Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần địa lí trong môn lịch sử địa lí lớp 5

73 304 0
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần địa lí trong môn lịch sử   địa lí lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện suốt thời gian em học tập nghiên cứu trường Đặc biệt em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo Th.S Nguyễn Thị Hương, người hướng dẫn, động viên, tận tình giúp đỡ em hồn thành khóa luận Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn thầy cô giáo trường Tiểu học Uy Nỗ - Đông Anh - Hà Nội, trường Tiểu học Đồng Xuân - Phúc Yên Vĩnh Phúc giúp đỡ em trình khảo sát thực tế Do điều kiện thời gian nghiên cứu vốn kiến thức nhiều hạn chế nên đề tài em không tránh khỏi thiếu xót định Em mong nhận lời nhận xét góp ý, bảo thầy bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2012 Sinh viên Chẩu Thị Nguyện ChÈu ThÞ Nguyện K34A - GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hµ Néi LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những số liệu kết khóa luận hồn tồn trung thực Đề tài chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, tháng năm 2012 Người cam đoan Chẩu Thị Nguyện ChÈu Thị Nguyện K34A - GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường §HSP Hµ Néi MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU Phần NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học Tiểu học 1.1.3 Một số vấn đề mơn Lịch sử - Địa lí Tiểu học nói chung phần Địa lí lớp nói riêng 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Thực trạng việc dạy học phần Địa lí lớp Tiểu học 18 1.2.2 Thực trạng việc lập kế hoạch dạy tổ chức dạy học lớp 18 1.2.3 Thực trạng sử dụng PPDH hình thức dạy học phần Địa lí lớp 19 1.2.4 Mức độ hiệu sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học dạy học Địa lí 20 1.2.5 Thực trạng tổ chức hình thức học tập tham quan, ngoại khóa cho học sinh 21 1.2.6 Nguyên nhân thực trạng 21 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC PHẦN ĐỊA LÍ TRONG MƠN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ LỚP 23 2.1 Yêu cầu biện pháp dạy học phần Địa lí mơn Lịch sử - Địa lí lớp 23 2.1.1 Yêu cầu đảm bảo mục tiêu dạy học 23 2.1.2 Yêu cầu đảm bảo thống tính khoa học tính giáo dục 23 2.1.3 Yêu cầu đảm bảo thống dạy học 24 ChÈu ThÞ Ngun K34A - GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Néi 2.1.4 Yêu cầu đảm bảo thống tính khoa học tính thực tiễn 24 2.1.5 Yêu cầu đảm bảo thống cụ thể trừu tượng dạy học 25 2.2 Một số biện pháp dạy học phần Địa lí mơn Lịch sử - Địa lí lớp 26 2.2.1 Thiết kế kế hoạch dạy học 26 2.2.2 Tổ chức hiệu dạy học lớp 29 2.2.3 Biện pháp phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo hoạt động nhận thức HS 32 2.2.4 Đa dạng hóa PPDH hình thức tổ chức dạy học phần Địa lí mơn Lịch sử - Địa lí lớp 37 2.2.5 Tăng cường hoạt động tự học nhà 39 2.2.6 Tổ chức cho HS tham quan, thực địa theo nội dung học 40 2.2.7 GV tổ chức hoạt động ngoại khóa cho HS 44 2.2.8 Sử dụng hiệu phương tiện, thiết bị dạy học phần Địa lí mơn Lịch sử - Địa lí lớp 46 2.2.9 Yêu cầu sư phạm sử dụng biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần Địa lí mơn Lịch sử - Địa Lí lớp 48 2.3 Một số giáo án minh họa 51 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 68 ChÈu ThÞ Ngun K34A - GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Néi BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT ChÈu ThÞ Ngun BPDH : Biện pháp dạy học PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa GD – ĐT : Giáo dục - đào tạo GDTH : Giáo dục Tiểu học GV : Giáo viên HS : Học sinh LS – ĐL : Lịch sử - Địa lí K34A - GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta chứng kiến phát triển nhanh chóng, phức tạp đời sống toàn nhân loại bước vào thời kì “hậu cơng nghiệp” Một xã hội mới, xã hội trí tuệ, xã hội thơng tin, xã hội học tập dành cho tất người đòi hỏi phải có người có lực Hoạt động dạy học khơng phản ánh mà cịn góp phần đẩy nhanh phát triển xã hội Để đáp ứng nhu cầu ngày cao thời đại, nhiệm vụ đặt ngành GD ĐT nghiệp xây dựng người ngày nặng nề Đại hội Đảng VIII Đảng rõ chiến lược phát triển giáo dục phải phận chiến lược phát triển người đứng vị trí trung tâm tồn chiến lược kinh tế - xã hội thực công nghiệp hóa, đại hóa đưa nước ta trở thành nước công nghiệp phát triển Thực tiễn thời gian qua bên cạnh thành tựu đạt giáo dục nước ta tồn hạn chế định Tại Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khóa IX (tháng 7/2002) nhận định: “qua năm thực nghị TW2 (khóa VIII) giáo dục nước ta có thành tựu mới: nước đạt chuẩn quốc gia xóa mù chữ phổ cập GDTH” Tuy chất lượng giáo dục thấp, phương pháp dạy học lạc hậu, nảy sinh tiêu cực Cũng tình trạng đó, thực đổi mới, thay sách nhiều năm chất lượng dạy học bậc Tiểu học nói chung chất lượng dạy học mơn chưa cao.Vì nhiệm vụ nhà trường đặc biệt nhiệm vụ giáo viên phải nâng cao chất lượng dạy học nói chung chất lượng dạy học mơn học nói riêng Trong hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục Tiểu học bậc học tảng với mục đích nhiệm vụ trang bị sở ban đầu quan trọng ChÈu ThÞ Ngun K34A - GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Néi người công dân, người lao động tương lai Đó người “phát triển tồn diện, có tri thức có tay nghề cao, có lực thực hành, tự chủ, sáng tạo” Để làm điều phải tiến hành đồng vấn đề bậc Tiểu học, phải có nội dung phương pháp thích hợp đổi PPDH xu tất yếu để nâng cao chất lượng Đổi PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập, phát huy chủ động sáng tạo học sinh Lịch sử - Địa lí môn học hệ thống môn học bậc Tiểu học Tuy mơn tiết mơn Lịch sử - Địa lí có vị trí ý nghĩa sâu sắc phần Địa lí cung cấp cho HS nhiều kiến thức thực tế, vốn sống sau mà quan trọng khơi gợi cho em lịng u thích, ham muốn khám phá thiên nhiên đất nước, người Qua giáo dục lịng yêu tổ quốc, yêu quê hương, đất nước người Việt Nam Tuy vậy, lâu môn Tiểu học, đa số giáo viên trọng nhiều mơn cơng cụ Tốn Tiếng việt Do đó, giáo viên dạy tốt mơn này, mơn cịn lại có Địa lí trọng nên giáo viên lúng túng dạy chưa tốt, chưa tạo hứng thú cho HS học tập dạy qua loa nên chưa đạt hiệu tiết dạy.Với mục tiêu chương trình phát triển người tồn diện Chính vậy, giáo viên cần thay đổi cách nghĩ tìm biện pháp nâng cao chất lượng dạy học cho tất mơn có phần Địa lí mơn Lịch sử - Địa lí việc làm thiết thực Mặt khác, giáo viên Tiểu học tương lai, với kiến thức lí luận trang bị nhà trường tiếp xúc thực tiễn qua kì kiến tập, thực tập trường Tiểu học thấy việc nâng cao chất lượng dạy học Địa lí lớp nói riêng chất lượng đào tạo Tiểu học nói chung cần thiết Xuất phát từ lí tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần Địa lí mơn Lịch sử - Địa lí lớp 5” ChÈu ThÞ Ngun K34A - GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Néi 2 Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng phần Địa lí mơn Lịch sử - Địa lí lớp Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học phần Địa lí mơn Lịch sử - Địa lí lớp - Đối tượng nghiên cứu: Những biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần Địa lí mơn Lịch sử - Địa lí lớp Mức độ phạm vi nghiên cứu đề tài - Phạm vi nghiên cứu: Do thời gian có hạn nên phạm vi nghiên cứu dừng lại việc tìm hiểu thực trạng dạy học phần Địa lí mơn Lịch sử - Địa lí lớp đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng phần Địa lí mơn Lịch sử - Địa lí lớp Tiểu học Giả thuyết khoa học Chất lượng dạy học phần Địa lí mơn Lịch sử - Địa lí lớp trường Tiểu học nâng cao vận dụng sáng tạo biện pháp đề xuất đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận đề tài - Tìm hiểu thực trạng dạy học phần Địa lí mơn Lịch sử - Địa lí lớp nguyên nhân dẫn đến thực trạng - Đề xuất biện pháp cần thiết nhằm nâng cao chất lượng dạy học phần Địa lí mơn Lịch sử - Địa lí lớp Phương pháp nghiên cứu - Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu + Phương pháp điều tra, khảo sát ChÈu ThÞ Ngun K34A - GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội + Phương pháp quan sát + Phương pháp trò chuyện + Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận bao gồm: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn Chương Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần Địa lí mơn Lịch sử - Địa lí lớp ChÈu Thị Nguyện K34A - GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội PHN NI DUNG Chng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Phương pháp dạy học Để hiểu rõ phương pháp dạy học, trước hết cần quan niệm phương pháp Theo Hêghen (Hegel): “phương pháp cách thức làm việc chủ thể, cách thức phụ thuộc vào nội dung phương pháp vận động bên nội dung” Thuật ngữ PPDH bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp: Methosd có nghĩa đường đạt mục đích dạy học Theo PPDH đường để đạt mục đích dạy học Như ta hiểu: PPDH cách thức hoạt động GV HS điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học Theo định nghĩa ta thấy PPDH đặc trưng tính chất hai mặt nghĩa bao gồm hai hoạt động: hoạt động thầy hoạt động trò Hai hoạt động tồn tiến hành mối quan hệ biện chứng: hoạt động thầy đóng vai trò chủ đạo (tổ chức, điều khiển) 1.1.1.2 Biện pháp dạy học Theo đại từ điển Tiếng Việt: biện pháp “cách tiến hành, cách giải vấn đề cụ thể” Biện pháp dạy học thành tố q trình dạy học có quan hệ mật thiết có quan hệ biện chứng với thành tố khác đặc biệt PPDH Trong thực tiễn dạy học “phương pháp” ‘biện pháp” dạy học có quan hệ mật thiết với khó phân biệt ranh giới chúng Trong tình cụ thể, PPDH BPDH chuyển hóa lẫn cho Có lúc phương pháp đường độc lập để giải ChÈu ThÞ Ngun K34A - GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội sống vùng núi cao nguyên Các dân tộc Việt Nam anh em nhà + GV tổ chức cho em chơi trò - HS chơi theo hướng dẫn GV: chơi thi giới thiệu dân tộc anh em đất nước Việt Nam + Chọn HS tham gia chơi + HS thực thi + Phát cho HS số thẻ từ ghi + HS lớp làm cổ động viên tên dân tộc Kinh, Chăm số dân tộc người ba miền Bắc - Trung - Nam + Yêu cầu HS vừa giới thiệu dân tộc (tên, địa bàn sinh sống) vừa gắn thẻ từ ghi tên dân tộc vào vị trí thích hợp đồ Việt Nam - GV tổ chức cho HS lớp bình chọn bạn giới thiệu hay - Tuyên dương HS lớp bình chọn Hoạt động Làm việc cá nhân * Mục tiêu: - HS biết mật độ dân số Việt Nam - HS so sánh mật độ dân số Việt Nam với dân số khu vực Đông Nam Á giới * Các cách tiến hành: ChÈu Thị Nguyện 54 K34A - GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội - Bc + GV hỏi: Em hiểu mật độ - Một vài HS phát biểu theo ý hiểu dân số? + GV nêu: Mật độ dân số số dân trung bình sống km2 diện tích đất tự nhiên - GV giảng: Để biết mật độ dân số - HS nghe giảng tính: người ta lấy tổng số dân thời Mật độ dân số huyện A là: điểm vùng, hay quốc gia 52000 : 250 = 208 (người/ km2) chia cho diện tích đất tự nhiên - HS nêu kết trước lớp, lớp vùng hay quốc gia dó Ví dụ: Dân số nhận xét huyện A 52000 người, diện tích tự nhiên 350 km2 Mật độ dân số huyện A người km2 ? - GV treo bảng thống kê mật độ dân - HS nêu: bảng số liệu cho biết mật số nước Châu Á hỏi: độ dân số nước châu Á Bảng số liệu cho ta biết điều gì? GV yêu cầu : + So sánh mật độ dân số nước ta với - HS so sánh nêu mật độ dân số số nước châu Á + Mật độ dân số nước ta lớn gần lần mật độ dân số giới, lớn lần mật độ dân số Cam-PuChia, lớn 10 lần mật độ dân số + Kết so sánh chứng tỏ điều Lào, lớn lần mật độ dân số mật độ dân số Việt Nam? Trung Quốc - Bước 2: ChÈu ThÞ Ngun 55 K34A - GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Néi + GV kết luận: Mật độ dân số nước ta cao, cao mật độ dân số Trung Quốc - nước đông dân giới, cao nhiều so với mật độ dân số trung bình giới Hoạt động 3: Hoạt động theo nhóm * Mục tiêu: - HS biết phân bố dân cư Việt Nam * Các cách tiến hành - Bước 1: + GV treo lược đồ mật độ dân số Việt Nam - HS đọc tên: Lược đồ mật độ hỏi: Nêu tên lược đồ cho biết lược đồ dân số Việt Nam Lược đồ cho giúp ta nhận xét tượng gì? ta thấy phân bố dân cư + GV yêu cầu HS ngồi cạnh nhau, nước ta xem lược đồ thực nhiệm vụ sau: Cá c vùng có mật độ dân số 1000 người/ km2 + HS nêu: Nơi có mật độ dân số lớn 100 người/km2 thành phố Nh Hà Nội, Hải Phòng, Thành ững vùng có mật độ dân số từ 501 đến phố Hồ Chí Minh số 1000 người/km2? ChÈu ThÞ Ngun thành phố khác ven biển 56 K34A - GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội + Chỉ nêu: Một số nơi Cá đồng Bắc Bộ, đồng c vùng có mật độ dân số từ 100 đến 500 Nam Bộ, số nơi đồng người/km2? ven biển miền Trung + Chỉ nêu : Vùng trung du Bắc Bộ, số nơi Đồng Nam Bộ, đồng ven Vù biển miền Trung, cao nguyên ng có mật độ dân số 100 người/km2? Đăk Lắk, số nơi miền + Trả lời câu hỏi: Trung Qu a phần phân tích cho biết: dân cư + Chỉ nêu: Vùng núi có mật nước ta tập trung đông vùng nào? Vùng độ dân số 100 người/km dân cư sống thưa thớt? Việ + Dân cư nước ta tập trung c dân cư sống thưa thớt vùng núi gây khó đơng vùng đồng bằng, khăn cho việc phát triển kinh tế vùng thị lớn, thưa thớt vùng núi, này? (Gợi ý: dân cư có đủ việc làm hay nông thôn + Việc dân cư tập trung đông không?) Để vùng đồng làm vùng khắc phục tình trạng cân đối dân thiếu việc làm + Tạo việc làm chỗ.Thực cư vùng, nhà nước ta làm gì? + GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến trước chuyển dân từ vùng đồng lên vùng núi xây lớp + GV theo dõi nhận xét, chỉnh sửa sau dựng vùng kinh tế - HS lên bảng vùng lần HS phát biểu ý kiến dân cư theo mật độ, HS lớp Chẩu Thị Nguyện 57 K34A - GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội theo dừi v nhn xét - HS trả lời câu hỏi, HS lớp theo dõi, bổ sung ý kiến * Củng cố + GV yêu cầu HS lớp làm nhanh tập sau: Đánh mũi tên vào sơ đồ (1) cho đúng: + GV gọi HS trình bày kết làm trước lớp + GV nhận xét chữa cho HS (nếu HS sai) + GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà học chuẩn bị sau Sơ đồ (1) Vùng núi Nhiều tài nguyên Dân cư thưa thớt Thiếu lao động Di dân Thừa lao động Đất chật Dân cư đông đúc Đồng bằng, ven biển Sơ đồ tác động phân bố dân cư đến vùng lãnh th Chẩu Thị Nguyện 58 K34A - GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Giỏo ỏn Bài 15: Thương mại du lịch I Mục tiêu Sau học HS: Về kiến thức  Hiểu cách đơn giản khái niệm: thương mại, ngoại thương, nội thương, xuất khẩu, nhập Về kĩ  Nhận biết nêu vai trò ngành thương mại đời sống  Nêu tên số mặt hàng xuất khẩu, nhập chủ yếu nước ta  Xác định đồ số trung tâm thương mại: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm du lịch lớn nước ta Về thái độ  Tạo cho HS niềm hứng thú tham quan du lịch biết bảo vệ giữ gìn di tích lịch sử trung tâm thương mại, văn hóa nước II Đồ dùng dạy học  Bản đồ hành Việt Nam  GV HS sưu tầm tranh ảnh chợ, trung tâm thương mại, siêu thị, điểm du lịch, di tích lịch sử,…  Phiếu học tập HS III Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học * Kiểm tra cũ - giới thiệu - Gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời - HS lên bảng trả lời các câu hỏi nội dung cũ, sau câu hỏi sau: ChÈu ThÞ Ngun 59 K34A - GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội nhận xét cho điểm HS + Nước ta có loại hình giao thơng nào? + Dựa vào hình đồ hành Việt Nam, cho biết tuyến đường sắt Bắc - Nam quốc lộ 1A từ đâu đến đâu Kể tên số thành phố mà đường sắt Bắc - Nam quốc lộ 1A qua? + Chỉ hình 2, sân bay Quốc tế, cảng biển lớn nước ta Hoạt động Làm việc cá nhân * Mục tiêu: - HS biết thương mại, ngoại thương, nội thương, xuất khẩu, nhập khẩu? * Các cách tiến hành: - Bước 1: + GV yêu cầu HS lớp nêu ý kiến - HS nêu ý kiến, HS khái niệm nêu khái niệm, HS lớp theo dõi nhận xét - Bước 2: - GV nhận xét câu trả lời HS, sau nêu khái niệm: Thương mại: ngành thực việc mua bán hàng hóa Nội thương: bn bán nước Ngoại thương: buôn bán với nước Chẩu Thị Nguyện 60 K34A - GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội ngoi Xut khu: bỏn hàng hóa nước ngồi Nhập khẩu: mua hàng hóa từ nước ngồi nước Hoạt động Hoạt động nhóm * Mục tiêu: - HS biết hoạt động thương mại nước ta * Các cách tiến hành: - Bước 1: + GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để - HS làm việc theo nhóm, nhóm tả lời câu hỏi sau: HS đọc SGK, trao đổi đến kết luận: a Hoạt động thương mại có + Hoạt động thương mại có khắp đâu đất nước ta? nơi đất nước ta chợ, trung tâm thương mại, siêu thị, b Những địa phương có hoạt phố,… động thương mại lớn nước? + Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh nơi có hoạt động thương mại lớn c Nêu vai trò hoạt động nước thương mại + Nhờ có hoạt động thương mại mà sản phẩm ngành sản xuất đến tay người tiêu dùng, người tiêu dùng có sản phẩm để sử dụng Các nhà máy, xí nghiệp,…bán hàng d Kể tên số mặt hàng xuất có điều kiện thúc đẩy sản xuất phát ChÈu ThÞ Ngun 61 K34A - GDTH Kho¸ ln tèt nghiƯp Tr­êng §HSP Hµ Néi nước ta? triển + Nước ta xuất khoáng sản (than đá, dầu mỏ,…); hàng công nghiệp nhẹ (giầy da, quần áo, bánh kẹo,…); mặt hàng thủ công (bàn, ghế, đồ gỗ loại, đồ gốm sứ, hàng mây tre đan, tranh thêu,…; nông e Kể tên số mặt hàng sản (gạo, sản phẩm công nghiệp, phải nhập khẩu? hoa quả,…); hàng thủy sản (cá, tôm đông lạnh, cá hộp,…) - Bước 2: + Việt Nam thường nhập máy + GV tổ chức cho HS báo cáo kết móc, thiết bị, nhiên liệu, nguyên thảo luận liệu,… để sản xuất, xây dựng + GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời + Một số HS đại diện cho nhóm cho HS trình bày ý kiến nhóm (mỗi + GV kết luận: Thương mại gồm đại diện trình bày câu hỏi), hoạt động mua bán hàng hóa nhóm khác theo dõi bổ sung ý nước nước ngồi Nước ta chủ yếu kiến xuất khống sản, hàng tiêu dùng, nông sản thủy sản; nhập máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu Hoạt động Làm việc theo nhóm * Mục tiêu: - HS biết ngành du lịch nước ta có nhiều thuận lợi để phát triển ChÈu ThÞ Ngun 62 K34A - GDTH Kho¸ ln tèt nghiƯp Tr­êng §HSP Hµ Néi * Các cách tiến hành: - Bước 1: + GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận - HS làm việc theo nhóm, nhóm nhóm để tìm điều kiện thuận lợi có - HS trao đổi ghi vào cho phát triển ngành du lịch phiếu điều kiện mà nhóm nước ta tìm + GV mời đại diện nhóm phát biểu ý kiến - Bước 2: + GV tổ chức cho đại diện nhóm HS phát biểu ý kiến + GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời cho HS, sau vẽ sơ đồ điều kiện để phát triển ngành du lịch nước ta lên bảng để HS ghi nhớ nội dung ny Chẩu Thị Nguyện 63 K34A - GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội S Nhiều lễ hội truyền thống Nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Ngành du lịch ngày phát Nhu cầu sinh hoạt nhân dân tăng Các loại dịch vụ du lịch cải thiện Có di sản giới Có vườn quốc gia Hoạt động Hoạt động theo nhóm * Mục tiêu: - HS biết cách chơi trò chơi “Thi làm hướng dẫn viên du lịch” * Các cách tiến hành: - Bước 1: + Chia HS thành nhóm + Đặt tên cho nhóm theo + Mỗi nhóm đặt tên: Hà trung tâm du lịch Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Huế, Đà nẵng,… + Yêu cầu em nhóm +HS làm việc theo nhúm: Chẩu Thị Nguyện 64 K34A - GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội thu thp cỏc thông tin sưu N tầm giới thiệu trung hóm Hà Nội: giới thiệu du lịch Hà tâm du lịch mà nhóm Nội đặt tên N hóm Thành phố Hồ Chí Minh: giới thiệu Thành phố Hồ Chí Minh N hóm Hạ Long: giới thiệu du lịch Hạ - Bước 2: Long… + GV mời nhóm lên giới thiệu trước lớp + Các nhóm cử đại diện lên giới thiệu + GV tổng kết, tuyên dương tiếp nối giới thiệu nhóm làm việc tốt * Củng cố - dặn dò - GV tổng kết tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng - GV dặn dò HS nhà học chuẩn bị sau ChÈu ThÞ Ngun 65 K34A - GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Néi KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần Địa lí mơn Lịch sử - Địa lí lớp 5” mục đích nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành tốt, đề tài nghiên cứu hồn thành Qua điều tra, tìm hiểu thấy rõ thực trạng việc dạy học phần Địa lí mơn Lịch sử - Địa lí lớp Tiểu học nay, từ mạnh dạn đề xuất số biện pháp nhằm khắc phục thực trạng để nâng cao chất lượng dạy học phần Địa lí Tiểu học đồng thời góp phần nâng chất lượng dạy học Tiểu học nói chung Chúng tơi mong muốn đề tài đem lại hiệu cao việc nâng cao chất lượng dạy học phần Địa lí mơn Lịch sử - Địa lí lớp Tiểu học Cũng việc nghiên cứu đề tài giúp tơi nắm vững kiến thức Địa lí trang bị cho kiến thức phong phú, đầy đủ Đó điều kiện sau giúp tơi truyền thụ tri thức cho HS dễ dàng, thuận lợi Hơn nữa, việc tiếp xúc với GV HS, tìm hiểu thực tế dạy học trường Tiểu học đem lại cho nhiều kinh nghiệm trình dạy học sau ChÈu Thị Nguyện 66 K34A - GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TI LIU THAM KHO Nguyễn Anh Dũng (chủ biên), sách Lịch Sử - Địa lí lớp 5, NXB Giáo dục Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc, Lí luận dạy học Địa lí (phần đại cương), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003 Nguyễn Thượng Giao, Nguyễn Thị Thấn, Phương pháp dạy Tự nhiên xã hội: Giáo trình đào tạo giáo viên Tiểu học (hệ Đại học chức), NXB trường Đại học sư phạm Hà Nội I, 1995 Nguyễn Tuyết Nga, Phạm Thị Sen, Dạy học Địa lí Tiểu học, NXB Giáo dục, 2003 Lê Văn Trưởng (chủ biên), Tự nhiên - Xã hội Tập 1, Tài liệu đào tạo giáo viên Tiểu học trình độ Cao Đẳng Đại học, NXB Giáo dục, 2007 Nguyễn Thượng Giao (2004), Giáo trình phương pháp dạy học mơn học tự nhiên xã hội, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Đình Hoan (1996), Một số vấn đề phương pháp dạy học Tiểu học, NXB giáo dục Hà Nội ChÈu ThÞ Ngun 67 K34A - GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội PHỤ LỤC Câu 1: Ở trường thầy (cơ) có thường xuyên sử dụng PPDH không? Đánh dấu x vào ô trống mà thầy (cô) chọn STT Các PPDH Thuyết trình Quan sát Thảo luận nhóm Trị chơi học tập Dạy học nêu vấn đề Các phương pháp Thường Thỉnh xuyên thoảng Hiếm Chưa khác:…………… Câu 2: Các phương tiện, thiết bị dạy học thầy (cơ) thường sử dụng dạy học Địa lí ? Đánh dấu x vào ô thầy (cô) chọn: STT Các phương tiện, thiết Thường Thỉnh bị dạy học xuyên thoảng Bảng, phấn Bản đồ, biểu đồ Tranh, ảnh Máy tính, máy chiếu Băng tiếng, băng hình Các phương tiện, thiết Hiếm Chưa bị khác:…………… ChÈu ThÞ Ngun 68 K34A - GDTH ... trạng dạy học phần Địa lí mơn Lịch sử - Địa lí lớp đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng phần Địa lí mơn Lịch sử - Địa lí lớp Tiểu học Giả thuyết khoa học Chất lượng dạy học phần Địa lí mơn Lịch. .. MT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC PHẦN ĐỊA LÍ TRONG MƠN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ LỚP 2.1 Yêu cầu biện pháp dạy học phần Địa lí mơn Lịch sử - Địa lí lớp 2.1.1 Yêu cầu đảm bảo mục tiêu dạy học. .. 21 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC PHẦN ĐỊA LÍ TRONG MƠN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ LỚP 23 2.1 Yêu cầu biện pháp dạy học phần Địa lí mơn Lịch sử - Địa lí lớp 23 2.1.1

Ngày đăng: 26/11/2015, 18:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan