Tổng Quan Về Tài Chính Công – Nguyễn Hồng Thắng

66 333 0
Tổng Quan Về Tài Chính Công – Nguyễn Hồng Thắng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CƠNG Nguyễn Hồng Thắng, UEH Nội dung  Căn vai trò chức nhà nước  Thất bại thị trường tư nhân  Kinh tế học phúc lợi  Khái niệm chức Tài cơng  Lược sử phát triển quan điểm tài cơng Phần Căn vai trò chức nhà nước Căn nhà nước  Nhaø nước không nên làm gì?  Nhà nước nên làm gì?  Nhà nước thực thi sách, chương trình hành động nào?  Nhà nước kiểm soát nào?  Đánh giá hiệu hiệu lực máy nhà nước ntn?  Nhà nước bị sụp đổ không?  Một phát biểu  So với Khu vực giới tiến cải cách hành xa Tuy nhiên mười năm nay, số bộ, ngành Việt Nam giảm từ 70 xuống 39 …  Chúng ta phải phân định rõ Chính phủ làm thuộc thị trường, doanh nghiệp, tổ chức xã hội  Thực tế máy nhà nước đảm đương nhiều công việc mà thị trường làm Thang Văn Phúc Thứ trưởng Bộ Nội vụ Tổng thư ký Ban đạo cải cách hành Chính phủ Vai trò gia tăng nhà nước  Chi tiêu phủ nước ngày chiếm tỷ trọng lớn GDP (Xem Báo cáo hàng năm tình hình phát triển giới WorldBank)  Chính phủ nước đối thoại với nhiều vấn đề  Chính phủ quản lý kinh tế - xã hội ngày chuyên nghiệp Government Expenditures in Selected Countries, 2000 Government expenditures as a share of GDP, 2000 Sweden France Greece Denmark Austria Belgium Japan Italy Germany Netherlands Canada New Zealand United Kingdom Australia Ireland United States Singapore South Korea Hong Kong Thailand 52.7 % 51.4 % 50.9 % 50.2 % 47.6 % 47.0 % 45.3 % 44.4 % 42.9 % 41.5 % 40.9 % 40.2 % 39.2 % 32.7 % 30.0 % 29.4 % 25.9 % 23.8 % 21.3 % 18.3 % Source: OECD Outlook, Dec 2001 Government Expenditures in Selected Countries, 2001 Source: OECD Outlook, Dec 2001, http://www.sourceoecd.org/content/html/index.htm, Annex Table 29 The Taxation Burden in Selected Countries, 2001 Source: OECD Outlook, Dec 2001, http://www.sourceoecd.org/content/html/index.htm, Annex Table 29 The Growth of Taxes in the United States, 1920–2001 Sources: Economic Report of the President, 2002, http://w3.access.gpo.gov/eop/, Table B-79 and Bureau of Economic Analysis, http://www.bea.doc.gov/bea/dn/nipaweb/SelectTable.asp?Selected=N, Tables 1.1 and 3.3 QUAN ĐIỂM VỀ TÀI CHÍNH CÔNG Tư tưởng trung đại  Thời đại trung cổ cuối kỷ thứ IV đến cuối kỷ XV Thomasd Aquin (1225-1274) cho việc nhà vua thu địa tô hoàn toàn hợp lý thu từ ruộng đất mà ruộng đất thuộc nhà vua Cũng khó thể cho hình thành ý niệm tài công giai đoạn thực chất thu nhập lợi ích nhà vua chưa mang tính cộng đồng QUAN ĐIỂM VỀ TÀI CHÍNH CÔNG Tư tưởng cận đại  Bước sang đầu kỷ XV, chủ nghóa tư đời Kinh tế hàng hóa giản đơn chuyển sang kinh tế thị trường Sức sản xuất xã hội giải phóng kéo theo nhiều trào lưu tư tưởng trường phái kinh tế học đời QUAN ĐIỂM VỀ TÀI CHÍNH CÔNG Tư tưởng cận đại  Trường phái Trọng Thương với nhà kinh tế học điển hình như: Thomas Mun (1571-1641) người Anh, Antoine Montchrechien (1575-1629) người Pháp, Jean Bapstiste Colbert (1618-1683) người Pháp Nổi bật J B Colbert, Bộ trưởng Tài thời Vua Louis XIV  Các nhà kinh tế đề cao vai trò nhà nước việc bảo hộ hàng nội địa thuế nhập trợ cấp sản xuất công nghiệp nước  Họ ủng hộ can thiệp nhà nước vào hoạt động kinh tế đương nhiên chấp nhận mở rộng mức độ hoạt động khu vực công QUAN ĐIỂM VỀ TÀI CHÍNH CÔNG Tư tưởng cận đại  Adam Smith (1723-1790) không đánh giá cao vai trò nhà nước Ông cho nhà nước nên tập trung vào ba vai trò: quốc phòng, bảo hộ công dân tránh khỏi bất công người khác gây ra, cung cấp công trình công cộng  Nhà nước không nên can thiệp vào kinh tế mà để trật tự tự nhiên chi phối – quy luật kinh tế khách quan hay “bàn tay vô hình” Chủ nghóa tư có đủ điều kiện quy luật điều khiển kinh tế mà không cần đến nhà nước  Xuất phát tảng đó, A Smith không cho nên mở rộng quy mô thu nhập công QUAN ĐIỂM VỀ TÀI CHÍNH CÔNG Tư tưởng cận đại  David Ricardo (1772-1823) thừa kế phát triển học thuyết Adam Smith thuế  D Ricardo cho thuế phần sản phẩm đất đai công nghiệp thuộc quyền sử dụng nhà nước Thuế làm tăng thu nhập nhà nước làm giảm khả đầu tư, giảm khả tiêu dùng làm chậm tốc độ tăng cải  Nhìn chung, D Ricardo chủ trương thuế ôn hòa hạn chế tăng thuế QUAN ĐIỂM VỀ TÀI CHÍNH CÔNG Tư tưởng cận đại  Vilfredo Pareto (1848-1923), người Ý, kế thừa thành công Léon Walras (1834-1910) – bậc thầy trường phái Lausanne  Tư tưởng V Pareto gắn liền với kinh tế học phúc lợi Ông nhận thấy điều kiện định, thị trường cạnh tranh phân bổ nguồn lực theo cách có lợi cho người gây bất lợi cho người khác  Ông cho việc phân bổ nguồn lực kinh tế đạt hiệu tối ưu chúng phân bổ theo cách mà không cách tái phân bổ làm người thuận lợi mà không làm người khác xấu  Đó gọi hiệu Pareto tối ưu Pareto QUAN ĐIỂM VỀ TÀI CHÍNH CÔNG Tư tưởng đại  Đến giai đoạn trường phái Tân cổ điển nửa đầu kỷ XX vai trò nhà nước không đề cập nhiều chút  Các học giả tiêu biểu trường phái này, Robert Lucas, F Muth, quan điểm với hai nhà khai sáng trường phái cổ điển, không nhìn nhận nhà nước có ảnh hưởng to lớn đến phát triển kinh tế Rõ ràng, kể từ chủ nghóa tư đời bây giờ, hầu hết quốc gia khu vực tư nhân khu vực sản xuất chủ chốt việc cung cấp hàng hóa dịch vụ Nên có sở thực tiễn để nhiều học giả cho khu vực tồn chế phân bổ nguồn lực hữu hiệu mà không cần can thiệp phủ Tư tưởng đại điểm  Decentralization: – Phân cấp thuế – Phân cấp chi – Phân cấp cung cấp hàng hóa cơng  Vote with feet  Free-rider  User Fee  Public Debt QUAN ĐIỂM VỀ TÀI CHÍNH CÔNG Tư tưởng đại  Một khía cạnh bỏ qua bàn đến tài công đại thu nhập công trường hợp thể liên bang  Tại có nhiều đơn vị quyền phép thu thuế cung cấp hàng hóa công Từ nảy sinh tư tưởng phi tập trung hóa phân cấp tài  Phi tập trung hóa tài việc quyền trung ương không dành toàn thu nhập công mà phân chia phần cho quyền địa phương  Phân cấp tài việc quyền trung ương trao cho quyền địa phương quyền thu để cung cấp hàng hóa công địa phương QUAN ĐIỂM VỀ TÀI CHÍNH CÔNG Tư tưởng đại  Đức Giáo hoàng John Paul II có quan điểm cho rằng: “Cộng đồng tầng lớp bên không nên can thiệp vào đời sống nội cộng đồng tầng lớp thấp dưới… mà nên hỗ trợ họ cần giúp phối hợp hoạt động họ với hoạt động phần xã hội lại, quan điểm lợi ích chung”[1] [1] Public Finance, 4th Edition, Harvey S Rosen, IRWIN 1995, page 507 QUAN ĐIỂM VỀ TÀI CHÍNH CÔNG Tư tưởng đại  Trong thể liên bang có trao quyền tự chủ tài rộng rãi cho quyền địa phương, cư dân vùng lãnh thổ phân tích tương quan số thuế nộp cho quyền địa phương hàng hóa công quyền địa phương cung cấp Qua họ tự động di chuyển đến nơi mà họ cho tương quan tối ưu Hiện tượng di chuyển nói gọi hành động bỏ phiếu chân (vote with feet)  Trong trường hợp thể thống phi liên bang, phi tập trung hóa đề cập đến với mức độ QUAN ĐIỂM VỀ TÀI CHÍNH CÔNG Tư tưởng đại  Một khía cạnh lịch sử khác thu nhập công đại hai vấn đề (1) người hưởng thụ không trả tiền (free rider) (2) lệ phí người sử dụng (user fee)  Trường phái đề cập đến vấn đề trường phái Lựa chọn công (Public Choice) gồm nhà trị học kinh tế học Virginia Polytechnic Institute (Viện Bách khoa Virginia) Đại học Rochester-New York như: James Buchanan – giải Nobel năm 1986, Gordon Tullock, Duncan Blachk, Anthony Downs, William Niskanen, Albert Breton, Robert Tollison T Borcheding QUAN ĐIỂM VỀ TÀI CHÍNH CÔNG Tư tưởng đại  J Buchanan cho rằng: “… ai có xu hướng cho trở thành người hưởng thụ không trả tiền, trường hợp miễn trừ, tức hưởng thụ lợi ích thứ cải tài sản tiêu dùng chung mà góp chút vào chi phí.”[1] Each person will try to get the benefit of a public good without paying for it That is, each person will try to get a “free ride” at the expense of others who pay  Tâm lý hưởng thụ miễn phí cho thấy tính thiếu công hiệu việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ công  Lệ phí người sử dụng không túy mang ý nghóa khoản thu nhập công mà biện pháp kinh tế nâng cao ý thức cộng đồng cho người dân [1] Lịch sử tư tưởng kinh tế, tập 2: Các tác gia đương đại, A Gélédan chủ biên, tiếng Việt, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 1996, trang 532 QUAN ĐIỂM VỀ TÀI CHÍNH CÔNG Tư tưởng đại  Vấn đề người hưởng thụ không trả tiền lệ phí người sử dụng đặc biệt đáng quan tâm quốc gia chuyển đổi từ chế cung cấp, kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường  Ở quốc gia này, ý niệm việc hưởng thụ không trả tiền nhiều hình thành nên chuyển sang chế trao đổi ngang giá có cú sốc tầng lớp người vốn sống bao cấp phủ  Ở thái cực khác, phủ đầu dè dặt ấn định lệ phí phí, sau lại rơi vào tình trạng thiếu kiểm soát khoản lệ phí, phí cấp quyền bên đặt QUAN ĐIỂM VỀ TÀI CHÍNH CÔNG Joseph Stiglizt  Tài công ngày có vai trò to lớn trình phát triển kinh tế quốc gia Ông nói: “Thâm hụt ngân sách liên bang kèm báo động nhà kinh tế thuộc tất trường phái trị tri thức Vì vậy, không nhiều thời gian để tìm hiểu xem lấy đâu tiền để trang trải mà cần phải có đủ thời gian để xem xét chi tiêu nào.”  Trong bối cảnh đó, thu nhập công từ sắc thuế nội địa không đủ tài trợ chi khoản chi khổng lồ phủ Như vậy, thâm hụt vay nợ lên thành vấn đề gay gắt Không có quốc gia nghèo vay nợ mà gần quốc gia vay Nếu so với giai đoạn trước khía cạnh bật tài công đại nói chung cấu thu nhập công nói riêng ... bán Phần Khái niệm chức tài cơng QUAN CHỨC NĂ ĐIỂ NM G VỀ & VAI TÀI TRÒ CHÍNH CỦA CÔ TÀ NIG CHÍNH CÔNG Tài cơng gì?  TÀI CHÍNH CÔNG tổng thể hoạt động thu, chi khu vực công ảnh hưởng chúng đến... Lược sử phát triển quan điểm tài cơng Quan điểm tài công  Tư tưởng cổ đại  Tư tưởng trung đại  Tư tưởng cận đại  Tư tưởng đại QUAN ĐIỂM VỀ TÀI CHÍNH CÔNG Tư tưởng cổ đại  Các nhà tư tưởng... vụ công THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG Hàng hóa, dịch vụ công  Hàng hóa, dịch vụ công (gọi tắt hàng hóa công) loại hàng hóa có đặc điểm: – Không cạnh tranh tiêu dùng – Không thể loại trừ tiêu dùng – Không

Ngày đăng: 26/11/2015, 14:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CƠNG

  • Nội dung

  • Căn bản về vai trò và chức năng của nhà nước

  • Căn bản về nhà nước

  • Một phát biểu

  • Vai trò gia tăng của nhà nước

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • GDP, Thu và chi NSNN VN

  • Chức năng của nhà nước (theo World Bank)

  • Chức năng của nhà nước (World Bank)

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Thất bại của thị trường tư nhân

  • Thất bại của thò trường (tư nhân)

  • Hàng hóa, dòch vụ công

  • …Chính từ những thất bại nói trên của thò trường tư nhân mà chính phủ xuất hiện. …Sứ mạng của chính phủ là hành động vì lợi ích cộng đồng và cung cấp hàng hóa, dòch vụ theo lợi ích cộng đồng. …Lợi ích cộng đồng còn được hiểu ra ngoài phạm vi lãnh thổ một quốc gia. …Nhưng không phải chính phủ luôn đúng trong mọi trường hợp. Có nhiều trường hợp chính phủ thất bại.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan