Dạy học mạch kiến thức hình học lớp 1, 2, 3

60 2K 5
Dạy học mạch kiến thức hình học lớp 1, 2, 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản Thị Kim Oanh - K35B GDTH LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học thầy cô giáo tổ môn phương pháp dạy học Toán giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em tìm hiểu khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo NGUYỄN VĂN ĐỆ Người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Trong trình nghiên cứu, không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Quản Thị Kim Oanh Quản Thị Kim Oanh - K35B GDTH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Dạy học mạch kiến thức hình học lớp 1, 2, 3” kết mà nghiên cứu qua đợt kiến tập hàng năm thực tập cuối năm Trong trình nghiên cứu có sử dụng tài liệu số nhà nghiên cứu, môt số tác giả khác Tuy nhiên sở để rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Đây kết riêng cá nhân tôi, hoàn toàn không trùng với kết tác giả khác Tôi xin chịu trách nhiệm cam đoan Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Quản Thị Kim Oanh Quản Thị Kim Oanh - K35B GDTH MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng – phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đặc điểm nhận thức học sinh lớp 1, 2, 1.1.1.1 Tri giác 1.1.1.2 Tư 1.1.1.3 Tưởng tượng 1.1.1.4 Sự ý ghi nhớ 1.1.1.5 Đặc điểm môn Toán Tiểu học 1.1.2 Vai trò 1.1.3 Vị trí 1.2 Cơ sở thực tiễn 10 1.2.1 Mục tiêu dạy học yếu tố hình học lớp 1, 2, 10 1.2.2 Nội dung dạy học Toán lớp 1, 2, 11 1.2.3 Nội dung dạy học yếu tố hình học lớp 1, 2, 12 1.2.4 Đặc điểm nội dung mạch kiến thức chương trình môn Toán lớp 1, 2, 14 1.2.4.1 Mục đích việc dạy hình học Tiểu học 14 Quản Thị Kim Oanh - K35B GDTH 1.2.4.2 Vị trí yếu tố hình học chương trình Toán Tiểu học lớp 1, 2, 14 Chương 2: HỆ THỐNG DẠNG BÀI TẬP MANG NỘI DUNG CÁC YẾU TỐ HÌNH HỌC CHO HỌC SINH CÁC LỚP 1, 2, 16 2.1 Dạng tập nhận dạng hình hình học 16 2.2 Dạng toán vẽ hình 29 2.3 Dạng toán cắt, ghép, xếp hình 39 Chương 3: MỘT SỐ SAI LẦM CỦA HỌC SINH THƯỜNG MẮC PHẢI KHI GIẢI TOÁN HÌNH HỌC VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 50 3.1 Những sai lầm học sinh giải toán nhận dạng hình học 50 3.1.1 Sai lầm đọc tên hình 50 3.1.2 Sai lầm đếm số hình 51 3.1.3 Sai lầm mô tả hình 52 3.2 Sai lầm cắt ghép hình 52 3.3 Sai lầm vẽ hình 53 3.3.1 Sai lầm vẽ hình với kiện cho trước 53 3.3.2 Sai lầm tái tạo hình 54 3.3.3 Sai lầm vẽ hình giải toán 54 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 Quản Thị Kim Oanh - K35B GDTH MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục Tiểu học có vai trò vô quan trọng phát triển kinh tế xã hội, đặt tảng vững cho giáo dục phát triển toàn hệ thống giáo dục, trị Vì vậy, giáo dục Tiểu học ngày xã hội quan tâm Nhà nước có sách toàn diện thúc đẩy phát triển mạnh mẽ tất lĩnh vực Trong môn học Tiểu học môn Toán có vai trò, vị trí vô quan trọng Với tư cách môn khoa học nghiên cứu với số mặt giới thực, có hệ thống kiến thức phương pháp nhận thức cần thiết Hệ thống luôn phát triển trình để áp dụng vào thực tế Với đặc thù riêng môn học, Toán học thực đóng vai trò chủ đạo việc trang bị cho học sinh hệ thống tri thức phương pháp, tảng vững để phục vụ cho bậc sau Trong SGK Toán Tiểu học, việc dạy học yếu tố hình học xuất từ kỳ I lớp hết lớp Ở lớp đầu Tiểu học, dạy học yếu tố hình học góp phần phát triển lực tưởng tượng, tư sáng tạo cho học Nó hỗ trợ cho học sinh môn học thủ công như: Cắt, xé, dán hình, chơi trò chơi học tập xếp hình hay trang trí họa tiết hội họa,… Mọi khoa học bắt nguồn từ thực tiễn Toán học không nằm quy luật Nếu số học đời trước hết nhu cầu tính toán yếu tố hình học đời nhu cầu đo đạc tính toán như: Ruộng vườn, nhà cửa, Do có nguồn gốc từ thực tiễn nên yếu tố hình học có ứng dụng rộng rãi sống, nhiều lĩnh vực khác mà việc đưa yếu tố hình học vào nội dung học Tiểu học tiến hành từ lâu ngày mang tính hệ thống, hoàn thiện Quản Thị Kim Oanh - K35B GDTH Qua việc xem SGK nghiên cứu thực tế yếu tố hình học việc dạy học yếu tố hình học việc giải toán Chính lựa chọn “Dạy học mạch kiến thức hình học lớp 1, 2, 3” làm đề tài khóa luận Qua việc nghiên cứu đề tài chắn giúp nắm vững toán hình học có phương pháp dạy học phù hợp, đạt hiệu cao Mục đích nghiên cứu + Nghiên cứu việc dạy học giải toán hình học lớp 1, 2, góp phần nâng cao hiệu dạy học + Góp phần phát triển trí tưởng tượng cho học sinh Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu Gồm nhiệm vụ: + Tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh lớp 1, 2, 3; + Tìm hiểu vai trò, vị trí, mục tiêu, nội dung việc dạy học hình học lớp 1, 2, 3; + Trình bày hệ thống tập mang nội dung yếu tố hình học cho học sinh lớp 1, 2, Đối tượng – phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống dạng tập mang nội dung yếu tố hình học cho học sinh lớp 1, 2, Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 1, 2, Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lí luận tổng hợp Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Phương pháp quan sát Nghiên cứu tài liệu Quản Thị Kim Oanh - K35B GDTH Cấu trúc đề tài Khóa luận gồm phần: Mở đầu, nội dung kết luận Mở đầu Nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Hệ thống dạng tập mang nội dung yếu tố hình học cho học sinh lớp 1, 2, Chương 3: Một số sai lầm học sinh thường mắc phải giải toán hình học cách khắc phục Kết luận Quản Thị Kim Oanh - K35B GDTH NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đặc điểm nhận thức học sinh lớp 1, 2, Nhìn chung, Tiểu học hệ thống tín hiệu thứ chiếm ưu thế, em nhạy cảm với tác động bên Do trí nhớ trực quan, hình tượng phát triển trí nhớ từ lôgic Khả phát triển em kém, em thường tri giác tổng thể Tri giác thường gắn với hành động, hoạt động thực tiễn trẻ 1.1.1.1 Tri giác Cảm giác, tri giác khâu đầu trình nhận thức cảm tính, cảm giác đem lại mặt tương đối rời rạc, có tri giác đạt tới nhận thức toàn vật trực tiếp Chính vậy, nhà tâm lí học đặc biệt ý tới khả tri giác trẻ Như vậy, tri giác quan trọng hoạt động thực tế trẻ Tri giác trình nhận thức tâm lí phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính, hình ảnh vật, hình tượng chúng trực tiếp tác động vào giác quan Ở Tiểu học tri giác mang tính cụ thể, sâu, vào chi tiết Nét đặc trưng tri giác tính phân hóa nó, em phân biệt tương đối giống sai lầm chưa xác, chẳng hạn: Quyển với diện tích Ở lớp đầu bậc Tiểu học, tri giác trẻ thường gắn với hành động, hành động thực tiễn trẻ Tri giác vật có nghĩa phải làm với vật: Cầm nắm, sờ mó vật Tri giác học sinh lớp 1, 2, thuộc giai Quản Thị Kim Oanh - K35B GDTH đoạn đầu Tiểu học, tri giác gắn liền với tổng thể vật mà không sâu vào chi tiết Ví dụ: Khi dạy HCN cho học sinh đo cạnh để từ học sinh tự tìm tri thức 1.1.1.2 Tư Tư trình tâm lí, phản ánh dấu hiệu mối liên hệ quan hệ chất vật tượng khách quan Tư học sinh trình nhận thức giúp em phản ánh chất đối tượng, nghĩa giúp em tiếp thu khái niệm môn học Để tiếp thu khái niệm học sinh phải tiến hành thao tác tư như: Phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa Ở giai đoạn đầu Tiểu học, tư học sinh giai đoạn chủ yếu tư cụ thể Học sinh tiếp thu tri thức môn học cách tiến hành thao tác tư với hoạt động cụ thể hình ảnh trực quan Sang giai đoạn sau, tư học sinh chuyển dần sang tư trừu tượng Trong trình học tập, tư học sinh Tiểu học phát triển nhiều Nếu tri giác phát triển mạnh mẫu giáo lứa tuổi Tiểu học tư phát triển mạnh mẽ Ở đây, vai trò nội dung, phương pháp dạy học giáo viên có tính định đến tư em Tư trừu tượng bắt đầu phát triển non yếu Vì vậy, học sinh tiếp thu kiến thức nhanh giáo viên tổ chức dạy học có kết hợp phương pháp đồ dùng trực quan hiệu 1.1.1.3 Tưởng tượng Tưởng tượng trình học sinh tạo hình ảnh dựa vào biểu tượng biết Ở học sinh Tiểu học có loại biểu tượng biết: Tưởng tượng tái tạo tưởng tượng sáng tạo Quản Thị Kim Oanh - K35B GDTH Trên sở có hình ảnh (biểu tượng) học sinh xây dựng hình ảnh qua tưởng tượng để phản ánh chưa có kinh nghiệm cá nhân Nội dung tưởng tượng tư Tức tạo chưa có kinh nghiệm người Mà tưởng tượng tư nảy sinh người đứng trước hoàn cảnh có vấn đề Sự hình thành tưởng tượng bắt nguồn từ nhận thức tưởng tượng khách quan theo hệ thứ tự Ví dụ: Về đồ đạc, dựng hình, tính toán, Tưởng tượng phát triển mức độ khác nhau, lứa tuổi, độ tuổi, kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm sống, hoạt động thực tiễn (vẽ, cắt, dán, gấp, ) làm cho tưởng tượng phong phú, động nhờ có khả hoạt động trí óc theo tưởng tượng Tưởng tượng học sinh lớp 1, 2, đạt trình độ thấp học sinh lớp 4, Học sinh không hình dung lại học học, mà học sinh có khả tưởng tượng, sáng tạo 1.1.1.4 Sự ý ghi nhớ Chú ý học sinh Tiểu học điều quan trọng để em tiến hành hoạt động học tập Chú ý trạng thái tâm lí học sinh giúp em tập trung đối tượng để tiếp thu hoạt động cách tốt Ở học sinh Tiểu học có loại ý là: Chú ý chủ định ý không chủ định Ghi nhớ giai đoạn hoạt động nhớ Đó trình tạo nên dấu vết đối tượng sở vỏ não, đồng thời trình gắn đối tượng với kiến thức có Qúa trình ghi nhớ cần thiết để tiếp thu tri thức, tích lũy kinh nghiệm Vậy trí nhớ trình tâm lí phản ánh kinh nghiệm có học sinh hình thức biểu tượng, hình ảnh vật biểu Quản Thị Kim Oanh - K35B GDTH Bài 2: Cắt miếng bìa hình vẽ (cắt theo hình đoạn thẳng) để hình tứ giác hình tam giác Hình 2.58 Hình 2.59 Hình 2.60 Hình 2.61 Hướng dẫn Bước 1: Xác định yêu cầu bài: Cắt hình có sẵn theo đoạn thẳng để hình tam giác hình tứ giác từ hình Nhận dạng hình dùng để cắt xếp: Đo độ lớn góc, độ dài cạnh, số lượng hình sử dụng Bước 2: Phân tích thông qua tổng hợp hình mẫu cần xếp theo mẫu để thấy mối quan hệ yếu tố như: Đoạn thẳng, góc, hình dùng để cắt, ghép, xếp nhằm xác định cạnh áp sát góc vạch cách xếp Bước 3: Cắt xếp hình theo hướng dẫn bước 42 Quản Thị Kim Oanh - K35B GDTH Bước 4: Kiểm tra lại hình xếp với hình mẫu Từ hình cho ghép thành hình khác không? Ta cắt theo đường kẻ sau: Hình 2.62 Hình 2.63 Hình 2.65 Hình 2.64 Bài 3: Cắt hình vuông sau thành hình tam giác? Hình 2.66 43 Quản Thị Kim Oanh - K35B GDTH ghép lại thành hình sau: Hình 2.68 Hình 2.67 Hình 2.70 Hình 2.69 Hình 2.71 Hình 2.72 44 Quản Thị Kim Oanh - K35B GDTH Hình 2.74 Hình 2.73 Bước 1: Xác định yêu cầu Cắt hình vuông thành hình tam giác ghép lại thành hình theo mẫu Nhận dạng hình dùng để cắt xếp: Đo độ lớn góc, độ dài cạnh, số lượng hình sử dụng Bước 2: Phân tích thông qua tổng hợp hình mẫu cần cắt xếp theo mẫu để thấy mối quan hệ yếu tố như: Đoạn thẳng, góc, hình, hình dùng để xếp nhằm xác định cạnh áp sát góc vạch cách cắt, xếp Bước 3: Cắt xếp hình theo hướng dẫn bước Bước 4: Kiểm tra lại hình xếp với hình mẫu, từ hình cho ghép thành hình khác không? 45 Quản Thị Kim Oanh - K35B GDTH Ta cắt ghép sau: Hình 2.75 Hình 2.76 Hình 2.77 Hình 2.78 Hình 2.79 46 Quản Thị Kim Oanh - K35B GDTH Hình 2.81 Hình 2.80 Hình 2.83 Hình 2.82 47 Quản Thị Kim Oanh - K35B GDTH BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Cho hình chữ thập sau cắt thành mảnh ghép lại thành hình chữ nhật Bài 2: Cho hình chữ nhật có chiều dài gấp lần chiều rộng Dùng nhát cắt cắt hình ghép lại thành hình vuông Bài 3: Cho hình vuông em cắt hình vuông nhát cắt ghép lại thành hình vuông, có hình có diện tích Bài 4: Cho hình chữ nhật có chiều dài cm, chiều rộng cm Hãy cắt hình chữ nhật thành mảnh ghép lại thành hình vuông Bài 5: Cắt hình sau thành mảnh ghép lại thành hình vuông 48 Quản Thị Kim Oanh - K35B GDTH Bài 6: Hãy cắt hình chữ nhật sau thành mảnh theo đường gấp khúc ghép lại thành hình vuông Bài 7: Cắt hình tam giác sau thành hình tam giác để sau ghép lại hình tứ giác 49 Quản Thị Kim Oanh - K35B GDTH CHƯƠNG 3: MỘT SỐ SAI LẦM CỦA HỌC SINH THƯỜNG MẮC PHẢI KHI GIẢI TOÁN HÌNH HỌC VÀ CÁCH KHẮC PHỤC Trong chương trình môn Toán Tiểu học hình học môn học riêng tính chất hình học môn học mang tính trừu tượng nhận thức học sinh Tiểu học mang tính cụ thể việc học yếu tố hình học em việc khó khăn, giải toán mang nội dung hình học em thường mắc phải số sai lầm 3.1 Những sai lầm học sinh giải toán nhận dạng hình học 3.1.1 Sai lầm đọc tên hình Nguyên nhân: Nguyên nhân sai lầm khả ghi nhận học sinh hạn chế Hơn nữa, quan sát hình để hình thành, biểu tượng (khái niệm) hình học sinh chưa ý tới dấu hiệu đặc trưng riêng hình, em chưa nhớ xác thuật ngữ mô tả hình nên em gọi tên hình theo cảm tính Ví dụ: Khi em đọc tên hình tứ giác ABCD em không đọc xác tên hình theo thứ tự cạnh mà đọc theo cảm tính như: ADBC, ABDC hay em nhầm lẫn đoạn thẳng với đường thẳng nằm đoạn thẳng Các em nhầm đoạn thẳng đường thẳng nhìn hình vẽ Nhầm lẫn gọi tên, biểu diễn góc em không gọi tên hình thay đổi góc nhìn, hay vị trí đặt hình, Biện pháp khắc phục: Để khắc phục sai lầm học sinh, giáo viên dạy cần ý tới trình hình thành biểu tượng hình học cho em 50 Quản Thị Kim Oanh - K35B GDTH + Hướng dẫn học sinh quan sát thao tác đồ vật, từ hướng dẫn học sinh thu nhận thông tin liên quan tích lũy kinh nghiệm cảm tính nhằm hình thành số kĩ cho học sinh như: Cắt, ghép, biến đổi hình,… + Trừu tượng hóa để dẫn tới mô hình hóa tương ứng, đồng thời cho học sinh làm quen bước với ngôn ngữ hình học thông qua việc mô tả hình lập luận hình + Đưa mô hình hình mà học sinh hay nhầm lẫn cho học sinh quan sát thao tác Từ đó, em phát dấu hiệu đặc trưng riêng loại hình cách cho học sinh so sánh điểm giống khác hai hình 3.1.2 Sai lầm đếm số hình Nguyên nhân: Nguyên nhân em đếm hình sai khả tưởng tượng học sinh kém, chưa nắm dấu hiệu đặc trưng yếu tố tạo thành hình học tương ứng khả suy luận em hạn chế nên học sinh không phát yếu tố hình nằm hình khác không phân biệt hình hình khác có phần tử chung có nhiều không nhận biết gọi tên góc, khả diễn đạt góc cụ thể A B C Ví dụ: Trong hình sau có: hình tam giác hình chữ nhật điểm đoạn thẳng H G E D Hình 1.1 Học sinh đếm hình thiếu thừa làm thiếu yêu cầu 51 Quản Thị Kim Oanh - K35B GDTH Biện pháp khắc phục: Để khắc phục sai lầm trên, giáo viên cần cho học sinh thực hành dạng tập nhiều từ đơn giản đến phức tạp hướng dẫn học sinh phân loại hình quy tắc đếm hình cho học sinh vận dụng thành thạo hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu để em làm không bị thừa thiếu yêu cầu 3.1.3 Sai lầm mô tả hình Khi mô tả hình học học sinh thường xuyên không mô tả đầy đủ dấu hiệu đặc trưng hình có thừa thiếu Nguyên nhân: Nguyên nhân sai lầm học sinh chưa nắm đặc điểm cần mô tả Ví dụ: Khi yêu cầu học sinh mô tả lại đường thẳng em lại mô tả đoạn thẳng Biện pháp khắc phục: Để khắc phục sai lầm giáo viên khắc sâu dấu hiệu hình đưa ví dụ để học sinh thấy rõ việc mô tả thừa thiếu dấu hiệu đặc trưng 3.2 Sai lầm cắt, ghép hình Nguyên nhân: Do khả tưởng tượng học sinh mang tính đại thể trực quan nên không tưởng tượng phải cắt Cũng có học sinh không nắm yêu cầu ra, hay cắt học sinh không ý tới kích thước hình kĩ thuật cắt, ghép học sinh không tốt Ngoài có số học sinh không nắm đặc điểm hình cần tạo thành nên em cắt, ghép 52 Quản Thị Kim Oanh - K35B GDTH Ví dụ: Cắt hình sau thành ba hình tam giác Hình 2.45 Có học sinh cắt hình không cắt theo yêu cầu có em cắt thành hai hình chữ nhật hình tam giác cắt thành ba hình tam giác hình không Biện pháp khắc phục: Khi hướng dẫn học sinh cắt ghép hình giáo viên cần giúp em nắm rõ yêu cầu đề giúp em nhớ lại điểm hình mà em tạo thành cắt, ghép với giáo viên cần hướng dẫn cho em cắt chia hình, cách cầm dụng cụ cắt, ghép, 3.3 Sai lầm vẽ hình Việc vẽ hình có tác dụng củng cố kiến thức nhận dạng hình cách biểu diễn hình học, bồi dưỡng kĩ xảo sử dụng công cụ vẽ hình 3.3.1 Sai lầm vẽ hình với kiện cho trước Học sinh thường mắc sai lầm sau: Đo vẽ độ dài đoạn thẳng không yêu cầu (có thể vẽ dài ngắn với yêu cầu) vẽ không với đặc điểm hình giấy ô li, vẽ điểm mút không với quy định Cũng có học sinh không chọn điểm xuất phát điểm cắt phân chia hình để có số lượng hình theo yêu cầu Nguyên nhân: Nguyên nhân sai lầm học sinh không cẩn thận cẩu thả thực thao tác Ví dụ: Yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng AB dài 4cm, có học sinh vẽ thừa thiếu 4cm 53 Quản Thị Kim Oanh - K35B GDTH Biện pháp khắc phục: Để khắc phục sai lầm học sinh giáo viên cần định hướng, gợi ý tỉ mỉ làm mẫu chi tiết cho học sinh, hướng dẫn học sinh cách sử dụng dụng cụ phù hợp với loại hình trình dạy giáo viên cần khắc sâu cho học sinh yếu tố tạo thành hình học tương ứng đồng thời bồi dưỡng cho học sinh phân tích, tổng hợp cách thiết lập mối liên hệ yếu tố hình yêu cầu học sinh làm nhiều tập 3.3.2 Sai lầm tái tạo hình Nguyên nhân: Do khả tưởng tượng học sinh Tiểu học nói chung học sinh giai đoạn đầu Tiểu học (các lớp 1, 2, 3) hạn chế, luyện tập vẽ hình Biện pháp khắc phục: Để khắc phục sai lầm học sinh giáo viên cần kết hợp cho học sinh quan sát thao tác đồ vật có hình dạng cần vẽ với việc quan sát mô hình tương ứng luyện vẽ hình thật nhiều đồng thời giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng công cụ vẽ hình, kiểm tra lại hình vẽ Không trình học cần cho học sinh thực hành luyện tập dạng toán nhiều 3.3.3 Sai lầm vẽ hình giải toán Học sinh mắc số sai lầm không chia hình cho thành nhiều hình biết cách tính đại lượng mà ta quan tâm em không vẽ hình, tính diện tích hình theo hình vẽ cho trước vào toán giải Nguyên nhân: Do học sinh lực phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa hạn chế, không thấy mối liên quan yếu tố tạo nên hình cần vẽ em chưa có kĩ dùng dụng cụ đo sử dụng công cụ để vẽ hình em trình tự thao tác xếp hình Biện pháp khắc phục: Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích rõ yêu cầu nêu lại đặc điểm hình tạo thành với hướng dẫn học sinh cách sử dụng dụng cụ vẽ hình để vẽ 54 Quản Thị Kim Oanh - K35B GDTH KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu hoàn thành đề tài “Dạy học mạch kiến thức hình học lớp 1, 2, 3” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện, rút số kết luận sau: Nội dung yếu tố hình học chương trình toán học Tiểu học đưa vào mức độ đơn giản, biểu tượng hình học chủ yếu hình thành dạng tổng thể chưa sâu vào yếu tố hình học Do đó, đối tượng học sinh khá, giỏi giáo viên đưa liên quan, mối liên hệ yếu tố hình học với nhau, giới thiệu biểu tượng mức trừu tượng, khái quát Việc “Dạy học mạch kiến thức hình học lớp 1, 2, 3” dạy học yếu tố hình học không trình bày thành chương trình riêng mà trình bày xen kẽ với mảng kiến thức khác, nội dung không nhiều củng cố qua tiết luyện tập tập xen kẽ Do đó, giáo viên cần tìm tòi, nghiên cứu đưa vào tiết dạy dạng tập hình học nhằm củng cố biểu tượng hình học cho học sinh, qua rèn luyện tư duy, phát triển khả sáng tạo cho học sinh Để học sinh giải tập mang nội dung hình học học sinh cần nắm biểu tượng hình học, học sinh học Tiểu học đặc biệt học sinh lớp 1, 2, Giáo viên cần tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hoạt động học tập, tự tìm kiếm, phát chiếm lĩnh kiến thức Giáo viên đóng vai trò người tổ chức, hướng dẫn không làm thay học sinh Giáo viên cần linh hoạt trình tổ chức cho học sinh làm tập hình học để giúp học sinh củng cố biểu tượng 55 Quản Thị Kim Oanh - K35B GDTH TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Áng (2010), Toán bồi dưỡng học sinh lớp 1, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Áng (2010), Toán bồi dưỡng học sinh lớp 2, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Áng (2010), Toán bồi dưỡng học sinh lớp 3, NXB Giáo dục Việt Nam Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Vũ Dương Thụy, Vũ Quốc Chung (2005), Giáo trình phương pháp dạy học môn Toán Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm – Hà Nội Bùi Văn Huệ (2001), Giáo trình tâm lí học Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Sách giáo khoa Toán 1, 2, 3, NXB Giáo dục – Hà Nội Phạm Đình Thực (2006), Giảng dạy hình học Tiểu học, NXB Giáo dục Vũ Dương Thụy, Đỗ Trung Hiệu (2002), Các phương pháp giải Toán Tiểu Học, tập 1, 2, NXB Giáo dục Vũ Dương Thụy, Nguyễn Ngọc Hải, Đỗ Vân Thụy (2011), 36 đề ôn luyện Toán tập 1, NXB Giáo dục 10 Vũ Dương Thụy, Nguyễn Ngọc Hải, Đỗ Vân Thụy (2011), 36 đề ôn luyện Toán tập 2, NXB Giáo dục 56 [...]... là: Hình 1 + hình 2 + hình 3, hình 2 + hình 3 + hình 4 Có 2 hình Hình gồm có 4 hình tạo thành là: Hình 1 + hình 2 + hình 3 + hình 4 Có 1 hình Vậy có: 2 + 2 + 1 = 5 (hình tứ giác) B Số hình tam giác Hình tam giác gồm 1 hình tạo thành là: Hình 1, hình 2, hình 3, hình 4 Có 4 hình Hình gồm 2 hình tạo thành là: Hình 2 + hình 3 Có 1 hình Hình gồm 3 hình tạo thành: Không có Hình gồm 4 hình tạo thành: Không... hình để tìm hình + Hình đơn: Hình có 1 hình tạo thành + Hình đôi: Hình gồm 2 hình tạo thành +Hình ba: Hình gồm 3 hình tạo thành Thực hành đếm hình 22 Quản Thị Kim Oanh - K35B GDTH Bài giải A B 3 2 1 4 D C Hình 2.18 A Tìm hình tứ giác Hình tứ giác gồm có 1 hình đơn tạo thành: Không có Hình gồm có 2 hình tạo thành: Hình 1 + hình 2, hình 3 + hình 4 Có 3 hình Hình gồm có 3 hình tạo thành là: Hình 1 + hình. .. giải 3 2 1 Hình 2.14 Hình trên có các hình tứ giác là: Hình tứ giác đơn: Hình 2 Có 1 hình Hình tứ giác đôi: Hình 1 + 2; hình 2 + 3 Có 2 hình Hình tứ giác ba: Hình 1 + 2 + 3 Có 1 hình Vậy hình trên có 1 + 2 + 1 = 4 (hình tứ giác) Hình trên có số hình tam giác là: Hình tam giác đơn: Hình 1, hình 3 19 Quản Thị Kim Oanh - K35B GDTH Có 2 hình Hình tam giác đôi: Không có Hình tam giác ba: Không có Vậy hình. .. TỐ HÌNH HỌC CHO HỌC SINH CÁC LỚP 1, 2, 3 2.1 Dạng bài tập nhận dạng hình hình học Nội dung: Cho các hình hình học cùng với các điều kiện nào đấy (có thể bằng hình vẽ hoặc đồ vật) yêu cầu học sinh: + Tô màu hoặc chỉ ra một loại hình nào đó + Đếm số hình hình học nào đó + Gọi tên các hình hình học nào đó + Đếm số hình rồi lưạ chọn câu trả lời đúng Phương pháp dạy: Để giải bài toán nhận dạng các hình hình... giải toán có nội dung hình học Ở Tiểu học học sinh mới chỉ được học các kiến thức về hình học đơn giản gọi là yếu tố hình học, là một trong bốn mạch kiến thức chính của học sinh Các yếu tố hình học là một bộ phận có gắn bó mật thiết với các mạch kiến thức còn lại hỗ trợ, bổ sung cho nhau góp phần phát triển toàn diện năng lực toán học cho học sinh Nội dung môn Toán ở các lớp 1, 2, 3 không sắp xếp thành... thứ tự vào các hình để tìm hình + Thực hành đếm hình và tìm đáp án đúng để khoanh Bài giải 1 3 2 4 Hình 2.20 Hình tam giác đơn gồm: Hình 1, hình 2, hình 3, hình 4 Có 4 hình Hình tam giác đôi gồm: Không có Hình tam giác ba gồm: Không có Hình tam giác bốn gồm: Hình 1 + hình 2 + hình 3 + hình 4 Có 1 hình Vậy có: 4 + 1 = 5 (hình tam giác) Vậy phải khoanh vào đáp d 24 Quản Thị Kim Oanh - K35B GDTH BÀI TẬP... có trong hình dưới đây Số hình tam giác và hình tứ giác có bằng nhau không? Hình 2 .30 Hình 2 .30 Bài 8: Số hình tam giác gấp mấy lần số hình vuông có trong hình bên? Hình 2 .31 28 Quản Thị Kim Oanh - K35B GDTH Bài 9: Hình dưới có bao nhiêu: a Hình tam giác? Kể tên các hình đó? b Hình tứ giác? Kể tên các hình đó? 3 4 5 2 1 6 Hình 2 .32 Bài 10: Hình dưới có bao nhiêu hình chữ nhật? a Bao nhiêu hình tam... 107: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính Tiết 108: Vẽ trang trí hình tròn Tiết 139 : Diện tích một hình Tiết 141: Diện tích hình chữ nhật Tiết 142: Luyện tập Tiết 144: Luyện tập Tiết 167: Ôn tập về hình học Tiết 168: Ôn tập về hình học 13 Quản Thị Kim Oanh - K35B GDTH 1.2.4 Đặc điểm nội dung mạch kiến thức hình học trong chương trình môn Toán ở các lớp 1, 2, 3 1.2.4.1 Mục đích của việc dạy hình học. .. những hình đó Nhờ được học phần nội dung “các yếu tố hình học mà trí tưởng tượng của học sinh Tiểu học dần dần được phát triển hơn Ở lớp 1 học sinh chỉ nhận dạng (nhận biết) các hình (hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật, hình tứ giác) dưới dạng tổng thể, tức là học sinh chủ yếu quan sát hình dưới dạng tổng thể của hình rồi nêu tên hình Như vậy, ở lớp 1 học sinh chỉ thấy các hình có... chứa trong hình 18 Quản Thị Kim Oanh - K35B GDTH + Đặc điểm nhận dạng hình tứ giác: Hình có 4 cạnh, 4 góc + Đặc điểm nhận dạng hình tam giác: Hình có 3 cạnh, 3 góc + Số thứ tự các hình để tìm số hình + Thực hành đếm hình Có thể tìm số hình bằng cách: Đếm trực tiếp trên hình, đánh số - Hình tứ giác đơn (gồm 1 hình tạo thành) - Hình tứ giác đôi (gồm 2 hình tạo thành) - Hình tứ giác ba (gồm 3 hình tạo thành) ... dung dạy học toán lớp 1, 2, Ở Tiểu học học sinh chưa học môn hình học giải toán có nội dung hình học Ở Tiểu học học sinh học kiến thức hình học đơn giản gọi yếu tố hình học, bốn mạch kiến thức học. .. thành là: Hình + hình + hình 3, hình + hình + hình Có hình Hình gồm có hình tạo thành là: Hình + hình + hình + hình Có hình Vậy có: + + = (hình tứ giác) B Số hình tam giác Hình tam giác gồm hình tạo... là: Hình 1, hình 2, hình 3, hình Có hình Hình gồm hình tạo thành là: Hình + hình Có hình Hình gồm hình tạo thành: Không có Hình gồm hình tạo thành: Không có Vậy có tất cả: + = (hình tam giác) 23

Ngày đăng: 26/11/2015, 17:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan