Tiểu luận Rào cản kỹ thuật TBT thực trạng ảnh hưởng cũng như giải pháp đối với doanh nghiệp Việt Nam

36 1.4K 6
Tiểu luận Rào cản kỹ thuật TBT thực trạng ảnh hưởng cũng như giải pháp đối với doanh nghiệp Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: Ths Hoàng Thu Hằng Rào cản kỹ thuật - TBT ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA THƯƠNG MẠI - DU LỊCH - MARKETING RÀO CẢN KỸ THUẬT - TBT GV: Ths Hoàng Thu Hằng Danh sách nhóm: Nhóm Lê Duy Giáp Trần Thị Cẩm Nhung Nguyễn Xuân Oanh Đỗ Mạnh Thắng Nguyễn Bá Thọ Tạ Thị Kim Viên Nguyễn Văn Trí Page GVHD: Ths Hoàng Thu Hằng Rào cản kỹ thuật - TBT Tháng 10/2015 LỜI NÓI ĐẦU Thỉnh thoảng, báo chí có đăng có tin sau: Nga sẽ không tiếp tục nhập cá ba sa của Việt Nam, Nhật sẽ áp dụng mức dư lượng kháng sinh tối thiểu mới đối với các lô hàng thủy sản nhập từ Việt Nam, Một số tiểu bang của Mỹ lệnh ngưng bán các mặt hàng thủy sản Việt Nam với lý có dư lượng thuốc kháng sinh… Đó là những thách thức về thị trường các rào cản kỹ thuật từ các nước nhập gây Việc áp dụng các rào cản kỹ thuật là tích cực nếu nó giúp mang lại cho người tiêu dùng những sản phẩm chất lượng cao, an toàn Tuy nhiên, ngày cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ, các nước sử dụng hàng rào kỹ thuật một thứ vũ khí bí mật để bảo hộ mậu dịch Sự trỗi dậy của các hàng rào kỹ thuật vô hình hiện đã tạo môi trường thương mại không thông thoáng, gây bất lợi cho tiến trình tự hóa thương mại phạm vi khu vực và thế giới Xu thế chung của thương mại quốc tế là hàng hóa có thể tự lại và sẽ có thuế nhập Do không thể tăng thuế nhập khẩu, các nước sẽ sử dụng các biện pháp phi thuế quan để bảo vệ sản xuất nước trước sự cạnh tranh của hàng nhập Cạnh tranh quốc tế của hàng hóa, thực chất là cạnh tranh về tiềm lực khoa học, công nghệ và lực quản lý, nên biện pháp ứng phó với TBT đồng thời cũng là biện pháp thúc đẩy tiến bộ khoa học, công nghệ và nâng cao trình độ quản lý Doanh nghiệp ứng phó với TBT, thực tế là doanh nghiệp tìm sự sinh tồn, tìm sự phát triển cạnh tranh Trong bài viết này, sẽ cùng tìm hiểu về hàng rào kỹ thuật TBT và thực trạng, ảnh hưởng cũng giải pháp đối với các doanh nghiệp Việt Nam Nhóm Page Rào cản kỹ thuật - TBT I GVHD: Ths Hoàng Thu Hằng Khái niệm rào cản kĩ thuật 1.1 Khái niệm Trong thương mại quốc tế rào cản kĩ thuật đối với thương mại thực chất tiêu chuẩn, quy chuẩn kĩ thuật mà nước áp dụng đối với hàng hóa nhập hoặc quo trình đánh giá phù hợp của hàng hóa nhập đối với tiêu chuẩn (quy chuẩn kĩ thuật đó gọi chung biện pháp kĩ thuậtbiện pháp TBT) Các biện pháp kĩ thuật về nguyên tắc cần thiết hợp lí nhằm bảo vệ những lợi ích quan trọng sức khỏe người, môi trường, an ninh, vậy, nước thành viên WTO đều thiết lập trì một hệ thống biện pháp kĩ thuật riêng đối với hàng hóa của hàng hóa nhập Nguyên nhân của rào cản kỹ thuật: Chính phủ các nước đưa quy định/tiêu chuẩn nhằm bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng; gia tăng yêu cầu và sự đa dạng sở những thay đổi của kinh tế, xã hội, môi trường và sức khỏe cùng với tiến bộ khoa học kỹ thuật Ngòai ra, một số tổ chức độc lập cũng đưa những quy định/tiêu chuẩn cao của phủ: Do họ không tin tưởng vào sự kiểm soát của phủ; Do cạnh tranh giữa các hệ thống bán lẻ; Và không loại trừ các yếu tố ngăn chặn thương mại và yếu tố trị Tuy nhiên thực tế, biện pháp kĩ thuật có thể những rào cản tiềm ẩn đối với thương mại quốc tế chúng có thể sử dụng mục tiêu bảo hộ cho sản xuất nước, gây khó khăn cho việc thâm nhập của hang hóa nước vào thị trường nước nhập đó chúng được gọi những hang rào kĩ thuật đối với thương mại Nhóm Page GVHD: Ths Hoàng Thu Hằng Rào cản kỹ thuật - TBT 1.2 Phân loại Hiệp định về rào cản kĩ thuật đối với thương mại của WTO được phân biệt làm loại sau - Các quy định kỹ thuật: Đó là những quy định mang tính bắt buộc đối với các bên tham gia.Điều đó có nghĩa, nếu sản phẩm nhập không đáp ứng được các quy định kỹ thuật sẽ không được phép bán thị trường VD: Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 trở thành yêu cầu bắt buộc đối với doanh ngjiệp xuất sang các nước thế giới - Các tiêu chuẩn kỹ thuật: Ngược lại với các quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật được đưa chủ yếu mang tính khuyến nghị, tức sản phẩm nhập được phép bán thị trường sản phẩm đó không đáp ứng được tiêu chuẩn kỹ thuật VD: một số lọai rau củ muốn xuất sang Mỹ phải đáp ứng các quy định về phẩm cấp kích thước ,chất lượng ,độ chín - Các thủ tục đánh giá hợp chuẩn Các thủ tục đánh giá sự hợp chuẩn thủ tục kỹ thuật như: kiểm tra, thẩm tra, tra chứng nhận về sự phù hợp của sản phẩm với các quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật 1.3 Các hình thức Các rào cản kĩ thuật thương mại quốc tế thường gồm bao gồm hình thức như: 1.3.1 Các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật, an toàn vệ sinh dịch tễ Cơ quan chức đặt yêu cầu liên quan chủ yếu đến kích thước, hình dáng, thiết kế, độ dài chức của sản phẩm Theo đó, các tiêu chuẩn đối với sản phẩm cuối cùng, các phương pháp sản xuất chế biến, thủ tục xét nghiệm, giám định, chứng nhận chấp nhận, những quy định và các phương pháp thống kê, thủ tục chọn mẫu và các phương pháp đánh giá rủi ro liên quan, yêu cầu về an toàn thực phẩm, … được áp dụng Mục đích của tiêu chuẩn và quy định nhằm bảo vệ an toàn, vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ, đời sống động, thực vật, bảo vệ môi trường, … Các tiêu chuẩn thường dược áp dụng thương mại là HACCP đối với thuỷ sản thịt, SPS đối với sản phẩm có nguồn gốc đa dạng sinh học, … 1.3.2 Các tiêu chuẩn chế biến sản xuất theo quy định môi trường Đây là các tiêu chuẩn quy định sản phẩm cần phải được sản xuất thế nào, được sử dụng thế nào, được vứt bỏ thế nào, những trình có làm tổn hại đến môi trường hay không.Các tiêu chuẩn này được áp dụng cho giai đoạn sản xuất với mục đích nhằm hạn chế chất thải gây ô nhiễm lãng phí tài nguyên không tái tạo Việc áp dụng những tiêu chuẩn ảnh hưởng đến chi phí sản xuất, làm tăng giá thành và đó tác động đến sức cạnh tranh của sản phẩm Nhóm Page GVHD: Ths Hoàng Thu Hằng Rào cản kỹ thuật - TBT 1.3.3 Các yêu cầu nhãn mác Biện pháp này được quy định chặt chẽ hệ thống văn pháp luật, theo đó các sản phẩm phải được ghi rõ tên sản phẩm, danh mục thành phần, trọng lượng, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, thời hạn bảo quản, xuất xứ, nước sản xuất, nơi bán, mã số mã vạch, hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản … Quá trình xin cấp nhãn mác cũng đăng ký thương hiệu kéo dài hàng tháng rất tốn kém, nhất Mỹ Đây là một rào cản thương mại được sử dụng rất phổ biến thế giới, đặc biệt nước phát triển 1.3.4 Các yêu cầu đóng gói bao bì Gồm những quy định liên quan đến nguyên vật liệu dùng làm bao bì, những quy định về tái sinh, những quy định về xử lý thu gom sau trình sử dụng, … Những tiêu chuẩn và quy định liên quan đến những đặc tính tự nhiên của sản phẩm nguyên vật liệu dùng làm bao bì đòi hỏi việc đóng gói phải phù hợp với việc tái sinh hoặc tái sử dụng Các yêu cầu về đóng gói bao bì cũng ảnh hưởng đến chi phí sản xuất sức cạnh tranh của sản phẩm sự khác về tiêu chuẩn và quy định của nước, cũng chi phí sản xuất bao bì, nguyên vật liệu dùng làm bao bì khả tái chế nước khác 1.3.5 Phí môi trường Phí môi trường thường được áp dụng nhằm mục tiêu chính: thu lại chi phí phải sử dụng cho môi trường, thay đổi cách ứng xử của cá nhân tập thể đối với hoạt động có liên quan đến môi trường thu quỹ cho hoạt động bảo vệ môi trường Các loại phí môi trường thường gặp gồm có: - Phí sản phẩm: áp dụng cho sản phẩm gây ô nhiễm, có chứa hoá chất độc hại hoặc có một số thành phần cấu thành của sản phẩm gây khó khăn cho việc thải loại sau sử dụng - Phí khí thải: áp dụng đối với chất gây ô nhiễm thoát vào không khí, nước và đất, hoặc gây tiếng ồn - Phí hành chính: áp dụng kết hợp với các quy định để trang trải chi phí dịch vụ của phủ để bảo vệ môi trường Phí môi trường có thể được thu từ nhà sản xuất hoặc người tiêu dùng hoặc nhà sản xuất người tiêu dùng 1.3.6 Nhãn sinh thái Sản phẩm được dán nhãn sinh thái nhằm mục đích thông báo cho người tiêu dùng biết sản phẩm đó được coi tốt về mặt môi trường Các tiêu chuẩn về dán nhãn sinh thái được xây dựng sở phân tích chu kỳ sống của sản phẩm, từ giai đoạn tiền sản xuất, sản xuất, phân phối, tiêu thụ, thải loại sau sử dụng, qua đó đánh giá mức độ ảnh hưởng đối với môi trường của sản phẩm giai đoạn khác toàn bộ chu kỳ sống của Sản phẩm được dán nhãn sinh thái, thường được gọi là “sản phẩm xanh”, có khả cạnh tranh cao so với sản phẩm chủng loại không dán nhãn sinh thái người tiêu dùng thường thích an tâm sử dụng các “sản phẩm xanh” Ví dụ, thị trường Mỹ, loại thuỷ sản có dán nhãn sinh thái thường có giá bán cao hơn, nhất 20%, có gấp 2-3 lần thuỷ sản thông thường loại Nhóm Page GVHD: Ths Hoàng Thu Hằng Rào cản kỹ thuật - TBT 1.4 Các nguyên tắc Hiệp định TBT là:  Không phân biệt đối xử;  Tính vừa đủ: Các biện pháp sẽ không được hạn chế thương mại mức cần thiết để đạt được các mục tiêu theo đuổi;  Tính hài hòa: Các thành viên WTO có nghĩa vụ dùng các tiêu chuẩn quốc tế quan tâm làm sở cho các quy định về kỹ thuật;  Tính minh bạch, nghĩa là bình luận của nước thứ ba về dự thảo các quy định kỹ thuật và các thủ tục đánh giá hợp chuẩn gởi tới Ủy ban TBT phải được xem xét II Những diễn biến TBT giới VN 2.1 Những diễn biến TBT giới Mặt hàng thủy sản của Việt Nam là một những ngành xuất chủ lực của nước thị trường của thủy sản Việt Nam Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản Biểu đồ Thị trường xuất thủy sản của Việt Nam năm 2010 Nguồn: VASEP Biểu đồ cho thấy EU, Mỹ và Nhật Bản là ba đối tác nhập hàng thủy sản của Việt Nam năm 2010 Đây cũng là các thị trường truyền thống đối với mặt hàng thủy sản của nước ta Mặc dù kim ngạch xuất thủy sản của Việt Nam vào các thị trường này ngày càng tăng, song vì là thị trường của các nước phát triển với các tiêu chuẩn chất lượng, kỹ thuật rất khắt khe, các rào cản kỹ thuật là vấn đề gây khó khăn lớn cho các doanh nghiệp sản xuất và xuất thủy sản của Việt Nam  Nhóm Thị trường EU Page GVHD: Ths Hoàng Thu Hằng Rào cản kỹ thuật - TBT Từ năm 2006 EU đã lần lượt vượt Mỹ và Nhật Bản trở thành nhà nhập thủy sản lớn nhất của Việt Nam Theo số liệu của Hiệp hội Chế biến và xuất thủy sản VN (VASEP), năm 2010, tổng kim ngạch xuất thủy sản của Việt Nam sang EU 364,015 tấn, trị giá 1,181 tỷ USD, tăng 4% về khối lượng và 9,6% về giá trị so với năm 2009 Các thị trường tiêu thụ mặt hàng thủy sản từ Việt Nam là Đức, Tây Ban Nha, Italia, Hà Lan và Pháp, đó Đức và Tây Ban Nha là hai thị trường lớn nhất Về cấu thủy sản xuất sang EU, các mặt hàng cá tra, tôm, nhuyễn thể và cá ngừ là các mặt hàng  Thị trường Mỹ Từ đầu những năm 2000, Mỹ đã trở thành một ba thị trường tiêu thụ nhiều nhất thủy sản của Việt Nam, mặc dù có hai vụ kiện “chống bán phá giá” đối với tôm và phi lê cá tra đông lạnh Năm 2010, xuất thủy sản Việt Nam sang Mỹ đạt 156,998 tấn, tương đương với trị giá 971,561 triệu USD, tốc độ tăng giá trị 45,3% (gấp 1.5 lần so với tốc độ tăng khối lượng 30,5%) Kim ngạch xuất năm 2013 vào thị trường này đạt 1,518 tỷ USD, tăng 27,4% so với năm 2012 Kim ngạch xuất năm 2014 đạt 1,70 tỷ USD, tăng 16,9% so với 2013 Tính đến hết tháng 8/2015 xuất thủy sản sang thị trường Hoa Kỳ đạt 799,14 triệu USD, giảm 30,05% so với kỳ năm 2014  Thị trường Nhật Bản Nhật Bản dần mở rộng thị trường cho các sản phẩm thủy sản Việt Nam Đầu năm 2014, các nhà chức trách Nhật Bản đã nới lỏng yêu cầu về chất Ethoxyquin đối với tôm nhập từ Việt Nam lên 0.2 ppm (mức trước đó là 0.01ppm), tạo thuận lợi cho nhiều doanh nghiệp thủy sản tăng kim ngạch xuất vào Nhật Năm 2013, kim ngạch xuất thủy sản của Việt Nam vào Nhật đạt 1.15 tỷ USD chiếm 17.1% tổng kim ngach xuất thủy sản tăng 5% so với năm 2012 Tháng năm 2014, kim ngạch đạt 87.336 triệu USD, tăng 18.4% so với cùng kỳ năm 2013 Sản phẩm xuất sang thị trường này chủ yếu là các sản phẩm chế biến từ tôm, cá ngừ và các loại hải sản khác bạch tuộc, mực Tôm: Năm 2013, thị trường Nhật Bản là thị trường lớn thứ của tôm sau Mỹ và chiếm 22.8% thị phần Kim ngạch năm 2013 sang thị trường này đạt 708.775 triệu USD , tăng 14.7% so với năm 2012 Tháng năm 2014, kim ngạch đạt 54.032 triệu USD, tăng 64.3% so với cùng kỳ năm 2013 Mực và bạch tuộc:Năm 2013, đối với mặt hàng này, thị trường Nhật Bản là thị trường lớn thứ hai sau Hàn Quốc và chiếm 27.3% thị phần Kim ngạch xuất năm 2013 đạt 122,179 triệu USD , giảm 15.1% so với năm 2012 2.2 Các rào cản kỹ thuật thủy sản xuất Việt Nam: 2.2.1 Tiêu chuẩn HACCP: Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (HACCP) là một tiêu chuẩn quốc tế xác định các yêu cầu của một hệ thống quản lý thực phẩm an toàn Hệ thống HACCP giúp tổ chức tập trung vào các nguy có ảnh hưởng đến an toàn / vệ sinh thực phẩm và xác định một cách có hệ thống, thiết lập và Nhóm Page GVHD: Ths Hoàng Thu Hằng Rào cản kỹ thuật - TBT thực hiện các giới hạn kiểm soát quan trọng các điểm kiểm soát tới hạn suốt quá trình chế biến thực phẩm Tiêu chuẩn này đã được thị trường Mỹ và EU áp dụng đối với thủy sản nhập Ví dụ cụ thể, doanh nghiệp muốn xuất thủy sản sang Mỹ phải gửi kế hoạch, chương trình HACCP cho Cục thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA), nếu FDA kết luận là đạt yêu cầu thì doanh nghiệp được cấp phép xuất FDA sẽ kiểm tra từng lô hàng nhập khẩu, nếu phát hiện lô hàng không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm thì sẽ bị từ chối nhập khẩu, sẽ bị trả về nước hoặc tiêu hủy chỗ, chi phí phát sinh doanh nghiệp chịu, ngoài tên doanh nghiệp được đưa vào mục “Cảnh báo nhanh” internet Nếu lô hàng tiếp theo của doanh nghiệp bị giữ lại cảng nhập để kiểm tra theo chế độ tự động đảm bảo đủ tiêu chuẩn an toàn vệ sinh, doanh nghiệp làm đơn đề nghị thì sẽ được FDA xóa tên khỏi mục cảnh báo nhanh 2.2.2 Tiêu chuẩn Global GAP GlobalGAP là một bộ tiêu chuẩn xuất phát từ châu Âu được xây dựng để áp dụng tự nguyện cho sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản) toàn cầu Mục tiêu của Global GAP là thiết lập một chuẩn mực sản xuất nông nghiệp cho nhiều loại sản phẩm khác Như vậy, tiêu chuẩn Global GAP có thể coi một giấy thông hành cho hàng thủy sản Việt Nam thâm nhập thị trường các nước phát triển, đặc biệt là thị trường châu Âu 2.2.3 Tiêu chuẩn JAS: Đối với thị trường Nhật Bản, hàng hóa có dấu JAS (Japan Agricultural Standards -Tiêu chuẩn các mặt hàng nông, lâm sản) Bộ Kinh tế Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản (METI) cấp, sẽ được người tiêu dùng rất tín nhiệm Do đó việc nghiên cứu các tiêu chuẩn này thâm nhập vào thị trường Nhật Bản cũng là điều cần thiết đối với các doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam 2.2.4 Luật vệ sinh an toàn thực phẩm: Các luật, bộ luật về vệ sinh an toàn thực phẩm của các nước phát triển quy định rất khắt khe đối với hàng thủy sản tiêu thụ thị trường các nước này Điển hình Luật bảo vệ người tiêu dùng thủy sản thương mại của Mỹ, Luật vệ sinh thực phẩm của Nhật Bản Cụ thể, Luật vệ sinh thực phẩm của Nhật Bản có quy định một danh sách các mức dư lượng tối đa đối với một số chất có hại và hàng hóa sẽ không được nhập vào Nhật Bản nếu chứa dư lượng vượt quá mức tối đa đó 2.2.5 Quy định bảo vệ môi trường nguồn lợi: Đây là quy định của một số luật chủ yếu của các nước phát triển nhằm bảo vệ môi trường có sử dụng các biện pháp hạn chế nhập nhằm buộc phủ các nước xuất thuỷ sản áp dụng những thông lệ bảo vệ loài cá heo, hải sản, chim rừng và các loài động vật có nguy tuyệt chủng khác Có thể lấy ví dụ Luật bảo vệ động vật biển có vú 1972 của Mỹ quy định cấm nhập động vật biển có vú và sản phẩm của loài này, trừ phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học Luật thực thi lệnh cấm đánh bắt ngoài khơi xa lưới quét được ban hành năm 1992 của Mỹ nhằm hỗ trợ cho việc thực thi phạm vi quốc tế Nghị quyết của Liên Hợp quốc cấm đánh bắt cá lưới quét với quy mô lớn ngoài khơi xa sau ngày 31/12/1992 Nhóm Page GVHD: Ths Hoàng Thu Hằng Rào cản kỹ thuật - TBT Ngoài ra, Mỹ đã cấm nhập tôm từ các khu vực thế giới nếu việc đánh bắt gây nguy hiểm đối với loài rùa biển trừ nước đánh bắt được chứng nhận đã yêu cầu tàu thuyền sử dụng các thiết bị xua đuổi rùa biển Đặc biệt, từ ngày 1-1-2010, các quy định của Ủy ban châu Âu (EC) về thiết lập hệ thống kiểm soát nhằm phòng ngừa, ngăn chặn và xóa bỏ hoạt động khai thác, đánh bắt thủy sản bất hợp pháp (illegal, unreported and unregulated fishing - IUU) cũng bắt đầu có hiệu lực Theo đó, tất lô hàng hải sản khai thác phải có chứng nhận về tính hợp pháp của sản phẩm, phải có chứng nhận tên tàu khai thác, vùng biển khai thác mới được phép xuất vào thị trường EU Theo VASEP, để đáp ứng các yêu cầu này cần có nhất 12 thông tin cần khai báo giấy chứng nhận khai thác (tên tàu, tên chủ tàu, số đăng ký của tàu, giấy phép khai thác, mô tả hải sản khai thác được ) Điều này gây khó khăn lớn cho các doanh nghiệp khai thác và xuất thủy sản Việt Nam vì phương thức đánh bắt của ngư dân Việt Nam chủ yếu nhỏ lẻ và lạc hậu nên chưa có hệ thống giám sát, kiểm soát và chứng thực đáp ứng các điều kiện theo IUU Thời gian gần đây, Hoa Kì đã thông qua Đạo luật Farm Bill nhằm đưa cá tra, cá basa của Việt Nam vào danh mục Catfish, tạo thêm rào cản đối với mặt hàng 2.2.6 Luật ghi nhãn xuất xứ hàng thủy sản Luật này quy định các nhà bán lẻ thực phẩm phải ghi rõ nguồn gốc xuất xứ (nước sản xuất) đối với các sản phẩm thủy sản, thịt tươi, các sản phẩm tiêu dùng khác Luật ghi nhãn gây khó khăn đối với những nhà sản xuất nhỏ vì thủ tục giấy tờ là một vấn đề gây phức tạp, tốn nhiều thời gian đối với các doanh nghiệp này Tuy nhiên, luật này lại có tác dụng rất hữu hiệu đối với người tiêu dùng để có thể dễ dàng lựa chọn được sản phẩm với những thông tin về xuất xứ và nguồn gốc rõ ràng 2.3 Đánh giá chung việc vượt qua hàng rào kỹ thuật hàng thủy sản xuất Việt Nam 2.3.1 Kết đạt được: Trong thời gian qua, chất lượng thủy sản Việt Nam đã có những chuyển biến tích cực Các doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản đã tăng cường kiểm soát chất lượng nguyên liệu đầu vào, không thu mua nguyên liệu chứa tạp chất hoặc kháng sinh độc hại Nhiều địa phương thực hiện mô hình liên kết giữa thành phần toàn bộ chuỗi sản xuất, đó các doanh nghiệp sẽ kiểm soát hoàn toàn từ khâu nuôi cón giống, thức ăn, thuốc trị bệnh, thành phẩm cuối Việc kiểm soát hóa chất độc hại đối với tất mặt hàng chủ lực, nuôi tập trung tôm sú, tôm chân trắng, tôm xanh, cá basa, cá tra… chỉ tiêu tần suất lấy mẫu kiểm tra đối với từng đối tượng cụ thể được thực hiện theo đúng quy định của thị trường Hiện nay, có 432 sở sản xuất, kinh doanh thủy sản đạt tiêu chuẩn ngành thủy sản Việt Nam về điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm HAVICO doanh nghiệp của Việt Nam đã đầu việc áp dụng hệ thống quản trị tích hợp tiêu chuẩn quốc tế đồng thời với việc đảm bảo hoạt động xã hội và chăm lo đời sống người lao động, đó là:  Hệ thống Quản lý chất lượng (QMS) phù hợp ISO 9001:2000  Hệ thống Kiểm soát mối nguy về an toàn vệ sinh thực phẩm phù hợp tiêu chuẩn HACCP Codex Rev2.2005 Nhóm Page GVHD: Ths Hoàng Thu Hằng Rào cản kỹ thuật - TBT  Hệ thống Quản lý chất lượng đảm bảo tính an toàn hợp pháp của sản phẩm phù hợp BRC – Global Standards Food Rev 4.2005  Hệ thống Quản lý môi trường (EMS) phù hợp theo tiêu chuẩn ISO 14001-2004  Hệ thống quản lý nguồn nhân lực trách nhiệm xã hội với người lao động phù hợp tiêu chuẩn SA 8000:2001  Việt Nam cũng đã trở thành số quốc gia được Hội đồng Chứng nhận nuôi trồng thủy sản Bang Florida ( Hoa Kì) cấp chứng nhận “ Thực hành nuôi tốt” cho trại giống, nhà máy thủy sản, trại nuôi tôm, 24227 nhà máy chế biến tôm 1347 trại nuôi tôm của Việt Nam 2.3.2 Hạn chế:  Vẫn nhiều lô hàng thủy sản của Việt Nam bị trả về có chứa kháng sinh hóa chất Nguyên nhân do:  Khâu vệ sinh an toàn thực phẩm tồn nhiều hạn chế như: chồng chéo quy định, thiếu hệ thống tiêu chuẩn thực phẩm để thực hiện các văn pháp lý, đầu tư trang thiết bị kiểm nghiệm hạn chế, không đồng bộ  Các quan chức chưa quản lý được chất lượng thức ăn thủy sản, sản phẩm thức ăn chất lượng, không đảm bảo độ đạm …được nhiều doanh nghiệp lợi dụng đưa thị trường  Nhiều hộ nuôi trồng thủy sản, doanh nghiệp làm ăn manh mún, chưa quan tâm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Nhiều doanh nghiệp tiến hành bơm tạp chất vào sản phẩm thủy sản  Thói quyen sử dụng bừa bãi hóa chất thuốc kháng sinh, phân urê nuôi trồng chế biến thủy sản  Các doanh nghiệp xuất thủy sản chưa đáp ứng được yêu cầu về tiêu chuẩn môi trường nguồn vốn hạn chế, trình độ khoa học công nghệ lạc hậu nên chưa giải quyết tốt vấn đề liên quan đến môi trường; chưa nhận thức hết những lợi ích của việc ứng dụng ISO 14000 đối với hiệu và suất lao động 2.4 Những diễn biến TBT Việt Nam Việt Nam trọng áp dụng các quy định về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ sinh thái, bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học và các hàng rào kĩ thuật của Việt Nam không ảnh hưởng hay trái với các quy định của tổ chức quốc tế về mà Việt Nam tham gia WTO thừa nhận cho phép sử dụng hàng rào kỹ thuật thể hiện Hiệp định về hàng rào kỹ thuật (gọi tắt Hiệp định TBT) Khái niệm về hàng rào kỹ thuật được thừa nhận một thoả thuận rằng: “Không một nước có thể bị ngăn cản tiến hành biện pháp cần thiết để đảm bảo chất lượng hàng hoá xuất của mình, hoặc để bảo vệ cuộc sống hay sức khoẻ người, động thực vật, bảo vệ môi trường hoặc để ngăn ngừa hoạt động man trá, mức độ mà nước đó cho là phù hợp phải đảm bảo biện pháp này không được tiến hành với cách thức có thể gây phân biệt đối xử một cách tuỳ tiện hoặc không thể biện minh được giữa các nước, các điều kiện giống nhau, hoặc tạo hạn chế trá hình đối với thương mại quốc tế, hay nói cách khác phải phù hợp với các quy định của hiệp định này” Như với nguyên tắc của WTO việc áp dụng hàng rào kỹ thuật hoàn toàn hợp lý, rất tiếc cho đến nay, Việt Nam chưa tận dụng được Có một số nguyên nhân sau:  Thứ nhất, hệ thống tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật của Việt Nam nhiều bất cập Mặc dù những năm gần đây, Việt Nam đã xây dựng ban hành thêm nhiều quy định tiêu Nhóm Page 10 GVHD: Ths Hoàng Thu Hằng Rào cản kỹ thuật - TBT Thông tư số 20/2011/TT-BTTTT ngày 01 tháng 07 Bộ Thông tin năm 2011 Quy định danh mục sản phẩm, hàng hóa Truyền thông có khả gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý Chi tiết Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thông Thông tư số 50/2009/TT-BNNPTNT ngày 18 tháng 08 năm 2009 về việc ban hành danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý Chi tiết Bộ Xây dựng Thông tư số 11/2009/TT-BXD ngày 18 tháng 06 năm 2009 về việc Quy định công tác quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hoá kính xây dựng Chi tiết 2.6.2 Giải pháp từ phía Doanh Nghiệp Việt Nam nước có công nghệ chưa cao, quy mô sản xuất nhỏ, đó doanh nghiệp cần tìm giải pháp hữu hiệu để vượt rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế Một số việc cần tiến hành là:  Thứ nhất: doanh nghiệp chủ động điều kiện nhằm vượt rào cản  Thứ hai: thu thập xử lý thông tin về thị trường sách thương mại của nước, nhất thị trường Mỹ, châu Âu, Nga, Nhật…  Thứ ba: nâng cao lực đàm phán giải quyết tranh chấp thương mại với đối tác  Thứ tư, phát huy vai trò của hiệp hội ngành nghề sản xuất của Việt Nam, như: Hiệp hội Tômcá, Hiệp hội May mặc, Hiệp hội Giày da, Hiệp hội Cà phê…  Thứ năm, doanh nghiệp cần chủ động sẵn sàng đối phó với rào cản của nước, tránh bị động, thiếu thông tin, tranh thủ sự giúp đỡ của quan Nhà nước hiệp hội ngành nghề sản xuất – xuất  Thứ sáu, cần phải tạo được nguồn nguyên liệu cho sản xuất nước, để giảm bớt dần loại bỏ việc nhập nguyên liệu nước ngoài, tuân thủ chặt chẽ qui định kĩ thuật an toàn cho sản phẩm  Thứ bảy: doanh nghiệp sản xuất rất thiếu nhân lực có trình độ cao, có tay nghề, có ý thức sản xuất cạnh tranh quốc tế nên Việt Nam cần sớm có sách hỗ trợ, khuyến khích, thu hút đào tạo cán bộ quản lý, kinh doanh, thiết kế, công nhân kỹ thuật cho ngành sản xuất hàng hóa có ưu thế xuất Bản thân DN phải thay đổi nhận thức về: Nhà nước phải làm đầu mối cung cấp thông tin đầy đủ, xác, có trách nhiệm (chỉ có cán cân thương mại Chính phủ mới có khả giúp DN vượt qua rào cản); Có quan đào tạo chuyên nghiệp nên phối hợp với Sở Kế hoạch - Đầu tư để đào tạo TBT cho DN mới thành lập Thực tế cho thấy Việt Nam, khái niệm TBT những thách thức cũng hội cùng, đến khá mơ hồ với nhiều đối tượng bị nó tác động Ngoại trừ một số doanh nghiệp lớn, hầu hết doanh nghiệp vừa nhỏ chưa xem trọng TBT các nước có hàng xuất Cho nên, việc xuất của họ bị những TBT cản trở, gây rủi ro, thiệt hại rất nhiều Vì Nhóm Page 22 Rào cản kỹ thuật - TBT GVHD: Ths Hoàng Thu Hằng vậy, điều tiên quyết, sống đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu, phải tìm hiểu thật kỹ rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế để tránh những rủi ro, tổn thất không đáng có VD: Nhật Bản quyết định tăng cường kiểm soát 100% tôm nhập đối với chỉ tiêu Trifluralin từ ngày 21/10/2010 Trong tháng này, khối lượng tôm XK sang Nhật Bản tuột dốc mạnh từ mức tăng trưởng số xuống -1,6% Trước đó tháng, khối lượng tôm XK sang thị trường cũng chỉ tăng trưởng 2,9% Nhật Bản tăng tần suất kiểm tra Trifluralin từ 0% lên 30% Để vượt qua khó khăn này, doanh nghiệp xuất (XK) đã phải tốn nhiều chi phí để kiểm soát Trifluralin, một loại hóa chất có nguồn gốc từ thuốc diệt cỏ được dùng để trị bệnh cho tôm nuôi Chính nhờ những nổ lực đó của doanh nghiệp đã đưa XK tôm sang Nhật Bản có xu hướng tăng trưởng trở lại chưa ổn định Trong tháng 1/2011, XK tôm sang Nhật Bản tăng 15,6% về khối lượng 23,5% về giá trị; tháng tăng 6,1% về khối lượng 6,3% về giá trị so với kỳ năm 2010 Lần này, tôm Việt Nam lại vướng phải dư lượng Enrofloxacin tôm XK sang Nhật Bản vượt mức cho phép Vì vậy, tháng tháng 4/2011, XK tôm sang Nhật Bản lại giảm giảm mạnh tháng liên tiếp sau đó Ngày 9/6/2011, Nhật Bản thức kiểm tra dư lượng chất đối với 100% lô tôm nhập từ Việt Nam Cùng với sự nỗ lực của quan chức năng, doanh nghiệp người nuôi, bước sang năm 2012, tình trạng tôm Việt Nam bị cảnh báo dư lượng Enrofloxacin thị trường Nhật Bản đã tạm lắng  Kết luận  Hàng rào kĩ thuật cản trở cho kinh tế nước xu tự thương mại hóa toàn cầu  Để vượt qua hàng rào kĩ thuật ,đối với nước ta cách bảo hộ sản xuất khác tốt trước hết phải nâng cao lực sản xuất hiểu biết luật doanh nghiệpcũng trình độ lực quan quản lý.Có ,nước ta vượt qua khó khăn trở thành nước có kinh tế phát triển mạnh mẽ III Rào cản kỹ thuật Mỹ cá da trơn xuất Việt Nam  ĐẶT VẤN ĐỀ Cá da trơn là hai mặt hàng xuất chủ lực của ngành thuỷ sản Việt Nam Theo VASEP, tháng đầu năm 2014, cá da trơn xuất đạt kim ngạch 1,3 tỷ USD tăng nhẹ 0,2% so với năm 2013, Trong đó Mỹ một ba thị trường xuất của cá da trơn Việt Nam Tuy nhiên xuất cá da trơn sang Mỹ đã và đối mặt với nhiều thách thức, đặc biệt hệ thống rào cản kỹ thuật đối với cá da trơn xuất của Việt Nam Các rào cản kỹ thuật thương mại được sử dụng hầu hết ngành công nghiệp, đặc biệt là đối với sản phẩm nông nghiệp chế biến Các quy định về môi trường đối với sản phẩm thủy sản nói chung và cá da trơn nói riêng trở nên phức tạp hơn, mặc dù đã có những sáng kiến để làm giảm bớt các quy định khắt khe được nhiều nước xem xét Hiện Nhóm Page 23 Rào cản kỹ thuật - TBT GVHD: Ths Hoàng Thu Hằng nay, một khối lượng đáng kể sản phẩm cá da trơn của Việt Nam đã bị trả lại cảng của Mỹ không phù hợp với các quy định về yếu tố môi trường, an toàn thực phẩm của Mỹ Điều này đã gây nhiều thiệt hại cho nhà sản xuất xuất của Việt Nam Chính việc nghiên cứu kỹ rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với cá da trơn để có được những giải pháp giúp sản phẩm xuất thủy sản vượt qua được rào cản kỹ thuật rất cần thiết nhằm đẩy mạnh xuất thời gian tới  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu chủ yếu sử dụng số liệu thứ cấp, được thu thập từ báo cáo kết của Vasep từ năm 2010 đến 2014 Tham khảo báo, tạp chí về rào cản kỹ thuật Ngoài ra, số liệu về lô hàng cá da trơn bị trả lại nguyên nhân từ chối được trích từ trang Web của Bộ Thương mại Mỹ (Food and Drug Administration - FDA) Để phân tích dữ liệu, nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phản ánh những đặc tính của hiện tượng nghiên cứu thông qua chỉ tiêu số tương đối, số tuyệt đối số bình quân Bên cạnh đó, phương pháp so sánh cũng được sử dụng để thấy sự thay đổi của số liệu qua các năm là sở để đánh giá chất hiện tượng 3.1 Hệ thống rào cản kỹ thuật Mỹ tôm cá da trơn xuất Việt Nam  Khái quát số lý luận rào cản kỹ thuật Hàng rào kỹ thuật đề cập tới tiêu chuẩn của hàng hoá mà quốc gia quy định một cách khác Các tiêu chuẩn có thể bao gồm thông số, đặc điểm cho loại hàng hoá các quan quyền hoặc tổ chức tư nhân đặt Mặc dù tuân thủ theo thông số kỹ thuật có thể bắt buộc những không tuân thủ thị trường tẩy chay Các tiêu chuẩn kỹ thuật đòi hỏi sản phẩm phải đạt được những yêu cầu nhất định trước được đưa thị trường Các thông số kỹ thuật có thể đóng vai trò các rào cản thương mại, đặc biệt nó được quy định khác giữa các nước  Hàng rào kỹ thuật thương mại chia làm nhóm sau:  Các quy định về dịch tễ vệ sinh an toàn (Sanitary and phytosanitary): Các qui định được các nước đưa để bảo vệ sức khoẻ cho người, vật nuôi trồng  Các biện pháp đối với người tiêu dùng: Các biện pháp quy định về chất lượng an toàn thực phẩm bao gồm nhãn mác, đóng gói, dư lượng thuốc trừ sâu, hàm lượng dinh dưỡng Nhóm Page 24 Rào cản kỹ thuật - TBT GVHD: Ths Hoàng Thu Hằng tạp chất Các quy định có thể cho phép một quốc gia sử dụng rào cản nhằm đảm bảo hàng hoá an toàn  Các biện pháp thương mại: Được thực hiện nhằm ngăn chặn gian lận thương mại, bao gồm chứng từ vận chuyển tài chính, tiêu chuẩn nhận dạng tiêu chuẩn đo lường 3.2 Thực trạng hệ thống rào cản kỹ thuật tôm cá da trơn nhập Việt Nam vào thị trường Mỹ: a Quy định vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) : Theo luật, tất loại thực phẩm sản xuất nước nhập đều phải chịu sự điều tiết của luật Liên bang như: Luật về Thực phẩm, Dược phẩm, Luật về Bao bì Nhãn hàng, một số phần của luật về Dịch vụ y tế Ngoài có quy định riêng của Bộ Nông nghiệp Mỹ, hoặc Cục Nghề cá biển quốc gia Mỹ Ngoài hệ thống pháp luật liên bang, bang hoặc khu hành đều có hệ thống pháp luật riêng Pháp luật bang và khu hành không được trái với Hiến pháp của Liên bang Bất cứ hàng hoá nhập vào Mỹ phải đảm bảo tiêu chuẩn là các sản phẩm nội địa Nhà xuất chế biến đều phải tuân theo các quy định của Mỹ, cụ thể theo Bộ luật Liên bang Mỹ CFR (Code of Federal Regulations) để đảm bảo sản phẩm không có độc tố, an toàn sử dụng và được sản xuất điều kiện vệ sinh Bộ luật liên bang Mỹ 21 CFR, quy định từ ngày 18/12/1997 chỉ có doanh nghiệp nước ngoài nào đã thực hiện HACCP (Hazard Analysis Control Critical Point) Bảng Danh mục chất kháng sinh cấm sử dụng Tên chất kháng sinh cấm sử dụng Chloramphenicol Clenbuterol Diethylstilbestrol (DES) Dimetridazole Ipronidazole Nhóm Page 25 Rào cản kỹ thuật - TBT GVHD: Ths Hoàng Thu Hằng Nitroimidazoles Furazolidone Nitrofurazone Sulfonamide 10 Fluoroquinolone 11 Glycopeptides (Nguồn: FDA,1998) Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn) mới được xuất vào thị trường Mỹ Kế hoạch HACCP nhấn mạnh vai trò của nhà sản xuất, thường xuyên ngăn ngừa xử lý kịp thời những mối nguy có thể xâm nhập vào sản phẩm từ khâu nguyên liệu tới sản phẩm cuối cùng Quy định yêu cầu phải phân tích, kiểm soát dây chuyền công nghệ sản xuất các điểm kiểm soát suốt quá trình để đảm bảo sản phẩm an toàn, vệ sinh, thay cho phương pháp kiểm soát sản phẩm cuối đã được áp dụng trước FDA cho biết thông thường nhiều nước khác nuôi trồng thuỷ sản trừ những loại kháng sinh bị cấm, loại kháng sinh khác đều được phép sử dụng Ngược lại, Mỹ trừ những loại kháng sinh được phép sử dụng, tất loại kháng sinh khác đều bị cấm Ở Mỹ hiện chỉ có loại kháng sinh được phép sử dụng nuôi trồng thuỷ sản FDA chỉ rõ loại kháng sinh đó công ty dược phẩm cung cấp và quy định cụ thể đối tượng, điều kiện cách thức sử dụng từng loại Sáu loại kháng sinh đó là: - Chorionic gonadotropin - Formalin solution - Tricaine methanesulfonate - Oxytetracyline - Sulfamerazine - Hỗn hợp sulfadimethoxine/ormetoprim FDA có một danh mục 18 thứ khác kháng sinh hiện được sử dụng nuôi trồng thuỷ sản Danh mục gồm: - Axit axetic - Calcium chloride - Calium oxide - Carbon dioxide gas - Fuller’s earth Nhóm Page 26 Rào cản kỹ thuật - TBT GVHD: Ths Hoàng Thu Hằng - Tỏi (cả củ) - Hydrogen peroxide - Nước đá - Magnesium sulfate - Hành (cả củ) - Papain - Potassium chloride - Povidoneiodine, sodium bicarbonate - Sodium sulfite - Thiamine hydrochloride - Axit urea tannic Ngoài Mỹ quy định 11 loại chất cấm sử dụng (Bảng 1) nuôi trồng thuỷ sản b Quy định Mỹ kiểm dịch: - Phụ gia thực phẩm: Theo luật FDCA bất kỳ chất nào được sử dụng trọng sản xuất, chế tạo, đóng gói, chế biến, xử lý, bao gói, vận chuyển, hoặc lưu giữ thực phẩm, đều có thể được coi phụ gia thực phẩm Các chất loại trừ: (i) chất được chuyên gia công nhận an toàn; (ii) chất được sử dụng phù hợp với phê chuẩn trước đó của FDA theo Luật Kiểm tra Sản phẩm Gia cầm - Phẩm mầu thực phẩm: Trừ những trường hợp được phép đặc biệt, tất loại phẩm mầu phải được FDA kiểm tra chứng nhận trước đưa vào chế biến thực phẩm Việc chứng nhận chất phẩm mầu một quan nước tiến hành không được chấp nhận thay thế cho chứng nhận của FDA c Quy định Mỹ nhãn mác: Luật pháp Mỹ quy định nhãn hiệu hàng hoá phải được đăng ký Cục Hải quan Mỹ Đạo luật về nhãn hiệu năm 1946 cấm nhập những sản phẩm làm nhái theo những thương hiệu đã được đăng ký Mỹ, hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn Hàng hoá mang nhãn hiệu giả hoặc chép, bắt chước nhãn hiệu đã đăng ký quyền đều bị cấm nhập vào Mỹ Ảnh hưởng của biện pháp thật sự không nhỏ Các doanh nghiệp xuất của nước ta phải đăng ký lại nhãn hiệu (chi phí khoảng 450 USD) cũng thay đổi toàn bộ bao bì, nhãn mác,… rất tốn Việc tổ chức tiếp thị, giới thiệu lại sản phẩm cũng góp phần làm tăng giá thành sản phẩm Hơn nữa, theo chuyên gia của VASEP, việc phải thay đổi tên gọi của sản phẩm thị trường Mỹ sẽ ảnh hưởng đến lượng hàng hoá được tiêu thụ vì người tiêu dùng chưa quen với tên sản phẩm mới Nhóm Page 27 GVHD: Ths Hoàng Thu Hằng Rào cản kỹ thuật - TBT Catfish: Trê, Nheo, Tra, Basa, Bông lau, Lăng Họ cá Nheo châu Mỹ (Ictaluritae) Họ cá da trơn châu Á (Pangasiidea) Giống cá Tra, cá Basa Việt Nam (Pagasius) Sơ đồ Phân loại Catfish theo Ngư học: Sau nhiều năm tranh cãi cá tra, basa của Việt Nam là cá da trơn, người nông dân Mỹ đưa biện pháp mới để bảo vệ ngành cá da trơn nước Theo chiến dịch vận động hành lang mới nhất, người nông dân Mỹ muốn cá tra, basa nhập từ Việt Nam được coi cá da trơn để họ được bảo vệ chế tra, kiểm tra mới đã trình lên quốc hội năm ngoái Ngoài Luật Mỹ cũng có một số quy định cụ thể sau:  Thông tin nhãn hàng: Luật quy định thông tin nhãn hàng phải được ghi rõ ràng để người tiêu thụ bình dân có thể đọc hiểu được điều kiện mua sử dụng thông thường Nếu nhãn hàng có ghi tiếng nước ngoài thì nhãn đó phải ghi tiếng Anh tất các thông tin theo qui định Tất thực phẩm nhập phải ghi tiếng Anh tên nước xuất xứ Điều luật 21CFR101 qui định chi tiết về kích cỡ thể loại, vị trí, v.v của thông tin ghi nhãn hàng  Thông tin về dinh dưỡng: Nhãn hàng thực phẩm phải có thông tin về dinh dưỡng nhằm giúp cho người tiêu dùng lựa chọn thực phẩm phù hợp tốt cho sức khỏe của mình Điều luật 21CFR phần 101 quy định rất cụ thể đầy đủ thông tin cần có nhãn hàng Đối với một số sản phẩm hay nhóm sản phẩm đặc biệt có thêm các quy định riêng Các quy định về ghi thành phần dinh dưỡng đã được sửa đổi bổ sung đầy đủ năm 1993 Những điều khoản yêu cầu mới có hiệu lực từ 8/5/1994 Nhóm Page 28 Rào cản kỹ thuật - TBT GVHD: Ths Hoàng Thu Hằng Không chỉ có kể từ 1/1/2006, Mỹ đưa quy định mới về ghi nhãn sản phẩm: bất kỳ sản phẩm có chứa thành phần đó có protein cá và thuỷ sản có vỏ sẽ phải được ghi nhãn rõ tiếng Anh tên của nguồn gây dị ứng được ghi đằng sau dòng chữ “contains” (có chứa) đặt sau hoặc liền kề danh mục thành phần thực phẩm Ví dụ như, nếu sản phẩm đó có sử dụng protein xuất xứ từ cá, nguồn protein cá da trơn phải được ghi nhãn d Tiêu chuẩn thực phẩm: Bất cứ hàng hoá nhập vào Mỹ phải đảm bảo tiêu chuẩn là các sản phẩm nội địa Nhà xuất chế biến đều phải tuân theo các quy định của Mỹ, cụ thể theo Bộ luật Liên bang Mỹ CFR (Code of Federal Regulations) để đảm bảo sản phẩm không có độc tố, an toàn sử dụng và được sản xuất điều kiện vệ sinh Quy định 21CFR 103-169 nêu chi tiết tiêu chuẩn thực phẩm của FDA Tiêu chuẩn nhận dạng sản phẩm (standards of identify) định nghĩa các loại thực phẩm, xác định tên gọi, thành phần yêu cầu về nhãn mác e Đăng ký sở sản xuất theo luật chống khủng bố sinh học: Luật an ninh y tế sẵn sàng đối phó với khủng bố sinh học năm 2002 (Public Health Security and Bioterroism Preparedness and Response Act of 2002) thường gọi tắt Luật Chống khủng bố sinh học, tổng thống Mỹ ký ngày 12/6/2002 đã chỉ định giao quyền cho Bộ trưởng Y tế tiến hành biện pháp cần thiết để đối phó với nguy khủng bố sinh học nhằm vào nguồn cung thực phẩm cho Mỹ Theo Luật, chỉ các sở sản xuất/ chế biến, đóng gói hoặc bảo quản thực phẩm dành cho tiêu dùng Mỹ mới đăng ký Mặt hàng tôm một những sản phẩm phải đăng ký g Luật đại hóa an toàn vệ sinh thực phẩm (Food Safety Modernization - FSMA) Từ ngày 1/10/2012 - 31/12/2012, các sở sản xuất chế biến thực phẩm muốn xuất sang thị trường Mỹ phải thực hiện đăng ký thông tin với với Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ theo quy định của Luật Hiện đại hóa An toàn vệ sinh thực phẩm (FSMA) Kể từ thời điểm này, doanh nghiệp xuất thủy sản sang Mỹ phải đăng ký với FDA năm/lần FSMA yêu cầu tất sở sản xuất thực phẩm đã đăng ký thông tin với FDA theo quy định mục 415 của Đạo Luật về Thực phẩm, Dược phẩm Mỹ phẩm phải tiến hành đăng ký lại với quan này theo nội dùng đăng ký mới quy định bổ sung mục 102 của FSMA Giai đoạn đăng ký diễn từ 1/10/2012 đến 31/12/2012 Mục 102 bổ sung thêm mặt hàng thực phẩm mới so với danh mục thực phẩm cũ nêu điểm 21 CRF 170.3 Trong đó, mục “Sản phẩm thủy hải sản” (Fishery/Seafood Products) danh mục cũ được đổi thành “Sản phẩm thủy hải sản: loài cá; cá nguyên hoặc philê; thủy sản có vỏ; sản phẩm thủy sản ăn liền; thủy sản chế biến sản phẩm thủy sản khác” h Đạo luật nông nghiệp (Farm bill 2008) Nhóm Page 29 Rào cản kỹ thuật - TBT GVHD: Ths Hoàng Thu Hằng Ngày 4/2/2014 vừa qua Thượng viện Mỹ đã thông qua Luật Nông trại 2008 với ngân sách trợ cấp cho nông trại lên đến gần 1.000 tỷ USD Trong dự luật này có điều khoản chuyển chức giám sát cá da trơn từ Cơ quan Quản lý dược phẩm thực phẩm sang Bộ Nông nghiệp (United State Department of Agriculture - USDA) Ðây được coi là hàng rào thương mại nhằm bảo vệ lợi ích người nuôi cá da trơn của Mỹ gây khó cho cá tra, cá ba sa xuất của Việt Nam USDA tiếp quản chức này thì quan này sẽ áp dụng những tiêu chuẩn gắt gao đối với sản phẩm nhập tương đương áp dụng cho sản phẩm cá da trơn nội địa 3.2 Thực trạng xuất cảnh báo về chất lượng tôm và cá da trơn vào thị trường Mỹ 3.3 Kim ngạch xuất cá da trơn sang thị trường Mỹ:  Mặt hàng cá da trơn: Việt Nam bắt đầu xuất cá tra, basa vào thị trường Mỹ kể từ năm 1996 Sản phẩm cá tra, basa philê Việt Nam sản xuất được người tiêu dùng Mỹ đặc biệt ưa chuộng chất lượng ngon, giá thành hạ và có hương vị tương tự cá da trơn địa Trong nước, với việc không ngừng nâng cao trình độ sản xuất, áp dụng kỹ thuật nuôi trồng tiên tiến, khép kín, sản lượng cá tra Việt Nam không ngừng tăng mạnh, giá thấp hơn, đáp ứng ngày một tốt cho nhu cầu xuất Năm 2001, Việt Nam ký kết Hiệp định thương mại song phương với Mỹ khiến thuế nhập thủy sản giảm xuống 0% Do vậy, lượng cá tra, basa xuất của Việt Nam vào Mỹ đã không ngừng tăng mạnh, từ 59 tấn năm 1996 lên 3.191 tấn năm 2000 và 103 nghìn tấn năm 2012 Thị phần xuất vào Mỹ cũng tăng từ 5,2% năm 1996 lên 85,4% năm 2000 và 95,9% năm 2012 (Gafin, 2013) Nhưng tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất giai đoạn 2010 - 2013 đã có dấu hiệu chững lại, bình quân đạt 7,65% nhiều nguyên nhân về nguồn nguyên liệu nước, rào cản kỹ thuật mức thuế chống bán phá giá bị áp dụng Nhóm Page 30 GVHD: Ths Hoàng Thu Hằng Rào cản kỹ thuật - TBT Bảng Kim ngạch xuất tôm cá da trơn Việt Nam sang thị trường Mỹ 2010 - 2013 (Triệu USD) Mặt Năm Năm Năm Năm hàng 2010 2011 2012 2013 Cá Tra 304.8 331.6 358 380.8 Tốc độ tăng, giảm (%) 11/10 12/11 13/12 8.79 7.96 6.4 3.4 Thực trạng cảnh báo chất lượng doanh nghiệp xuất khẩucá da trơn sang thị trường Mỹ: Việt Nam là nước đứng đầu về số vụ bị từ chối nhập cá sản phẩm thủy sản (theo số liệu tuyệt đối) thị trường nhập lớn EU, Mỹ, Nhật Bản và Australia, đồng thời Nhóm Page 31 GVHD: Ths Hoàng Thu Hằng Rào cản kỹ thuật - TBT quốc gia có số vụ từ chối cao nhất so với giá trị hàng xuất thủy sản EU, Hoa Kỳ Nhật Bản Tổng giá trị trung bình tổn thất hàng năm các vụ từ chối nhập hàng thủy sản của Việt Nam lên tới 14 triệu USD/năm (Tạ Hà, 2013) Bảng Số lô hàng cá da trơn Việt Nam bị trả lạii thị trường Mỹ (Số cảnh báo) Mặt Năm Năm Năm Năm hàng 2010 2011 2012 2013 Cá Tra 35 10 25 Tốc độ tăng, giảm (%) 11/10 12/11 13/12 -71.42 150.0 -84.0 Bảng Nguyên nhân chủ yếu lô hàng cá da trơn bị cảnh báo thị trường Mỹ (Lô hàng) Năm 2010 Nguyên Nhân Nhóm Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Salmonella 60 25 26 Bản chất 8 2 Sai mã - - Thuốc thú y - 17 23 Phẩm màu - - - - Nitrofuran - Tổng 69 42 54 39 Page 32 Rào cản kỹ thuật - TBT GVHD: Ths Hoàng Thu Hằng Trong đó thị trường Mỹ mặt hàng tôm và cá da trơn chiếm khoảng 30% tổng số lô hàng thuỷ sản xuất sang Mỹ bị trả lại (Bảng 3) Nhìn chung số lô hàng cá da trơn bị cảnh báo có xu hướng giảm Nguyên nhân chủ yếu đối với lô hàng bị FDA cảnh cáo nhiễm chất salmonella vấn đề về thuốc thú y danh mục được sử dụng Mỹ 3.5 Một số giải pháp vượt qua rào cản kỹ thuật tôm cá da trơn xuất sang Mỹ: Thứ nhất, trì nguồn nguyên liệu đầu vào chất lượng ổn định Trong thực tế sản xuất hiện nay, tình trạng cung cấp nguyên liệu theo mùa vụ và thường xuyên không ổn định gây khó khăn cho các doanh nghiệp chế biến xuất cá da trơn Vì vậy, cần tập trung tổ chức lại sản xuất theo hướng có liên kết sản xuất nhằm tạo sản lượng lớn, chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của thị trường Mỹ, nâng cao hiệu chất lượng khai thác, chống thất thoát sau thu hoạch Ngoài ra, doanh nghiệp cần tổ chức lại sản xuất theo hướng tập trung liên kết với nhà khoa học, nhà quản lý nhằm tạo sản lượng hàng hoá lớn và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho sản phẩm cá da trơn Thứ hai, đổi mới và nâng cao lực công nghệ chế biến cá da trơn để nâng cao chất lượng sản phẩm Các doanh nghiệp Việt Nam cần tiếp tục nâng cấp điều kiện sản xuất, áp dụng hệ thống quản lý đảm bảo VSAT thực phẩm theo HACCP, GMP, BAP Đẩy mạnh hoạt động đầu tư theo chiều sâu, đổi mới công nghệ, tự động hoá dây chuyền chế biến Đẩy mạnh thu hút đầu tư nước vào ngành chế biến để tiếp cận nền công nghiệp hiện đại thế giới Thứ ba, quan tâm bồi dưỡng nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ xuất nhập khẩu, cán bộ kỹ thuật Yêu cầu đối với người cán bộ xuất nhập phải giỏi nghiệp vụ ngoại thương, có đầu óc tư duy, động sáng tạo, dự báo ứng phó kịp thời với những biến động thị trường, thông thạo ngoại ngữ, hiểu rõ những thư từ, hợp đồng thương mại Tuy nhiên, để đảm bảo cho ngành có được đội ngũ cán bộ xuất nhập không bị lạc hậu về trình độ thì hàng năm ngành phải có kế hoạch đào tạo lại cán bộ  KẾT LUẬN Tóm lại cá da trơn của Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ phải đối mặt với một số rào cản các quy định về VSATTP, quy định về kiểm dịch, quy định về nhãn mác, tiêu chuẩn sản phẩm, các quy định về chống khủng bố sinh học, luật hiện đại hoá an toàn thực phẩm cũng các điều đạo luật Farmbill 2008 Qua nghiên cứu cho thấy, những năm qua hoạt động xuất cá da trơn của Việt Nam sang Mỹ đã đạt được những thành tựu đáng kể, đóng góp không nhỏ vào GDP của Nhóm Page 33 Rào cản kỹ thuật - TBT GVHD: Ths Hoàng Thu Hằng nước Bên cạnh đó hoạt động xuất cá da trơn sang thị trường Mỹ bộc lộ nhiều hạn chế mà nguyên nhân chủ yếu việc đáp ứng tiêu chuẩn kĩ thuật đặc biệt vấn đề về thuốc thú y chất cấm salmonella Điều sẽ tác động trực tiếp đến khả xuất tôm và cá da trơn của Việt Nam sang Mỹ Vì vậy, thời gian tới để đẩy mạnh xuất cá da trơn vào thị trường cần phải trì nguồn nguyên liệu đầu vào chất lượng ổn định, đồng thời cần đổi mới và nâng cao lực công nghệ chế biến cá da trơn để nâng cao chất lượng sản phẩm, không chỉ có cũng cần quan tâm bồi dưỡng nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ xuất nhập khẩu, cán bộ kỹ thuật  TÀI LIỆU THAM KHẢO FDA (1998) Green Book “Chapter 11: Aquaculture Drugs.” In Fish and Fishery Products Hazards and Controls Guide (Second Edition) FDA: Washington, D.C pp 115-132 Gafin (2013) Nhìn lại lần xem xét chống bán phá giá cá tra, basa Việt Nam vào Mỹ Truy cập ngày 21/03/2013 http://gafin.vn/20130321021742845p39c45/nhinlai-cac-lan-xem-xet-chong-ban-pha-gia-ca-trabasaviet-nam-vao-my.htm Http://www.accessdata.fda.gov/scripts/importrefusals/ir _selection.cfm?Dyear =2013& Truy cập ngày 22/1/2014 Tạ Hà (2013) Hàng thủy sản trả về có phải chỉ an toàn thực phẩm? Truy cập ngày 15/04/2013 http://www.vasep.com.vn/TinTuc/725_25272/Hang-thuy-santra-ve-co-phai-chivi-kem-an-toan-thuc-pham.htm VASEP (2010, 2011, 2012, 2013) Báo cáo xuất thuỷ sản Việt Nam năm 2010, 2011, 2012, 2013 Vasep             Tổ chức ISO, http://www.iso.org/ Tổng cục Đo lường Chất lượng Việt Nam, http://www.tcvn.gov.vn/ QUACERT, Việt Nam, Website: http://www.quacert.gov.vn/ Bureau Veritas (Tên cũ BVQI), Anh, Website: http://www.bureauveritas.com/ SGS, Thụy Sỹ, Website: http://www.sgs.com/ TUV, Đức, Website: http://www.tuv.com/ DNV, Na Uy, Website: http://www.dnv.com/ Intertek, Mỹ, Wesite: http://www.intertek.com/ AFAG, Pháp, Website: http://www.afag.com/ PSP, Singapore, Website: http://www.psp.com/ DAS, Anh, Webiste: http://www.das.com.vn/ QMS, Úc, Website: http://www.qms.com Nhóm Page 34 GVHD: Ths Hoàng Thu Hằng Rào cản kỹ thuật - TBT MỤC LỤC Khái niệm rào cản kĩ thuật I 1.1 Khái niệm 1.2 Phân loại 1.3 1.3.1 Các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật, an toàn vệ sinh dịch tễ 1.3.2 Các tiêu chuẩn chế biến sản xuất theo quy định môi trường 1.3.3 Các yêu cầu về nhãn mác 1.3.4 Các yêu cầu về đóng gói bao bì 1.3.5 Phí môi trường 1.3.6 Nhãn sinh thái 1.4 II Các hình thức Các nguyên tắc Hiệp định TBT là: Những diễn biến mới về TBT thế giới VN 2.1 Những diễn biến mới về TBT thế giới 2.2 Các rào cản kỹ thuật đối với thủy sản xuất của Việt Nam: 2.2.1 Tiêu chuẩn HACCP: 2.2.2 Tiêu chuẩn Global GAP 2.2.3 Tiêu chuẩn JAS: Nhóm Page 35 Rào cản kỹ thuật - TBT GVHD: Ths Hoàng Thu Hằng 2.2.4 Luật về vệ sinh an toàn thực phẩm: 2.2.5 Quy định về bảo vệ môi trường nguồn lợi: 2.2.6 Luật ghi nhãn xuất xứ đối với hàng thủy sản Đánh giá chung việc vượt qua hàng rào kỹ thuật của hàng thủy sản xuất Việt Nam 2.3 2.3.1 Kết đạt được: 2.3.2 Hạn chế: 10 2.4 Những diễn biến mới về TBT của Việt Nam 10 2.5 Thực trạng hàng Việt Nam xuất vào các nước thế giới 12 2.6 Giải pháp vượt qua rào cản kỹ thuật của Việt Nam 16 2.6.1 Chính phủ Việt Nam đã có những sách việc hỗ trợ doanh nghiệp 16 2.6.2 Giải pháp từ phía Doanh Nghiệp 22 III Rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với cá da trơn xuất của Việt Nam 23 ĐẶT VẤN ĐỀ 23 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Hệ thống rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với tôm và cá da trơn xuất của Việt Nam 24 3.2 Thực trạng hệ thống rào cản kỹ thuật đối với tôm và cá da trơn nhập của Việt Nam vào thị trường Mỹ: 25 3.3 Kim ngạch xuất cá da trơn sang thị trường Mỹ: 30 3.4 Thực trạng cảnh báo về chất lượng của doanh nghiệp xuất khẩucá da trơn sang thị trường Mỹ: 31 3.5 Một số giải pháp vượt qua rào cản kỹ thuật đối với tôm và cá da trơn xuất sang Mỹ: 33 Nhóm Page 36 [...]... việc hỗ trợ doanh nghiệp 16 2.6.2 Giải pháp từ phía Doanh Nghiệp 22 III Rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với cá da trơn xuất khẩu của Việt Nam 23 ĐẶT VẤN ĐỀ 23 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Hệ thống rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với tôm và cá da trơn xuất khẩu của Việt Nam 24 3.2 Thực trạng hệ thống rào cản kỹ thuật đối với... hàng rào kỹ thuật của hàng thủy sản xuất khẩu Việt Nam 9 2.3 2.3.1 Kết quả đạt được: 9 2.3.2 Hạn chế: 10 2.4 Như ng diễn biến mới về TBT của Việt Nam 10 2.5 Thực trạng hàng Việt Nam xuất khẩu vào các nước trên thế giới 12 2.6 Giải pháp vượt qua rào cản kỹ thuật của Việt Nam 16 2.6.1 Chính phủ Việt Nam đã có như ng... USD, tăng 22,8% 2.6 Giải pháp vượt qua rào cản kỹ thuật của Việt Nam 2.6.1 Chính phủ Việt Nam đã có những chính sách nào trong việc hỗ trợ doanh nghiệp  Nâng cao năng lực nhận thức và phổ biến thông tin đến các doanh nghiệp về các rào cản kỹ thuật Trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động cả về kinh tế và chính trị, các nước nhập khẩu luôn có sự thay đổi về pháp luật và chính... tình trạng tôm Việt Nam bị cảnh báo dư lượng Enrofloxacin tại thị trường Nhật Bản đã tạm lắng  Kết luận  Hàng rào kĩ thuật đã đang và sẽ là cản trở cho kinh tế các nước cũng như xu thế tự do thương mại hóa trên toàn cầu  Để vượt qua hàng rào kĩ thuật ,đối với nước ta hơn bất kì cách bảo hộ sản xuất nào khác tốt nhất là trước hết phải nâng cao năng lực sản xuất và hiểu biết luật của các doanh nghiệpcũng... cũng được sử dụng để thấy sự thay đổi của số liệu qua các năm là cơ sở để đánh giá bản chất các hiện tượng 3.1 Hệ thống rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với tôm và cá da trơn xuất khẩu của Việt Nam  Khái quát một số lý luận về rào cản kỹ thuật Hàng rào kỹ thuật đề cập tới các tiêu chuẩn của hàng hoá mà mỗi quốc gia quy định một cách khác nhau Các tiêu chuẩn này có thể bao gồm các thông... 24 Rào cản kỹ thuật - TBT GVHD: Ths Hoàng Thu Hằng và tạp chất Các quy định này có thể cho phép một quốc gia sử dụng các rào cản nhằm đảm bảo hàng hoá an toàn  Các biện pháp thương mại: Được thực hiện nhằm ngăn chặn gian lận thương mại, bao gồm các chứng từ vận chuyển và tài chính, các tiêu chuẩn nhận dạng và các tiêu chuẩn đo lường 3.2 Thực trạng hệ thống rào cản kỹ thuật đối với. .. phẩm, hàng hoá kính xây dựng Chi tiết 8 2.6.2 Giải pháp từ phía Doanh Nghiệp Việt Nam là nước có công nghệ chưa cao, quy mô sản xuất nhỏ, do đó doanh nghiệp cần tìm ra giải pháp hữu hiệu để vượt rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế Một số việc cần tiến hành là:  Thứ nhất: doanh nghiệp chủ động các điều kiện nhằm vượt rào cản  Thứ hai: thu thập và xử lý thông tin về... xuất khẩu Cho nên, việc xuất khẩu của họ đôi khi bị chính như ng TBT cản trở, gây rủi ro, thiệt hại rất nhiều Vì Nhóm 7 Page 22 Rào cản kỹ thuật - TBT GVHD: Ths Hoàng Thu Hằng vậy, điều tiên quyết, sống còn đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu, phải tìm hiểu thật kỹ rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế để tránh như ng rủi ro, tổn thất không đáng có VD: Nhật Bản quyết định... ra nhiều thiệt hại cho các nhà sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam Chính vì vậy việc nghiên cứu kỹ các rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với cá da trơn để có được như ng giải pháp giúp các sản phẩm xuất khẩu thủy sản vượt qua được rào cản kỹ thuật là rất cần thiết nhằm đẩy mạnh xuất khẩu trong thời gian tới  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu chủ yếu sử dụng số liệu thứ cấp,... định TBT là: 6 Như ng diễn biến mới về TBT trên thế giới và VN 6 2.1 Như ng diễn biến mới về TBT trên thế giới 6 2.2 Các rào cản kỹ thuật đối với thủy sản xuất khẩu của Việt Nam: 7 2.2.1 Tiêu chuẩn HACCP: 7 2.2.2 Tiêu chuẩn Global GAP 8 2.2.3 Tiêu chuẩn JAS: 8 Nhóm 7 Page 35 Rào cản kỹ thuật - TBT ... và các thủ tục đánh giá hợp chuẩn gởi tới Ủy ban TBT phải được xem xét II Những diễn biến TBT giới VN 2.1 Những diễn biến TBT giới Mặt hàng thủy sản của Việt Nam là một những... việc kiểm điểm tình hình thực hiện Đề án TBT 23/01/2007 15 Công văn 22/TĐC-TBTVN Chuẩn bị thực thi nghĩa vụ thành viên của WTO về TBT 09/01/2007 16 Quyết định 25/2006/QĐ-BKHCN về... định TBT 30/11/2006 12 13 17 Nhóm 12/08/2009 Page 19 Rào cản kỹ thuật - TBT GVHD: Ths Hoàng Thu Hằng 18 Công văn 2326/KHCM-TĐC Bao cáo thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về TBT

Ngày đăng: 26/11/2015, 22:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan