Một số biện pháp hướng dẫn học sinh nhận biết và cảm thụ biện pháp so sánh tu từ qua các bài văn, bài thơ trong sách tiếng việt lớp 3

36 657 0
Một số biện pháp hướng dẫn học sinh nhận biết và cảm thụ biện pháp so sánh tu từ qua các bài văn, bài thơ trong sách tiếng việt lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN! Để hoàn thành khóa luận này, tìm tòi, nghiên cứu thân, có hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo Lê Bá Miên Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy giáo em học sinh lớp 3A – trường Tiểu học Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội Đề tài không tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp bạn đọc thầy cô! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2012 Sinh viên Phạm Thị Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan hướng dẫn thầy giáo Lê Bá Miên, khóa luận hoàn thành không trùng với công trình khoa học khác Trong thực khóa luận, tác giả sử dụng tham khảo thành tựu nhà khoa học với lòng biết ơn trân trọng Hà Nội, tháng năm 2012 Sinh viên Phạm Thị Hương MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Chương Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Nhận thức đề tài 1.1.2 Mục tiêu chương trình 1.1.3 Nội dung chương trình 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thuận lợi 1.2.2 Thực trạng học sinh nhận biết biện pháp tu từ so sánh luyện từ câu lớp 10 Chương 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết cảm thụ biện pháp so sánh tu từ qua thơ, văn sánh Tiếng Việt lớp 11 2.1 Giúp HS nhận biết cấu trúc phép so sánh với phương pháp dùng câu hỏi gợi ý giảng giải 11 2.1.1 Giúp học sinh nhận biết vật so sánh với 12 2.1.2 Giúp học sinh nhận diện hình ảnh so sánh 14 2.1.3 Giúp học sinh nhận diện từ biểu thị quan hệ so sánh 15 2.1.4 Giúp học sinh nhận diện đặc điểm so sánh 17 2.2 Giúp học sinh nhận biết nội dung phép so sánh thông qua câu hỏi gợi ý 19 2.3 Giúp học sinh cảm thụ hay, đẹp hình ảnh so sánh thông qua phương pháp thảo luận nhóm, dùng câu hỏi gợi ý 20 2.4 Giúp học sinh phát triển nhận thức, liên tưởng, vận dụng thực hành, tạo lập câu có hình ảnh so sánh 22 2.4.1 Điền từ ngữ thiếu để hoàn thành câu văn, câu thơ, câu tục ngữ 22 2.4.2 Nối vế cho trước để hoàn thành câu văn, câu thơ 24 2.4.3 Thực hành viết câu văn có hình ảnh so sánh 24 2.5 Phương pháp trò chơi học tập vào phần củng cố tiết học 26 2.5.1 Trò chơi “thử tài so sánh” 26 2.5.2 Những sai sót học sinh cách tổ chức cho học sinh thực hành một27 số dạng tập so sánh 28 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nằm môn Tiếng Việt Tiểu học, phân môn Luyện từ câu lớp gồm có hai phần : Một ôn lại kiến thức học lớp : - Về từ loại (từ vật, từ hoạt động, từ đặc điểm), - Về kiểu câu (Ai gì? Ai làm gì? Ai nào?) - Về thành phần câu (trả lời câu hỏi “Ai”, “là gì?”, Làm gì? Thế nào? Bao giờ? Bằng gì? Như nào? Để làm gì?) Hai trang bị kiến thức biện pháp tu từ so sánh nhân hóa Hai mảng kiến thức có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau, giúp cho việc trang bị cho học sinh kiến thức lí thuyết từ, câu số biện pháp tu từ Qua việc ôn tập từ loại, kiểu câu, thành phần câu, học sinh có vấn đề để làm quen với biện pháp tu từ so sánh nhân hóa, đặt câu có hình ảnh so sánh, nhân hóa hay Có thể nói mảng kiến thức thứ tiền đề quan trọng để học sinh học tốt mảng kiến thức thứ hai Mảng kiến thức thứ hai làm phong phú thêm cho mảng kiến thức thứ Trong phân môn Tập làm văn, học sinh lớp bắt đầu phải viết đoạn văn kể chuyện, miêu tả Để viết đoạn văn hay, sinh động, hấp dẫn, việc sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh đoạn văn việc tất yếu Thế sử dụng cho hay, cho hợp lý để tạo nên đoạn văn sinh động, hấp dẫn người đọc không dễ chút với em Có thể nói mảng kiến thức mới, hay, quan trọng tương đối khó Bởi lẽ kiến thức so sánh vô trừu tượng, đòi hỏi người học phải có vốn sống, vốn từ ngữ phong phú, phải có khả liên tưởng Thực tế, vốn sống, vốn từ ngữ học sinh lớp hạn chế Tư em tư cụ thể, trực quan, khả liên tưởng, cảm thụ hình ảnh so sánh đẹp câu văn, câu thơ hạn chế Nhận thức tầm quan trọng dạy so sánh phân môn luyện từ câu lớp chương trình tiếng việt Tiểu hoc, xuất phát từ tình hình thực tế Chính chọn đề tài: “Một số biện pháp hướng dẫn học sinh nhận biết cảm thụ biện pháp so sánh tu từ qua văn, thơ sách Tiếng Việt 3” Lịch sử vấn đề So sánh nghệ thuật cách diễn đạt bóng bẩy hình ảnh ngôn ngữ người Cách 2.500 năm, Aistote (384-322 TCN) “Tu từ học” tiếng đề cập đến Hesgel (1770-1831), triết gia vĩ đại người Đức, “Mỹ học” bàn so sánh Cho đến nay, phong cách đại, gần nhiệm vụ miêu tả phân loại phép so sánh kết thúc Tuy vậy, có điều lí thú đáng nói phép so sánh từ phương diện khác Chúng định vào nghiên cứu phép so sánh tu từ phạm vi nhỏ là: “Một số biện pháp hướng dẫn học sinh nhận biết cảm thụ biện pháp so sánh tu từ qua văn, thơ sách Tiếng Việt lớp 3” Mục đích nghiên cứu - Đưa biện pháp giúp học sinh lớp nhận biết cảm thụ biện pháp so sánh tu từ thông qua văn thơ sách Tiếng Việt lớp - Bồi dươngc lòng yêu thích môn Tiếng Việt, hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng : + Biện pháp so sánh tu từ lớp - Phạm vi nghiên cứu : + Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, vốn thực tế + Điều tra khảo sát học sinh + Lập kế hoạch, thực kế hoạch Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tìm hiểu sách Tiếng Việt lớp nói chung dạy so sánh nói riêng - Nghiên cứu phân hóa dạng tập so sánh mục đích Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp hệ thống - Phương pháp điều tra NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Nhận thức đề tài So sánh nghệ thuật tu từ trừu tượng đòi hỏi người học, người sử dụng phải có số kĩ Tiếng Việt kĩ ngữ nghĩa Tức phải nhận biết đâu câu văn có hình ảnh so sánh, tác dụng việc biểu đạt nội dung … Việc tìm số biện pháp hữu hiệu để giúp học sinh học tốt so sánh có vai trò quan trọng Nó giúp giáo viên chủ động việc truyền thụ kiến thức, có hệ thống tập, có phương pháp giảng dạy hợp lý … Từ tạo nên tiết học sinh động, hấp dẫn, hút học sinh, giúp em chủ động, tích cực, tự tìm kiến thức cách hào hứng Các em thấy tác dụng so sánh, thấy hay, đẹp câu văn có hình ảnh so sánh, thấy vật so sánh trở nên gần gũi hơn, đẹp hơn, sinh động Từ em có ý thức biết sử dụng nghệ thuật so sánh học văn 1.1.2 Mục tiêu chương trình Chương trình Luyện từ Câu lớp giúp học sinh bước đầu làm quen với biện pháp tu từ so sánh Sau học xong phần này, học sinh cần : - Bước đầu có biểu tượng so sánh Biết hai kiểu so sánh so sánh ngang so sánh Trong kiểu so sánh lại chia thành tiều loại sau : So sánh vật - vật So sánh vật - người So sánh âm - âm So sánh hoạt động - hoạt động - Nhận diện, tìm vật so sánh, hình ảnh so sánh, vế so sánh, từ so sánh, đặc điểm so sánh… - Nhận biết tác dụng so sánh - Biết vận dụng so sánh vào hoàn thành câu, đặt câu có hình ảnh so sánh, bước đầu biết vận dụng so sánh vào viết đoạn văn 1.1.3 Nội dung chương trình Đặc điểm nội dung, cấu trúc phân môn Luyện từ Câu lớp Tuần Lượng tập Tên so sánh Ôn từ vật So sánh 2/3 tập So sánh Dấu chấm 2/3 tập So sánh Ôn từ hoạt động, trạng thái So sánh 1/3 tập 10 So sánh Dấu chấm 2/3 tập 12 Ôn từ hoạt động, trạng thái So sánh 1/3 tập 14 Ôn từ đặc điểm Ôn tập câu “Ai nào?” 1/3 tập 15 Mở rộng vốn từ: Các dân tộc Luyện đặt câu có hình 1/2 tập tập ảnh so sánh 18 Ôn tập cuối học kỳ I (tiết 2) 1/3 tập Như vậy, lượng tập so sánh chiếm khoảng nửa thời lượng tiết học 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thuận lợi - Học sinh lớp chăm chỉ, em có khiếu yêu thích môn Luyện từ Câu lớp 3, tìm tòi, sáng tạo - Cơ sở vật chất đầy đủ 1.2.2 Thực trạng học sinh nhận thức biện pháp so sánh tu từ Luyện từ Câu lớp - So sánh mảng kiến thức trừu tượng nên việc sử dụng đồ dùng, phương tiện dạy học hạn chế - Đặc điểm tư học sinh tư trực quan sinh động nên em khó tiếp thu kiến thức so sánh - Vốn sống, vốn từ ngữ học sinh - Một số học sinh lười học, ỷ lại, thụ động tiếp thu kiến thức - Thời lượng dạy so sánh ít, thời gian học sinh luyện tập nên nhiều em mơ hồ biện pháp tu từ so sánh Qua khảo sát thực tế trường tiểu học Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội, thu kết nhận thức so sánh sau : Có biểu tượng Nhận diện, tìm Đặt câu có Ứng dụng viết so sánh vật so sánh, dùng biện pháp câu Tập hình ảnh so so sánh làm văn tốt sánh, vế so sánh, từ so sánh, đặc điểm so sánh … Không có học Không có học sinh học sinh = 5,8% học sinh = 2,9% sinh nào 10 2.4 Giúp học sinh phát triển nhận thức, liên tưởng, vận dụng thực hành, tạo lập câu có hình ảnh so sánh 2.4.1 Điền từ ngữ thiếu để hoàn thành câu văn, câu thơ, câu tục ngữ… Với tập cho đáp án gợi ý, giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào đáp án cho sẵn đó, dựa vào từ ngữ cho trước, dùng phương pháp thử chọn để hoàn thành VD: Điền từ so sánh ngoặc vào chỗ trống câu sau cho phù hợp: a) Đêm ấy, trời tối …… mực b) Trăm cô gái ……… tiên sa c) Mắt trời đêm ……… (là, tựa, như) (Luyện từ Câu 3, trang 13) Học sinh dùng phương pháp thử chọn Ví dụ: Đêm ấy, trời tối “là” mực (không có nghĩa) / Đêm ấy, trời tối “tựa” mực (không hợp lý) Đêm ấy, trời tối “như” mực (hợp lý) Từ phương pháp thử chọn học sinh điền theo đáp án bài: a b tựa c Vậy với tập không cho đáp án cho sẵn, giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào yêu cầu bài, cần liên tưởng thực tế vật, âm thanh, đặc điểm hay hoạt động gần giống với vật, âm thanh, đặc điểm hay hoạt động cho trước Dựa vào đó, ta lựa chọn để điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp vào chỗ trống Nếu học sinh lúng túng, giáo viên đưa câu hỏi gợi ý giúp em làm VD: Tìm từ ngữ âm thích hợp để điền vào chỗ trống dòng sau: 22 a) Từ xa, tiếng thác dội nghe … b) Tiếng trò chuyện bầy trẻ rít rít … c) Tiếng sóng biển rì rầm … (Luyện từ câu 3, trang 31) Với định hướng trên, học sinh suy nghĩ, liên tưởng thực tế vật, âm gần giống với âm tiếng thác, tiếng trò chuyện ríu rít bầy trẻ, tiếng sóng biển rì rầm Nếu học sinh lúng túng, giáo viên hướng dẫn: a) Âm giống tiếng thác ? (Tiếng hát, tiếng hát xa, tiếng hát trẻo thiếu nữ) b) Tiếng trò chuyện ríu rít bầy trẻ giống tiếng gì? (Tiếng chim non gọi mẹ, tiếng chim đùa …) c) Tiếng sóng biển rì rầm giống tiếng gì? (tiếng trò chuyện, tiếng cười đùa …) VD: Tìm từ đặc điểm phù hợp để điền vào chỗ trống tạo câu văn có hình ảnh so sánh a) Nắng thu … mật ong b) Lũy tre xanh … tường thành vững bảo vệ làng quê c) Trưa hè, tiếng ve … khúc nhạc vui Giáo viên gợi ý câu hỏi sau: a) Nắng thu mật ong có đặc điểm giống nhau? (Có màu vàng, vàng óng…) b) Bức tường thành có đặc điểm gì? (Vững chãi) Vậy lũy tre xanh phải để giống tường thành vững bảo vệ làng quê? (Nhiều cây, dày đặc, ken sít bên …) c) Tiếng ve khúc nhạc vui có đặc điểm giống nhau? (Rộn ràng, sôi động …) 23 Giáo viên cần nhắc nhở học sinh cần phải biết quan sát thực tế, quan sát nhiều giác quan: mắt nhìn, mũi ngửi, tai nghe… Đây việc làm quan trọng phải thường xuyên, giúp có vốn thực tế để có liên tưởng phong phú, giúp làm tốt tập điền phận khuyết câu vào chỗ trống Từ em viết câu văn có sử dụng biện pháp tu tù so sánh hay Đây tiền đề giúp viết đoạn văn, văn miêu tả, kể chuyện hay 2.4.2 Nối bai vế câu cho trước để hoàn thành câu văn, câu thơ Ngoài dạng “Điền từ ngữ thiếu để hoàn thành câu văn, câu thơ, câu tục ngữ …, giáo viên cho em làm thêm tập “Nối hai vế câu cho trước để hoàn thành câu văn, câu thơ” Để giúp học sinh làm tốt tập dạng này, giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào ý nghĩa vế câu cho trước để nối tạo thành câu cho phù hợp VD: Nối vế câu để tạo câu có hình ảnh so sánh thích hợp Vế A Vế B Mặt trời a lửa sưởi ấm đời Tình thương yêu b nụ cười rạng rỡ Bông hoa nở thắm tươi c bó hoa Chàng công đực có đuôi rực rỡ d cầu lửa khổng lồ nhô lên Dựa vào hướng dẫn giáo viên, học sinh hoàn thành làm sau: (Nối 1-d; 2-a; 3-b; 4-c) 2.4.3 Thực hành viết câu văn có hình ảnh so sánh Đối với kiểu này, giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức học, phát huy vốn từ, tăng cường khả quan sát, liên tưởng để 24 viết câu văn có hình ảnh so sánh đúng, hay, sinh động với nhiều mức độ khác Với đặt câu dựa vào hình ảnh cho sẵn, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh, ảnh, tìm đặc điểm giống vật tranh, ảnh Rồi dựa vào đặc điểm để đặt câu văn có hình ảnh so sánh Nếu học sinh lúng túng, giáo viên dùng câu hỏi gợi mở giúp em làm VD: Quan sát cặp vật vẽ viết câu văn có hình ảnh so sánh vật tranh (Tiếng Việt 3, tập 1, trang 126) Ở tranh thứ hai (hình ảnh trăng đèn điện sáng) Học sinh quan sát tranh đặt câu Với học sinh yếu, giáo viên gợi ý câu hỏi sau: - Con thấy đèn điện nào? (rất sáng) - Ngọn đèn điện trăng có giống nhau? (đều sáng lấp lánh) Ngoài ra, để giúp học sinh vận dụng tốt so sánh viết văn, giáo viên cho học sinh làm thêm tập viết câu văn có hình ảnh so sánh theo chủ đề như: tả cảnh mùa hè, tả cảnh vật nông thôn, tả cảnh vật đô thị … Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, suy nghĩ, liên tưởng để tìm vật, hoạt động có nét tương đồng, tạo câu văn so sánh Giáo viên dùng từ vật cho trước dùng câu hỏi gợi mở để giúp học sinh làm VD: Viết câu văn có hình ảnh so sánh tả cảnh mùa hè Giáo viên cho từ gợi ý: mặt trời, hoa phượng, tiếng ve để học sinh lựa chọn vật miêu tả Sau đó, học sinh “bí”, giáo viên đưa câu hỏi Nếu học sinh chọn “tiếng ve” để miêu tả: - Con thấy tiếng ve nào? (rộn ràng, ồn ào, sôi động, vui vẻ …) 25 - Sự vật hoạt động có đặc điểm vậy? (bản hoà tấu rộn ràng, tiếng hát dàn đồng ca, nhạc vui …) Một số câu văn học sinh - Mặt trời cầu lửa khổng lồ hun nóng vạn vật - Hai bên đường, chùm hoa phượng đỏ rực đốm lửa lấp ló lùm xanh - Tiếng ve hòa tấu rộn ràng vang lên theo đợt Từ học sinh đặt câu văn so sánh hay Qua dạng tập này, học sinh làm giàu vốn từ Học sinh biết viết câu so sánh Các em trau đồi khả diễn đạt, khả quan sát liên tưởng để thực hành tạo nên câu văn so sánh hay sinh động Từ đó, học sinh hoàn thành tốt tập Luyện từ câu mà em ứng dụng câu văn so sánh để viết văn tả cảnh giàu hình ảnh sinh động ngôn ngữ trẻ thơ Bằng việc phân dạng tập so sánh, đưa phương pháp làm với dạng bài, học sinh có biểu tượng rõ ràng so sánh Các em nhớ cách làm giải chu đáo yêu cầu tập Hơn nữa, em thấy tác dụng so sánh miêu tả, biết đặt câu có hình ảnh so sánh hợp lí Đây thành công bước đầu giúp em vận dụng so sánh vào viết văn 2.5 Phương pháp trò chơi học tập vào phần củng cố tiết học 2.5.1 Trò chơi “Thử tài so sánh” * Mục tiêu - Rèn kĩ sử dụng từ ngữ cách tạo nhanh cụm từ có hình ảnh so sánh - Luyện phản ứng nhanh, trau dồi trí tưởng tượng, liên tưởng hoạt động hay trạng thái vật 26 * Chuẩn bị - Làm phiếu giấy (kích thước: 3x4cm) - Mỗi phiếu gồm từ hoạt động, trạng thái vật + Bộ phiếu gồm từ: đọc, viết, cười, nói, khóc + Bộ phiếu gồm từ: buồn, vui, sướng, khổ, im - Phiếu gấp làm tư để “bốc thăm” - Cử trọng tài, thư kí theo dõi thi * Cách tiến hành - Trọng tài giáo viên để phiếu lên bàn cho học sinh xung phong lên thử tài so sánh Lớp cử học sinh lên bàn thư kí - Học sinh (HS1) lên “bốc thăm”, mở phiếu đọc từ cho bạn nghe tự nêu thật nhanh cụm từ có hình ảnh so sánh để làm rõ nghĩa từ VD: HS1: “bốc thăm” từ “trắng” - Có thể nêu cụm từ so sánh: “trắng” tuyết, “trắng” vôi “trắng” trứng gà bóc Trọng tài lớp chứng kiến xác nhận kết - sai + Đúng kết nhiêu điểm + Trọng tài đếm từ 1-5 không nêu kết điểm - Lần lượt 5HS lên bốc thăm thử tài Hết phiếu chỗ, thư kí công bố kết - Mỗi phiếu chọn người có tài so sánh cao người thắng Trò chơi khiến nhiều học sinh hứng thú, em củng cố từ hoạt động, trạng thái, đặc biệt củng cố cách so sánh hoạt động với hoạt động, trạng thái với trạng thái * Gợi ý cụm từ có hình ảnh so sánh nên mục chuẩn bị: a) Bộ phiếu (5 từ hoạt động, trạng thái) 27 - Đọc: Đọc đọc kinh, đọc rên rỉ, đọc cuốc kêu, đọc nói thầm … - Viết: Viết gà bới, viết giun bò, viết rồng bay phượng múa, viết in … - Cười: cười nắc nẻ, cười pháo nổ, cười mếu … - Nói: nói khướu, nói vẹt, nói Trạng Quỳnh, nói thánh tướng … - Khóc: khóc mưa, khóc ri… b) Bộ phiếu (5 từ trạng thái) - Buồn: buồn đưa đám, buồn … - Vui: vui tết, vui hội, vui bắt vàng, vui mở cờ bụng … - Sướng: sướng tiên, sướng vua, sướng ông Hoàng (vua) - Khổ: khổ trâu ngựa, khổ ăn mày … - Im: im thóc, im hến, im ngủ… 2.5.2 Những sai sót học sinh cách tổ chức cho học sinh thực hành số tập so sánh Những sai sót học sinh Biện pháp thực Không xác định vật - Tổ chức cho thực hành tập đươc so sách với có câu nhằm giúp học sinh phân biệt rõ vật vău, câu thơ so sánh hình ảnh so sánh Nhầm lẫn vật so sánh - Tổ chức cho học sinh thực hành với hình ảnh so sánh có tập nhằm phân biệt từ vật câu văn, câu thơ so sánh với từ hoạt động, trạng thái hay từ đặc điểm so sánh Không xác định vật - Tổ chức cho học sinh làm tìm từ so sánh với đặc điểm loại theo yêu cầu điền vào chỗ trống 28 tạo câu văn có hình ảnh so sánh Điền sai điền chưa xác - Phân dạng cá tập vế so sánh từ ngữ vào câu văn có hình ảnh so sánh bị khuyết phận Tạo lập – thực hành viết câu văn có - Trò chơi học tập hình ảnh so sánh không hay, không - Cho học sinh viết câu văn có hình hợp lí ảnh so sánh nhiều Nhận biết tác dụng biện pháp - Kết hợp với phân môn khác so sánh câu văn, câu thơ môn Tiếng Việt hạn chế a) Tổ chức cho học sinh thực hành tập nhằm phân biệt từ vật so sánh với từ hoạt động, trạng thái hay từ đặc điểm so sánh VD1: Tìm vật so sánh với câu văn sau: - Giàn hoa mướp vàng đàn bươm bướm đẹp (Đáp án: giàn hoa mướp - đàn bướm) VD2: Tìm từ ngữ hoạt động so sánh với câu sau: - Rễ lên mặt đất hình thành hình thù quái lạ, rắn hổ mang giận (Đáp án: lên mặt đất - giận dữ) VD3: Gạch chân từ đặc điểm chung hai vật so sánh với câu thơ, câu văn sau: - Các vật so sánh với đặc điểm gì? a) Hồng chín đèn đỏ Thắp lùm xanh b) Bốn chân voi to bốn cột đình 29 c) Những giọt sương sớm đọng cỏ long lanh hạt ngọc * Đáp án a) đỏ - đặc điểm màu sắc b) to - đặc điểm hình dáng c) long lanh - đặc điểm tính chất b) Tổ chức cho học sinh làm tập: Tìm từ loại theo yêu cầu điền vào chỗ trống tạo câu văn có hình ảnh so sánh VD1: Điền từ vật so sánh phù hợp vào nội dung sau: - Đôi mắt bé tròn … (Đáp án: hạt nhãn, mắt na, mắt thỏ …) VD2: Điền từ hoạt động vào chỗ trống tạo hình ảnh so sánh phù hợp - Cây mía rung rinh … (Đáp án: múa, run rẩy …) VD3: Điền từ đặc điểm (màu sắc, hình dáng, tính chất) vào chỗ trống tạo hình ảnh so sánh phù hợp a) Bộ lông mèo … ban đêm b) Chú ngựa đôi chân … sắt thép c) Chim chích có đôi chân … hai tăm (Đáp án: a) Đen bóng, đen mượt … b) rắn chắc, cứng … c) xinh xinh, nhỏ xíu … 30 Luyện từ câu Ôn từ vật So sánh I Mục đích, yêu cầu Ôn từ vật Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ: so sánh II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn khổ thơ nêu BT1 - Bảng lớp viết sẵn câu văn câu thơ BT2 - Tranh minh họa cảnh biển xanh bình yên, vòng ngọc thạch, hoạc ảnh màu vòng ngọc có, giúp học sinh hiểu câu văn BT2b - Tranh minh họa cánh diều giống giấu III Các hoạt động dạy học A Mở đầu Giáo viên nói tác dụng tiết LTVC mà học sinh đẫ làm quen từ lớp 2, tiết học giúp em mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ, biết nói thành câu gãy gọn B Dạy Giới thiệu Hàng ngày, nhận xét, miêu tả vật, tượng, em đẫ biết nói theo cách so sánh đơn giản VD: Tóc bà em trắng Bạn A học giỏi bạn B Bạn B cao bạn A… Trong tiết học hôm nay, em ôn từ ngữ vật Sau bắt đầu làm quen với hình ảnh so sánh đẹp thơ văn, qua rèn luyện óc quan sát Ai có óc quan sát tốt, người biết cách so sánh hay 31 Hướng dẫn học sinh làm tập a Bài tập - Một hai học sinh đọc thành tiếng yêu cầu Cả lớp đọc thầm theo - Giáo viên mời học sinh lên bảng làm mẫu, tìm từ ngữ chủ vật dòng thơ Giáo viên lưu ý học sinh người hay phận thể người vật - Cả lớp làm vào vở, VBT giáy nháp (học sinh làm việc độc lập trao đổi theo cặp) - Giáo viên mời ba bốn học sinh lên bảng gạch từ ngữ vật khổ thơ - Cả lớp giáo viên nhận xét, chấm điểm thi đua Giáo viên chốt lại lời giải - Cả lớp chữa VBT (Lời giải: Tay em đánh Răng trắng hoa nhài Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai Giáo viên lưu ý từ em vật Nhưng học sinh không phát điều giáo viên bỏ qua để khỏi làm cho vấn đề trở lên phức tạp.) b Bài tập - Một hai học sinh dọc thành tiếng yêu cầu Cả lớp đọc thầm theo - Giáo viên mời học sinh làm mẫu, giải BT2a Nếu học sinh lúng túng, giáo viên gợi học sinh nhớ lại tập đọc (Câu hỏi – Hai bàn 32 tay bé so sánh với gì? Hai bàn tay em so sánh với hoa dầu cành) - Cả lớp làm (học sinh làm việc đọc lập trao đổi theo cặp) - Giáo viên mời ba học sinh lên bảng gạch vật so sánh với câu văn, câu thơ - Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét bảng, cử học sinh làm trọng tài nhận xét làm bạn - Giáo viên chốt lại lời giải Câu b) Mặt biển so sánh với thảm khổng lồ (tấm thảm khổng lồ ngọc thạch) Câu c) Cánh diều so sánh với dấu Câu d) Dấu hỏi so sánh với vành tai nhỏ Giáo viên kết hợp nêu câu hỏi cho lớp suy nghĩ, trả lời để hiểu vật nói so sánh với VD: Câu a) Vì hai bàn tay em so sành với hoa đầu cành? (Vì hai bàn tay bé nhỏ, xinh hoa) Câu b) Vì nói mặt biển thảm khổng lồ? Mặt biển thảm có giống nhau? (Đều phẳng, êm đẹp) Màu ngọc thạch màu nào? (xanh biếc, sáng – giáo viên cho học sinh xem vòng ngọc thạch ảnh đồ vật ngọc thạch có) Câu c) Vì cánh diều so sánh với dấu (vì cánh diều hình cong cong võng xuống giống hệt dấu á) Giáo viên treo tranh minh họa cánh diều, mời học sinh lên bảng vẽ dấu thật to để em thấy giống cánh diều dấu 33 Câu d) Vì dấu hỏi so sánh với vành tai nhỏ? (Vì dấu hỏi cong cong, nở rộng phía nhỏ dần chẳng khác vành tai) Giáo viên viết bảng dấu hỏi to, giúp học sinh thấy giống dấu hỏi vành tai Giáo viên kết luận tác giả quan sát tài tình nên phát niện giống vật giới xung quanh ta - Cả lớp chữa vào c Bài tập - Giáo viên mời học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên khuyến khích học sinh lớp nối tiếp phát biểu tự (em thích hình ảnh so sánh BT2? Vì sao?) + Em thích hình ảnh so sánh a hai bàn tay em bé ví với hoa + Em thích hình ảnh so sánh b cảnh biển đẹp êm thảm khổng lồ màu xanh ngọc thạch + Hình ảnh so sánh câu b bất ngờ dấu hỏi ví với vành tai nhỏ, hỏi lắng nghe xem người ta trả lời Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương học sinh làm tốt - Yêu cầu học sinh nhà quan sát vật xung quanh xem so sánh chúng với 34 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu khóa luận “Một số biện pháp hướng dẫn học sinh nhận biết cảm thụ biện pháp so sánh tu từ qua văn, thơ sách Tiếng Việt 3”, thấy để chất lượng giảng dạy môn Tiếng Việt nói chung, phân môn Luyện từ Câu nói riêng, người giáo viên phải trau dồi kiến thức, bồi dưỡng nghiệp vụ, tự rút số kinh nghiệm dạy học sinh nhận biết cảm thụ biện pháp so sánh tu từ sau: - Giúp học sinh nhận biết cấu trúc phép thông qua câu hỏi gợi mở giảng giải - Giúp học sinh nhận biết nội dung phép so sánh thông qua gợi ý - Học sinh cảm thụ hay, đẹp hình ảnh so sánh thông qua phương pháp thảo luận nhóm, dùng câu hỏi gợi ý - Học sinh phát triển nhận thức, liên tưởng, vận dụng thực hành, tạo câu có hình ảnh so sánh - Lập phương pháp trò chơi học tập vào phần củng cố tiết học số biện pháp hướng dẫn học sinh nhận biết, cảm thụ so sánh tu từ qua văn, thơ sách Tiếng Việt Nghiên cứu đề tài công việc mang lại nhiều bổ ích lý thú chúng tôi, giúp nắm vững vốn kiến thức biện pháp so sánh tu từ môn Tiếng Việt lớp 3, bồi dưỡng kĩ sư phạm cho thân Với tư cách sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học, mong muốn tìm tòi, khám phá tri thức để nâng cao hiểu biết hoàn thiện thân 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Đình Dựng - Nguyễn My Lê - Nguyễn Thị Thanh Thủy (2007), Phương pháp dạy học môn học lớp - tập 2, Nxb Giáo dục Nguyễn Minh Tuyết (chủ biên) (2004), Hỏi - đáp dạy học Tiếng Việt 3, Nxb Giáo dục Trần Mạnh Hưởng (chủ biên) (2003), Trò chơi học tập Tiếng Việt Nxb Giáo dục 36 [...]...CHƯƠNG 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH NHẬN BIẾT VÀ CẢM THỤ BIỆN PHÁP SO SÁNH TU TỪ QUA CÁC BÀI THƠ, BÀI VĂN TRONG SÁCH TIẾNG VIỆT LỚP 3 2.1 Giúp học sinh nhận biết được cấu trúc của phép so sánh với phương pháp dùng câu hỏi gợi ý và giảng giải So sánh là mảng kiến thức khó đối với cả giáo viên và học sinh Tự trau dồi kiến thức và chuẩn bị chu đáo cho việc dạy các bài về so sánh là việc làm rất quan trọng Để... cảm thụ biện pháp so sánh tu từ qua các bài văn, bài thơ trong sách Tiếng Việt 3 , chúng tôi thấy rằng để chất lượng giảng dạy môn Tiếng Việt nói chung, phân môn Luyện từ và Câu nói riêng, người giáo viên phải luôn trau dồi kiến thức, bồi dưỡng nghiệp vụ, tôi có thể tự rút ra một số kinh nghiệm về dạy học sinh nhận biết và cảm thụ biện pháp so sánh tu từ như sau: - Giúp học sinh nhận biết được cấu trúc... số biện pháp hướng dẫn học sinh nhận biết, cảm thụ so sánh tu từ qua các bài văn, bài thơ trong sách Tiếng Việt Nghiên cứu đề tài này là một công việc mang lại nhiều bổ ích và lý thú đối với chúng tôi, bởi nó giúp chúng tôi nắm vững vốn kiến thức của biện pháp so sánh tu từ trong môn Tiếng Việt lớp 3, bồi dưỡng kĩ năng sư phạm cho bản thân Với tư cách là sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học, chúng tôi luôn... sót của học sinh Biện pháp thực hiện 1 Không xác định đúng các sự vật - Tổ chức cho thực hành các bài tập đươc so sách với nhau có trong câu nhằm giúp học sinh phân biệt rõ vật vău, câu thơ so sánh và hình ảnh so sánh 2 Nhầm lẫn các sự vật được so sánh - Tổ chức cho học sinh thực hành các với nhau và hình ảnh so sánh có trong bài tập nhằm phân biệt từ chỉ sự vật câu văn, câu thơ so sánh với từ chỉ hoạt... ảnh so sánh ở câu b rất bất ngờ vì dấu hỏi được ví với một vành tai nhỏ, hỏi và lắng nghe xem người ta trả lời như thế nào 3 Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương những học sinh làm tốt - Yêu cầu học sinh về nhà quan sát các vật xung quanh xem có thể so sánh chúng với những gì 34 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu khóa luận Một số biện pháp hướng dẫn học sinh nhận biết và cảm thụ biện pháp. .. ảnh so sánh không hay, không - Cho học sinh viết câu văn có hình hợp lí ảnh so sánh nhiều hơn 6 Nhận biết tác dụng của biện pháp - Kết hợp với các phân môn khác so sánh trong câu văn, câu thơ còn trong môn Tiếng Việt hạn chế a) Tổ chức cho học sinh thực hành các bài tập nhằm phân biệt từ chỉ sự vật so sánh với từ chỉ hoạt động, trạng thái hay từ chỉ đặc điểm so sánh VD1: Tìm các sự vật được so sánh. .. thức cơ bản của so sánh: sự vật so sánh, hình ảnh so sánh, câu có hình ảnh so sánh Sự vật so sánh bao gồm đối tượng được so sánh và đối tượng được đưa ra làm chuẩn để so sánh Hình ảnh so sánh chính là đối tượng được đưa ra làm chuẩn để so sánh 2.1.1 Giúp học sinh nhận biết được các sự vật được so sánh với nhau Trước hết, giáo viên cần cho học sinh đọc thành tiếng toàn bộ bài tập, các học sinh khác vừa... qua câu hỏi gợi mở giảng giải - Giúp học sinh nhận biết được nội dung của phép so sánh thông qua các gợi ý - Học sinh cảm thụ được cái hay, cái đẹp của hình ảnh so sánh thông qua phương pháp thảo luận nhóm, dùng câu hỏi gợi ý - Học sinh phát triển nhận thức, liên tưởng, vận dụng thực hành, tạo câu có hình ảnh so sánh - Lập phương pháp trò chơi học tập vào phần củng cố tiết học và một số biện pháp hướng. .. so sánh Trong câu, từ biểu thị quan hệ so sánh thường đứng giữa các vế so sánh Dựa vào đó, giáo viên định hướng cho học sinh cách tìm Giáo viên lưu ý cho học sinh, từ so sánh tạo nên kiểu so sánh: so sánh ngang bằng hay so sánh hơn kém VD: Trong mỗi khổ thơ, đoạn văn dưới đây, tác giả đã so sánh hai sự vật nào với nhau? Dựa vào dấu hiệu chung nào để so sánh? So sánh bằng từ gì? “Khi mặt trời lên tỏ Nước... tập cảm thụ văn học ở Tiểu học, tr 23) Sau khi học sinh giải quyết hai yêu cầu đầu tiên của bài, học sinh xác định được hai vế câu so sánh là: “Cờ trên tàu” và “lửa”, các em tìm được ngay từ “như” Vậy kiểu so sánh trên là kiểu so sánh ngang bằng Từ đó, giáo viên cũng lưu ý cho học sinh những trường hợp câu khuyết từ so sánh đều thuộc kiểu so sánh ngang bằng VD1 : Tìm các sự vật được so sánh với nhau trong ... biết cảm thụ biện pháp so sánh tu từ qua văn, thơ sách Tiếng Việt lớp 3 Mục đích nghiên cứu - Đưa biện pháp giúp học sinh lớp nhận biết cảm thụ biện pháp so sánh tu từ thông qua văn thơ sách Tiếng. .. vật xung quanh xem so sánh chúng với 34 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu khóa luận Một số biện pháp hướng dẫn học sinh nhận biết cảm thụ biện pháp so sánh tu từ qua văn, thơ sách Tiếng Việt 3 , thấy... HƯỚNG DẪN HỌC SINH NHẬN BIẾT VÀ CẢM THỤ BIỆN PHÁP SO SÁNH TU TỪ QUA CÁC BÀI THƠ, BÀI VĂN TRONG SÁCH TIẾNG VIỆT LỚP 2.1 Giúp học sinh nhận biết cấu trúc phép so sánh với phương pháp dùng câu hỏi

Ngày đăng: 26/11/2015, 18:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan