Phương pháp thí nghiệm và việc vận dụng vào môn khoa học lớp 4

63 2.5K 8
Phương pháp thí nghiệm và việc vận dụng vào môn khoa học lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bước sang kỷ 21, đòi hỏi người cần có trí tuệ, động, sáng tạo, tích cực, tính tích cực phẩm chất thiếu người xã hội Việc hình thành phát triển tính tích cực học sinh nhiệm vụ quan trọng giáo dục Điều luật giáo dục năm 2005 ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, kỹ hình thàng, lòng say mê học tập, ý trí vươn lên.” Ở bậc Tiểu học giúp em có hiểu biết giới tự nhiên xung quanh, kiện lịch sử, miền đất lạ hay tượng khoa học mục tiêu quan trọng mà môn Khoa học phân môn Tự nhiên Xã hội cung cấp cho em kiến thức Môn Tự nhiên Xã hội môn khoa học có tính tích hợp cao kiến thức khoa học tự nhiên khoa học xã hội, đóng vai trò quan trọng việc hình thành phẩm chất, lực, đạo đức người Chương trình môn Tự nhiên Xã hội đề mục tiêu dạy học tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Trên sở đòi hỏi giáo viên phải hướng tới việc tổ chức hoạt động đa dạng có phương pháp thích hợp để học sinh tham gia chiếm lĩnh kiến thức hình thành kỹ học tập thân Học sinh phải bộc lộ, phát triển cách tối đa tư thông qua hoạt động học tập Hoạt động khám phá khoa học giúp học sinh có hiểu biết vật tượng môi trường xung quanh, đồng thời kích thích học sinh tìm hiểu, khám phá đối tượng xung quanh em Khi tham gia vào hoạt động khám phá khoa học học sinh thường hào hứng sôi Do giáo viên phải biết kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học nhận Dương Thị Sinh- Lớp K34B Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp thức người học phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp đặt vấn đề, phương pháp trò chơi, phương pháp thí nghiệm… Phương pháp thí nghiệm phương pháp mà giáo viên sử dụng để giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức môn Khoa học lớp Qua thí nghiệm học sinh chủ động tiếp thu tri thức đồng thời có niềm tin vào nguồn tri thức mà có Là giáo viên Tiểu học tương lai với kiến thức mà trau dồi trình học tập ghế nhà trường trình thực tập, hy vọng đóng góp phần công sức nhỏ bé vào việc giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội đặc biệt phân môn Khoa học lớp Chính lí mà chọn : “ Phương pháp thí nghiệm việc vận dụng vào môn khoa học lớp ” làm đề tài nghiên cứu 2.Mục đích nghiên cứu Vận dụng phương pháp thí nghiệm dạy học môn Khoa học lớp theo hướng tích cực hóa người học, nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Khoa học lớp nói riêng môn Tự nhiên Xã hội nói chung Đối tượng nghiên cứu Quy trình dạy học môn Khoa học lớp phương pháp thí nghiệm theo hướng tích cực hóa người học 4.Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học môn Khoa học lớp Phạm vi nghiên cứu Do thời gian có hạn nên phạm vi nghiên cứu đề tài dừng lại việc vận dụng phương pháp thí nghiệm vào dạy học môn Khoa học lớp Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận phương pháp thí nghiệm việc vận dụng vào môn Khoa học lớp Dương Thị Sinh- Lớp K34B Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng phương pháp thí nghiệm việc vận dụng vào môn Khoa học lớp Đề xuất quy trình sử dụng phương pháp thí nghiệm việc vận dụng vào môn Khoa học lớp Giả thuyết khoa học Phương pháp thí nghiệm việc vận dụng vào môn Khoa học lớp vận dụng tốt phát huy tính tích cực, ham học hỏi say mê với kiến thức học sinh, tạo niềm tin khoa học cho em đạt hiệu giảng dạy cao Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra Phương pháp đọc tài liệu Phương pháp trò chuyện Phương pháp đọc sách Cấu trúc đề tài Đề tài nghiên cứu gồm 3phần Phần 1:Mở đầu Phần 2:Nội dung Chương 1:Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Phương pháp thí nghiệm việc vận dụng vào môn Khoa học lớp Chương 3:Những giải pháp cần thiết để cao chất lượng việc sử dụng phương pháp dạy học thí nghiệm dạy học môn Khoa học lớp Phần 3: Kết luận Dương Thị Sinh- Lớp K34B Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp NỘI DUNG CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.Cơ sở lí luận 1.1- Đặc điểm học sinh tiểu học 1.1.1 Đặc điểm tâm lí Học sinh tiểu học lứa tuổi từ đến 11 tuổi Đây lứa tuổi lần đến trường- trở thành học sinh có hoạt động học tập hoạt động chủ đạo Ở lứa tuổi có biến đổi quan trọng sống, lao động, học tập, đặc điểm tâm lí thể qua hoạt động nhận thức, tình cảm, cảm xúc…có thay đổi Lứa tuổi học sinh tiểu học thực bước chuyển từ hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo sang hoạt động học tập chủ đạo Là hoạt động lần xuất với tư cách nó, hoạt động học tập có vai trò ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển tâm lí học sinh tiểu học Cùng với sống nhà trường, hoạt động học tập mang đến cho trẻ nhiều điều mà trước trẻ chưa có tiếp cận Trên quan điểm vật biện chứng vật lịch sử, nhà tâm lí học khoa học xem phát triển tâm lí trẻ gắn liền với việc nảy sinh, hình thành hoàn thiện( phát triển) đời sống tâm lí theo giai đoạn lứa tuổi Cái đời sống tâm lí lực hoạt động mới,các phẩm chất tâm lí Ở đây, phát triển tâm lí trẻ không đơn tăng số lượng mà trình biến đổi chất lượng Hay nói cách khác, thực chất phát triển tâm lí trẻ trình trẻ lĩnh hội văn hóa xã hội loài người để tạo nên đời sống tâm lí Khi hình thành, vào đời sống tâm lí, làm biến động toàn vốn liếng tâm lí cũ bắt chúng phải cấu tạo lại nhờ mà nâng cao đời sống tâm lí trẻ lên trình độ cao Học sinh tiểu học lớp đầu có khuynh hướng ghi nhớ cách máy móc, chưa có khả phân tích tự giác Học sinh tiểu học lớp 3,4 bước đầu biết tìm hiểu dấu hiệu đặc trưng cho vật Dương Thị Sinh- Lớp K34B Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Ở lớp cuối cấp (lớp 4,5) việc ghi nhớ hình thành phát triển lên lớp giảng dạy lý thuyết thực hành, giáo viên cần ý sử dụng linh hoạt phương phương pháp để kích thích tư học sinh, sáng tạo, ý thức tự giác tích cực học tập Về mặt tình cảm thái độ cư xử sinh hoạt, học tập học sinh chưa ổn định em thường hay xúc động thay đổi tâm trạng thời điểm 1.1.2 Đặc điểm sinh lí Cơ thể trẻ em nề tảng vật chất trí tuệ tâm hồn Nền tảng có vững trí tuệ tình cảm có khả phát triển tốt “ Thân thể khỏe mạnh chứa đựng tinh thần sáng suốt” ngược lại “Tinh thần sáng suốt thể có điều kiện phát triển” Trẻ tiểu học tiến hành vận động người ( đi, đứng, chạy, nhảy, bò, giữ thăng ) cách mềm mại, nhanh xác Bộ xương trẻ bước vào giai đoạn cứng dần nhiều mô sụn phát triển chưa hoàn thiện, cân đối, đặc biệt xương bàn tay, ngón tay yếu Vì cần quan tâm đến tư đứng, chạy, nhảy em đề phòng cong vẹo cột sống Hệ thần kinh học sinh tiểu học thời kì phát triển mạnh Đây thời kì não phát triển chất lượng, khối lượng, cấu tạo Đây giai đoạn mà hình thành phản xạ có điều kiện diễn nhanh nhiều Do óc hệ thần kinh phát triển tiến dần đến hoàn thiện nên em dễ bị kích thích Thầy cô giáo cần ý đến đặc điểm để giúp trẻ hình thành tính tự chủ, kiên trì, kìm hãm thân trước kích thích hoàn cảnh xung quanh Hệ tuần hoàn chưa hoàn chỉnh,các em chóng mệt dễ xúc động tránh gây cho em xúc động mạnh 1.1.3 Đặc điểm nhận thức Nhận thức ba mặt đời sống tâm lí người (nhận thức, tình cảm, hành động) Nó tiền đề hai mặt đồng thời có quan hệ chặt chẽ với chúng tượng tâm lí khác Hoạt động nhận thức hoạt động mà kết người có tri thức (hiểu biết) giới xung quanh Dương Thị Sinh- Lớp K34B Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Tri giác trình nhận thức phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính bên vật, tượng chúng trực tiếp tác động vào giác quan ta Trong trình tri giác học sinh thường tập trung vào vài chi tiết đối tượng cho tất cả.Tri giác học sinh tiểu học phụ thuộc đặc điểm đối tượng Cái trực quan, rực rỡ, sinh động tri giác rõ ràng hình ảnh tượng trưng sơ lược Tri giác học sinh tiểu học mang tính đại thể, toàn bộ, sâu vào chi tiết (lớp 1,2), nhiên trẻ bắt đầu có khả phân tích dấu hiệu , chi tiết nhỏ đối tượng Tư trẻ đến trường tư cụ thể, mang tính hình thức dựa vào đặc điểm bên ngoài, nhờ hoạt động học tập tư dần mang tính khái quát Học sinh tiểu học thường dựa vào chức năng, công dụng vật tượng sở chúng tiến hành phân loại, phân dạng hoạt động phân tích tổng hợp sơ đẳng Trí nhớ trực quan hình tượng phát triển trí nhớ từ ngữ loogic, học sinh có khuynh hướng phát triển trí nhớ máy móc Đối với trẻ lớp 4,5 việc ghi nhớ hình thành cách có hệ thống phát triển Học sinh có khả phân tích, so sánh, tổng hợp cao so với lớp đầu Tri giác học sinh tiểu học phát triển trình học tập Sự phát triển diễn theo hướng ngày xác hơn, đầy đủ hơn, phân hóa rõ ràng hơn, có chọn lọc Do học sinh lớp cuối tiểu học biết tìm dấu hiệu đặc trưng đối tượng, biết phân biệt sắc thái chi tiết để đến phân tích, tổng hợp, so sánh tìm mối liên hẹ chúng Tri giác mang tính mục đích có phương hướng rõ ràng Trong phát triển tri giác học sinh tiểu học vai trò người giáo viên lớn Họ không người dạy học sinh kĩ nhìn mà hướng dẫn em xem xét; không dạy nghe mà dạy học sinh biết lắng nghe; không cho học sinh nhận biết hay gọi tên đối tượng mà dạy cho học sinh nhận biết thuộc tính chất đối tượng Dương Thị Sinh- Lớp K34B Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Với đặc điểm nhận thức học sinh Tiểu học biết trẻ nhận thức học cách đầy đủ hiệu thiết hoạt động giảng dạy giáo viên cần phải có phương tiện trực quan để học sinh không nắm kiến thức lớp mà khắc sâu kiến thức Chúng ta biết phương pháp thí nghiệm phương pháp dạy học tích cực mang tính trực quan cao Qua thí nghiệm học sinh nắm kiến thức từ củng cố, nâng cao khả phân tích, so sánh, tư tổng hợp Ta thấy phương pháp thí nghiệm sử dụng giảng dạy phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh Tiểu học 1.2- Một số vấn đề phương pháp thí nghiệm 1.2.1 Khái niệm phương pháp dạy học - Phương pháp dạy học phương pháp xây dựng vào quy trình cụ thể.-quy trình dạy học Đây quy trình đặc trưng tính chất hai mặt, nghĩa bao gồm hoạt động: hoạt động thầy hoạt động trò Hai hoạt động tồn hoạt động mối quan hệ biên chứng: hoạt động thầy đóng vai trò chủ đạo (tổ chức, điều khiển) hoạt động trò đóng vai trò tích cực, chủ động (tự tổ chức ,tự điều khiểm) - Phương pháp dạy học phải thực tốt nhiệm vụ dạy học  Trang bị cho học sinh hệ thống tri thức khoa học phổ thông, đại phù hợp với thưc tiễn đất nước kỹ ,kỹ sảo tương ứng  Phát triển em lực hoạt động trí tuệ  Hình thành em giới quan khoa học phẩm chất đạo đức người Vậy : Phương pháp dạy học tổ hợp cách thức hoạt động thầy , trò trình dạy học, tiến hành vai trò chủ đạo thầy nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học Dương Thị Sinh- Lớp K34B Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 1.2.2 Khái niệm thí nghiệm Theo từ điển Tiếng Việt tác giả Hoàng Phê thì: “Thí nghiệm gây tượng, biến đổi điều kiện xác định để tìm hiểu, kiểm tra hay chứng minh.” Hay “Thí nghiệm có nghĩa làm thử để rút kinh nghiệm” Theo giáo trình phương pháp thí nghiệm Nguyễn Thị Lan thì: “Thí nghiệm công việc để tạo tượng nhằm phát đầy đủ chất nguyên nhân tượng đó” Thí nghiệm có vai trò quan trọng nghiên cứu khoa học dạy học Thí nghiệm phần thực kết thực tái tạo lại điều kiện đặc biệt người chủ động điều khiển yếu tố tác động vào trình sảy để phục vụ cho mục đích định Thí nghiệm giúp người kiểm chứng, làm sáng tỏ giả thiết khoa học Thí nghiệm cầu nối lý thuyết thực tiễn, tổ chức đánh giá tính chân thực kiến thức, hỗ trợ đắc lực cho tư duy, sáng tạo Nó phương tiện giúp hình thành kỹ kỹ xảo tư sáng tạo 1.2.3 Khái niệm phương pháp thí nghiệm Có nhiều khái niệm khác phương pháp thí nghiệm:  Theo giáo trình phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh tác giả Trần Thị Thanh thì: “Phương pháp thí nghiệm tự mày mò tìm kiếm, thí nghiệm thực tiễn để đến kết luận điều dự đoán trước trả lời thắc mắc suy nghĩ”  Theo giáo trình phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh T.s Hoàng Thị Oanh T.s Nguyễn Thị Xuân thì: “Phương pháp thí nghiệm việc tổ chức cho học sinh hoạt động tác động vào đối tượng làm thay đổi đối tượng nhằm kiểm nghiệm tính chất vật tạo dựng lại tượng tự nhiên.” Dương Thị Sinh- Lớp K34B Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp  Theo giáo trình lí luận phương pháp hướng dẫn cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh T.s Hoàng Thị Phương thì: “Phương pháp thí nghiệm coi loại hình quan sát diễn điều kiện định Thí nghiệm đòi hỏi tác động tích cực lên đối tượng làm thay đổi cho phù hợp với mục đích đặt ra” Phương pháp thí nghiệm có hợp tác thầy trò để thực thành công thí nghiệm phát tri thức học Với phương pháp thí nghiệm làm thay đổi quan niệm, cách nhìn nhận giáo viên học sinh vai trò trình dạy học Học sinh người trực tiếp thực thí nghiệm từ phát tri thức học Tóm lại nói: Phương pháp thí nghiệm phương pháp giáo viên tổ chức cho học sinh sử dụng dụng cụ thí nghiệm tái tạo lại tượng xảy thực tế để tìm hiểu rút kết luận khoa học 1.2.4 Phân loại thí nghiệm dạy học Có nhiều cách để phân loại Sau cách phân loại Trần Văn Biểu( trường ĐHSPTPHCM-Khoa Hóa) Thí nghiệm hệ thống phương tiện dạy học: phương tiện dạy học phổ biến rộng rãi nhà trường gồm loại:  Phương tiện kỹ thuật dạy học:các phương tiện nghe nhìn máy móc  Phương tiện trực quan:đồ dùng trực quan  Thí nghiệm ngoại khóa Thí nghiệm sử dụng hình thức  Thí nghiêm giáo viên tự tay biểu diễn trước học sinh gọi thí nghiệm biểu diễn giáo viên  Thí nghiệm học sinh tự làm gọi thí nghiệm học sinh  Thí nghiệm ngoại khóa thí nghiệm vui dùng buổi hội vui, thí nghiệm thực hành nhà học sinh Thí nghiệm tảng dạy học Thí nghiệm giúp học sinh chuyển từ tư cụ thể sang tư trừu tượng ngược lại Khi làm thí nghiệm học Dương Thị Sinh- Lớp K34B Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội 10 Khóa luận tốt nghiệp sinh rút khái niệm, định luật Thí nghiệm sử dụng theo mục đích nguồn học sinh khai thác, tìm tòi, phát kiến thức, giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo phát triển lực nhận thức tư khoa học Điểm phương pháp thí nghiệm sử dụng theo quan điểm phát huy tính tích cực học sinh giáo viên đặt học sinh vào tình có vấn đề( dạng câu hỏi) Từ học sinh có nhu cầu giải vấn đề nêu Như biết có nhiều cách để phân loại phương pháp thí nghiệm phân loại hình thức tổ chức thí nghiệm Việc phân chia không giúp cho học sinh nắm tri thức mà giúp học sinh rèn luyện kĩ cần thiết Đối với đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học hoạt động giảng dạy nên đưa vào phương tiện trực quan để học sinh nắm bắt tri thức Phương tiện trực quan từ hoạt động giáo viên, từ đồ dùng trực quan Những thí nghiệm khó giáo viên biểu diễn để học sinh nắm Còn thí nghiệm đơn giản, phù hợp với lực học sinh giáo viên hướng dẫn học sinh để học sinh tự làm, giáo viên nêu tình có vấn đề để học sinh giải tình đưa từ nắm tri thức học Sự phân chia phương pháp thí nghiệm mang tính khái quát Đối với Tiểu học ta phân chia cho phù hợp sau:  Thí nghiệm thực hành học sinh  Thí nghiệm tự nghiên cứu học sinh 1.2.5 Quy trình tiến hành thí nghiệm Người ta phân biệt thí nghiệm đại trà thí nghiệm cá nhân Khi thực nghiệm thí nghiệm đại trà, sau giáo viên trình bày ngắn gọn lí thuyết cách thức đối thoại giải thích, toàn thể học sinh lớp lãnh đạo giáo viên đồng thời thực hoạt động với loại thiết bị, thiếu thiết bị, công cụ thí nghiệm giáo viên có Dương Thị Sinh- Lớp K34B Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội 49 Khóa luận tốt nghiệp Các nhóm hỏng thực lại thí nghiệm nhóm thành công - Giáo viên gọi học sinh báo cáo kết Quan sát trả lời câu hỏi: quả: + Các em thấy tượng làm +Khi rắc gạo lên mặt trống mà không thí nghiệm với trống đàn? gõ mặt trống không rung, hạt gạo không chuyển động + Khi rắc gạo lên mặt trống mà gõ mặt trống rung lên hạt gạo chuyển động nảy lên rơi xuống vị trí khác, trống kêu, gõ mạnh trống kêu to hạt gạo chuyển động nhanh + Khi bật dây đàn thấy đàn rung lên phát âm + Khi đặt tay lên dây đàn thấy dây đàn không rung âm - Gọi học sinh nhận xét -Học sinh nhận xét - Giáo viên kết luận kết -Giáo viên yêu cầu học sinh đặt tay -Cả lớp làm theo lên yết hầu lớp nói đồng : Khoa học thật lí thú Giáo viên hỏi: +Khi nói tay em có cảm giác gì? + Khi nói em thấy dây quản cổ rung lên + Khi phát âm mặt trống, + Khi phát âm mặt trống, dây đàn, quản có điểm chung dây đàn, quản rung động gì? Dương Thị Sinh- Lớp K34B Tiểu học 50 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Giáo viên rút kết luận: Âm vật rung động phát Khi mặt trống rung động trống kêu Khi dây đàn rung động phát tiếng đàn Khi ta nói không khí từ phổi lên khí quản làm cho dây rung động Rung động tạo âm Khi rung động ngừng có nghĩa âm Tất âm phát rung động vật Trò chơi: Đoán tên âm *Mục tiêu Giúp học sinh củng cố lại kiến thức học *Tiến hành -Chia lớp thành nhóm - Mỗi nhóm dùng vật để tạo âm Nhóm phải đoán xem âm vật tạo ngược lại, lần đoán cộng điểm, đoán sai trừ - Tổng kết điểm -Tổng kết trò chơi Củng cố , dặn dò -Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức -học sinh nhắc lại rút từ học -Giáo viên nhận xét tiết học -Học sinh lắng nghe -Giáo viên yêu cầu học sinh nhà học chuẩn bị ngày hôm sau 4.3 Kế hoạch học Bài 46: Bóng tối I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Biết bóng tối xuất phía sau vật tỏa sáng - Dự đoán vị trí, hình dạng bóng tối số trường hợp Dương Thị Sinh- Lớp K34B Tiểu học 51 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Biết bóng tối vật thay đổi hình dạng, kích thước khi vị trí vật chiếu sáng vật thay đổi 2.Kĩ - Rèn luyện kĩ quan sát - Rèn kĩ tự làm thí nghiệm để khám phá kiến thức - Rèn luyện kĩ hoạt động nhóm Thái độ -Yêu thích, say mê môn Khoa học - Hứng thú với chủ đề vật chất lượng II Phương tiện phương pháp 1.Phương tiện - Một đèn bàn - Chuẩn bị theo nhóm: Đèn pin, tờ giấy to vải, kéo, tre, số nhân vật hoạt hình quen thuộc với học sinh Phương pháp - Phương pháp thí nghiệm - Phương pháp trò chơi - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra cũ- giới thiệu *Mục tiêu - Giúp giáo viên nắm trình độ khả tiếp thu học sinh - Học sinh nhắc lại kiến thức cũ để học tốt - Thu hút định hướng ý học sinh đến với học * Tiến hành Hỏi: Giáo viên yêu cầu học sinh lên -Lần lượt học sinh lên bảng trả lời bảng trả lời câu hỏi Dương Thị Sinh- Lớp K34B Tiểu học câu hỏi mà giáo viên yêu cầu 52 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp + Khi ta nhìn thấy vật? + Hãy nói điều em biết ánh sáng? + Tìm vật tự phát sáng vật chiếu sáng mà em biết? - Giáo viên gọi học sinh nhận xét -Học sinh nhận xét Giáo viên cho điểm học sinh Giáo viên giới thiệu Cho học sinh quan sát hình minh họa Học sinh quan sát trả lời: trang 92 SGK hỏi + Mặt trời chiếu sáng từ phía nào? Vì em biết? + Bóng người xuất đâu? + Mặt trời chiếu sáng từ phía hình vẽ Vì ta thấy bóng người đổ phia bên trái nửa bên phải có bóng râm, bên trái có ánh sáng mặt trời + Bóng người xuất phái sau người có ánh sáng mặt trời chiếu xiên từ bên phải + Hãy tìm vật chiếu , vật chiếu sáng? + Mặt trời vật chiếu sáng, người vật chiếu sáng - Giáo viên giới thiệu bài: Trong hình -Học sinh lắng nghe vẽ trên, mặt trời vật chiếu sáng, người vật chiếu sáng, bóng râm sau người bóng tối Bóng tối xuất đâu có hình dạng nào? Câu trả lời nằm thí nghiệm mà em làm học ngày hôm Hoạt động Tìm hiểu bóng tối Dương Thị Sinh- Lớp K34B Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội 53 Khóa luận tốt nghiệp *Mục tiêu - Biết xuất bóng tối vật cản sáng Hình dạng cua bóng tối trường hợp cụ thể - Rèn luyện khả tự làm thí nghiệm *Tiến hành Giáo viên yêu cầu học sinh làm thí nghiệm đẻ tìm hiểu xuất hình dạng bóng tối sau vật cản sáng *Bước chuẩn bị - Xác định mục đích thí nghiệm -Xác định bóng tối xuất nào? Có hình dạng bật sáng đèn? - Chuẩn bị dụng cụ cho thí nghiệm: Quyển sách, vỏ hộp, tờ bìa trong, đèn pin, bìa - Chuẩn bị phiếu học tập cho học sinh Trong phiếu có phần học sinh dự đoán tiến trình kết thí nghiệm - Chia nhóm: chia học sinh thành nhóm Giáo viên dự kiến kết thí nghiệm học sinh *Bước học sinh làm thí nghiệm -Bóng tối xuất đâu bật sáng đèn? Bóng tối thay đổi ta dịch đèn lại gần vật chiếu sáng - giáo viên yêu cầu học sinh dự đoán kết - học sinh dự đoán kết quả:  Bóng tối xuất sau vật cản sáng  Bóng tối có hình dạng giống vật chiếu sáng Giáo viên yêu cầu học sinh làm thí nghiệm để chứng minh điều dự đoán -Giáo viên chia học sinh làm nhóm Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm: + Quyển sách, bìa trong, vỏ hộp vật em sử dụng đèn chiếu vào Dương Thị Sinh- Lớp K34B Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội 54 Khóa luận tốt nghiệp + Đèn pin vật chiếu sáng chiếu vào vật + Tờ bìa để em xác định hình dạng bóng tối Giáo viên phổ biến cách ghi phiếu học tập: Học sinh ghi lai dự đoán tiến trình kết thí nghiệm - Học sinh tiến hành thí nghiệm Học sinh thảo luận để lựa chọn thí nghiệm, lựa chọn dụng cụ thí nghiệm Cử người lên lấy dụng cụ thí nghiệm - Giáo viên quan sát hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm * Bước báo cáo kết tổng kết thí nghiêm -Từng nhóm trình bày ý tưởng thí -Học sinh nêu ý tưởng nghiệm trình bày thí nghiệm Nhóm hỏng trình bày trước Nhóm tốt trình bày sau -Yêu cầu học sinh trình bày thí -Học sinh trình bày thí nghiệm: nghiệm + Dùng đèn pin chiếu vào sách + Dùng đèn pin chiếu vào vỏ hộp + Dùng đèn pin chiếu vào bìa - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu kết -học sinh trình bày: thí nghiệm + Bóng tối xuất sau vỏ hộp + Bóng tối xuất sau sách + Bóng tối vật chiếu sang to dần lên ta dịch đèn lại gần vật chiếu sáng Dương Thị Sinh- Lớp K34B Tiểu học 55 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp -Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét -học sinh nhận xét Giáo viên kết luận thí nghiệm -học sinh lắng nghe kết -Yêu cầu học sinh so sánh với dự đoán trước làm thí nghiệm Nhóm hỏng làm lại thí nghiệm nhóm thành công -Giáo viên tổng kết kiến thức thông qua câu hỏi: + Ánh sáng có truyền qua sách, + ánh sáng không truyền qua vỏ vỏ hộp không? hộp hay sách + Những vật không cho ánh sáng + Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi gì? truyền qua gọi vật cản sáng + Khi bóng tối xuất hiện? + Bóng tối xuất phía sau vật cản sáng vật cản sáng chiếu sáng Giáo viên kết luận: Khi có vật cản sáng ánh sáng không truyền qua nên phía sau có vùng không nhận ánh sáng truyền tới vùng bóng tối Hoạt động Tìm hiểu thay đổi hình dạng, kích thước bóng tối *Mục tiêu -Giúp học sinh biết bóng tối vật thay đổi vị trí vật chiếu sáng vật thay đổi -Rèn khả quan sát tự làm thí nghiệm Dương Thị Sinh- Lớp K34B Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội 56 Khóa luận tốt nghiệp *Tiến hành *Chuẩn bị - Xác định mục đích thí nghiệm Xác đinh xem bóng vật có thay đổi không vị trí vật chiếu sáng vật thay đổi -giáo viên chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm: vỏ hộp, bút bi, đèn, sách Chuẩn bị phiếu học tập cho học sinh Trong phiếu có ghi phần dự đoán, tiến trình, kết để học sinh ghi lại -Giáo viên chia nhóm: Chia học sinh thành nhóm Giáo viên dự đoán kết thí nghiệm học sinh *Bước học sinh làm thí nghiệm -Giáo viên đưa câu hỏi: Theo em hình dạng kích thước bóng tối có thay đổi không thay đổi? Giáo viên yêu cầu học sinh dự đoán kết Học sinh dự đoán: Hình dạng kích thước bóng tối có thay đổi phụ thuộc vào vị trí vật chiếu sáng vật cản sáng Giáo viên yêu cầu học sinh làm thí nghiệm để chứng minh điều dự đoán -Giáo viên chia học sinh làm nhóm -Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm: sách, vỏ hộp, bút bi, bìa, đèn -Các nhóm thảo luận để lựa chọn thí nghiệm, lựa chọn dụng cụ thí nghiệm thực tế Giáo viên tới nhóm quan sát hướng dẫn *Bước báo cáo kết thí nghiệm tổng kết -Yêu cầu học sinh trình bày ý tưởng -Học sinh trình bày ý tưởng thí nghiệm -Yêu cầu học sinh trình bày thí nghiệm Dương Thị Sinh- Lớp K34B Tiểu học Học sinh trình bày: Trường ĐHSP Hà Nội 57 Khóa luận tốt nghiệp -Nhóm hỏng trình bày trước, nhóm + Khi đèn pin chiếu sáng phía làm tốt trình bày sau bút bi bóng bút bi ngắn lại -Yêu cầu học sinh trình bày thí chân bút bi nghiệm Khi đèn pin chiếu sáng từ bên trái bóng bút bi dài ngả bên phải Khi đèn bin chiếu sáng từ bên phải bóng bút bi dài va ngả bên trái -Học sinh trình bày thí nghiệm khác thay bút bi thành vật khác sách vơi vị trí khác đèn pin xa , gần -Học sinh nhận xét Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét Giáo viên kết luận thí nghiệm + Bóng vật thay đổi vị trí -Yêu cầu nhóm sai thực lại vật chiếu sáng vật thay đổi thí nghiệm nhóm thành công + Muốn bóng vật to ta nên -Giáo viên chốt lại: đặt vật gần vật chiếu ánh sáng + Bóng vật thay đổi nào? + Làm để bóng vật to hơn? Giáo viên kết luận: Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng vật phụ thuộc vào vật chiếu sáng hay vị trí vật chiếu sáng Dương Thị Sinh- Lớp K34B Tiểu học 58 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hoạt động Trò chơi xem bóng đoán vật *Mục tiêu -Giúp học sinh củng cố lại kiến thức học - Tạo không khí sôi nổi, vui vẻ *Tiến hành -Chia lớp thành đội chơi -Sử dụng tất ca dụng cụ mà học sinh chuẩn bị -Cử hai trọng tài ghi điểm -Giáo viên căng vải trắng lên phía bảng, sau đứng phía Học sinh dùng đèn pin chiếu lên đồ chơi Học sinh nhìn bóng đoán vật Nhóm phất cờ trước quyền trả lời trước.Nhóm vi phạm quyền chơi -Giáo viên tổng kết trò chơi Củng cố, dặn dò Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức Học sinh nhắc lại rút từ học -Giáo viên nhận xét tiết học -Giáo viên yêu cầu học sinh nhà học chuẩn bị cho học sau Dương Thị Sinh- Lớp K34B Tiểu học -Học sinh lắng nghe Trường ĐHSP Hà Nội 59 Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 3: Những giải pháp cần thiết để nâng cao chất lượng việc sử dụng phương pháp dạy học thí nghiệm dạy học môn Khoa học lớp Tiểu học 1.Nâng cao chất lượng, trình độ chuyên môn, lực giảng dạy đội ngũ giáo viên Trong trình dạy học vai trò, vị trí, người giáo viên khẳng định Nâng cao chất lượng dạy học đội ngũ giáo viên việc làm cần thiết góp phần cao chất lượng dạy học nói chung chất lượng dạy môn Khoa học Tiểu học nói riêng Bởi mối quan hệ thầy trò thì: Trò học tốt phải có thầy dạy tốt Chính vậy, muốn cao chất lượng dạy học ta phải cao chất lượng đội ngũ giáo viên Để cao chất lượng đội ngũ giáo viên, trước hết ta cần cao nhận thức đắn giáo viên, nhận thức giáo viên thay đổi chất lượng đội ngũ giáo viên thay đổi Mặt khác giáo viên nhà trường cần nhận thức cần thiết việc đổi phương pháp dạy học Tiểu học, thay phương pháp cũ kĩ, không hiệu dạy học phương pháp dạy học hiệu Giáo viên cần nhận thức phương pháp dạy học thí nghiệm phương pháp phát huy tính tích cực, tự lực, tự giác học sinh Đây nhóm phương pháp dạy học theo hương đổi Có giáo viên có cống hiến, phát huy lực sẵn có cho nghiệp giáo dục, không ngừng tìm tòi, sáng tạo trình giảng dạy Sử dụng phương pháp dạy học tích cực tập trung vào hoạt động học sinh, học sinh hoạt động cách độc lập tích cực, vai trò giáo viên hạ thấp Trái lại, sử dụng phương pháp đòi hỏi người giáo viên phải có trình độ chuyên môn cao, có óc sáng tạo độc lập, nghĩa có đủ lực đóng vai trò người khởi xướng, tổ chức, trợ giúp, hướng dẫn, cố vấn Để dạy học theo phương pháp giáo viên phải nhiều thời gian để chuẩn bị giáo án, đồ dùng dạy Dương Thị Sinh- Lớp K34B Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội 60 Khóa luận tốt nghiệp học, phương tiện trực quan, lập kế hoạch cho dạy Ngoài việc chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm, phiếu ghi kết quả…thì đòi hỏi phải có cẩn thận, tỉ mỉ, khoa học, thời gian làm thí nghiệm phải hợp lý, xác Vì vậy, trình sử dụng phương pháp này, giáo viên phải biết khai thác mặt mạnh, hạn chế điểm yếu, đặc biệt cần phải biết phối hợp với phương pháp dạy học khác để đảm bảo cho tiết dạy thành công Để cao chất lượng sử dụng phương pháp thí nghiệm giảng dạy môn Khoa học lớp yêu cầu giáo viên phải có trình độ chuyên môn sâu, có đầy đủ tri trức, có khả tổ chức, truyền đạt cho học sinh, giáo viên phải tự nghiên cứu để cao nghiệp vụ sư phạm Như vậy, phải ý đến bồi dưỡng giáo viên, tạo điều kiện vật chất, tinh thần để giáo viên tham dự lớp bồi dưỡng, tập huấn phương pháp Nhà trường cung cấp đầy đủ sách, tạp chí, tài liệu có liên quan cho giáo viên Tổ chức cho giáo viên đăng ký chuyên đề bồi dưỡng, để giáo viên tự tìm hiểu nghiên cứu lĩnh vực Hàng tuần, nhà trường nên tổ chức nhận xét, rút kinh nghiệm, đóng góp ý kiến chưa giáo viên tiết giảng dạy 2.Xây dựng sở vật chất trang thiết bị dạy học Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học thành tố quan trọng góp phần cao chất lượng trình dạy học Cơ sở vật chất trang thiết bị đầy đủ, phù hợp tạo điều kiện thuận lợi chi việc dạy học Muốn thực tốt phương pháp dạy học thí nghiệm dạy học ta cần phải có quy mô lớp học hợp lí, hợp lí lớp học mang lại hiệu cao dạy học phương pháp Trong nội dung thí nghiệm, yêu cầu phải có đầy đủ phương tiện, đồ dùng dạy học, tài liệu cần thiết, phương tiện trực quan phục vụ trực tiếp học Khi nội dung dạy học đầy đủ giúp giáo viên truyền thụ kiến Dương Thị Sinh- Lớp K34B Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội 61 Khóa luận tốt nghiệp thức học tới học sinh tốt hơn, đồng thời học sinh có điều kiện tiếp thu tốt Cùng với việc sử dụng phương pháp có hiệu Trong trình hoạt động mình, nhà trường cần xây dựng mối quan hệ , chủ động phối hợp với lực lượng giáo dục để đầu tư cho nhà trường sở vật chất, tạo điều kiện tốt cho hoạt động dạy học có hiệu Dương Thị Sinh- Lớp K34B Tiểu học 62 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN 1.Kết luận Nghiên cứu đề tài “ Phương pháp thí nghiệm việc vận dụng vào môn Khoa học lớp 4” làm rõ sở lý luận phương pháp thí nghiệm, phương pháp dạy, khảo sát thực trạng sử dụng phương pháp dạy học Tiểu học Qua nhận thấy: Hiểu biết giáo viên phương pháp thí nghiệm đầy đủ toàn diện, giáo viên sử dụng phương pháp vào dạy học tương đối phổ biến Kiến thức môn Khoa học kiến thức tổng hợp khoa học tự nhiên khoa học xã hội, phong phú, dễ kích thích tính tò mò ham hiếu biết học sinh Với cách dạy học tích cực phương pháp thí nghiệm, trực tiếp tham gia vào hoạt động học tập, học sinh chủ động phát lĩnh hội kiến thức mới, phát huy cao độ tính sáng tạo học tập Vì cần đẩy mạnh việc vận dụng phương pháp thí nghiệm theo hướng tích cực nhằm cao chất lượng dạy học Tiểu học Do thời gian nghiên cứu lực thân hạn chế nên đề tài nghiên cứu nhiều thiếu sót Tôi mong nhận góp ý quý thầy cô bạn để đề tài nghiên cứu hoàn thiện 2.Kiến nghị Đẩy mạnh công đổi dạy học Tiểu học đặc biệt tăng cường phương pháp dạy học truyền thống theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Đồng hành với đổi phương pháp dạy học việc dạy học nhiều phương tiện dạy học đại Đội ngũ giáo viên phải nâng cao trình độ chuyên môn, bồi dưỡng nghiệp vụ, tăng cường sử dụng phương tiện công nghệ trình dạy học, thiết kế giáo án bám sát chuẩn kiến thức, kĩ môn học, học Thay đổi tư dạy học Cần tạo điều kiện có nhiều môi trường học tập để học sinh thực hoạt động trực tiếp phát huy lực, sáng tạo kinh nghiệm sẵn có thân Dương Thị Sinh- Lớp K34B Tiểu học 63 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật giáo dục năm 2005 Nguyễn Thượng Giao (2004), Giáo trình phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội, NXB ĐHSP Hà Nội Phạm Thu Hà, Thiết kế giảng Khoa học 4, Hà Nội Bùi Văn Huệ, Phan Thị Thanh Mai, Nguyễn Xuân Thức, Giáo trình tâm lí học Tiểu học, NXBĐHSP Đỗ Đình Hoan, Một số vấn đề phương pháp dạy học Tiểu học, NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Thị Lan, Giáo trình phương pháp thí nghiệm, Hà Nội-2005 Bùi Phương Nga (Chủ biên), Lương Việt Thái, Sách giáo khoa Khoa học lớp 4, NXBGD Hà Nội Hoàng Thị Phương, Giáo trình lí luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, NXBĐHSP Trần Thị Thanh (2004), Giáo trình phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, Bộ giáo dục đào tạo, trung tâm nghiên cứu đào tạo bồi dưỡng giáo viên Hà Nội 10 Lê Văn Trưởng ( Chủ biên), Giáo trình Tự nhiên-Xã hội phương pháp dạy học Tự nhiên- Xã hội, NXBGD Dương Thị Sinh- Lớp K34B Tiểu học [...]... dung của chương trình môn Khoa học lớp 4 như trên thì việc áp dụng phương pháp thí nghiệm vào trong dạy học phân môn này là rất phù hợp 1.3.3.Vai trò của phương pháp thí nghiệm trong dạy học môn Khoa học lớp 4 Trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm, bản chất của phương pháp thí nghiệm và đặc điểm nội dung của môn Khoa học tôi thấy vận dụng phương pháp thí nghiệm vào giảng dạy môn Khoa học là rất cần thiết vì... áp dụng phương pháp này vào dạy môn khoa học 4 Đây cũng là điều kiện thuận lợi để áp dụng phương pháp thí nghiệm vào dạy học 2.5 Thuận lợi và khó khăn khi sử dụng phương pháp thí nghiệm trong dạy môn khoa học lớp 4 2.5.1 Thuận lợi: Đổi mới phương pháp dạy học không chỉ sử dụng các phương pháp dạy học mới mà còn phải kết hợp các phương pháp dạy học truyền thống trên cơ Dương Thị Sinh- Lớp K34B Tiểu học. .. khoa học lớp 4 cho thấy nếu vận dụng phương pháp thí nghiệm vào dạy học hợp lí sẽ đem lại hiệu quả cao Tuy nhiên việc vận dụng phương pháp này chưa cao chiếm 42 % 2.3 Mức độ và hiệu quả việc dạy học môn Khoa học lớp 4 bằng phương pháp thí nghiệm Để tìm hiểu vấn đề này tôi sử dụng câu hỏi điều tra như sau: Câu 3: Trong dạy học môn Khoa học lớp 4 thầy (cô) thường sử dụng phương pháp thí nghiệm ở mức độ... dụng của phương pháp này là chưa cao Khi được hỏi giáo viên cho biết sử dụng phương pháp này phải chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm, phương tiện thí nghiệm chu đáo và mất nhiều thời gian của tiết học Môi trường lớp học nhiều khi không cho phép sử dụng phương pháp này Đây cũng là một khó khăn để áp dụng thí nghiệm vào dạy học môn khoa học lớp 4 2 .4 Nhận thức của giáo viên về tác dụng của phương pháp thí nghiệm. .. của thí nghiệm - Giáo viên căn cứ vào nội dung của bài học, khả năng của học sinh để xây dựng thí nghiệm và xác định mục đích của thí nghiệm cho phù hợp - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm, chất tham gia vào thí nghiệm, chuẩn bị phiếu học tập cho học sinh Học sinh ghi lại những dự đoán, tiến trình thí nghiệm, kết quả thí nghiệm vào phiếu - Dự kiến cách chia nhóm để tiến hành thí nghiệm Tùy vào từng thí nghiệm. .. học sinh vẫn còn lúng túng khi đưa ra ý tưởng, vẫn còn hạn chế về ngôn ngữ diễn đạt - Để có giờ khoa học thành công cả giáo viên và học sinh phải khắc phục khó khăn này thông qua rèn luyện, rút kinh nghiệm Dương Thị Sinh- Lớp K34B Tiểu học 28 Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM VÀ VIỆC VẬN DỤNG VÀO MÔN KHOA HỌC LỚP 4 1 NGUYÊN TẮC KHI VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM... trong nhận thức và tư duy của các em Vì vậy việc dạy môn khoa học như thế nào để phát huy tính tích cực, chủ đạo của học sinh Dạy học khoa học yêu cầu giáo viên sử dụng phối hợp nhiều phương pháp trong đó phương pháp thí nghiệm đóng vai trò chủ đạo giúp học sinh lĩnh hội kiến thức Dưới đây tôi xin đưa ra quy trình sử dụng phương pháp thí nghiệm áp dụng cho việc dạy học môn khoa học lớp 4 * Bước chuẩn... dạy học môn Khoa học lớp 4 tôi đã sử dụng câu hỏi điều tra như sau: Dương Thị Sinh- Lớp K34B Tiểu học 22 Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Câu 2: Thầy cô có thường xuyên sử dụng các phương pháp dạy học sau vào dạy môn Khoa học lớp 4? STT Các phương pháp 1 Thuyết trình 2 Thảo luận nhóm 3 Dạy học nêu vấn đề 4 Thí nghiệm 5 Các phương Thương Thỉnh xuyên thoảng Hiếm khi Chưa bao giờ pháp dạy học. .. Thực trạng việc sử dụng các phương pháp dạy học và hình thức tổ chức dạy học môn khoa học lớp 4 Như chúng ta đã biết thì việc tổ chức các hình thức dạy học và các phương pháp dạy học trong nhà trường Tiểu học là rất phong phú Mỗi phương pháp hay hình thức tổ chức dạy học khác nhau khi sử dụng sẽ mang lại những hiệu quả khác nhau Để tìm hiểu thực trạng việc sử dụng các phương pháp dạy học và hình thức... số giáo viên tiểu học đều nhận thức được tác dụng của phương pháp thí nghiệm trong việc dạy học môn khoa học lớp 4 ( 24% giáo viên được hỏi cho rằng phương pháp thí nghiệm rất tốt, 76% cho rằng nó có tác dụng tốt ) Hầu hết giáo viên cho rằng đây là phương pháp dạy học truyền thống nhưng vị trí, vai trò, tác dụng của nó trong môn khoa học thì không có phương pháp nào thay thế được Và tất cả các giáo ... lại việc vận dụng phương pháp thí nghiệm vào dạy học môn Khoa học lớp Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận phương pháp thí nghiệm việc vận dụng vào môn Khoa học lớp Dương Thị Sinh- Lớp K34B... việc vận dụng vào môn Khoa học lớp Giả thuyết khoa học Phương pháp thí nghiệm việc vận dụng vào môn Khoa học lớp vận dụng tốt phát huy tính tích cực, ham học hỏi say mê với kiến thức học sinh,... Chương 2: Phương pháp thí nghiệm việc vận dụng vào môn Khoa học lớp Chương 3:Những giải pháp cần thiết để cao chất lượng việc sử dụng phương pháp dạy học thí nghiệm dạy học môn Khoa học lớp Phần

Ngày đăng: 26/11/2015, 18:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.Mục đích nghiên cứu

  • Vận dụng phương pháp thí nghiệm trong dạy học môn Khoa học lớp 4 theo hướng tích cực hóa người học, nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Khoa học lớp 4 nói riêng môn Tự nhiên và Xã hội nói chung.

  • 3. Đối tượng nghiên cứu

  • Quy trình dạy học môn Khoa học lớp 4 bằng phương pháp thí nghiệm theo hướng tích cực hóa người học.

  • 6. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 7 . Giả thuyết khoa học

  • Phần 1:Mở đầu

  • Phần 2:Nội dung

  • Chương 1:Cơ sở lí luận và thực tiễn.

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • 1.1- Đặc điểm học sinh tiểu học

  • 1.2- Một số vấn đề về phương pháp thí nghiệm

  • 1.2.1 Khái niệm phương pháp dạy học

  • 1.2.2 Khái niệm thí nghiệm

  • 1.2.3 Khái niệm phương pháp thí nghiệm

  • 1.2.4. Phân loại thí nghiệm trong dạy học

  • Thí nghiệm được sử dụng dưới các hình thức

  • 1.2.5. Quy trình tiến hành thí nghiệm

  • Quy trình thực hiện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan