ảnh hưởng của các loại kích thích tố đến khả năng sinh sản của cá sặc rằn (trichogaster pectoralis, regan 1910)

42 474 0
ảnh hưởng của các loại kích thích tố đến khả năng sinh sản của cá sặc rằn (trichogaster pectoralis, regan 1910)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN LÊ HỒNG TỐ NGA ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI KÍCH THÍCH TỐ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA CÁ SẶC RẰN (Trichogaster pectoralis, Regan 1910) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN LÊ HỒNG TỐ NGA ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI KÍCH THÍCH TỐ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA CÁ SẶC RẰN (Trichogaster pectoralis, Regan 1910) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS NGUYỄN VĂN KIỂM ThS NGUYỄN VĂN TRIỀU 2012 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin phép gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Văn Triều tận tình dạy, giúp đỡ em định hướng nghiên cứu, tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt thí nghiệm để em thực đề tài Em xin cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Thủy Sản – Trường Đại Học Cần Thơ giúp đỡ em suốt trình học tập làm việc trường Đồng thời cảm ơn anh Nguyễn Hồng Quyết Thắng sẵn lòng hỗ trợ em thực đề tài với lời cảm ơn tập thể lớp Nuôi trồng thủy sản liên thông K36 động viên giúp đỡ trình học tập trình thực luận văn tốt nghiệp Cuối lòng biết ơn chân thành đến gia đình, người thân bạn bè động viên, ủng hộ giúp em vượt qua nhiều khó khăn để có thành công ngày hôm Chân thành cảm ơn LÊ HỒNG TỐ NGA i TÓM TẮT Cá sặc rằn loài cá quen thuộc ĐBSCL với phẩm chất thịt thơm ngon, khả chịu đựng tốt với điều kiện môi trường nên ý ngày nuôi rộng rãi Đề tài “Ảnh hưởng loại kích thích tố đến khả sinh sản cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis Regan, 1910)” thực từ tháng 12/2011 đến 7/2012 Trại thực nghiệm khoa Thủy Sản trường Đại Học Cần Thơ, nhằm xác định liều lượng loại hormon sinh sản làm sở xây dựng qui trình công nghệ sản xuất giống Đề tài bố trí với thí nghiệm cá sặc rằn kích thích sinh sản HCG kết hợp với não thùy liều tiêm 1.500 UI + não/kg cá đực cho kết sinh sản cao với tỉ lệ cá đẻ 100%, sức sinh sản thực tế 233.826 trứng/kg cá cái, tỉ lệ thụ tinh đạt 89%, tỉ lệ nở đạt 83,8%, tỉ lệ dị hình 2,34%, tỉ lệ sống cá bột sau ngày 93,7% Thí nghiệm cá sặc rằn kích thích sinh sản huyết ngựa chửa với liều 150 UI/kg cá đực cho kết sinh sản cao với tỉ lệ cá đẻ 83,3%, sức sinh sản thực tế đạt 189.983 trứng/kg cá cái, tỉ lệ thụ tinh đạt 89,7%, tỉ lệ nở đạt 84,8%, tỉ lệ dị hình 2,32%, tỉ lệ sống cá bột sau ngày đạt 94,8% ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu đề tài Nội dung đề tài CHƯƠNG II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Hệ thống phân loại đặc điểm hình thái cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis Regan, 1910) 2.1.1 Hệ thống phân loại 2.1.2 Hình thái 2.1.3 Phân bố 2.1.4 Sinh trưởng dinh dưỡng 2.1.5 Sinh sản .6 2.2 Sơ lược số hoạt chất gây chín rụng trứng cá 2.2.1 HCG (Human Chorionic Gonadotropine) 2.2.2 Não thùy thể 2.2.3 Huyết ngựa chửa PMSG (pregnant mare’s serum gonadotropine)7 2.3 Các nghiên cứu kích thích sinh sản cá sặc rằn CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1 Thời gian địa điểm thực đề tài .10 3.2 Vật liệu nghiên cứu 10 3.2.1 Dụng cụ 10 3.2.2 Hóa chất 10 3.3 Phương pháp nghiên cứu 10 3.3.1 Chọn cá bố mẹ cho sinh sản 10 3.3.2 Bố trí thí nghiệm .11 3.3.3 Chuẩn bị dụng cụ 11 3.3.4 Phương pháp tiêm cá 11 3.3.5 Phương pháp thụ tinh 12 3.3.6 Phương pháp thu tính toán kết 12 3.3.6.1 Theo dõi tiêu môi trường 12 3.3.6.2 Theo dõi tiêu sinh sản cá 12 3.4 Xử lý số liệu 13 iii CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .14 4.1 Kết kích thích cá sặc rằn sinh sản nhân tạo thí nghiệm 14 4.1.1 Các tiêu môi trường .14 4.1.2 Kết sinh sản cá sặc rằn thí nghiệm 15 4.2 Kết kích thích cá sặc rằn sinh sản nhân tạo thí nghiệm 18 4.2.1 Các tiêu môi trường .18 4.2.2 Kết sinh sản cá sặc rằn thí nghiệm 18 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 23 5.1 Kết luận 23 5.2 Đề xuất 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 PHỤ LỤC 26 iv DANH SÁCH BẢNG Bảng 4.1 Một số tiêu môi trường sinh sản cá sặc rằn thí nghiệm Bảng 4.2 Kết kích thích sinh sản cá sặc rằn HCG kết hợp não thùy Bảng 4.3 Một số tiêu môi trường sinh sản cá sặc rằn thí nghiệm Bảng 4.4 Kết kích thích sinh sản cá sặc rằn huyết ngựa chửa Bảng A1: Chỉ tiêu môi trường sinh sản nhân tạo thí nghiệm Bảng A2 : Chỉ tiêu môi trường sinh sản nhân tạo thí nghiệm Bảng B1: Kết kích thích sinh sản HCG kết hợp với não thùy Bảng B2: Kết kích thích sinh sản huyết ngựa chửa v DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Cá sặc rằn Hình 4.1 Sức sinh sản thực tế cá sặc rằn thí nghiệm Hình 4.2 Tỉ lệ thụ tinh tỉ lệ nở cá sặc rằn thí nghiệm Hình 4.5 Sức sinh sản thực tế cá sặc rằn thí nghiệm Hình 4.6 Tỉ lệ thụ tinh tỉ lệ nở cá sặc rằn thí nghiệm vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long TLĐ: Tỉ lệ đẻ SSSTT: Sức sinh sản thực tế TLTT: Tỉ lệ thụ tinh TLN: Tỉ lệ nở HCG: Human Chorionic Gonadotropin DO: Hàm lượng Oxy hòa tan NT: nghiệm thức TLS: Tỉ lệ sống TLDH: Tỉ lệ dị hình TGHƯ: Thời gian hiệu ứng vii CHƯƠNG I GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Bên cạnh ngành trồng lúa nước, ngành nuôi trồng thủy sản nước ta phát triển mạnh mẽ đánh giá ngành kinh tế mũi nhọn mang lại nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nước, góp phần đưa kinh tế phát triển Trong đó, Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng có lợi thuận lợi có hệ thống sông ngòi chằng chịt nguồn nước dồi quanh năm Vì vậy, ĐBSCL phát triển nghề nuôi thủy sản mạnh, đặc biệt nuôi trồng thủy sản nước Nghề nuôi trồng thủy sản nước ĐBSCL phát triển từ sớm với đối tượng nuôi truyền thống như: cá tra, ba sa, lóc đồng, rô đồng, tôm xanh, tôm sú… Việc nuôi thương phẩm loài tôm, cá đem lại thu nhập đáng kể góp phần cải thiện sống cho người dân Tuy nhiên, việc nuôi đối tượng gặp nhiều khó khăn giá biến động lớn, phụ thuộc vào thị trường xuất khẩu, rào cản kinh tế, dịch bệnh lây lan…Vì thế, việc tìm kiếm xác định đối tượng có giá trị kinh tế cần đặt Một loài cá nước có giá trị kinh tế cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis Regan, 1910) Cá sặc rằn loài cá dễ nuôi nuôi thâm canh kết hợp với mô hình ruộng lúa đối tượng nuôi quan trọng cấu đàn cá nuôi ĐBSCL Với chất lượng thịt ngon, cá sặc rằn xem đặc sản vùng ĐBSCL hai dạng sản phẩm cá tươi làm khô Cá sặc rằn loài cá có giá trị kinh tế chúng phân bố tự nhiên thủy vực vùng Đông Nam Á Nam Việt Nam, cá sinh sản tự nhiên ao, mương, kênh, rạch ruộng lúa, nhiều người nuôi quan tâm rộng rãi (Dương Nhựt Long, 2004) Cá sặc rằn loài cá có kích thước nhỏ khả khôi phục quần đàn nhanh sức sinh sản cá (100.000 – 230.000 trứng/kg cá cái) (Lê Như Xuân, 1993) Cá có khả chịu đựng điều kiện môi trường nước bẩn, hàm lượng chất hữu cao pH thấp, nhiệt độ cao (Nguyễn Văn Kiểm, 2005) Trước đây, nguồn giống phụ thuộc từ tự nhiên Nhưng năm gần nhu cầu mở rộng diện tích canh tác nông nghiệp kết hợp việc khai thác bừa bãi nguồn lợi thủy sản, dẫn đến thay đổi điều kiện sinh thái, làm cho nguồn giống ngày bị cạn kiệt Trước nhu cầu nghề nuôi trồng thủy sản phát triển nên nhiều người dân nghĩ đến việc cho cá sặc rằn sinh sản nhằm đáp ứng cho nhu cầu giống nuôi Thực tế kỹ thuật ứng dụng sinh Bảng 4.4 Kết kích thích sinh sản cá sặc rằn huyết ngựa chửa Nghiệm thức Thời gian hiệu ứng Tỉ lệ cá đẻ (%) Sức sinh sản thực tế (trứng/kg cá cái) Tỉ lệ thụ tinh (%) Tỉ lệ nở (%) Tỉ lệ dị hình (%) Tỉ lệ sống cá bột sau ngày (%) NT I 21h 30’ 66,7 115.695a ±8.925 86,7ab±4,04 80,8ab±2,14 0,56a±0,98 88,7a±6,83 NT II 19h 45’ 83,3 131.527a ±10.146 82,3a±3,06 69,1a±11,6 1,22a±1,08 85,3a±5,81 NT III 19h 83,3 189.983b ±14.655 89,7b±2,31 84,8b±3,98 2,32a±2,09 94,8a±2,49 Ghi : giá trị cột theo sau chữ khác khác biệt có nghĩa mức p[...].. .sản cá sặc rằn vẫn có khả năng sản xuất được con giống nhưng hiệu quả chưa cao và không ổn định Từ nhu cầu thực tế đã nêu trên, đề tài: Ảnh hưởng của các loại kích thích tố đến khả năng sinh sản của cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis Regan, 1910). ” được thực hiện 1.2 Mục tiêu của đề tài Nhằm xác định được liều lượng và loại kích thích tố để kích thích cá sặc rằn sinh sản đạt hiệu quả... cho cơ thể cá tiến hành sinh sản Trên cơ sở đó kích thích sinh sản nhân tạo cá Sặc Rằn bằng các loại kích thích tố cũng được nhiều tác giả nghiên cứu Các loại kích thích tố như HCG, não thuỳ, LRH-a, đều có tác dụng làm rụng trứng và kích thích cá Sặc Rằn sinh sản tốt Ðối với cá Sặc Rằn, Nguyễn Tường Anh (2004) đã sử dụng kích thích tố HCG để cho sinh sản, liều lượng 2.500 – 3.000 UI HCG/kg cá cái và 1.250... trình sản xuất giống để đa dạng hóa đối tượng nuôi 1.3 Nội dung nghiên cứu Ảnh hưởng của HCG kết hợp với não thùy đến khả năng sinh sản của cá sặc rằn Ảnh hưởng của huyết thanh ngựa chửa đến khả năng sinh sản của cá sặc rằn 2 CHƯƠNG II TỒNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis, Regan 1910) 2.1.1 Phân loại Theo Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993) Định loại cá. .. được xử lý pH cho thích hợp (Theo Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm 2009) Nhìn chung các yếu tố môi trường đều thích hợp cho quá trình bố trí thí nghiệm kích thích sinh sản cá sặc rằn 4.1.2 Kết quả sinh sản cá sặc rằn ở thí nghiệm 1 Kết quả kích thích cá sặc rằn sinh sản bằng HCG kết hợp với não thùy ở các liều lượng được trình bày ở Bảng 4.2 Bảng 4.2 Kết quả kích thích sinh sản cá sặc rằn bằng HCG kết... chép/kg Đối với cá sặc rằn cái được tiêm ở nồng độ giống nhau cho tất cả các nghiệm thức là 3.000 UI +1 não thùy/kg Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng các liều huyết thanh ngựa chửa (HTNC) khác nhau đến khả năng sinh sản của cá sặc rằn Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên gồm 3 nghiệm thức và được lập lại 3 lần, mỗi lần lặp lại 3 cặp cá Tỷ lệ đực cái 1:1 Cá sặc rằn đực được kích thích sinh sản bằng kích thích tố với liều... sinh sản đều nằm trong khoảng thích hợp 4.2.2 Kết quả sinh sản cá sặc rằn ở thí nghiệm 2 Cá sặc rằn được kích thích sinh sản bằng huyết thanh ngựa chửa ở các liều lượng khác nhau, kết quả được thể hiện ở Bảng 4.4 sau: 18 Bảng 4.4 Kết quả kích thích sinh sản cá sặc rằn bằng huyết thanh ngựa chửa Nghiệm thức Thời gian hiệu ứng Tỉ lệ cá đẻ (%) Sức sinh sản thực tế (trứng/kg cá cái) Tỉ lệ thụ tinh (%) Tỉ... thủy sản nước ngọt 3 Nguyễn Văn Bình, 2000 Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis Regan, 1910) Luận văn tốt nghiệp Đại Học 4 Hồ Thị Bích Như, 2012 Kích thích sinh sản cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis Regan, 1910) bằng loại và lượng hormone khác nhau Luận văn tốt nghiệp Đại Học (nguồn:// tép bạc.com) 5 Lê Văn Nghĩa, 2011 Nuôi vỗ thành thục và kích thích sinh sản nhân tạo cá. .. khác nhau đến khả năng sinh sản của cá sặc rằn Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên gồm 3 nghiệm thức và được lập lại 3 lần, mỗi lần lặp lại 3 cặp cá Tỷ lệ đực cái 1:1 Cá sặc rằn đực được kích thích sinh sản bằng kích thích tố với liều lượng theo các nghiệm thức sau: − Nghiệm thức 1: 500 UI +1 não thùy cá chép/kg − Nghiệm thức 2: 1.000 UI +1 não thùy cá chép/kg − Nghiệm thức 3: 1.500 UI +1 não thùy cá chép/kg... hưởng của sự kết hợp kích thích tố đến sự sinh sản cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis, Regan 1910), Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học 15 Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm, 2009 Cơ sở khoa học và kỹ thuật sản xuất cá giống Khoa thủy sản – trường Đại Học Cần Thơ 24 16 Phạm Thị Thủy, 2011 Tìm hiểu một số chỉ tiêu sinh lí, sinh thái của cá sặc rằn ( Trichogaster pectoralis Regan, 1910) Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học... nuôi, trung bình cá đạt trọng lượng 50-100g/con Cá cái có trọng lượng lớn hơn cá đực và đa số lớn nhanh hơn cá đực 5 2.1.5 Sinh sản Theo Lê Như Xuân (1997), cá sặc rằn thành thục và sinh sản lần đầu dưới 1 năm tuổi Mùa sinh sản ngoài tự nhiên tập trung ở mùa mưa (tháng 5-9) Trong sinh sản nhân tạo cá đẻ từ tháng 2 đến tháng 9 Khi cá thành thục có thể phân biệt cá đực, cá cái dễ dàng bằng cách dựa trên ... THỦY SẢN LÊ HỒNG TỐ NGA ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI KÍCH THÍCH TỐ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA CÁ SẶC RẰN (Trichogaster pectoralis, Regan 1910) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN... nghiên cứu Ảnh hưởng HCG kết hợp với não thùy đến khả sinh sản cá sặc rằn Ảnh hưởng huyết ngựa chửa đến khả sinh sản cá sặc rằn CHƯƠNG II TỒNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học cá sặc rằn (Trichogaster. .. sinh sản cá sặc rằn có khả sản xuất giống hiệu chưa cao không ổn định Từ nhu cầu thực tế nêu trên, đề tài: Ảnh hưởng loại kích thích tố đến khả sinh sản cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis Regan,

Ngày đăng: 27/11/2015, 10:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan