Bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp 5 thông qua dạng toán chuyển động đều

80 904 0
Bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp 5 thông qua dạng toán chuyển động đều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới ThS GVC Dương Thị Hà người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình giúp suốt thời gian thực khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Khóa luận hoàn thành, song không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến từ phía thầy cô bạn để viết hoàn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2013 Tác giả khoá luận Nguyễn Thị Thuỳ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp kết nghiên cứu hướng dẫn ThS GVC Dương Thị Hà Kết thu hoàn toàn trung thực không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2013 Tác giả khoá luận Nguyễn Thị Thuỳ MỤC LỤC Trang Mở đầu……………………………………………………………………… Lí chọn đề tài……………………………………………………………7 Mục đích nghiên cứu……………………………………………………….8 Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………………8 Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………….8 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… Cấu trúc luận văn………………………………………………………… Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn…………………………………… 10 1.1 Cơ sở lí luận…………………………………………………………….10 1.1.1 Năng lực học toán học sinh……………………………………….10 1.1.2 Phát triển lực học toán học sinh……………………….11 1.1.3 Bài toán chuyển động chương trình sách giáo khoa tiểu học… 12 1.1.3.1 Nội dung toán chuyển động chương trình Toán 5……… 12 1.1.3.2 Các dạng toán chuyển động đều…………………………………….13 1.1.3.3 Các phương pháp thường sử dụng giải toán chuyển động đều…………………………………………………………………… 13 1.1.3.4 Quy trình giải toán………………………………………….25 1.1.4 Bài toán chuyển động bồi dưỡng học sinh giỏi…………………31 1.1.4.1 Bồi dưỡng học sinh giỏi…………………………………………….31 1.1.4.2 Quan điểm xây dựng chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi giáo viên…………………………………………………………………… 33 1.1.4.3 Nhận thức giáo viên bồi dưỡng dạng toán chuyển động… 34 1.1.4.4 Lưu ý bồi dưỡng học sinh giỏi………………………………….34 1.2 Cơ sở thực tiễn………………………………………………………… 35 Kết luận chương 1………………………………………………………… 38 Chương 2: Xây dựng hệ thống tập toán chuyển động nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 5………………………………………………… 39 2.1 Hệ thống tập toán chuyển động nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 5…………………………………………………………………………… 39 2.1.1 Các toán có chuyển động tham gia……………………….39 2.1.2 Các toán có hai chuyển động ngược chiều……………………… 47 2.1.3 Các toán có hai chuyển động chiều…………………………54 2.1.4 Các toán vật chuyển động dòng nước…………………… 60 2.1.5 Các toán vật chuyển động có chiều dài đáng kể……………….66 2.1.6 Một số toán chuyển động khác……………………………………70 2.2 Một số sai lầm học sinh thường gặp giải toán chuyển động đều………………………………………………………………………… 73 2.2.1 Chưa biết ý vào dấu hiệu chất, dễ bị lôi yếu tố gây nhiễu đề bài…………………………………………………………… 73 2.2.2 Thường nhầm lẫn khoảng thời gian thời điểm……………….75 2.2.3 Sai lầm việc chuyển đổi đơn vị đo…………………………… 76 2.2.4 Chưa ý đến hợp lí giải toán…………………… 77 Kết luận chương 2………………………………………………………… 79 KẾT LUẬN…………………………………………………………………80 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 81 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục Tiểu học xem tảng Cũng xây nhà, chắn nhà vững Như vậy, Tiểu học bậc học đóng vai trò đặt sở ban đầu cho việc hình thành nhân cách, đặt tảng vững cho giáo dục phổ thông cho toàn hệ thống giáo dục quốc dân Trong môn học Tiểu học, với môn Tiếng Việt, môn Toán có vai trò quan trọng Các kiến thức, kĩ môn Toán Tiểu học có nhiều ứng dụng sống; chúng cần thiết cho người lao động, cần thiết để học tốt môn học khác Tiểu học chuẩn bị cho việc học tốt môn Toán bậc Trung học Các kiến thức toán học đưa vào chương trình Tiểu học theo mạch kiến thức sau: Số học, Đại lượng đo Đại lượng, số yếu tố Hình học Giải toán Trong giải toán có vai trò vô quan trọng Đó trình em vận dụng kiến thức học để giải toán giải tình toán học từ thực tế sống Trong giải toán chuyển động coi dạng khó, em bắt đầu học từ chương trình lớp Các tình toán chuyển động đa dạng với mối quan hệ quãng đường, vận tốc, thời gian lúc ẩn, lúc hiện, biến hóa khôn lường Do đó, việc giải toán chuyển động có tác dụng tốt việc phát triển tư duy, rèn trí thông minh, óc sáng tạo cho học sinh Cũng vậy, dạng toán sử dụng nhiều đề thi học sinh giỏi Từ trước tới có nhiều công trình nghiên cứu, chuyên đề nghiên cứu dạng toán chuyển động Nhưng nhận thấy chưa có nhiều công trình sâu vào nghiên cứu dạng toán chuyển động việc bồi dưỡng học sinh giỏi, lựa chọn đề tài “Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp thông qua dạng toán chuyển động đều” nhằm sâu nghiên cứu dạng toán chuyển động đề thi học sinh giỏi từ đưa giải pháp nhằm nâng cao việc bồi dưỡng học sinh giỏi toán nói riêng bồi giỏi nói chung Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa số dạng toán chuyển động góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng hoc sinh giỏi lớp thông qua dạng toán chuyển động Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực đề tài - Nghiên cứu nội dung toán chuyển động chương trình Toán - Nghiên cứu dạng toán chuyển động thường gặp đề thi học sinh giỏi Tiểu học để phân loại, xắp xếp chúng thành hệ thống nhằm bồi dưỡng học sinh khá, giỏi - Khảo sát, đánh giá thực trạng bồi dưỡng học sinh giỏi lớp địa bàn huyện Hưng Hà – tỉnh Thái Bình - Tìm hiểu sai lầm học sinh thường gặp giải toán chuyển động Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp thông qua dạng toán chuyển động 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do thời gian có hạn, đề tài tập chung nghiên cứu bồi dưỡng học sinh giỏi lớp thông qua dạng toán chuyển động Huyện Hưng HàTỉnh Thái Bình Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp quan sát – điều tra - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Xây dựng hệ thống tập dạng toán chuyển động nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi lớp CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Năng lực học toán học sinh Năng lực toán học hiểu đặc điểm tâm lí cá nhân (trước hết đặc điểm hoạt động trí tuệ) đáp ứng yêu cầu hoạt động học tập toán học điều kiện vững nguyên nhân thành công việc nắm vững cách sáng tạo toán học với tư cách môn học, đặc biệt nắm vững tương đối nhanh, dễ dàng, sâu sắc kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo lĩnh vực toán học Để vạch cấu trúc lực học toán học sinh, có nhiều công trình nghiên cứu tâm lí tiến hành đặc biệt tiêu biểu công trình V A Krrutexxki Ông tiến hành phân tích trình giải tập học sinh thực nghiệm có trình độ phát triển lực toán học khác Từ ông rút râ kết luận: Ở lứa tuổi học sinh cấu trúc lực toán học bao gồm thành phần sau: + Về mặt thu nhận thông tin toán học: lực tri giác hình thức hóa tài liệu toán học, lực nắm cấu trúc hình thức toán + Về mặt chế biến thông tin toán học, là:  Năng lực tư lôgic phạm vi quan hệ số lượng quan hệ không gian, kí hiệu dấu kí hiệu số; lực suy nghĩ với kí hiệu toán học  Năng lực khái quát nhanh chóng rộng rãi đối tượng, quan hệ, phép toán toán học  Năng lực rút ngắn trình suy luận toán học hệ thống phép toán tương ứng; lực suy nghĩ với cấu trúc rút gọn 10  Tính mềm dẻo trình tư hoạt động toán học  Khuynh hướng đạt tới rõ ràng, đơn giản, tính tiết kiệm tính hợp lúc lời giải  Năng lực thay đổi nhanh chóng dễ dàng hướng suy nghĩ, dạng tư thuận chuyển qua tư ngược + Về mặt lưu trữ thông tin toán học trí nhớ toán học + Về thành phần tổng hợp chung khuynh hướng toán học trí tuệ Các thành phần có liên hệ chặt chẽ với nhau, có ảnh hưởng lẫn tạo thành hệ thống nhất, cấu trúc hoàn chỉnh, tư chất toán học trí tuệ (người ta gọi khiếu toán học) 1.1.2 Phát triển lực học toán học sinh Phát triển lực học toán học sinh nhiệm vụ đặc biệt quan trọng người thầy giáo, cô giáo vì: - Toán học có vai trò to lớn phát triển ngành khoa học, kĩ thuật nghiệp cách mạng cần thiết có đội ngũ người có lưc toán học - Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IV ghi rõ: “Trên sở đòi hỏi tất yếu sống cộng đồng, quyền làm chủ tập thể” phải “đảo bảo phát triển phong phú nhân cách phát huy sở trường, khiếu cá nhân” Nhà trường nơi cung cấp cho học sinh sở toán học, không khác thầy (cô) giáo người chăm sóc cho vun xới cho mầm mống khiếu Toán học học sinh làm thui chột chúng Ở nước ta, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi toán đưa vào nề nếp Chúng ta có lớp chuyên toán, lớp khiếu nhằm bồi dưỡng phát triển lực học toán cho em học sinh có khiếu Hằng năm có thi học sinh giỏi toán trường Tiểu học, địa phương 11 phạm vi toàn quốc tổ chức đặn Và đặc biệt năm gần nước ta cử đại biểu học sinh ưu tú thi tài kì thi quốc tế đạt thành tích đáng tự hào Tuy nhiên để công tác phát triển lực học toán cho học sinh đạt hiệu nhiều vấn để cần bàn luận thêm 1.1.3 Bài toán chuyển động chương trình sách giáo khoa tiểu học 1.1.3.1 Nội dung toán chuyển động chương trình Toán Toán chuyển động dạng toán mà vật chuyển động có vận tốc không thay đổi suốt quãng đường Nhưng thực tế không diễn chuyển động Do đó, để phù hợp với trình độ nhận thức học sinh lớp người ta xem xét, nghiên cứu chuyển động thẳng đều, coi vận tốc vận tốc trung bình Trong chương trình dạy học môn Toán Tiểu học, toán chuyển động đưa vào dạy cuối lớp xếp vào chương riêng: “Chương IV: Số đo thời gian – Toán chuyển động đều” Chương chia làm hai phần: phần dạy học số đo thời gian, phần hai dạy toán chuyển động Phần toán chuyển động bao gồm ba dạy lý thuyết: vận tốc, quãng đường, thời gian Sau lý thuyết có luyện tập, cuối có ba luyện tập chung Các tập toán chuyển động đưa vào sách giáo khoa tập chủ yếu áp dụng công thức nhằm luyện tập củng cố kiến thức Bài toán chuyển động có chứa ba đại lượng: quãng đường (s), vận tốc (v), thời gian (t) Cụ thể sau: - Bài toán vận tốc: Qua tình thực tế kiến thức toán trung bình cộng, học sinh nhận biết vận tốc trung bình, từ Toán giới thiệu cho học sinh khái niệm vận tốc, công thức tính vận tốc theo đơn vị đo khác nhau: v=s:t 12 Đổi: phút 10 giây = 70 giây Do thời gian đoàn tàu hết chiều dài đường hầm là: 70 – = 62 (giây) Vận tốc đoàn tàu là: 310 : 62 = (m/giây) Chiều dài đoàn tàu là: x = 40 (m) Đáp số: 40m; m/giây Bài 2: Một tàu thủy có thủy có chiều dài 15m chạy ngược dòng Cùng lúc tàu thủy khác có chiều dài 20m chạy xuôi dòng với vận tốc nhanh gấp rưỡi vận tốc tàu chạy ngược dòng hai mũi tàu cách 165m Sau phút hai tàu vượt qua Tính vận tốc tàu Giải Quãng đường hai tàu tron g phút là: (20 + 165 + 15) : = 50 (m) Ta có sơ đồ sau: ? m/phút Vận tốc tàu xuôi dòng : 50 m/phút Vận tốc tàu ngược dòng: ? m/phút Vận tốc tàu chạy ngược dòng là: 50 : (3 + 2) x = 20 (m/phút) Vận tốc tàu chạy xuôi dòng là: 50 – 20 = 30 (m/phút) Đáp số: 20m/phút; 30 m/phút 68 Bài 3: Một đoàn tàu hoả chạy với vận tốc 48 km/h vượt qua cầu dài 720 m hết 63 giây Tính chiều dài tàu? Giải Đổi: 48 km/h = 13 m/giây Khi tàu chạy qua cầu dài 720 m hết 65 giây tàu quãng đường chiều dài tàu cộng với chiều dài cầu Quãng đường tàu là: 13 x 63 = 840 (m) Chiều dài tàu là: 840 - 720 = 120 (m) Đáp số: 120 m Bài 4: Một xe lửa qua cầu dài 181m 47 giây Với vận tốc xe lửa ngược qua người có vận tốc m/giây giây Tính chiều dài vận tốc xe lửa Giải Trong giây người đi được: x = (m) Xe lửa chạy qua người giây tức giây xe lửa quãng đường chiều dài xe lửa trừ 9m Xe lửa qua cầu dài 181m 47 giây tức 47 giây xe lửa quãng đường dài chiều dài xe lửa cộng với 181m Thời gian xe lửa qua cầu dài ngược qua người là: 47 – = 38 (giây) Trong 38 giây xe lửa quãng đường là: 181 + = 190 (m) 69 Vận tốc xe lửa là: 90 : 38 = (m/giây) m/giây = 1800 m/giờ = 18 km/giờ Chiều dài xe lửa là: x + = 54 (m) Đáp số: 54m; 18 km/giờ Bài tập vận dụng Bài 1: Một đoàn tàu qua cầu dài 450m 45 giây qua cột điện 15 giây Tính chiều dài vận tốc đoàn tàu Đáp số: 225m; 15 m/giây Bài 2: Một đoàn tàu chạy ngang qua cột điện hết giây Với vận tốc đó, đoàn tàu chui qua đường hầm dài 260 hết phút Tính chiều dài vận tốc đoàn tàu Đáp số: 40m; 18 km/giờ Bài 3:Một xe lửa dài 120 m chạy qua đường hầm với vận tốc 48 km/giờ Từ lúc đầu tàu bắt đầu chui vào hầm lúc toa cuối khỏi hầm phút 12 giây Hỏi đường hầm dài bao nhiêu? Đáp số: 6,44 m Bài 4: Một xe lửa vượt qua cầu dài 450 m 45 giây, vượt qua cột điện 15 giây vượt qua người xe đạp chiều 25 giây Tìm vận tốc người xe đạp Đáp số: m/giây 2.1.6 Một số toán chuyển động khác Ngoài dạng toán chuyển động thường gặp có số toán chuyển động khác có dạng sau: - Chuyển động theo đường cong - Chuyển động lên dốc, xuống dốc - Chạy chạy lại nhiều lần 70 Bài tập Bài 1: Hai người xe đạp đường vòng dài km khởi hành chỗ,cách phút chạy theo chiều Vận tốc người thứ 22,5 km/giờ vận tốc người thứ hai 25 km/giờ Hỏi sau người thứ hai đuổi kịp người thứ nhất? Chỗ đuổi kịp cách chỗ khởi hành bao xa? Giải Trong phút người thứ được: (22,5 x 6) : 60 = 2,25 (km) Vận tốc người thứ hai vận tốc người thứ là: 25 – 22,5 = 2,5 (km/giờ) Thời gian người thứ hai đuổi kịp người thứ là: 2,25 : 2,5 = 0,9 (giờ) = 54 phút Trong 0,9 người thứ hai được: 25 x 0,9 = 22,5 (km) = 22 km Vậy người thứ hai chạy 22 vòng vòng Do chỗ hai người gặp cách chỗ khởi hành km hay 500m Bài 2: Quãng đường A đến B gồm hai đoạn đường: đoạn lên dốc đoạn xuống dốc Ô tô lên dốc với vận tốc 25 km/giờ xuống dốc với vận tốc 50 km/giờ Ô tô từ A đến B từ B A hết tất 7,5 Tính quãng đường AB Giải Ta có tỉ số vận tốc lên dốc vận tốc xuống dốc là: 25 = 50 Do đoạn đường lên dốc đoạn đường xuống dốc nên tỉ số thời gian lên dốc với thời gian xuống dốc 71 Ta có sơ đồ: Thời gian xuống dốc: Thời gian lên dốc 7,5 : Thời gian xuống dốc là: 7,5 : (1 + 2) = 2,5 (giờ) Quãng đường AB là: 50 x 2,5 = 125 (km) Đáp số: 125 km Bài 3: Một trâu bò cách 200m lao vào húc Trên sừng trâu có ruồi, bay tới đầu bò lại bay đến đầu trâu, lại bay tới đầu bò, lại bay đến đầu trâu… Cứ bay qua bay lại lúc trâu bò húc phải ruồi ta chết bẹp gí Biết rằng: - Trâu chạy với vận tốc m/giây - Bò chạy với vận tốc 5,5 m/giây - Ruồi bay với vận tốc 18 m/giây Tính quãng đường ruồi bay Giải Thời gian trâu bò chạy lại gặp là: 200 : (7 + 5,5) = 16 (giây) Đó thời gian ruồi bay qua, bay lại Vậy quãng đường ruồi bay là: 16 x 18 = 288 (m) Đáp số: 288 m 72 Bài tập vận dụng Bài 1: Hai người xe đạp chạy đua đường vòng; vận tốc người thứ 250 m/phút, người thứ nhì 300 m/phút Hai người khởi hành lúc điểm, đường vòng dài 1,1 km Hỏi họ chạy ngang nhau: a) Nếu học chạy ngược chiều b) Nếu học chạy chiều Đáp số: a) phút b) 20 phút Bài 2: Một người từ A đến B trở A hết tất 41 phút Đoạn đường từ A đến B lúc đầu xuống dốc, sau đường nằm ngang, lại lên dốc Biết vận tốc lên dốc km/giờ, vận tốc xuống dốc km/giờ, vận tốc đường nằm ngang km/giờ khoảng cách AB km; hỏi quãng đường nằm ngang dài bao nhiêu? Đáp số: km Bài 3: Hiện Hỏi hai kim chập khít lên nhau? Đáp số: 32 phút phút 11 2.2 Một số sai lầm học sinh thường gặp giải toán chuyển động 2.2.1 Chưa biết ý vào dấu hiệu chất, dễ bị lôi yếu tố gây nhiễu đề Học sinh thường mắc phải sai lầm số nguyên nhân sau:  Do đặc điểm ý tri giác học sinh tiểu học hạn chế nên em dễ bị phân tán ý từ ngữ toán 73  Khi tìm hiểu đề em thường chủ quan, thường ý đến số liệu toán nóng vội tìm lời giải  Khi em bị lôi yếu tố gây nhiễu dẫn đến tình trạng hiểu không đầy đủ, hiểu sai kiện toán, từ dễ khiến trình tìm lời giải gặp nhiều khó khăn, chí giải sai toán Ví dụ: Hai đơn vị đội đóng quân cách 27km lệnh xuất phát lúc 21 để tập hợp quân thi hành nhiệm vụ Đơn vị A hành quân với vận tốc km/giờ, đơn vị B hành quân với vận tốc km/giờ Để giữ bí mật, hai đơn vị liên lạc với chim đưa thư, chim bay với vận vận tốc 45 km/giờ Chim bay từ đơn vị A đến đơn vị B để đưa thư, lại bay từ đơn vị B chuyển thư đơn vị A Chim liên lạc hai đơn vị hợp quân Tính quãng đường chim bay chuyến hành quân đó? Với toán hộc sinh dễ bị chi phối yếu tố hai đơn vị chuyển động dần điểm khoảng lộ trình chim bay rút ngắn theo thời gian Các em khó nhận dù lộ trình thay đổi chim bay liên tục từ hai đơn vị xuất phát gặp Như quãng đường chim bay chuyến hành quân tính cách đơn giản cách lấy vận tốc nhân với thời gian Biện pháp khắc phục: Ta nhận thấy học sinh thường mắc phải sai lầm trình tìm hiểu em thường chủ quan chí có học sinh bỏ qua khâu tìm hiểu mà đọc lướt qua vào tìm lời giải Để khắc phục sai lầm giáo viên cần hình thành cho học sinh kĩ tìm hiểu đề, tóm tắt phân tích toán Cần tạo cho em thói quen tìm hiểu đề thận trọng, câu, kiện cần đặc biệt ý, đồng thời cần vận dụng hiểu biết đời sống để hiểu chất toán 74 2.2.2 Thường nhầm lẫn khoảng thời gian thời điểm Học sinh khó phân biệt khoảng thời gian thời điểm do: Trong dạng toán chuyển động đều, thời gian ba đại lượng quan trọng toán em thường nhầm lẫn khái niệm “khoảng thời gian” “thời điểm” Sự nhầm lẫn dẫn đến sai lầm cách hết cách “ngớ ngẩn” tập đơn giản Có khó phân biệt đồng âm tiếng Việt Cả khoảng thời gian thời điểm diễn đạt từ ngữ thời gian như: giờ, phút, giây, … Ví dụ: Ô tô khởi hành từ A lúc 15 phút để đến B Ô tô đến C cách A 52km dừng lại 15 phút để đổ thêm xăng Tính ô tô phải đoạn đường lại 12 phút kịp đến B lúc 10 dự định Tính vận tốc ô tô quãng đường AC Một số hộc sinh giải sai toán sau: Thời gian ô tô từ A đến C là: 10 - 12 phút = 45 phút (= 44 ) Vận tốc ô tô từ A đến C là: 52 : 44 65 = (km/giờ) 11 Biện pháp khắc phục: Để khắc phục sai lầm học sinh từ đầu tiên, cung cấp công thức “ v = s : t ” giáo viên cần giúp học sinh nhận biết: + “t” khoảng thời gian để vật hết quãng đường đó, ví dụ: Tôi từ nhà đến trường hết 15 phút + Thời điểm thời gian xác định xác trục thời gian, ví dụ: Tôi học lúc 30 phút 75 Kết hợp dạy toán với dạy ngôn ngữ , dạy mẫu chữa bài, giáo viên cần nhấn mạnh từ “ lúc” (thời điểm) “đi trong” (khoảng thời gian) để em nhận khác hai khái niệm 2.2.3 Sai lầm việc chuyển đổi đơn vị đo Khi giải toán chuyển động học sinh thường xuyên phải đổi đơn vị đo Khi đổi đơn vị đo học sinh thường nhầm lẫn, lúng túng (nhất chuyển đổi đơn vị đo vận tốc) làm ảnh hưởng đến tiến độ kết lời giải Nguyên nhân dẫn đến sai lầm việc chuyển đổi đơn vị đo học sinh là:  Do mối quan hệ đơn vị đo bảng đơn vị đo khác khác nên học sinh dễ nhầm lẫn  Do tâm lí chủ quan em giải toán thường coi việc đổi đơn vị đo phụ nên vội vàng đẫn đến đổi sai Ví dụ: Khi đổi 10 phút = … Các em dễ đổi thành 10 phút = 2,1  Các đơn vị đo vận tốc lại gồm loại đơn vị (quãng đường thời gian) nên em thường lúng túng, thực thường nhầm lẫn Để khắc phục sai lầm cho học sinh cần: - Giúp em nắm mối quan hệ đơn vị đo bảng đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian - Rèn cho em thói quen cẩn thận tự tin vào kiến thức thân - Hướng dẫn em cách chuyển đổi đơn vị đo vận tốc, giúp em nắm chất cách chuyển đổi + Đổi km/giờ sang km/phút: Lấy số đo vận tốc chia cho 60 Ví dụ: 120 km/giờ = km/phút (vì 120 : 60 = 2) 76 + Đổi km/giờ sang m/phút: Lấy số đo vận tốc chia cho 60 nhân với 1000 Ví dụ: 36 km.giờ = 600 m/phút (vì 36 : 60 x 1000 = 600) + Đổi km/phút sang km/giờ: Lấy số đo vận tốc nhân với 60 Ví dụ: Đổi km/phút = 120 km/giờ (vì x 60 = 120) + Đổi m/phút sang km/giờ: Lấy số đo vận tốc nhân với 60 chia cho 1000 Ví dụ: Đổi 600 m/phút = 30 km/giờ (vì 600 x 60 : 1000 = 36) - Giúp học sinh nhớ học thuộc số đơn vị thường gặp, đưa kết chuyển đổi số đơn vị thường gặp thành sẵn có đầu Ví dụ: = 60 phút = 3600 giây phút = 60 giây = 1 phút = 60 3600 2.2.4 Chưa ý đến hợp lí giải toán Các em thường mắc phải sai lầm do: Bước “Kiểm tra đánh giá cách giải” trình giải toán không bắt buộc nên làm học sinh thường chủ quan có tâm lí muốn người giải xong toán trước tiên nên em thường không thử lại không ý đến tính hợp lí lời giải Ví dụ: Như ví dụ sai lầm phân biệt khoảng thời gian thời điểm, em chưa có liên hệ với thực tế ô tô với vận tốc 65 11 km/giờ điều không bình thường Để giúp em không mắc phải sai lầm giáo viên cần hướng dẫn em cẩn thận xem xét tất các phương diện toán, chí lật lật lại vấn đề Cần tạo cho em thói quen kiểm tra lại kết xem có phù hợp với đề có phù hợp với thực tế không Muốn làm điều 77 này, giáo viên cần mẫu mực để em học tập Đối với số bài, giáo viên cần quan trọng việc kiểm tra để em có thói quen kiểm tra lại cách giải Đồng thời giáo viên cần cung cấp cho học sinh vốn hiểu biết thực tế dạng toán chuyển động việc giải toán phải gắn với thực tế 78 Kết luận chương Các toán chuyển động Tiểu học có mối quan hệ mật thiết với dạng toán điển hình khác Tiều học Nhiều toán hay chuyển động thường mang vỏ hình thức “chuyển động đều”, mặt toán học, chứa đựng nội dung nhiều loại toán điển hình khác tiểu học như: Tìm hai số biết tổng hiệu, biết tổng tỉ, trung bình cộng hai số, biết hiệu hai số, tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch… Do giáo viên cần hướng dẫn học sinh biết phân tích toán để em nhận dạng đặc diểm toán học có phương pháp giải tương ứng Khi học dạng toán này, em củng cố, hệ thống lại kiến thức cảu nội dung toán học khác học, đồng thời rèn luyện nắm kĩ giải loại toán điển hình Quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua hệ thống tập toán chuyển động góp phần thiết thực vào việc hình thành phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận toán học, phương pháp học tập làm việc tích cực, chủ động sáng tạo cho học sinh Chính vậy, tập toán phương tiện để giáo viên rèn cho học sinh khả nắm vững lí thuyết, phân loại, nhận dạng tập giải nhiều cách khác Muốn xây dựng hệ thống tập toán giáo viên cần dựa nguồn tài liệu, phương pháp sáng tác tập toán khác để từ xây dựng hệ thống tập phù hợp với trình độ nhận thức điều kiện học tập học sinh Các tập cần xếp cách có hệ thống tuân theo yêu cầu quy trình sáng tác tập để đảm bảo đạt mục đích dạy học Ngoài ra, dạy học giáo viên cần có kế hoạch cụ thể phương pháp dạy học phù hợp để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt hiệu cao 79 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu “ Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp thông qua dạng toán chuyển động đều” hoàn thành, đạt mục tiêu đề Quá trình nghiên cứu rút số kết luận sau: Qua trình nghiên cứu giúp hiểu sâu sắc cấu trúc nội dung chương trình môn Toán, đặc biệt nội dung toán chuyển động Tiểu học Cũng thông qua đó, nắm số cách phân loại toán chuyển động Tiểu học cách giải dạng toán Bên cạnh đó, trình nghiên cứu nhận số thuận lợi khó khăn dạy – học toán chuyển động Tiểu học Có thể nói thành công bước đầu giúp có thêm hành trang kiến thức công tác giảng dạy sau Trong trình thực hiện, hoàn thành khóa luận có vấn đề mà chưa đề cập tới, mong nhận sợ đóng góp, bổ sung ý kiến thầy cô giáo bạn để đề tài thành công Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo, đặc biệt cô Dương Thị Hà – người trực tiếp hướng dẫn trình nghiên cứu thực đề tài bạn sinh viên giúp đỡ thực thành công khóa luận 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Diên Hiển (1997), 10 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 4-5, tập 1, tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Trần Diên Hiển (2010), Thực hành giải toán Tiểu học, tập 1, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Đỗ Trung Hiệu (chủ biên), Lê Tiến Thành (2005), Tuyển tập đề thi học sinh giỏi bậc Tiểu học môn Toán, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2006), Toán Sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2009), Toán 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Đình Hoan, Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt, Phạm Thanh Tâm (2010), Bài tập Toán 5, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2010), Vở tập Toán 5, tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Tô Hoàng Phong, Huỳnh Minh Chiến, Trần Huỳnh Thống (2006), Tuyển chọn 400 tập toán 5, Nxb Đại học Sư phạm, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Tấn, Trần Thị Kim Cương (2008), Chuyên đề Số đo thời gian toán chuyển động lớp 5, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Kim Thoa, Nguyễn Hoài Anh (2007), Bồi dưỡng học sinh giỏi toán Tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Phạm Đình Thực (2002), Toán chuyên đề số đo thời gian toán chuyển động, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 12 Phạm Đình Thực (2009), Phương pháp dạy toán Tiểu học, tập 2, Nxb giáo dục, Hà Nội 81 13 Vũ Kim Thủy, Nguyễn Xuân Mai, Trần Thị Kim Cương (2012), Tuyển chọn 10 năm toán tuổi thơ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 14 Vũ Dương Thụy, Đỗ Trung Hiệu (2002), Các phương pháp giải toán Tiểu học, tập 1, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Vũ Dương Thụy, Nguyễn Danh Ninh (2006), Toán nâng cao lớp 5, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 [...]... lực học toán của học sinh, phân tích nội dung toán chuyển động đều trong chương trình toán 5, các phương pháp thường sử dụng khi giải dạng toán này và điều tra thực tế công tác bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 5 ở huyện Hưng Hà – tỉnh Thái Bình để từ đó có cơ sở cho việc xây dựng hệ thống bài tập toán chuyển động đều nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 5, góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi. .. giải 1.1.4 Bài toán chuyển động trong bồi dưỡng học sinh giỏi 1.1.4.1 Bồi dưỡng học sinh giỏi 31 1.1.4.1.1 Mục đích của việc bồi dưỡng học sinh giỏi Bồi dưỡng học sinh giỏi là việc làm cần thiết trong quá trình dạy học, nhằm các mục đích sau: - Bồi dưỡng hứng thú học tập môn toán cho học sinh - Đào sâu thêm kiến thức trong chương trình - Làm cho học sinh thấy rõ hơn vai trò của toán học trong đời sống... Các dạng toán chuyển động đều Có nhiều cách phân loại khác nhau nhưng về cơ bản các bài toán về chuyển động đều bao gồm: - Các bài toán có một chuyển động tham gia - Các bài toán về hai chuyển động cùng chiều - Các bài toán về hai chuyển động ngược chiều - Vật chuyển động trên dòng nước - Vật chuyển động có chiều dài đáng kể 1.1.3.3 Các phương pháp thường sử dụng khi giải các bài toán về chuyển động đều. .. nhận thức đúng tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, coi đó là nhiệm vụ bắt buộc nên thực hiên qua loa, bồi dưỡng theo cảm hứng Nhiều giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi hầu như không có kế hoạch cụ thể và chỉ 36 tiến hành khi sắp diễn ra các kì thi học sinh giỏi nên hiệu quả bồi dưỡng chưa cao - Một số giáo viên chưa có kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi lại có tâm lí chủ quan - Một số giáo... Giáo viên nhận thức được công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là một quá trình mang tính khoa học nghiêm túc, công việc này được tiến hành ngay từ lớp 1 và phát huy duy trì lâu dài trong suốt cấp học - Giáo viên có mục đích rõ ràng, coi việc bồi dưỡng học sinh giỏi không chỉ phục vụ thi cử lấy thành tích mà mục đích chính là bồi dưỡng niềm 35 say mê toán học, rèn cho học sinh có tính tự lập và khả năng nhận... sau Khi học sinh nắm vững cốt lõi của vấn đề thì dù gặp hàng loạt bài có chi tiết cụ thể khác nhau các em vẫn có thể giải quyết tốt Vì vậy, mỗi loại toán đều thông qua một số bài tập điển hình để học sinh rút ra phương pháp, sau đó giáo viên kiểm tra xem học sinh đã nắm chắc chưa, nếu cần phải củng cố đến khi học sinh nắm vững mới chuyển sang dạng toán khác - Về hình thức bồi dưỡng học sinh giỏi, ở... luyện, tự học hỏi thì việc này hoàn toàn có khả năng thực hiện được 1.1.4.3 Nhận thức của giáo viên khi bồi dưỡng dạng toán chuyển động Đặc điểm của toán chuyển động là trừu tượng, đòi hỏi tư duy cũng như khả năng suy luận cao Dạng toán này không chỉ đòi hỏi các em phải nắm chắc các kiến thức trong sách giáo khoa mà còn phải có kinh nghiệm thực tế từ cuộc sống Khi bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 5, giáo... dài là: 7 x 45 = 1 05 (km) 3 Đáp số: 1 05 km So sánh 3 cách trên ta thấy các cách 1, 3 dễ hiểu hơn, trực quan hơn, phù hợp với đối tượng là học sinh tiểu học Khi dạy học giải các bài toán dạng này giáo viên nên hướng dẫn học sinh hướng tới các cách giải đó Khai thác bài toán: Đây thực chất là việc sáng tạo bài toán mới dựa trên cơ sở bài toán đã cho, việc này chủ yếu dành cho học sinh khá, giỏi Giáo viên... - Cho rằng học sinh giỏi thì cái gì cũng biết, cái gì cũng dễ dàng tiếp thu dẫn đến tình trạng giáo viên dạy nhanh, bỏ qua những bước làm chắc cơ bản - Giao nhiệm vụ vượt quá khả năng của các em 1.2 Cơ sở thực tiễn Thực trạng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Toán lớp 5 ở các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình Theo dõi bảng xếp hạng kết quả kì thi học sinh giỏi lớp 5 của huyện... buổi học như trong sách giáo khoa Hiện nay, hầu hết các giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi đã xây dựng được kế hoạch bồi dưỡng cụ thể, coi đó là kim chỉ nam để quá trình bồi học sinh giỏi đi đúng hướng Đa số đều cho rằng nếu không có một hệ thống bài tập sẽ dẫn đến tình trạng dạy học tùy tiện, không có hệ thống làm cho chất lượng đạt được không cao Tuy nhiên, một số giáo viên khi tham gia bồi dưỡng ... cứu dạng toán chuyển động việc bồi dưỡng học sinh giỏi, lựa chọn đề tài Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp thông qua dạng toán chuyển động đều nhằm sâu nghiên cứu dạng toán chuyển động đề thi học sinh. .. bồi dưỡng học sinh giỏi 1.1.4.1 Bồi dưỡng học sinh giỏi 31 1.1.4.1.1 Mục đích việc bồi dưỡng học sinh giỏi Bồi dưỡng học sinh giỏi việc làm cần thiết trình dạy học, nhằm mục đích sau: - Bồi dưỡng. .. toán chuyển động nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 5, góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán 38 CHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ TOÁN CHUYỂN ĐỘNG NHẰM BỒI DƯỠNG HỌC SINH

Ngày đăng: 26/11/2015, 17:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan