi bên Hình 2: Thân và Rễ cây Bần. .. trình nghiên cứu Năm 2009, nhóm nghiên cứu gồm: Tian Minqing, Dai Haofu, LI Xiaoming, Wang Bingui Họ đã khảo sát thành công thành phần hóa học trong cây Sonneratia caseolaris (L.), và đang trên tạp chí khoa học Oceanology Trung Quốc Họ đã phân lập được hai mươi bốn chất trong đó có tám steroid, chín triterpenoids, ba flavonoid, và các dẫn xuất benzenecarboxylic được phân lập từ thân và cành của cây Sonneratia... Nam Bộ, họ đã nghiên cứu sản xuất thành công than hoạt tính Công trình đã xác định được đặc trưng của rễ Bần và sản xuất thành công than hoạt tính với điều kiện than hóa ở 450C trong 3 giờ và hoạt hóa bằng cách tẩm muối cacbonat và nung trong môi trường CO2 ở nhiệt độ 800C trong khoảng 1 giờ…Kết quả cho thấy than hoạt tính từ rễ bần có thể thay thế các loại than hoạt tính trên thị trường trong xử lý... Chromatography EtOH Ethanol PE Petroleum ether (60-90) EtOAc, EA Ethyl acetate Di Dichloromethane ppm Parts per milion Rf Retention factor HPLC High-performance liquid chromatography viii Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÂY BẦN 1.1 Đặc điểm cây Bần chua[ 4,6,7] Tên Khoa Học: Sonneratia caseolaris (L.) Engl Tên đồng nghĩa : Sonneratia acida L, Rhizophora caseolaris Tên Việt Nam: Bần Chua Tên khác: Hải đồng, Thủy... có vị chua, tính mát có tác dụng tiêu viêm giảm đau Người ta lấy quả chua ăn sống hay nấu canh cá, và cũng được sử dụng làm thuốc đắp chữa bông gân hay bị sưng tấy Ở Ấn Độ, người ta dùng dịch ép lên men của quả để cầm máu Dịch ép của hoa Bần là một thành phần trong bài thuốc chữa đái ra máu ở Ấn Độ 1.3.2 Y học hiện đại Hiện nay cây Bần chỉ mới được sử dụng làm thuốc theo dân gian, chưa có nghiên cứu. .. chua Hình 3: Lá cây Bần Chua Hoa lưỡng tính, nụ hoa tròn, đế hoa với 6-8 thùy của lá đài, cánh hoa màu đỏ đậm, rộng 1.5-3.5 cm, nhụy hoa với 16-21 buồng với nhiều noản, vòi nhụy dài, tiểu nhụy nhiều, đáy chỉ có màu đỏ tím Hoa thường nở vào tháng 3-5 Quả mọng, hình cầu dẹt, đường kính 3-4 cm, xanh, phần cuốn có hình ngôi sao, nạc có vị chua Thường có quả vào tháng 8-10 2 Hình 4: Hoa và Quả cây Bần chua. .. steroid, chín triterpenoids, ba flavonoid, và các dẫn xuất benzenecarboxylic được phân lập từ thân và cành của cây Sonneratia caseolaris (L.) 1.4.3 Thành phần hóa học của cây Bần chua  Trên thân và cành: Oleanolic acid, 3,3'-di-O-methyl ether ellagic acid, 3',4-O-tri-O-methyl ether ellagic acid,…  Trên hoa: (-sitosterol và stigmasterol), kaempferol, qrercetin, gallic acid và -sitosterol-3-O--D-glucopyranoside,…

Ngày đăng: 27/11/2015, 11:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan