nghiên cứu thành phần hóa học trong cao petroleum ether từ rễ cây bần chua (sonneratia caseolaris (l.) engl.)

53 632 1
nghiên cứu thành phần hóa học trong cao petroleum ether từ rễ cây bần chua (sonneratia caseolaris (l.) engl.)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ  ĐỖ NGUYỄN TƯỜNG VY NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG CAO PETROLEUM ETHER TỪ RỄ CÂY BẦN CHUA (Sonneratia caseolaris (L.) Engl.) LUẬN VĂN ĐẠI HỌC Chuyên Ngành: CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Mã số: CN 262 CẦN THƠ − 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ  ĐỖ NGUYỄN TƯỜNG VY NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG CAO PETROLEUM ETHER TỪ RỄ CÂY BẦN CHUA (Sonneratia caseolaris (L.) Engl.) LUẬN VĂN ĐẠI HỌC Chuyên Ngành: CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Mã số: CN 262 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ THANH PHƯỚC CẦN THƠ − 2012 LỜI CẢM ƠN o0o Luận văn thực Phòng thí nghiệm Hóa Sinh 3, Bộ môn Hóa, Khoa Khoa Học Tự Nhiên, trường Đại Học Cần Thơ , khu II, đường 3/2, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Tôi xin chân thành biết ơn sâu sắc đến: TS Lê Thanh Phước, Phó Trưởng Khoa, Khoa Khoa học Tự nhiên, trường Đại Học Cần Thơ, người hết lòng tận tụy giảng dạy, giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành luận văn Quý thầy cô Bộ môn Công nghệ Hóa học, Khoa Công nghệ, trường Đại Học Cần Thơ dạy dỗ, truyền đạt kiến thức, cho suốt bốn năm học tập trường Quý thầy cô Bộ môn Hoá học, Khoa Khoa học Tự nhiện, trường Đại Học Cần Thơ tạo cho em điều kiện làm việc tốt suốt thời gian thực luận văn Anh Từ Minh Tỏ, chị Lâm Thúy Phương, Lê Hương Nhi học viên cao học khóa 17 bạn Phòng thí nghiệm Hóa Sinh, Bộ môn Hóa, Khoa Khoa học Tự nhiên, trường Đại Học Cần Thơ động viên giúp đỡ trình làm việc phòng thí nghiệm Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình chỗ dựa vững vật chất lẫn tinh thần giúp vượt qua khó khăn thử thách Cần Thơ, tháng năm 2012 Đỗ Nguyễn Tường Vy ii TÓM TẮT LUẬN VĂN o0o Cây Bần hay gọi Thủy liễu (liễu nước), hải đồng, Bần chua,…loài mà đom đóm thích đậu vào ban đêm, tên khoa học Sonneratia caseolaris (L.) Engl., thuộc họ Lythraceae Ở Việt Nam, Bần loại quen thuộc có mặt khắp nơi ven sông, ven biển, bãi bồi….Các phận bần sử dụng dân gian như: hoa bần chữa tiêu viêm chữa tụ máu, sưng tấy, giải nhiệt cảm sốt,…quả dùng để nấu canh chua, chữa bệnh bong gân, cầm máu,…Trong đề tài này, nghiên cứu thành phần hóa học cao petroleum ether từ rễ Bần Bằng phương pháp sắc ký cột KG 60 F254 (silica gel) kết hợp với sắc ký lớp mỏng, phân lập ba chất từ cao petroleum ether Sử dụng liệu phổ 1H-NMR xác định chất là: lupeol, chất lại trình tìm hiểu iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN II TÓM TẮT LUẬN VĂN III MỤC LỤC IV DANH MỤC HÌNH VI DANH MỤC BẢNG VII DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT VIII CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .1 1.1 Khái quát nguyên liệu 1.1.1 Giới thiệu chung Bần chua 1.1.2 Đặc điểm Bần chua .1 1.1.3 Phân bố sinh thái .3 1.1.4 Công dụng chữa bệnh Bần 1.1.5 Tình hình nghiên cứu Bần chua .5 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .10 2.1 Các kỹ thuật chiết tách thông dụng .10 2.1.1 Dung môi để tách chiết hợp chất hữu khỏi mẫu 10 2.1.2 Lựa chọn dung môi chiết tách .10 2.1.3 Một số điều cần biết sử dụng dung môi chiết tách 11 2.1.4 Kỹ thuật chiết lỏng - lỏng .11 2.1.5 Kỹ thuật chiết rắn - lỏng .12 2.2 Giới thiệu chung phương pháp sắc ký 13 2.2.1 Phương pháp sắc ký lớp mỏng 13 2.2.2 Phương pháp sắc ký cột hở 15 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM 20 3.1 Phương tiện nghiên cứu - thiết bị hóa chất .20 3.1.1 Dụng cụ 20 3.1.2 Hóa chất .20 iv 3.2 Các bước tiến hành .21 3.3 Quá trình thu hái xử lý nguyên liệu 21 3.3.1 Thu hái nguyên liệu 21 3.3.2 Xử lý nguyên liệu 22 3.4 Quá trình điều chế thu cao 23 3.4.1 Quá trình điều chế thu cao ethanol .23 3.4.2 Quá trình điều chế cao petroleum ether (PE), cao dichloromethane (Di), cao Ethyl acetate (EA, EtOAc) cao n-Butanol .24 3.4.3 Cách phân lập chất phân cực rễ Bần 27 3.5 Quá trình phân lập tinh chế chất cao 27 3.5.1 Khảo sát cao PE sắc ký mỏng 27 3.5.2 Khảo sát cao PE sắc ký cột 28 3.6 Xác định tính chất vật lý đặc trưng cấu trúc hợp chất vừa phân lập .37 3.6.1 Tính chất vật lý .37 3.6.2 Xác định cấu trúc PHUOC-VY-01 37 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 4.1 Kết luận 40 4.2 Kiến nghị .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO .41 v DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1: Cây Bần chua Hình 2: Hoa Bần chua Hình 3: Quả Bần chua Hình 4: Lẩu chua chế biến từ Bần Hình 5: Chiết ngâm dầm rễ Bần 22 Hình 6: Cao ethanol từ rễ Bần 24 Hình 7: Cao PE 25 Hình 8: Sơ đồ điều chế cao tổng quát 26 Hình 9: TLC cao PE 28 Hình 10: Sắc ký cột thường cao PE 29 Hình 11: Tinh thể TLC phân đoạn II cao PE 32 Hình 12: Bắt đầu xuất chất thứ I 33 Hình 13: TLC mẫu PHUOC-VY-01 33 Hình 14: Sắc ký cột phân đoạn VI 34 Hình 15: TLC mẫu PHUOC-VY-02 35 Hình 16: TLC mẫu PHUOC-VY-03 36 vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1: Các hóa chất sử dụng thực đề tài 20 Bảng 2: Kết sắc ký cột cao PE 29 vii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT NMR Nuclear Magnetic Resonance Proton Nuclear Magnetic Resonance H-NMR  Chemical shift d Doublet (NMR) t Triplet (NMR) s Singlet (NMR) TLC Thin Layer Chromatography EtOH Ethanol PE Petroleum ether (60-90) Di Dicloromethane MeOH Methanol EtOAc, EA Ethyl acetate ppm Parts per milion Rf Retention factor HPLC High-performance liquid chromatography viii LỜI MỞ ĐẦU - -Từ ngàn xưa, khoa học kỹ thuật chưa phát triển, lúc đau yếu, ông cha ta thường sử dụng vị thuốc có nguồn gốc từ thiên nhiên để chữa bệnh Vì thế, xu hướng ngành dược phẩm hướng đến sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên sản phẩm ưa chuộng Một vị thuốc y học dân gian Bần chua loài phổ biến biết đến với nhiều lợi ích Theo số tài liệu y học giới, vỏ cây, trái loài nguồn dược liệu có giá trị chữa bệnh Ngoài ra, kết nghiên cứu thành phần hóa học thử hoạt tính sinh học Bần chua khẳng định có khả chống ung thư kháng oxi hóa Do đó, để góp phần tìm hiểu đánh giá chất lượng nguồn nguyên liệu phong phú có tiềm quan trọng ngành dược, chọn đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học cao petroleum ether từ rễ Bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engl)” Qua đó, nhằm tìm hiểu thêm phương pháp cô lập hợp chất thiên nhiên từ Bần chua nói riêng loài thảo dược nói chung ix Hình 10: Sắc ký cột thường cao PE Bảng 2: Kết sắc ký cột cao PE Số thứ tự lọ thủy Phân đoạn tinh Dung môi giải ly cột Chất thu 1-25 I PE Vết dầu vàng 26-80 II PE Tinh thể màu vàng Khối lượng Rất ít 29 đáy lọ Một vết tròn màu hồng chuyển sang 81-130 III PE tím Tinh thể dạng Lớn sợi màu trắng vết mờ Hạt li ti đáy lọ, 131-231 IV PE dung dịch sệt không màu Một vết màu tím đậm 232-327 V PE vết mờ kéo đuôi Tương phí Tinh thể đối lớn trắng hình kim 328-490 VI PE 491-650 VII PE Tinh thể màu trắng Tương ngà đối lớn Không xuất vết Rất Xuất nhiều vết 651-800 VIII PE:EA=99:1 mờ Có váng màu vàng Một vết tròn màu 801-959 IX PE:EA=99:1 nâu, chất rắn màu Lớn trắng 960-1000 X PE:EA=99:1 Vết mờ, tinh thể 30 1001-1117 XI PE:EA=98:2 Hạt li ti không màu Dich sệt không màu, 1118-1170 XII PE:EA=98:2 thảnh lọ có váng màu vàng 1170-1220 XIII PE:EA=98:2 1220-1300 XIV PE:EA=97:3 Không xuất vết, tinh thể Váng tinh thể màu trắng ngà 1301-1380 XV PE:EA=97:3 Hạt li ti không màu 1381-1450 XVI PE:EA=95:5 Hạt li ti không màu 1451-1500 XVII PE:EA=9:1 Có vết mờ, thành Tương lọ có váng đối lớn 1501-1540 XVIII PE:EA=8:2 Xuất nhiều vết, Lớn tinh thể màu vàng 1541-1598 XIX EA Hạt li ti mau vàng Lớn cam Xả cột Me Chất rắn màu vàng 31 3.5.2.1 Khảo sát phân đoạn III cao PE Tinh thể phân đoạn III TLC phân đoạn III Hình 11: Tinh thể TLC phân đoạn II cao PE Lúc chưa chất lọ thứ 81 đến 110 hàm lượng nhiều cao PE, ta thấy xuất tinh thể màu trắng thử TLC thấy có vết tròn vết nhạt kéo dài Do đó, nhận thấy làm chất nên tiến hành nạp cột: Đường kính cột sắc ký: cm Khối lượng pha tĩnh (silica gel 60 F254): g Khối lượng mẫu: 0,030 g Hệ dung môi giải ly cột PE giải ly đến cuối cột hứng 15 lọ thủy tinh, thử với TLC cho lọ thấy có lọ thủy tinh thứ đến 12 cho vết tròn đẹp lọ lại vết kéo dài Tiến hành gom lọ thủy tinh thử TLC với ba hệ dung môi khác cho thấy có vết tròn Kết luận chất tinh khiết (sạch) thứ I, tạm gọi PHUOC-VY-01 32 Hợp chất PHUOC-VY-01 có Rf sau:  PE : EA = 7:3; Rf = 0,45  Di : EA = 95: 5; Rf =0,53  Di : EA = 9: 1; Rf = 0,79 Hình 12: Bắt đầu xuất chất thứ I A B C D Hình 13: TLC mẫu PHUOC-VY-01 A, B, C TLC PHUOC-VY-01, D lọ thủy tinh chứa chất gửi đo phổ 33 3.5.2.2 Khảo sát phân đoạn VI cao PE Lúc chưa chất lọ thứ 328 đến 490 hàm lượng nhiều cao PE, ta thấy xuất tinh thể màu trắng thử TLC thấy màu trắng vàng Do đó, nhận thấy làm chất nên tiến hành nạp cột: Đường kính cột sắc ký: cm Khối lượng pha tĩnh (silica gel F254): g Khối lượng mẫu: 0,020 g Hình 14: Sắc ký cột phân đoạn VI Hệ dung môi giải ly cột PE giải ly đến cuối cột hứng 10 lọ thủy tinh, thử với TLC cho lọ thấy có lọ thủy tinh thứ đến cho vết tròn đẹp lọ lại vết kéo dài Tiến hành gom lọ thủy tinh 34 thử TLC với ba hệ dung môi khác cho thấy có vết tròn Kết luận chất tinh khiết (sạch), tạm gọi chất PHUOC-VY-02 Hợp chất PHUOC-VY-02 có Rf sau:  PE : EA = 7:3; Rf = 0,32  Di : EA = 95: 5; Rf =0,41  PE : EA = 8: 2; Rf = 0,30 A B C D Hình 15: TLC mẫu PHUOC-VY-02 A, B, C TLC PHUOC-VY-02, D lọ thủy tinh chứa tinh thể PHUOCVY-02 3.5.2.3 Khảo sát phân đoạn IX cao PE Lúc chưa chất lọ thứ 801 đến 959 hàm lượng nhiều cao PE, ta thấy xuất tinh thể màu trắng thử TLC thấy vết tròn màu nâu tinh thể chất rắn màu trắng Do đó, nhận thấy làm chất nên tiến hành nạp cột: 35 Đường kính cột sắc ký: cm Khối lượng pha tĩnh (silica gel F254): g Khối lượng mẫu: 0,040 g Hệ dung môi giải ly cột PE giải ly đến cuối cột hứng 20 lọ thủy tinh, thử với TLC cho lọ thấy có lọ thủy tinh thứ đến 15 cho vết tròn đẹp, lọ lại có vết tròn kéo đuôi Tiến hành gom lọ thủy tinh thử TLC với ba hệ dung môi khác cho thấy có vết tròn Kết luận chất tinh khiết (sạch) thứ III, tạm gọi PHUOC-VY-03 Hợp chất PHUOC-VY-03 có Rf sau:  PE : EA = 8: 2; Rf = 0,17  Di : EA = 95: 5; Rf =0,48  Di : Me = 9: 1; Rf = 0,55 A B C D Hình 16: TLC mẫu PHUOC-VY-03 36 A, B, C TLC PHUOC-VY-03, D lọ thủy tinh chứa tinh thể PHUOCVY-03 3.6 Xác định tính chất vật lý đặc trưng cấu trúc hợp chất vừa phân lập 3.6.1 Tính chất vật lý Màu: tinh thể màu trắng Không mùi: sau tinh thể để khô hoàn toàn, dùng mũi ngửi không phát mùi Hoạt tính UV: sau giải ly mỏng, soi mong đèn UV không thấy phát huỳnh quang, chất vừa cô lập hoạt tính UV 3.6.2 Xác định cấu trúc PHUOC-VY-01 Phổ 1H-NMR (CDCl3,  ppm, J = Hz) cho thấy phân tử PHUOC-VY-01 có tín hiệu mũi ba proton vùng từ trường cao 3,19 ppm dấu hiệu đặc trưng cho proton gắn vị trí nguyên tử C số hợp chất pentacyclic triterpenoid Tín hiệu phổ cho mũi đa vị trí 4,69 4,57 định cho proton gắn vị trí nguyên tử C số 29 Tín hiệu phổ cho thấy có mũi đơn vị trí  0,76; 0,78; 0,83; 0,94; 0,97; 1,03; 1,68 ppm định cho proton nhóm metyl gắn vào nguyên tử C có vị trí tương ứng C-17 (3H-28), C-4 (3H-23; 3H-24), C-10 (3H-25), C-18 (3H-26), C-14 (3H-27) C-20 (3H-30) 37 Bảng 3: So sánh hợp chất vừa cô lập với chất chuẩn Lupeol* H-NMR ( ppm, J Hz) dạng mũi Vị trí C Kết đo Lupeol 3,19 t ; J = 0,6 Hz 3,18 dd; J = 11; 4,5 Hz 23 0,77 s 0,78 s 24 0,79 s 0,81 s 25 0,83 s 0,92 s 26 0,94 s 0,94 s 27 1,03 s 1,02 s 28 0,76 s 0,75 s 29 4,69 d ; J = 2,5 Hz 4,68 dq; J = Hz 29 4,57 q; J = 1,5; 2,5 Hz 4,56 d; J = 1,25; 2,25 Hz 30 1,68 s 1,68 s 38 Từ liệu trên, ta kết luận hợp chất PHUOC-VY-01 Lupeol  Công thức phân tử: C30H50O  Công thức cấu tạo: 29 CH2 20 30 19 12 11 25 HO 24 10 26 13 22 18 17 14 21 28 16 15 27 23 39 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua trình “Nghiên cứu thành phần hóa học cao petroleum ether rễ Bần chua” lúc này, thu kết sau:  Điều chế cao: PE, Di, EaOAc, n-butanol  Nhận thấy có mười chất khác hàm lượng chất chúng khác chứa cao  Kết việc sắc ký cột cao PE thu kết sau: Sắc ký cột đầu cho ba phân đoạn, phân đoạn nhỏ phân lập ba chất  So sánh phổ 1H-NMR chất với số phổ 1H-NMR công bố Từ đưa công thức cấu tạo dự đoán cho chất Do trình gửi mẫu đo phổ trình giải phổ nhiều thời gian nên xác định cấu trúc phổ 1H NMR có tên PHUOC-VY-01, xác định lupeol, chất khác tiếp tục nghiên cứu 4.2 Kiến nghị Thực đề tài thời gian tương đối ngắn, nên khảo sát cao PE rễ Bần, chưa nghiên cứu sâu cao khác dichloromethane, ethyl acetate, n-butanol,… Hy vọng thời gian tới có nghiên cứu sâu về:  Thành phần hóa học công dụng chất có loại  Xác định hoạt tính sinh học hợp chất phân lập  Khảo sát thành phần hóa học cao lại 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TRÊN SÁCH: (1) Lê Thanh Phước Bài giảng phương pháp phổ nghiệm Đại học Cần Thơ (2) Nguyễn Kim Phi Phụng Phương pháp cô lập hợp chất hữu NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh (3) Nguyễn Kim Phi Phụng Phổ NMR sử dụng phân tích hữu NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh (4) Tôn Nữ Liên Hương Bài giảng phương pháp hợp chất thiên nhiên Đại học Cần Thơ (5) Nguyễn Thị Diệp Chi Bài giảng phương pháp phân tích đại Đại học Cần Thơ (6) Từ Minh Tỏ Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Hóa học khóa 32 Khoa khoa học tự nhiên, Đại học Cần Thơ TÀI LIỆU THAM KHẢO TRÊN WEB: (7) http://adsabs.harvard.edu/abs/2009ChJOL 27 288T (8) http://www.sc.chula.ac.th/department/chemistry/npru/6Senior/Abs-senior.html (9) http://www.vnexpress.net/Vietnam/Suc-khoe/2005/10/3B9E38EF/ (10) http://www.baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=302&p=0&id=36983 (11)http://www.vho.vn/view.htm?ID=1571&keyword=Xu%E1%BA%A5t%20huy%E 1%BA%BFt (12) http://www.hoahocngaynay.com/vi/tin-tuc-hoa-hoc/hoa-hoc-viet-nam/190-than- hoat-tinh-tu-re-ban.html (13) http://duocthaothucdung.blogspot.com/2012/01/cay-ban-chua-mangrove- crabapple.html 41 (14) http://baigiang.violet.vn/present/show?entry_id=3184880 (15) http://huyrua.wordpress.com/tag/fishing/ [16] http://sciencelinks.jp/j-east/article/200616/000020061606A0538259.php [17] http://www.simplevietnam.com/article/view/id/7131 [18]http://www.ncbi.nlm.nih.gov/sites/entrez?cmd=search&db=pcsubstance&term=99 615[cid] [19] httpwww.bdjpharmacol.com0402122.pdf.PDF 42 PHỤ LỤC Phổ 1H-NMR PHUOC-VY-01 43 [...]... Bần 1.1.5 Tình hình nghiên cứu về cây Bần chua 1.1.5.1 Các công trình nghiên cứu trong nước 6,12 Năm 2010, Từ Minh Tỏ ( Khoa Khoa học tự nhiên, Trường Đại học Cần Thơ) đã phân lập và xác định cấu trúc của hợp chất PHUOC-TO-01 là betulinaldehyde trên cao petroleum ether từ vỏ rễ, phần nhô lên khỏi mặt đất, đường kính trung bình của mỗi rễ khoảng 2 cm, chiều cao khoảng 0,4 đến 0,8 m Từ loại nguyên liệu... tính từ rễ Bần có thể thay thế các loại than hoạt tính trên thị trường trong xử lý nước, xử lý môi trường, hấp phụ, khử mùi và màu 5 1.1.5.2 Các công trình nghiên cứu trên thế giới 7,8 Ngoài việc sử dụng cây Bần mà chủ yếu là các cao trích từ lá, thân, rễ để điều trị một số bệnh trong y học dân gian, ngày nay các nhà hóa học trên thế giới đã chiết xuất được nhiều hợp chất hữu cơ quan trọng từ cây Bần. .. 6 1.1.1 Giới thiệu chung về cây Bần chua Tên Khoa Học: Sonneratia caseolaris (L.) Engl Tên đồng nghĩa : Sonneratia acida L, Rhizophora caseolaris Tên Việt Nam: Bần Chua Tên khác: Hải đồng, Thủy Liễu Giới: Plantae Ngành: Magnoliophyta Lớp: Magnoliosida Bộ: Myrtales Họ: Lythraceae Chi: Sonneratia Loài : Sonneratia caseolaris (L) 1.1.2 Đặc điểm về cây Bần chua Bần là loại cây gỗ phân cành nhiều, ưa sáng... bằng Nam Bộ là rễ Bần, hai tác giả La Vũ Thùy Linh và Trương Ngọc Đức (Trường Đại học Tôn Đức Thắng) đã nghiên cứu sản xuất thành công than hoạt tính Các tác giả cho biết, công trình đã xác định được đặc trưng của rễ Bần và sản xuất thành công than hoạt tính với điều kiện than hóa ở 450°C trong 3 giờ và hoạt hóa bằng cách tẩm muối cacbonat và nung trong môi trường CO2 ở nhiệt độ 800°C trong khoảng 1... gom tất cả các cao đã thu ta sẽ được cao ethanol dạng sệt Để ngoài không khí khoảng một thời gian ngắn, lượng dung môi sẽ bay bớt, khi đó ta bịt kín và bảo quản lạnh (trong tủ lạnh) nhằm tiếp tục sử dụng cho các mục đích tiếp theo Hình 6: Cao ethanol từ rễ Bần 3.4.2 Quá trình điều chế các cao petroleum ether (PE), cao dichloromethane (Di), cao Ethyl acetate (EA, EtOAc) và cao nButanol Cao ethanol đã... Đề tài của họ là Nghiên cứu thành phần hóa học trên quả của cây Sonneratia caseolaris (L.) và Sonneratia ovata (Sonneratiaceae)” và họ đã có được kết quả như sau: chín chất (1-9) và bảy chất (1-6,10) lần lượt được phân lập từ quả Sonneratia caseolaris và Sonneratia ovata Các cấu trúc của chúng được xác định bởi sự so sánh dữ liệu MS và NMR của chúng tốt như các đặc tính vật lý có trong lý thuyết Tất... caseolaris (L.) đã thử nghiệm trên các phần trích ra từ cây, thử khả năng kháng oxi hóa sử dụng gốc 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl (DPPH) loại bỏ ảnh hưởng của tạp chất trên sắc ký lớp mỏng Kế theo nó định hướng khả năng tách rời hai chất flavonoids là luteolin (1) và luteolin 7-O-β-glucoside (2) đã được phân lập và cả hai chất trên đều có hoạt tính kháng oxi hóa Năm 1995, nghiên cứu về thành phần hóa. .. quả Bần được dùng làm thuốc đắp ngoài chữa bong gân sưng tấy, dịch ép lên men từ quả có tác dụng cầm máu Ở Malaisia, quả già là thuốc diệt giun, còn nước ép từ quả xanh có vị chua, dùng làm tăng mùi vị cho bột cari, còn lúc chín có mùi vị giống bơ, có thể ăn tươi hoặc nấu chín Hoa Bần: ở Ấn Độ, dịch ép từ hoa là một thành phần trong bài thuốc chữa đái ra máu 4 Hình 4: Lẩu chua được chế biến từ quả Bần. .. Nó thường được mọc chung với các loại cây khác như: Trang, Sú, Cóc… cũng có khi mọc thành rừng gần như thuần loại như ở Hải Phòng, Nghệ An, Hà Tĩnh Sự phong phú này tùy theo nước lợ và chế độ thủy triều 1.1.4 Công dụng chữa bệnh của cây Bần 9, 10 Gỗ bần dung làm than, nút chai Trái thì làm các món ăn như canh chua bần, mắm bần, lẩu cá nấu bần Ngoài ra, cây Bần chua còn có thể làm dược liệu chữa được... mẫu cây này được nghiền thành những hạt rất nhỏ Cuối cùng, cho vào các túi vải đã được chuẩn bị trước và tiến hành chiết ngâm dầm bằng EtOH 95° trong bình thủy tinh 10 lít Hình 5: Chiết ngâm dầm rễ cây Bần  Hàm lượng ẩm trong mẫu bằng: 100 × (mt – mk)/mt mt: khối lượng vỏ còn tươi 22 mk: khối lượng vỏ khô  Với khối lượng mẫu thu được: mt = 7,35 kg mk= 1,50 kg Vậy lượng ẩm trong vỏ của rễ cây Bần

Ngày đăng: 27/11/2015, 11:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan