chính sách chuyển giao kỹ thuật tiến bộ trong nông nghiệp

30 491 1
chính sách chuyển giao kỹ thuật tiến bộ trong nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ChÝnh s¸ch chuyÓn giao KTTB n«ng nghiÖp Nhãm 13 I Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết Việt Nam – đất nước lên điểm nóng phát triển Chúng ta dễ dàng nhận thấy chuyển to lớn kinh tế - văn hóa – xã hội thời gian qua Đi lên từ nước nghèo nàn, lạc hậu, chịu tàn phá nặng nề chiến tranh lịch sử Với nỗ lực, cố gắng hệ thống khó khăn ban đầu dần đẩy lùi Quá trình xây dựng phát triển nâng vị Việt Nam lên tầm cao Ngày nay, mắt bạn bè quốc tế Việt Nam lên đất nước người anh dũng, bất khuất mà thân bước tiến, hướng Đi với phát triển kinh tế, ngành nông nghiệp nước ta nhiều thập kỷ qua đạt thành tựu to lớn, làm thay đổi mặt đất nước Từ nước nhập lương thực Việt Nam trở thành nước đứng thứ hai giới xuất gạo Để có thành đó, phủ nhận vai trò khoa học – công nghệ vận dụng tiến vào sản xuất Lịch sử ngành nông nghiệp cho thấy rằng, muốn giải tốt vấn đề an ninh an toàn lương thực quốc gia đòi hỏi phải đưa khoa học - kỹ thuật vào sản xuất Trong năm qua, trình chuyển giao kỹ thuật tiến (KTTB) nước ta diễn mạnh mẽ so với nước giới tầm hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển Đặc biệt, giai đoạn bước chân vào sân chơi thương mại giới (WTO) yêu cầu cần giải Để đứng vững trước cạnh tranh diễn từ phía, nông nghiệp cần phải đảm bảo vấn đề số lượng chất lượng sản phẩm Điều đòi hỏi phải có đóng ChÝnh s¸ch chuyÓn giao KTTB n«ng nghiÖp Nhãm 13 góp to lớn sách chuyển giao kỹ thuật tiến vào sản xuất Xuất phát từ thực tiễn đó, đến việc tìm hiểu sách chuyển giao kỹ thuật tiến nông nghiệp - thực trạng Việt Nam giới đồng thời thấy rõ ứng dụng tác động sách vào sản xuất nông nghiệp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận chất, sở khoa học sách chuyển giao kỹ thuật tiến nông nghiệp - Thực tiễn sách chuyển giao kỹ thuật tiến Việt Nam - Trên sở đưa số ý kiến đóng góp định hướng cho sách chuyển giao kỹ thuật tiến nông nghiệp giai đoạn 1.3 Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu: Tập trung vào thảo luận vấn đề chuyển giao kỹ thuật tiến Việt Nam Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 24/10 – 13/11/2008 Nội dung nghiên cứu: Chính sách chuyển giao kỹ thuật tiến nông nghiệp 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp thu thập thông tin Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp: Những thông tin công bố tạp chí, trang web, ấn phẩm 1.4.2 Phương pháp phân tích Sử dụng số mô hình để phân tích: thặng dư người tiêu dùng, người sản xuất, dịch chuyển an sinh xã hội… ChÝnh s¸ch chuyÓn giao KTTB n«ng nghiÖp Nhãm 13 II Cơ sở lý luận sách chuyển giao KTTB nông nghiệp 2.1 Khái niệm Chính sách chuyển giao KTTB tập hợp chủ trương hành động Chính phủ nhằm thể tác động, can thiệp Chính phủ vào lĩnh vực chuyển giao KTTB, đưa KTTB khẳng định đắn thực tiễn vào áp dụng diện rộng để đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống người Như thấy, chuyển giao KTTB công đoạn trình nghiên cứu Nếu kỹ thuật coi tiến bộ, đem tiến hành chuyển giao thử nghiệm phù hợp triển khai chuyển giao diện rộng Có mối quan hệ chặt chẽ sách chuyển giao KTTB nông nghiệp sách nghiên cứu Xuất phát từ thực tiễn, khó khăn yêu cầu cộng đồng mà nghiên cứu tiến hành Nhưng nghiên cứu coi thành công chuyển giao thành vào thực tiễn “Nếu nghiên cứu mà không gắn với chuyển giao kết nghiên cứu không góp phần giải vấn đề thực tiễn, có khoảng cách lớn lý thuyết thực tiễn Nếu chuyển giao mà không gắn với nghiên cứu công tác chuyển giao kỹ thuật tiến để đưa tới người nông dân” (Đỗ Kim Chung, 2005) Cần phân biệt khác thuật ngữ “chuyển giao tiến kỹ thuật” với “chuyển giao kỹ thuật tiến bộ” nông nghiệp Chuyển giao tiến kỹ thuật chuyển giao yếu tố kỹ thuật coi tiến chưa thật khả thi thực tiễn Còn chuyển giao kỹ thuật tiến ChÝnh s¸ch chuyÓn giao KTTB n«ng nghiÖp Nhãm 13 thành tựu khoa học công nghệ khẳng định phù hợp thực tiễn, đáp ứng đòi hỏi thị trường (Đỗ Kim Chung, 2005) 2.2 Đặc điểm - Chính sách chuyển giao KTTB thường không thực sách cụ thể mà thường lồng ghép với sách, chương trình, dự án khác Ví dụ sách xóa đói giảm nghèo, chương trình 135 “Phần lớn nội dung sách lồng ghép với thị, nghị Đảng Chính phủ phát triển nông nghiệp nông thôn” (Đỗ Kim Chung, 2005) - Khi hoạch định sách chuyển giao KTTB nông nghiệp người ta phải vào hệ thống công cụ, tư liệu sản xuất, trình độ sản xuất, điều kiện xã hội trình độ áp dụng kỹ thuật tiến đất nước, địa phương hay vùng sản xuất (Phạm Vân Đình, 2005) - Đối tượng sản xuất nông nghiệp trồng, vật nuôi nên sách đưa cần phải vào đặc điểm sinh trưởng phát triển loại trồng, vật nuôi định - Do đối tượng tiếp nhận phạm vi tác động sách chuyển giao KTTB rộng, trình độ người nông dân vùng không đồng Chính vậy, việc tiếp thu thực sách không đồng địa phương nhóm người địa phương (Phạm Vân Đình, 2005) - Nông dân người thiếu thông tin bị hạn chế trình độ tiếp cận thị trường Vì sách chuyển giao KTTB đưa cần phải dễ hiểu, dễ áp dụng, có hiệu nhanh chóng để người dân dễ làm, dễ thấy tin tưởng 2.3 Mục tiêu sách ChÝnh s¸ch chuyÓn giao KTTB n«ng nghiÖp Nhãm 13 - Giải vấn đề khó khăn trình phát triển nông nghiệp – nông thôn Các yếu tố thuộc đầu vào trình sản xuất như: đất, nước, khí hậu…đang ngày trở nên khan nhu cầu người ngày cao Có sách chuyển giao KTTB phù hợp góp phần giải khó khăn - Đảm bảo cho nông nghiệp phát triển bền vững Khi KTTB chuyển giao vào trình sản xuất góp phần tăng suất nông nghiệp đồng thời tiết kiệm nguồn tài nguyên đất nước, đảm bảo bền vững trình phát triển - Giúp cho nông nghiệp bắt kịp với xu hướng hội nhập Một kinh tế hội nhập vào kinh tế giới, để theo kịp xu hướng chung phải đảm bảo yêu cầu đặt Trong nông nghiệp yêu cầu, quy tắc vấn đề chất lượng, độ an toàn sản phẩm Những KTTB như: giống gen mới, tiến yếu tố đầu vào…nếu chuyển giao vào sản xuất nông nghiệp giúp thực mục tiêu 2.4 Nhân tố ảnh hưởng Sự thành công kỹ thuật tiến tiến hành chuyển giao vào sản xuất phụ thuộc vào nhiều nhân tố Nhưng tựu chung lại xem xét nhân tố sau: * Chính sách Chính phủ Với nước xã hội chủ nghĩa sách Chính phủ định hướng cho trình phát triển Trong nông nghiệp, sách phát triển nông nghiệp – nông thôn, công tác chuyển giao KTTB có ảnh hưởng lớn đến hệ thống, phương thức, kết hiệu việc chuyển giao (Đỗ Kim Chung, 2005) ChÝnh s¸ch chuyÓn giao KTTB n«ng nghiÖp Nhãm 13 Thông thường công cụ Chính phủ sử dụng bao gồm: sách đầu tư cho khuyến nông, sách cán chuyển giao, sách trợ giá đầu vào (giống, phân bón, thuốc BVTV…) để nông dân tiếp thu kỹ thuật đưa KTTB vào sản xuất Xu hướng chung sách đưa vào phải nhằm phát huy cao độ vai trò thành phần kinh tế, kinh tế tư nhân, nội lực cộng đồng tiếp nhận KTTB Bên cạnh đó, cần kết hợp hỗ trợ hợp lý tác nhân bên cộng đồng như: quan Chính phủ, tổ chức khuyến nông, quan phát triển, viện trường * Năng lực hệ thống khuyến nông địa phương Trong sản xuất nông nghiệp, vai trò hệ thống khuyến nông chiếm vị trí quan trọng Đặc biệt với Việt Nam - nước mà trình độ sản xuất lạc hậu việc đẩy mạnh công tác khuyến nông trở nên cần thiết Một kỹ thuật coi tiến bộ, phù hợp để triển khai vào vùng, địa phương lực khuyến nông yếu chưa mức độ thành công việc chuyển giao cao Năng lực khuyến nông bao gồm: phù hợp với điều kiện trị xã hội hệ thống tổ chức khuyến nông sở, lực cán khuyến nông, phương pháp khuyến nông, khả tài kết hợp quan liên đới chuyển giao (Đỗ Kim Chung, 2005) Bên cạnh đó, thành công việc chuyển giao gắn liền với yếu tố thuộc thân cán khuyến nông như: kiến thức hiểu biết KTTB mà họ chuyển giao tới người nông dân, khả am hiểu nông dân - phong tục tập quán họ, khả phân tích vấn đề nông dân xây dựng giải pháp…Tất nhân tố đảm bảo đem lại hiệu cao việc chuyển giao KTTB vào sản xuất nông nghiệp ChÝnh s¸ch chuyÓn giao KTTB n«ng nghiÖp Nhãm 13 * Công tác lập kế hoạch khuyến nông Một hoạt động trước bắt đầu đưa vào triển khai lập kế hoạch cụ thể khả thành công cao Kế hoạch khuyến nông bao gồm công việc như: xác định nhu cầu nông dân cần giải quyết; giải pháp phù hợp với người dân; tổ chức tốt nguồn lực để thực hiện, đánh giá, rà soát hoàn thiện quy trình kỹ thuật công nghệ Trong năm gần đây, nước phát triển có xu hướng chung áp dụng phương pháp kế hoạch khuyến nông có tham gia người dân vào hoạt động chuyển giao (Đỗ Kim Chung, 2005) Đây coi phương pháp đem lại hiệu cao, phù hợp với nhu cầu, điều kiện địa phương * Bản chất KTTB chuyển giao tới nông dân Một KTTB tiến hành chuyển giao vào sản xuất xuất phát từ khó khăn, yêu cầu thực tiễn mức độ ứng dụng cao Bên cạnh đó, yếu tố như: khả chia nhỏ KTTB (tức áp dụng sở sản xuất lớn nhỏ), mức độ phù hợp với trình độ khả người nông dân đảm bảo công tác chuyển giao dễ đến thành công * Các nhân tố thuộc nông dân Nông dân - người trực tiếp hưởng lợi từ sách có ảnh hưởng lớn đến thành công việc chuyển giao KTTB vào sản xuất Các nhân tố bao gồm khả vốn đầu tư, kỹ kiến thức nông dân, hình thức tổ chức sản xuất (quy mô lớn hay nhỏ), trình độ văn hoá, giới tính, lứa tuổi, kinh nghiệm tiếp xúc xã hội (việc tham gia vào tổ chức xã hội như: CLB khuyến nông, hội nông dân…) Khả giao tiếp xã hội cộng đồng người nông dân như: tiếp xúc với cán ChÝnh s¸ch chuyÓn giao KTTB n«ng nghiÖp Nhãm 13 khuyến nông, tiếp cận nguồn thông tin đại chúng, với hàng xóm bạn bè ảnh hưởng tích cực tới hiệu công tác chuyển giao * Đặc điểm cộng đồng mà KTTB chuyển giao tới Các yếu tố văn hoá, tập tục có ảnh hưởng lớn tới thành công KTTB chuyển giao vào sản xuất nông nghiệp Tại nhiều vùng, nhiều địa phương đặc điểm làm cho KT coi tiến người nông dân áp dụng vào sản xuất Bên cạnh yếu tố như: cấu trúc làng xã, họ tộc, phân bố dân cư, tiện lợi thị trường… có ảnh hưởng định tới kết trình chuyển giao KTTB tới nông dân (Đỗ Kim Chung, 2005) 2.5 Tác động sách * Đứng góc độ kỹ thuật Một kỹ thuật tiến chuyển giao vào sản xuất gây tác động đến trình sản xuất nông nghiệp người nông dân Những tác động biểu trường hợp cụ thể sau: a Thay đổi công nghệ ảnh hưởng Q đến quan hệ yếu tố sản xuất sản phẩm CN Q2 Với lượng yếu tố sản xuất X1 sản lượng tăng từ Q1 → CN Q1 Q2 sử dụng công nghệ thay cho công nghệ Như vậy, trình chuyển X1 X giao kỹ thuật tiến góp phần làm tăng sản lượng sử dụng lượng yếu tố đầu vào X2 Q =250 ChÝnh s¸ch chuyÓn giao KTTB n«ng nghiÖp Nhãm 13 b Thay đổi công nghệ ảnh hưởng đến quan hệ yếu tố sản xuất Lấy ví dụ sản xuất lúa, có công nghệ áp dụng vào sản xuất Khi đó, chi phí để sản xuất sản lượng Q =250 250kg giảm nghĩa đường cong đồng lượng bị dịch chuyển phía bên trái, làm tiết kiệm ’ ” X’2 ’ (X – X 1) lượng yếu tố X1 (X – X”2 ” X 2) lượng yếu tố X2 Nói cách khác, cần lượng yếu tố đầu vào để sản xuất lượng đầu X”1 X’1 X cũ * Đứng góc độ kinh tế xã hội Khi chuyển giao KTTB vào sản xuất nông nghiệp làm cho đường P cung dịch chuyển theo chiều hướng S1 S2 tăng (S1 → S2) đó, lượng cung sản phẩm thị trường tăng lên Dẫn đến thặng dư người sản xuất tăng từ a đến: a + b + c a Phần người sản xuất thêm để b c d có lượng sản phẩm Q2 là: d Lượng sản phẩm tăng thêm chuyển Q1 giao KTTB là: b = Q2 – Q1 Phần tiết kiệm chi phí: c Q2 Q ChÝnh s¸ch chuyÓn giao KTTB n«ng nghiÖp Nhãm 13 Lợi ích người sản xuất tăng lên là: b + c ta chưa thể khẳng định b + c lớn hay nhỏ d Điều phụ thuộc vào độ co dãn theo giá * Xem xét tổng thể kinh tế: Ta thấy: Khi áp dụng sách chuyển giao KTTB vào sản xuất làm cho lượng cung sản phẩm tăng lên Lúc này, đường cung dịch chuyển theo chiều hướng tăng từ S1 → S2 Tại S1 (trước áp dụng KTTB): CS: a P PS: b + f S1 S2 TD xã hội: a + b + f a Tại S2 (sau áp dụng KTTB): b CS: a + b + c + d c d e f g PS: (f + g + e) D TD xã hội: a + b + c + d + e + f + g → Khi KTTB chuyển giao vào sản xuất thặng dư xã hội tăng: Q1 Q2 (a + b + c + d + e + f + g) – (a + b + f) = c + d + e + g Vậy thấy sách chuyển giao KTTB làm cho thặng dư hay an sinh xã hội tăng lên Đảm bảo cho nông nghiệp phát triển bền vững 2.6 Kinh nghiệm nước giới sách chuyển giao kỹ thuật tiến nông thôn Trong lịch sử phát triển kinh tế nước lên từ nông nghiệp, việc tìm tòi hình thức tổ chức chế sách để đẩy nhanh trình ứng 10 Q ChÝnh s¸ch chuyÓn giao KTTB n«ng nghiÖp Nhãm 13 Kim Chung, 2005) Nghị định số 56/2005/NĐ-CP Chính phủ khuyến nông, khuyến ngư rõ bồi dưỡng, đào tạo cán khuyến nông: - Bồi dưỡng, tập huấn truyền nghề cho người sản xuất để nâng cao kiến thức, kỹ sản xuất, quản lý kinh tế nông nghiệp, thuỷ sản - Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho người hoạt động khuyến nông, khuyến ngư - Tổ chức tham quan, khảo sát, học tập nước 3.2.4 Xây dựng chương trình chuyển giao Xuất phát từ tình hình thực tế, giai đoạn Chính phủ chủ yếu tập trung vào có chương trình trọng điểm sau: Chương trình khuyến nông vùng xâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc người; Chương trình khuyến nông kích thích sản xuất hàng hóa có lợi xuất khẩu; Chương trình khuyến nông khuyến khích xuất hàng hóa thay nhập khẩu; Chương trình ứng dụng TBKT công nghệ cao; Chương trình khuyến nông đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, phát triển nông nghiệp bền vững; Chương trình khuyến nông chuyển dịch cấu nông nghiệp; Chương trình khuyến nông thông tin, huấn luyện, tăng cường lực hoạt động khuyến nông sở; Chương trình khuyến nông xây dựng mô hình kinh tế hợp tác; Chương trình khuyến nông thị trường xúc tiến thương mại 3.2.5 Chuyển giao qua tổ chức quốc tế tổ chức phi phủ Chỉ thị số: 3524/CT-BNN-TC nêu rõ việc chấn chỉnh tăng cường công tác quản lý tài nguồn vốn viện trợ không hoàn lại chỉnh phủ, tổ chức quốc tế tổ chức phi phủ nước thuộc nguồn thu ngân sách nhà nước ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn 16 ChÝnh s¸ch chuyÓn giao KTTB n«ng nghiÖp Nhãm 13 Trong 10 năm qua (1994-2006), số lượng tổ chức có quan hệ với Việt Nam tăng từ 210 tổ chức vào năm 1994 lên khoảng 650 tổ chức vào năm 2006 Trong số đó, có 500 tổ chức có hoạt động thường xuyên, có dự án đối tác Việt Nam Giá trị viện trợ năm 1993 40 triệu USD, đến năm 2002 85 triệu USD, năm 2004 140 triệu USD, năm 2005 175 triệu USD, năm 2006 217 triệu USD Chương trình viện trợ NGOs triển khai 61 tỉnh thành nước, đặc biệt tập trung vào vùng nghèo, vùng sâu, vùng xa ngày tập trung vào lĩnh vực phù hợp với ưu tiên định hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đặc biệt xoá đói giảm nghèo phát triển bền vững Thông qua hỗ trợ đó, sách nghiên cứu kỹ thuật tiến triển khai, nhiều KTTB chuyển giao đến người nông dân 3.3 Tác động sách chuyển giao KTTB 3.3.1 Tác động tích cực Chính sách chuyển giao KTTB Việt Nam năm qua có tác động đến toàn ngành nông nghiệp, nhiều giống trồng – vật nuôi suất cao, chất lượng tốt đưa vào sản xuất; nhiều quy trình sản xuất đưa vào áp dụng như: biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), áp dụng kỹ thuật bón phân hợp lý…từ góp phần nâng cao đời sống người dân, thực công xoá đói giảm nghèo 17 ChÝnh s¸ch chuyÓn giao KTTB n«ng nghiÖp Nhãm 13 Từ năm 2000 đến nay, tổng kinh phí đầu tư cho đề tài nghiên cứu khoa học, công nghệ giống Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn quản lý 141,5 tỷ đồng Với mức đầu tư này, năm qua, chương trình giống trồng vật nuôi thu nhiều kết lĩnh vực nghiên cứu khoa học giống * Trong lĩnh vực trồng trọt: Về giống trồng, chương trình chọn tạo, khảo nghiệm công nhận 45 giống lúa với diện tích gieo trồng gần triệu ha, suất tăng 10%; chọn tạo giống ngô cao sản, công nhận tổ hợp giống ngô lai suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn, thích nghi rộng; công nhận giống rau mới; thu thập 36 chủng loại ăn 613 dòng; hoàn thiện quy trình nhân giống điều ghép; khảo nghiệm công nhận 67 dòng, giống lâm nghiệp Việc đưa giống lúa lai vào sản xuất đem lại nhiều thành tựu đưa suất lúa tăng lên rõ rệt Năm 2007, sản lượng lúa tính chung ba vụ đạt 35,87 triệu tấn, tăng 0,1% so với năm 2006, sản lượng lúa đông xuân 17,03 triệu tấn, giảm 3,2% (diện tích giảm 0,2%, suất giảm 3%); lúa hè thu 10,11 triệu tấn, tăng 4,3% (năng suất tăng 9,6% bù lại diện tích giảm; lúa mùa 8,73 triệu tấn, tăng 1,9% (năng suất tăng 2,1%, diện tích giảm nhẹ) Năm 2004, sản lượng hạt giống lúa lai sản xuất nước đạt 3.200 tấn, đáp ứng khoảng 20% nhu cầu sử dụng giống 18 ChÝnh s¸ch chuyÓn giao KTTB n«ng nghiÖp Nhãm 13 Năm 2007 năm mùa ngô với sản lượng 4,11 triệu tấn, tăng tới 8,2% so với năm trước Tính chung lúa ngô sản lượng lương thực có hạt năm đạt gần 40 triệu tấn, tăng 0,8% so với năm 2006 Sản lượng nhiều loại công nghiệp hàng năm đay, mía, lạc đậu tương tăng so với năm trước, tăng diện tích suất Sản lượng hầu hết có giá trị xuất cao cao su, hồ tiêu, điều chè tăng từ 8,3 đến 14,4% mở rộng diện tích tăng suất Ngày xuất nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp cho thu nhập cao tỉnh thành phố như: Mô hình trồng rau, trồng hoa (Thanh Trì, Hà Nội), Mô hình trồng Hoa Hồng, Hành tây Mê Linh (Vĩnh Phúc); Luân canh vụ huyện Vũ Thư, Kiến Xương, Thái Thụy (Thái Bình) Các mô hình đạt mang lại hiệu kinh tế từ 50 - 200 triệu đồng/ha Hiện nay, xuất nhiều ký kết quan trọng Doanh nghiệp người nông dân, liên kết “bốn nhà” sản xuất tiêu thụ nông sản đem lại kết tốt như: Công Ty Cổ Phần Nhà Máy Đường Lam Sơn (Thanh Hoá), tiêu thụ Lúa Gạo An Giang * Trong lĩnh vực chăn nuôi: Về giống vật nuôi, chương trình nghiên cứu áp dụng sản xuất công thức lợn lai máu cho suất thịt cao từ 10 - 15% so với công thức lai khác; hoàn thiện công nghệ cấy truyền phôi tươi phôi đông lạnh nhân giống bò sữa; hoàn thiện quy trình vỗ béo bò thịt; hoàn thiện quy trình nuôi dưỡng thích nghi số giống gà chăn thả, gà lông màu nhập nội; chọn lọc dòng vịt siêu thịt Nhiều kỹ thuật tiến áp dụng, từ việc nhập nuôi dưỡng việc dưỡng giống Lợn ngoại vào việc cải tạo đàn giống, tạo lợn lai cho tỷ lệ 19 ChÝnh s¸ch chuyÓn giao KTTB n«ng nghiÖp Nhãm 13 nạc cao Chương trình cải tạo phát triển đàn Bò theo hướng Shin hoá khắp đất nước… Nhiều khu vực chăn nuôi đạt hiệu định: 50 - 60 triệu đồng/hộ Nuôi trồng Thuỷ Sản thu hút nhiều hộ nông dân tham gia: Nuôi tôm, Cá, Ốc…đạt từ 150-300 triệu/ha * Đối với lĩnh vực khí hoá nông nghiệp, nông thôn chế biến nông lâm sản: Nhiều sở chế biến nông lâm thuỷ sản chủ động đổi công nghệ, quy hoạch xây dựng nhiều khu nguyên liệu tập trung phục vụ cho công nghiệp chế biến hàng hoá nông sản Các thiết bị Máy cắt Lúa, máy cày đa chức năng, chế phẩm sinh học EM, hầm khí Bioga, máy bóc Mía đưa vào ứng dụng phục vụ thúc đẩy nông dân sử dụng ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất, đời sống tăng suất lao động Hiệu kinh tế mang lại: Cùng với nhiều yếu tố khác, việc chuyển giao kỹ thuật công nghệ nông nghịêp góp phần thúc đẩy chuyển đổi cấu nông nghiệp: Tỷ trọng trồng trọt giảm từ 61.8% (2000) xuống 51% (2007), tương ứng tỷ lệ ngành chăn nuôi tăng dần từ 17% đến 20% (2007) Kim ngạch xuất nông lâm thuỷ sản từ năm 2000 - 2007 đạt 49.6 tỷ USD, bình quân 7.1 tỷ USD/năm Năm 2007 số 12.5 tỷ USD, tăng gấp lần so với năm 2000 Đến có mặt hàng xuất đạt kim ngạch tỷ USD/năm là: Thuỷ Sản, Cà Phê, Gạo, Cao Su, đồ gỗ (Đào Thế Tuấn, 2007, “Giải vấn đề tam nông thời kỳ mới”, tạp chí Nông thôn ngày nay, tháng 8/2007, Trang 15 - 17) 20 ChÝnh s¸ch chuyÓn giao KTTB n«ng nghiÖp Nhãm 13 Theo kết điều tra chăn nuôi thời điểm 01/8/2007, nước có gần triệu trâu, tăng 2,6% so với năm 2006; 6,7 triệu bò, tăng 3,3%; 226 triệu gia cầm, tăng 5,3% Giá trị sản xuất thủy sản năm 2007 theo giá so sánh năm 1994 ước tính đạt 46,7 nghìn tỷ đồng, tăng 11% so với năm 2006, nuôi trồng tăng 16,5%; khai thác tăng 2,1% Sản lượng thủy sản năm ước tính đạt 4,15 triệu tấn, tăng 11,5% so với năm 2006, nuôi trồng 2,09 triệu tấn, tăng 23,1%, tăng diện tích suất (nhất địa phương vùng đồng sông Cửu Long); sản lượng khai thác 2,06 triệu tấn, tăng 1,8% Trong tổng số, sản lượng cá chiếm tỷ trọng 74%, tương đương với 3,1 triệu tăng tới 13,5%, sản lượng tôm đạt khoảng 500 ngàn tăng mức 7,6% Báo cáo với Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ NN &PTNT Cao Đức Phát khẳng định, năm qua, hoạt động nghiên cứu ứng dụng KHCN nông nghiệp Việt Nam đạt thành tựu to lớn Nhờ thành tựu nghiên cứu KHCN, đến suất lúa nước ta thuộc hạng cao Năng suất cà phê, hồ tiêu thuộc "top" đầu giới Năng suất điều từ chỗ đạt có 5-7 tạ /ha đến tăng lên /ha Năng suất cá tra thuộc hàng cao giới Tuy nhiên, Bộ trưởng Cao Đức Phát thừa nhận, hoạt động nghiên cứu ứng dụng KHCN nước ta chậm, mức đầu tư thấp, nhà khoa học chưa quan tâm, hỗ trợ kịp thời Hiện nay, mức đầu tư KHCN cho nông nghiệp năm tăng từ 10-15% Thế nhưng, mức đầu tư chiếm khoảng 0,1% GDP so với nước Australia (1% GDP), Canada (1,3% GDP) mức đầu tư nước ta thấp 3.3.2 Tác động tiêu cực 21 ChÝnh s¸ch chuyÓn giao KTTB n«ng nghiÖp Nhãm 13 Chuyển giao KTTB vào nông nghiệp có mặt trái Khi cung tăng lên mà nhu cầu thay đổi dẫn đến tình trạng giá hàng hoá nông sản giảm xuống Với xu hướng nay, mà giá yếu tố đầu vào ngày có xu hướng gia tăng nguyên nhân làm cho tình trạng nghèo đói nông thôn gia tăng Với việc áp dụng KTTB tiết kiệm lao động, kỹ thuật đưa vào sản xuất gây tượng dư thừa lao động nông thôn Từ tác động thấy sách chuyển giao KTTB vào nông nghiệp nguyên nhân làm tăng thêm phân hoá giàu nghèo nông thôn Để giải vấn đề cần đẩy mạnh việc phát triển ngành nghề, dịch vụ để thu hút lao động nông thôn Bên cạnh đó, cần trọng đến “công nghệ sau thu hoạch”: sản phẩm người nông dân sản xuất cần phải tạo gia tăng giá trị có góp phần làm cho giá bán nông sản tăng lên Trong năm qua, số KTTB chuyển giao vào sản xuất nông nghiệp không phù hợp như: việc đưa giống táo Isarel vào trồng Hà Giang không hiệu tiêu tốn ngân sách nhà nước – tỷ đồng, số vật nuôi như: cá chim trắng, Hải ly…khi đưa vào nuôi trồng gây số tác động tiêu cực, lấy phần lớn ngân sách nhà nước nguồn lực nông dân 3.4 Phân tích nhận xét sách chuyển giao kỹ thuật tiến nông nghiệp 3.4.1 Một số thành tựu sách đạt 22 ChÝnh s¸ch chuyÓn giao KTTB n«ng nghiÖp Nhãm 13 - Đã hình thành hệ thống chuyển giao kỹ thuật tiến rộng khắp nước Bao gồm hệ thống khuyến nông từ Trung ương tới địa phương; Các viện, trường, quan nghiên cứu; Các tổ chức cá nhân, doanh nghiệp; Các tồ chức quốc tế tổ chức phi phủ Từ đó, kỹ thuật tiến chuyển giao tới người nông dân cách dễ dàng, hiệu - Chính sách chuyển giao kỹ thuật tiến đem lại cho người nông dân cách thức sản xuất, giống trồng, vật nuôi Từ làm tăng thu nhập người nông dân, góp phần quan trọng vào công xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho người nông dân, tiến tới phát triển nông nghiệp bền vững, phù hợp với xu hướng hội nhập 3.4.2 Một số hạn chế sách chuyển giao kỹ thuật tiến * Về tổ chức hệ thống - Hệ thống lực lượng cán khuyến nông rộng lớn song phân tán tổ chức, mục tiêu, nội dung khuyến nông, thiếu vai trò quản lý chung để hướng công tác khuyến nông phục vụ chiến lược phát triển ngành, địa phương - Hệ thống khuyến nông yếu số lượng chất lượng, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc người - Mục tiêu, nội dung khuyến nông hẹp, phân tán chủ yếu tập trung vào hướng dẫn kỹ thuật đơn thuần, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghiệp hàng hóa chất lượng cao, chưa gắn với xây dựng mô hình gắn trồng trọt với chăn nuôi, chế biến tiêu thụ - Phương pháp tiếp cận khuyến nông nặng xây dựng mô hình trình diễn, theo kiểu dội từ xuống, chưa phù hợp với dân trí tâm lý nông dân vùng sinh thái 23 ChÝnh s¸ch chuyÓn giao KTTB n«ng nghiÖp Nhãm 13 - Chưa có mô hình phương thức chuyển giao phù hợp, chưa có kết hợp hài hòa hệ thống khuyến nông nhà nước, viện, doanh nghiệp tổ chức phát triển - Kinh phí cho khuyến nông hạn chế, tập trung vào kinh phí từ cấp, chưa huy động nguồn lực từ địa phương nhân dân Một số nơi chưa huy động nguồn lực nông dân cộng đồng tham gia - chế sách khuyến nông tương đối đồng bộ, sách cho khuyến nông sở chưa rõ ràng chưa thống * Về cách thức thực Các chương trình chuyển giao nặng từ xuống, tập trung Trung ương cấp tỉnh Chưa có chủ động sở, địa phương Các địa phương nơi triển khai kỹ thuật tiến đó, kỹ thuật tiến lại điều hành từ xuống, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn người dân địa phương * Về sách tài chuyển giao Chính sách tài nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ nhiều điểm chưa phù hợp - Định mức chi tiêu hoạt động chuyển giao quy định chung cho tất đề tài, dự án, định mức riêng cho vùng, khu vực cụ thể Dẫn đến không linh hoạt áp dụng cho nhiều địa phương nước - Cách tính chi tiêu định mức chi tiêu lỗi thời, thấp so với tình hình thực tế tiến hành chuyển giao KTTB tới nông dân, không phù hợp với đặc điểm nông nghiệp nông thôn 24 ChÝnh s¸ch chuyÓn giao KTTB n«ng nghiÖp Nhãm 13 - Kinh phí cho chuyển giao, hỗ trợ cho xây dựng mô hình chuyển giao KTTB không chuyển trực tiếp cho quan chuyển giao từ Bộ Tài Sở Tài chính, đến Sở Khoa học công nghệ hay Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, sau đến quan chuyển giao Kinh phí đến quan chuyển giao thường bị chậm, thời vụ sản xuất nông nghiệp - Kinh phí cho chuyển giao số tỉnh thường nhiều quan nắm giữ Điều dẫn đến đầu tư lãng phí, chồng chéo hiệu - Cộng đồng, thôn, bản, làng xã huyện thường không nắm việc chi tiêu tài Tình trạng làm chi kinh phí sử dụng không hiệu phải chịu đạo từ cấp - Chính sách tài cho chuyển giao hành không quy định khoản chi tiêu cho quan quản lý chương trình chuyển giao KTTB địa phương Điều dẫn đến việc thiếu kinh phí giám sát kiểm tra việc thực chương trình chuyển giao KTTB tới nông dân - Cơ chế tài hành cho phép chi cho nông dân dự tập huấn, không cho phép vào việc làm tiêu bản, vật mẫu, thực hành, đầu tư vào tài liệu tập huấn * Về sách cho chuyển giao Chính sách cho cán chuyển giao chưa thực hấp dẫn Lương trợ cấp cho cán chuyển giao hạn chế, chế độ ưu đãi chưa thực thỏa đáng, tiêu chí tuyển dụng chưa hợp lý, điều kiện làm việc chưa đầy đủ Điều khiến cho việc thu hút đội ngũ nguồn nhân lực tốt tham gia vào chương trình chuyển giao kỹ thuật tiến chưa nhiều 25 ChÝnh s¸ch chuyÓn giao KTTB n«ng nghiÖp Nhãm 13 IV Kết luận 4.1 Kết luận Sau thời gian tìm hiểu sách chuyển giao KTTB nông nghiệp, rút số kết luận sau: Chính sách chuyển giao KTTB nông nghiệp Việt Nam tập trung trọng thời gian gần đây, thu thành tựu đáng kể so với kết giới tầm hạn chế Nhiều sách đưa chưa thực phù hợp với điều kiện vùng, miền dẫn đến thiệt hại kinh tế cho nhà nước người nông dân Bên cạnh tác động tích cực sách chuyển giao KTTB nông nghiệp gây số tác động tiêu cực ảnh hưởng đến kinh tế sản xuất người nông dân Từ khó khăn, hạn chế tồn đến việc đề xuất số ý kiến đóng góp nhằm đến tính hiệu việc thực sách thời gian tới 4.2 Đề xuất số ý kiến đóng góp Từ việc tìm hiểu thực trạng sách chuyển giao KTTB Việt Nam giai đoạn qua, thấy khó khăn, vướng mắc tồn đến việc đề xuất số ý kiến đóng góp sau: 26 ChÝnh s¸ch chuyÓn giao KTTB n«ng nghiÖp Nhãm 13 Cần lựa chọn thứ tự ưu tiên việc áp dụng KTTB chuyển giao vào sản xuất nông nghiệp Trước hết, cần tập trung vào công nghệ sinh học, chương trình giống trồng - vật nuôi Dành kinh phí nhập kỹ thuật có công nghệ cao, loại giống tốt…với quản lý chặt chẽ tổ chức thẩm định nghiêm ngặt Đồng thời đẩy mạnh đầu tư đại hoá hệ thống trường, viện nghiên cứu đào tạo Chủ thể tiếp nhận KTTB nông dân kinh tế hộ nông dân Do đó, sách, phương thức cách thức chuyển giao cần phải phù hợp Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn chuyển giao công nghệ cho nông dân nước ta - trung du, miền núi chứng tỏ rằng: nhiều vùng, miền với điều kiện sinh thái đa dạng, tập quán phong phú…nếu không tìm kiếm cách thức chuyển giao phù hợp chuyển giao KTTB cho hiệu thấp, chí đến thất bại Với vùng kinh tế mà trình độ dân trí chưa cao, vùng biên giới, hải đảo, Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam, trình ứng dụng, chuyển giao KTTB, bước đầu cần hướng cho nông dân khâu, mặt dễ làm lựa chọn giống; phòng trừ sâu bệnh; chăm sóc trồng, vật nuôi; cải tạo đồng ruộng; sử dụng công cụ cải tiến sở nâng dần từ thấp đến cao, từ giản đơn đến phức tạp Cần kết hợp yêu cầu kỹ thuật với yêu cầu kinh tế, môi trường nhân tố xã hội khác Thông thường, sở chuyển giao KTTB có cách nghĩ không tập trung vào tuyên truyền cho đối tượng tiếp nhận nặng ưu kỹ thuật, suất kỹ thuật Nhưng với nông dân - đối tượng trực tiếp chịu tác động từ sách vấn đề lợi ích giá phải trả cho ứng dụng KTTB mối quan tâm họ 27 ChÝnh s¸ch chuyÓn giao KTTB n«ng nghiÖp Nhãm 13 Đưa KTTB vào chuyển giao trước tiên phải dựa vào tiến sinh học sinh thái học làm trung tâm, không phá vỡ yêu cầu sinh học đa dạng sinh học, đảm bảo phát triển bền vững Trong nông nghiệp trình sinh trưởng phát triển trồng vật nuôi gắn liền với khí hậu, đất đai… Do đó, mang tính chất vùng lớn Vì thế, khía cạnh nghiên cứu chuyển giao KTTB cần thích ứng với điều kiện vùng Nếu công nghiệp, di chuyển nguyên vẹn nhà máy từ tỉnh A đến tỉnh B mà không ảnh hưởng đến suất chất lượng sản phẩm Nhưng đưa giống trồng, vật nuôi với quy trình kỹ thuật nuôi cách nguyên vẹn từ tỉnh A đến B khả không thành công lớn Để chuyển giao kỹ thuật đến tận tay người nông dân, cần phát triển nhanh hệ thống khuyến nông, khuyến công, khuyến lâm khuyến ngư từ Trung ương đến địa phương, với tham gia đông đảo thành phần kinh tế, hộ nông dân Nội dung hoạt động chuyển giao kỹ thuật phải phong phú, đa dạng, phù hợp với trình độ tiếp thu đối tượng để thu hút ý gây lòng tin nông dân vào kỹ thuật mới, trọng khâu giống, kỹ thuật canh tác, nuôi trồng, công nghệ sau thu hoạch công nghệ chế biến Việc chuyển giao KTTB vào nông nghiệp phức tạp thực cách mạng Muốn tạo tảng lâu dài cần ý thêm: Tiếp tục cải cách chế quản lý để vừa bắt buộc vừa tạo điều kiện cho đơn vị nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học, công nghệ Các đơn vị trung tâm nghiên cứu, quan khuyến nông đơn vị sản xuất nông nghiệp 28 ChÝnh s¸ch chuyÓn giao KTTB n«ng nghiÖp Nhãm 13 Xác định chiến lược, cấu kinh doanh phù hợp, thị trường tiêu thụ ổn định để tạo cầu thực khoa học, công nghệ cho nông nghiệp Nâng cao dân trí, tuyên truyền…để nông dân tự nguyện “tiêu hóa” công nghệ Tạo kết hợp quan nghiên cứu, chuyển giao với nông dân – có sách thoả đáng để huy động cán khoa học, kỹ thuật nông nghiệp gắn bó lâu dài với nông nghiệp Mục lục 29 ChÝnh s¸ch chuyÓn giao KTTB n«ng nghiÖp Nhãm 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Kim Chung, 2005, Phương thức sách chuyển giao kỹ thuật tiến nông nghiệp miền núi trung du phía Bắc, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Vân Đình, 2005, Giáo trình sách nông nghiệp, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Ngô Đức Cát, Vũ Đức Thắng, 2001, Giáo trình phân tích sách nông nghiệp, nông thôn, Nhà xuất thống kê Tạp chí Khoa học phát triển, 2008, Việt Nam, http://www.khoahocphattrien.com.vn/news/bandocviet/?art_id=3679 Báo Bình Định, 2007, http://www.baobinhdinh.com.vn/562/2004/1/8033/ Vietnamnet, 2008, http://www.vietnamnet.vn/kinhte/2008/03/775990/ Viện Chính sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, 2008, http://www.ipsard.gov.vn/news/newsdetail.asp?targetID=501 30 [...]... sản xuất nông nghiệp 3.2 Thực tiễn chính sách chuyển giao KTTB ở Việt Nam Chính sách chuyển giao KTTB ở Việt Nam hiện nay được thực hiện chủ yếu thông qua các chính sách: Chính sách tổ chức chuyển giao, chính sách hỗ trợ trong chuyển giao, đào tạo bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực, xây dựng các chương trình chuyển giao, và chính sách tài chính cho chuyển giao 3.2.1 Hình thành hệ thống chuyển giao KTTB... cơ quan nghiên cứu, chuyển giao với nông dân – có chính sách thoả đáng để huy động cán bộ khoa học, kỹ thuật nông nghiệp gắn bó lâu dài với nông nghiệp Mục lục 29 ChÝnh s¸ch chuyÓn giao KTTB trong n«ng nghiÖp Nhãm 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Đỗ Kim Chung, 2005, Phương thức và chính sách chuyển giao kỹ thuật tiến bộ trong nông nghiệp ở miền núi và trung du phía Bắc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 2 Phạm... chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, chuyển giao cần được coi là trọng tâm trong hệ thống nghiên cứu và phát triển nông nghiệp nông thôn - Trợ cấp cho chuyển giao chỉ nên tiến hành ở thời kỳ đầu để khuyến khích sự ứng dụng kỹ thuật mới và sẽ giảm dần trong chuyển giao Đồng thời chuyển giao kỹ thuật tiến bộ phải đạm bảo phát huy được nguồn lực của nông dân, người nhận chuyển giao phải trả công... tiêu cực, lấy đi một phần khá lớn ngân sách nhà nước và nguồn lực của nông dân 3.4 Phân tích và nhận xét chính sách chuyển giao kỹ thuật tiến bộ trong nông nghiệp 3.4.1 Một số thành tựu chính sách đã đạt được 22 ChÝnh s¸ch chuyÓn giao KTTB trong n«ng nghiÖp Nhãm 13 - Đã hình thành được hệ thống chuyển giao kỹ thuật tiến bộ rộng khắp cả nước Bao gồm hệ thống khuyến nông từ Trung ương tới địa phương; Các... trọng trong thành công của chính sách chuyển giao KTTB “Tuyên truyền chủ trương đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ, thông tin thị trường, giá cả, phổ biến điển hình tiên tiến trong sản xuất, quản lý, kinh doanh, phát triển nông nghiệp, thuỷ sản” (Nghị định số 56/2005/NĐ-CP của Chính phủ về khuyến nông, khuyến ngư) Tiến bộ kỹ thuật được chuyển giao trong. .. lực tốt tham gia vào các chương trình chuyển giao kỹ thuật tiến bộ chưa nhiều 25 ChÝnh s¸ch chuyÓn giao KTTB trong n«ng nghiÖp Nhãm 13 IV Kết luận 4.1 Kết luận Sau một thời gian tìm hiểu về chính sách chuyển giao KTTB trong nông nghiệp, chúng tôi rút ra một số kết luận sau: Chính sách chuyển giao KTTB trong nông nghiệp tại Việt Nam mới được tập trung chú trọng trong thời gian gần đây, tuy đã thu được... dạng hoá nông nghiệp của Thái Lan, trung tâm trình diễn kỹ thuật tiến bộ tại địa bàn nông thôn của Ấn Độ Đây là những chương trình có mục đích thử nghiệm và tìm ra các hình thức hỗ trợ chuyển giao công nghệ vào địa bàn nông thôn Từ thực tiễn tình hình chuyển giao kỹ thuật tiến bộ của các nước trên thế giới có thể rút ra một số kinh nghiệm chủ yếu sau: - Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật là cần thiết trong. .. nghiệp miền Nam và ĐH Nông lâm Thủ Đức Vùng Tây Nguyên có Viện nông lâm Tây Nguyên Vùng Duyên hải miền Trung Bộ có Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam và ĐH Nông lâm Huế Vùng Trung du Bắc Bộ có Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam (Bộ NNPTNT, 2002) 3.2.2 Chính sách hỗ trợ và miễn giảm thuế trong chuyển giao KTTB Chuyển giao KTTB có tác động tích cực đến sản xuất của người nông dân nên việc... công tác chuyển giao - Chuyển giao phải lấy chiến lược hướng cầu là chính, tức là dựa vào nhu cầu của người dân và trị trường để xác định kỹ thuật cần chuyển giao cho người dân (Đỗ Kim Chung, 2005) 11 ChÝnh s¸ch chuyÓn giao KTTB trong n«ng nghiÖp Nhãm 13 III Đặc điểm thực tiễn về chính sách chuyển giao kỹ thuật tiến bộ tại Việt Nam 3.1 Đặc điểm ở Việt Nam - Ở Việt Nam, dân cư tập trung phần lớn ở nông. .. quan nghiên cứu; Các tổ chức cá nhân, các doanh nghiệp; Các tồ chức quốc tế và các tổ chức phi chính phủ Từ đó, các kỹ thuật tiến bộ được chuyển giao tới người nông dân một cách dễ dàng, hiệu quả hơn - Chính sách chuyển giao kỹ thuật tiến bộ đã đem lại cho người nông dân cách thức sản xuất, các giống cây trồng, vật nuôi mới Từ đó làm tăng thu nhập của người nông dân, góp phần quan trọng vào công cuộc xóa ... người nông dân” (Đỗ Kim Chung, 2005) Cần phân biệt khác thuật ngữ chuyển giao tiến kỹ thuật với chuyển giao kỹ thuật tiến bộ nông nghiệp Chuyển giao tiến kỹ thuật chuyển giao yếu tố kỹ thuật. .. tác động sách vào sản xuất nông nghiệp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận chất, sở khoa học sách chuyển giao kỹ thuật tiến nông nghiệp - Thực tiễn sách chuyển giao kỹ thuật tiến Việt... chuyển giao KTTB công đoạn trình nghiên cứu Nếu kỹ thuật coi tiến bộ, đem tiến hành chuyển giao thử nghiệm phù hợp triển khai chuyển giao diện rộng Có mối quan hệ chặt chẽ sách chuyển giao KTTB nông

Ngày đăng: 26/11/2015, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan