MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI DO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU

64 187 0
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI DO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: Thầy Nguyễn Tiến Chuyên đề tốt nghiệp Dũng LỜI MỞ ĐẦU Hiện xu toàn cầu hóa kinh tế quốc tế, yêu cầu tất yếu cần phải có nổ lực vượt bậc mặt với nhiều giải pháp mạnh Việt Nam theo kòp nước khu vực giới Ngân hàng doanh nghiệp đặc biệt mà hàng hóa kinh doanh tiền tệ phải đối mặt với rủi ro tất nghiệp vụ Ngân hàng, nghiệp vụ tín dụng – nguồn thu nhập ngân hàng – tiềm ẩn nhiều rủi ro lại thường xuyên xảy ra, đặc biệt, rủi ro kinh doanh Ngân hàng lại rủi ro hệ thống, suy yếu Ngân hàng kéo theo sụp đổ toàn ngành Do đó, vấn đề phòng ngừa rủi ro Ngân hàng thương mại đặt lên hàng đầu Các biện pháp phòng ngừa rủi ro hoàn thiện để đáp ứng với chuyển biến kinh tế, không mà rủi ro không xảy Nếu rủi ro từ yếu tố chủ quan Ngân hàng khắc phục, rủi ro môi trường kinh doanh chưa tốt điều mà Ngân hàng phải gánh chòu Vấn đề đặt cho Ngân hàng làm để hạn chế đến mức thấp thiệt hại rủi ro từ nguyên nhân khách quan Do vậy, chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB)” làm đề tài nghiên cứu thời gian thực tập chọn nội dung chuyên đề tốt nghiệp Nội dung đề tài gồm chương: Chương I: Giới thiệu sơ lược lòch sử hình thành Ngân hàng TMCP Á Châu – PGD Vạn Hạnh, qui mô hoạt động kết đạt thời gian gần Ngân hàng Chương II: Trình bày Thực trạng hoạt động Tín dụng, tình hình nợ hạn thực tiễn xử lý nợ hạn ACB SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Nguyễn Tiến Dũng Chương III: Đề số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng nâng cao hiệu hoạt động ACB Do khả kiến thức có hạn thiếu kinh nghiệm công tác nên không tránh khỏi sai sót trình phân tích, mong nhận góp ý Quý Thầy, Cô Anh, Chò PGD Vạn Hạnh để đề tài em hoàn thiện SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên GVHD: Thầy Nguyễn Tiến Chuyên đề tốt nghiệp Dũng CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU SƠ LƯC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU (ACB) – PGD VẠN HẠNH 1.1 Giới thiệu sơ lược Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu 1.1.1 Lòch sử hình thành phát triển: 1.1.1.1 Lòch sử hình thành: Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước pháp lệnh NHTM, hợp tác xã tín dụng công ty tài ban hành vào tháng năm 1990 tạo dựng khung pháp lý cho hoạt động NHTM Việt Nam ACB Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam đăng ký hoạt động Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam NHTM Cổ phần Á Châu tên giao dòch quốc tế Asia Commercial Bank (gọi tắc ACB) thành lập theo giấy phép số 0032/NH-GD Ngân hàng nhà nước cấp ngày 24/04/1993 đònh thành lập số 533/QĐ-WB Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hồ Chí Minh cấp ngày 13/05/1993 thức vào hoạt động kể từ ngày 04/06/1993 với thời hạn hoạt động 50 năm Vốn điều lệ ban đầu 20 tỷ đồng với 27 thành viên góp vốn Tháng 01/1994 chấp thuận Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam theo đònh số 143/QĐ-NH5 ngày 30/01/1994 vốn điều lệ ACB nâng lên 70 tỷ đồng nhiều lần tăng vốn điều lệ, vốn điều lệ ACB 1.100 tỷ đồng Năm 2007, ACB tăng tốc phát triển với mục tiêu đưa là: nâng vốn điều lệ lên 2.536 tỷ đồng Trong có 30% vốn cổ đông nước như: “Connanght Investors (Jardine Matheson Group), Dragon Capital, IFC Standard Chartered” Việc tăng vốn điều lệ tạo tăng trưởng nhanh chóng quy mô hoạt động ACB đồng thời trình mà ACB từ ngân hàng với số vốn cổ phần ban đầu SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Nguyễn Tiến Dũng trở thành ngân hàng đại chúng Điều giải phóng ACB khỏi giới hạn vốn, sở vật chất kỹ thuật giới hạn khách hàng ACB không ngừng đa dạng hoá mở rộng quy mô hoạt động, hội sở 442 Nguyễn Thò Minh Khai Quận 3, ACB có 01 sở giao dòch, 61 chi nhánh phòng giao dòch, 04 công ty trực thuộc: ACBR, ACBS, ACBA công ty Cổ Phần Kim Hoàn ACB SJC Trong thời gian ngắn ACB hình thành mạng lưới chi nhánh phòng giao dòch toàn lãnh thổ Việt Nam Mạng lưới thiết kế hế thống thống tận dụng phối hợp đồng với phương diện kỹ thuật đại, vừa tối ưu hoá việc sử dụng vốn nhân lực vừa tạo thuận lợi cho khách hàng đến giao dòch  ACB xây dựng chiến lược hoạt động qua năm dựa sở : Tăng trưởng cao cách tạo nên khác biệt sở hiểu biết nhu cầu khách hàng hướng tới khách hàng Xây dựng hệ thống quản lý rủi ro đồng bộ, hiệu chuyên nghiệp để đảm bảo cho tăng trưởng bền vững Duy trì tình trạng tài mức độ an toàn cao, tối ưu hóa việc sử dụng vốn cổ đông để xây dựng ACB trở thành đònh chế tài vững mạnh có khả vượt qua thách thức môi trường kinh doanh chưa hoàn hảo ngân hàng Việt Nam Có chiến lược chuẩn bò nguồn nhân lực đào tạo lực lượng nhân viên chuyên nghiệp nhằm đảm bảo trình vận hành hệ thống liên tục, thông suốt hiệu Xây dựng “Văn hóa ACB” trở thành yếu tố tinh thần gắn kết toàn hệ thống cách xuyên suốt  ACB thực chiến lược tăng trưởng ngang đa dạng hóa SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Nguyễn Tiến Dũng Chiến lược tăng trưởng ngang thể qua ba hình thức: Tăng trưởng thông qua mở rộng hoạt động: phạm vi toàn quốc, ACB tích cực phát triển mạng lưới kênh phân phối thò trường mục tiêu, khu vực thành thò Việt Nam, đồng thời nghiên cứu phát triển sản phẩm dòch vụ ngân hàng để cung cấp cho thò trường có thò trường tình hình yêu cầu khách hàng ngày tinh tế phức tạp Ngoài ra, điều kiện cho phép, ACB mở văn phòng đại diện Hoa Kỳ Tăng trưởng thông qua hợp tác liên minh đối tác chiến lược Hiện nay, ACB xây dựng mối quan hệ với đònh chế tài khác, thí dụ tổ chức thẻ quốc tế (Visa, MasterCard), công ty bảo hiểm (Prudential, AIA, Bảo Việt, Bảo Long), chuyển tiền Western Union, ngân hàng bạn (Banknet), đại lý chấp nhận thẻ, đại lý chi trả kiều hối, v.v…Để thực mục tiêu tăng trưởng, ACB quan hệ hợp tác với đònh chế tài doanh nghiệp khác để nghiên cứu phát triển sản phẩm tài ưu việt cho khách hàng mục tiêu, mở rộng hệ thống kênh phân phối đa dạng Đặc biệt, ACB có đối tác chiến lược SCB, Ngân hàng tiếng sản phẩm ngân hàng bán lẻ ACB nổ lực tham khảo kinh nghiệm, kỹ chuyên môn công nghệ đối tác để nâng cao lực cạnh tranh cho trình hội nhập Tăng trưởng thông qua hợp sáp nhập: ACB ý thức cần phải xây dựng lực tiếp nhận loại tăng trưởng không học thực chiến lược hợp sáp nhập điều kiện cho phép  Đa dạng hóa chiến lược tăng trưởng khác mà ACB quan tâm thực hiện, ACB có Công ty ACBS, Công ty Quản lý nợ khai thác tài sản (ACBA), chuẩn bò thành lập Công ty cho thuê tài Công ty Quản lý quỹ Với vò cạnh tranh thiết lập vững thò trường, thời gian tới, ACB xem xét thực chiến lược đa dạng hóa tập trung để bước trở SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Nguyễn Tiến Dũng thành nhà cung cấp dòch vụ tài toàn diện thông qua họat động sau đây: Cung cấp tăng cường quan hệ hợp tác với công ty bảo hiểm để phối hợp cung cấp giải pháp tài cho khách hàng Nghiên cứu thành lập công ty thẻ (phát triển từ trung tâm thẻ nay), công ty tài trợ mua xe Nghiên cứu khả thực họat động dòch vụ ngân hàng đầu tư Tuy ACB khẳng đònh nhận thức thách thức phía trước phải nổ lực nhiều, đẩy nhanh việc thực chương trình trợ giúp kó thuật, dự án nâng cao lực họat động, hướng đến áp dụng chuẩn mực thông lệ quốc tế để có khả cạnh tranh hội nhập khu vực thành công Do vậy, từ năm 2005, ACB bắt đầu cổ đông chiến lược xây dựng lại chiến lược Đó chương trình Chiến lược năm 2006-2011 tầm nhìn 2015 1.1.1.2 Phát triển – cột mốc đáng ghi nhớ: ACB đời cách 14 năm điều kiện kinh tế khó khăn biến động Hệ thống pháp luật, sách kinh tế, tài vó mô chưa hoàn thiện, thiếu đồng chứa động nhiều rủi ro cho hoạt động ngân hàng nên thành lập ngân hàng gặp khó khăn lãnh đạo nhạy bén kòp thời hội đồng quản trò ban giám đốc nổ lực phấn đấu đội ngũ nhân viên động, sáng tạo đến Ngân hàng Á Châu đãê tạo uy tín hệ thống Ngân hàng Thương Mại Việt Nam Sau thời gian ngắn vào hoạt động, việc phục vụ tốt doanh nghiệp vừa nhỏ cách đưa sản phẩm ngân hàng thích hợp có chất lượng, mở rộng mạng lưới chi nhánh, phòng giao dòch, đến ACB mở rộng sang đối tượng, công ty liên doanh, công ty 100% vốn nước ngoài,… Bên cạnh ACB trước việc phát triển dòch vụ ngân hàng tiêu dùng như: phát hành thẻ SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Nguyễn Tiến Dũng toán, tiết kiệm có dự thưởng, cho vay cầm cố sổ tiết kiệm, chứng từ có giá, cho vay hổ trợ tài du học, dòch vụ chuyển tiền nhanh, dòch vụ đòa ốc dòch vụ “ Thấu chi Cá nhân Doanh nghiệp” Lợi ACB phong phú đa dạng sản phẩm dòch vụ ngân hàng gắn liền với chất lượng phục vụ khách hàng mức độ tốt dựa tảng công nghệ ngân hàng tốt Các cột môùc đáng ghi nhớ:  Ngày 04/06/1993: ACB thức hoạt động  Năm 1996:  Ngày 17/02/1996 Ngân Hàng Nhà Nước cho phép ACB tăng vốn điều lệ lên 300 tỷ đồng kêu gọi tối đa 30% vốn cổ phần từ vốn cổ đông nước  Ngày 27/03/1996 Chi Nhánh Cần Thơ thức thành lập chi nhánh thứ hai Đồng Bằng Sông Cửu Long  Ngày 27/04/1996: ACB NHTMCP Việt Nam phát hành thẻ tín dụng quốc tế ACB-MasterCard  Ngày 25/10/1996 Tổ chức Visa International INC kết nạp ACB làm thành viên thức 02 phương diện: phát hành toán thẻ quốc tế (Visa)  Ngày 26/10/1996 Ngân hàng nhà nước cho phép ACB tiến hành mở văn phòng đại diện hoa kỳ  Năm 1997  Ngày 08/01/1997 Khai trương chi nhánh Đà Nẵng  Ngày 21/06/1997 Phát hành vàng ACB Bông lúa  Tháng 07/1997 ACB tạp chí Earomoney bầu chọn ngân hàng tốt Việt Nam  Tháng 09/1997 ACB tổ chức Western Union chọn đại lý tốt khu vực Châu Á SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Nguyễn Tiến Dũng  Ngày 15/10/1997 Phát hành thẻ ACB-Visa  Ngày 02/12/1997 ACB ký hợp đồng hổ trợ kỹ thuật với FEB IFC  Năm 1997 – Tiếp cận nghiệp vụ ngân hàng đại: Công tác chuẩn bò nhằm nhanh chóng đáp ứng chuẩn mực quốc tế hoạt động ngân hàng bắt đầu ACB, hình thức chương trình đào tạo nghiệp vụ ngân hàng toàn diện kéo dài hai năm Thông qua chương trình đào tạo ACB nắm bắt cách hệ thống nguyên tắc vận hành ngân hàng đại, chuẩn mực quản lý rủi ro, đặc biệt lónh vực ngân hàng bán lẻ, nghiên cứu điều chỉnh điều kiện Việt Nam để áp dụng thực tiễn hoạt động ngân hàng  Thành lập Hội đồng ALCO: ACB ngân hàng Việt Nam thành lập Hội đồng quản lý tài sản Nợ – Có (ALCO) ALCO đóng vai trò quan trọng bảo đảm hoạt động an toàn hiệu ACB  Mở siêu thò đòa ốc: ACB ngân hàng tiên phong cung cấp dòch vụ đòa ốc cho khách hàng Việt Nam Hoạt động góp phần giúp thò trường đòa ốc ngày minh bạch khách hàng ủng hộ ACB trở thành ngân hàng cho vay mua nhà mạnh Việt Nam  Năm 1998  Ngày 06/06/1998 ACB tham gia Hiệp Hội Viễn Thông Tài Chính Liên Ngân Hàng Thế Giới (SWIFF)  Năm 1999 ACB bắt đầu triển khai chương trình đại hóa công nghệ thông tin ngân hàng nhằm trực tuyến hóa tin học hóa hoạt động ACB  Ngày 19/03/1999 ký kết hợp đồng ACB UNISYS việc thực dự án đổi công nghệ ngân hàng  Ngày 15/10/1999 ACB tạp chí Global Finance bình chọn ngân hàng tốt SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Nguyễn Tiến Dũng Việt Nam  Năm 2000  Tái cấu trúc: Với bước chuẩn bò từ năm 1997, đến năm 2000 ACB thức tiến hành tái cấu trúc (2000 – 2004) phận chiến lược phát triển nửa đầu thập niên 2000 Cơ cấu tổ chức thay đổi theo đònh hướng kinh doanh hỗ trợ Các đơn vò hỗ trợ gồm có khối công nghệ thông tin, Khối giám sát điều hành, Khối phát triển kinh doanh, Khối quản lý nguồn lực số phòng ban Hoạt động kinh doanh hội sở chuyển giao cho Sở giao dòch Tổng giám đốc trực tiếp đạo ban chiến lược, Ban kiểm tra – kiểm soát nội bộ, Ban Chính sách quản lý rủi ro tín dụng, Ban Đảm bảo chất lượng, Phòng Quan hệ quốc tế phòng Thẩm đònh tài sản Cơ cấu tổ chức sau tái cấu trúc nhằm đảm bảo tính đạo xuyên suốt toàn hệ thống Sản phẩm quản lý theo đònh hướng khách hàng mục tiêu  Ngày 20/04/2000: Phát hành thẻ trợ giúp y tế toàn cầu AXA  Ngày 29/06/2000 – Tham gia thò trường vốn: Thành lập ACBS Với đời công ty chứng khoán, ACB có thêm công cụ đầu tư hiệu thò trường vốn phát triển đánh giá đầy tiềm Rủi ro hoạt động đầu tư tách khỏi hoạt động ngân hàng thương mại  Ngày 20/12/2000 Phát hành thẻ tín dụng nội đòa ACB-Sai Gon Tourist ACBSai Gon Co.op  Năm 2001  Ngày 01/01/2001 Bắt đầu vận hành hệ quản trò nghiệp vụ ngân hàng (TCBS) chi nhánh Châu Văn Liêm, chi nhánh Chợ Lớn, chi nhánh Kỳ Hoà chi nhánh Hoà Hưng  Năm 2002: - Hiện đại hóa ngân hàng: ACB thức vận hành TCBS SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Nguyễn Tiến Dũng  Ngày 02/01/2002 Thành lập ACB-SGD đồng thời vận hành TCBS Sở giao dòch  Ngày 11/03/2002 Sử dụng công cụ xếp hàng tự động (Queue Management Systerm)  Ngày 19/04/2002 Ký hợp đồng hợp tác kinh doanh với Prudential  Ngày 26/04/2002 Ký hợp đồng hợp tác kinh doanh với AIA  Ngày 04/10/2002 IFC ACB ký biên ghi nhớ việc tài trợ 75,000 USD cho ACB để nâng cao hệ thống quản lý rủi ro, đồng thời IFC phát hành thông cáo báo chí việc Hội đồng quản trò IFC chuẩn y khoản đầu tư 5,500,000 USD mua cổ phần ACB  Tháng 12/2002: + Đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2000 lónh vực huy động, cho vay, toán quốc tế cung ứng nguồn lực + Đạt giải thưởng chất lượng Việt Nam hội đồng xét duyệt quốc gia giải thưởng chất lượng Việt Nam cấp + Nhận khen thủ tướng phủ thành tích nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh ổn đònh, nâng cao chất lượng sản phẩm dòch vụ nhiều năm qua  Năm 2003  Năm 2003 ACB thủ tướng phủ tặng khen đă có nhiều thành tích công tác góp phần vào nghiệp xây dựng Chủ Nghóa Xã Hội bảo vệ tổ quốc từ 2000 đến 2002  Tháng 10/2003 ACB đoạt giải thưởng “ Chất lượng quốc tế Châu Á Thái Bình Dương “ dành cho doanh nghiệp lớn dạng xuất sắc  Ngày 14/11/2003: ACB ngân hàng Việt Nam phát hành thẻ ghi nợ quốc tế ACB–Visa Electron SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên 10 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Nguyễn Tiến Dũng 3.1.2 Trong lónh vực tín dụng: Rủi ro tín dụng thường thể nhiều hình thức như: rủi ro hội, rủi ro khoản tín dụng không thu hồi nợ khách hàng không trả nợ Đặc biệt rủi ro tín dụng thể trình độ quản lý sản xuất kinh doanh chủ doanh nghiệp yếu kém,… xuất phát từ rủi ro hoạt động cho vay rủi ro tín dụng, xin đề xuất ý kiến sau: 3.1.2.1 Xây dựng sách chiến lược khách hàng hiệu quả: Tín dụng ngân hàng ngành kinh doanh đặc thù tiềm ẩn yếu tố rủi ro Hoạt động tín dụng gắn liền có mối quan hệ chặt chẽ với loại hình khách hàng đa dạng phức tạp, để kinh doanh hiệu ngân hàng cần xây dựng chiến lược khách hàng đắn Tổ chức phận quan hệ khách hàng (marketing) quản lý rủi ro, phận có nhiệm vụ:  Khai thác tìm kiếm khách hàng đòa bàn có nhu cầu sử dụng vốn lý mà họ chưa đến ngân hàng, lôi kéo khách hàng từ ngân hàng khác, cách làm dễ để xoá bỏ ấn tượng ngân hàng khách hàngï giao dòch suy nghó khách hàngï điều khó nhiên không thực Đối với khách hàng ta nên trực tiếp tiếp cận thuyết phục cho thấy hàng thấy nhiều lợi ích thuận lợi mà họ hưởng giao dòch với ngân hàng  Ngoài nhiệm vụ trên, phận phải giám sát trình vay vốn khách hàng để kòp thời phát sớm khách hàng có vấn đề đưa giải pháp giải kòp thời nhằm nâng cao hiệu tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng 3.1.2.2 Lựa chọn khách hàng: Thực tế cho thấy khách hàng từ trước đến tự lựa chọn ngân hàng hầu SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên 50 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Nguyễn Tiến Dũng hết Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần phục vụ khách hàng đến vối Thực phải mối quan hệ hai chiều, ngân hàng lựa chọn khách hàng khách hàng lựa chọn ngân hàng Điều quan trọng hạn chế rủi ro nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Việc lựa chọn khách hàng giúp ngân hàng tìm kiếm khách hàng có lực tài mạnh, mục đích vay vốn rõ ràng loại bỏ khách hàng có lực tài yếu nhằm hạn chế rủi ro 3.1.2.3 Tiến hành phân tích tín dụng chặt chẽ: Hiện quan hệ tín dụng, cán tín dụng thường không quan tâm đến việc phân tích đánh giá khách hàng cụ thể như: mục đích sử dụng vốn, khả toán, tài sản chấp, uy tín,… mối đe doạ tình hình tài ngân hàng Do việc đánh giá tình hình tài khách hàng vay vốn mộy “ công cụ” quan trọng công tác tín dụng tồn phát triển Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần cụ thể ta đánh giá theo tiêu “ 6C” + Character “C” : Tính cách người vay + Capacity “C” : Khả trả nợ (tình hình tài khách hàng) + Capital “C” : Vốn doanh nghiệp (Vốn chủ sở hữu) + Cashflow “C”: dòng tiền + Condition “C” : Điều kiện ( môi trường kinh doanh người vay) + Collateral “C” : Tài sản đảm bảo cho khoản vay 3.1.3 Một số biện pháp hỗ trợ nhằm hạn chế rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng 3.1.3.1 Hoàn thiện nâng cấp hệ thống thông tin Rút kinh nghiệm từ sau vụ án kinh tế lớn, vấn đề phòng ngừa rủi ro từ phía khách hàng Ngân hàng Nhà nước (SBV) khuyến cáo đẩy mạnh SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên 51 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Nguyễn Tiến Dũng Trung tâm Thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước thành lập để NHTM tham khảo, giúp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Nhà nước có thò yêu cầu cá đơn vò trực thuộc tăng cường cung cấp thông tin liên quan đến dự án vay vốn nhằm hạn chế rủi ro Theo yêu cầu này, hệ thống thông tin tín dụng cần tăng cường lực hoạt động, đặc biệt trọng việc khai thác, sử dụng thông tin để tránh thất thoát, lãng phí, nợ đọng vốn đầu tư xây dựng Trung tâm Thông tin tín dụng phải tập trung phân tích, đánh giá xếp loại tín dụng doanh nghiệp để cung cấp cho tổ chức tín dụng làm xem xét đònh cho vay, nhằm hạn chế rủi ro Thanh tra Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh thành tăng cường kiểm tra việc báo cáo, khai thác sử dụng thông tin tín dung tổ chức tín dụng trước đònh cho vay dự án Đối với hoạt động Công ty QLN & KTTS vấn đề cập nhật thông tin cần thiết cần phải nắm bắt thời để xử lý tài sản chấp với hiệu cao Kinh tế phát triển số lượng doanh nghiệp tăng cao, nhu cầu họ rộng lớn đa dạng Cập nhật thông tin doanh nghiệp thò trường để phục vụ cho nhu cầu kinh doanh đòi hỏi mặt số lượng mà yêu cầu tính xác Hoàn thiện nâng cấp hệ thống thông tin yêu cầu cần thiết phục vụ cho hoạt động kinh doanh NHTM ngày hiệu 3.1.3.2 Nâng cao chất lượng cán Trong hoạt động Công ty QLN & KTTS, kiến thức cán hoạt động Ngân hàng đòi hỏi nhiều việc am hiểu thò trường đòa ốc, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, nhạy bén kinh doanh bất động sản,.v…Do đó, vấn đề đào tạo cán chuyên sâu mảng hoạt động Công ty vô quan trọng Các NHTM cần có kế hoạch đào tạo chuyên hoạt động hoạt động Ngân hàng, cần thiết cho hoạt động Công SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên 52 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Nguyễn Tiến Dũng ty QLN & KTTS, mà hoạt động tín dụng cần kiến thức vậy, không nên dành riêng đào tạo hỗ trợ điều kiện cho cán thuộc diện quy hoạch nay, Lãnh đạo giỏi mà nhân viên dở công việc không đạt kết Trong công tác điều chuyển cán bộ, tránh đưa cán “thừa”, cán thiếu lực chuyên môn lónh vực quản lý nợ, không đủ tiêu chuẩn đạo đức Công ty, hoạt động tín dụng, vấn đề xử lý tài sản đòi hỏi cao tiêu chuẩn chuyên môn đạo đức Ngoài ra, cần thường xuyên bố trí cán học hỏi kinh nghiệm xử lý nợ nước có kinh nghiệm vấn đề 3.1.3.3 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ: Mục tiêu việc xử lý nợ tồn đọng giúp xử lý nợ đọng cách có hiệu quả, tránh tổn thất tài sản Nhà nước, tiết kiệm cho ngân sách, tránh tiêu cực trình xử lý, nên công tác kiểm tra kiểm soát vô quan trọng Theo mô hình tổ chức Công ty QLN & KTTS có phận kiểm tra kiểm toán nội mục đích hoạt động phận giống NHTM Công tác kiểm tra kiểm toán nội NHTM lâu tiến hành thường xuyên, đặn Tuy nhiên, để phát huy hết hiệu công tác NHTM Công ty QLN & KTTS, cần quan tâm đẩy mạnh số mặt sau: - Cần xây dựng kế hoạch kiểm toán toàn diện thời gian qua công tác kiểm tra kiểm toán nội trọng đến hoạt động tín dụng, hoạt động kế toán ngân quỹ Các hoạt động khác hoạt động dòch vụ, xây dựng bản,… chưa kiểm toán chặt chẽ - Bộ phận kiểm tra kiểm toán nội cần phát huy tính tự lực, tích cực, chủ động nghiên cứu mặt hoạt động để dễ dàng phát sai phạm, bất hợp lý để chỉnh sửa kòp thời, tránh rủi ro xảy Bên SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên 53 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Nguyễn Tiến Dũng cạnh đó, Ban Lãnh đạo cần quan tâm bồi dưỡng, đào tạo chuyên sâu để cán phận có đủ kỹ cần thiết tất mặt nghiệp vụ giúp hoàn thành công tác giao cách chất lượng hiệu - Bố trí cán phận phải ý đến khía cạnh kinh nghiệm, Cán phải có thời gian công tác nghiệp vụ, để kết hợp lý luận thực tiễn giúp họ xây dựng chương trình kiểm tra kiểm toán chặt chẽ Số lượng cán phải đủ lớn để kiểm tra toàn diện hoạt động Công ty 3.1.3.4.Tăng cường công tác quản lý rủi ro tín dụng, ngăn ngừa nợ hạn: Nhằm đảm bảo cho khoản vay có chất lượng ngân hàng phải quản lý kiểm soát rủi ro tín dụng xảy ra, cụ thể : - Ngân hàng phải xây dựng chiến lược quản lý rủi ro tín dụng, thông thường quy đònh tín dụng phải phù hợp với nguyên tắc, điều kiện cho vay theo quy đònh hành, đồng thời tuân thủ nguyên tắc ưu tiên thò trường: khoản vay có rủi ro thấp, quy mô cho vay lớn với lãi suất tương đối thấp ổn đònh; khoản vay có rủi ro cao, quy mô vốn tín dụng thấp , lãi suất mức cao bình thương Việc ưu tiên tính đến uy tín doanh nghiệp, ngành nghề then chốt trọng điểm theo cấu kinh tế đề - Xây dựng sách tín dụng hợp lý , đắn sở để quản lý cho vay có hiệu quả, sách cho vay cần xem xét loại khách hàng tiêu chuẩn ngân hàng cho vay như: lónh vực cho vay, thể thức cho vay, giới hạn kỳ hạn nợ, lãi suất cho vay thích hợp, tiêu chuẩn khách hàng tài sản chấp, khả tài chính, mức cho vay , thẩm quyền thủ tục lý thu hồi Chính sách cho vay thay đổi linh động phù hợp với thực tiễn tín dụng - Cần có chế độ ưu tiên miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, hoạt động công ty lợi nhuận - Để đảm bảo tính hiệu mục tiêu xử lý nợ tồn đọng, xử lý tài tản SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên 54 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Nguyễn Tiến Dũng chấp thu hồi nợ tránh tổn thất tài sản Nhà Nước, tránh tượng tiêu cực trình xử lý, Ngân hàng cần tăng cường công tác kiểm tra giám sát cách ngân hàng mẹ tổ chức máy kiểm soát chặt chẽ hoạt động xử lý nợ công ty quản lý nợ khai thác tài sản cách trọng công tác bố trí nhân trình độ, kiểm tra giám sát việc tuân thủ quy đònh quản lý tài đối cới công ty quản lý nợ khai thác tài sản 3.1.3.5 Đa dạng hóa hoàn thiện nghiệp vụ cho vay đầu tư vốn, nhằm góp phần nâng cao chất lượng sử dụng vốn Thu nhập từ hoạt động tín dụng thường chiếm tỷ trọng cao so với nguồn thu khác chứa đựng nhiều rủi ro hoạt động ngân hàng Vì thế, đa dạng hóa nâng cao chất lượng tín dụng nhằm nâng cao lợi nhuận hạn chế rủi ro ngân hàng vấn đề quan trọng Đa dạng hóa nghiệp vụ cho vay ,ngân hàng nên nghiên cứu mở rộng cho vay thấu chi khách hàng có nhu cầu vay thường xuyên có uy tín toán; mở rộng cho vay chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác Các NHTM không nên cho vay chiết khấu cầm cố giấy tờ có giá ngân hàng phát hành mà nên cho vay giấy tờ có giá ngân hàng khác phát hành Đẩy mạnh hình thức cho vay đồng tài trợ, cho thuê tài để tạo điều kiện tăng tỷ trọng cho vay trung dài hạn hướng vào dự án, ngành nghề quan trọng tác dụng chuyển dòch cấu kinh tế Bên cạnh đó, ngân hàng nên mở rộng tín dụng đến nhiều đối tượng khách hàng doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp vừa nhỏ, cá nhân vay sản xuất, tiêu dùng… mở rộng mạng lưới tín dụng bán lẽ, cho vay nhỏ Nâng cao hiệu hoạt động trung tâm bán đấu giá đấu giá: 3.1.3.6 Các NHTM cần chấp hành đầy đủ quy đònh bảo đảm tiền vay SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên 55 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Nguyễn Tiến Dũng Để hạn chế rủi ro tín dụng đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý TSBĐ để thu hồi khoản nợ khó đòi, cụ thể: -Trước tiên ngân hàng phải chấp hành đầy đủ, nghiêm chỉnh quy đònh pháp luật bảo đảm tiền vay, loại bỏ từ đầu tài sản đảm bảo không thoả mãn điều kiện theo quy đònh - Ngân hàng cần khắc phục quan điểm coi trọng mức tài sản đảm bảo mà cần quan tâm mức đến đến phương án, dự án vay vốn Ngân hàng cần có nhận thức đầy đủ biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng tài sản, thực chất biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng theo quy đònh NĐ 178/CP/1999, biện pháp dự phòng trường hợp khách hàng vay không thực nghóa vụ trả nợ dự án vay vốn hiệu nằm khả dự đoán ngân hàng - Thành lập phận đònh giá tài sản Ngân hàng, phận độc lập với phận xét duyệt cho vay Cán chuyên trách phận đònh giá tài sản bảo đảm phải có chuyên môn nghiệp vụ giỏi, nắm bắt giá thò trường chòu trách nhiệm kết đònh giá - Khi thiết lập biện pháp bảo đảm, ngân hàng cần phải xác đònh rõ quyền chuyển giao quyền TSBĐ, giúp cho ngân hàng dễ dàng xử lý tài sản sau khách hàng không khả trả nợ - Ngân hàng tăng cường giám sát cụ thể bảo đảm thời gian khách hàng vay nợï, ngân hàng cần phải nắm diễn biến hoạt động kinh tế người vay trạng thái tài sản bảo đảm nợ vay Để trường hợp nào, ngân hàng người chủ động đưa biện pháp ứng xử thích hợp 3.2 Các biện pháp chủ yếu nhằm hạn chế rủi ro-nâng cao hiệu hoạt động tín SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên 56 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Nguyễn Tiến Dũng dụng ACB Ngân hàng TMCP Á Châu nằm hệ thống Ngân hàng TMCP nên biến động hoạt động hệ thống Ngân hàng TMCP ảnh hưởng nhiều đến hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu Những mặt hạn chế tồn Ngân hàng TMCP Á Châu không nằm nhược điểm hệ thống Ngân hàng TMCP Do việc áp dụng biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu việc làm cần thiết nhằm nâng cao hiệu tín dụng giai đoạn tới góp phần làm ổn đònh tín dụng cho ngành Ngân hàng 3.2.1 Những biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng ACB Hiện nay, ACB áp dụng số biện pháp hạn chế rủi ro sau: 3.2.1.1 Cho vay có tài sản đảm bảo Phần lớn tất khoản vay Ngân hàng điều phải có tài sản đảm bảo cho khoản vay điều công chứng chấp, cầm cố Điều quan trọng cán tín dụng phải đánh giá giá trò tài sản chấp biến động giá trò tài sản chấp tương lai dẫn đến việc đề xuất số tiền cho vay cách hợp lý Số tiền cho vay Ngân hàng TMCP Á Châu không 70% trò giá tài sản chấp Ngân hàng TMCP Á Châu thẩm đònh Khi đến thời hạn toán mà khách hàng khả lý khả toán Ngân hàng phát tài sản chấp để thu hồi nợ tài sản chấp phải có tính khoản cao 3.2.1.2 Kiểm tra mục đích sử dụng vốn Sau giải ngân cán tín dụng đến kiểm tra tình hình hoạt động kinh doanh khách hàng tìm hiểu vấn đề như: việc sử dụng vốn mục đích không, nhu cầu vốn tương lai nào, khó khăn thuận lợi khách hàng kinh doanh, hiệu sử dụng vốn SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên 57 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Nguyễn Tiến Dũng Nếu nhận thấy khách hàng sử dụng vốn sai mục đích theo phê duyệt Ngân hàng Ngân àhng có quyền thu hồi nợ trước hạn 3.2.1.3 Các biện pháp xử lý khách hàng vi phạm hợp đồng Ngân hàng TMCP Á Châu áp dụng biện pháp có tính mềm mỏng biện pháp cứng nhắc Ngân hàng tìm cách giúp khách hàng trả nợ, nhận thấy khách hàng khả trả nợ hoàn toàn cứu vãn Ngân hàng phát mãi tài sản chấp để thu hồi nợ, biện pháp cuối Ngoài biện pháp Ngân hàng khôi phục khoản nợ có khả thu hồi được, thực cách Ngân hàng cho vay hổ trợ khách hàng khắc phục khó khăn tài mang tính chất tạm thời: - Khi đến ngày đáo hạn Ngân hàng cho gia hạn nợ tái cấu trúc khoản vay - Tư vấn, hổ trợ khách hàng tìm giải pháp giải vấn đề - Nhận thêm tài sản chấp: Ngân hàng yêu cầu khách hàng chấp thêm tài sản để đảm bảo cho khoản vay kéo dài thời hạn giúp cho khách hàng có hội trả nợ Nếu khách hàng tài sản để tăng thêm khả trả nợ mà có người thứ ba đứng bảo lãnh trả nợ phải thực đầy đủ thủ tục bảo lãnh theo qui đònh 3.2.2 Một số giải pháp hổ trợ nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu Như biết rủi ro hoạt động kinh doanh tín dụng Ngân hàng “ Tiềm ẩn”, biện pháp mà Ngân hàng áp dụng mức độ rủi ro tín dụng xảy Nhằm hạn chế mức tối thiểu rủi ro tín dụng xảy nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu, tác giả xin đề xuất số giải pháp: SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên 58 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Nguyễn Tiến Dũng 3.2.2.1 Tăng vốn tự có Ngân hàng: Trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng vốn tự có đóng vai trò quan trọng đến tồn Ngân hàng trước biến động tình hình kinh tế, trò, xã hội Theo danh mục vốn pháp đònh tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Nghò đònh số 82/1998/NĐ-CP ngày 03/10/1998 phủ quy đònh vốn pháp đònh Ngân hàng TMCP đô thò 70 tỷ đồng, vốn điều lệ Ngân hàng cao rủi ro tín dụng thấp 3.2.2.2 Xây dựng sách lãi suất hữu hiệu: Lãi suất phạm trù kinh tế tổng hợp có vai trò công cụ quản lý Sử dụng công cụ lãi suất góc độ vó mô Ngân hàng nhà nước điều chỉnh cung cầu ngoại tệ, tín dụng đảm bảo ổn đònh phát triển kinh tế, kiềm hãm lạm phát, nâng cao vai trò đối ngoại đồng tiền Việt Nam Ở Ngân hàng TMCP xem lãi suất giá tính toán cho vay có hiệu nhất, thích hợp 3.2.2.3 Nâng cao chất lượng tín dụng: Trình độ chuyên môn nghiệp vụ, mức độ am hiểu pháp luật, hiểu biết thò trường, đạo đức, phẩm chất cán Ngân hàng, đặc biệt người trực tiếp làm công tác tín dụng nhân tố đònh đến chấp lượng tín dụng Đây yếu tố quan trọng cần quan tâm trước tiên biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hạn chế rủi ro Ngân hàng, yếu tố cần xem trọng 03 vấn đề sau: - Tiêu chuẩn hoá cán làm công tác tín dụng - Thường xuyên hướng dẫn tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn - Bên cạnh kiến thức chuyên môn, cán tín dụng phải thường xuyên trang bò thêm kiến thức pháp luật, thò trường, …, để đội ngũ cán Ngân hàng làm công tác tín dụng không ngừng nâng cao lực chuyên môn, hiểu biết xã SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên 59 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Nguyễn Tiến Dũng hội nhằm đáp ứng nhu cầu đổi kinh tế Có thưởng phạt nghiêm túc người làm công tác tín dụng: + Về thưởng: có chế độ ưu đãi riêng người làm công tác tín dụng lương thưởng cán tín dụng phải cáo mức lương thưởng bậc cán làm công tác chuyên môn khác + Về phạt: Có quy đònh cụ thể thực nghiêm túc việc bồi thường vật chất người làm công tác tín dụng làm sai để xảy rủi ro tổn thất cho Ngân hàng mà nguyên nhân xác đònh người làm công tác tín dụng có trình độ, lực thẩm đònh 3.2.2.4 Tăng cường tra hiệu lực tra: Vào cuối niên độ kế toán, Ngân hàng nhà nước yêu cầu Ngân hàng thực kiểm toán báo cáo tài Chính phủ ban hành nghò đònh 07/CP ngày 29/01/1994 “ Quy chế kiểm toán độc lập kinh tế quốc dân” Đặt tảng pháp lý cho hoạt động kiểm toán độc lập Việt Nam Kiểm toán độc lập loại hình hoạt động chuyên nghiệp công việc, độc lập hoàn toàn người cung cấp thông tin, mà kiểm toán độc lập công cụ thiếu kinh tế thò trường phục vụ cho quan quản lý, nhà đầu tư, Ngân hàng, …, thông qua kết kiểm toán Ngân hàng nhà nước phát sai lệch trái với quy đònh hoạt động Ngân hàng TMCP, từ có giải pháp hổ trợ, xử lý nhằm hướng hoạt động Ngân hàng theo quỹ đạo mà Ngân hàng nhà nước quy đònh Mặc dù điều làm tăng chi phí cho Ngân hàng điều cần thiết phải thực để Ngân hàng nhà nước quản lý tốt Mặc khác kiểm toán độc lập phục vụ cho thân Ngân hàng TMCP SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên 60 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Nguyễn Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên 61 GVHD: Thầy Nguyễn Tiến Chuyên đề tốt nghiệp Dũng KẾT LUẬN Hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam năm gần tăng trưởng với mức độ cao Hiệu hoạt động Ngân hàng ngày nâng cao Vai trò Ngân hàng kinh tế ngày khẳng đònh Nhưng song song với tăng trưởng kinh tế, phát triển hệ thống Ngân hàng nợ hạn leo thang Đơn giản nhu cầu đầu tư mở rộng rủi ro tăng cao Rủi ro tín dụng đôi với lợi nhuận hoạt động kinh doanh Ngân hàng Và vấn đề Ngân hàng xử lý cách hiệu rủi ro Ngân hàng Á Châu trọng đến công tác phòng ngừa quản lý rủi ro Quản lý tín dụng đặc biệt kiện toàn: xây dựng sách tín dụng xác đònh rõ vò rủi ro, giới hạn cho vay, để đònh hướng cho việc tăng trưởng tín dụng tầm kiểm soát Nhiệm vụ kiểm soát rủi ro tín dụng đẩy mạnh hoạt động tín dụng ACB không dừng chỗ phát yêu cầu khắc phục mà phải phân tích nguyên nhân, đề xuất biện pháp giải thích hợp triệt để, xây dựng hệ thống phát từ xa hiệu Hệ thống phòng ngừa rủi ro phải củng cố từ sở Quản lý rủi ro có hiệu tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý vốn ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên 62 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Nguyễn Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên 63 GVHD: Thầy Nguyễn Tiến Chuyên đề tốt nghiệp Dũng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Kiều, (2006), Nghiệp vụ Ngân hàng, nhà xuất Thống Kê Trần Huy Hoàng, (12/2003), Quản trò Ngân hàng Thương mại, nhà xuất thống kê Bản công bố thông tin Ngân hàng Á Châu năm 2006 Báo cáo thường niên Ngân hàng Á Châu năm 2006 Quyết đònh số 1627/2001/ QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 Quyết đònh số 127/2005/QĐ-NHNN Quyết đònh 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng năm 2005 www.vnexpress.net/vietnam/home www.acb.com.vn SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên 64 [...]... ( Hội đồng tín dụng, ban tín dụng) giữa khâu thẩm đònh, đánh giá tài sản, xét duyệt trong quy trình tín dụng có sự độc lập và khách quan Công tác đánh giá tín dụng thường xuyên được thực hiện nhằm giám sát, dự báo rủi ro tín dụng để có các biện pháp ngăn ngừa và xử lý kòp thời Tuy nhiên trong thực tế tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ không phản ánh chính xác tình hình hoạt động của ngân hàng, bởi vì... triển hoạt động tín dụng vẫn chiếm trên 60% trong các hoạt động ngân hàng và vẫn là nguồn thu nhập chủ yếu Vì thế, ở tất cả các nước rủi ro tín dụng là vấn đề đặc biệt được quan tâm, là rủi ro chính của ngân hàng Rủi ro tín dụng xuất phát từ các hoạt động tín dụng khi khách hàng vay vi phạm các điều kiện của hợp đồng tín dụng làm giảm hay mất giá trò của tài sản có Để duy trì rủi ro tín dụng ở mức thấp... phía Ngân hàng đã bộc lộ rõ những quan điểm yếu kém trong hoạt động tín dụng Ngân hàng gây nên tình trạng nợ quá hạn + Do thiếu thông tin về khách hàng: để bảo đảm thông tin có chất lượng, cán bộ tín dụng phải khai thác thông tin từ nhiều nguồn cung cấp khác nhau Phần lớn thông tin mà cán bộ tín dụng thu thập được chủ yếu từ phía hồ sơ vay vốn, sổ sách kế toán và các báo cáo tài chính của khách hàng. .. cấp, nếu số liệu thiếu chính xác và không phản ánh đầy đủ, kòp thời tài chính của khách hàng Ngân hàng có thể đưa ra những nhận đònh sai lầm về khách hàng vay vốn, dẫn đến rủi ro tín dụng là điều khó tránh khỏi + Xuất phát từ sự hạn chế về năng lực thẩm đònh của cán bộ tín dụng: khi chuyển sang cơ chế thò trường, bên cạnh những mặt tích cực cán bộ tín dụng vẫn còn có những hạn chế nhất đònh do có tuổi... Phòng khách hàng cá nhân: bao gồm  Bộ phận thẻ: Thực hiện , nhận hồ sơ và hướng dẫn khách hàng mở và sử dụng thẻ  Bộ phận dòch vụ khách hàng: Hướng dẫn khách hàng vay, nhận hồ sơ vay của khách hàng Lập và quản lý hồ sơ tín dụng: soạn thảo Hợp đồng tín dụng giải ngân, quản lý hồ sơ vay,… Các nhiệm vụ khác theo sự phân công của giám đốc  Bộ phận tín dụng: Tiếp thò, thẩm đònh và đề xuất cấp tín dụng (cho... hộ cho khách hàng, dòch vụ chuyển tiền nhanh Western Union, giải ngân và thu nợ vay cho khách hàng, … Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của giám đốc 1.1.2.2.2 Phòng khách hàng doanh nghiệp: bao gồm  Bộ phận dòch vụ khách hàng doanh nghiệp: Hướng dẫn nhận hồ sơ vay của khách hàng doanh nghiệp Lập hồ sơ giải ngân, quản lý hồ sơ vay khách hàng doanh nghiệp Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự... nợ quá hạn Nợ quá hạn hiện nay tại các NHTM, đồng nghóa với rủi ro tín dụng, đó là điều không ai muốn kể cả ngân hàng và người vay nhưng nó lại tồn tại khách quan và phát sinh bởi nhiều nguyên nhân: 2.1.3.1 Nguyên nhân khách quan:  Từ phía khách hàng: Khách hàng là pháp nhân: Các doanh nghiệp đang hoạt động trong cơ chế thò trường cạnh tranh gay gắt, hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều rủi ro... khách hàng dành cho ACB Đây chính là cơ sở và tiền đề cho sự phát triển của ACB trong tương lai  Nhìn nhận và đánh giá của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên 19 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Nguyễn Tiến Dũng Kể từ khi NHNN ban hành Quy chế xếp hạng các tổ chức tín dụng cổ phần (năm 1998), một quy chế áp dụng theo chuẩn mực quốc tế CAMEL để đánh giá tính vững mạnh của một ngân hàng, ... phủ, các tổ chức quốc tế và các tổ chức khác chiếm tỷ trọng thấp hầu như không đáng kể 2.1.2 Thực trạng nợ quá hạn tại ACB Ngày nay dù có rất nhiều hình thức kinh doanh trong hoạt động Ngân hàng ở nhiều lónh vực khác nhau nhưng tín dụng vẫn là hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng Ở các nước đang phát triển, hoạt động tín dụng chiếm đến 90% hoạt động của ngân hàng các nước phát triển hoạt động tín. .. vào cuối kỳ ngân hàng chỉ cần kích thích tăng dư nợ cho vay thì lập tức tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ sẽ giảm Tóm lại tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ không nói lên được thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng Việc xử lý nợ quá hạn được xem như một cách “ chữa bệnh” còn ngân hàng phải làm sao cho vay không còn chuyển thành nợ quá hạn thì mới là cách “ phòng bệnh” tốt nhất về rủi ro tín dụng 2.1.3 ... chưa đến ngân hàng, lôi kéo khách hàng từ ngân hàng khác, cách làm dễ để xoá bỏ ấn tượng ngân hàng khách hàng giao dòch suy nghó khách hàng điều khó nhiên không thực Đối với khách hàng ta nên... đủ xác Số lượng ngân hàng tham gia vào hệ thống thông tin  Do thu nhập thực tế cán tín dụng ngân hàng chưa cao, tượng “ chảy máu chất xám” xảy Thực tế chất xám từ ngân hàng Việt Nam ( Ngân hàng. .. pháp xử lý sau áp dụng giải pháp mà ngân hàng không thu hồi nợ khách hàng thiện chí việc hợp tác Ngân hàng xử lý TSBĐ để ngân hàng thu hồi nợ 2.2.1.2 Đa dạng hóa hình thức xử lý tài sản chấp Các

Ngày đăng: 26/11/2015, 19:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan