Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị tài sản nợ, tài sản có tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn việt nam (tóm tắt)

28 524 1
Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị tài sản nợ, tài sản có tại ngân hàng nông nghiệp  phát triển nông thôn việt nam (tóm tắt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRỊNH HỒNG HẠNH GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ, TÀI SẢN CĨ TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM CHUN NGÀNH : TÀI CHÍNH, NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 62.34.02.01 TÓM TẮT LU N ÁN TI N S HÀ NỘI - 2015 INH T CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thị Xuân TS Đào Minh Phúc Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Đức Thảo Phản biện 2: PGS.TS Đặng Ngọc Đức Phản biện 3: PGS.TS Lê Thị Tuấn Nghĩa Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Học viện vào hồi … ngày tháng năm 2015 Học viện Ngân hàng Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Ngân hàng - Thư viện Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), nhờ có sách cởi mở Chính phủ, hệ thống ngân hàng Việt Nam phát triển nhanh qui mô tài sản số lượng ngân hàng Nới lỏng sách làm gia tăng cạnh tranh ngành làm tăng giá trị sản phẩm dịch vụ cho khách hàng, khơng khuyến khích ngân hàng phát triển cách thận trọng bền vững Chính “bùng nổ” hệ thống ngân hàng thời gian ngắn tiềm ẩn nhiều rủi ro nguy lớn tác động đến an toàn lành mạnh hệ thống Đặc biệt, kể từ sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 đến nay, bối cảnh kinh tế suy giảm, sách quản lí vĩ mơ điều chỉnh theo hướng kiểm soát lạm phát lại ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng, đặt NHTM Việt Nam trước rủi ro lớn đe dọa đến ổn định hệ thống: nợ xấu tăng cao, rủi ro lãi suất rủi ro khoản, …mà để tránh đổ vỡ địi hỏi ngân hàng phải thực tái cấu không ngân hàng mà phải thực hệ thống Nằm trình tái cấu, quản trị tài sản Nợ, tài sản Có (ALM) nội dung ngân hàng quan tâm thực góp phần nâng cao chất lượng hệ thống quản trị NH Tuy nhiên, NHTM Việt Nam nay, ALM vấn đề mẻ phức tạp cần nghiên cứu, xây dựng từ khung lí thuyết việc vận dụng thực tế đánh giá để có giải pháp nhằm nâng cao chất lượng ALM Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank), NHTM Nhà nước lớn tổng tài sản, nhân sự, mạng lưới với nhiều khó khăn hậu thời kì phát triển “nóng” để lại: nợ xấu cao, hiệu đầu tư thấp, tỉ lệ khả chi trả thường thấp so với qui định, thu nhập lãi rịng suy giảm, tỉ lệ an tồn vốn thấp, … mà nguyên nhân dẫn đến tình trạng yếu hệ thống quản trị Agribank Thực tế ALM Agribank giai đoạn bắt đầu quan tâm thực có kết đáng ghi nhận Tuy nhiên, với mạng lưới chi nhánh rộng, quản trị tảng công nghệ chậm đổi mới, lực quản trị chưa cao làm cho Agribank chừng mực sau ngân hàng khác Do vậy, để nâng cao chất lượng ALM, Agribank cần nghiên cứu giải pháp để có thay đổi bản: từ việc hồn thiện mơ hình tổ chức, xây dựng chế sách, phương pháp điều kiện để thực ALM đến việc áp dụng biện pháp phịng ngừa, kiểm sốt cần thiết nhằm giảm thiểu tổn thất từ biến động thị trường Xuất phát từ lí đó, tơi lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam” để nghiên cứu bảo vệ luận án tiến sĩ Tình hình nghiên cứu Luận án sưu tầm nghiên cứu 03 cơng trình nước ngồi: (i) Katarzyna Zawalinska, 1999, Asset and Liability Management by Commercial Banks in Poland; (ii) Helen KSimon, 2004, Managing interest rate risk; (iii) Rudolf Duttweiler, 2010, quản lý khoản ngân hàng, phương pháp tiếp cận từ xuống 04 cơng trình nước: (i) Đổi phương pháp quản lý tài sản NHTM Việt Nam trình chuyển sang chế thị trường, Luận án tiến sĩ kinh tế tác giả Phan Đình Thế - 1999; (ii) Giải pháp quản lý rủi ro l i suất Ngân hàng Nông nghiệp pháp triển nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế tác giả Đ Thị im Hảo -2005; (iii) Quản lí rủi ro l i suất hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế tác giả Tạ Ngọc Sơn – 2011; (iv) Đề tài NC H cấp ngành “Tăng cường lực quản lý rủi ro khoản NHTM Việt Nam”, chủ nhiệm đề tài PGS TS Tơ Ngọc Hưng, 2008 có liên quan đến đề tài nghiên cứu, từ xác định “khoảng trống” cần tiếp tục nghiên cứu, là: (i) Các rủi ro lãi suất, rủi ro khoản nghiên cứu riêng lẻ Do chưa làm rõ vai trò ALM quản trị hai loại rủi ro này; (ii) Chưa có nghiên cứu tổng thể ALM chất lượng ALM NHTM Do cần có nghiên cứu nhằm hệ thống hóa, làm rõ sở luận chất lượng ALM NHTM; (iii) Chưa có nghiên cứu khảo sát đánh giá chất lượng ALM gắn với điều kiện cụ thể Agribank NH khác Việt Nam nhằm đưa hệ thống giải pháp đồng nâng cao chất lượng ALM Agribank gợi ý cho NH khác Mục tiêu nghiên cứu luận án - Hệ thống hóa vấn đề lí luận quản trị tài sản Nợ, tài sản Có chất lượng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có NHTM, nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao chất lượng ALM số NH từ rút học cho Agribank việc nâng cao chất lượng ALM - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng ALM Agribank - Đề xuất giải pháp đồng bộ, khả thi nhằm nâng cao chất lượng ALM Agribank Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lí luận thực tiễn chất lượng ALM NHTM - Phạm vi nghiên cứu: Chất lượng ALM Agribank giai đoạn từ 2008 - 2014 định hướng đến 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, trình thực luận án, phương pháp nghiên cứu sử dụng bao gồm: Phương pháp logic, phương pháp thống kê tổng hợp, phương pháp khảo sát, phương pháp nghiên cứu khác Các đóng góp luận án: - Đóng góp mặt lí luận: Luận án hệ thống hóa, làm sáng tỏ vấn đề lí luận ALM NHTM; đưa quan điểm chất lượng ALM NHTM xây dựng hệ thống tiêu đánh giá chất lượng ALM NHTM ; nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng ALM; nêu kinh nghiệm nâng cao chất lượng ALM số NHTM điển hình, từ rút học cho NH nói chung Agribank nói riêng - Đóng góp mặt thực tiễn: + Luận án phân tích thực trạng ALM chất lượng ALM Agribank, thành công hạn chế nguyên nhân ALM chưa đạt chất lượng cao Luận án đề xuất nhóm giải pháp phù hợp với điều kiện Agribank Đồng thời luận án đưa kiến nghị với Chính phủ, với NgHNN nhằm tạo mơi trường, sở pháp lí cho hoạt động ALM NHTM Việt Nam nói chung Agribank nói riêng đạt chất lượng cao Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương: Chƣơng 1: Những vấn đề chất lượng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có NHTM Chƣơng 2: Thực trạng chất lượng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có NH Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có NH Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam CHƢƠNG CƠ SỞ LU N VỀ CHẤT LƢỢNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ, TÀI SẢN CÓ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ, TÀI SẢN CÓ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Khái quát TSN, TSC NHTM Luận án hệ thống khái quát TSN, TSC theo số nội dung bản: thành phần TSN, TSC NHTM; đặc trưng TSN, TSC NHTM; hệ thống sổ sách ghi nhận TSN, TSC NHTM; rủi ro hoạt động ngân hàng phân chia trách nhiệm quản trị 1.1.2 Khái niệm mục tiêu ALM NHTM 1.1.2.1 Khái niệm ALM NHTM ALM chế hạn chế rủi ro cho ngân hàng tình trạng bất cân xứng bảng Cân đối kế toán điều kiện thay đổi lãi suất nhu cầu khoản nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận (tỉ lệ NIM) phù hợp với vị rủi ro ngân hàng 1.1.2.2 Mục tiêu ALM NHTM - Gia tăng lợi nhuận từ quản trị bảng Cân đối kế toán ngân hàng - Quản trị rủi ro thuộc phạm vi ALM - Đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật có liên quan 1.1.3 Nội dung ALM NHTM 1.1.3.1 Quản trị cấu trúc bảng Cân đối kế toán ngân hàng Trên sở dự báo biến động nhân tố thị trường chiến lược kinh doanh ngân hàng, phận ALM xây dựng cấu trúc bảng Cân đối kế toán cần đảm bảo phù hợp kì hạn, loại tiền TSC TSN; đảm bảo phù hợp tài sản sinh lời tài sản cho mục đích khoản, đạt hài hịa mục đích lợi nhuận an toàn đảm bảo hợp lý tính ổn định chi phí nguồn vốn 1.1.3.2 Quản trị rủi ro khoản Quản trị rủi ro khoản việc NHTM sử dụng hệ thống chế quản trị, giải pháp nghiệp vụ cơng cụ kỹ thuật thích hợp nhằm trì thường xuyên trạng thái cân cung cầu khoản, xử lý kịp thời tình rủi ro khoản bảo đảm khả sinh lời cho ngân hàng 1.1.3.3 Quản trị rủi ro lãi suất Quản trị rủi ro lãi suất việc ngân hàng tổ chức phận nhằm nhận biết, định lượng tổn thất gây từ rủi ro lãi suất để từ giám sát kiểm sốt rủi ro thơng qua việc lập nên sách, chiến lược sử dụng cơng cụ phòng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất từ hoạt động kinh doanh ngân hàng cách đầy đủ, toàn diện liên tục 1.2 CHẤT LƢỢNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ, TÀI SẢN CÓ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.2.1 Quan điểm chất lƣợng ALM NHTM Chất lượng ALM NHTM tập hợp yếu tố để thực trình ALM tốt nhằm đạt mục tiêu ALM ngân hàng Trong đó, yếu tố thuộc tính ALM ngân hàng gồm: Chính sách ALM; cấu tổ chức ALM; quy trình ALM; hệ thống thơng tin ALM 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng ALM NHTM 1.2.2.1 Đánh giá chất lƣợng yếu tố trình ALM Đánh giá xem NH hội tụ yếu tố chất lượng yếu tố để thực trình ALM 1.2.2.2 Đánh giá kết thực ALM Các tiêu đánh giá chất lượng ALM xây dựng theo nội dung ALM: quản trị cấu trúc bảng Cân đối kế toán, quản trị rủi ro khoản quản trị rủi ro lãi suất 1.2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng ALM 1.2.3.1 Các nhân tố bên Phương thức quản trị vốn; Hệ thống cơng nghệ thơng tin; Hệ thống kiểm sốt nội ngân hàng; Yếu tố nguồn nhân lực 1.2.3.2 Các nhân tố bên ngồi Các quy định pháp lí quản trị rủi ro; Sự phối hợp đồng điều hành sách quản trị kinh tế vĩ mơ; Sự phát triển định chế tài thị trường tài chính; Sự bất cân xứng thông tin 1.3 KINH NGHIỆM VÀ BÀI HỌC VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ, TÀI SẢN CÓ CỦA NHTM 1.3.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng ALM số ngân hàng - BOC - Bank of China Limited - NHTMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam - NHTMCP Á Châu 1.3.2 Bài học nâng cao chất lƣợng ALM - HĐQT người chịu trách nhiệm cao đạo quản trị rủi ro nói chung ALM nói riêng - Cần thiết lập cấu quản trị ALM chặt chẽ, thành lập ALCO hoạt động mạnh mẽ, hỗ trợ việc định 12 Biểu đồ 2.6 cho thấy cấu vốn huy động Agribank có xu hướng ổn định qua năm tỉ trọng vốn khơng kì hạn có xu hướng giảm Tuy nhiên, đứng trước tình hình lạm phát tăng cao, biến động thị trường vàng, thị trường chứng khoán, biến động cạnh tranh lãi suất ngân hàng, qui định trần lãi suất huy động NHNN, tình trạng vượt trần lãi suất huy động NHTM, … làm cho tâm lí người gửi tiền muốn gửi thời hạn ngắn, làm cho nguồn vốn trung dài hạn Agribank sụt giảm mạnh từ năm 2010  Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền Biểu đồ 2.7 Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền tệ Đơn vị: Tỉ đồng Thứ hai, chi phí lãi TSN Nguồn vốn huy động từ thị trường Agribank sụt giảm đáng kể, thay vào Agribank phải huy động thị trường làm cho chi phí lãi tăng, tỷ trọng chi phí lãi vay tổng chi phí lãi tăng lên qua năm 13 Bảng 2.1 Chi phí lãi huy động Đơn vị: Tỉ đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 29900 30118 36623 44430 41427 34191 35790 319456 389272 427668 478114 509526 565748 651917 9.4 7.7 8.6 9.3 8.1 6.0 5.5 Tăng trưởng VHĐ BQ - 21.9 9.9 11.8 6.6 11.0 15.2 Tăng trưởng CF lãi huy động - 0.73 21.6 21.3 -6.8 -17.5 4.7 Chi chí lãi vay 824 1679 1987 2782 1573 1449 1304 Chi phí lãi vay/chi phí lãi (%) 2.76 5.57 5.43 6.26 3.80 4.24 3.64 Chi phí lãi VHĐ bình quân Lãi suất huy động bình quân  Cơ cấu TSC Bảng 2.2 Chỉ số phản ánh cấu TSC Agribank Đơn vị: Tỉ đồng 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 391520 466020 519759 558371 612905 693355 794414 TSC sinh lời/Tổng TS (%) 83.8 83.8 86.0 84.5 85.5 88.2 90.9 Cho vay/Tổng TS (%) 73.4 77.6 81.2 80.6 77.7 76.9 75.6 Tỉ trọng đầu tư/Tổng TS (%) 11.0 6.7 5.9 6.8 9.2 12.6 16.3 Góp vốn đ.tư /Tổng TS (%) 0.7 0.4 0.6 0.6 0.4 0.4 0.3 Chỉ số trạng thái TM (%) 1.5 1.4 1.5 1.4 1.2 1.3 1.3 Chỉ số trạng thái NQ (%) 9.3 9.8 4.4 5.2 8.1 6.0 3.5 Chỉ số CK khoản (%) 8.3 3.8 3.8 4.9 5.2 5.0 3.8 TSCĐ/Tổng TS 0.9 0.9 1.0 1.0 1.5 1.3 0.8 TỔNG TÀI SẢN Dự trữ TK/Tổng TS (%) 12.2 12.8 10.4 10.7 9.7 7.7 5.1 TSC khác/tổng TS 3.1 2.5 2.6 3.8 3.3 2.8 2.9 Thu nhập/TSC sinh lời 4.1 3.3 4.0 5.1 4.6 3.2 3.3 5.21 4.02 4.52 5.27 4.68 3.55 3.75 Thu nhập/TSC Có thể đánh giá cấu TSC sinh lời Agribank 14 chiếm tỉ trọng lớn có xu hướng tăng qua năm, nhiên mức sinh lợi loại TSC giảm nợ xấu tăng cao nguyên nhân khó khăn khoản cho Agribank  Mối tƣơng quan TSC TSN - Tỉ trọng TSC sinh lời/Vốn huy động Tỉ trọng TSC sinh lời/vốn huy động có xu hướng tăng nhanh qua năm chứng tỏ Agribank tận dụng triệt để vốn huy động để đầu tư vào tài sản nhằm đem lại thu nhập bù đắp chi phí cho nguồn vốn Tuy nhiên chênh lệch lãi suất bình qn lại có xu hướng giảm thể việc cân đối TSC TSN chưa hợp lí Bảng 2.10 Tỉ trọng TSC sinh lời/vốn huy động Đơn vị: Tỉ đồng Chỉ tiêu TSC sinh lời/VHĐ (%) CL lãi suất bình quân 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 93.11 91.61 96.15 96.05 99.32 101.29 103.13 5.06 3.89 4.21 5.43 4.78 3.14 3.14 - Tỉ lệ dư nợ cho vay/Vốn huy động Bảng 2.11 Tỉ lệ cấp tín dụng từ vốn huy động Đơn vị: Tỉ đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Dư nợ cho vay 287198 361661 422005 449945 476215 533147 600378 Vốn huy động 352405 426140 464963 491264 527787 603709 700124 81.50 84.87 90.76 91.59 90.23 88.31 85.75 Tỉ lệ cấp TD VND (%) 82.4 89.5 91.6 92.7 90.7 88.5 85.1 Tỉ lệ cấp TD ngoại tệ (%) 73.7 54.6 83.7 78.2 83.1 83.7 98.1 Dư nợ cho vay/VHĐ (%) Tỉ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động Agribank có xu 15 hướng tăng qua năm với số lớn (trên 81% đến 91%) thể vốn huy động dùng chủ yếu để cấp tín dụng, mặt chứng tỏ Agribank mở rộng cho vay phục vụ kinh tế mặt khác thể việc huy động vốn cịn có hạn chế, đặc biệt huy động vốn ngoại tệ năm trở lại có xu hướng giảm làm cho tỉ lệ cấp tín dụng ngoại tệ tăng đáng kể Tuy nhiên chất lượng tín dụng thực tế chưa cao làm giảm hiệu sử dụng vốn ngân hàng, giảm tính khoản tài sản  Khả sinh lời Có thể đánh giá khả sinh lời qua tiêu thu nhập lãi cận biên (NIM) Qua bảng 2.12 cho thấy, tiêu thu nhập lãi cận biên (NIM) Agribank không ổn định có xu hướng sụt giảm mạnh năm trở lại đây, độ tăng thu nhập lãi rịng khơng tăng tương xứng với tốc độ tăng tài sản Bảng 2.12 Thu nhập lãi cận biên Agribank Đơn vị: Tỉ đồng Chỉ tiêu 2008 2009 Thu nhập lãi 42185 41778 Chi phí lãi 29900 Tài sản Có TSC bình qn NIM (%) 2010 2011 2012 2013 2014 53484 67628 64298 52132 57541 30118 36623 44430 41427 34191 35790 391520 466020 519759 558371 612905 693355 794414 352453 428770 492889.5 539065 585638 653130 743885 3.49 2.72 3.42 4.30 3.91 2.75 2.92 2.2.2.2 Quản trị rủi ro khoản Agribank a Các số khoản Agribank Kết việc quản trị rủi ro khoản thể tiêu sau: 16 - Các số cấu TSN, TSC phản ánh khả khoản Agribank: số cấu tiền gửi, số trạng thái tiền mặt, trạng thái ngân quỹ; số chứng khoán khoản tỉ trọng cho vay/tổng tài sản Qua đó, cho thấy giai đoạn khó khăn khoản Agribank chủ yếu cấu TSN, TSC không hợp lí Ngồi cịn xem xét đến tiêu tương quan TSC TSN phản ánh khả khoản Agribank gồm có: Chỉ số cho vay ròng/Tổng tiền gửi; Tỉ lệ khả chi trả; Tỉ lệ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn vay trung dài hạn b Các tín hiệu thị trường Các dấu hiệu khảo sát thực tế chi nhánh Agribank địa bàn HN sau: lòng tin công chúng; phần bù rủi ro chứng tiền gửi các khoản vay khác; tổn thất việc bán tài sản Với tín hiệu thị trường khảo sát cho thấy nhà quản trị cần xem xét thật cẩn thận sách thực tế quản trị rủi ro khoản ngân hàng để định xem ngân hàng cần phải thực thay đổi để nâng cao chất lượng ALM quản trị rủi ro khoản ngân hàng 2.2.2.3 Quản trị rủi ro lãi suất Agribank Chất lượng quản trị rủi ro lãi suất chưa cao thực tế Agribank chịu thiệt hại từ biến động lãi suất trì trạng thái bảng cân đối tài sản không phù hợp với biến động lãi suất thị trường 17 Bảng 2.19 Biến động thu nhập ròng từ lãi Agribank Đơn vị: Tỉ đồng 2009 Lãi suât thị trường nội tệ liên NH 1năm (%/năm) 2010 2011 2012 2013 2014 10.55 12 14.58 12.7 10.25 1.45 2.58 -1.88 -2.45 -1.6 GAP nội tệ lũy năm -50459 -18017 59795 72549 66947 Biến động thu nhập ròng từ lãi -731.6 -464.8 -1124.1 -1777.4 -1071.1 1.00 0.78 1.10 0.84 0.58 -0.22 0.32 -0.26 -0.26 -0.03 -37122 -22334 -8126 -7884 -31690 79.96 -70.66 21.15 20.50 9.51 ∆R Lãi suất LIBOR năm ∆R GAP ngoại tệ lũy năm Biến động thu nhập ròng từ lãi 8.65 0.55 Rủi ro lãi suất Agribank chủ yếu phát sinh từ khe hở nhạy cảm lãi suất đồng nội tệ Agribank trì khe hở nhạy cảm lãi suất nội tệ không phù hợp với biến động lãi suất thị trường Và điều đáng quan tâm thiệt hại rủi ro lãi suất có xu hướng tăng lên qua năm, Agribank trì hệ số mức chênh so với TSC tương đối lớn Biểu đồ 2.17 Hệ số mức chênh so với TSC Agribank BIDV Đơn vị:% 15.0 10.0 5.0 0.0 -5.0 -10.0 -15.0 NHNo BIDV 2009 2010 2011 2012 2013 2014 NHNo -10.8 -3.5 10.7 11.8 9.7 6.9 BIDV 4.6 3.9 -3.5 -3.2 -3 5.4 18 Biểu đồ 2.17 cho thấy, so với BIDV Agribank khơng thận trọng BIDV kiểm sốt hệ số mức chênh tương đối ổn định thường thấp nhiều so với Agribank, khe hở nhạy cảm lãi suất BIDV thường kiểm soát biến động chiều với biến động lãi suất thị trường nên BIDV thường không chịu thiệt hại rủi ro lãi suất 2.2.3 Đánh giá chất lƣợng ALM Agribank 2.2.3.1 Những kết đạt đƣợc  Về quản trị cấu trúc bảng cân đối kế toán Agribank thiết lập cấu TSN dần vào ổn định, cấu TSC điều chỉnh theo diễn biến thị trường nhằm gia tăng tỉ trọng TSC sinh lời đem lại thu nhập ngày tăng cho ngân hàng Đảm bảo tỉ lệ an toàn hoạt động ngân hàng theo qui định NHNN  Về quản trị rủi ro khoản Agribank có quan tâm đến cơng tác quản trị rủi ro khoản đạt số kết định đáng ghi nhận: có nhận thức nguy rủi ro khoản; bước hoàn thiện tổ chức máy thực quản trị rủi ro khoản; xây dựng qui định nội quản trị khoản; nhìn chung tình hình khoản Agribank ln đạt mức an tồn, tn thủ qui định NHNN tỉ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung dài hạn  Về quản trị rủi ro lãi suất Qua phân tích thực trạng quản trị rủi ro lãi suất Agribank, cho thấy Agribank đạt số kết đáng ghi nhận sau: 19 bước đầu hình thành cấu tổ chức máy quản trị rủi ro Đó việc thành lập Ủy ban Quản trị rủi ro trực thuộc HĐQT Đồng thời trì hoạt động Trung tâm phịng ngừa, xử lí rủi ro trực thuộc Ban Giám đốc; bước đầu Agribank thực biện pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất 2.2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân a Những hạn chế chất lượng ALM Agribank Thứ nhất, sách ALM Agribank chưa có sách ALM bao hàm đầy đủ nội dung ALM, chủ yếu quan tâm đến nội dung quản trị cấu trúc bảng cân đối kế toán quản trị rủi ro khoản, chưa có sách quản trị rủi ro lãi suất Thứ hai, cấu tổ chức ALM Cho đến nay, Agribank chưa có cấu tổ chức ALM chặt chẽ với đầy đủ chức Hiện tại, mơ hình quản trị ALM Agribank chưa tập trung, chưa có tính chun sâu, q trình ALM Agribank thực phân tán Thứ ba, qui trình ALM Agribank chưa văn hóa qui trình ALM thành văn thức mà dừng lại việc qui định văn nghiệp vụ, quản trị có liên quan đến số nội dung thuộc qui trình ALM Thứ tư, hệ thống thông tin ALM Hệ thống thông tin ALM Agribank chưa đáp ứng yêu 20 cầu quản trị ngân hàng Thứ năm, tiêu phản ánh kết ALM - Cơ cấu TSC, TSN tương quan TSC TSN chưa tối ưu, làm giảm khả sinh lời tiềm ẩn rủi ro khoản rủi ro lãi suất cho ngân hàng - Về quản trị rủi ro khoản Agribank, số tiêu khoản Agribank không đạt mức qui định NHNN tỉ lệ khả chi trả ngày tới, số tiêu phản ánh tính khoản có xu hướng giảm qua năm Để trì khả khoản Agribank phải tốn nhiều chi phí cho nguồn để bù đắp thiếu hụt khoản thiệt hại tài sản - Về quản trị rủi ro lãi suất, Agribank chưa thực quản trị loại rủi ro nên phải chịu nhiều thiệt hại lãi suất thị trường biến động b Nguyên nhân hạn chế  Nguyên nhân chủ quan - Việc quản trị, điều hành kế hoạch kinh doanh chưa chủ động, linh hoạt với diễn biến thị trường - Chính sách lãi suất Agribank cịn nhiều bất cập - Một số sách ban hành chưa thực có hiệu lực - Khả dự báo biến động thị trường Agribank nhiều hạn chế - Cơ chế quản trị vốn nhằm cân đối nguồn vốn sử dụng 21 vốn theo chế phân tán, bộc lộ nhiều hạn chế - Về đánh sản phẩm Agribank chưa có qui trình văn để đánh giá sản phẩm dịch vụ có bước đánh giá bao gồm rủi ro lãi suất tính khoản sản phẩm - Hệ thống kiểm sốt nội cịn nhiều yếu - Chất lượng nguồn nhân lực NH chưa đáp ứng đủ nhu cầu  Nguyên nhân khách quan - ALM vấn đề phức tạp với chức phạm vi tương đối rộng - Rủi ro hệ thống NH xuất phát từ hệ sách kinh tế vĩ mô - Môi trường kinh doanh ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro - Chính sách quản lí tra, giám sát hoạt động ngân hàng chưa có hiệu hiệu lực cao - Thị trường tài chưa phát triển - Tính minh bạch thị trường chưa đảm bảo CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ, TÀI SẢN CĨ CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THÔN VIỆT NAM 3.1 ĐỊNH HƢỚNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ, TÀI SẢN CÓ CỦA NH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 22 3.1.1 Những thách thức quản trị rủi ro NH Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Việt Nam q trình hội nhập quốc tế Luận án nêu thách thức sách NHNN, nội lực ngân hàng bao gồm: lực tài thấp; chất lượng tài sản chưa cao; hệ thống quản trị Agribank nhiều yếu kém; thách thức người; thống công nghệ hạ tầng liệu thông tin 3.1.2 Định hƣớng nâng cao chất lƣợng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có NH Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam Hồn thiện khung quản trị rủi ro; Xây dựng qui trình ALM hợp lí; Lượng hóa thước đo rủi ro; Nâng cao chất lượng công tác giám sát, kiểm soát kiểm toán nội 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ, TÀI SẢN CĨ CỦA NH NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM 3.2.1 Nhóm giải pháp trực tiếp - Xây dựng hồn sách ALM - Sắp xếp, hoàn thiện lại cấu tổ chức máy quản trị rủi ro nói chung ALM nói riêng - Xây dựng qui trình ALM - Xây dựng hồn thiện hệ thống thơng tin ALM 3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ 3.2.2.1 Các giải pháp trƣớc mắt - Hồn thiện sách lãi suất quản lí lãi suất ngân hàng 23 - Đổi chế quản trị điều hành kế hoạch kinh doanh - Đánh giá sản phẩm - Tăng cường khả dự báo biến động thị trường - Củng cố sách nhân nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 3.2.2.2 Các giải pháp lâu dài - Triển khai chế quản lí vốn tập trung - Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội ALM 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ - Hoàn thiện phát triển thị trƣờng tài theo chiều sâu - Các kiến nghị khác với Chính phủ 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc - Tạo hành lang pháp lí đồng cho hoạt động NH - Hồn thiện sách lãi suất K T LU N Luận án hệ thống hóa lí luận ALM chất lượng ALM NHTM sở nghiên cứu, tổng hợp từ thơng lệ quốc tế tốt vận dụng NHTM Việt Nam Đồng thời nghiên cứu kinh nghiệm ALM số ngân hàng tiên tiến giới sở làm rõ nội dung quan trọng mà ngân hàng cần quan tâm để nâng cao chất lượng ALM Bên cạnh đó, luận án làm rõ thực trạng ALM chất lượng ALM 24 Agribank, đánh giá cách khách quan thực trạng chất lượng ALM ngân hàng này, đề xuất giải pháp thực nhằm nâng cao chất lượng ALM, số kiến nghị yêu cầu cần thiết cho công tác ALM NHTM Việt Nam nói chung Agribank nói riêng Hy vọng thơng tin cập nhật luận án góp phần nhỏ việc gợi mở cho nhà quản trị ngân hàng Agribank việc nghiên cứu, định hướng triển khai khung ALM cho phù hợp với yêu cầu thực tế, đồng thời hướng tới đáp ứng chuẩn mực, thông lệ quốc tế, tăng lực cạnh tranh nâng cao vị Agribank thị trường nội địa trường quốc tế Để hoàn thành luận án, nghiên cứu sinh tham khảo nhận nhiều kiến thức từ học thuyết, nghiên cứu, đặc biệt hướng dẫn TS Lê Thị Xuân TS Đào Minh Phúc Tuy nhiên, ALM vấn đề rộng, phức tạp mặt lí luận thực tiễn Mỗi phương pháp quản trị ngân hàng tồn giai đoạn lịch sử định Bởi lẽ hoạt động kinh doanh ngân hàng ngày đa dạng phức tạp, dẫn đến rủi ro phát sinh khơng ngừng thay đổi xuất hình thức khó lường trước Bởi vậy, đề xuất, gợi mở khoa học luận án cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung Tác giả luận án mong nhận nhiều ý kiến nhận xét, đóng góp thầy, giáo hội đồng khoa học để tác giả có điều kiện hồn thiện hiểu biết, kiến thức nghiên cứu thân vấn đề này./ Trân trọng cảm ơn! DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Trịnh Hồng Hạnh, 2008, Áp dung chuẩn mực kế toán 17 TCTD, Tạp chí Khoa học Đào tạo NH số 75, tháng 8/2008, trang 20-24 Trịnh Hồng Hạnh, 2013, Thực trạng quản lí rủi ro lãi suất NHTM VN từ sau khủng hoảng 2008, Tạp chí Khoa học Đào tạo NH số 136, tháng 9/2013, trang 28-36 Trịnh Hồng Hạnh, 2015, Xây dựng hệ thống tiêu đánh giá chất lượng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có NHTM, Tạp chí Khoa học Đào tạo NH số 155, tháng 4/2015, trang -17 ... đề chất lượng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có NHTM Chƣơng 2: Thực trạng chất lượng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có NH Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao chất. .. chất lượng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có NH Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam CHƢƠNG CƠ SỞ LU N VỀ CHẤT LƢỢNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ, TÀI SẢN CÓ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN... THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ, TÀI SẢN CĨ CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM CỦA NH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 2.1.1

Ngày đăng: 27/11/2015, 08:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan